1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn nhận biết các hình

10 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 787,5 KB

Nội dung

Ôn nhận biết các hình tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Giáo án Đề tài: *Ôn tập nhận biết hình vuông,hình chữ nhật,hình tam giác,hình tròn. *Tiếp tục tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng. Lứa tuổi :Mẫu giáo bé Giáo viên :Lê Thu Hiền Trờng :Mầm non Tuổi Hoa I.Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các hình tròn,hình vuông,hình tam giác,hình chữ nhật. Biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng. II.Chuẩn bị: Mỗi trẻ một số đồ dùng học toán trong đó có 6 hình +1 hình vuông +1 hình tam giác +2 hình tròn có màu sắc khác nhau. +2 hình chữ nhật có màu sắc khác nhau Đồ dùng của cô giống đồ dùng của trẻ nhng kích thớc to hơn. 4 chiếc đồng hồ to với 4 loại hình tròn,vuông,tam giác,chữ nhật. Một số vòng nhiều hơn số trẻ có gắn các hình tròn,vuông,tam giác,chữ nhật. 16 mặt đồng hồ và khung đồng hồ có dạng hình tròn,hình vuông,hình tam giác,hình chữ nhật. Đàn óc gan Một số dây đồng hồ và mặt đồng hhồ đeo tay nhều hơn số trẻ. III.Cách tiến hành: Hoạt động của cô Vào bài: -Các con hãy lại đây với cô nào,cô cháu mình cùng chơi một trò chơi đi.Trò chơi Qủa lắc đồng hồbắt đầu: -Cô và trẻ đọc to: Tích tắc tích tắc, Đồng hồ quả lắc Kim ngắn chỉ giờ Kim dài chỉ phút Tích tắc,tích tắc -Vừa rồi cô thấy lớp mình chơi trò chơi rất giỏi nên cô có mang đến lớp mình một món quà rất đặc biệt đấy.Chúng mình có muốn xem không? -Cô có gì đây?Hộp quà này cô đã chuẩn bị từ rất lâu rồi để cho chúng mình bất ngờ đấy.Chúng mình có muốn biết trong hộp quà có gì không? (Cô mở nắp hộp và lấy những chiếc vòng đeo tay đa cho trẻ đeo) Phần 1:Cho trẻ luyện tập nhận biết và gọi đúng tên các hình. -Cô hỏi một số trẻ H. động của trẻ Trẻ chạy lại gần cô Trẻ đọc to bài thơ và làm động tác minh hoạ Có ạ Có ạ Trẻ đeo vòng vào tay. +Chiếc vòng của mình nh thế nào? +Trên chiếc vòng có gì? -Tất cả các con đều có những chiếc vòng rất đẹp và trên mỗi chiếc vòng còn có các hình tròn,vuông,tam giác,chữ nhật . -Bây gìơ chúng mình cùngLắng nghe-lắng nghe.Cô bật tiếng đồng hồ. +Tiếng gì đấy nhỉ? +Đồng hồ ở đâu hãy chỉ cho cô biết với nào? -Nhiều đồng hồ quá nhi.Bây giờ chúng mình có muốn lại gần các bạn đồng hồ để làm quen không? Vậy chúng mình hãy cùng cô lại gần bạn đồng hồ đầu tiên nhé? -Chúng mình cùng chào bạn đồng hồ nào. Chúng mình nhìn xem bạn đồng hồ này có đáng yêu không? -Bạn ây đang cời với chúng mình đấy. -Chúng mình thử quan sát xem bạn đồng hồ naỳ khuôn mặt có dạng hình gì ? (Cô hỏi cả lớp sau đó hỏi 2-3 trẻ) -Và bạn có một cái tên rất đáng yêu Anh chủ nhật Bây giờ chúng mình chào Anh chủ nhật Và đến làm quen với bạn đồng hồ tiếp theo nhé? -Ôi bạn đồng hồ này khuôn mặt có dạng hình gì đấy? Trẻ nhao nhao nói lên các hình có trên vòng Tiếng chuông đồng hồ ạ Trẻ đi về phía của đồng hồ Hình chữ nhật ạ (Cô hỏi cá nhân vài trẻ) -Các con có muốn đặt tên cho bạn đồng hồ này không?Hãy đặt cho bạn ấy một cái tên thật hay nhé. Nào bây giờ chúng mình cùng sang làm quen với bạn đồng hồ ở phía kia xem khuôn mặt của bạn ấy có dạng hình gì nhé? -Khuôn mặt bạn đồng hò này có dạng hình gì? (Cô hỏi cá nhân vài trẻ) -Bạn cũng có một cái tên rất ngộ nghĩnh Cậu hình vuông Còn bạn đồng hồ nữa mà chúng mình cha đuợc làm quen bạn ấy ở đâu ? +Bạn có khuôn mặt dạng hình gì? Các bạn đồng hồ rất đáng yêu,chúng mình có yêu quí các bạn đồng hồ không?Và cô muốn chúng mình thể hiện tình cảm của chúng mình với các bạn ây bằng cách mỗi bạn háy tặng cho bạn đồng hồ chiếc vòng đeo tay có hình của mình.Nhng các con phải chú ý bạn đồng hồ khuôn mặt có dạng hình gì thì chỉ nhận vòng có hình giống với khuôn mặt của bạn ấy thôi.Ví dụ bạn đồng hồ khuôn mặt hình tròn thì chỉ nhận các hình gì?Đúng rồi bây giờ cô mời các con đi tặng hình cho các bạn đồng hồ nào. (Khi đi tặng hình Đề tài : Hoạt động 1: Đố bé hình gì? Đố bé hình gì? Hình tam giác Đố bé hình gì? Hình vuông Đố bé hình gì? Hình chữ nhật Đố bé hình gì? Hình Tròn Hoạt động 2: Trò chơi: Tìm hình vuông, hình tròn hình chữ nhật, hình tam giác tranh Tranh • Hoạt động 3: Tạo hình từ mảnh hình rời O O I. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. 1. Hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. (lớp 7) 2. Hai cạnh bên của tam giác cân, hình thang cân.(lớp 7) 3. Sử dụng tính chất trung điểm.(lớp 7) 4. Khoảng cách từ một điểm trên tia phân giác của một góc đến hai cạnh của góc.(lớp 7) 5. Khoảng cách từ một điểm trên đường trung trực của một đoạn thẳng đến hai đầu đoạn thẳng.(lớp 7) 6. Hình chiếu của hai đường xiên bằng nhau và ngược lại. (lớp 7) 7. Dùng tính chất bắc cầu. 8. Có cùng độ dài hoặc cùng nghiệm đúng một hệ thức. 9. Sử dụng tính chất của các đẳng thức, hai phân số bằng nhau. 10. Sử dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông, đường trung bình trong tam giác.(lớp 8) 11. Sử dụng tính chất về cạnh và đường chéo của các tứ giác đặc biệt.(lớp 8) 12. Sử dụng kiến thức về diện tích.(lớp 8) 13. Sử dụng tính chất hai dây cách đều tâm trong đường tròn.(lớp 9) 14. Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến giao nhau trong đường tròn.(lớp 9) 15. Sử dụng quan hệ giữa cung và dây cung trong một đường tròn.(lớp 9) II. Chứng minh hai góc bằng nhau. 1. Hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. (lớp 7) 2. Hai góc ở đáy của tam giác cân, hình thang cân.(lớp 7,8) 3. Các góc của tam giác đều.(lớp 7) 4. Sử dụng tính chất tia phân giác của một góc.(lớp 7) 5. Có cùng số đo hoặc cùng nghiệm đúng một hệ thức. 6. Sử dụng tính chất bắc cầu trong quan hệ bằng nhau. 7. Hai góc ở vị trí đồng vị, so le trong, so le ngoài.(lớp 7) 8. Hai góc đối đỉnh.(lớp 7) 9. Sử dụng tính chất hai góc cùng bù, cùng phụ với một góc khác.(lớp 6) 10. Hai góc tương ứng của hai tam giác đồng dạng.(lớp 8) 11. Sử dụng tính chất về góc của các tứ giác đặc biệt.(lớp 8) 12. Sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp.(lớp 9) 13. Sử dụng tính chất của góc ở tâm, góc nội tiếp, góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung trong đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.(lớp 9) III. Ch. minh một đoạn thẳng bằng 1 đoạn thẳng khác. 1. Sử dụng tính chất trung điểm. 2. Sử dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông. 3. Sử dụng tính chất đường trung bình trong tam giác. 4. Sử dụng tính chất tam giác nửa đều. 5. Sử dụng tính chất trọng tâm của t.giác. 6. Sử dụng hai đồng dạng với tỉ số ½. 7. Sử dụng quan hệ giữa bán kính và đường kính trong một đường tròn. IV. Chứng minh một góc bằng nửa góc khác. 1. Sử dụng tính chất tam giác nửa đều. 2. Sử dụng tính chất tia phân giác của một góc. 3. Sử dụng số đo tính được hay giả thiết cho. 4. Sử dụng quan hệ giữa góc ở tâm, góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung trong đường tròn. V. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc. 1. Hai đường thẳng đó cắt nhau và tạo ra một góc 90 độ 2. Hai đ. thẳng đó chứa hai tia phân giác của hai góc kề bù. 3. Hai đường thẳng đó chứa hai cạnh của tam giác vuông. 4. Có một đường thẳng thứ 3 vừa song song với đường thẳng thứ nhất vừa vuông góc với đường thẳng thứ hai. 5. Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. 6. Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác. 7. Sử dụng tính chất đường phân giác, trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân. 8. Hai đường thẳng đó chứa hai đường chéo của hình vuông, hình thoi. 9. Sử dụng tính chất đường kính và dây cung trong đường tròn. 10. Sử dụng tính chất tiếp tuyến trong đường tròn. VI. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 1. Chứng minh điểm A thuộc đoạn thẳng BC. 2. Chứng minh qua 3 điểm xác định một góc bẹt. 3. Chứng minh hai góc ở vị trí đối đỉnh mà bằng nhau. 4. Chứng minh 3 điểm xác định được hai đường thẳng cùng vuông góc hay cùng song song với một đường thẳng thứ 3. (Tiên đề Ơclit) 5. Dùng tính chất đường trung trực: chứng minh 3 điểm đó cùng cách đều hai đầu đoạn thẳng. 6. Dùng tính chất tia phân giác: chứng minh 3 điểm đó cùng cách đều hai cạnh của một góc. 7. Sử dụng tính chất đồng qui của các đường: trung tuyến, phân giác, đường cao trong tam giác. 8. Sử dụng tính chất đường chéo của các tứ giác đặc biệt. 9. Sử dụng tính chất tâm và đường kính của đường BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MẦM NON Đố bé hình gì? Hình vuông ... Đố bé hình gì? Đố bé hình gì? Hình tam giác Đố bé hình gì? Hình vuông Đố bé hình gì? Hình chữ nhật Đố bé hình gì? Hình Tròn Hoạt động 2: Trò chơi: Tìm hình vuông, hình tròn hình chữ nhật, hình. .. chơi: Tìm hình vuông, hình tròn hình chữ nhật, hình tam giác tranh Tranh • Hoạt động 3: Tạo hình từ mảnh hình rời

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w