1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tim hieu nghe nong dan

17 676 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC DÂN GIAN Cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã viết nên những trang sử đẹp chống ngoại xâm và cũng chính những bàn tay đánh giặc, cày cuốc đó lại khéo léo tạo nên những sản phẩm giàu tính thẩm mỹ rất đặc trưng của dân tộc. Nói tới nghệ thuật tạo hình dân gian, người ta thường nghĩ ngay đến chạm khắc, trang trí trên sập gụ, tủ chè hình chùm nho, con sóc, bộ ghế chạm con rối, chữ Phúc-Lộc-Thọ . Bên cạnh đó, nền nghệ thuật chạm khắc dân gian đồ sộ ở người Việt còn được lưu giữ trên các ngôi đình, chùa, đền nằm rải rác ở mỗi làng quê vây quanh bởi luỹ tre xanh thầm lặng, mà cho đến ngày nay chúng vẫn là những gì tinh tuý nhất góp phần tạo nên bản sắc văn hoá Việt Nam. Nghệ thuật chạm khắc dân gian của người Việt rất đa dạng, độc đáo và luôn song hành với chạm khắc chính thống (hay chạm khắc bác học), tức nghệ thuật chạm khắc phục vụ cho cung đình, cho tầng lớp quý tộc. Nghệ thuật chạm khắc dân gian và nghệ thuật chạm khắc chính thống không có sự phân định rõ rệt, có chăng chỉ ở những chi tiết rất nhỏ như hình tượng con rồng gắn với vua chúa thì có 5 móng biểu hiện quyền hành của vua với 5 phương, còn con rồng trong dân gian gắn với vũ trụ, với những ước vọng của người dân nên chỉ có từ 4 móng trở xuống . Hệ tư tưởng phong kiến thống trị có ảnh hưởng rất lớn đến nghệ thuật chạm khắc, nhưng khi ảnh hưởng của nó đã suy giảm thì nghệ thuật dân gian lại nở rộ. Khác với các loại hình nghệ thuật khác như dân ca, tục ngữ ca dao được thể hiện bằng lời nói, chạm khắc dân gian không thể hiện qua lời nói mà được thể hiện ở những hình chạm hoa văn về những biểu hiện của tự nhiên, của cuộc sống và những sinh hoạt thường ngày của người dân được thể hiện một cách rõ nét. Ta có thể nhận thấy nghệ thuật chạm khắc dân gian có một lịch sử phát triển khá phong phú với những hình tượng độc đáo về thiên nhiên, về con người Việt Nam từng thời kỳ dưới dạng thần linh hay con người thế tục. Từ thời sơ sử đến thời Lý-Trần, Mạc, Nguyễn . mỗi thời kỳ họa tiết chạm khắc lại mang một phong cách đặc trưng riêng. Thời kỳ này người ta không đặt ra quan niệm rành mạch thế nào là nghệ thuật dân gian. Vào thời tiền sử, các hoa văn được trang trí trên đồ gốm rất đơn giản dưới dạng hoa văn dập, hoa văn dấu nan đan, hoa văn khắc vạch hình đường thẳng, hình sóng, hoa văn ấn nép vỏ sò . Các hoa văn này biểu tượng cho sức mạnh, quyền lực và thể hiện những khao khát ước mơ của người dân thời ấy. Đến thời Đông Sơn, người Việt cổ tập trung vào trang trí hoa văn trên đồ đồng mà tiêu biểu là trên trống đồng. Với những họa tiết hoa văn phong phú và đa dạng hơn rất nhiều so với thời tiền sử. Hoa văn trong thời kỳ này được chia thành hoa văn hiện thực và hoa văn hình học. Hoa văn hiện thực có thể kể đến như hoa văn tả người, động vật hay thực vật là mảng hoa văn chủ đề mà PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI TRƯỜNG MẦM NON BÌNH MINH I LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHỦ ĐIỂM : NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: KPXH ‘Tìm hiểu nghề nông dân’ Giáo viên: Nguyễn Thị Thảo 1/Ổn định tổ chức: - Hát bài: Cuốc đất trồng -Trò chuyện với trẻ chủ đề 2/Nội dung chính: Tìm hiểu nghề nông dân TC: Tập tầm vông Mở rộng: Tranh bác nông dân trồng ngô, rau, x C/Trò chơi TC1: Ai nhanh TC 2: Tô màu sản phẩm nghề nông 3.Kết thúc: x Trân trọng cảm ơn Tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc Dân gian Cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã viết nên những trang sử đẹp chống ngoại xâm và cũng chính những bàn tay đánh giặc, cày cuốc đó lại khéo léo tạo nên những sản phẩm giàu tính thẩm mỹ rất đặc trưng của dân tộc.Nói tới nghệ thuật tạo hình dân gian, người ta thường nghĩ ngay đến chạm khắc, trang trí trên sập gụ, tủ chè hình chùm nho, con sóc, bộ ghế chạm con rối, chữ Phúc-Lộc-Thọ Bên cạnh đó, nền nghệ thuật chạm khắc dân gian đồ sộ ở người Việt còn được lưu giữ trên các ngôi đình, chùa, đền nằm rải rác ở mỗi làng quê vây quanh bởi luỹ tre xanh thầm lặng, mà cho đến ngày nay chúng vẫn là những gì tinh tuý nhất góp phần tạo nên bản sắc văn hoá Việt Nam. Nghệ thuật chạm khắc dân gian của người Việt rất đa dạng, độc đáo và luôn song hành với chạm khắc chính thống (hay chạm khắc bác học), tức nghệ thuật chạm khắc phục vụ cho cung đình, cho tầng lớp quý tộc. Nghệ thuật chạm khắc dân gian và nghệ thuật chạm khắc chính thống không có sự phân định rõ rệt, có chăng chỉ ở những chi tiết rất nhỏ như hình tượng con rồng gắn với vua chúa thì có 5 móng biểu hiện quyền hành của vua với 5 phương, còn con rồng trong dân gian gắn với vũ trụ, với những ước vọng của người dân nên chỉ có từ 4 móng trở xuống Hệ tư tưởng phong kiến thống trị có ảnh hưởng rất lớn đến nghệ thuật chạm khắc, nhưng khi ảnh hưởng của nó đã suy giảm thì nghệ thuật dân gian lại nở rộ. Khác với các loại hình nghệ thuật khác như dân ca, tục ngữ ca dao được thể hiện bằng lời nói, chạm khắc dân gian không thể hiện qua lời nói mà được thể hiện ở những hình chạm hoa văn về những biểu hiện của tự nhiên, của cuộc sống và những sinh hoạt thường ngày của người dân được thể hiện một cách rõ nét. Ta có thể nhận thấy nghệ thuật chạm khắc dân gian có một lịch sử phát triển khá phong phú với những hình tượng độc đáo về thiên nhiên, về con người Việt Nam từng thời kỳ dưới dạng thần linh hay con người thế tục. Từ thời sơ sử đến thời Lý-Trần, Mạc, Nguyễn mỗi thời kỳ họa tiết chạm khắc lại mang một phong cách đặc trưng riêng. Thời kỳ này người ta không đặt ra quan niệm rành mạch thế nào là nghệ thuật dân gian. Vào thời tiền sử, các hoa văn được trang trí trên đồ gốm rất đơn giản dưới dạng hoa văn dập, hoa văn dấu nan đan, hoa văn khắc vạch hình đường thẳng, hình sóng, hoa văn ấn nép vỏ sò Các hoa văn này biểu tượng cho sức mạnh, quyền lực và thể hiện những khao khát ước mơ của người dân thời ấy. Đến thời Đông Sơn, người Việt cổ tập trung vào trang trí hoa văn trên đồ đồng mà tiêu biểu là trên trống đồng. Với những họa tiết hoa văn phong phú và đa dạng hơn rất nhiều so với thời tiền sử. Hoa văn trong thời kỳ này được chia thành hoa văn hiện thực và hoa văn hình học. Hoa văn hiện thực có thể kể đến như hoa văn tả người, động vật hay thực vật là mảng hoa văn chủ Tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam Cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã viết nên những trang sử đẹp chống ngoại xâm và cũng chính những bàn tay đánh giặc, cày cuốc đó lại khéo léo tạo nên những sản phẩm giàu tính thẩm mỹ rất đặc trưng của dân tộc. Nói tới nghệ thuật tạo hình dân gian, người ta thường nghĩ ngay đến chạm khắc, trang trí trên sập gụ, tủ chè hình chùm nho, con sóc, bộ ghế chạm con rối, chữ Phúc-Lộc-Thọ Bên cạnh đó, nền nghệ thuật chạm khắc dân gian đồ sộ ở người Việt còn được lưu giữ trên các ngôi đình, chùa, đền nằm rải rác ở mỗi làng quê vây quanh bởi luỹ tre xanh thầm lặng, mà cho đến ngày nay chúng vẫn là những gì tinh tuý nhất góp phần tạo nên bản sắc văn hoá Việt Nam. Nghệ thuật chạm khắc dân gian của người Việt rất đa dạng, độc đáo và luôn song hành với chạm khắc chính thống (hay chạm khắc bác học), tức nghệ thuật chạm khắc phục vụ cho cung đình, cho tầng lớp quý tộc. Nghệ thuật chạm khắc dân gian và nghệ thuật chạm khắc chính thống không có sự phân định rõ rệt, có chăng chỉ ở những chi tiết rất nhỏ như hình tượng con rồng gắn với vua chúa thì có 5 móng biểu hiện quyền hành của vua với 5 phương, còn con rồng trong dân gian gắn với vũ trụ, với những ước vọng của người dân nên chỉ có từ 4 móng trở xuống Hệ tư tưởng phong kiến thống trị có ảnh hưởng rất lớn đến nghệ thuật chạm khắc, nhưng khi ảnh hưởng của nó đã suy giảm thì nghệ thuật dân gian lại nở rộ. Khác với các loại hình nghệ thuật khác như dân ca, tục ngữ ca dao được thể hiện bằng lời nói, chạm khắc dân gian không thể hiện qua lời nói mà được thể hiện ở những hình chạm hoa văn về những biểu hiện của tự nhiên, của cuộc sống và những sinh hoạt thường ngày của người dân được thể hiện một cách rõ nét. Ta có thể nhận thấy nghệ thuật chạm khắc dân gian có một lịch sử phát triển khá phong phú với những hình tượng độc đáo về thiên nhiên, về con người Việt Nam từng thời kỳ dưới dạng thần linh hay con người thế tục. Từ thời sơ sử đến thời Lý-Trần, Mạc, Nguyễn mỗi thời kỳ họa tiết chạm khắc lại mang một phong cách đặc trưng riêng. Thời kỳ này người ta không đặt ra quan niệm rành mạch thế nào là nghệ thuật dân gian. Vào thời tiền sử, các hoa văn được trang trí trên đồ gốm rất đơn giản dưới dạng hoa văn dập, hoa văn dấu nan đan, hoa văn khắc vạch hình đường thẳng, hình sóng, hoa văn ấn nép vỏ sò Các hoa văn này biểu tượng cho sức mạnh, quyền lực và thể hiện những khao khát ước mơ của người dân thời ấy. Đến thời Đông Sơn, người Việt cổ tập trung vào trang trí hoa văn trên đồ đồng mà tiêu biểu là trên trống đồng. Với những họa tiết hoa văn phong phú và đa dạng hơn rất nhiều so với thời tiền sử. Hoa văn trong thời kỳ này được chia thành hoa văn hiện thực và hoa văn PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập của đất nước để tiến lên xây dựng một xã hội giàu mạnh, thì việc phát triển kinh tế vùng nông thôn đặc biệt cần quan tâm hàng đầu. Chú trọng phát triển nông nghiệp, coi đó là thế mạnh của vùng nông thôn. Phát triển nông nghiệp để tạo thế vững chắc cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Đất nước ta với 3/4 diện tích là đồi núi, địa hình phân chia tạo thành các vùng đất khác nhau như: Vùng đồng bằng, vùng ven biển, vùng gò đồi. Các vùng này có những khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Do đó mà đã hình thành nên các hệ thống sản xuất đặc trưng riêng cho mỗi vùng. Do điều kiện tự nhiên của mỗi vùng có sự khác nhau tương đối lớn nên hệ thống cây trồng, vật nuôi cũng tương đối đa dạng để phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng. Sự đa dạng trong hoạt động sản xuất đã tạo ra các sản phẩm nông nghiệp của nước ta ngày càng phong phú và đa dạng như hiện nay. Trong sản xuất thì có nhiều hình thức sản xuất như: sản xuất mang tính tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa quy mô nhỏ, sản xuất hàng hóa quy mô vừa, sản xuất hàng hóa quy mô lớn. Có nhiều yếu tố quyết định đến các hình thức sản xuất như: trình độ của người dân, giao thông, vị trí địa lí của vùng… Thông thường thì vùng nào mà có vị trí địa lí thuận lợi như: Gần trung tâm thành phố, gần đô thị hay có cơ sở hạ tầng tốt và người dân có trình độ cao thì vùng đó sẽ hình thành nên hình thức sản xuất hàng hóa, ngược lại vùng nào mà trình độ của người dân chưa cao, cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo, cách xa trung tâm thành phố, đô thị thì vùng đó sản xuất mang tính tự cung tự cấp, do đó người dân của những vùng này thường có cuộc sống không đảm bảo. Hiện nay vẫn đang còn xảy ra tình trạng đó là người dân của một số vùng chưa xác định được hệ thống cây trồng nào cho phù hợp với điều kiện của vùng, do đó mà chưa phát huy hết lợi thế so sánh của vùng dẫn đến kết quả là hiệu quả mang lại từ sản xuất nông nghiệp là chưa cao, đời sống của bà con nông dân còn gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, cần phải tìm hiểu và đưa ra các giải pháp để góp phần đa dạng hóa hệ thống sản xuất của nông hộ là rất cần thiết. 1 Được sự đồng ý của nhà trường, khoa khuyến nông và phát triển nông thôn tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế).” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tìm hiểu các hệ thống sản xuất ở cấp độ cộng đồng và sự vận hành của chúng. Tìm hiểu sự đa dạng của hệ thống sản xuất ở cấp độ nông hộ: trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp… 2 PHẦN 2 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục tiêu đề tài 3 Chương I. CƠ SỞ LÍ LUẬN - THỰC TIỄN 1.1 Giới thiệu cây lục bình ( bèo tây) 4 1.2 Đặc điểm 4 1.3 Thành phần hoá học 5 1.4 Đặc tính của cây lục bình 5 1.5 Công dụng của cây lục bình 5 1.5.1 Trong y học 5 1.5.2 Đối với môi trường 5 1.5.3 Đối với nông nghiệp 6 1.6 Sử dụng cây lục bình làm đồ thủ công mỹ nghệ 6 1.6.1 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ lục bình 6 1.6.2 Một số kiểu đan cơ bản 6 Chương II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 2.1.Tình hình sản xuất. 2.1.1. Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 8 2.1.2. Trong tỉnh Đồng Tháp 10 2.2. Dây chuyền sản xuất 15 2.2.1. Nguyên liệu sản xuất 15 2.2.2. Nguồn nhân lực 15 2.2.3. Vốn 15 2.2.4. Quy trình sản xuất 16 2.2.5. Nguồn tiêu thụ 18 2.2.6. Giá trị sản phẩm 18 Chương III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Những thuận lợi và khó khăn 3.1.1 Thuận lợi 19 3.1.2. Khó khăn 19 3.2 Giải pháp 20 3.3 Kiến nghị 20 KẾT LUẬN 22 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Từ lâu, cây Lục Bình đã phát triển ở khắp vùng sông nước Nam Bộ, trên các tuyến kênh mương nội đồng làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, giao thông đường thủy và tiêu thoát nước, Lục Bình còn cản trở việc đánh cá, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn cấp nước, Lục Bình tăng trưởng chóng mặt vào mùa mưa nó là nơi cư trú của muỗi và các côn trùng gây bệnh,…gây lo ngại đến môi trường cũng như sức khỏe con người. Tưởng chừng như vô dụng nhưng nó được xem là nguồn nguyên liệu quý và có giá trị cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, được coi là “khám phá mới của thế kỉ 21” vì nó được khai thác sử dụng từ sau mùa lũ năm 2000. Trong thời gian gần đây, nghề thủ công mỹ nghệ được chế biến từ loại cây này đang được bà con Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) quan tâm. Không những thế những sản phẩm này cũng được xuất khẩu sang nước ngoài đáp ứng được nhu cầu của các thị trường khó tính như: Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc… giá bán từ sản phẩm cây lục bình khá cao mà thuế xuất nhập khẩu lại thấp. Nhờ có ngành nghề này mà nhiều địa phương đã giải quyết được lượng lớn lao động nhàn rỗi giúp bà con nông dân tăng thu nhập góp phần vào công tác xoá đói giảm nghèo. Từ năm 2000, nghề đan lục bình phát triển mạnh ở vùng ĐBSCL, đặc biệt ở các tỉnh Đồng Tháp, Long An, An Giang, Vĩnh Long, phát triển nghề này đã tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho các hộ thuần nông. Do đó, cây lục bình cũng được khai thác mạnh để cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất. Các nghiên cứu đánh giá và phát triển các mô hình kinh tế hiệu quả có sự tham gia của nông dân cho thấy việc khai thác cây lục bình đã tạo thu nhập tăng thêm đáng kể cho nông hộ; đặc biệt là nông dân nghèo thiếu đất sản xuất. Bên cạnh đó việc khai thác mạnh cây Lục Bình một cách có quy hoạch đã mang lại lợi ích lớn cho xã hội và góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ môi trường. Chính vì những lý do trên, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu nghề đan Lục Bình tại công ty Sao Mai, Đồng Tháp” 2 2. Mục tiêu đề tài Tìm hiểu tình hình sản xuất đồ mỹ nghệ từ thân cây Lục Bình khô tại công ty Sao Mai, Đồng Tháp. Làng nghề đã tạo ra nhiều công viêc làm cho bà con nông dân, nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, định hướng phát triển bền vững ngành nghề. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường nước, góp phần vào việc lưu thông đường thủy. Tìm hiểu các sản phẩm làm từ

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w