1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tim hieu nghe nông

26 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Gieo trồng

  • Cấy lúa

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Chăm sóc

  • Slide 10

  • Thu hoạch

  • Slide 12

  • Phơi lúa

  • Dụng cụ nghề nông

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Trò chơi1:Đố vui có thưởng

  • Trò chơi1:Đố vui có thưởng

  • Trò chơi1:Đố vui có thưởng

  • Trò chơi 2: Chuyển thóc về kho giúp bác nông dân

  • Chào ch

Nội dung

Chủ đề: Nghề nghiệp Chủ đề nhánh: Nghề truyền thống phổ biến ở địa phương Hoạt động: Phát triển nhận thức Nội dung: Bé tìm hiểu nghề nông(nghề trồng lúa) Ngày dạy: 03/12/2015 Giáo viên : Phan Thị Xuân Thu Bé tìm hiểu về nghề nông (Nghề trồng lúa) Làm đất Gieo trồng Cấy lúa Chăm sóc Phơi lúa Dụng cụ nghề nông Mở rộng Ngoài trồng lúa các bác nông dân còn trồng những gì nữa? Trò chơi Trò chơi1:Đố vui có thưởng Có mà chẳng có mồm Nhai cỏ nhồn nhồn cơm chẳng chịu ăn Trò chơi1:Đố vui có thưởng Cây gì nho nhỏ Hạt nó nuôi người Chín vàng nơi nơi Dân làng hái Trò chơi1:Đố vui có thưởng Cái dạng quan anh xấu lạ lùng Khom lưng uốn gối cả đời cong Lưỡi to sức mà khoét Đành phải theo đuôi có thẹn không Trò chơi 2: Chuyển thóc về kho giúp bác nông dân Chào Chào ch tạm biệt Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Hng - Nhật 2 - K37CLời nói đầuTrong kinh doanh, đặc biệt là trong thơng mại quốc tế, đàm phán đóng một vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt là trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiện nay, khi mà gần nh tất cả mọi công việc ngời ta đều giải quyết bằng thơng lợng, trao đổi , thì đàm phán thực sự trở thành một công việc không thể thiếu. Trong thơng mại quốc tế, đàm phán không chỉ đơn thuần là một cuộc thơng lợng giữa các bên với nhau về vấn đề mua bán, giá cả thế nào? chất lợng ra sao, mà đàm phán còn thể hiện những nét văn hoá khác nhau của các dân tộc khác nhau, nó không chỉ là một phần công việc trong kinh doanh, mà là cả một nghệ thuật. Tuy nhiên, nghệ thuật ấy không phải chỉ có trong đàm phán thơng mại quốc tế, mà chúng ta vẫn bắt gặp những biểu hiện của nó trong cuộc sống hằng ngày, bắt gặp xung quanh chúng ta. Thực ra tất cả chúng ta đều là những đàm phán viên, chúng ta học ngôn ngữ mặc cả và trao đổi từ khi còn rất bé và tiếp tục sử dụng chúng trong suốt cuộc đời. Chúng ta đàm phán với mọi ngời - những ông chủ, công sự, bạn bè, con cái, khách hàng. Chúng ta thơng lợng về mọi chuyện, về lơng bổng mà chúng ta đáng đợc nhận, về lơng bổng mà chúng ta sẽ trả cho ngời khác, về cách mà chúng ta sẽ nhận thông tin, tiền bạc, hàng hoá hay dịch vụ mà chúng ta cần. Nói chung là chúng ta vẫn đàm phán hàng ngày, cũng nh bắt gặp nó hằng ngày trong cuộc sống, trong công việc của chúng ta. Vậy đàm phán là gì? và đàm phán trong thơng mại quốc tế có gì khác với đàm phán thông thờng? Trong khuôn khổ một khoá luận tốt nghiệp, tôi không có tham vọng đề cập nhiều đến một mảng đề tài rất rộng lớn là đàm phán, khoá luận này chỉ 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Hng - Nhật 2 - K37Ctập trung đi vào tìm hiểu vài nét về nghệ thuật và bí quyết để thành công trong đàm phán thơng mại quốc tế. Khoá luận này đã đợc thực hiện qua nghiên cứu nhiều tài liệu có liên quan đến đàm phán, cũng nh qua tìm hiểu thực tế, đặc biệt là có sự hớng dẫn nhiệt tình , tận tụy của PGS. NGƯT Vũ Hữu Tửu. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành trớc hết đối với thầy giáo Vũ Hữu Tửu, các cán bộ xuất nhập khẩu của một số doanh nghiệp, và một số cá nhân khác, đã giúp tôi hoàn thành khoá luận này. Chơng I: Khái Quát Về Đàm PhánI. Định nghĩa:Trong giao dịch ngoại thơng, các bên thờng có sự khác biệt nhau về chính kiến , về pháp luật, tập quán, ngôn ngữ, t duy truyền thống và về quyền lợi. Những sự khác biệt đó dẫn đến sự xung đột. Muốn giải quyết xung đột đó, ngời ta phải trao đổi ý kiến với nhau. Sự trao đổi ý kiến nh thế trong quan hệ mua bán quốc tế gọi là đàm phán thơng mại. Nh vậy, có thể định nghĩa nh sau: Đàm phán thơng mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trong một xung đột nhằm đi tới thống nhất cách nhận định, thống nhất quan niệm, thống nhất cách xử lý những vấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bán giữa hai hoặc nhiều bên. (Trích sách kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng-Vũ Hữu Tửu).Những vấn đề thờng trở thành nội dung của các cuộc đàm phán thơng mại là những vấn đề nh:- Tên hàng, - Phẩm chất, 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Hng - Nhật 2 - K37C- Số lợng, - Bao bì đóng gói, - Giao hàng, - Giá cả, - Thanh toán, - Bảo hành, - Khiếu nại, - Phạt và bồi thờng TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG -----XW ----- BÀI BÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA YOSHIMOTO BANANA 吉本ばななの作品の中の芸術についての研究 NGUYỄN THỊ HƯỜNG BIÊN HÒA, THÁNG 12/2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƯƠNG -----XW ----- BÀI BÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA YOSHIMOTO BANANA 吉本ばななの作品の中の芸術についての研究 GVHD: TS. LÊ TÂY CN. ĐỒNG THỊ THU HÀ SVTH: NGUYỄN THỊ HƯỜNG MSSV: D05601050 NIÊN KHÓA: 2005-2010 BIÊN HÒA, THÁNG 12/2009 1 TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA YOSHIMOTO BANANA. SVTH: NGUYỄN THỊ HƯỜNG Trong những thập niên gần đây, nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng, trở thành một cường quốc kinh tế đứng thứ hai sau Mỹ. Từ sự phát triển kinh tế toàn cầu, nền văn hóa Nhật Bản đã lan truyền rộng khắp các nước. Nhắc tới Nhật Bản là người ta nhắc tới khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, đất nước của xứ hoa anh đào, cũng như nh ững lễ hội truyền thống đậm sắc dân tộc. Bên cạnh đó còn phải kể đến văn học Nhật Bản. Văn học Nhật Bản đã góp phần làm phong phú thêm cho văn học thế giới với những tài năng văn học nổi tiếng. Hai nhà văn lớn Kawabata Yasunari và Oe Kenzaburo được giải thưởng Nobel văn học. Và những tài năng lớn khác như Akutagawa Ryunosuke, Mishima Yukio. Trong những năm gần đ ây, tiếp tục nổi lên các cây viết hiện đại đã nhanh chóng gây được ấn tượng với độc giả các nước. Trong đó nổi lên bộ ba: Murakami Haruki, Murakami Ryu và Yoshimoto Banana. Gần đây cây bút nữ duy nhất trong bộ ba – Yoshimoto Banana - là hiện tượng nổi bật trên văn đàn Nhật Bản trong vòng 20 năm trở lại đây, một cây bút nữ mà danh tiếng và sức ảnh hưởng không những ở trong nước mà còn lan rộng tới các nước trên th ế giới. Đã có những tác phẩm dịch ra tiếng Việt và được các bạn trẻ Việt Nam yêu thích. Yoshimoto Banana được coi là một nữ tác gia chuyên viết về thế giới nội tâm, về những con người mà ta bắt gặp đâu đây ngay trong cuộc sống đời thường, trong thế giới hiện đại. Với những cảm xúc vui, buồn, bi ai cùng với lối nói giản dị, gần gũi trong cuộc sống hiện t ại, Yoshimoto Banana đã góp phần làm nên sự khởi sắc mới của văn học Nhật Bản hiện đại, đồng thời cũng góp phần làm thay đổi bộ mặt văn học hiện đại Nhật Bản. Các sáng tác của cô có gì đặc sắc, có gì mới mẻ, trong luận văn của mình, người viết đã từng bước làm sáng tỏ các vấn đề đó. Yoshimoto Banana 吉本ばなな 2 Nói đến cái mới, người ta sẽ liên tưởng ngay là cái mới so với cái cũ. Song trong văn chương cái mới TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CHIẾN DỊCH VIỆT NAM QUA 30 NĂM CHIẾN TRANH CHỐNG PHÁP VÀ MỸ (Chuyên đề Lịch sử chống ngoại xâm và những vấn đề về nghệ thuật quân sự Việt Nam) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tiểu luận : Nghệ thuật chiến dịch trong chiến tranh Việt Nam Chin dch v ngh thut chin dch Vit Nam tuõn theo nhng quy lut ca chin tranh v phn ỏnh nhng c im riờng ca chin tranh cỏch mng nc ta. Trong hai cuc khỏng chin chng Phỏp v M ngh thut chin dch ó quỏn trit sõu sc ng li, t tng quõn s ca ng, k tha v phỏt huy truyn thng ca dõn tc ng thi hc tp cú chn lc kinh nghim ca cỏc nc, vn dng sỏng to vo nhng iu kin c th ca t nc v tng quan lc lng gia ta v ch trong tng cuc chin tranh v tng chin dch. Chin dch l mt hot ng tỏc chin quan trng trong chin tranh, nú hon thnh mt nhim v cú ý ngha chin dch hoc chin lc. Trong chin tranh, ngi ta thng tin hnh cỏc trn chin u, cỏc chin dch ln, nh v thng phi qua cỏc chin dch ln, cỏc chin dch chin lc, cỏc trn quyt chin chin lc gii quyt chin tranh, kt thỳc thng li ca chin tranh. Thng li cui cựng ca chin tranh phi do cỏc trn ỏnh v cỏc chin dch quyt nh trc tip. Chin dch l tng hp cỏc trn ỏnh cú mi quan h hu c vi nhau, liờn kt vi nhau, to tỡnh hung cho nhau. Tng trn ỏnh phi rt kiờn quyt hon thnh nhim v ca mỡnh hon thnh nhim v chung. Cỏc trn ỏnh trong chin dch u tuõn th theo mt k hoch chung thng nht, ch huy thng nht theo mt thi gian, a im nht nh trong ú cú trn then cht v then cht quyt nh hon thnh mt nhim v nht nh, lm tht bi nhim v tỏc chin ca i phng, to ra s thay i, chuyn hoỏ v chin lc, to ra cc din mi v chin tranh hoc to ra thng li quyt nh trong chin tranh. - Ngh thut chin dch Vit Nam trc ht l ngh thut chin dch ca chin tranh nhõn dõn. C hai cuc khỏng chin chng Phỏp v chng M u phi tri qua nhng nm u hỡnh thnh th trn chin tranh nhõn dõn. Da vo th trn chin tranh nhõn dõn, ngh thut chin dch cú ngun sc mnh to ln ỏnh thng quõn ch. Chin dch ca ta khụng phi l hot ng tỏc chin ca riờng lc lng v trang, m l trỏch nhim v cụng sc tp th ca nhiu t chc, nhiu lc lng ụng o nhõn dõn di s lónh o ca s tp trung TiÓu luËn : NghÖ thuËt chiÕn dÞch trong chiÕn tranh ViÖt Nam thống nhất trong Đảng. Các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương động viên nhân, vật lực để chuẩn bị chiến trường, bảo đảm hậu cần cho các chiến dịch, và trong một số trường hợp còn trực tiếp tham gia cơ quan chỉ đạo chiến dịch để phối hợp tác chiến của bộ đội chủ lực với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, quân sự của địa phương. Sự đóng góp của nhân dân có vai trò to lớn đối với thắng lợi của các chiến dịch. Nhân dân trực tiếp tham gia đánh giặc bằng mọi cách, mọi phương tiện sẵn có, đảm nhiệm những công việc bảo đảm, phục vụ chiến đấu, tạo điều kiện cho bộ đội tập trung vào nhiệm vụ tiêu diệt địch. Tính nhân dân của nghệ thuật chiến dịch Việt Nam được thể hiện tập chung ở sự kết hợp giữa ba thứ quân của lực lượng vũ trang nhân dân trong chiến dịch. Bộ đội chủ lực là lực lượng lòng cốt của chiến dịch, có nhiệm vụ thực hiện các các trận đánh then chốt tiêu diệt những lực lượng chủ yếu của địch. Bộ đội địa phương, dân quân du Chủ đề: Nghề Nghiệp GV Huỳnh Thị Kim Oanh – Nguyễn Thị Thùy Loan KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG - Thực hiện từ ngày 04 /11/2013 Đến ngày 08/11/2013 Chủ đề: Nghề nông HOẠT ĐỘNG Thứ hai: 04/11/2013 Dụng cụ này của ai? Thứ ba: 05/11/2013 Xem ai đếm giỏi Thứ tư: 06/11/2013 Ai ném giỏi hơn Thứ năm: 07/11/2013 Ai làm ra lúa gạo? Thứ sáu: 08/11/2013 Cùng nhau ca hát Đón trẻ- Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về một số nghề phố biến ở địa phương. - Trò chuyện về công việc của nghề nông, công cụ, sản phẩm của nghề nông. - Trò chuyện về ý nghĩa của nghề nông đối với cuộc sống. - Trò chuyện về cách tiết kiệm nhiên liệu, điện nước trong quá trình sản xuất rau hoa… - Trò chuyện về việc bảo vệ môi trường sạch sẽ không sử dụng các loại phân xanh, thuốc trừ sâu phun lên rau, củ, quả TDS Tập các động tác theo nhạc bài : Cuốc đất HOẠT ĐỘNG HỌC TÌM HIỂU XÃ HỘI Tìm hiểu dụng cụ, một số sản phẩm của nghề nông. (ƯD CNTT) LQVT Đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7 THỂ DỤC Ném trúng đích nằm ngang. VĂN HỌC Thơ: Hạt gạo làng ta. (ƯD CNTT) ÂM NHẠC - Hát-VĐ: Tía má em - Nghe: Đuổi chim. - TCÂN: Ai nhanh hơn. HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Phân vai : Đóngvai ( Bán hàng – Bác sĩ - Y tá – Cô giáo) Xây dựng: Xây vườn rau, vườn cây ăn quả. Nghệ thuật: Vẽ, cắt dán một số sản phẩm của nghề nông. Âm nhạc: Hát múa một số bài hát theo chủ đề. Học tập : Đếm, phân loại sản phẩm của nghề nông trong phạm vi 1-7. Ứng dụng ngôi nhà toán học. Kidsmart: Khám phá ngôi nhà khoa học của Sammy Thư viện: Xem sách, kể chuyện với rối, kể chuyện sáng tạo, tap đóng kịch. Sao chép chữ o, ơ, ơ, a, ă ,â e, ê, u, ư Thử nghiệm : Chơi cát nước. Hoạt động ngoài trời - Dạo chơi trò chuyện về cách chăm sóc, trồng cây sạch - TCVĐ: Ai nhanh hơn - Vui chơi tự do. - Trò chuyện về cách giữ an toàn khi chăm sóc thu hoạch cây, rau - TCVĐ: Nhảy lò cò vào ô số - Xem tranh về nghề trồng rau ở địa phương - TCHT: Chiếc túi kỳ lạ. - Vui chơi tự do. - Trò chuyện về cách tiết kiệm điện nước trong quá trình sản xuất - TCDG: Giặt chiếu - Vui chơi tự do. - Dạo chơi quan sát vườn trường. - Lao động trực nhật. - Vui chơi tự do. Hoạt động chiều Làm dụng cụ, sản phẩm nghề nông bằng Thực hiện vở LQVT Hát: Hạt gạo làng ta. Đồng dao: Tay đẹp Khám phá ngôi nhà khoa học của Sammy Chủ đề: Nghề Nghiệp GV Huỳnh Thị Kim Oanh – Nguyễn Thị Thùy Loan vật liệu mở ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN Thực hiện từ ngày 04/11/2013 Đến ngày 08/11/2013 - Trò chuyện với trẻ về một số nghề phố biến ở địa phương. Trò chuyện về ý nghĩa của nghề nông đối với cuộc sống. - Trò chuyện về công việc của nghề nông, công cụ, sản phẩm của nghề nông. - Trò chuyện về cách tiết kiệm nhiên liệu, điện nước trong quá trình sản xuất rau hoa… - Trò chuyện về việc bảo vệ môi trường sạch sẽ không sử dụng các loại phân xanh, thuốc trừ sâu phun lên rau, củ, quả MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT Cháu kể tên được một số nghề nghiệp phổ biến ở địa phương Cháu biết công việc, sản phẩm, công cụ và ý nghĩa của nghề nông đối với cuộc sống. Phát triển ngôn ngữ và xây dựng vốn từ mới cho trẻ. Giáo dục tình cảm và lòng biết ơn của cháu đối với những người nông dân. Một số câu hỏi đàm thoại Trang trí lớp bằng một số hình ảnh về chủ đề Cô đón trẻ, nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, thưa cô khi đến lớp. Cô tổ chức cho trẻ ngồi xung quanh cô. Cô gợi hỏi trẻ: + Hôm nay ai đưa con đi học? Bố mẹ con làm nghề gì?Vậy con có biết ở ĐàLạt người ta thường làm những nghề gì không? Vì sao? con hãy kể một số nghề nghiệp mà con biết? Cô cùng trẻ hát bài: Cuốc đất. Cô trò chuyện cùng trẻ: Bài hát nói về công việc của ai? Những người nông làm ra những sản phẩm nào? Nghề nông cần những dụng cụ nào? - Cô cùng trẻ đàm thoại về một số công việc của các bác nông dân. Cô gợi hỏi cháu: + Các bác nông dân làm việc ở đâu?Nghề nông có quan trọng không? Vì sao? + Khi trong rau hoa các bác nông dân có được bón các loại phân xanh, bơm thuốc trừ sâu lên rau, hoa, quả không? Vì sao? + Vậy các cô bác nông dân phải chăm sóc rau như thế nào để không bị sâu ăn? - Cô nói cho trẻ biết về cách tiết kiệm [...]...Thu hoạch Phơi lúa Dụng cụ nghề nông Mở rộng Ngoài trồng lúa ra các bác nông dân còn trồng những cây gì nữa? Trò chơi Trò chơi1:Đố vui có thưởng 1 Có răng mà chẳng có mồm Nhai cỏ nhồn nhồn cơm chẳng chịu ăn Trò chơi1:Đố vui có... chơi1:Đố vui có thưởng Cái dạng quan anh xấu lạ lùng Khom lưng uốn gối cả đời cong Lưỡi to ra sức mà khoét Đành phải theo đuôi có thẹn không 3 Trò chơi 2: Chuyển thóc về kho giúp bác nông dân Chào Chào ch tạm biệt ... tìm hiểu về nghề nông (Nghề trồng lúa) Làm đất Gieo trồng Cấy lúa Chăm sóc Thu hoạch Phơi lúa Dụng cụ nghề nông Mở rộng Ngoài trồng lúa các bác nông dân còn trồng... mà khoét Đành phải theo đuôi có thẹn không Trò chơi 2: Chuyển thóc về kho giúp bác nông dân Chào Chào ch tạm biệt

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w