1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trang phục của bé

22 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần mở đầu 1. Những suy nghĩ khi chọn đề tài : Để chọn một đề tài phù hợp với khả năng cũng như là chọn một đề tài mình tâm đắc nhất thì trước hết phải hiểu được công việc phải làm tiếp theo như thế nào? Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường có thể nói đã cho tôi kiến thức và sự hiểu biết về công việc mà mình đang và sẽ thực hiện ,do đó là một nhà thiết kế thời trang tôi đã lựa chọn cho mình một hướng đi đúng với khả năng và hoàn thành tốt công việc đó .Trước hết tôi hiểu rằng công việc mà mình đang theo đuổi đó là sự sáng tạo và là tránh nhiệm mang cái đẹp đến cho cuộc sống mà để làm được phải có khả năng và sự hiểu biết .Trước đây nghệ thuật nói chung và những tác phẩm tranh hấp dẫn tôi và đã đưa tôi đến với con dường nghệ thuật ,cũng thật tình cờ và gần như là một cái duyên và tất nhiên trong tôi chưa thể biết được sự phong phú cũng như tác dụng của nó trong cuộc sống ,sau một thời gian tìm hiểu và cho đến khi được tiếp xúc học hỏi và hiếu biết sâu cộng với sự đam mê tôi đã tự thử thách bản thân trên con đường này –con đường của những người làm nghệ thuật thiết kế mà cụ thể tôi đã đi theo con đường của một nhà thiết kế thời trang, khi bắt đầu tiếp xúc cũng nhiều khó khăn nhưng tôi vẫn quyết định làm công việc này .Giờ đây chuẩn bị bước vào nghề một cách chuyên nghiệp tôi có thể hiểu mình cần làm gì và phải làm tốt công việc bằng chính những kiến thức mà tôi đã được học cùng với sự cố gắng tôi có thể nói tôi tin vào chính bản thân mình .Với đề tài cùng với công việc đặt ra khi thực hiện đề tài này bước đầu tôi cũng có nhiều sự đắn đo để quyết định thực hiện hay không? và để chọn cho mình một đề tài tốt nghiệp tôi đã lựa chọn đề tài mang ý nghĩa thực tế –tức là sản phẩm tạo ra có thể được sử dụng trong cuộc sống chính vì vậy mà sự bắt nguồn của đề tài này cũng được lấy từ thực tiễn của tự nhiên ,với đề tài này tôi tin sẽ thành công để trước hết là đánh dấu và tổng kết lại quá trình học tập tại trường cũng như mở ra một bước đi hơn nữa trong công việc của bản thân sau này .Đề tài mà tôi lựa chọn từ vẻ đẹp của tự nhiên này không phải là mới nhưng có lẽ vẻ đẹp của tự nhiên luôn được con người cảm nhận ở mọi góc độ và ở góc độ của tôi là một nhà thiết kế thời trang tôi tin sẽ làm tốt đề tài này bằng cách nhìn riêng của tôi và những gì mà tôi hiểu biết về đề tài này sẽ làm cơ sở vững chắc để tôi bảo vệ thành công và là tiền đề cho sự thành công trong công việc của mình sau này 2. Khảo sát đề tài : 2.1. Không gian đường phố : LĨNH VƯC: Phát triển KNTCXH TRANG PHỤC CỦA BÉ Độ tuổi: Mẫu giáo bé Giáo viên: Tạ Thị Kim Cúc Hoạt động 2: Bé khám phá So sánh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP -----***----- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: SÁNG TÁC TRANG PHỤC ẤN TƯỢNG LẤY CẢM HỨNG TỪ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ Giảng viên hướng dẫn: GSTS. NGUYỄN NGỌC DŨNG TS. NGUYỄN VĂN VĨNH HOẠ SĨ TRẦN HỮU TIẾN Sinh viên thực hiện: PHẠM BẢO NGỌC Lớp: K10 THỜI TRANG Niên khoá: 2002-2007 HÀ NỘI – 2007 MỤC LỤC Chương I: Tổng quan về thiết kế thời trang…………………………… 04 1 Design…………………………………………… ………………… . 04 1.1. Khái niệm về Design………………………………………….………… 04 1.2. Tác động của Design đến xã hội…………………………… .……… 05 1.3. Vị trí của Design trong đời sống…………………… ….…….……… 07 2. Các vấn đề lý luận về thiết kế thời trang……………………….……… 09 2.1. Khái niệm về thời trang …………………………………… .….…… . 09 2.2 Tính chất và đặc điểm sản phẩm thời trang…………………………… 09 Chương II: Cơ sở thực tiễn và cảm hứng sáng tác…………… .… …….… 10 1. Sơ lược về thời trang Việt Nam………………………………….……… 10 1.1. Trang phục dân tộc Kinh……………………………………………… 10 1.2. áo dài Việt Nam………………………………………………….…… . 17 1.3. Trang phục các dân tộc thiểu số Việt Nam……………………….…… 18 2. Đôi nét về thời trang thế giới………………………… .……….……… 22 2.1. Thời trang thế giới trong thể kỷ XX……………………………………. 22 2.2. Thời trang giai đoạn từ năm 2000 đến nay…………………………… . 23 3. Xu hướng thời trang hiện đại……………………….……… .………… 23 Chương III: Cảm hứng và ý tưởng Về trang phục của nhân vật trong "Mây và Mặt trời" của Targore Ths. Lê Thanh Huyền Khoa Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên Nói đến văn học Ấn Độ hiện đại, người ta nhắc nhiều nhất đến Tagore. Được giải Nobel văn học năm 1913 với tập Thơ dâng (Gitanjiali), tên tuổi của Rabindranath Tagore đã vượt ra ngoài Ấn Độ và được thế giới biết đến như một nghệ sỹ đa tài. Văn xuôi Tagore đang là mảnh đất giầu tiềm năng với các nhà nghiên cứu. Trong số các tác phẩm văn xuôi của Tagore, Mây và mặt trời (1) là tập truyện ngắn được giới thiệu sớm nhất ở nước ta. Đây là tác phẩm thể hiện khá tập trung bút lực dồi dào mà tinh tế của Tagore. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật là một trong những thành tựu nghệ thuật đặc sắc của tập truyện ngắn này. Khi miêu tả ngoại hình nhân vật, ngoài các yếu tố về khuôn mặt, vóc dáng…, Tagore còn rất dụng công trong cách miêu tả trang phục. Qua trang phục của nhân vật, chúng ta có thể thấy được quan niệm nhân sinh, quan niệm nghệ thuật về con người, tình cảm của Tagore với nhân dân, đất nước Ấn Độ cũng như tài năng nghệ thuật của ông ở một lĩnh vực khác, ngoài thơ. Thông thường trong một tác phẩm văn học, trang phục thường là phương tiện để phản ánh địa vị, đẳng cấp, khẳng định tính cách chính diện hay phản diện của nhân vật hoặc tôn vinh cho vẻ đẹp của họ. Truyện ngắn của Tagore cũng vậy. Tuy nhiên cách miêu tả trang phục nhân vật của Tagore, còn cho ta thấy ông có dụng ý riêng. Người đọc có thể cảm nhận được thái độ của ông với những giá trị truyền thống của văn hoá Ấn Độ trong một thời kỳ mà nó chịu sự ảnh hưởng nhiều mặt, theo nhiều chiều hướng khác nhau của nền văn minh kỹ trị phương Tây. Tagore rất yêu thích hình ảnh người phụ nữ truyền thống vì thế trong tổng số 56 lần miêu tả trang phục của người phụ nữ thì có tới 53 lần người phụ nữ đều hiện lên theo lối phục sức truyền thống. Xuất hiện nhiều nhất là hình ảnh những chiếc xari - “y phục duyên dáng của phụ nữ Ấn Độ gồm một mảnh vải dài khoảng 5m, có thể quấn quanh người theo nhiều kiểu. Màu sắc và cách vận thay đổi theo từng địa ph- ương”. Những chiếc xari với nhiều màu sắc khác nhau đã giúp cho người phụ nữ trở nên duyên dáng hơn trong con mắt nam giới: Giribala với chiếc “xari kẻ sọc”, Arunlêkha “diện chiếc xari hồng và đeo nữ trang lấp lánh”, cô gái trong Bộ xương lại mặc “xari màu hoàng yến”, Mahamaya với “tấm xari bằng lụa đỏ”, Xurêtơra thì đặc biệt thích những chiếc “xari trắng viền đen”… Người phụ nữ với vẻ đẹp tự nhiên mà tạo hoá ban tặng, khi biết tô điểm cho mình bằng cách ăn mặc tinh tế thì họ sẽ càng đẹp hơn. Hơn thế nữa, sự chăm chút trong cách ăn mặc cũng là cách họ dâng tặng tình yêu cho người bạn đời: “Xunêtơra biết rằng một tấm xari trắng nhẹ gợi ra nhiều màu sắc khác nhau tuỳ theo từng lúc và mặc nó, nàng sẽ gây một ấn tượng thay đổi mà vẫn không có vẻ ăn mặc cầu kỳ. Nàng biết chân trời tiềm thức của tôi sẽ bừng sáng khi thấy nàng ăn mặc duyên dáng như vậy .”. Khuôn mặt người phụ nữ e lệ sau những vạt xari hay thấp thoáng sau tấm mạng mỏng gợi nên một vẻ đẹp thật kín đáo, dịu dàng, đầy nữ tính. Trước khi trở thành cô dâu, Mrinmayi tinh nghịch như con trai. Cô thường xuất hiện như một cơn lốc nhỏ, đem bao rắc rối đến cho Apơcbô. Đến khi Apơcbô đi Cancơta, anh đòi cô th ưởng công một nụ hôn. Tuy nụ hôn còn dang dở bởi Mrinmayi cứ “chìa mặt ra để hôn nhưng rồi lại bật cười”, nhưng ngay sau đó hình ảnh cô gái “dấu mặt sau Giáo viên: trương thị thu Trường thpt dl nguyễn bỉnh khiêm chuyên đề: lịch sử văn hóa THĂNG LONG - Hà NộI 1.Trang phôc ng­êi Hµ Néi thêi dùng n­íc vµ phong kiÕn a. Thêi k× dùng n­íc Trang phôc thêi k× Hïng V­ Trang phôc thêi k× Hïng V­ ¬ng ¬ng NÐt ®Æc tr­ng nhÊt cña trang phôc thêi k× nµy? NÐt ®Æc tr­ng nhÊt cña trang phôc thêi k× nµy? 1.Trang phục người Hà Nội thời dựng nước và phong kiến a. Thời kì dựng nước - Trang phục đơn giản thô sơ nhưng gọn gàng, phù hợp với cuộc sống sản xuất trồng trọt chăn nuôi hái lượm. b. Thêi k× phong kiÕn 1.Trang phôc ng­êi Hµ Néi thêi dùng n­íc vµ phong kiÕn Trang phôc phô n÷ quý téc thêi Lª Trang phôc cña lÝnh hÇu vµ quan thêi NguyÔn Trang Trang phôc phôc phô phô n÷ n÷ ngµy ngµy héi héi Trang phôc cña c¸c liÒn anh “ liÒn chÞ ” trong d©n ca quan hä NÐt míi cña trang phôc Hµ Néi thêi k× phong kiÕn ? Nã ph¶n ¸nh ®iÒu g×? ... Hoạt động 2: Bé khám phá So sánh

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:38

Xem thêm: Trang phục của bé

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w