am nhac hoa truong em

13 677 1
am nhac hoa truong em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHiÖt liÖt chµo mõng NHiÖt liÖt chµo mõng M«n ©m nh¹c líp 7 GV: Lª ThÞ V©n Em thấy được những điều gì qua mỗi bức tranh trên? Học sinh vui ca đến trường Hạnh phúc gia đình Hoa lá cười vui Cảnh chiến tranh Häc h¸t: TuÇn 9 - TiÕt 9 Nhac vµ lêi: HoµNG LONG HoµNG L¢N Hoàng Long, Hoàng Lân cùng sinh ngày 18/ 6/ 1942 tại Vĩnh Phú. Hoàng Long chào đời trước Hoàng Lân 15 phút. - Hai nhạc sĩ đều có những sáng tác đầu tay khi mới 17 tuổi. - Cùng tốt nghiệp Nhạc viện Hà Nội, Hoàng Long tốt nghiệp Đại học lý luận, Hoàng Lân tốt nghiệp Đại học sáng tác. - Hai nhạc sĩ đã nhận được nhiều giải thưởng về sáng tác cho thiếu nhi của Uỷ ban thiếu niên nhi đồng Trung ương, Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam,Bộ giáo dục, Hội nhạc sĩ Việt Nam. - Năm 1986 Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tặng huy chương Vì thế hệ trẻ cho hai nhạc sĩ. Tiết 9. Chúng em cần hoà bình Hoàng Long Hoàng Lân 1. Tác giả Tiết 9. Chúng em cần hoà bình Hoàng Long Hoàng Lân Bài hát có thể chia thành mấy đoạn, mỗi đoạn mấy câu? Bài hát có 2 đoạn Đoạn a có 4 câu: Câu 1: từ để loài người .hoà bình. Câu 2: từ để đàn em .học hành. ? 2. Tìm hiểu bài hát: 1. Tác giả Đoạn b gồm 2 câu: Câu 1: từ chúng em .chiến tranh. Câu 2: từ đấu tranhhành tinh. Câu 3: từ để ngàn cây .mầm xanh. Câu 4: từ bạn bè sống .yêu thương. Bài hát có 2 đoạn Tiết 9. Chúng em cần hoà bình Hoàng Long Hoàng Lân Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây: 1. Bài hát được viết theo thể loại gì? A.Trữ tình. B. Hành khúc. C. Dân ca. 2. Thể loại hành khúc có giai điệu như thế nào? A. Nhẹ nhàng, tình cảm. B. Mượt mà, sâu lắng. C. Vui tươi, sôi nổi. 3. Bài hát có những kí hiệu âm nhạc thường gặp nào? A. Dấu nhắc lại, dấu nối, khung thay đổi. B. Dấu nối, khung thay đổi, dấu lặng đen. C. Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng đen, dấu lặng đơn, dấu nối, hoá biểu, dấu chấm dôi, nhịp 2/4. Nhịp 2/4 có ý nghĩa như thế Nhịp 2/4 có ý nghĩa như thế nào? nào? Nhịp 2/4 là nhịp gồm hai phách Nhịp 2/4 là nhịp gồm hai phách trong một ô nhịp trị giá mỗi phách trong một ô nhịp trị giá mỗi phách bằnh một nốt đen phách thứ nhất là bằnh một nốt đen phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. nhẹ. Tiết 9. Chúng em cần hoà bình Hoàng Long Hoàng Lân ? Lµ la l¸ la lµ , m× i Ý i × LuyÖn thanh Tiết 9. Chúng em cần hoà bình Hoàng Long Hoàng Lân 2. Tìm hiểu bài hát 1. Tác giả 3. Học hát Đoạn a Đoạn b Tập hát cả bài theo lối móc xích. Câu 1 Câu 4 Câu 3 Câu 2 Câu 1 Câu 2 Câu hỏi thảo luận : Em có suy nghĩ gì sau khi học xong bài hát? Tiết 9. Chúng em cần hoà bình Hoàng Long Hoàng Lân Bài hát có nội dung mong ước của tuổi thơ có một cuộc sống hoà bình, tình thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền hoà đề tài :Hát và vận động bài: HOA TRƯỜNG EM Người thực hiện: Lê Thị Thủy Trường Mầm Non Yên Đức Đối tượng: MG5-6 tuổi Chủ đề: Tết và mùa xuân Hoạt động 1 Gợi mở trò chuyện về chủ đề vào bài HOA TRƯỜNG EM SÁNG TÁC CỦA NHẠC SỸ DƯƠNG HƯNG BANG HOA THƠM BƯỚM LƯỢN DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH Trò chơi MÀU HOA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MẦM NON ĐỀ TÀI: HOA TRƯỜNG EM (LỚP CHỒI) HOA TRƯỜNG EM Nhạc sĩ: Dương Hưng Bang HOA TRƯỜNG EM Hoa cóc Hoa hång B¹n trai biÓu diÔn B¹n G¸i biÓu diÔn Giáo án Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Tết và mùa xuân Hoạt động chính: Tạo hình Vẽ hoa mùa xuân Hoạt động bổ trợ: - Giáo dục phát triển thẩm mĩ - Giáo dục phát triển ngôn ngữ - Giáo dục phát triển nhận thức - Giáo dục phát triển tình cảm xã hội Đối tợng: Lớp mẫu giáo 5 6 tuổi Ngày soạn: 25 / 02 / 2010 Ngày dạy: 03 / 03 / 2010 Ngời soạn: Lê Thị Thuỷ Ngời dạy: Lê Thị Thuỷ I- Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết kết hợp các nét xiên, nét cong, các hình cơ bản để tạo nên bức tranh về các loại hoa mùa xuân. - Biết hình dáng khác nhau của một số loại hoa. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vẽ nét xiên, nét thẳng, nét cong tròn. - Luyện cách bố cục tranh cân đối, biết tô màu đều và mịn. - Rèn cách cầm bút và ngồi đúng t thế. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quí và bảo vệ các loại hoa. II- Chuẩn bị: 1. Cô: Phần mềm giáo án, máy chiếu. 2. Trẻ: Bàn, ghế, giấy, bút chì đen, chì màu. 3. Địa điểm: Trong lớp 4. Phơng pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành. III- Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức gây hứng thú: - Giới thiệu đại biểu.SILE 1,2 - Mùa xuân đã đến với chúng ta rồi đấy các con ạ! - Mùa xuân đến, cây cối nh thế nào các con? ( Cây cối đâm trồi nẩy lộc, ra hoa, kết trái) - Đúng rồi đấy các con ạ. Chị gió xuân vừa đi qua một v- ờn hoa xuân rất đẹp, chị muốn rủ cô và các con đi thăm vờn hoa mùa xuân đó các con có thích không? - Trả lời - Trả lời * Cô mở sile 3. 2. Nội dung: 1.2. Hớng dẫn trẻ tạo hình: - Cô và các con vừa đi vừa hát thật hay bài hát mùa xuân đến rồi nhé * Cô mở sile 4. - Các con ơi đã đến nơi rồi, các con thấy gì nào? -Vờn hoa có đẹp không? - Các con cùng cô đếm xem có mấy vờn hoa nhé. - Có 4 vờn hoa mùa xuân rất đẹp. Bây giờ cô cùng các con đến thăm vờn hoa đầu tiên nhé. * Sile 5.: Tranh vờn hoa hồng. - Các con xem hoa gì đây? - Các con thấy hoa hồng có đẹp không? - Các con quan sát xem cánh hoa hồng nh thế nào? Nhiều cánh hay ít cánh? - Các con quan sát xem trong vờn hoa hồng có những màu hoa gì? - Hoa hồng có rất nhiều màu: Màu đỏ, vàng, trắng, hồng. Hoa hồng có nhiều màu nh vậy nên mọi ngời rất thích đấy các con ạ. Các con có thích không? - Lá của hoa nh thế nào? màu sắc của lá? - Bây giờ cô và các con cùng nhau đi thăm tiếp vờn hoa nữa nhé. * Sile 6 Tranh hoa cúc: - Vờn hoa gì đây các con? - Đúng rồi đấy, hoa cúc có đẹp không? - Hoa cúc cũng nở rộ vào tết và mùa xuân. - Các con quan sát xem hoa cúc có những màu gì? - Cánh hoa cúc nh thế nào? - Những bông hoa ở gần các con nhìn thấy thế nào? - Những bông hoa ở xa các con nhìn thấy thế nào? - Lá hoa cúc nh thế nào? màu gì? Các con có thích không? - Bây giờ cô và các con đi đến vờn hoa thứ 3 nhé. * Sile 7. Tranh hoa đào: - Các con nhìn xem vờn hoa gì đây? Có đẹp không? - Hoa đào có màu gì? Cánh hoa đào thế nào? - Bông hoa đào to hay nhỏ? - Các con ạ, khi thấy hoa đào nở là báo hiệu cho chúng ta biết là tết đến, xuân về đấy. - Bây giờ cô và các tiếp tục đi đến vờn hoa cuối cùng nhé. - Trẻ vừa đi vừa hát - Trả lời - trẻ đếm - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời * Sile 8. Tranh hoa mai: - Các con nhìn xem đó là hoa gì? - Các con thấy hoa mai có đẹp không? - Hoa mai có màu gì? - Cánh hoa mai thế nào? - Hoa mai và hoa đào có giống nhau không? - Hoa đào và hoa mai giống nhau về hình dáng, khác nhau về màu sắc. Hoa đào là loài hoa tết của miền Bắc, hoa mai là hoa tết của miền Nam Phòng GD&ĐT Hương Trà Trường mầm non Hương Vinh Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Âm nhạc Đề tài:- VĐTN “Hoa trường em” - NH “Lý bông” - TCÂN

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan