1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tìm hiểu về tỉnh hưng yên

31 753 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Tìm hiểu Hưng Yên Hưng Yên từ lâu địa danh tiếng khắp nước vùng thiên nhiên thơ mộng, mảnh đất, có bề dày lịch sử văn hiến cách mạng, lưu giữ lại hàng trăm di tích lịch sử văn hóa đậm đà sắc truyền thống Vùng đất Hưng Yên người cư trú từ sớm, theo trình bồi tụ sông Hồng Thời Hùng Vương hưng hyên thuộc Giao Chỉ, huyện Chu Diên Thời Ngô gọi Đằng Châu Thời Tiền Lê đổi làm phủ Thái Bình Thời Lý gọi Đằng Châu, Khoái Châu Sang thời nhà Trần đặt Lộ Long Hưng Lộ Khoái Thời Hậu Lê thuộc trấn Sơn Nam, sau chia làm hai lộ Sơn Nam thượng Sơn Nam hạ Thời Nguyễn năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) thi hành cách hành bở trấn l;ập tỉnh, tách năm huyện Đông Yên, Kim Động, Thiên Phi, Phù Cừ, Tiên Lữ thuộc phủ Khoái Châu trấn Nam Sơn thượng ba huyện Thần Khê, Duyên Hà, Hưng Nhan thuộc phủ Tiên Hưng chấn Nam Định, trấn Sơn Nam hạ đặt làm tỉnh Hưng Yên Tỉnh lúc đầu đóng hai xã An Vũ Lương Điền, sau chuyển bãi Nhị Tân Xà Xích Đằng Nơi giao thông thủy lợi thuân tiện, thôn làng bến chợ tiếp nhau, việc mua bán thêm phồn thịnh “Quang cảnh phố phường đông vui, xe thuyền tấp nập dáng dấp Phố Hiến Nam Sơn xưa, lại thấy nới đất này” Địa danh Hưng Yên từ năm 1931 thức có tên danh bạ đất nước Như trước Pháp xâm lược Việt Nam, Hưng Yên tỉnh nằm hai phía sông Luộc Sau thành lập tỉnh, địa giới tỉnh nhiều lần thay đổi Ngày 27/3/1981, quân Pháp Trung tá hải quân Hăng-ri-ri-vi-e huy từ Hà Nội theo sông Hồng hạ thành Nam Định cho viên thiếu úy thủy quan đưa toán quân đến đánh thành Hưng Yên Chiếm thành, mặt chúng sức củng cố quyền tay sai, đặt nhiều đồn binh, mặt xúc tiến việc đo đạc lập đồ để nắm sâu vào làng xóm Do gặp khó khăn phải chống trả nghĩa quân Bãi Sậy gồm huyện: Yên Mĩ, Mĩ Hào, Văn Lâm, Cẩm Lương để tiện đánh dẹp Sau khởi nghĩa Bãi Sậy tan rã, chúng sát lập ba huyện Văn Lâm, Yên Mĩ, Mĩ Hào vào tỉnh Hưng Yên, huyện Cẩm Lương, Cẩm Giàng ngày trả tỉnh Hải Dương Cùng năm 1890, Pháp cắt huyện Thần Khê thuộc tỉnh phủ Tiên Hưng Hưng Yên phủ Thái Bình phủ Kiến Xương Nam Định lập thành tỉnh Thái Bình Sau cắt hai huyện Hưng Nhân, Duyên Hà huyện Tiên Lữ phủ Khoái Châu Thực dân Pháp trở lại xâm lược đánh chiếm vùng Bắc Bộ Để tiện việc đạo kháng chiến, trung ương giao huyện Văn Lâm với Bắc Ninh, đồng thời chuyển huyện Văn Giang Bắc Ninh Hưng Yên Sau thời gian đạo phá đường xe lửa khó khăn nên huyện Văn Lâm lại tỉnh Bắc Ninh trao trả Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, hòa bình lặp lại miền Bắc Các đơn vị hành giữ nguyên thay đổi địa danh hành số phường xã Ngày 26/01/1996, Ủy ban thường vụ quốc hội định hợp hai tỉnh Hải Dương Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng Sau hợp hai huyện Văn Giang với Yên Mĩ thành huyện Văn Yên Huyện Tiên Lữ Phù Cừ thành huyện Phù Tiên Huyện Văn Lâm Mĩ Hào thành huyên Văn Mĩ Huyện Khoái Châu với phần Văn Giang thành huyện Châu Giang Ngày 6/1/1996, Quốc hội phê chuẩn tách tỉnh Hải Hưng thành tỉnh Hải Dương Hưng Yên Tiếp huyện hợp thành trước tách theo địa giới hành cũ Hiện nay, Hưng Yên có 10 đơn vị hành cấp huyện, thị: thành phố Hưng Yên, huyện Văn Lâm, Văn Giang, Mĩ Hào, Yên Mĩ, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, tiên Lữ, Phù Cừ với 161 xã, phường, thị trấn I Nguồn lực tự nhiên Vị trí địa lý Hưng Yên nằm trung tâm Đồng Bằng Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Địa giới hành giáp tỉnh thành phố là: • Phía Bắc giáp với Bắc Ninh • Phía Tây Tây Bắc giáp với TP Hà Nội • Phía Đông giáp với tỉnh Hải Dương • Phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình • Phía Tây Nam giáp với Hà Nam Sự phân bố không gian, lãnh thổ tọa độ địa lý: • Từ 20036’ đến 20001’ vĩ độ Bắc • Từ 1050 53’ đến 1060 17’ kinh độ Đông Cụ thể, phía Bắc Hưng Yên giáp với huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, địa giới dài 16 km, phía Tây Bắc giáp với huyện Gia Lâm, địa giới ngoằn nghèo dài 20 km Phía Bắc Tây Bắc ranh giới tự nhiên Phía Đông Hưng Yên giáp với tỉnh Hải Dương, địa giới dài 46 km Đoạn Đông Bắc từ môn Mậu Dương (huyện Văn Lâm) đến Sa Lung (huyện Ân Thi) dài 12 km ranh giới tự nhiên, bên địa phận tỉnh Cẩm Giàng Từ Sa Lung trở xuống có song Đào Kẻ Sặt nối liền với song Cửu An làm ranh giới hai tỉnh Đối diện với Bắc Ân Thi (Hưng Yên) huyện Bình Gian (Hải Dương) đối diện với Nam Ân Thi Phù Cừ huyện Thanh Miện Hải Dương, phía Tây Hưng Yên giáp với Hà Nội, Hà Nam có sông Hồng làm ranh giới tự nhiên, tiếp giáp với Thanh Trì (Hà Nội), Thường Tín, Phú Xuyên (Hà Tây cũ), Duy Tiên, Lý Nhân (Hà Nam), phía Nam Hưng Yên tỉnh thái Bình ngăn bới sông Luộc Hưng Yên có diện tích: 931,1 km2 (2004) chiếm 6,02% diện tích vùng đồng Bắc Bộ Hưng Yên tỉnh nhỏ nằm đồng sông Hồng, đồi núi rừng Hưng Yên nằm địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc Là thuận lợi phát triển kinh tế xã hội, tỉnh phía Bắc Vì có điều kiện địa lý thuận lợi, có quốc lộ chạy qua nối Hà Nội – Hải Phòng, nằm khu vực trọng điểm tam giác kinh tế Bắc Bộ nên Hưng Yên có ưu để phát triển kinh tế công nghiệp dịch vụ Hưng Yên tỉnh công nghiệp phát triển mạnh miền Bắc Hiện có khu công nghiệp lớn như: Phố Nối A, B (khu công nghiệp dệt may), khu công nghiệp Thăng Long II, khu công nghiệp nhỏ Kim Động, khu công nghiệp Quán Đỏ Sản phẩm công nghiệp tỉnh dệt, may, giầy da, ô tô, xe máy, công nghê thực phẩm có cấu theo hướng kinh tế công nghiệp dịch vụ chủ đạo Khu đô thị xây dựng với quy hoạch đại như: khu đô thị ecopark (Văn Giang), khu đô thị phố Nối B, khu Việt kiều, khu đô thị đại học Phố Hiến (Tp Hưng yên huyện Tiên Lữ) Khu phố Nối (thị trấn Bần – Yên Nhân), huyện Mĩ Hào khu kinh tế phát triển, trung tâm thương mại tài chính, ngân hàng, công nghiệp tỉnh Hưng Yên  Điều kiện thuận lợi phát triển công nghiệp hóa đại hóa Hưng Yên tỉnh thuận lợi phát triển nông nghiệp, vị trí địa lý thuận lợi gần thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, gần trung tâm công nghiệp thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, gần cửa quốc tế, cảng biển tạo điều kiện tốt phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hàng hóa phục vụ cho tiêu dung nước xuất Tài nguyên nước Tài nguyên nước gồm nước mặt nước ngầm: ☺ Nguồn nước mặt: Hưng Yên có ba mặt bao bọc sông, có sông Hồng, sông lớn miền Bắc chảy qua Ngoài sông tự nhiên, Hưng Yên có nhiều sông đào nhằm phục vụ yêu cầu sản xuất nông nghiệp Những sông thuộc hệ thống đại thủy nông Bắc Hưng Hải • Sông Hồng: Sông Hồng chảy qua Hưng Yên theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với chiều dài 67km đoạn sông lớn Hưng Yên Tỉnh Hưng Yên, sông Hồng chứa lượng phù sa lớn vùng đất Hưng Yên sông bồi tụ nên Về lãnh thố Hưng Yên, sông Hồng chảy quanh co uốn khúc, tạo nên nhiều bãi bồi đất rộng (như Phú Cường, Hùng Cường thuộc huyện Kim Động) Sông Hồng l;àm ranh giới tự nhiện Hưng Yên Hà Nội, Hà Tây cũ, Hà Nam Nó bắt đầu chảy vào địa phận Hưng Yên thôn Phi Liệt xã Liên Nghĩa huyện Văn Giang qua huyện Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, thị xã Hưng Yên từ Ung Vôi xã Tân Hưng huyện Tiên Lữ Sông Hồng đem lại nguồn nước phù sa cho đồng ruộng Hưng Yên Nó đường thủy quan trọng nối tỉnh Hưng Yên với Hà Nội, thị xã Sơn Tây, Việt Trì, Yên Bái, Thái Bình Nam Định • Sông Luộc: Sông Luộc sông lớn thứ hai chảy qua Hưng Yên, nhánh lớn sông Hồng, nằm vắt ngang phía Nam tỉnh, gần vuông góc với sông Hồng Sông Luộc dài 70km, rộng trung bình 20m, chảy qua địa phận Hưng Yên với độ dài 26km Theo sông Luộc từ Hưng Yên đến Ninh Giang – Hải Dương Từ sông Luộc qua hệ thống sông khác, đến thành phố Hải Dương, thành phố Hải Phòng • Sông Kẻ Sặt: Sông Kẻ Sặt chảy phía Đông tỉnh, sông làm nên ranh giới tự nhiên tỉnh Hưng Yên với Hải Dương, đoạn sông dài 20km từ Nam Định đến Tông Hóa, Phù Cừ Nó có giá trị mặt dẫn nước có hạn tiêu nước úng nhận nước từ sông Thái Bình (cửa sông phía Nam thành phố Hải Dương) xuôi theo chiều tiêu Thủy sông Luộc Dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi này, Hưng Yên xây dựng hệ thống thủy lợi để điều tiết nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Trong phạm vi lãnh thổ Hưng Yên có sông ngang, dọc nối với hình thành mạng lưới dẫn thủy khắp từ Bắc đến Nam sông: Hoan Ái, Cứu Yên, Nghĩa Trụ… ☺ Nguồn nước ngầm: Theo kết điều tra, địa phân Hưng Yên có nguồn nước ngầm lớn, khu vực thuộc quốc lộ từ Như Quỳnh đến Quán Gỏi, không thỏa mãn nhu cầu phát triển công nghiệp đô thị đời sống nhân dân tỉnh mà cung cấp khối lượng lớn cho khu vực lân cận Hiện thị trấn Như Quỳnh huyện Văn Lâm, công ty nước khoáng Lavie hoạt động khai thác nguồn nước ngầm để cung cấp nước khoáng tinh khiết, thị trường số nhà máy nước công ty nước môi trường Việt Nam xây dựng Tài nguyên đất: Đất đai tỉnh hình thành sông bồi đắp.Thành phần giới đất từ đất mẹ, đến đất thịt nhẹ đến đất thịt pha nhiễm chua Có thể chia làm loại: Loại đất phù Sa sông Sồng bồi: mầu nâu, sẫm chua, đất tốt Loại đất phù sa sông Hồng bồi lắng : Loại đất có tầng phù sa dày, thành phần giới đất thịt trung bình đến thịt nặng đất trung tính, chua Loại đất phù sa sông Hồng có tầng loang lổ, không bồi nắng: Đất màu nâu nhạt, thành phần giới đất từ trung binh đến nặng, bị sét hóa mạnh, chất hữu phân hủy rộng thường chua a Vùng đê:Đây vùng đất phù sa trẻ nhất, năm nhiều phù sa bồi đắp vung đất thường nằm chủ yếu đê Văn Giang, Kim Động Tiên Lữ Ở đê trồng xen canh, gối vụ lên tiếp trừ mưa lũ b Vùng đê: Đất phù sa không bồi màu nâu tươi, trung tính, chua, không xảy trình glây hay glây yếu Vùng chiếm tỉ lệ 32% diện tích tỉnh, tập trung nhiều Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, Phù Cừ, Mĩ Hào, Tiên Lữ, Yên Mỹ … loạt đất có độ phì cao, giàu chất đạm, lân, tương đối nhiều mùn thích hợp trông hoa màu công nghiệp mía, đậu, lạc, đay Đây vùng trồng lúa tốt tỉnh Đất phù sa không bồi màu nâu tươi glây trung bình mặn, chua Chiếm 25% đất canh tác tỉnh, đất năm vùng trũng huyện Kim Động,Phù Cừ, Yên Mĩ, Mĩ Hào,Ttiên Lữ… Đất thiếu không khí, trình hóa sét mạnh, có ảnh hưởng xấu đến trồng, phải cày sâu, bón nhiều trồng lúa Vùng cà chua, bí đỏ có tầng sét dày, bao gồm diện tích đất đai lại cure huyện Ân Thi, Phù Cừ,… Đối với loại đất phải chống chua, chống glây hóa cải tạo thành phần giới đất để đưa vào sử dụng có hiệu * Đất trồng hàng năm 55.282,16 (chiếm 88,31% đất nông nghiệp); * Đất vườn tạp 2.207,05 * Đất trồng lâu năm 1.020,95 ha; * Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 4.092,73 Tài nguyên khí hậu 1.Mưa * Tổng lượng mưa trung bình năm Hưng Yên dao động khoảng 1.500mm - 1.600mm * Lượng mưa tháng mùa mưa trung bình từ 1.200 mm đến 1.300 mm, 80 - 85% tổng lượng mưa năm Hưng Yên * Mùa khô lượng mưa trung bình từ 200 - 300 mm chiếm khoảng 15 - 20% tổng lượng mưa năm * Số ngày mưa năm trung bình khoảng 140 - 150 ngày, số ngày mưa nhỏ, mưa phùn chiếm khoảng 60 - 65 ngày * Ngoài Hưng Yên xuất mưa giông, trận mưa lớn đột xuất kèm theo gió lớn giông sét Mưa giông xuất từ tháng đến tháng 11 tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 2.Nắng * Thời gian chiếu sáng trung bình năm khoảng 1.640 - 1.650 * Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, số nắng chiếm khoảng 1080 - 1100 * Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau số nắng chiếm khoảng 500 520 * Số nắng tháng cao tuyệt đối 268 (tháng năm 1974) * Số nắng tháng thấp tuyệt đối 6,8 (tháng năm 1988) Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm tỉnh Hưng Yên 23,2oC phân bố đồng địa bàn tỉnh * Mùa hè nhiệt độ trung bình nhiều năm 27,3oC * Mùa đông nhiệt độ trung bình nhiều năm 19,1oC * Tổng nhiệt trung bình năm 8.400 - 8.500 oC * Tổng nhiệt trung bình mùa nóng 4.800 - 5.000 oC * Tổng nhiệt trung bình mùa lạnh 3.300 - 3.500 oC Độ ẩm * Độ ẩm trung bình năm từ 80 - 90% * Độ ẩm cao năm xuất vào tháng * Độ ẩm nhỏ năm xuất vào tháng 11 tháng 12 Bốc Lượng bốc phụ thuộc nhiều vào chế độ nắng gió địa bàn Hưng Yên Tổng lượng bốc theo trung bình nhiều năm 8730mm, lớn tuyệt đối 144,9 mm (tháng năm 1961), nhỏ tuyệt đối 20,8 mm (tháng năm 1988) Gió Hưng Yên có mùa gió chính: Mùa đông có gió mùa đông bắc, thường từ tháng đến tháng năm sau Mùa hè có gió đông nam thường từ tháng đến tháng * Gió đông nam chiếm ưu năm, sau gió đông bắc Các hướng khác xuất đan xen với tần xuất thấp không thành hệ thống * Tốc độ gió cực đại ghi lại Hưng Yên 40 m/s, hướng thổi tây nam (ngày 22/5/1978) Mùa bão Hàng năm bão áp thấp nhiệt đới không đổ trực tiếp vào Hưng Yên tỉnh ven biển, ảnh hưởng mưa bão gây lớn Lượng mưa bão gây nên Hưng Yên chiếm tời 15- 20% tổng lượng mưa năm Nằm vị trí trung tâm Đồng sông Hồng, khí hậu Hưng Yên có đầy đủ nét chung đồng lớn Hưng Yên chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, nhiều nắng có mùa đông lạnh Quy luật diễn biến số năm phức tập Tháng III nắng ít, tháng V tháng VII nhiều Số nắng bình quân 1730 giờ/năm Theo tài liệu khí tượng theo dõi nhiều năm nhiệt độ trung bình hàng năm Hưng Yên 23,40, nhiệt độ cao 40,40 (tháng - 1939) tổng nhiệt độ trung bình năm 8500 - 86000C Giữa hai mùa năm, biên độ nhiệt thường 130C Về mùa hạ, nhiều lúc nhiệt độ lên cao làm lúa mùa trỗ bị nghẽn đòng, lúa ngậm sữa bị hỏng Lượng mưa trung bình năm từ 1800- 2200mm Lượng mưa lớn chục năm gần 2889,9 mm (1928) Lượng mưa phân bố không năm, tập trung tới 70% vào mùa mưa (từ tháng V đến tháng X) hình thức mưa giông (nhất vào tháng VI, tháng VII) Mưa mùa trút xuống đồng ruộng axit nitơric (HNO3) amôniac (NH3) hình thức đạm (NH4NO3) tốt cho sản xuất nông nghiệp Mùa khô lạnh (từ tháng XI đến tháng IV năm su) có mưa phùn, vụ đông trở thành vụ chính, trồng nhiều loại ngắn ngày Cùng với đất đai, điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi cho việc trồng trọt chăn nuôi nhiều loại - có nguồn gốc nhiệt đới vàcận nhiệt Tuy nhiên, khí hậu có mặt hạn chế, tai biến thiên nhiên, gây trở ngại cho sản xuất đời sống Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản Hưng Yên, chủ yếu nguồn cát đen với trữ lượng lớn ven sông Hồng, sông Luộc khai thác đáp ứng nhu cầu xây dựng san lấp mặt bằng, làm đường giao thông phục vụ vùng lân cận Bên cạnh đó, tỉnh có nguồn đất sét tương đối lớn để sản xuất vật liệu xây dựng Hưng Yên có nguồn than nâu (thuộc bể than nâu vùng đồng sông Hồng) có trữ lượng lớn (hơn 30 tỷ tấn) nằm độ sâu trung bình từ 600 – 1.000 m, điều kiện khai thác phức tạp lún sụt nguồn lực kinh tế 1.Dân cư Dân số tỉnh Hưng Yên lên nhanh Trước cách mạng tháng Tám (1945), số dân tỉnh có 46.199 người Năm 1954 tăng lên đạt 60 vạn người Năm 1989 Hưng Yên có 95,8 vạn dân đến năm 2004 1.120.300 người (trong nam giới chiếm gần 48.5 %, nữ giới 51.5 %) Về số dân, Hưng Yên chiếm 6.3% dân số đồng sông Hồng (bao gồm 11 tỉnh, kể Bắc Ninh Vĩnh Phúc), đứng Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nam chiếm 1.36% dân số nước Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên Hưng Yên năm gần giảm xuống đáng kể Nhờ biện pháp đồng tích cực công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, đến năm 1999 Hưng Yên hạ tỉ xuất sinh thô suống 19‰ (giảm gần 0.8 ‰ so với năm 1996) Trên sở đó, tỉ suất tăng dân số tự nhiên giảm nhanh từ 2% vào năm 80 xuống 1.14% thời kì 1989 - 1999 (so với mức bình quân nước 1.70%) 2.Nguồn lao động Hưng Yên tỉnh có dân số trẻ Điều thể chỗ dân số độ tuổi lao động chiếm khoảng 1/2 tổng số dân tỉnh Dân số trẻ nên nguồn lao động dồi Tuy nhiên, cấu sử dụng lao động thể kinh tế tỉnh chưa thật phát triển Lao động khu vực ( nông - lâm - ngư nghiệp) chủ yếu (hơn 75%), lao động khu vực (công nghiệp xây dựng) khu vực ( dịch vụ) hạn chế Chỉ tính riêng ngành công nghiệp, năm 1999 số lao động tham gia sản xuất 35.684 người Khu vực kinh tế nước chiếm 34.809 người (97.5% lao động công nghiệp), quốc doanh 5701 người, tập thể 1452 người, tư nhân 173 người, cá thể 27.180 người, hỗn hợp 303 người Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước cón chiếm tỉ trọng nhỏ thu hút 875 lao động (2.5% lao động công nghiệp) Ở Hưng Yên tỉ lệ lao động có trình độ khoa học kỹ thuật qua đào tạo tương đối thấp so với mức trung bình nước đồng sông Hồng (16 % số lao động làm việc, năm 1995) Hưng Yên mảnh đất mang nhiều dấu ấn lịch sử, từ truyền thuyết Tiên Dung - Chử Đồng Tử địa danh ghi lại trang sử hào hùng dân tộc Người dân lao động cần cù, chịu khó với nghề trồng lúa nước, trồng công nghiệp ngành nghề thủ công truyền thống… Đây mạnh quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Theo dự báo, số lao động tăng thêm 17 vạn người năm 2010 thêm 33 vạn đến năm 2020 Như vậy, nguồn lao động dồi vừa mạnh tỉnh, đồng thời sức ép lớn vấn đề giải việc làm cho người lao động Sự phân bố dân cư đô thị hoá Hưng Yên tỉnh có mật độ dân số trù mật đồng sông Hồng Theo số liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2004, mật độ dân số Hưng Yên 1214 người/km2 đứng sau thành phố Hà Nội Bắc Ninh gấp 4.88 lần mật độ trung bình nước Trong vòng 10 năm (1989- 1999), số vuông tăng thêm 100 người (khoảng 1200 người/km2 - năm 1999 so với 1071 người/km2- năm 1989) Nhìn chung, dân cư phân bố tương đối không đồng theo lãnh thổ Điều phần lí giải đồng châu thổ, lại khai thác từ lâu đời nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo kinh tế tỉnh Tuy vậy, phân bố dân cư nhiều có phân hoá Trừ thị xã Hưng Yên, nhìn chung, huyện phía bắc dân cư tương đối đông đúc huyện phía Nam Huyện có mật độ dân số thấp tỉnh huyện Phù Cừ (954 người/km2 - năm 1999) Hưng Yên tỉnh có trình độ đô thị hoá vào loại thấp nước Số điểm dân cư đô thị ít, Thị xã - thủ phủ tỉnh chưa đầy vạn dân.Theo số liệu năm 2004, số dân thành thị Hưng Yên đạt 11% dân số tỉnh, mức trung bình đồng sông Hồng 23.8% toàn quốc 26.3% Cơ sở vật chất – Cơ sở hạ tầng: Khánh thành cầu Yên Lệnh thành phố Hưng Yên Trên địa bàn Hưng Yên có quốc lộ sau chạy qua: • • • • quốc lộ 5A: Như Quỳnh - Minh Đức quốc lộ 39A: Phố Nối - Triều Dương quốc lộ 38: Cống Tranh - Trương Xá, thành phố Hưng Yên - cầu Yên Lệnh quốc lộ 38B: Hải Dương - Ninh Bình Tỉnh lộ: • • • 202: Minh Tân - La Tiến (chạy dọc Huyện Phù Cừ qua phà La Tiến sang Tỉnh Thái Bình) 200: Triều Dương - Cầu Hầu 203: Đoàn Đào - Lệ Xá - Trung Dũng - Thụy Lôi - Hải Triều - Cầu Triều Dương( Nối QL 38B với QL 39A) 10 - Khu làng nghề truyền thống kết hợp cư trú với mô hình làng nghề làng thêu, dệt lụa, thổ cẩm, khảm trai, sơn mài, đá, tre, gỗ, sừng, gốm sứ, làng tranh… - Khu phố mua sắm dành cho người bày bán sản phẩm mỹ nghệ gốm sử, thổ cẩm, lụa, mây tre lá… loại sản vật, rượu đặc sản cổ truyền - Khu phố văn hóa ẩm thực với quầy hàng, quán ăn đặc sản Hưng Yên, ăn đặc trưng ba miền nước Đông Nam Á Tại thường xuyên tổ chức lễ hội để thu hút khách du lịch Bài trí cửa hàng nhà cửa theo chủ đề lễ hội, tạo nét ấn tượng riêng đổi khu du lịch + Khu thương mại & hỗn hợp : Khu thương mại khu hỗn hợp tập trung chủ yếu khu vực trung tâm khu đô thị, có diện tích đủ rộng, hệ số sử dụng đất hợp lý, mật độ đường giao thông lớn kết hợp quảng trường rộng chắn thu hút nhiều nhà đầu tư + Các công trình nằm khu thương mại khu hỗn hợp gồm : - Trung tâm hội nghị, triển lãm - Trung tâm mua sắm, siêu thị bán hàng 17 - Khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí - Trung tâm thể dục thể thao: sân vận động, sân tennis, hồ bơi, câu lạc - Thành phố thông minh: kết hợp văn phòng làm việc hộ cho thuê (SOHO) Mục tiêu nhà đầu tư xây dựng hạng mục biến Eco Park trở thành trung tâm kinh tế thương mại Hưng Yên tỉnh lân cận khu vực + Sân golf 18 lỗ : Trong vài năm trở lại đây, golf trở thành loại hình thể thao giải trí ngày phổ biến Việt Nam Tuy nhiên, miền Bắc có sân golf vào hoạt động sân golf Đồng Mô, Ngôi Sao Chí Linh Tam đảo Lượng cung chưa đáp ứng đủ cầu Việc xây dựng sân golf với tiêu chuẩn quốc tế nhằm mục đích tạo điểm nhấn hình thức vui chơi giải trí đô thị Eco Park hướng hiệu cho nhà đầu tư đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầu người dân sống làm việc Ngoài ra, sân golf tạo cảnh quan đẹp giúp nâng cao giá trị cho công trình lân cận Vào thời điểm tại, sân golf 18 lỗ nằm gần trung tâm Hà Nội Bên sân golf khu chức khác như: - Câu lạc doanh nhân gồm nhà hàng, hồ bơi, sân tennis để đáp ứng nhu cầu giải trí doanh nhân, nhà quản lý cao cấp chủ dự án 18 - Khu nghỉ dưỡng nhà biệt thự cao cấp khu vực sân golf, đem lại giá trị đặc biệt cho người sử dụng tăng doanh thu dự án Hệ thống giao thông : Hệ thống giao thông Khu đô thị Eco Park quy hoạch thành mạng lưới gồm đường trục chính, đường gom, hệ thống giao thông công cộng, giao thông cho người - xe đạp giao thông đường thủy + Hệ thống đường giao thông: - Trục rộng 100m gồm 38m đường cao tốc, 31m đường kết nối 31m xanh - Đường trục khu đô thị (38m & 45m) tạo phân cách kết nối khu dự án - Hệ thống đường nội khu (16m - 20m) Phù hợp với đặc tính chức khu vực - Hệ thống vòng xoay giao thông, xây dựng tượng đài, xanh không mang tính chức mà nhằm tạo điểm nhấn cho cảnh quan đô thị + Hệ thống giao thông công cộng : Hệ thống xe buýt nhỏ taxi hai loại giao thông công cộng phù hợp cho Khu đô thị Hệ thống xe buýt có tuyến đường lịch trình linh động nhằm phục vụ toàn khu vực trung tâm Khu đô thị Các lộ trình hoạt động bắt đầu kết thúc nhà ga xe buýt, chạy dọc theo tuyến đường đường gom đáp ứng tối đa nhu cầu người sử dụng + Hệ thống giao thông cho người xe đạp : Tất tuyến đường Khu đô thị (ngoại trừ Khu phố cổ) thiết kế lối riêng dọc theo hai bên đường cho người xe đạp Tại 19 vị trí nối hai khu vực thương mại hai phía tuyến đường liên tỉnh có đường hầm ngầm dành riêng cho người xe đạp + Hệ thống giao thông đường thủy : Giao thông đường thuỷ hình thức vận chuyển hành khách hấp dẫn cho mục đích du lịch, kéo dài từ phía Tây đến phía Nam Khu đô thị, đặc biệt khu vực phố cổ nhà dọc kênh Hình thức du lịch thuyền không phục vụ cư dân thành phố mà thu hút nhiều khách tham quan du lịch Trung tâm dịch vụ thuyền đặt khu phía Nam, cung cấp dịch vụ cho chủ sở hữu tư nhân thuyền dùng để bảo hành sông Tại Khu phố cổ công trình tổ hợp có bến để thuyền vào neo đậu Tiện ích đô thị : Khu đô thị Eco Park với hệ thống đường dọc hồ nhân tạo kết nối kiến tạo màu xanh cho khu đô thị Công viên nội khu thiết kế theo đặc tính khu phố tạo nên gần gũi thiên nhiên với sinh hoạt cộng đồng khu dân cư Cây xanh, mặt nước, khu giải trí cộng đồng: tăng cường phúc lợi xã hội, làm đẹp môi trường cảnh quan Vihajico đặc biệt trọng đầu tư sở hạ tầng đề sách nhằm hoàn thiện sở giáo dục, y tế, dịch vụ sinh hoạt tối thiểu nguồn cung cấp điện nước, mức độ xử lý rác thải, vấn đề an sinh xã hội với tiêu chuẩn quốc tế Sự thành công Vihajico đô thị Eco Park giúp sống người dân thực có chất lượng cao 20 Cây xanh cảnh quan : Quy hoạch không gian mở thiết kế nhằm nhấn mạnh mối quan hệ người hai yếu tố thiên nhiên: xanh - mặt nước Sự đa dạng xanh dụng việc tạo cảnh quan kết nối với nước với không gian kháctrong tư cách yếu tố kết cấu quan trọng xuyên suốt toàn thành phố Giáo dục - Văn hóa - Xã hội - Du lịch Năm 2003, theo số liệu Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên, Hưng Yên có 95.160 học sinh tiểu học, 98.240 học sinh trung học sở 39.459 học sinh trung học Số trường học tương ứng theo ba cấp 168, 166 27 Cư dân Hưng Yên chủ yếu nông dân, lúa nước trồng gắn với chinh phục châu thổ sông Hồng nên văn minh, văn hóa Hưng Yên văn minh, văn hóa lúa nước, văn minh, văn hóa sông Hồng Về văn học dân gian chung văn học dân gian đồng Bắc Bộ, có riêng mà Hưng Yên có, chẳng hạn lời hát trống quân - lối hát phổ biến Hưng Yên xưa kia, giữ • Hưng Yên vùng đất Địa Linh Nhân Kiệt, đóng góp bậc hiền tài cho đất nước môi thời đại Tỉnh có trạng nguyên tổng số 53 trạng nguyên nước Hiện Văn miếu Xích Đằng lưu bia đá tên hàng trăm tiến sĩ khoa bảng tỉnh thời kỳ phong kiến • Càng tự hào thời đại, Hưng Yên nằm top Tỉnh có điểm thi Đại Học cao nước (chỉ đứng sau Nam Định, Hải Dương, Bắc Ninh Hà Nội) Cho đến tỉnh có trường Đại Học (Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, Đại học Tài Quản trị kinh doanh Đại Học Chu Văn An (dân lập), trường Cao đẳng (Cao 21 Đẳng Sư Phạm Hưng Yên, Cao Đẳng Cơ Điện Thủy Lợi, Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên (dân lập), Cao Đẳng Công Nghiệp Hưng Yên, Cao Đẳng Nghề Dịch Vụ Hàng Không, Cao Đẳng Asean (dân lập), Cao Đẳng Y Tế Hưng Yên, Trường cao đẳng nghề LOD) nhiều trường trung cấp (Trung cấp Văn Hóa Nghệ thuật Hưng Yên, Trung cấp GTVT Hưng Yên, Trung cấp công nghiệp Hưng Yên ) Sắp tới có thêm khu Đại Học Phố Hiến đồng thời giáo dục Hưng Yên tiến xa Danh nhân Hưng Yên vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sinh nhiều người đỗ đạt, nhiều nhân vật tài giỏi sử sách ca ngợi, nhân dân truyền tụng • • • • • • • • • • • • • • • Nhân vật truyền thuyết: Tống Trân Cúc Hoa Quân sự: hai vị tướng thời An Dương Vương, Triệu Quang Phục, Phạm Ngũ Lão,Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Thiện Kế, Hoàng Hoa Thám, Dương Phúc Tư, Nguyễn Bình, Phạm Bạch Hổ, Lý Khuê, Vũ Duy Chí, Hoàng Nghĩa Kiều, Hoàng Minh Thảo, Dương Trọng Tế, Đặng Vũ Hiệp, Nguyễn Trọng Xuyên, Nguyễn Quyết, Hữu Ước, Lưu Trọng Lư Y học: Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trac Giáo dục: Dương Quảng Hàm, Nguyễn Lân Phật giáo: Thích Thanh Tứ Khoa học: Phạm Huy Thông, Nguyễn Công Tiễu, Nguyễn Lân Dũng Sử học: Phạm Công Trứ, Nguyễn Vinh Phúc Báo chí : Dương Bá Trạc Âm nhạc :Văn Chung, Hữu Ước, Cao Việt Bách Văn học: Đoàn Thị Điểm, Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Chu Lai, Lê Lựu, Phan Văn Ái Sân khấu chèo: Nguyễn Đình Nghị, Phạm Thi Trân, Hoa Tâm Nghệ thuật: Nguyễn Thị Hồng Ngát, Học Phi, Lê Mây, Đào Thị Huệ, BTV-MC Diễm Quỳnh Mỹ thuật: Tô Ngọc Vân, Dương Bích Liên Hoạt động trị: Trần Đình Hoan, Lê Xuân Hựu, Trần Phương, Nguyễn Trung Ngạn, Đào Công Soạn, Lê Như Hổ, Lê Đình Kiên, Nguyễn Văn Linh, Tô Hiệu, Lê Văn Lương, Bùi Thị Cúc, Phó Đức Chính, Nguyễn khắc Sơn, Trần Văn Phác Khác : Dương Hữu Miên, Phạm Thanh Ngân, Chử Đồng Tử 22 Di tích lịch sử Hưng Yên có di tích lịch sử sau: • • • • • • • • • • • • • Chùa Ông Khổng hay gọi Chùa Công Luận (Công Luận - TT Văn Giang) Hàng năm vào ngày từ 4-5 âm lịch diễn lễ hội Vật cổ truyền đình chùa Ngọc bộ-long hưng-văn giang-hưng yên Quần thể di tích Phố Hiến: Văn Miếu Xích Đằng, đền Trần, đền Mẫu, đền Thiên Hậu, Đông Đô Quảng Hội, Võ Miếu, chùa Chuông, chùa Phố, chùa Hiến, chùa Nễ Châu, đền Mây, Phố Hiến xưa, hội ả đào Hồ bán nguyệt Đậu An có Hội Đậu An diễn từ ngày 06 đến 08 tháng 04 âm lịch năm.Nằm thôn An Xá xã An Viên Huyện Tiên Lữ Làng Nôm làng cổ Hưng yên thuộc xã Đại Đồng huyện Văn Lâm.Đây làng cổ đặc trưng có vùng đồng bắc Cây Đa Sài Thị, xã Thuần Hưng, Huyện Khoái Châu di tích lịch sử Chi Đảng tỉnh Hưng Yên thành lập Di tích Chử Đồng Tử- Tiên Dung: (đền Đa Hòa, đền Dạ Trạch, di tích liên quan đến Triệu Việt Vương) Nhà tưởng niệm Hải Thượng Lãn Ông Cụm di tích Phù Ủng (Ân Thi) liên quan đến danh tướng Phạm Ngũ Lão, di tích Tống Trân Cúc Hoa (Phù Cừ) Đền thờ bà Hoàng Thị Loan - Thân mẫu chủ tịch Hồ Chí Minh Khu lưu niệm cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh Chùa Khúc Lộng - Vĩnh Khúc, Văn Giang • Đền Bà (còn gọi Chùa Bà) tọa lạc thôn Tân An, xã Nhật Quang, huyện Phù Cừ, thờ Nguyên Phi Ỷ Lan Hoàng Thái Hậu triều nhà Lý, có phong cảnh đẹp giá trị kiến trúc nghệ thuật cao,gia trị lịch sử lâu đời, xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, hàng năm mở hội từ ngày 20-25/08 âm lịch) • Đền Vĩnh Phúc hay Đền thờ Bà Chúa Mụa (Trần Thị Ngọc Am, vợ Chúa Trịnh Tráng đền thôn Cộng Vũ, xã Vũ Xá huyện Kim Động Hiện cháu họ Trần Của Bà Trần Thị Ngọc Am thờ phụng.Bà Trần Thị Ngọc Am – Vương phí thứ hai chúa Trịnh Tráng, sau ban quốc tính họ Trịnh (Trịnh Thị Ngọc Am) Nhân dân địa phương quen gọi bà bà chúa Mụa Hiện trạng Đền tốt, qua nhiều lần tu bổ chủ yếu cháu dòng tộc với lòng hảo tâm hướng cội nguồn cung tiến vật tiền để sửa sang hoàn chỉnh, linh thiêng Hiện bia nói việc dòng họ bà Trần Thị Ngọc Am tín chủ địa phương cúng tiến ruộng vào việc dựng 23 chùa, có số hoành phi câu đối Chùa Bộ Văn Hóa Thông tin xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa ngày 15 tháng 10 năm 1997 Du Lịch Phố Hiến Bao gồm di tích thành phố Hưng Yên phần huyện Tiên Lữ, Kim Động Cụm di tích nằm bên bờ sông Hồng, nơi trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Hưng Yên xưa Với cảnh quan đẹp, đa dạng di tích, lịch sử văn hóa Phố Hiến hình thành phong phú phong tục tập quán người Hoa, người Nhật người Châu Âu Phố Hiến xưa cổ lại tiếng nhắc đến Văn Miếu, chùa Phố, chùa Chuông, đền Trần, đền Mẫu đền Mây Tiêu biểu kiến trúc đình chùa cụm di tích Phố Hiến nhắc đến chùa: Chùa Hiến (thời Trần): Tại chùa có nhãn tổ, truyền nhãn hái để dâng Đức Phật, cúng Thần hoàng để quan lại mang tiến vua chúa, xem biểu tượng đất Hưng Yên Toàn cảnh chùa Chuông Chùa Chuông: Nằm thôn Nhân Dục, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên Di vật đặc biệt chùa phải kể đến bia đá cao 165 cm, rộng 110 cm dựng vào năm Tân Mão, trang trí hình rồng chầu mặt trời Đền Mẫu: Được coi danh lam thắng cảnh đẹp Phố Hiến, trước đền hồ Bán Nguyệt xanh râm mát, bên phố Nguyệt Hồ, bên đê Đại Hà không gian thoáng đãng, tiếng có sanh, si, đa cổ thụ có tuổi thọ ngót 800 năm phía trước cửa đền, nơi hàng năm thu hút hàng vạn khách tới thăm user posted image Văn Miếu Xích Đằng Văn Miếu: Là Văn Miếu hàng tỉnh gọi Văn Miếu Xích Đằng, toạ khu đất cao, rộng gần 4000m2 thuộc thôn Xích Đằng, phường Lam Sơn Hiện vật quý Văn Miếu bia có ghi danh nhà khoa bảng Văn Miếu di tích minh chứng cho truyền thồng hiếu học người Hưng Yên Trải qua thăng trầm, biến đổi, Phố Hiến xưa lại lưu truyền số di tích Nếu Phố Hiến đầu tư, tôn tạo nơi trở thành khu du lịch văn hóa lịch sử có sức hút mạnh mẽ nước theo tour du lịch đường bộ, đường thủy để tham quan, dự lễ hội nghiên cứu Cụm di tích Đa Hòa - Dạ Trạch, Hàm Tử - Bãi Sậy Phần lớn điểm du lịch khu vực nằm cạnh sông Hồng, có cảnh quan đẹp, khí hậu lành Gắn liền với cụm di tích truyền thuyết lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung nhà nước xếp hạng, di tích 24 lịch sử văn hóa quan trọng quốc gia Từ khách du lịch thăm cảnh quan sinh thái đồng quê - bãi sông Hồng, làng vườn, làng nghề gốm sứ Xuân Quan Cụm di tích Hải Thượng Lãn Ông - Phố Nối Điển hình cụm khu di tích đại danh y Lê Hữu Trác nhiều chùa đình có kiến trúc độc đáo chùa Lãng (chùa Lạng) thôn Như Lãng, Minh Hải, Văn Lâm; chùa Thái Lạc thôn Thái Lạc, Lạc Hồng, huyện Văn Lâm; đền thờ danh tướng Lý Thường Kiệt thuộc huyện Yên Mỹ; đền Ủng huyện Ân Thi; đình Đa Ngưu huyện Văn Giang khu tưởng niệm cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh Đây cụm di tích nằm kề cận với Thủ đô Hà Nội, đường quốc lộ 5, nối trung tâm du lịch Hà Nội - Phố Nối - Hải Phòng - Quảng Ninh Ngoài sản phẩm du lịch cụm này, tham quan đình, chùa khách tham quan làng nghề đúc đồng, chạm bạc, dược liệu, tương Bần Đền Ủng Đền Ủng làng Phù Ủng, xã Phù Ủng, huyện Ân Thi, thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão Ông danh tướng Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, có công lớn kháng chiến chống quân Nguyên Mông, chống giặc phương Nam Ai Lao Đền xây dựng nhà cũ gia đình ông Đáng tiếc đền bị thực dân Pháp phá hoại năm 1948, lại dấu vết móng xưa hai cột đồng trụ hai bên Từ năm 1990, phục hồi lại đền, kiến trúc gồm năm gian tiền bái, ba gian hậu cung Trong quần thể di tích có lăng Phạm Tiên Công (thân sinh Phạm Ngũ Lão), đền Nhũ Mẫu (mẹ nuôi Phạm Ngũ Lão), đền Tĩnh Huệ công chúa (con gái Phạm Ngũ Lão), kiến trúc thời Nguyễn Ngoài có lăng Vũ Hồng Lượng (quan triều Lê), kiến trúc nghệ thuật điêu khắc đá thời Hậu Lê (thế kỷ 17) Các lễ hội truyền thống Là tỉnh đồng gắn liền với văn minh lúa nước, Hưng Yên có nhiều lễ hội phản ảnh rõ nét người, truyền thống, phong tục mà thông qua bày tỏ lời cảm ơn trời đất, thần nước cầu mong có sống ấm no, hạnh phúc, cảm ơn người có công đức, tưởng nhớ tới vị anh hùng Nét độc đáo nhiều lễ hội truyền thống Hưng Yên lễ rước thường gắn liền với sông Hồng lễ hội Đền Mẫu, Đền Dạ Trạch, Đền Đa Hòa 25 Lễ hội đền Hóa Dạ Trạch Lễ hội diễn vào ngày 10/2 đến ngày 12/2 âm lịch Hành trình đám rước: Bắt đầu từ cửa đền Hóa Dạ Trạch đến bờ sông bến Vĩnh, lấy nước dòng , xong quay lại đền Trong lễ hội có nhiều trò chơi dân gian đặc sắc như: Chọi gà, đấu vật, đu bay, bịt mắt bắt dê, cầu kiều, đập liêu Cùng với loại hình nghệ thuật cổ truyền như: Ca trù, Ả đào, Hát giao duyên/ Hát đối, Hát văn, Quan họ, đội múa rồng, múa lân Hội đền Ủng : Lễ hội truyền thống đền Phù Ủng trở thành nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần người dân xã Phù Ủng (Ân Thi) nói riêng người dân xứ nhãn lồng nói chung Qua bao thăng trầm lịch sử, đền thờ nhân dân huyện nhà khách thập phương gìn giữ, tu bổ Năm 1988, đền Phù Ủng thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia Lễ hội truyền thống đền Phù Ủng hàng năm tổ chức trang trọng, nhân dân ngưỡng mộ Năm 2013, lễ hội tổ chức để tưởng niệm 738 năm ngày Tướng quân Phạm Ngũ Lão quân đánh giặc giữ nước Đặc sản Hưng Yên có đặc sản tiếng như: Nhãn lồng, Phố Hiến, gà Đông Tảo (Đông Cảo) (Đông Tảo-Khoái Châu), sen Nễ Châu, tương Bần, bún thang Thế Kỷ (thành phố Hưng Yên), Bánh Cuốn Nóng làng Sài Thị (Thuần Hưng, Khoái Châu), ếch om Phượng Tường (Tiên Lữ), bánh dày làng Gàu (Cửu Cao - Văn Giang), chả gà Tiểu Quan; Điểm trung tâm đồng sông Hồng Hưng Yên • -Chả gà Tiểu quan (thuộc huyện Khoái châu) ăn đặc biệt có từ lâu đời,tuy nhiên từ sau Cải cách ruộng đất,tình hình xã hội biến đổi,kinh tế khó khăn triền miên nên gần thất truyền,hơn 60 năm không để ý 3.Đường lối phát triển kimh tế-xã hội tỉnh Hưng Yên: Đây chủ trương, giải pháp quan trọng để triển khai thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, công tác xây dựng Đảng hệ thống trị Kinh tế tỉnh tăng trưởng so với mức bình quân chung nước, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; tình hình thu hút đầu tư đạt kết tích cực Lĩnh vực văn hóa, xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, an sinh xã hội quan tâm chăm lo, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện, công tác an ninh quốc phòng-quân 26 địa phương tăng cường; công tác xây dựng Đảng hệ thống trị trọng Trong sản xuất nông nghiệp, tích cực chuyển đổi cấu thời vụ, cấu giống trồng theo hướng suất, chất lượng, hiệu quả, từ sản xuất phát triển toàn diện, suất, sản lượng giá trị sản xuất tăng, giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân nửa đầu nhiệm kỳ đạt 3,47%, cao so với mức bình quân chung nước Lúa chất lượng cao năm 2012 đạt 56,6% diện tích, sản lượng lương thực có hạt năm 2013 dự kiến đạt 576 nghìn Toàn tỉnh xây dựng 17 cánh đồng mẫu lớn với tổng diện tích 560 Cây ăn gia tăng diện tích, suất sản lượng, nhãn, có múi, chuối tiêu hồng Chăn nuôi, thủy sản phát triển ổn định, nhiều giống vật nuôi có chất lượng, giá trị kinh tế đưa vào sản xuất Hệ thống thủy lợi quan tâm đầu tư cải tạo, nâng cấp, đến đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu phục vụ sản xuất dân sinh Chương trình xây dựng nông thôn đẩy mạnh, tỉnh triển khai hỗ trợ xi măng để xây dựng nông thôn đợt với kinh phí khoảng 60 tỷ đồng Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước, địa phương huy động hàng nghìn tỷ đồng từ doanh nghiệp nhân dân để xây dựng hạ tầng nông thôn Lĩnh vực sản xuất công nghiệp từ năm 2011 đến nhìn chung gặp nhiều khó khăn, song giá trị sản xuất tăng so với bình quân chung nước, tháng đầu năm 2013 đạt 32,8 nghìn tỷ đồng, tăng 7,38% so với kỳ năm trước Thương mại, dịch vụ phát triển đa dạng loại hình, số ngành dịch vụ du lịch, chuyển giao công nghệ, tư vấn, viễn thông phát triển Thu ngân sách năm sau tăng cao năm trước, ước thực năm 2013 đạt 5.600 tỷ đồng, phấn đấu hoàn thành tiêu vào năm 2014 Từ tháng 10.2010 đến nay, toàn tỉnh có thêm 115 dự án vào hoạt động, đưa tổng số dự án hoạt động lên 690 dự án, đóng góp tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thêm việc làm cho người lao động Công tác quản lý nhà nước tài nguyên-môi trường tăng cường Đã hoàn thành phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) tỉnh theo tiêu Chính phủ; hoàn thiện phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cấp huyện Công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường triển khai sâu rộng, quy hoạch điểm đổ chất thải rắn địa bàn tỉnh, hoàn thành việc xử lý điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng với tổng kinh phí hàng chục tỷ đồng; cấp, ngành tích cực triển khai thực Nghị số 11-NQ/TU ngày 21.3.2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường quản lý, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh Hạ tầng giao thông, đô thị hạ tầng mạng lưới điện quan tâm, phát triển Nhiều dự án trọng điểm, thiết yếu khẩn trương triển khai thực Cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hóa, xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Chất lượng giáo dục có tiến bộ, sở vật chất nhà trường tiếp tục cải thiện, công tác xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh Đã hoàn thành quy hoạch xây dựng Khu đại học Phố Hiến Hệ thống mạng lưới y tế từ tỉnh tới sở tăng cường đầu tư đội ngũ cán sở vật chất, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời dịch bệnh không để diễn biến phức tạp Các hoạt động 27 văn hóa, văn nghệ diễn sôi nổi, phục vụ nhiệm vụ trị nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” sở có nhiều khởi sắc Công tác an ninh quốc phòng - quân địa phương củng cố, thực tốt sách hậu phương quân đội, kế hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp; tập trung lãnh đạo, đạo liệt công tác phòng ngừa, đấu tranh, truy quét loại tội phạm Công tác điều tra, xét xử, giải vụ án, vụ, việc dân bảo đảm theo quy định pháp luật Hệ thống trị từ tỉnh tới sở thường xuyên củng cố, kiện toàn; lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực nhiệm vụ trị địa phương, sở đạt hiệu quả, công tác xây dựng tổ chức sở đảng, phát triển đảng viên, xây dựng quyền đoàn thể trị-xã hội trọng, phát huy vai trò tổ chức, góp phần tăng cường, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân Qua đánh giá chất lượng hàng năm, trung bình từ 80 đến 85% số tổ chức đạt vững mạnh Công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thực nghiêm túc góp phần củng cố tảng tư tưởng Đảng, thống nhận thức, hành động toàn Đảng, toàn dân, đưa nghị đại hội đảng cấp vào sống Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt số hạn chế, yếu Một số tiêu kinh tế đạt thấp so với mục tiêu đề cho nhiệm kỳ; số đề án thực nghị đại hội triển khai chậm; cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch chậm chưa thật vững chắc; nguồn lực dành cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ công tác thu hút đầu tư hạn chế; tình trạng lấn chiếm đất đai, hành lang công trình giao thông, thủy lợi diễn biến phức tạp, xử lý chưa kiên quyết, kết chưa cao Trong đó, lực, trách nhiệm số cán bộ, công chức, viên chức chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; số cấp ủy hạn chế lực lãnh đạo, lúng túng việc cụ thể hóa nghị cấp ủy cấp vào điều kiện cụ thể địa phương, sở; phương thức lãnh đạo số tổ chức đảng với hệ thống trị sở chậm đổi mới, chưa hiệu quả, xây dựng đội ngũ cán bộ… Để thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015, từ đến cuối nhiệm kỳ cần tập trung thực đồng mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nghị đề ra; đồng thời cần lãnh đạo liệt nhằm thực hiệu nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu gắn với việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng, chuyển đổi mô hình sản xuất nông nghiệp tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị từ tỉnh tới sở Các cấp, ngành, địa phương, đơn vị sở tình hình thực tiễn tổ chức rà soát, điều chỉnh bổ sung đề nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để thực tốt thị, nghị quyết, chương trình, kế hoạch, đề án Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Trong tập trung tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho địa phương, doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế tỉnh, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước; tăng cường huy động nguồn vốn, đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư; phát triển nông nghiệp toàn 28 diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững; đẩy mạnh chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông nghiệp theo mô hình sản xuất hàng hóa, hiệu cao, phát huy tiềm năng, lợi vùng Khuyến khích thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, thực sách hỗ trợ giống, xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu sản xuất, tiêu thụ nông sản Thực có hiệu chương trình xây dựng nông thôn Tập trung đạo, tổ chức thực tốt việc dồn đổi ruộng bảo đảm thiết thực, hiệu Phát triển công nghiệp với nhiều quy mô, trình độ khác nhau, phù hợp với định hướng chung lợi vùng, địa phương; nâng cao hiệu sử dụng đất khu công nghiệp, giải kịp thời khó khăn, vướng mắc trình thực hiện, tích cực thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp sớm đưa dự án đầu tư vào hoạt động sản xuất Tăng cường công tác khuyến công, tạo điều kiện phát triển công nghiệp-TTCN Tích cực thu hút đầu tư phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ chất lượng cao; phát triển dịch vụ thương mại, giải trí khu vực thành phố Hưng Yên, Phố Nối khu đô thị tỉnh Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu đô thị theo quy hoạch để cải thiện đời sống cho người lao động, vừa đẩy mạnh phát triển dịch vụ, tạo việc làm Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư, đặc biệt dự án đầu tư có quy mô lớn vốn, công nghệ tiên tiến, đại Tập trung làm tốt công tác giải phóng mặt bằng, quan tâm công tác bảo vệ môi trường bảo đảm cho phát triển bền vững có hiệu Nâng cao chất lượng toàn diện công tác giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ; chăm lo phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân; thực tốt sách an sinh xã hội; hoàn thành tốt kế hoạch thu ngân sách hàng năm đạt tiêu thu ngân sách nghị đại hội đề ra; chi ngân sách nhà nước bảo đảm quy định Tiếp tục thực nghiêm túc, hiệu thị, nghị Trung ương, tỉnh công tác bảo đảm an ninh trật tự, chủ động nắm tình hình, công, trấn áp tội phạm, xóa tụ điểm phức tạp tệ nạn xã hội; tăng cường công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông; nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, tăng cường giải khiếu nại, tố cáo công dân theo thẩm quyền Tiếp tục quán triệt tổ chức thực nghiêm túc, hiệu thị, nghị Trung ương, tỉnh, trọng tâm Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”, Chương trình số 06-CTr/TU ngày 5.7.2011 Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn sạch, vững mạnh giai đoạn 20112015… xây dựng thực hiệu Đề án đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị từ tỉnh đến sở theo kết luận số 64-KL/TW BCH Trung ương Đảng (khóa XI) quy định liên quan khác Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống sạch, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực thực tiễn, gương mẫu, tận tụy với công việc; đẩy mạnh thực xây dựng, củng cố tổ chức sở đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên chất lượng sinh hoạt chi bộ; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục thực chủ trương, đường lối 29 Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cán bộ, đảng viên nhân dân Với giải pháp phù hợp tinh thần đoàn kết, nỗ lực vượt khó, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh tâm khắc phục khó khăn, phát huy lợi kết đạt được, phấn đấu hoàn thành toàn diện mục tiêu, nhiệm vụ Nghị Đại hội XVII Đảng tỉnh đề * Trong nhiều năm liền, cấp ủy, quyền cấp tỉnh Hưng Yên triển khai thực nghiêm túc, đồng Nghị Thông tư (khóa IX) Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Hằng năm, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành thị; UBND tỉnh có kế hoạch lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa phương, bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn Ban Thường vụ Tỉnh ủy đặc biệt trọng nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Đảng, bảo vệ vững trị nội Hưng Yên phát huy nguồn lực, phấn đấu vượt tiêu phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây dựng sở trị vững mạnh toàn diện làm nòng cốt để xây dựng khu vực phòng thủ vững Tỉnh tổ chức bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho cán thuộc đối tượng phân cấp, 152 lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh, 272 chức sắc, chức việc tôn giáo Cấp ủy đảng, quyền cấp thực có hiệu biện pháp xây dựng, bảo vệ tiềm lực quốc phòng địa phương; xây dựng lực lượng vũ trang địa phương; xây dựng trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân khu vực phòng thủ Bên cạnh đó, tỉnh quan tâm công tác xây dựng, huấn luyện bảo đảm hoạt động đội địa phương, dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên, thực công tác tuyển quân động viên theo quy định Lực lượng công an phối hợp với Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội địa bàn chủ động nắm bắt tình hình, tâm tư nguyện vọng nhân dân; vận động quần chúng nhân dân nâng cao tinh thần cảnh giác, tích cực tham gia đấu tranh, tố giác tội phạm chống lại luận điệu tuyên truyền phản động, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng - an ninh địa phương 30 Kết luận Thế mạnh: -Là tỉnh có điều kiện phát triển kinh tê thuận lợi, -có vị trí gần trung tâm công nghiệp lớn (nhất gần Hà Nội), nhờ đó, Hưng Yên chuyển đổi nhanh cấu kinh tế, đặc biệt phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, thực phẩm tươi sống chế biến thành phố -Hệ thống giao thông bảo đảm cho việc giao lưu kinh tế từ Hưng Yên nước nước thuận lợi -Con người hưng yên cần cù chịu khó, áp dụng khoa học kĩ thuật cách hiệu vào đời sống sản xuất.Bắt kịp thời đại công nghiệp hóa đại hóa bước xây dựng phát triển khu công nghiệp Hạn chế: Công tác xã hội hóa, huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, văn hóa, thể thao, bảo vệ môi trường hạn chế Tội phạm hình nguy hiểm hoạt động theo kiểu xã hội đen, số tụ điểm phức tạp tệ nạn xã hội xảy số địa phương, gây hoang mang nhân dân Một số cấp ủy tổ chức Đảng hạn chế lực lãnh đạo, lúng túng việc cụ thể hóa nghị cấp ủy cấp vào thực tế địa phương, sở Tài liệu tham khảo: -www.hungyentourism.com.vn -diendan.hocmai.vn/archive -vi.wikpedia.org/wik/hungyen - http://www.xuancau.com.vn -www.violet.vn -http://www.hungyen.gov.vn 31 [...]... 3 trường Đại Học (Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, Đại học Tài chính và Quản trị kinh doanh và Đại Học Chu Văn An (dân lập), 8 trường Cao đẳng (Cao 21 Đẳng Sư Phạm Hưng Yên, Cao Đẳng Cơ Điện và Thủy Lợi, Cao Đẳng Bách Khoa Hưng Yên (dân lập), Cao Đẳng Công Nghiệp Hưng Yên, Cao Đẳng Nghề và Dịch Vụ Hàng Không, Cao Đẳng Asean (dân lập), Cao Đẳng Y Tế Hưng Yên, Trường cao đẳng nghề LOD) và rất nhiều... lập), Cao Đẳng Y Tế Hưng Yên, Trường cao đẳng nghề LOD) và rất nhiều trường trung cấp (Trung cấp Văn Hóa Nghệ thuật Hưng Yên, Trung cấp GTVT Hưng Yên, Trung cấp công nghiệp Hưng Yên ) Sắp tới sẽ có thêm khu Đại Học Phố Hiến đồng thời nền giáo dục Hưng Yên sẽ còn tiến xa hơn nữa Danh nhân Hưng Yên là vùng đất địa linh nhân kiệt, là nơi sinh ra nhiều người đỗ đạt, nhiều nhân vật tài giỏi được sử sách ca ngợi,... ranh giới của Hưng Yên với các tỉnh, thành phía tây, dài 57 km Sông Luộc là ranh giới với tỉnh Thái Bình dài 25 km Sông Luộc và sông Hồng giao nhau tại địa phận thành phố Hưng Yên Ngoài ra còn các sông nhỏ khác như: sông Sặt (sông Kẻ Sặt), sông Chanh, sông Cửu An (sông Cửu Yên, sông Tam Đô), sông Điện Biên, v.v Hệ thống đại thủy nông Bắc Hưng Hải chủ yếu phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp tỉnh này Một... phục châu thổ sông Hồng nên văn minh, văn hóa Hưng Yên là văn minh, văn hóa lúa nước, văn minh, văn hóa sông Hồng Về văn học dân gian ngoài cái chung của văn học dân gian đồng bằng Bắc Bộ, còn có những cái riêng mà chỉ Hưng Yên mới có, chẳng hạn như lời của các bài hát trống quân - một lối hát phổ biến ở Hưng Yên xưa kia, hiện nay vẫn còn giữ được • Hưng Yên là vùng đất Địa Linh Nhân Kiệt, luôn đóng... nước Đặc sản Hưng Yên có những đặc sản nổi tiếng như: Nhãn lồng, Phố Hiến, gà Đông Tảo (Đông Cảo) (Đông Tảo-Khoái Châu), sen Nễ Châu, tương Bần, bún thang Thế Kỷ (thành phố Hưng Yên) , Bánh Cuốn Nóng làng Sài Thị (Thuần Hưng, Khoái Châu), ếch om Phượng Tường (Tiên Lữ), bánh dày làng Gàu (Cửu Cao - Văn Giang), chả gà Tiểu Quan; Điểm trung tâm của đồng bằng sông Hồng là ở Hưng Yên • -Chả gà Tiểu quan (thuộc... nước ở môi thời đại Tỉnh có 4 trạng nguyên trên tổng số 53 trạng nguyên của cả nước Hiện tại Văn miếu Xích Đằng còn lưu trên bia đá tên hàng trăm tiến sĩ khoa bảng của tỉnh trong các thời kỳ phong kiến • Càng tự hào hơn nữa trong thời hiện đại, Hưng Yên luôn nằm trong top 5 các Tỉnh có điểm thi Đại Học cao nhất cả nước (chỉ đứng sau Nam Định, Hải Dương, Bắc Ninh và Hà Nội) Cho đến nay tỉnh đã có 3 trường... không gian kháctrong tư cách là yếu tố kết cấu quan trọng xuyên suốt toàn thành phố Giáo dục - Văn hóa - Xã hội - Du lịch Năm 2003, theo số liệu của Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên, Hưng Yên có 95.160 học sinh tiểu học, 98.240 học sinh trung học cơ sở và 39.459 học sinh trung học Số trường học tương ứng theo ba cấp là 168, 166 và 27 Cư dân Hưng Yên chủ yếu là nông dân, lúa nước là cây trồng chính gắn... Văn Phác Khác : Dương Hữu Miên, Phạm Thanh Ngân, Chử Đồng Tử 22 Di tích lịch sử Hưng Yên có các di tích lịch sử sau: • • • • • • • • • • • • • Chùa Ông Khổng hay còn gọi là Chùa Công Luận (Công Luận 1 - TT Văn Giang) Hàng năm vào các ngày từ 4-5 âm lịch diễn ra lễ hội Vật cổ truyền đình chùa Ngọc bộ-long hưng- văn giang -hưng yên Quần thể di tích Phố Hiến: Văn Miếu Xích Đằng, đền Trần, đền Mẫu, đền Thiên... đô Hà Nội 12,8 km Nằm ở thượng lưu sông Bắc Hưng Hải và được kết nối với cầu Thanh Trì, đường vành đai 3, cầu Vĩnh Tuy, cầu Chương Dương, đường 5B, cách quốc lộ 1A xuyên Bắc Nam 4km, vị trí của Ecopark rất thuận lợi cho giao thương Đây cũng chính là những tuyến giao thông huyết mạch đổ về các tỉnh lân cận phía Bắc Đặc biệt sau khi tuyến đường liên tỉnh Hưng Yên – Hà Nội được thông xe kỹ thuật vào cuối... dân trong tỉnh quyết tâm khắc phục khó khăn, phát huy lợi thế và kết quả đạt được, phấn đấu hoàn thành toàn diện các mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Đại hội XVII Đảng bộ tỉnh đề ra * Trong nhiều năm liền, cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Hưng Yên triển khai thực hiện nghiêm túc, đồng bộ Nghị quyết Thông tư 8 (khóa IX) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới Hằng năm, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đều ... Bắc Hưng Hải • Sông Hồng: Sông Hồng chảy qua Hưng Yên theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với chiều dài 67km đoạn sông lớn Hưng Yên Tỉnh Hưng Yên, sông Hồng chứa lượng phù sa lớn vùng đất Hưng Yên. .. Văn Hóa Nghệ thuật Hưng Yên, Trung cấp GTVT Hưng Yên, Trung cấp công nghiệp Hưng Yên ) Sắp tới có thêm khu Đại Học Phố Hiến đồng thời giáo dục Hưng Yên tiến xa Danh nhân Hưng Yên vùng đất địa linh... Phú Xuyên (Hà Tây cũ), Duy Tiên, Lý Nhân (Hà Nam), phía Nam Hưng Yên tỉnh thái Bình ngăn bới sông Luộc Hưng Yên có diện tích: 931,1 km2 (2004) chiếm 6,02% diện tích vùng đồng Bắc Bộ Hưng Yên tỉnh

Ngày đăng: 21/04/2016, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w