1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN: Hợp tác cùng phát triển

25 459 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

Lý do khách quanHoà nhập trong sự phát triển chung của đất nước, nền giáo dục trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi đáp ứng nhu cầu về sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện, của giáo dục hiện đại. Do đó, người giáo viên phải không ngừng học hỏi, trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp dạy học đổi mới, luôn cập nhật, khai thác và đưa vào sử dụng hiệu quả các kĩ thuật dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tiếp tục hưởng ứng phong trào Dạy học tích hợp do Bộ GDĐT triển khai ở các cấp, bậc học nhằm mang lại hiệu quả cao trong dạy học. Tuy nhiên, trên thực tế để mang lại hiệu quả cao trong kĩ thuật, nguyên tắc dạy học không phải người giáo viên nào cũng đáp ứng được. Phương pháp, tiến trình, cách thức thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS, THPT vẫn còn nhiều bỡ ngỡ đối với giáo viên, chưa ứng dụng được rộng rãi trong đội ngũ giáo viên, chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.b. Lý do chủ quan Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua Dạy tốt Học tốt, Dạy học theo chủ đề tích hợp, dựa trên một số thành công của cá nhân cũng như kinh nghiệm trong dạy học của bản thân từ thực tế, sự học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp đã làm nảy sinh ý tưởng tiếp tục chia sẻ cùng đồng nghiệp một số kinh nghiệm trong dạy học tích hợp nhằm phát huy năng lực của giáo viên trong công tác giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung cũng như chất lượng chuyên môn của giáo viên trong cuộc thi Dạy học tích hợp nói riêng.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu: Nghiên cứu và xác định rõ đối tượng, mục đích, nội dung, phương pháp, kĩ năng trong quá trình dạy học tích hợp trong môn GDCD lớp 9.Nhiệm vụ của đề tài này là chia sẻ cùng đồng nghiệp một số kinh nghiệm trong quá trình làm bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp ở trường phổ thông qua nội dung cụ thể (bài 6, tiết 6, GDCD lớp 9: Hợp tác cùng phát triển) nhằm đạt hiệu quả cao trong việc ứng dụng kĩ thuật dạy học tích hợp nói chung cũng như trong cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp nói riêng.3. Đối tượng nghiên cứu Xung quanh các vấn đề về nội dung, phương pháp, tiến trình thực hiện dạy học tích hợp trong bài “Hợp tác cùng phát triển” – GDCD lớp 9.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứuXác định rõ đối tượng, mục đích, nội dung, phương pháp, kĩ năng trong quá trình dạy học tích hợp trong môn GDCD lớp 9: bài 6, tiết 6, GDCD lớp 9: Hợp tác cùng phát triển.

Trang 1

Tiếp tục hưởng ứng phong trào Dạy học tích hợp do Bộ GD&ĐT triểnkhai ở các cấp, bậc học nhằm mang lại hiệu quả cao trong dạy học Tuy nhiên,trên thực tế để mang lại hiệu quả cao trong kĩ thuật, nguyên tắc dạy học khôngphải người giáo viên nào cũng đáp ứng được Phương pháp, tiến trình, cách thứcthực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợpdành cho giáo viên THCS, THPT vẫn còn nhiều bỡ ngỡ đối với giáo viên, chưaứng dụng được rộng rãi trong đội ngũ giáo viên, chưa đạt được hiệu quả nhưmong muốn.

b Lý do chủ quan

Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt, Dạy học theochủ đề tích hợp, dựa trên một số thành công của cá nhân cũng như kinh nghiệmtrong dạy học của bản thân từ thực tế, sự học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp

đã làm nảy sinh ý tưởng tiếp tục chia sẻ cùng đồng nghiệp một số kinh nghiệmtrong dạy học tích hợp nhằm phát huy năng lực của giáo viên trong công tácgiảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung cũng như chấtlượng chuyên môn của giáo viên trong cuộc thi Dạy học tích hợp nói riêng

2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

Mục tiêu: Nghiên cứu và xác định rõ đối tượng, mục đích, nội dung,phương pháp, kĩ năng trong quá trình dạy học tích hợp trong môn GDCD lớp 9

Nhiệm vụ của đề tài này là chia sẻ cùng đồng nghiệp một số kinh nghiệmtrong quá trình làm bài dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp ở trường phổ thôngqua nội dung cụ thể (bài 6, tiết 6, GDCD lớp 9: Hợp tác cùng phát triển) nhằmđạt hiệu quả cao trong việc ứng dụng kĩ thuật dạy học tích hợp nói chung cũngnhư trong cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp nói riêng

3 Đối tượng nghiên cứu

Xung quanh các vấn đề về nội dung, phương pháp, tiến trình thực hiệndạy học tích hợp trong bài “Hợp tác cùng phát triển” – GDCD lớp 9

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Xác định rõ đối tượng, mục đích, nội dung, phương pháp, kĩ năng trongquá trình dạy học tích hợp trong môn GDCD lớp 9: bài 6, tiết 6, GDCD lớp 9:Hợp tác cùng phát triển

Trang 2

Học sinh khối 9, trường THCS Lương Thế Vinh, huyện Krông Ana, tỉnhĐăk Lăk năm học 2014 - 2015.

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp trực quan;

- Phương pháp thuyết trình vấn đáp;

- Phương pháp thực nghiệm;

- Phương pháp làm việc nhóm;

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

II PHẦN NỘI DUNG

1 Cơ sở lí luận

Cơ sở lí luận của đề tài là dựa trên Công văn số 974 /SGDĐT-GDTrHngày 27/8/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Lắk; Công văn số:163/PGDĐT-THCS huyện Krông Ana, ngày 07 tháng 9 năm 2015 về việc Tham gia cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp năm học

2015-2016

Kết hợp với việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác giảng dạy ởtrường phổ thông hiện nay, chúng tôi xác định những phương pháp, kinh nghiệmdạy học tích hợp cơ bản từ đó vận dụng sáng tạo, có hiệu quả trong dạy học tíchhợp ở trường phổ thông

Trang bị đầy đủ về thiết bị dạy học như máy chiếu, máy tính, bảng thôngminh, máy ảnh…, đồng thời bố trí giáo viên hỗ trợ về mặt thời gian, kiến thứctrong quá trình tìm hiểu kiến thức liên quan đến bài dạy tích hợp

- Về phía giáo viên:

Giáo viên có tinh thần học hỏi, nhiệt tình trong công việc, năng động,sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm nên đạt được hiệu quả khá tốt trong công tácchuẩn bị cũng như trong giảng dạy chủ đề đặt ra

Giáo viên đã được tập huấn chuyên môn về Dạy học tích hợp, đã đạt đượcmột số thành tích nhất định trong cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp

- Về phía học sinh:

Trang 3

Học sinh đa số ngoan, lễ phép, chăm học, năng động và sáng tạo, có kĩnăng sử dụng, khai thác thông tin tư liệu trong học tập khá tốt

Được gia đình quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho học tập

* Khó khăn

- Về phía giáo viên:

Bản thân được trang bị về kiến thức, tư liệu dạy học tích hợp, phươngpháp dạy học tích hợp còn quá ít nên cảm thấy bỡ ngỡ khi được lãnh đạo nhàtrường phân công đảm nhiệm làm đề tài dạy học tích hợp dự thi

Một số giáo viên chưa thực sự nhiệt tình, chưa quan tâm nhiều đến phongtrào dạy học tích cực của nhà trường, của ngành nên không đầu tư nghiên cứu,ứng dụng trong quá trình giảng dạy do đó hiệu quả tham gia cuộc thi Dạy họctheo chủ đề tích hợp không cao thậm chí có giáo viên không nắm bắt được nộidung giảng dạy này

- Về phía học sinh:

Một số học sinh học lực yếu, kém, trây lười trong học tập nên việc chuẩn

bị bài, tìm những nội dung liên quan đến bài học còn nhiều hạn chế, do đó cũngảnh hưởng đến việc tiếp thu bài học trên lớp

2.2.Thành công - hạn chế

Trong quá trình tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy và nhất là trong cuộc thiDạy học theo chủ đề tích hợp, bản thân tôi đã đạt một số thành công nhất định:Giải nhất cuộc thi Dạy học tích hợp cấp tỉnh và cấp quốc gia năm học 2013-

2014 Đó cũng là thành công cả về mặt lí luận cũng như thực tiễn của bản thântrong quá trình dạy học

Tuy nhiên, cũng do vấn đề khá mới mẻ nên bản thân tự mò mẫm thửnghiệm, không tránh khỏi chủ quan, lúng túng, thiếu kinh nghiệm

2.3 Mặt mạnh - mặt yếu

Mặt mạnh của việc thực hiện đề tài này là gắn được thực tiễn với lí thuyết,lấy thực tiễn công việc để từ đó đúc kết lí luận và ngược lại lí luận sẽ được kiểmnghiệm qua thực tế chất lượng dạy học cũng như nghiên cứu chủ đề dạy học tíchhợp Nội dung chủ đề tích hợp dự thi của các năm trước đó đã được các cấpchuyên môn thẩm định, công nhận Giáo viên không còn bỡ ngỡ với phươngpháp, kĩ năng dạy học tích hợp

Tuy nhiên, bản thân còn rất nhiều hạn chế trong dạy học tích hợp bởi đây

là một trong những nguyên tắc dạy học mới mà Bộ GD&ĐT đang tiến hành thựchiện và hoàn thiện về mặt nội dung trong những năm học tới nên không tránhkhỏi chủ quan, lúng túng về phương pháp, tiến trình thực hiện

2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động

Về phần này có thể kết luận như sau:

Trang 4

- Thứ nhất, do yêu cầu đổi mới giáo dục toàn diện đòi hỏi người giáo viênphải không ngừng sáng tạo trong giảng dạy nhằm thu được hiệu quả cao nhất.

- Thứ hai, qua phong trào thi đua “hai tốt” của các cấp đã phát huy đượcnăng lực của giáo viên trong công tác giảng dạy Cùng sự quan tâm chỉ đạo sátsao của nhà trường, cũng từ đây chất lượng các hoạt động chuyên môn như thi:Giáo viên dạy giỏi các cấp, thiết kế giáo án điện tử, viết sáng kiến kinh nghiệm,Dạy học tích hợp được nâng lên rõ rệt Giáo viên qua đó cũng có thêm kinhnghiệm trong giảng dạy và đáp ứng yêu cầu của giáo dục đề ra Cũng chính từđây chất lượng thực chất trong đánh giá, xếp loại thi đua của đơn vị công táccũng như trong toàn ngành của huyện nhà ngày một tăng

2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra

Các cuộc thi liên quan đến chất lượng, trình độ chuyên môn của giáo viênthường mất rất nhiều thời gian, công sức, đòi hỏi người giáo viên phải thực sự

có năng lực chuyên môn nghề nghiệp Vậy làm thế nào để giáo viên tham gia tốt

và đạt hiệu quả cao trong các cuộc thi này ? Theo tôi, vấn đề chính nhất là phụthuộc vào giáo viên Người giáo viên phải luôn đặt trách nhiệm công việc đượcgiao lên trên quyền lợi của bản thân Nhiệt tình, tận tụy trong công việc, hamhọc hỏi, phối hợp chặt chẽ với chuyên môn nhà trường, các giáo viên có kinhnghiệm trong dạy học, có năng lực chuyên môn giỏi, có kĩ năng ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học hiệu quả…sẽ thu được những thành công nhấtđịnh

Các tổ chuyên môn, phụ trách chuyên môn của nhà trường phải xây dựngđịnh hướng, cách thức thực hiện các kế hoạch liên quan đến việc đánh giá chấtlượng giáo viên Nhà trường phối hợp với tổ chuyên môn tổ chức nhiều buổisinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học để trao đổi kinh nghiệmtrong công tác chuyên môn nhiều hơn nữa mới phát huy được năng lực của giáoviên trong công tác giảng dạy Thực tế cho thấy, giáo viên có rất nhiều cuộc thi

về chuyên môn song nhìn chung do nhiều yếu tố, các cuộc thi chủ yếu đều domột số giáo viên có năng lực thực hiện Chính vì vậy, giáo viên còn lúng túngtrong tiến trình thực hiện, tự tìm hiểu, mò mẫm trong cách thức thực hiện nênhiệu quả chưa cao

Trên cơ sở thực tế chất lượng đạt được trong cuộc thi Dạy học theo chủ đềtích hợp của nhà trường, của cá nhân trong ba năm học 2012-2015 đòi hỏi ngườigiáo viên luôn phải làm mới mình trong chính chuyên môn giảng dạy, tích cựchọc hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc

3 Giải pháp, biện pháp

3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp

Nhằm nâng cao chất lượng Dạy học tích hợp của giáo viên trong nhàtrường THCS góp phần hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ của cá nhân, của nhàtrường, làm động lực thi đua, thúc đẩy hoạt động “Hai tốt”

Trang 5

Tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên có năng lực chuyên môn giỏiphát huy và thể hiện năng lực bản thân trong quá trình công tác.

3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

Nội dung và giải pháp thực hiện vấn đề này thực chất không phải lànghiên cứu, phân tích các kĩ năng sư phạm trong dạy học tích hợp mà ở đây tôichỉ đề cập đến một số kinh nghiệm bản thân trong việc dạy học tích hợp ở mộtbài học cụ thể đã được công nhận của các cấp qua cuộc thi để đồng nghiệp thamkhảo, vận dụng trong quá trình xây dựng bài giảng tích hợp, chủ đề tích hợptheo đúng yêu cầu giáo dục hiện nay

Tuy nhiên, để thực hiện tốt vấn đề dạy học tích hợp, bản thân tôi nhậnthấy cần thực hiện tốt các nội dung sau:

- Xây dựng chủ đề tích hợp là khâu quan trọng nhất của việc thực hiện dự

án chủ đề dạy học tích hợp Bởi lẽ bộ môn chủ lực có lời giải đáp thì các vấn đềliên quan cũng được tháo gỡ một cách dễ dàng

- Rà soát nội dung chương trình giảng dạy để tìm chủ đề dạy học tích hợpkhả thi nhất, liên quan nhiều môn học nhất và có khả năng ứng dụng thực tiễnhiệu quả cao (cách ngắn nhất là rà soát phân phối chương trình các môn học)

- Nêu cụ thể chủ đề tích hợp ở lĩnh vực (môn học) để tránh nhầm lẫn khiphân loại lĩnh vực

- Sản phẩm của học sinh (HS) phải thiết thực, gắn thực tế ở bài học màgiáo viên đang muốn tích hợp

- Phải có video, clip minh chứng việc chuẩn bị của giáo viên (GV), HS;thực hành của GV, HS; sản phẩm của HS để chứng minh cho thực tế của việcứng dụng bài tích hợp

Căn cứ trên quan điểm về dạy học tích hợp, nguyên tắc lựa chọn nội dungtích hợp ở nhà trường phổ thông theo tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp ởtrường THCS, THPT do nhà xuất bản Đại học sư phạm phát hành năm 2014.Song để thực hiện tiết học dạy theo yêu cầu của nội dung cuộc thi Dạy học theochủ đề tích hợp Số: Công văn số 974 /SGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2015 của SởGiáo dục và Đào tạo Đắk Lắk; giáo viên cần thực hiện đúng các quy định sau:

Phụ lục II: PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN

- Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Lăk

- Phòng Giáo dục và Đào tạo Krông Ana

- Trường THCS Lương Thế Vinh

- Địa chỉ: Thôn Quỳnh Tân 2, Thị trấn Buôn Trấp,Huyện Krông Ana,Tỉnh Đăk Lăk

- Điện thoại: 0500 3637 337; Email:luongthevinh.krongana@gmail.com

- Họ tên giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Tính

- Điện thoại: 0979.751.585; Email: minhtinhltv@gmail.com

Phụ lục III: Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên

Trang 6

Với các nội dung yêu cầu trong phụ lục III, tôi xin chia sẻ một số nộidung trong tiến trình thực hiện dạy học tích hợp theo quy định trong một bài học

cụ thể của chương trình môn GDCD lớp 9 - Bài 6, tiết 6: Hợp tác cùng pháttriển

1 Tên dự án dạy học

Từ nội dung Tiết 6, bài 6: Hợp tác cùng phát triển, bản thân liên hệ đến

tên dự án dạy học: “Giáo dục tích hợp tinh thần hợp tác trong các hoạt động học tập và hoạt động tập thể của học sinh cấp THCS”.

2 Mục tiêu dạy học

- Thông qua kiến thức của bài 6 - Môn GDCD 9, Hợp tác cùng phát triển,giáo viên làm cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của sự hợp tác tíchcực trong các hoạt động chính trị, xã hội của quốc gia dân tộc, trên nguyên tắchợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta Qua đó, lồng ghép giáo dục tinh thầnhợp tác cho học sinh trong các hoạt động học tập và hoạt động tập thể cũng nhưtrong cuộc sống ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cấp THCS

- Thông qua nội dung bài học, giáo viên vận dụng kiến thức các môn họckhác nhằm lồng ghép giáo dục tích hợp tinh thần hợp tác trong các hoạt độnghọc tập và hoạt động tập thể cho học sinh, tạo ý nghĩa thiết thực trong thực tiễn

- Học sinh tăng khả năng vận dụng những kiến thức liên môn của các mônhọc khác trong tiết học như môn Lịch sử, môn Mĩ thuật, môn Toán, môn Hoá,môn Sinh, hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp để lồng ghép giáo dục tích hợptinh thần hợp tác Qua đó, thúc đẩy tinh thần tự học, tìm tòi sáng tạo trong việcvận dụng kiến thức liên quan bổ trợ cho bài học, nâng cao chất lượng học tậpcác môn

- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn của cácmôn học khác sử dụng trong tiết học như môn GDCD, Lịch sử, Toán, Lý, Hoá,Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp để lồng ghép giáo dục tích hợp tinh thầnhợp tác với bạn bè trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập cũng như trongcuộc sống

3 Đối tượng dạy học của dự án

- Học sinh

Trang 7

+ Số lượng học sinh: 188

+ Khối lớp: 9

+ Số lớp thực hiện: 5

- Một số đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án:

+ Học sinh phải có kĩ năng vận dụng tốt kiến thức liên môn để giải quyếtcác câu hỏi liên quan đến tiết học, do đó cần có sự chuẩn bị bài chu đáo trướckhi đến lớp

+ Giáo viên giảng dạy trực tiếp là giáo viên ở trường và dạy nhiều khốilớp nên học sinh không bị bỡ ngỡ về phương pháp kiểm tra, đánh giá

4 Ý nghĩa của dự án

- Chúng tôi nhận thấy rằng tích hợp là một khái niệm được sử dụng trongnhiều lĩnh vực, trong khoa học giáo dục thì tích hợp chỉ một quan niệm giáo dụctoàn diện con người, chống lại hiện tượng con người phát triển thiếu hài hoà vàmất cân đối

- Dạy học tích hợp là kết hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực khácnhau, lồng ghép các nội dung cần thiết vào nội dung vốn có của môn học

- Tích hợp trong giảng dạy ở bài giảng cụ thể này giúp học sinh nhanhnhạy hơn trong việc vận dụng kiến thức của các môn học khác để nhận biết kiếnthức và vận dụng sáng tạo nó trong thực tiễn cuộc sống của con người, từ đó tạođiều kiện phát triển toàn diện bản thân

- Giáo viên phải hiểu đúng khái niệm tích hợp trong bài giảng cụ thể bài 6

“Hợp tác cùng phát triển” - môn GDCD lớp 9 Lồng ghép giáo dục tích hợp tinhthần hợp tác trong các hoạt động học tập và hoạt động tập thể của học sinh cấpTHCS cụ thể:

+ Trong bài 7, Tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội (Giáo dụccông dân 8) giáo viên liên hệ lồng ghép giáo dục cho học sinh ý nghĩa của tinhthần hợp tác, đoàn kết trong các hoạt động chính trị, xã hội tập thể để đạt hiệuquả cao trong công việc chung, vì lợi ích tập thể, lợi ích chung của cộng đồng,

xã hội Qua các việc làm thiết thực tại trường, lớp, địa phương, học sinh ngàycàng nâng cao ý thức tự giác, tinh thần đoàn kết trong hoạt động tập thể

+ Trong bài giảng Hợp tác cùng phát triển này, giáo viên cần làm cho họcsinh hiểu được những hoạt động hợp tác của Đảng và Nhà nước ta trên các lĩnhvực kinh tế, khoa học kĩ thuật, y học, văn hoá, giáo dục…có ý nghĩa vô cùng tolớn trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước cũng như trongcông cuộc phòng ngừa, hạn chế và đẩy lùi những vấn đề chung của thế giới như:

ô nhiễm môi trường, chống biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số, đói nghèo, bệnhtật…mà không một quốc gia dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết Do đó, cầnkhẳng định sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu Qua đó lồngghép giáo dục học sinh tinh thần hợp tác trong công việc, trong học tập, laođộng để cùng tiến bộ Bài học Hợp tác cùng phát triển bổ trợ, củng cố thêm cho

Trang 8

học sinh hiểu rõ hơn nội dung của bài học trước đó - bài 5 Tình hữu nghị giữacác dân tộc trên thế giới

+ Trong môn Lịch sử, học sinh có thể dễ dàng liên tưởng đến bài 5 Cácnước Đông Nam Á (Lịch sử 9) trong quan hệ hợp tác giữa các nước trong vàngoài khu vực Từ đây giáo viên kết hợp lồng ghép giáo dục học sinh tinh thầnhợp tác dựa trên sự bình đẳng và tôn trọng bạn bè, tạo mối quan hệ hài hoà, thânthiện, tránh lợi dụng bạn để đạt được lợi ích riêng của bản thân…

+ Cũng trong bài học, giáo viên liên hệ lồng ghép giáo dục cho học sinhvận dụng kiến thức của bài 7 Đoàn kết, tương trợ (Giáo dục công dân 7) giáodục học sinh tinh thần tương thân tương ái, thông cảm chia sẻ và có việc làm cụthể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác vớimọi người xung quanh và sẽ được mọi người yêu quý Qua đó lồng ghép giáodục học sinh giữ gìn truyền thống quý báu của dân tộc ta: tinh thần tương thântương ái

+ Trong môn Vật lý, Hoá học, Toán học học sinh liên hệ kiến thức bài học

để phát huy tinh thần hợp tác của bản thân với các bạn trong tổ, trong nhóm, dễdàng thực hiện thực hành, thí nghiệm, tìm cách giải các bài tập khó, các cáchgiải hay nhất đối với các phần yêu cầu nâng cao kiến thức của giáo viên cũngnhư yêu cầu của bài học Khi học sinh hiểu rõ được ý nghĩa của tinh thần hợptác thì việc lồng ghép giáo dục của các bộ môn học này ngày càng trở nên thuậnlợi và dễ dàng hơn trong học tập và trong thực tiễn

+ Đặc biệt trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, tinh thần hợp tác đượcthể hiện rõ nét khi chứng minh rằng tất cả các hoạt động tập thể, hoạt độngphong trào này đều không thành công nếu không có sự hợp tác của mỗi thànhviên trong tập thể lớp

Cụ thể trong chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 6,

Hoạt động 1, tháng 4, Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta, giáo viên

lồng ghép giáo dục cho học sinh tinh thần hợp tác, đoàn kết, giao lưu với tất cảcác bạn bè trên thế giới cùng trang lứa Không chỉ để giao lưu, học hỏi mà qua

đó còn tăng thêm về mặt nhận thức của bản thân, về trách nhiệm của thế hệ trẻsau này đối với tương lai, vận mệnh của đất nước cũng như của nhân loại

Trong chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 7, Hoạt động 2, tháng 10, Lễ giao ước thi đua học tốt; Hoạt động 1, tháng 11, Lễ đăng kí thi đua “Hoa điểm tốt tặng thầy cô” giáo viên lồng ghép giáo dục học

sinh nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân, tinh thần hợp tác trong mỗi cánhân trong nhóm, tổ để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung của tập thể lớp trong cáchoạt động giao ước thi đua

Trong chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 8, Hoạt động 2, tháng 10, Lễ giao ước thi đua; hoạt động 1, tháng 1, Thi tìm hiểu về Đảng; Trong chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 9, hoạt động 1, tháng 1, Thi tìm hiểu theo chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi”; Hoạt động 4, tháng 11, Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê

Trang 9

hương đất nước, giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh phát huy năng lực sở

trường của bản thân đồng thời nêu cao nhận thức của cá nhân trong tinh thầnhợp tác để phân công nhau cùng tìm hiểu, cùng tìm hướng đi, cách thức thựchiện nhằm đạt hiệu qủa cao nhất trong các hoạt động phong trào này mà nhân tốquan trọng là tổng hợp sự kết nối, tinh thần hợp tác đồng đội, tập thể trong sựthành công chung của cuộc thi, tất nhiên tất cả các nội dung đều có sự quan tâmchỉ đạo sát sao và sự góp ý tích cực của giáo viên chủ nhiệm

5 Thiết bị dạy học, học liệu

- GV:

+ Giáo án điện tử trình chiếu trên Powerpoint với các ví dụ minh hoạ.+ Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 9, chuẩn kiến thức kĩ năngGDCD 9

+ Viết bài thu hoạch về nhận thức của bản thân về ý nghĩa của tinh thầnhợp tác trong cuộc sống

6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

- Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra bài cũ

- Vào bài mới: HS xem hình ảnh và nêu hiểu biết của em về hình ảnhđó…

- Bài mới: Trình bày các nội dung theo giáo án đã thiết kế trênPowerpoint (có file đính kèm)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh cần hiểu được:

- Thế nào là hợp tác cùng phát triển; vì sao phải hợp tác quốc tế

- Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta

Trang 10

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 9, chuẩn kiến thức kĩ năngGDCD 9

- Bài tập tình huống GDCD 9

- Tranh ảnh với chủ đề: Hợp tác

- Truyện kể: Một số mẩu chuyện về hợp tác giữa nước ta và các nướckhác

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra 2 học sinh:

Câu hỏi 1: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Câu hỏi 2: Vì sao cần phải xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

GV: Nhận xét việc tự học ở nhà của học sinh, cho điểm.

Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của một số học sinh, nhận xét

2.Giới thiệu bài mới:

Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng, có liênquan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại như bùng nổ dân

số, thiên tai, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh… Việc giải quyết các vấn đề này làtrách nhiệm của cả loài người chứ không riêng một quốc gia, dân tộc nào Đểhoàn thành sứ mệnh lịch sử này cần có sự hợp tác giữa các dân tộc, các quốc giatrên thế giới Đấy là ý nghĩa của bài học hôm nay

3 Dạy và học bài mới

Hoạt động của thầy và trò

HOẠT ĐỘNG 1:

GIỚI THIỆU BÀI:

GV: Loài người ngày nay đang đứng trước

những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến cuộc

sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại

như bùng nổ dân số, thiên tai, ô nhiễm môi

trường, dịch bệnh… Việc giải quyết các vấn đề

Nội dung kiến thức cần đạt

Trang 11

này là trách nhiệm của cả loài người chứ không

riêng một quốc gia, dân tộc nào Để hoàn thành

sứ mệnh lịch sử này cần có sự hợp tác giữa các

dân tộc, các quốc gia trên thế giới Đấy là ý

nghĩa của bài học hôm nay

Để hiểu rõ hơn về nội dung, ý nghĩa của

vấn đề, trách nhiệm của công dân học sinh trong

việc rèn luyện và thực hiện vấn đề này như thế

nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học

hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2:

TÌM HIỂU NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ:

HS: Đọc các thông tin trong phần đặt vấn đề.

GV

: Chia nhóm thảo luận, phân công nhóm

trưởng, thư ký của nhóm và phân công nhiệm

vụ cho từng nhóm:

Nhóm 1:

Câu hỏi: Hãy quan sát các bức tranh trong sách

giáo khoa và cho biết: Qua những thông tin trên,

chứng tỏ điều gì trong mối quan hệ giữa Việt

Nam và thế giới? Mục đích chung của các hợp

tác đó là gì? Nêu một số thành quả của sự hợp

tác giữa nước ta và các nước khác

Đáp án: Nhân dân ta cùng nhân dân các nước

cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn

nhau trong các lĩnh vực: nghiên cứu vũ trụ,

xây dựng cơ sở vật chất về lĩnh vực giao

thông, y tế Mục đích của sự hợp tác này là để

cùng nhau phát triển, giúp đỡ Việt Nam phát

triển về khoa học kĩ thuật Phía đối tác cũng

rút được kinh nghiệm trong các lĩnh vực.

Nhóm 2:

Câu hỏi: Quan hệ hợp tác với các nước sẽ giúp

chúng ta các điều kiện nào?

Đáp án: Vốn; Trình độ quản lý; Khoa học –

công nghệ =>Tạo điều kiện đưa đất nước ta

đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

Nhóm 3:

Câu hỏi: Bản thân em có thấy được tác dụng

của hợp tác với các nước trên thế giới?

Đáp án: Hiểu biết của em rộng hơn; Tiếp cận

với trình độ khoa học của các nước; Nhận biết

được tiến bộ, văn minh của nhân loại; Bổ

sung thêm về nhận thức lý luận và thực tiễn…

HS: Tiến hành thảo luận nhóm (thời gian thảo

I Đặt vấn đề

Trang 12

luận nhóm là 5 phút), sau đó đại diện từng

nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm

mình

Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau

GV: Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm

và kết luận: Trong thực tế vấn đề được thể hiện

như thế nào chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu ở

xung quanh hay không? Vì sao?

HS: Tự liên hệ bản thân để trả lời.

GV: Gia đình em có mối quan hệ hợp tác với

làng xóm như thế nào?

HS: Tự liên hệ gia đình để trả lời.

GV: Ở trường, lớp em việc hợp tác giữa các bạn

trong lớp, giữa các lớp với các lớp được thể hiện

như thế nào? Hãy cho ví dụ minh hoạ

HS: Tự liên hệ trường, lớp để trả lời.

GV: Địa phương em đã có những việc làm như

thế nào để thể hiện sực hợp tác với các địa

những vấn đề cơ bản của bài học Để tìm hiểu

kĩ hơn về nội dung và ý nghĩa của vấn đề,

chúng ta cùng tìm hiểu phần nội dung bài

học.

HOẠT ĐỘNG 4:

TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC:

GV: Qua phần tìm hiểu đặt vấn đề trên đây và

liên hệ thực tế các em hãy cho biết: Hợp tác là

gì? Cho ví dụ

HS: Dựa vào kết quả thảo luận trên đây để trả

lời.

GV: Lồng ghép tích hợp các môn học để học

sinh thấy được lợi ích của quan hệ hợp tác

trong công việc chung.

+ Trong bài 7, Tích cực tham gia các hoạt động

II Bài học

1 Thế nào là hợp tác cùng phát triển?

- Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên.

Ngày đăng: 21/04/2016, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w