BÉ THICH ĐI XE NAO

24 183 0
BÉ THICH ĐI XE NAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÉ THICH ĐI XE NAO tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH NHÁNH 2: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGƠI NHÀ TUẦN: 10 Từ ngày 8/11 đến ngày 12/11/2010 I/ u cầu -Trẻ biết được những người thân trong gia đình của mình , biết được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình mình Biết vẽ những nét thẳng, nét xiên, nét ngang, nét thẳng đứng -Biết giữ vệ sinh sạch sẽ ngơi nhà mình ở. -Thu c m t s bài th , bài hát trong ch di m.ộ ộ ố ơ ủ ể -Thái đ , s quan tâm tình c m c a tr đ i v i cha, m và c a cha m giành ộ ự ả ủ ẻ ố ớ ẹ ủ ẹ cho con. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Đón trẻ -Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ bỏ đồ dùng cá nhân vào đúng qui định. Cùng trẻ chọn tranh, trò chuyện về những bức tranh, về chủ đề, bài trong tuần Nhu cầu gia đình.Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ điểm. Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo một bộ sưu tập đồ chơi. -Thể dục sáng: a.Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về hàng theo tổ b.Trọng động: tập theo nền nhạc bài hát: Lại đây múa hát cùng cô +Hơ hấp: Hai tay bắt chéo trước mặt từ từ đưa lên caova2 hạ xuống. +Tay vai: Lần lượt từng tay đưa vao2ba8t1 chéo trước ngu7c5va2 lần lượt từng tay đưa ra. +Chân: Hai tay đưa ra tru7o7c1ke6t1 hợp một chânđưa ra tru7o7c1tay dang ngang kết hợp chân đưa sang ngang. +Bụng: cúi người kết hợp 2 tay bắt chéo +Bật: Bật nhảy theo tiết tấu chậm c.Hồi tĩnh: Theo nhạc bài hát “con cơng” -Ăn sáng: Cơ cho trẻ ngồi vào bàn ăn, cơ chia thức ăn, giới thiệu món ăn và tiến hành cho trẻ ăn. 2 Hoạt động học Thứ hai PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÒ VỀ NHÀ TUNG BẮT BÓNG Thứ ba PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐT: Vẽ ngơi nhà bé Thứ tư PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ: Thơ: Lấy tăm cho bà Thứ năm PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: ĐT:Ngơi nhà bé ở(Trò chuyện các kiểu nhà, cách chăm sóc và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ) Thứ sáu PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Nhà của tơi Vận động: Theo phách Nghe hát: Cho con Trò chơi :Ai nhanh nhất 3 Hoạt động góc *YÊU CẦU: Trẻ được rèn luyện các kỹ năng khi tham gia chơi ở các góc: +Biết thể hiện các hành động chơi như: chải đầu, soi gương, rót nước, nấu ăn, cho búp bê ăn…… +Kỹ năng giao tiếp: lắng nghe ý kiến của bạn, miêu tả toà nhà mình xây dựng +Kỹ năng đọc: nhận biết ký hiệu chữ viết, cách đọc, cách mở sách đúng thao tác +Kỹ năng tạo hình: lăn dọc, xoay tròn +Kỹ năng so sánh…. I/GÓC PHÂN VAI: gia đình 1-Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn:chén, dĩa…… 2-Gợi ý hoạt động. Đóng vai mẹ, con trong hoạt động cụ thể ở gia đình Chơi bán hàng các loại đồ chơi, rau củ, hoa quả. II/ GÓC XÂY DỰNG LẮP GHÉP: xây nhà bé 1-Chuẩn bị Gạch, hàng rào, các con vật,cá, rau… 2-Gợi ý hoạt động Trẻ tự thỏa thuận và tiến hành chơi ai làm chủ công trình, ai làm thợ xây, ai làm người mua hàng … III/GÓC NGHỆ THUẬT. 1- Chuẩn bị Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, phách tre… Xáp màu, tập ,đất nặn … 2- Gợi ý hoạt động Cho trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ điểm Tô màu những người thân trong gia đình, nặn một số đồ dung trong gia đình IV/GÓC HỌC TẬP-ĐỌC SÁCH 1- Chuẩn bị Tranh ,sách truyện trong chủ điểm … 2- Gợi ý hoạt động Đọc cho trẻ nghe một số truyện trong chủ điểm Hướng dẫn trẻ cách lật sách V / GÓC THIÊN NHIÊN 1- Chuẩn bị Bình tưới nước, khăn lau 2-Gợi ý hoạt động Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây xanh 4 Hoạt động ngoài trời Thứ hai - Quan sát có mục đích: các kiểu nhà khác nhau -Chơi trò chơi dân gian: Đi cầu đi quán - Chơi trò chơi cũ: Ai ném xa nhất - Chơi tự do với đồ chơi Thứ ba - Quan sát có mục đích:đồ dùng trong gia đình -Chơi trò chơi mới: Cái túi bí mật - Chơi trò chơi cũ: đó là cái gì Thứ tư - Quan sát có mục đích: đồ dùng trong gia đình -Chơi trò chơi mới: Cái túi bí mật - Chơi trò chơi cũ: đó là cái gì ngoài trời Thứ năm - Quan sát có mục đích:xoong, xe máy -Chơi trò chơi mới: : Cái túi bí mật - Chơi trò chơi cũ: đó là cái gì Thứ sáu - Quan sát có mục đích:xe đạp, ti vi -Chơi trò chơi mới: Cái túi bí mật - Chơi trò chơi cũ: đó là cái gì 5 Vệ sinh Ăn trưa *Trước khi ăn: -Cô chuẩn bị chén, muỗng, dĩa đựng cơm dơi, dĩa đựng khăn lau tay -Chuẩn bị bàn, ghế TRƯỜNG MẦN NON AN PHÚ Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN TCKNXH Chủ đề: GIAO THÔNG Chủ đề nhánh: Giao thông đường GIÁO VIÊN: Từ Thị Trúc Linh Lớp : chồi Ổn định – giới thiệu -Hát “em tập lái ô tô” - Bài hát nói đến điều gì? -C/c thấy xe ô tô chạy đâu? -Ngoài xe chạy đường nửa? -Xe có lợi ích cho chúng ta? Muốn biết xe có lợi -Ích cho hôm cô c/c củng tìm hiểu -1 số PTGT đường + THẢO LUẬN NHÓM: Nhóm 1: Tranh xe đạp Nhóm 2: Tranh xe Máy Nhóm 2: Tranh xe ô tô CÔ CHO TRẺ XEM TRANH SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ HOẠT ĐỘNG 3: KỈ NĂNG Nhóm 1: Xây bến xe Nhóm 2: Làm An bum Nhóm 3: Chọn hành vi sai - Tham quan bến xe + GD trẻ có ý thức tham gia giao thông KẾT THÚC: GTGT: GD trẻ biết cách bảo quản xe theo định kì, vs Sử dụng Con thích đi xe đạp Khi trẻ bắt đầu tập đi xe đạp, bạn nên hướng dẫn từng thao tác cụ thể để bé có bước khởi đầu thuận lợi và an toàn khi điều khiển xe. Trẻ con thường thích khám phá những điều mới lạ, trong đó, được đi xe đạp cũng mang đến nhiều háo hức cho chúng. Thế nhưng, lúc ngồi trên yên xe, con bạn có thể tái mặt vì sợ ngã. Vậy khi trẻ ở độ tuổi nào, bạn có thể hướng dẫn con đi xe đạp là phù hợp nhất? Khi trẻ lên ba tuổi, bạn nên cho bé làm quen với loại xe ba bánh. Tuy không phải là xe đạp bình thường, nhưng loại xe này có cơ chế hoạt động tương tự xe đạp hai bánh. Điều này sẽ giúp trẻ biết cách thực hiện những thao tác cơ bản khi điều khiển xe. Loại xe này có bàn đạp nằm ở bánh trước nên trẻ thường cảm thấy khó khăn, lúng túng khi chuyển sang tập đi xe có hai bánh bình thường. Làm quen với xe đạp hai bánh khi bé lên bốn Hầu hết các trẻ đều thích đi xe đạp, nhưng khi tập điều khiển, chúng hay tỏ ra lo lắng, ngập ngừng. Lúc này, bạn nên để con tự xoay xở và tìm cách giải quyết vấn đề, tránh tạo cho trẻ thói quen dựa dẫm vào bố mẹ. Ở độ tuổi lên bốn, bé bắt đầu ý thức hơn về hành động và từng thao tác của mình. Do đó, cho trẻ tập đi xe đạp ở lứa tuổi này là phù hợp nhất vì trong khi tập đi xe, trẻ sẽ học được một số kỹ năng cần thiết cho cuộc sống. Tuy nhiên, lúc này bé chưa biết cách giữ thăng bằng tốt, vì thế bạn nên chọn loại xe đơn giản, dành cho trẻ dưới năm tuổi. Xe loại này thường có thêm hai bánh nhỏ phụ, có tác dụng giữ cho xe không ngã khi bé chưa quen điều khiển đôi tay và chân một cách thuần thục, nhịp nhàng. Lên năm tuổi, bé có thể tự đi xe đạp Đôi khi, bạn không biết con mình gặp khó khăn gì khi tập xe, nhưng trẻ có thể học được nhiều điều bổ ích từ các bạn đồng trang lứa. Hãy để các trẻ chia sẻ, hướng dẫn nhau cách đi xe mà chúng học được. Đây cũng là phương pháp tốt để trẻ tiếp xúc với thực tế. Trẻ năm tuổi hầu như không còn cảm giác sợ hãi khi ngồi trên xe. Tuy nhiên, do thói quen đi xe có hai bánh nhỏ, trẻ vẫn gặp khó khăn trong việc giữ thăng bằng. Cách tốt nhất giúp trẻ tự tin khi điều khiển xe là bạn gắn một chiếc bánh phụ vào bên trái bánh xe của con. Để bé tập giữ thăng bằng với chiếc xe có thêm bánh nhỏ này, dần dần, trẻ sẽ không còn phụ thuộc vào chiếc “bàn đỡ” nữa. Ngoài ra, bạn cần nâng hay hạ yên xe cho phù hợp với chiều cao của bé. Điều này rất quan trọng vì ảnh hưởng đến sự phát triển xương cột sống của con bạn. Để trẻ không bị vẹo cột sống, bạn không nên hạ yên xe quá thấp. Loại xe dành cho trẻ ở tuổi này có đầy đủ chức năng của xe đạp hai bánh bình thường. Vì thế, để bé đi xe an toàn, bạn cần dạy con cách phanh (thắng) khi muốn dừng lại. Tập cho trẻ phản xạ nhạy bén, biết xử lý tình huống khi gặp vật cản trước mắt. BÐ ®i tËp xe ®¹p Chuẩn bị cho bé tập đi xe đạp Khi bé yêu của bạn bước sang tuổi thứ 5 hoặc 6, bé đã sẵn sàng chuyển từ xe đạp 3 bánh sang xe đạp 2 bánh. Đó cũng là lúc bạn nên dạy cho bé kỹ năng đi xe đạp. Dấu hiệu chứng tỏ bé đã sẵn sàng Đầu gối bé chạm vào ghi đông xe mỗi khi bé đạp. Bé có thể đạp tiến hoặc lùi (xe đạp 2 bánh có chức năng phanh chân - bằng cách đạp ngược lại). Bé có thể lái và điều khiển xe đạp 3 bánh. Chọn xe thích hợp với bé Bạn hãy chọn một chiếc xe có kích cỡ phù hợp với bé. Khi chân bé duỗi thẳng hết cỡ trên pedan, đầu gối của bé sẽ chịu lực cong ít nhất. Nếu bé không chạm được 2 chân xuống đất thì yên xe quá cao. Lúc ấy, bạn nên chỉnh cho yên xe thấp xuống vừa với chân bé. Hiểu rõ bánh xe Hầu hết các bé đều bắt đầu đi xe đạp có đường kính bánh xe khoảng 40 cm. Tuy nhiên các bé nhỏ hơn và thấp hơn nên bắt đầu tập với xe có đường kính bánh khoảng 30 cm để chân bé có thể chạm đến đất. Những bánh xe đủ tiêu chuẩn sẽ làm bé cảm thấy tự tin hơn nhưng một vài bé khác không quá chú trọng đến vấn đề này. Nếu tự tay bạn đi mua bánh xe cho bé, bạn cần chọn loại nhẹ vừa phải để tạo cho bé cảm giác giữ thăng bằng. Nếu bé không thích chúng, bạn nên đổi cho bé loại khác. Chuẩn bị sẵn sàng Hầu hết các bé đều không thể đợi cho đến khi có một cái xe đạp mới những một vài bé lại cảm thấy buồn khi phải từ bỏ chiếc xe 3 bánh cũ. Nếu bé của bạn ở trong trường hợp này, bạn nên chỉ cho bé thấy những người bạn khác của bé đang đi xe đạp 2 bánh. Bạn cũng nên để bé tự lựa chọn và trang trí chuông, giỏ hay màu sắc cho chiếc xe riêng của bé. Mai Ly (theo Parenting) Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT ĐỀ TÀI : BÉ THÍCH HỘP MÀU NÀO ? NHÓM : 25-36 tháng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết được màu : đỏ, xanh, vàng thông qua màu sắc của một số đồ vật, đồ chơi - Giúp trẻ phát triển các giác quan - Phát triển vận động tinh : mở , đóng nắp hộp; lắc , gõ theo nhịp bài hát - Phát triển kĩ năng : cầm nắm đồ vật, xếp cạnh, xếp chồng - Phát triển ngôn ngữ : tập nói trọn câu, phát âm rõ từ… II. CHUẨN BỊ : - Nhiều hộp nhựa dán màu xanh, đỏ ,vàng ( bên trong có những que bitis 3 màu ) - Búp bê mặc áo màu xanh, đỏ ,vàng - Hộp quà Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Thúng giấy ( mỗi trẻ 1 cái ) III. TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: - Cùng chơi trò “ bóng tròn to” - Giới thiệu hộp quà và trò chuyện với trẻ : + Hôm nay là sinh nhật ab5n búp bê nên có rất nhiều quà tặng cho búp bê.Búp bê nhờ lớp mình xem giúp bên trong là món gì ? + Đoán xem trong hộp có gì ? + Cho trẻ sờ, lắc hộp và đoán - Lấy quà ra…cho trẻ đọc tên từng màu - Mỗi trẻ chọn 1 món quà mình thích ( cho trẻ tự khảo sát, gọi tên , màu của món quà) - Cho trẻ tự mở nắp món quà của trẻ, đổ ra thúng giấy - Cho trẻ phân loại theo màu các que 2. Hoạt động 2: - Trẻ sau khi phân loại theo màu các que bitis… sẽ chơi với hộp Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Cho trẻ gõ, lắc hộp và hát ( vận động tự do với hộp theo nhạc ) - Xếp chồng và xếp cạnh các hộp lại. 3. Hoạt động 3: - Cho trẻ mang hộp về đúng nhà của em bé búp bê VD : hộp màu xanh sẽ mang cho em búp bê mặc áo xanh - Sau khi trẻ hàon tất, cho trẻ tự sửa sai của bạn và hát bài “ Chúc mừng sinh nhật “búp bê Giáo viên: HOÀNG THỊ MINH THÚY. Trường :MN HOA QUỲNH [...]... HOẠT ĐỘNG 3: KỈ NĂNG Nhóm 1: Xây bến xe Nhóm 2: Làm An bum Nhóm 3: Chọn hành vi đúng sai - Tham quan bến xe + GD trẻ có ý thức khi tham gia giao thông KẾT THÚC: GTGT: GD trẻ biết cách bảo quản xe theo định kì, vs sạch khi Sử dụng ... thiệu -Hát “em tập lái ô tô” - Bài hát nói đến đi u gì? -C/c thấy xe ô tô chạy đâu? -Ngoài xe chạy đường nửa? -Xe có lợi ích cho chúng ta? Muốn biết xe có lợi -Ích cho hôm cô c/c củng tìm hiểu -1... THẢO LUẬN NHÓM: Nhóm 1: Tranh xe đạp Nhóm 2: Tranh xe Máy Nhóm 2: Tranh xe ô tô CÔ CHO TRẺ XEM TRANH SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ HOẠT ĐỘNG 3: KỈ NĂNG Nhóm 1: Xây bến xe Nhóm 2: Làm An bum Nhóm 3: Chọn... 2: Làm An bum Nhóm 3: Chọn hành vi sai - Tham quan bến xe + GD trẻ có ý thức tham gia giao thông KẾT THÚC: GTGT: GD trẻ biết cách bảo quản xe theo định kì, vs Sử dụng

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan