Những lỗi người đi xe máy, xe đạp điện thường vi phạm

1 271 0
Những lỗi người đi xe máy, xe đạp điện thường vi phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những lỗi người đi xe máy, xe đạp điện thường vi phạm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

[...]... cứu: “ Hành vi tiêu dùng nhiên liệu của người đi xe gắn máy và đo lường mức độ nhận biết thương hiệu Petrolimex của người tiêu dùng sẽ rất hữu ích cho Công ty Xăng dầu An Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mô tả hành vi tiêu dùng nhiên liệu của người đi xe gắn máy - Đo lường mức độ nhận biết của người đi xe gắn máy đối với thương hiệu Petrolimex - Sự khác biệt trong hành vi tiêu dùng và mức độ nhận biết. .. Giới thiệu Sau khi trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu ở chương 4, nội dung của bảng câu hỏi chính thức, kết quả thu thập các biến nhân khẩu Mục đích của chương 5 sẽ tập trung vào mô tả hành vi tiêu dùng xăng của người đi xe gắn máy, mức độ nhận biết của người đi xe gắn máy đối với thương hiệu Petrolimex và tác động của một số biến nhân khẩu, có thể xảy ra lên hành vi tiêu dùng và mức độ nhận biết. .. độ nhận biết thương hiệu Phương pháp phân tích trong chương được thực hiện thông qua sự trợ giúp của phần mềm SPSS 13.0 Kết quả của quá trình phỏng vấn, có thể khái quát hóa một vài nét đặc trưng về hành vi của người tiêu dùng xăng cho xe gắn máy và mức độ nhận biết của họ đối với thương hiệu Petrolimex như sau: 5.2 Hành vi tiêu dùng 5.2.1 Nhận thức nhu cầu Người tiêu dùng xăng cho xe gắn máy đang sử... thương hiệu Petrolimex mức độ nhận biết thương hiệu, nói lên khả năng một khách hàng có thể nhận dạng và phân biệt những đặc đi m của một thương hiệu, trong một tập các thương hiệu có mặt trên thị trường Và khi một khách hàng quyết định tiêu dùng một thương hiệu nào đó, thứ nhất họ phải nhận biết được thương hiệu đó Vậy, với thị phần hiện tại Petrolimex có được, thì mức độ nhận biết của người tiêu. .. thứ nhất, họ phải nhận biết thương hiệu đó Như vậy, nhận biết thương hiệu là yếu tố đầu tiên để khách hàng phân loại một thương hiệu trong một tập các thương hiệu cạnh tranh Cho nên, nhận biết thương hiệu là một thành phần của giá trị thương hiệu (Aaker 1991; Keller 1998) Chất lượng cảm nhận Một thương hiệu được người tiêu dùng cảm nhận chất lượng cao thì họ sẽ biểu hiện cảm xúc của mình đối với nó,... theo sẽ trình bày cụ thể phương pháp nghiên cứu hành vi tiêu dùng xăng cho xe gắn máy và mức độ nhận biết của Đề cương nghiên cứu khoa học Lớp K17 đêm 5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC ----------    ---------- TIỂU LUẬN MÔN HỌC Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN XE ĐẠP ĐIỆN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH. Giảng viên phụ trách : TS. Nguyễn Trọng Hoài Học viên : Mai Thanh Hải Tp Hồ Chí Minh tháng 05 năm 2008 Đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn xe đạp điện Trang 1 Đề cương nghiên cứu khoa học Lớp K17 đêm 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1. Lý do nghiên cứu Đề tài này đến với tôi hết sức bất ngờ. Trong một lần cùng bạn về thành phố Vũng Tàu thăm nhà cuối tháng ba năm 2008, tôi đã có dịp dạo thành phố về đêm. Thành phố về đêm rất đẹp và nhộn nhịp không kém gì thành phố Hồ Chí Minh nơi tôi đang học tập và làm việc, chỉ khác là Vũng Tàu nhỏ hơn. Nhưng bù lại không khí nơi đây rất trong lành, gió biển mát dịu và một điều chắc hẳn một cư dân nào từ thành phố Hồ Chí Minh cũng đều cảm thấy thoải mái: đường phố không đông kín người, khói bụi khét mùi xăng. Chúng tôi đi khá chậm như để xem được tất cả nét đẹp về đêm của thành phố, và như để hít thở được thật nhiều bầu không khí trong lành. Tôi hít những hơi thở thật sâu đến căng cả phổi! Thật bất ngờ, rất đông bạn trẻ đi xe đạp điện san sát vào nhau và chia thành nhiều nhóm, “diễu hành” qua các con phố. Không khí sôi động như một lễ hội. Nó như một nét văn hóa rất riêng của thành phố biển này, và tôi gọi nó là “văn hóa xe đạp điện”… Tôi tự hỏi tại sao tại thành phố này xe đạp điện lại được sử dụng nhiều đến vậy. Tại sao tại thành phố Hồ Chính Minh lại không có cảnh xe đạp đông vui như vậy. Điều gì khiến xe đạp được ưa chuộng nhiều hơn tại đây? . Thực trạng giao thông, môi trường tại thành phố Hố Chí Minh thật tồi tệ. Kẹt xe diễn ra liên tục. Không khí đầy khói bụi. Thiết nghĩ, nếu người dân thành phố sử dụng xe đạp điện nhiều hơn cho nhu cầu đi lại của cuộc sống thì tình trạng ô nhiễm bầu không khí sẽ đỡ hơn, nạn kẹt xe cũng sẽ bớt căng thẳng hơn. Xe đạp điện có rất nhiều ưu điểm so với xe máy: giá rẻ hơn; tiết kiệm hơn rất nhiều, đặc biệt trong thời buổi giá xăng dầu tăng cao như hiện nay; vận tốc tối đa có thể đạt đến 50 km/h, đủ để đáp ứng nhu cầu đi lại trong thành phố, và hoàn toàn không gây ô nhiễm môi trường. Với nhiều ưu điểm phù hợp với điều kiện giao thông, có lợi cho cá nhân, xã hội như vậy; tại sao người dân thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa sử dụng nhiều xe đạp điện? Chính câu hỏi này mà tôi đã chọn xe đạp điện cho đề tài của mình. Đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn xe đạp điện Trang 2 Đề cương nghiên cứu khoa học Lớp K17 đêm 5 2. Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn xe đạp điện của người tiêu dùng tại TP Hồ Chí Minh? 2.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài được thực Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học G7HD: Thầy Phạm Thái Thạnh NHẬNXÉT XÉTCỦA CỦAGIÁO HỘI ĐồNG KHOA HỌC NHẬN VIÊN HƯỚNG DAN STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong z1 Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GTHD: Thầy Phạm Thái Thạnh LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đốì với: Thầy hưđng dẫn: Thầy Phạm Thái Thạnh, Thầy Lê Văn Phúc tận tình dẫn suốt thời gian làm đề tài Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Lạc Hồng, Ban Lãnh Đạo Thầy Cô Khoa Kỹ Thuật Công Trình hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài Các cô chú, anh chị Phòng Quản Lý Đô Thị, Sở Giao Thông Công Chính Thành Phô" Biên Hòa cung cấp cho sô" liệu cần thiết để hoàn thành đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Khoa Kỹ Thuật Công Trình, môn cầu Đường truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian qua để làm sở cho thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GTHD: Thầy Phạm Thái Thạnh LỜI NÓI ĐẦU Trong giao thông với việc phát triển lên đất nước mật độ giao thông tăng lên cách nhanh chóng tình hình tai nạn giao thông tăng lên cách nhanh chóng Theo thông kê nước phút có người bị chết tai nạn giao thông Kết hợp với tình hình dân sô" tăng nhanh giải tai nạn giao thông vân đề nan giải, vân nạn cần giải Trong tai nạn giao thông đa phần người người xe đạp, xe máy gây nên vị trí ngã tư, vị trí có trường học, đường cao tốc giao với đường rẽ nhánh Nhằm mục đích góp phần giảm việc cản trở việc lưu thông dòng xe đô thị, thành phô" đặc biệt giảm bớt tai nạn giao thông vị trí giao người xe đạp gây nên chọn đề tài: “HẦM CHUI CHO NGƯỜI ĐI BỘ VÀ ĐI XE ĐẠP”.Trong đề tài trình bày cách cô đọng tình hình nghiên cứu áp dụng hầm chui giao thông nưđc ta nước, sô" phương pháp thi công tổ chức phận bên hầm thông qua tài liệu mà tham khảo Cũng đưa so sánh việc sử dụng hầm chui cầu vượt, kiến nghị hình thức hầm chui Ngã Ba Vườn Mít, Phường Tân STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học GYHD: Thầỵ Phạm Thái Thạnh Tiến, TP Biên Hòa Một vị trí có tình hình giao thông phức tạp Biên Hòa Với tất cô" gắng để thực đề tài thời gian ngắn hiểu biết có hạn không tránh khỏi thiếu sót, mong bảo đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn MỤC LỤC Chương Mở Đầu: NHỮNG VAN ĐỀ CHUNG I LÝ CHO CHỌN ĐỀ TÀI .7 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu IV NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu V P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 10 VI ĐỘ TIN CẬY CỦA ĐỀ TÀI 10 VII Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 11 VIII KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 13 Chương I: Sơ LƯỢC VỀ LỊCH sử HAM VÀ MỘT SÔ HÌNH ẢNH VỀ HẦM Ở NƯỚC TA 12 Chương II: Cơ SỞ LÝ THUYẾT CỦA I)í: TÀI .18 A- ĐƯỜNG NGẦM BỘ HÀNH 22 Lĩnh vực ứng dụng 22 Các đường ngầm hành đô thị xây dựng 24 STTH: Nguyễn Thành Trung - Nguyễn Trinh Thồnh Phong s Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học B- KHẢO SÁT KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH HẦM GYHD: Thầy phạm Thái Thạnh PHỤC vụ THIẾT KẾ VÀ XÂY DƯNG 30 Vai trò địa kỹ thuật xây dựng 30 Các phương pháp giai đoạn khảo sát 33 Khảo sát địa hình công trình .36 c- PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NGAM 38 Thi công phương pháp lộ thiên 38 Thi công phương pháp đào kín 38 D- TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KET CẤƯ HAM 39 Các nguyên tắc chung 39 Tải trọng chủ động thường xuyên .41 Lực kháng đàn hồi đất 45 Các dạng tải trọng khác .49 Tính toán kết cấu hầm phương pháp phần tử hữu hạn 53 5.1 Khái quát phương pháp phần tử hữu hạn .54 5.2 Trình tự tính toán .55 5.2.1 Rời rạc hóa vùng tính toán .55 5.2.2 Chọn hạn tiếp cận 55 5.2.3 Xá c định tính chất phần tử 55 5.2.4 G hép nối phần tử .55 5.2.5 Giải hệ phương trình 56 5.2.6 Các tính toán phụ 56 5.2.7 Những quan hệ phần tử hữu hạn 56 5.2.8 Xác định tính chất phần tử .59 5.3 Sự khái quát quan hệ đốì vđi phần tử 60 5.4 Nguyên tắc tính công trình điều kiện nứt nẻ 60 5.5 Các điều kiện biên tính

Ngày đăng: 08/10/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan