Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
860,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC M LỜI MỞ ĐẦU Trong trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố, người lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động để thực mục tiêu tối đa hoá giá trị chủ sở hữu Tư liệu lao động doanh nghiệp (DN) phương tiện vật chất mà người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao động Nó yếu tố trình sản xuất mà tài sản cố định (TSCĐ) phận quan trọng TSCĐ sử dụng mục đích, phát huy suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá tiến hành cách thường xuyên, có hiệu giúp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp thực mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Nói tóm lại, vấn đề sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất TSCĐ giúp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm đổi không ngừng TSCĐ, mục tiêu quan trọng TSCĐ đưa vào sử dụng Trong thực tế, nay, Việt Nam, doanh nghiệp Nhà nước, nhận thức tác dụng TSCĐ trình sản xuất kinh doanh đa số doanh nghiệp chưa có kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng chủ động TSCĐ sử dụng cách lãng phí, chưa phát huy hết hiệu kinh tế Nhận thức tầm quan trọng TSCĐ hoạt động kế toán quản lý sử dụng có hiệu TSCĐ doanh nghiệp, em nhận thấy: Vấn đề kế toán TSCĐ cho có hiệu quả, khoa học có ý nghĩa to lớn không lý luận mà thực tiễn quản lý doanh nghiệp Công ty Cổ phần Lilama 69-2 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với sản phẩm có sản lượng sản xuất hàng năm lớn Do việc kế toán TSCĐ doanh nghiệp cách có hiệu quả, tránh không gây lãng phí lớn vấn đề.Vì vậy,trong thời gian thực tập tạiCông ty Cổ phần Lilama 69-2, vớí hướng dẫn tận tình ThS Ngô Thị Mỹ Hạnh, giúp đỡ nhiệt tình công ty, em chọn nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty Cổ phần Lilama 692" với phạm vi nghiên cứu nghiệp vụ kế toán tài sản cố định phát sinh năm 2015 tài liệu liên quan năm gần phòng Tài chính- Kế toán công ty Cổ phần Lilama 69-2 - 26 Tản Viên, phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, Hải Phòng đồng thời sử dụng kết hợp phương pháp:thu thập tài liệu, tổng hợp, phân tích, đánh giá so sánh vào trình nghiên cứu phân tích đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: Chương I: Lý luận chung kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp Chương 2:Thực trạng kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty Cổ phần Lilama 69-2 Chương 3:Một số biện pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ định với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty Cổ phần Lilama 69-2 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP Tổng quan tài sản cố địnhtrong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm TSCĐ 1.1.1.1 Khái niệm TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình 1.1 •TSCĐ hữu hình tài sản có hình thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình •TSCĐ vô hình hình thái vật chất xác định giá trị doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhân TSCĐ vô hình Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình, vô hình theo Thông tư số 45/2013/TTBTC ngày 25/04/2013 Bộ Tài việc hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định: + Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng TSCĐ + Nguyên giá TSCĐ phải xây dựng cách đắn, tin cậy + Thời gian sử dụng ước tính 01 năm + Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành ( >30,000,000đ ) 1.1.1.2 Đặc điểm TSCĐ TSCĐ có thời gian sử dụng 01 năm, tức TSCD tham gia vào nhiều niên độ kinh doanh giá trị chuyển dần vào giá trị sản phẩm làm thông qua khoản chi phí khấu hao Điều làm giá trị TSCĐ giảm dần hàng năm Tuy nhiên, tài sản có thời gian sử dụng 01 năm gọi TSCĐ, thực tế có tài sản có tuổi thọ 01 năm giá trị nhỏ nên chúng không coi TSCĐ mà xếp vào tài sản lưu động Theo quy định hành Bộ Tài chính, tài sản gọi TSCĐ có đặc điểm nêu đồng thời phải có giá trị 30 triệu đồng TSCĐ giữ nguyên hình thái vật chất từ lúc ban đầu đến hư hỏng 1.1.2 Phân loại TSCĐ Là việc xếp TSCĐ thành loại, nhóm theo tiêu thức định để thuận tiên cho phương pháp quản lý hạch toán TSCĐ 1.1.2.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu Theo cách phân loại này, toàn TSCĐ doanh nghiệp chia thành loại: TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình - TSCĐ hữu hình: Là tài sản có hình thái vật cụ thể nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trúc…phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình - TSCĐ vô hình: Là tài sản thực thể hữu hình đại diện cho quyền hợp pháp người chủ hưởng quyền lợi kinh tế Thực tế TSCĐ vô hình chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu phát triển, phát minh sang chế, quyền sử dụng đất, quyền phát hành,nhãn hiệu hàng hóa…phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình 1.1.2.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu Căn vào quyền sở hữu TSCĐ doanh nghiệp chia thành hai loại: TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp TSCĐ thuê TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp: Là TSCĐ đươc xây dựng, mua sắm hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp cấp cấp, nguồn vốn vay, nguồn vôn liên doanh, quỹ doanh nghiệp phản ánh Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ thuê để sử dụng thời gian định theo hợp đồng ký kết Tùy theo hợp đồng thuê mà TSCĐ thuê chia thành TSCĐ thuê tài hay TSCĐ thuê hoạt động + TSCĐ thuê tài chính: Là TSCĐ thuê doanh nghiệp có quyền sử dụng kiểm soát lâu dài theo điều khoản hợp đồng thuê + TSCĐ thuê hoạt động: TSCĐ thuê không thỏa mãn điều khoản hợp đồng thuê tài nói Bên thuê quản lý, sử dụng thời gian hợp đồng Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng công dụng kinh tế Theo cách phân loại này, TSCĐ chia thành loại: - TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh - TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh dùng cho phúc lợi, nghiệp, an ninh - TSCĐ chờ xử lý chưa dùng, không cần dùng, khấu hao hết, chờ lý, nhượng bán, nhận giữ hộ 1.1.3 Đánh giá TSCĐ Đánh giá TSCĐ biểu giá trị TSCĐ tiền theo nguyên tắc định Đánh giá TSCĐ điều kiện hạch toán TSCĐ, trích khấu hao phân tích hiệu sử dụng TSCĐ đánh giá theo nguyên giá giá trị lại 1.1.3.1 Nguyên giá TSCĐ - Nguyên giá tài sản cố định hữu hình toàn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng - Nguyên giá tài sản cố định vô hình toàn chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính Nguyên giá TSCĐ thay đổi trường hợp: - Đánh giá lại giá trị TSCĐ - Đầu tư nâng cấp TSCĐ - Tháo dỡ hay số phận TSCĐ mà phận quản lý theo tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên ghi rõ thay đổi xác định lại tiêu nguyên giá, giá trị lại sổ kế toán, sổ khấu hao lũy kế, thời gian sử dụng TSCĐ tiến hành hoạch toán theo quy định Giá trị hợp lý tài sản cố định: Giá trị hợp lý TSCĐ giá trị tài sản trao đổi bên có đầy đủ hiểu biết trao đổi ngang giá 1.1.3.2.Giá trị hao mòn Hao mòn tài sản cố định: giảm dần giá trị sử dụng giá trị tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bào mòn tự nhiên, tiến kỹ thuật trình hoạt động tài sản cố định Bởi hao mòn TSCĐ thường chia thành loại: - Hao mòn hữu hình - Hao mòn vô hình Vì vậy, để tính toán xác định thời gian hữu ích TSCĐ doanh nghiệp cần nhận thức hao mòn TSCĐ, đồng thời phải xác định sử dụng cách hợp lý yếu tố: Hao mòn hữu hình hao mòn vô hình Giá trị hao mòn luỹ kế tài sản cố định: tổng cộng giá trị hao mòn tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo 1.1.3.3.Khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ phân bổ cách hệ thống nguyên giá TSCĐ suốt thời gian sử dụng hữu ích tài sản Việc trích khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi lại vốn đầu thời gian định để tái sản xuất TSCĐ TSCĐ bị hỏng phải lý, loại bỏ khỏi trình sản xuất Số khấu hao lũy kế tài sản cố định: tổng cộng số khấu hao trích vào chi phí sản xuất, kinh doanh qua kỳ kinh doanh tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo 1.1.3.4.Giá trị lại TSCĐ Giá trị lại tài sản cố định: hiệu số nguyên giá TSCĐ số khấu hao luỹ kế (hoặc giá trị hao mòn luỹ kế) TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo Ngoài ra, giá trị lại TSCĐ xác định theo giá trị thực tế thời điểm đánh giá lại đưa vào biên kiểm kê đánh giá lại TSCĐ 1.2.Lí luận tổ chức kế toán TSCĐ doanh nghiệp 1.2.1 Vai trò nhiệm vụ Kế toán TSCĐ 1.2.1.1 Vai trò •Công tác tổ chức kế toán TSCĐ phản ánh tình hình tăng giảm có TSCĐ công ty, từ giúp nhà quản lý đưa định chiến lược cho công ty cách xác hiệu •TSCĐ thường có giá trị lớn chiếm tỉ trọng cao tổng số giá trị tài sản doanh nghiệp Quản lý sử dụng tốt TSCĐ doanh nghiệp không tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh mà biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm 1.2.1.2.Nhiệm vụ: Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ phải thực hiên tốt nhiệm vụ sau đây: •Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu cách xác, đầy đủ, kịp thời số lượng, trạng giá trị TSCĐ có, tình hình tăng giảm di chuyển TSCĐ nội doanh nghiệp, việc bảo quản sử dụng TSCĐ doanh nghiệp •Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trình sử dụng, tính toán phân bổ kết chuyển số khấu hao vào CPSXKD •Tham gia lập kế hoạch sửa chữa dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh xác chi phí sửa chữa thực tế, kiểm tra việc thực kế hoạch chi phí sửa chữa TSCĐ •Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Chứng từ sử dụng Đối với TSCĐ kế toán phải lập hồ sơ riêng bao gồm chứng từ liên quan như: Biên giao nhận, hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ, tài liệu kỹ thuật, chứng từ khác có: Phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ… 1.2.2 Tài khoản sử dụng - Tài khoản 211: TSCĐ hữu hình - Tài khoản 212: TSCĐ thuê tài - Tài khoản 213: TSCĐ vô hình - Tài khoản 214: Khấu hao tài sản cố định - Các tài khoản có liên quan Cụ thể với số tài khoản sau: Tài khoản 211 – Tài sản cố định hữu hình, có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 2111 – Nhà cửa vật kiến trúc: Phản ánh giá trị công trình XDCB nhà cửa, vật kiến trúc, công trình sở hạ tầng đường sá, cầu cống, đường sắt, cầu tàu, cầu cảng… - Tài khoản 2112 – Máy móc thiết bị: Phản ánh giá trị loại máy móc, thiết bị dùng sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp - Tài khoản 2113 – Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Phản ánh giá trị loại phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn - Tài khoản 2114 – Thiết bị, dụng cụ quản lý: Phản ánh giá trị loại thiết bị, dụng cụ quản lý, kinh doanh, quản lý hành - Tài khoản 2115 – Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm: Phản ánh giá trị loại TSCĐ loại lâu năm, súc vật làm việc súc vật nuôi để lấy sản phẩm - Tài khoản 2118 – TSCĐ khác: Phản ánh giá trị loại TSCĐ khác chưa phản ánh tài khoản Kết cấu tài khoản 211: Tài khoản 211 Bên Nợ: Bên Có: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng - Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, điều chuyển cho đơn vị khác, do mua sắm, nhận vốn góp liên doanh, nhượng bán, lý đem cấp, tặng biếu, tài trợ… góp vốn liên doanh… - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ - Nguyên giá TSCĐ giảm xây lắp, trang bị thêm cải tạo nâng tháo bớt phận cấp… - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ đánh đánh giá lại giá lại Cuối kỳ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình có doanh nghiệp Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ, có tài khoản cấp 2: - Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình - Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài - Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình - Tài khoản 2147 – Hao mòn bất động sản đầu tư Kết cấu tài khoản 214: Tài khoản 214 Bên Nợ: Bên Có: - Giá trị hao mòn TSCĐ, bất động sản đầu tư - Giá trị hao mòn TSCĐ, bất dó TSCĐ, bất động sản đầu tư, lý, động sản đầu tư tăng trích nhượng bán, điều động cho đơn vị khác, góp kháu hao TSCĐ, bất động sản vốn liên doanh đầu tư Cuối kỳ: Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ, bất động sản đầu tư có đơn vị 1.2.3 Kế toán chi tiết TSCĐ 1.2.3.1 Tổ chức kế toán chi tiết phòng kế toán Đối với TSCĐ kế toán phải lập hồ sơ riêng bao gồm chứng từ liên quan như: - Biên giao nhận - Hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ - Các tài liệu kỹ thuật - Các chứng từ khác có: Phiếu chi, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ Căn vào chứng từ thu thập được, kế toán phải mở thẻ TSCĐ, theo dõi chi tiết thông tin chung tài sản (tên, mã, ký hiệu, năm sản xuất, phận sử dụng, công suất thiết kế tiêu đánh giá: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị lại) Thẻ ghi vào sổ tài sản cố định, sổ lập chung cho toàn doanh nghiệp đơn vị sử dụng 1.2.3.2 Tổ chức kế toán chi tiết nơi sử dụng Mục đích nơi sử dụng: Theo dõi TSCĐ nhằm xác định gắn trách nhiệm sử dụng bảo quản tài sản với phận, góp phần nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng TSCĐ phận sử dụng TSCĐ phòng, ban, phân xưởng mở sổ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ phạm vi phận quản lý 1.2.5 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ 10 sản cố định không cần dùng nhằm thu hồi vốn cho việc đầu tư tài sản có cao đáp ứng nhu cầu kinh doanh Công ty - Triệt để sử dụng diện tích có nhà cửa vật kiến trúc, giảm bớt diện tích dùng vào quản lý hành phận phục vụ khác để đưa vào kinh doanh, bố trí máy móc thiết bị hợp lý để giảm bớt diện tích - Cần có phương án cụ thể nhằm khai thác hết công suất tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu khai thác tài sản cố định, đồng thời tăng cường công tác bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định để đảm bảo cho tài sản cố định tình trạng sẵn sàng hoạt động - Cần nâng cao trình độ tay nghề công nhân áp dụng phổ biến kinh nghiệm thao tác tiên tiến - Tăng thêm thời gian sử dụng thiết bị sản xuất phương tiện vận tải - Nâng cao lực sử dụng thiết bị sản xuất cách tăng thêm cường độ sử dụng đơn vị thời gian hiệu suất sản xuất làm việc thiết bị sản xuất thông qua việc áp dụng biện pháp kỹ thuật cải tiến quy trình công nghệ - Tăng cường đổi công nghệ, quản lý sử dụng bảo dưỡng TSCĐ Việc tăng cường công tác quản lý sử dụng, bảo dưỡng, đổi công nghệ TSCĐ yếu tố quan trọng giúp đảm bảo trình sản xuất kinh doanh Công ty liên tục, suất lao động nâng cao kéo theo giá thành sản phẩm tạo lợi chi phí cho sản phẩm Công ty cạnh tranh thị trường - Công ty phải không ngừng thực việc chuyển giao công nghệ để cải tiến công nghệ đầu tư máy móc thiết bị đại nước Có vậy, TSCĐ phát huy tác dụng nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao - Nếu Công ty đầu tư mua sắm tài sản cố định lực sản xuất sản phẩm Công ty tăng lên, làm giảm chi phí tăng doanh thu Công ty Với việc mua tài sản cố định Công ty dự kiến lực sản xuất dùng tài sản cố định - Ngoài ra, Công ty nên sử dụng triệt để đòn bẩy kinh tế nhằm nâng cao hiệu khai thác công suất sử dụng máy móc thiết bị Với quy chế thưởng phạt rõ ràng, nghiêm minh Công ty cần nâng cao khuyến khích ý 47 thức, tinh thần trách nhiệm Công nhân viên việc giữ gìn tài sản nói chung TSCĐ nói riêng Sử dụng tốt đòn bẩy kinh tế có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất lao động, tận dụng công suất máy móc thiết bị, nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty - Hiện nay, nguyên nhân chủ quan chẳng hạn bảo quản, sử dụng làm cho tài sản bị hư hỏng khách quan tạo thay đổi nhiệm vụ sản xuất mà không cần dùng Việc giữ nhiều TSCĐ không dùng đến dẫn đến vốn bị ứ đọng sản xuất kinh doanh Do vậy, Công ty cần xác định nguyên nhân dẫn đến việc ứ đọng TSCĐ để cần nhanh chóng lý TSCĐ bị hư hỏng, đồng thời có kế hoạch điều phối TSCĐ nhiệm vụ sản xuất cho nơi khác sử dụng - Công tác đầu tư mua sắm TSCĐ hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến lực sản xuất kinh doanh Công ty Hơn nữa, bỏ vốn đầu tư dài hạn, ảnh hưởng đến tình hình tài Công ty, quy trình định mua sắm TSCĐ vấn đề quan trọng cần phải phân tích kỹ lưỡng Trước định, việc kế hoạch hóa đầu tư TSCĐ cần thiết để xác định xác nhu cầu cho loại TSCĐ phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất Công ty, tạo điều kiện cho Công ty chủ động huy động nguồn tài trợ phục vụ cho hoạt động - Ngoài việc lên kế hoạch đầu tư TSCĐ, Công ty cần nâng cao hiệu công tác tiến hành thẩm định dự án đầu tư, xây dựng để đưa định tối ưu nhằm thẩm định dự án đầu tư, xây dựng TSCĐ đầu tư - Giả sử Công ty lập kế hoạch mua sắm tài sản cố định năm 2016 Công ty chủ động sử dụng TSCĐ có chúng xác định rõ phục vụ cho mục đích bao lâu, cần phải đầu tư tài sản với giá trị - Việc để cần tận dụng lực TSCĐ doanh nghiệp cần thiết Trong biện pháp tăng suất lao động, biện pháp tăng công suất máy móc thiết bị doanh nghiệp trọng Tăng suất thiết bị máy móc có tác dụng tiết kiệm sức lao động, giảm chi phí nguyên vật liệu, từ tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp 48 - Doanh nghiệp cần tránh trường hợp máy móc phải ngừng việc thời gian sửa chữa máy móc lâu thiếu nguyên vật liệu, thiếu công nhân có trình độ… làm ảnh hưởng đến việc tận dụng lực máy móc Khi muốn tăng suất, doanh nghiệp cần xem xét xem tận dụng hết công suất máy móc có chưa đưa định mua sắm TSCĐ - Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ cách thường xuyên xác Hiện khoa học công nghệ ngày tiến làm cho TSCĐ không tránh khỏi hao mòn vô hình Đồng thời, với chế kinh tế thị trường giá thường xuyên biến động điều làm cho việc phản ánh giá trị lại TSCĐ sổ sách kế toán bị sai lệch so với giá trị thực tế việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ giúp cho việc tính khấu hao xác, đảm bảo thu hồi vốn bảo toàn vốn cố định, nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ có biện pháp xử lý TSCĐ bị giá nghiêm trọng, - Giúp cho tài sản cố định trì hoạt động liên tục với công suất cao, tạo sản phẩm có chất lượng tốt có tính cạnh tranh cao - Đưa phần mềm kế toán vào hạch toán TSCĐ - Hạch toán riêng chi phí lắp đặt mua TSCĐ qua lắp đặt trước đưa vào sử dụng - Giảm bớt thủ tục lý TSCĐ để việc hạch toán lý TSCĐ nhanh chóng - Việc trích khấu hao TSCĐ hình thức thu hồi vốn đầu tư cho TSCĐ Mức độ xác số tiền trích khấu hao ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệm vụ bảo toàn phát triển TSCĐ Công ty Nếu TSCĐ khấu hao hết mà số tiền trích khấu hao cộng dồn lại nhỏ số tiền đầu tư ban đầu TSCĐ doanh nghiệp bị thâm hụt vốn không bảo toàn vốn Vì vấn đề phát triển TSCĐ, tái sản xuất thực - Do vây TSCĐ có bảo toàn phát triển hay không phụ thuộc vào cách tính, trích khấu hao hàng kỳ có hay không Nhất điều kiện khoa học công nghệ ngày phát triển mạnh mẽ hao 49 mòn vô hình lớn Nên cần ý làm để giảm bớt hao mòn vô hình Do trình quản lý sử dụng TSCĐ, công ty phải có phương pháp tính khấu hao hợp lý.Thay đổi phương pháp tính khấu hao tháng sang phương pháp tính khấu hao nhanh (số dư giảm dần có điều chỉnh) - Thay đổi đánh giá TSCĐ theo thông tư số 200/2015/TT-BTC Bộ tài Chế độ quản lý sử dụng trích khấu hao TSCĐ - Áp dụng phần mềm kế toán máy công tác tổ chức kế toán - Nâng cao trình độ cán nhân viên Công ty + Đối với cán quản lý Đây đội ngũ quan trọng, định hương cho doanh nghiệp họ đứng quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, đảm bảo cho Công ty phát triển mạnh mẽ Công ty cần - Không ngừng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ cho họ, mặt khác phải tạo hội cho họ tự phấn đấu vươn lên - Chăm lo công tác đào tạo mặt: đào tạo nâng cao, đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo chuyên ngành cho cán kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện máy móc trang thiết bị ngày tiên tiến đại cần đặt yêu cầu cho họ phải thường xuyên cập nhật thông tin công nghệ mới, đại mà Công ty chưa có điều kiện đầu tư để tham mưu cho ban lãnh đạo Công ty tiến hành đổi TSCĐ + Đối với công nhân trực tiếp sản xuất - Hiệu sử dụng TSCĐ phụ thuộc nhiều vào lực lượng lao động họ người trực tiếp vận hành máy móc thiết bị để tạo sản phẩm máy móc thiết bị ngày đại hóa trình độ họ phải thay đổi theo để phát huy tính chúng - Công ty cần phải khuyến khích họ phát huy vai trò tự chủ, động sáng tạo có tinh thần trách nhiệm công việc thông qua việc sử dụng chế độ tiền lương, tiền thưởng đòn bẩy để phát triển sản xuất chẳng hạn thưởng cho công nhân có tay nghề cao 50 - Cải thiện điều kiện làm việc cho công nhấn sản xuất, phải đảm bảo điều kiện tốt cho môi trường làm việc, có tạo điều kiện cho công nhân toàn tâm toàn ý sản xuất - Tiến hành xép, bố trí công nhân có trình độ tay nghề khác cách khoa học cho đảm bảo hoạt động nhịp nhàng, hiệu tất dây chuyền có - Đưa phần mềm kế toán vào hạch toán TSCĐ - Hạch toán riêng chi phí lắp đặt mua TSCĐ qua lắp đặt trước đưa vào sử dụng - Giảm bớt thủ tục lý TSCĐ để việc hạch toán lý TSCĐ nhanh chóng - Thay đổi phương pháp tính khấu hao tháng sang phương pháp tính khấu hao nhanh (số dư giảm dần có điều chỉnh) - Thay đổi đánh giá TSCĐ theo thông tư số 200/2015/TT-BTC Bộ tài Chế độ quản lý sử dụng trích khấu hao TSCĐ - Áp dụng phần mềm kế toán máy công tác tổ chức kế toán 3.2 Biện pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Công Ty Cổ Phần Lilama 69-2 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức vận dụng chứng từ kế toán TSCĐ Kế toán công cụ quản lý đặc biệt phục vụ đắc lực cho công tác quản lý thong qua việc thu thập sử lý tính toán, tổng hợp, cân đối số liệu để cung cấp thông tin đầy đủ, xác kịp thời Từ đó, Kế toán phản ảnh để công ty điều chỉnh việc sử dụng tư liệu sản xuất cho hiệu thông qua việc theo dõi báo cáo, tư liệu sản xuất cụ thể TSCĐ Để hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ cần đáp ứng yêu cầu sau: - Nắm vững chức nhiệm vụ công tác kế toán nói chung công tác quản lý nói riêng - Hoàn thiên công tác kế toán từ hệ thống chứng từ ban đầu nâng cao tính xác tạo điều kiện cho kế toán theo dõi tình hình sử dụng TSCĐ, tiết kiệm chi phí, thời gian 51 - Hệ thống sổ sách kế toán đơn giản, dễ ghi chép , thận tiện cho việc đối chiếu bám sát tình hình sử dụng TSCĐ Biện pháp hoàn thiện: Điều tra đối chiếu yếu tố để hình thành chứng từ hoàn thiện Xét mặt lý thuyết chứng từ kế toán Cong ty sử dụng với luật định, áp dụng loại chứng từ mà luật quy định doanh nghiệp, tuân thủ chấp hành nghiêm quy định luật sửa đổi chứng từ Thể rõ ý nghĩa chứng từ chứng để chứng minh có tinh hợp pháp nghiệp vụ kinh tế phát sinh Công ty, pháp lý cho số liệu, thông tin kinh tế sở số liệu để ghi sổ kế toán Tuy nhiên, số thiếu sót việc ghi chứng từ Kế toán cần ghi đầy đủ nội dung chứng từ Nếu thiếu sót nhỏ việc ghi chép chứng từ liên tiếp diễn chắn gây ảnh hưởng đến Công ty mặt hạch toán, tính toán ghi sổ 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức vận dụng sổ sách kế toán Việc hoàn thiện sổ sách kế toán Công Ty Cổ Phần Lilama 69-2 không nhiều phức tạp, công ty cần theo dõi mở sở chi tiết cho tài khoản Điều giúp cho việc quản lý đưa định sử dụng TSCĐ sản xuất kinh doanh có hiệu Công ty cần bổ xung thêm: •Thẻ tài sản cố định (Biểu 3.1) •Sổ tài sản cố định (Biểu 3.2) •Sổ theo dõi tài sản cố định công cụ, dụng cụ nơi sử dụng (Biểu 3.3) Biểu 3.1: Thẻ TSCĐ Đơn vi: Công Ty Cổ Phần Lilama 69-2 Địa chỉ: số 26, phố Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Mẫu số S23-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TTBTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số Ngày .tháng năm lập thẻ 52 Căn vào biên giao nhận TSCĐ số Ngày .tháng năm Tên ,ký mã hiệu,quy cách (cấp hạng ) TSCĐ: Số hiệu TSCĐ Nước sản xuất(xây dựng) .năm sản xuất Bộ phận quản lý ,sử dụng năm đưa vào sử dụng Công suất(diện tích thiết kế) Đình sử dụng TSCĐ Ngày .tháng năm Lý đình Số hiệu chứng từ A Nguyên giá tài sản cố định Gia trị hao mòn tài sản cố định Ngày Nguyên Giá trị tháng Diễn giải Năm Cộng dồn giá hao mòn năm B C Dụng cụ phụ tùng kèm theo Số TT A Tên, quy cách dụng Đơn vị tính Số lượng cụ phụ tùng B C Giá trị Ghi giảm TSCĐ chứng từ số : Ngày .tháng năm Lý giảm Ngày .tháng năm Người lập Kế toán trưởng Giám đốc ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu) 53 Biểu 3.2: Sổ tài sản cố định Đơn vi: Công Ty Cổ Phần Lilama 69-2 Địa chỉ: số 26, phố Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Mẫu số S21-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm:……… Loại tài sản:……… Chứng từ STT A Số Ngày B C Ghi tăng TSCĐ Tên đặc Nước T.gian điểm ký sản đưa vào hiệu xuất sử dụng TSCĐ D E G Số hiệu TSCĐ H - Khấu hao TSCĐ Khấu hao NG TTSCĐ Số I K L Sổ có … trang, đánh đấu từ 01 đến trang … Người ghi sổ (Ký, họ tên) Tỷ lệ % khấu hao Khấu hao Mức tính đến ghi giảm TSCĐ KH Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Lý giảm TSCĐ Ngày Ngày mở sổ: ……… Ngày……tháng……năm……… Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 54 Biểu 3.3: Sổ theo dõi tài sản cố định nơi sử dụng Đơn vi: Công Ty Cổ Phần Lilama 69-2 Địa chỉ: số 26, phố Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Mẫu số S22-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) SỔ THEO DÕI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TẠI NƠI SỬ DỤNG Năm:……… Tên đơn vị (phòng, ban người sử dụng):……… Chứng từ Số Ngày A B Ghi tăng TSCĐ Tên Nhãn hiệu quy cách Đơn vị TSCĐ tính C D - Số lượng Số tiền 3=1*2 Chứng từ Số Ngày E G Số tiền Ghi I Sổ có … trang, đánh đấu từ 01 đến trang … Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đơn giá Ghi giảm TSCĐ Số Lý lượng H Ngày mở sổ: ……… Ngày……tháng……năm……… Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 55 3.2.3 Hoàn thiện kế toán khấu hao TSCĐ công ty cổ phần Lilama 69-2 Việc lựa chọn phương pháp khấu hao tổ chức kế toán khấu hao TSCD quan trọng, mức khấu hao lũy kế phản ánh so với thực tế ảnh hưởng đến hiệu sử dụng TSCĐ, thế: •Công ty nên thay đổi phương pháp khấu hao tháng thành phươngg pháp tính khấu hao nhanh (số dư giảm dần có điều chỉnh) Cụ thể: TSCĐ “Lắp đặt trạm sàng” đưa vào sử dụng ngày 10/04/2015, nguyên giá: 560,500,000VNĐ Thời gian sử dụng: 72 tháng - Nếu tính khấu hao theo phương pháp khấu hao mức khấu hao tháng 560,500,000/72 = 7,784,722 Vì thời gian thu hồi vốn Công ty lâu - Nếu sử dụng phương pháp tính khấu hao nhanh ta có: Tỉ lệ khấu hao 2.5 x 1/72 x 100%=3.4722% Tính khấu hao từ tháng 4/2015 đến tháng 12/2015 Vì thời gian thu hồi vốn công ty nhanh hơn, hạn chế thiệt hại biến động tài sản Tháng Giá trị ban đầu Mức khấu hao Giá trị lại 560,500,000 19,461,681 541,038,319 541,038,319 18,785,933 522,252,386 522,252,386 18,133,647 504,118,739 504,118,739 17,504,011 486,614,728 486,614,728 16,896,237 469,718,492 469,718,492 16,309,565 453,408,926 10 453,408,926 15,743,265 437,665,661 11 437,665,661 15,196,627 422,469,034 12 422,469,034 14,668,970 407,800,065 • Chuyển đổi tài sản cố định có giá trị [...]... lực sử dụng thiết bị sản xuất - Nâng cấp Tài sản cố định • Lập kế hoạch đầu tư, mua sắm, tăng, giảm và khấu hao tài sản cố định hàng năm • Bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên, lập kế hoạch sửa chữa lớn tài sản cố định • Cải thiện hơn nữa quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định • Phải định kỳ phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định 19 CHƯƠNG 2 Thực trạng kế toán tài sản cố định với việc nâng. .. việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Lilama 69- 2 2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Lilama 69- 2 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tên gọi: Công ty Cổ phần Lilama 69 - 2 Tên giao dịch quốc tế: LILAMA 69 - 2 Joint Stock company Tên viết tắt: LILAMA 69 - 2 CO Văn phòng chính: số 26 , phố Thượng Lý, quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Logo: Website: www .lilama6 9 -2. com.vn... hạch toán ghi sổ: Kế toán mở thẻ TSCĐ, Ghi vào sổ TSCĐ, Sổ cái và Bảng trích khấu hao TSCĐ • Tài khoản sử dụng - Tài khoản 21 1: TSCĐ hữu hình - Tài khoản 21 2: TSCĐ thuê tài chính - Tài khoản 21 3: TSCĐ vô hình - Tài khoản 21 4: Khấu hao tài sản cố định - Các tài khoản có liên quan 2. 3 .2 Hạch toán chi tiết TSCĐ tại Công ty Cổ Phần Lilama 69- 2 2.3 .2. 1.Hạch toán tăng – giảm TSCĐ Tháng 4 /20 15, tại Công ty Lilama. .. 13/7 /20 05 2. 1 .2 Tổ chức bộ máy quản lý củaCông ty cổ phần Lilama 69- 2 2.1 .2. 1 Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty Hình 2. 1.1 Cơ cấu bộ máy quản lí công ty cổ phần Lilama 69- 2 21 Nhiệm vụ từng bộ phận trong công ty cổ phần Lilama 69- 2 • Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất của Công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp mỗi năm ít nhất 01 lần ĐHĐCĐ quyết định. .. dụng Tài sản cố định Về tỷ trọng của các nhóm tài sản cố định Giảm bớt tỷ trọng tài sản cố định không dung trong sản xuất kinh doanh, thanh lý những tài sản cố định không cần dung, giảm bớt tài sản cố định chưa sử dụng, dự trữ, khiến cho số tài sản cố định hiện có phát huy hết tác dụng của nó • Cải tiến tình hình sử dụng thiết bị sản xuất 18 - Tăng thêm thời gian sử dụng của thiết bị sản xuất - Nâng cao. .. thi công, lập hồ sơ dự thầu, chào giá đảm bảo tiến độ, chất lượng và hiệu quả 2. 1 .2. 2 Một số chỉ tiêu kinh tế Sau đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 24 25 Bảng2.1 .2: Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Cổ Phần Lilama 69- 2 năm 20 13 -20 15 (Đơn vị: Ngàn đồng) TT Chi Tiêu Kết quả kinh doanh hàng năm 20 13 20 14 20 15 So sánh 20 14 /20 13 20 15 /20 14... Phòng KT-TC công ty cổ phần Lilama 69- 2) 24 25 2. 2 Khái quát tổ chức công tác kế toán tại công ty 2. 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán Giúp Tổng giám đốc trong công tác kiểm tra kiểm soát việc thực hiện các chế độ chính sách tài chính, chế độ kế toán của Nhà nước, việc bảo vệ tài sản, vật tư tiền vốn và quản lý vốn nhà nước và vốn góp của các cổ đông.Giúp Tổng giám đốc trong công tác hạch toán kế toán, thu thập... in báo cáo tài chính theo quy định Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay 17 1.4 Cơ sở nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản 1.4.1 Chỉ tiêu phân tích 1.4.1.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định • Phân tích hiệu suát sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử dụng TSCĐ =... hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên Tình hình trích, lập và hoàn nhập dự phòng theo quyết định số 149/ 20 01/ QĐBTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và thông tư số 89 /20 02/ TT – BTC ngày 9/10 /20 02 của Bộ Tài Chính Hệ thống báo cáo của Công ty áp dụng theo Thông tư số 20 0 /20 14/TT-BTCNgày 22 / 12/ 2014 của Bộ Tài chính 25 2. 3 Thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại Công Ty Cổ Phần Lilama 69- 2 2.3.1... điểm kế toán TSCĐ tại Công Ty Cổ Phần Lilama 69- 2 • Sử dụng phương pháp kế toán: Nhật ký chung • Phương pháp hạch toán tài sản cố định: - Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: nguyên giá được xác định trên cơ sở giá mua + chi phí vận chuyển, chạy thử Phương pháp khấu hao áp dụng: công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, xác định thời gian khấu hao theo quyết định 20 8 /20 03/QĐ-BTC • Chứng từ sử dụng: ... định với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty Cổ phần Lilama 69-2 Chương 3:Một số biện pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ định với việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty Cổ phần. .. Công ty chưa áp dụng phần mềm kế toán trình hạch toán kế toán 44 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TSCĐ VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-2. .. tài sản cố định • Cải thiện quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định • Phải định kỳ phân tích tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định 19 CHƯƠNG Thực trạng kế toán tài sản cố định với việc nâng