Hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong ngành hải quan

130 233 1
Hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong ngành hải quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Tiến sỹ Dương Văn Bạo, người hết lòng hướng dẫn cho trình thực hoàn thiện luận văn Cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Hải Phòng cung cấp kiến thức bổ ích trình học tập, nghiên cứu học viện Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục hải quan thành phố Hải Phòng, Cục Hải quan Thanh Hóa, Lãnh đạo Chi cục Kiểm tra sau thông quan – Cục Hải quan TP Hải Phòng, Lãnh đạo Chi cục Kiểm tra sau thông quan – Cục Hải quan Thanh Hóa đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ trình nghiên cứu, thu thập tài liệu để thực hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lưu Xuân Hiệp i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Hải Phòng, ngày 18 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lưu Xuân Hiệp MỤC LỤC MỤC LỤC ii ii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH ix DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG xv xx DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xxi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ VÀ THÔNG TIN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1.1 Hệ thống thông tin quản trị (Management Information System) 1.1.1 Khái niệm 1.1.3 Phân loại hệ thống thông tin quản trị .9 1.2 Hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động kiểm tra sau thông quan 12 1.2.1 Những vấn đề kiểm tra sau thông quan 12 1.2.1.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan .12 1.2.1.2 Đặc điểm kiểm tra sau thông quan 14 1.2.1.3 Nguyên tắc kiểm tra sau thông quan .16 1.2.1.4 Vai trò kiểm tra sau thông quan 18 1.2.1.5 Phân biệt kiểm tra sau thông quan với số nghiệp vụ có liên quan 21 1.2.2 Hệ thống thông tin phục vụ hoạt động kiểm tra sau thông quan .24 1.2.2.1 Thông tin hải quan .24 1.2.2.3 Hệ thống thông tin hải quan 25 1.2.2.4 Hệ thống thông tin phục vụ hoạt động kiểm tra sau thông quan 26 CHƯƠNG II .32 iii THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ 32 PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 32 ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 32 2.1 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ kiểm tra sau thông quan 32 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Kiểm tra sau thông quan Việt Nam 32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Kiểm tra sau thông quan Việt Nam 36 2.2 Thực trạng hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập 40 2.2.1 Mô hình chung 40 2.2.2 Hệ thống sở liệu phục vụ nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin .41 2.2.1.1 Hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan (Hệ thống VCIS); 41 2.2.1.2 Hệ thống thông quan điện tử tập trung (Hệ thống V5) 41 2.2.1.3 Hệ thống thông tin quản lý rủi ro (Hệ thống RM) 41 2.2.1.4 Hệ thống thông tin vi phạm (Hệ thống QLVP14); .42 2.2.1.5 Hệ thống thông tin quản lý liệu giá tính thuế (Hệ thống GTT02); 43 2.2.1.6 Hệ thống thông tin kế toán thuế XNK tập trung (Hệ thống KTTT); 43 2.2.1.7 Hệ thống thông quan tầu biển xuất nhập cảnh (Hệ thống E-Manifest); 44 2.2.1.8 Hệ thống thu thập xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan (Hệ thống CI02); .45 2.2.1.9 Hệ thống thông tin quản lý sở liệu phân loại mức thuế (Hệ thống MHS) .45 2.2.3 Quy trình xử lý: quy trình thu thập, xử lý thông tin, lựa chọn đối tượng KTSTQ 46 2.2.3.1 Khái quát nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin: 46 Qua dự đoán tần suất hậu nguy không tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế làm sở cho việc định lựa chọn đối tượng KTSTQ Có thể khái quát quy trình TTXL thông tin, lựa chọn đối tượng KTSTQ hình đây: .47 2.2.3.2 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin 47 2.2.4 Hệ thống phầm mềm ứng dụng .52 2.2.4.1 Mô hình kiến trúc hệ thống 52 2.2.4.2 Mô hình phân cấp hệ thống 52 2.2.4.3 Mô hình chức hệ thống 52 2.2.5 Đánh giá thực trạng HTTT quản trị phục vụ KTSTQ .53 2.2.5.1 Những kết đạt 53 iv 2.2.5.1.2 Quy trình xử lý : quy trình thu thập, xử lý thông tin, lựa chọn đối tượng KTSTQ - Kết đạt giai đoạn 2009-2014 54 a) Kết thu thập, xử lý thông tin, lựa chọn đối tượng KTSTQ : 54 b) Kết KTSTQ 65 2.2.5.1.3.Hệ thống phần mềm phục vụ KTSTQ (hệ thống STQ01) 70 2.2.5.2 Những tồn tại, hạn chế HTTT quản trị phục vụ KTSTQ .73 2.2.5.2.1 Về CSDL HTTT quản trị phục vụ KTSTQ: 73 Mặc dù hệ thống CSDL CQHQ nói chung HTTT quản trị phục vụ KTSTQ tương đối đầy đủ, quản trị CSDL ngày đại hơn, tiện ích Tuy nhiên nguồn CSDL HTTT quản trị phục vụ KTSTQ có tồn tại, hạn chế nhât định 73 - Do phát triển công nghệ phần mềm ứng dụng vào nghiệp vụ hải quan tính kế thừa, không đồng nên tương thích lẫn trường liệu CSDL Bản thân hệ thống phần mềm phục vụ nghiệp vụ KTSTQ có tính độc lập tương đối Do thông tin có hệ CSDL sử dụng cho mục đích thu thập, xử lý thông tin lựa chọn đối tượng kiểm tra thường dạng rời rạc,đơn lẻ, không quán Vi dụ hệ thống thông tin SLXNK trước CSDL hải quan quan trọng DN truyền khai báo từ xa, tiếp hệ thống thông quan điện tử phát triển độc lập không kế thừa hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS Hệ thống Nhật Bản tài trợ có mô hình cấu trúc, tính năng, công dụng, giao diện …hoàn toàn khác so với hệ thống thông quan điện tử Do thông tin phục vụ KTSTQ thông tin khai thác vòng năm nên thông tin phải khai thác từ nhiều hệ thống CSDL khác Sự không thống nhất, không quán nguồn thông tin đầu vào gây nên khó khăn, thách thức không nhỏ cho khâu sau 73 - Một số hệ CSDL vào khai thác sử dụng, phần liệu từ chương trình cũ chuyển sang nhiên không đầy đủ, dẫn đến thông tin bị gián đoạn, thiếu tính hệ thống 73 2.2.5.2.2 Quy trình thu thập, xử lý thông tin, lựa chọn đối tượng KTSTQ .73 Sau thời gian thực hiện, quy trình thu thập, xử lý thông tin, lựa chọn đối tượng KTSTQ đạt kết đáng kể.Tuy nhiên trình thực với phát triển công nghệ, phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế Quy trình gặp nhiều khó khăn, thách thức nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục, hoàn thiện .73 * Khó khăn, thách thức: 74 *Tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực quy trình thu thập, xử lý thông tin, lựa chọn đối tượng KTSTQ 76 - Hạn chế máy tổ chức, lực lượng KTSTQ .76 - Hạn chế sở hạ tầng công nghệ thông tin, trình độ CBCC KTSTQ việc thu thập, xử lý thông tin .77 - Hạn chế trao đổi thông tin với đơn vị ngành 78 -Hạn chế ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật quản lý rủi ro lựa chọn đối tượng kiểm tra sau thông quan 78 2.2.5.2.3.Hệ thống phần mềm phục vụ KTSTQ (hệ thống STQ01) 80 v CHƯƠNG III 82 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG KTSTQ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU .82 3.2.3 Xu hướng quản lý hàng hóa xuất nhập 87 Chiến lược phát triển ngành Hải quan Việt Nam với quan điểm, mục tiêu tổng quát mục tiêu chủ yếu rõ rang, cụ thể Đến năm 2020, hoạt động kiểm tra sau thông quan đạt trình độ chuyên nghiệp, chuyên sâu, hiệu quả, dựa phương pháp quản lý rủi ro với quy trình nghiệp vụ chuẩn hóa sở ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp với biện pháp chế tài, xử lý nghiêm minh 87 Trong bối cảnh xu hướng phát triển hoạt động xuất nhập ngày mạnh mẽ quy mô tính đa dạng phức tạp hàng hóa xuất nhập Với xu hướng quản lý chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, với dự đoán rủi ro xẩy quản lý hải quan đòi hỏi KTSTQ ngày phải hoàn thiện, phải quy hơn, đại hơn, chuyên nghiệp Yêu cầu tất yếu bắt buộc ngành Hải quan nói chung KTSTQ nói riêng phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT, áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro cách triệt để hoạt động nghiệp vụ Trong việc hoàn thiện HTTT quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ quan trọng thiết bối cảnh 87 3.3 Một số biện pháp hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ .87 3.3.1 Chuẩn hóa CSDL phục vụ hoạt động KTSTQ 87 Trước hạn chế, tồn nguồn CSDL – thông tin đầu vào HTTT quản trị phục vụ KTSTQ : không thống nhất, không quán nguồn thông tin đầu, thông tin đầu vào bị gián đoạn, thiếu tính hệ thống Để HTTT quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hoạt động hiệu quả, thiết phải chuẩn hóa CSDL đầu vào Các công việc cần phải làm : 87 - Hoàn thiện hệ thống quản trị CSDL theo hướng đồng hóa nguồn thông tin từ hệ thống CSDL khác mà hệ thống CSDL phục vụ cho khâu nghiệp vụ ngành Hải quan ; 88 - Từ chuẩn hóa thông tin đầu hệ thống quản trị CSDL theo quy chuẩn đề Đây nguồn thông tin đầu vào hệ thống phần mềm ứng dụng HTTT quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ 88 3.3.2 Hoàn thiện công tác thu thập, xử lý thông tin, lựa chọn đối tượng KTSTQ 88 3.3.2.1 Hoàn thiện máy tổ chức, xây dựng lực lượng KTSTQ chuyên nghiệp chuyên sâu làm công tác thu thập, xử lý thông tin .88 3.3.2.1.1 Kiện toàn máy tổ chức nguồn nhân lực cho công tác KTSTQ 88 3.3.2.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng lực lượng công chức KTSTQ chuyên nghiệp .88 3.3.2.1.3 Chế độ đãi ngộ lực lượng KTSTQ 90 3.3.2.2 Phối hợp trao đổi thông tin với đơn vị ngành 91 3.3.2.3 Ứng dụng kỹ thuật quản lý rủi ro phục vụ cho công tác kiểm tra sau thông quan 91 3.3.3 Hoàn thiện, nâng cấp hệ thống phần mềm ứng dụng hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập .92 vi 3.3.3.1 Mục đích: 92 3.3.3.2 Yêu cầu: .93 3.3.3.2.1 Yêu cầu chung: 93 3.3.3.2.2 Yêu cầu kết nối trao đổi thông tin STQ01 với sở liệu ngành .93 + Kết nối với VNACCS/VCIS đảm bảo thông quan 01 ngày STQ01 phải tiếp nhận toàn thông tin khai báo, thông tin ghi nhận khâu nghiệp vụ hồ sơ liên quan đến tờ khai XNK để phân loại phục vụ xác định đối tượng KTSTQ 94 + Đảm bảo Chi cục KTSTQ khai thác thông tin liên quan đến tờ khai XNK làm thủ tục địa bàn quản lý thông tin tờ khai XNK doanh nghiệp đóng địa bàn Cục KTSTQ khai thác phạm vi toàn quốc 94 + Kết nối với hệ thống QLRR để tiếp nhận toàn thông tin hồ sơ doanh nghiệp, kết phân loại rủi ro, đánh giá tuân thủ 94 + Kết nối với hệ thống QLRR để hệ thống STQ01 tiếp nhận thông tin ghi nhận công chức dấu hiệu nghi ngờ, dấu hiệu rủi ro trình thu thập thông tin, phân tích rủi ro CBCC QLRR cấp Từ đó, hệ thống QLRR tự động đưa danh sách tờ khai, danh sách doanh nghiệp có độ rủi ro cao chuyển KTSTQ 94 + Tra cứu thuế tờ khai hàng hóa XNK chi tiết việc nộp thuế tờ khai theo loại hình XNK 94 + Tra cứu tình trạng tờ khai nợ thuế doanh nghiệp XNK theo địa bàn phạm vi toàn quốc 94 + Tra cứu hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp 94 + Tra cứu lĩnh vực vi phạm doanh nghiệp 94 + Tra cứu hình thức xử lý VPHC doanh nghiệp (Số QĐ XPVPHC, số tiền xử phạt ) 94 + Tra cứu thông tin khai báo định mức 95 + Tra cứu thông tin khoản (nếu có) 95 3.3.3.3 Một số điểm quan trọng hệ thống phần mềm ứng dụng so với trước nâng cấp 95 1)Mô hình chức hệ thống 95 3.3.3.4 Hoàn thiện, nâng cấp phân hệ thu thập thông tin hồ sơ doanh nghiệp phục vụ KTSTQ 96 * Mục đích: .96 * Nguồn thông tin đầu vào 96 * Phân cấp quản lý 97 * Thông tin đầu 98 3.3.3.5 Hoàn thiện, nâng cấp phân hệ phân tích rủi ro, tự động xác định đối tượng KTSTQ 98 vii * Mục đích: .98 * Nguồn thông tin đầu vào 98 * Quy trình xác định đối tượng KTSTQ 99 - Mô tả Quy trình phân tích, phân loại rủi ro xác định đối tượng KTSTQ .100 3.3.3.6 Hoàn thiện, nâng cấp phân hệ quản lý kết KTSTQ 101 3.3.3.6.1 Phân hệ thu thập thông tin phục vụ KTSTQ 101 Mục đich .101 3.3.3.6.2 Phân hệ quản lý đề xuất kết KTSTQ 102 - Đối với hệ thống VCIS: Đảm bảo hệ thống tiếp nhận phản hồi đầy đủ tiêu chí nội dung Bản Kết luận KTSTQ 104 - Đối với hệ thống QLRR: Đảm bảo hệ thống tiếp nhận phản hồi kết KTSTQ, kết đánh giá tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, thái độ hợp tác doanh nghiệp trình KTSTQ thông tin thu thập, phân tích CBCC KTSTQ phục vụ phân loại rủi ro phân luồng kiểm tra thông quan 104 - Đối với hệ thống KTTT: Hệ thống tiếp nhận thông tin ấn định thuế / hoàn thuế doanh nghiệp (nếu có) .104 - Đối với hệ thống GTT02: Hệ thống tiếp nhận thông tin điều chỉnh, xác định lại trị giá mặt hàng doanh nghiệp KTSTQ 104 3.3.3.6.3 Phân hệ thống kê, báo cáo .105 3.3.3.6.3 Mục đích: 105 3.3.3.6.3 Thông tin đầu ra: 105 3.3.3.6.3.3.Một số mẫu biểu báo cáo 105 PHẦN KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH MỤC LỤC ii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH ix DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG xv xx DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xxi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ VÀ THÔNG TIN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1.1 Hệ thống thông tin quản trị (Management Information System) 1.1.1 Khái niệm 1.1.3 Phân loại hệ thống thông tin quản trị .9 1.2 Hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động kiểm tra sau thông quan 12 1.2.1 Những vấn đề kiểm tra sau thông quan 12 1.2.1.1 Khái niệm kiểm tra sau thông quan .12 1.2.1.2 Đặc điểm kiểm tra sau thông quan 14 1.2.1.3 Nguyên tắc kiểm tra sau thông quan .16 1.2.1.4 Vai trò kiểm tra sau thông quan 18 1.2.1.5 Phân biệt kiểm tra sau thông quan với số nghiệp vụ có liên quan 21 1.2.2 Hệ thống thông tin phục vụ hoạt động kiểm tra sau thông quan .24 1.2.2.1 Thông tin hải quan .24 1.2.2.3 Hệ thống thông tin hải quan 25 ix 1.2.2.4 Hệ thống thông tin phục vụ hoạt động kiểm tra sau thông quan 26 CHƯƠNG II .32 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ 32 PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 32 ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 32 2.1 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ kiểm tra sau thông quan 32 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Kiểm tra sau thông quan Việt Nam 32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Kiểm tra sau thông quan Việt Nam 36 2.2 Thực trạng hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập 40 2.2.1 Mô hình chung 40 2.2.2 Hệ thống sở liệu phục vụ nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin .41 2.2.1.1 Hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan (Hệ thống VCIS); 41 2.2.1.2 Hệ thống thông quan điện tử tập trung (Hệ thống V5) 41 2.2.1.3 Hệ thống thông tin quản lý rủi ro (Hệ thống RM) 41 2.2.1.4 Hệ thống thông tin vi phạm (Hệ thống QLVP14); .42 2.2.1.5 Hệ thống thông tin quản lý liệu giá tính thuế (Hệ thống GTT02); 43 2.2.1.6 Hệ thống thông tin kế toán thuế XNK tập trung (Hệ thống KTTT); 43 2.2.1.7 Hệ thống thông quan tầu biển xuất nhập cảnh (Hệ thống E-Manifest); 44 2.2.1.8 Hệ thống thu thập xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan (Hệ thống CI02); .45 2.2.1.9 Hệ thống thông tin quản lý sở liệu phân loại mức thuế (Hệ thống MHS) .45 2.2.3 Quy trình xử lý: quy trình thu thập, xử lý thông tin, lựa chọn đối tượng KTSTQ 46 2.2.3.1 Khái quát nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin: 46 Qua dự đoán tần suất hậu nguy không tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế làm sở cho việc định lựa chọn đối tượng KTSTQ Có thể khái quát quy trình TTXL thông tin, lựa chọn đối tượng KTSTQ hình đây: .47 2.2.3.2 Phương pháp phân tích, xử lý thông tin 47 2.2.4 Hệ thống phầm mềm ứng dụng .52 2.2.4.1 Mô hình kiến trúc hệ thống 52 2.2.4.2 Mô hình phân cấp hệ thống 52 2.2.4.3 Mô hình chức hệ thống 52 x - Yêu cầu kết nối với hệ thống E-Customs + Tra cứu thông tin khai báo định mức + Tra cứu thông tin khoản (nếu có) - Yêu cầu kết nối, tra cứu thông tin với hệ thống MHS + Tiếp nhận thông tin, liệu dòng hàng điều chỉnh mã số + Phản hồi thông tin dòng hàng điều chỉnh mã số kết KTSTQ - Yêu cầu kết nối, tra cứu thông tin với hệ thống E-manifest + Tiếp nhận thông tin vận đơn, tuyến đường vận chuyển liên quan đến hàng hóa + Tiếp nhận thông tin chi tiết lược khai hàng hóa - Yêu cầu kết nối, tra cứu thông tin với hệ thống CI02 Tiếp nhận thông tin doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm, hành vi buôn lậu, gian lận đơn thu thập cập nhật vào hệ thống CI02 3.3.3.3 Một số điểm quan trọng hệ thống phần mềm ứng dụng so với trước nâng cấp 1)Mô hình chức hệ thống Thông tin khai báo từ HT liên quan Bộ tiêu chí PLRR Danh sách đối tượng có độ rủi ro cao Đề xuất danh sách đối tượng KTSTQ Phê duyệt Tiến hành kiểm tra Ghi nhận kết KTSTQ TTTT thủ công - Thống kê, báo cáo quản lý - Cung cấp liệu cho hệ thống liên quan Hình 3.1: Mô hình chức Hệ thống 2) Khả kết nối: Hệ thống phần mềm có khả kết nối, trao đổi thông tin với hệ thống VNACCS/VCIS hệ thống CSDL ngành hải quan phục vụ KTSTQ bao gồm: Hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan (Hệ thống VCIS); Hệ thống thông quan điện tử tập trung (Hệ thống V5); Hệ thống thông tin quản lý rủi ro (Hệ thống RM); Hệ thống thông tin vi phạm (Hệ thống 95 QLVP14); Hệ thống thông tin quản lý liệu giá tính thuế (Hệ thống GTT02); Hệ thống thông tin kế toán thuế XNK tập trung (Hệ thống KTTT); Hệ thống thông quan tầu biển xuất nhập cảnh (Hệ thống E-Manifest); Hệ thống thu thập xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan (Hệ thống CI02); Hệ thống thông tin quản lý CSDL phân loại mức thuế (Hệ thống MHS) 3) Áp dụng kỹ thuật QLRR ứng dụng CNTT sở tiêu chí để tự động phân loại, xác định đối tượng KTSTQ cho toàn lực lượng đáp ứng yêu cầu quản lý quan hải quan phù hợp với quy định pháp luật KTSTQ 3.3.3.4 Hoàn thiện, nâng cấp phân hệ thu thập thông tin hồ sơ doanh nghiệp phục vụ KTSTQ * Mục đích: - Tiến hành thu thập thông tin hồ sơ doanh nghiệp, hồ sơ rủi ro, hồ sơ hoạt động XNK doanh nghiệp phục vụ hoạt động KTSTQ nhằm phân loại rủi ro hồ sơ; doanh nghiệp xuất khẩu, nhập để xác định đối tượng KTSTQ phân loại doanh nghiệp vào diện theo dõi, chưa kiểm tra Bên cạnh xây dựng tranh tổng quát hoạt động XNK doanh nghiệp Hình:3.2 mô hình thu thập thông tin hồ sơ doanh nghiệp * Nguồn thông tin đầu vào (1) Hồ sơ doanh nghiệp: (1.1) Thông tin chung doanh nghiệp cập nhật tự động từ phân hệ hồ sơ doanh nghiệp hệ thống Quản lý rủi ro (QLRR); {nếu hệ thống QLRR không truyền trực tiếp thông tin hồ sơ doanh nghiệp sang STQ01 hệ 96 thống STQ01 có chức cho phép khai thác trực tiếp phân hệ Hồ sơ doanh nghiệp từ hệ thống QLRR} (1.2) Thông tin chấp hành pháp luật hải quan doanh nghiệp cập nhật tự động từ hệ thống thông tin Quản lý vi phạm hải quan (QLVP); (1.3) Thông tin chấp hành pháp luật thuế cập nhật tự động từ hệ thống kế toán thuế tập trung (KTTT); (1.4) Thông tin kết KTSTQ: Từ sở liệu hệ thống STQ01; (1.5) Thông tin chung Hồ sơ rủi ro cập nhật tự động từ hệ thống VCIS; (2) Hồ sơ hoạt động XNK doanh nghiệp: (2.1) Thông tin kim ngạch XNK cập nhật tự động từ hệ thống VNACCS/VCIS, SLXNK; (2.2) Thông tin Tổng tờ khai XNK cập nhật tự động từ hệ thống VNACCS/VCIS, SLXNK; (2.3) Thông tin khai báo nộp thuế tờ khai cập nhật từ hệ thống VNACCS/VCIS, SLXNK Kế toán thuế tập trung (KTTT) (2.4) Thông tin tờ khai tham vấn/ điều chỉnh giá, điều chỉnh mã, … cập nhật từ hệ thống Trị giá tính thuế tập trung (GTT02), hệ thống MHS (3) Thông tin khác Thông tin từ hệ thống CSDL ngành như: E-Customs; E-Manifest, … (3.1) Thông tin khai báo định mức, khoản hợp đồng, tờ khai Gia công, SXXK … cập nhật từ hệ thống E- Customs (3.2) Thông tin vận đơn, tuyến đường vận chuyển, lược khai hàng hóa, hãng vận tải cập nhật từ hệ thống E- Manifest; * Phân cấp quản lý - Cán nghiệp vụ KTSTQ: cập nhật đầy đủ, xác thông tin đánh giá tuân thủ pháp luật hải quan, pháp luật thuế doanh nghiệp KTSTQ vào hệ thống; tra cứu thông tin đối tượng khác phạm vi toàn quốc - Cán nghiệp vụ QLRR cấp: Tiếp nhận thông tin từ khâu nghiệp vụ thông quan thông qua biểu mẫu nghiệp vụ thu thập thông tin HSDN, cập nhật thông tin vào phân hệ HSDN hệ thống QLRR quản lý thông tin cập nhật Các thông tin HSDN thu thập tự động chuyển qua hệ thống STQ01 97 * Thông tin đầu Sau nâng cấp phân hệ hồ sơ doanh nghiệp phải đảm bảo: - Hiển thị toàn thông tin hồ sơ doanh nghiệp, hồ sơ hoạt động XNK doanh nghiệp từ hệ thống QLRR; VNACCS/VCIS hệ thống liên quan Ngoài ra, để phục vụ việc thu thập, phân tích thông tin doanh nghiệp, hồ sơ doanh nghiệp có thông tin: loại hình XK, NK chính; mặt hàng XK, NK chính; Phân loại theo theo vị trí, mức độ kim ngạch, số thuế XK, NK doanh nghiệp thuộc nhóm doanh nghiệp lớn - Cho phép in toàn thông tin hồ sơ doanh nghiệp 3.3.3.5 Hoàn thiện, nâng cấp phân hệ phân tích rủi ro, tự động xác định đối tượng KTSTQ * Mục đích: - Áp dụng QLRR ứng dụng CNTT sở tiêu chí để tự động phân loại, xác định đối tượng kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) cho toàn lực lượng KTSTQ đáp ứng yêu cầu quản lý quan hải quan phù hợp với quy định pháp luật KTSTQ - Việc xác định đối tượng KTSTQ phải dựa Bộ tiêu chí phân tích rủi ro (PTRR), Bộ tiêu chí TCHQ quy định Bộ tiêu chí PTRR gồm: + Bộ tiêu chí phân tích, lựa chọn đối tượng KTSTQ theo kế hoạch hàng năm; + Bộ tiêu chí phân tích, lựa chọn đối tượng KTSTQ theo dấu hiệu rủi ro; - Trên sở tiêu chí rủi ro tương ứng, hệ thống tự động đưa danh sách đối tượng cần KTSTQ, cụ thể: + Danh sách đối tượng KTSTQ theo kế hoạch; + Danh sách đối tượng KTSTQ theo dấu hiệu rủi ro (bao gồm danh sách đối tượng KTSTQ trụ sở quan hải quan trụ sở doanh nghiệp) * Nguồn thông tin đầu vào Nguồn thông tin đầu vào cho hệ thống sở liệu ngành ngành hải quan - Thông tin ngành hải quan + Thông tin khai báo cập nhật tự động từ hệ thống VNACCS/VCIS; + Thông tin từ hệ thống QLRR: thông tin phân tích rủi ro, thông tin dấu hiệu rủi ro; + Thông tin nghi vấn từ khâu nghiệp vụ thông quan phát trình làm thủ tục hải quan chuyển đến; 98 + Thông tin từ sở liệu (CSDL) khác ngành : Vi phạm, Emanifest, giá tính thuế tập trung (GTT02), kế toán thuế tập trung (KTTT); + Thông tin thu thập, phân tích CBCC KTSTQ - Thông tin ngành + Thông tin thu thập từ Bộ, Ngành liên quan; + Thông tin thu thập từ nước * Quy trình xác định đối tượng KTSTQ - Sơ đồ Hình 3.3 Sơ đồ quy trình xác định đối tượng KTSTQ - Mô tả quy trình phân tích, xác định đối tượng rủi ro chuyển KTSTQ QLRR + Mục đích Thông tin tờ khai, doanh nghiệp sau phân tích, lựa chọn qua khâu nghiệp vụ hệ thống QLRR đưa danh sách đối tượng có mức độ rủi ro cao chuyển KTSTQ + Sơ đồ 99 Hình 3.4 Sơ đồ phân tích xác định đối tượng rủi ro + Nguyên tắc thực Thông tin tờ khai, doanh nghiệp từ hệ thống VNACCS/VCIS CSDL liên quan sau lọc qua tiêu chí hệ thống QLRR,; qua phân tích, lựa chọn công chức quản lý rủi ro ghi nhận hệ thống QLRR chuyển KTSTQ chuyên đề trọng điểm QLRR [Nghiệp vụ (1), [Nghiệp vụ (2), [Nghiệp vụ (3)] - Mô tả Quy trình phân tích, phân loại rủi ro xác định đối tượng KTSTQ + Mục đích Thông tin tờ khai, doanh nghiệp sau xử lý hệ thống STQ01 tự động đưa danh sách đối tượng cần: - KTSTQ theo kế hoạch - KTSTQ theo dấu hiệu rủi ro: + Tại quan hải quan; + Tại trụ sở doanh nghiệp: Danh sách hệ thống tự động chuyển Cục Hải quan tỉnh, thành phố (Chi cục KTSTQ) thực kiểm tra + Sơ đồ Hình 3.5 Sơ đồ phân tích, phân loại rủi ro xác định đối tượng KTSTQ + Nguyên tắc thực Bước 1: - Các thông tin khai báo doanh nghiệp thời (qua hệ thống VNACCS/VCIS) thông tin khác (trên hệ thống QLVP, QLRR, 100 GTT02, KTTT, SLXNK…) qua tiêu chí PTRR lựa chọn đối tượng KTSTQ cấp Tổng cục, nếu: - Không bị điều chỉnh, chuyển kiểm tra qua tiêu chí khác - Bị điều chỉnh tiêu chí, đưa vào danh sách đối tượng rủi ro cao /*Tiêu chí PLRR dạng đơn lẻ dạng tổ hợp*/ Kết Bước danh sách sơ đối tượng có độ rủi ro cao Bước 2: - Trên sở danh sách sơ từ Bước 1, để đảm bảo tính đồng bộ, thống danh sách qua tiêu chí PLRR Cục KTSTQ thiết lập quản lý - Kết Bước 2: Hệ thống đưa danh sách đối tượng để lựa chọn kiểm tra sau thông quan Bước 3: - Danh sách đối tượng Bước hệ thống tự động phân Cục Hải quan tỉnh, thành phố danh sách cần KTSTQ Cục KTSTQ - Danh sách đối tượng tiếp tục lọc qua tiêu chí PTRR động đưa danh sách đối tượng cần kiểm tra Chi cục KTSTQ 3.3.3.6 Hoàn thiện, nâng cấp phân hệ quản lý kết KTSTQ 3.3.3.6.1 Phân hệ thu thập thông tin phục vụ KTSTQ Mục đich Thu thập thông tin thêm DN xác định đưa vào kế hoạch KTSTQ Nguồn thông tin đầu vào - Nguồn thông tin ngành hải quan - Nguồn thông tin ngành Quy trình 101 Hình 3.6 Sơ đồ thu thập thông tin phục vụ KTSTQ Bước 5: Thu thập thông tin doanh nghiệp (nếu có) 3.3.3.6.2 Phân hệ quản lý đề xuất kết KTSTQ Mục đích: - Xây dựng chế quản lý việc cập nhật đề xuất kiểm tra kết KTSTQ chặt chẽ, đầy đủ, kịp thời phục vụ cho công tác quản lý, tra cứu, chia sẻ phản hồi kết KTSTQ trở lại hệ thống liên quan làm sở phân luồng, QLRR nghiệp vụ khác khâu thông quan giám sát quản lý… - Đưa đạo, điều hành, hoạch định sách công tác KTSTQ Nguồn thông tin đầu vào - Danh sách đối tượng hệ thống tự động phân tích, lựa chọn KTSTQ chuyển cho đơn vị - Danh sách đối tượng lực lượng KTSTQ tự thu thập, đề xuất kiểm tra - Đề xuất kiểm tra sau thông quan doanh nghiệp - Kết KTSTQ Phân cấp quản lý - Mức Tổng cục: Cục KTSTQ theo dõi việc cập nhật đề xuất kết KTSTQ phạm vi toàn quốc để phục vụ công tác quản lý, hoạch định sách công tác KTSTQ - Mức Cục Hải quan tỉnh, thành phố: quản lý việc đề xuất kiểm tra theo quy định cập nhật đầy đủ nội dung kết KTSTQ vào hệ thống để tiến 102 hành đánh giá, phân loại kết KTSTQ để phục vụ công tác quản lý, điều hành đơn vị - Hệ thống tự động đưa cảnh báo cho tài khoản đề xuất, tài khoản phê duyệt quản trị hệ thống đề xuất kiểm tra (theo ID, theo số Phiếu đề xuất theo mã doanh nghiệp) n ngày chưa cập nhật kết Quy trình Hình 3.7: Quy trình cập nhật đề xuất kiểm tra kết KTSTQ Bước 1: Cập nhật đề xuất KTSTQ 103 Bước 2: Lãnh đạo Cục/ Chi cục KTSTQ phê duyệt đề xuất công chức Bước 3: Điều chỉnh kế hoạch KTSTQ - Trường hợp bổ sung doanh nghiệp cần KTSTQ vào kế hoạch, cập nhật đề xuất kiểm tra vào hệ thống - Trường hợp loại bỏ doanh nghiệp cần kiểm tra khỏi kế hoạch, có công văn đề nghị gửi Cục KTSTQ để xóa doanh nghiệp khỏi hệ thống - Trường hợp loại bỏ doanh nghiệp đề xuất kiểm tra khỏi hệ thống, có công văn đề nghị gửi Cục KTSTQ để loại bỏ đề xuất khỏi hệ thống Bước 4: Thực KTSTQ Bước 5: Cập nhật kết KTSTQ vào hệ thống Bước 6: Chia sẻ, truyền liệu kết KTSTQ đến hệ thống có liên quan: VCIS, QLRR, MHS, KTTT, GTT02 - Đối với hệ thống VCIS: Đảm bảo hệ thống tiếp nhận phản hồi đầy đủ tiêu chí nội dung Bản Kết luận KTSTQ - Đối với hệ thống QLRR: Đảm bảo hệ thống tiếp nhận phản hồi kết KTSTQ, kết đánh giá tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, thái độ hợp tác doanh nghiệp trình KTSTQ thông tin thu thập, phân tích CBCC KTSTQ phục vụ phân loại rủi ro phân luồng kiểm tra thông quan - Đối với hệ thống KTTT: Hệ thống tiếp nhận thông tin ấn định thuế / hoàn thuế doanh nghiệp (nếu có) - Đối với hệ thống GTT02: Hệ thống tiếp nhận thông tin điều chỉnh, xác định lại trị giá mặt hàng doanh nghiệp KTSTQ Thông tin đầu Việc cập nhật thông tin thu thập hồ sơ doanh nghiệp lực lượng KTSTQ doanh nghiệp vào hệ thống thực theo hình thức: Công chức KTSTQ điền thông tin thu thập vào biểu mẫu chuyển cho công chức QLRR đồng cấp cập nhật vào phân hệ hồ sơ doanh nghiêp hệ thống QLRR 104 3.3.3.6.3 Phân hệ thống kê, báo cáo 3.3.3.6.3 Mục đích: - Hệ thống phải đưa hỗ trợ thống kê báo cáo dần thay cách thức báo cáo thủ công phù hợp với yêu cầu quản lý phục vụ công tác phân tích, dự báo, đánh giá phân loại - Tổng hợp kết KTSTQ theo hình thức kiểm tra, dấu hiệu vi phạm, địa điểm kiểm tra… - Phục vụ công tác quản lý, đạo, điều hành, tránh chồng chéo - Báo cáo thiết kế dạng động để đáp ứng công tác điều hành, hoạch định sách Tổng cục Cục Hải quan tỉnh, thành phố 3.3.3.6.3 Thông tin đầu ra: - Nhóm 1: Nhóm báo cáo theo dõi, đánh giá theo lĩnh vực kiểm tra; địa bàn kiểm tra; loại hình kinh doanh XNK, hình thức kiểm tra; - Nhóm 2: Nhóm báo cáo phục vụ công tác thống kê + Kết KTSTQ theo địa bàn + Kết KTSTQ theo loại hình kinh doanh XNK + Kết KTSTQ theo lĩnh vực + Kết KTSTQ theo mặt hàng XK, NK + Kết KTSTQ theo loại hình doanh nghiệp - Nhóm 3: Nhóm báo cáo phục vụ công tác tổng hợp - Nhóm 4: Nhóm báo cáo đánh giá hiệu tiêu chí PTRR - Nhóm 5: Nhóm phân tích kết KTSTQ + Phương thức, thủ đoạn gian lận lĩnh vực mã, giá, GC, SXXK… + Mặt hàng có rủi ro cao 3.3.3.6.3.3.Một số mẫu biểu báo cáo - Báo cáo tổng hợp - Báo cáo định kỳ Báo cáo chi tiết: Tùy theo yêu cầu, người khai thác thông tin liệt kê phần toàn thông tin doanh nghiệp theo tiêu chí tiêu thông tin có hệ thống 105 PHẦN KẾT LUẬN Việc nghiên cứu hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập từ thực tế nghiên cứu Cục Kiểm tra sau thông quan số Cục Hải quan tỉnh, thành phố (đặc biệt Cục Hải quan Tp Hải Phòng) với mục đích phân tích thực trạng tìm biện pháp tối ưu nhằm hoàn thiện, nâng cấp hệ thống thông tin phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập Sự thay đổi phương thức quản lý từ quản lý hải quan truyền thống sang phương thức quản lý hải quan đại với trợ giúp hệ thống công nghệ thông tin, ứng dụng khoa học kỹ thuật quản lý rủi ro, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại, góp phần vào thực thành công nghiệp cải cách đại hóa ngành hải quan, đẩy nhanh trình hoàn thiện Hải quan Việt Nam thành quan hải quan đạt tiêu chuẩn quốc tế Với mục đích ý nghĩa đó, với phương pháp nghiên cứu khoa học, Đề tài Luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập ngành Hải Quan” đạt kết sau: - Hệ thống hóa, làm sáng tỏ thêm hệ thống thông tin quản trị; hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập - Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Từ rõ hạn chế bất cập, tồn hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập - Đề xuất biện pháp hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, biện pháp là: + Chuẩn hóa CSDL phục vụ hoạt động KTSTQ; + Hoàn thiện công tác thu thập, xử lý thông tin, lựa chọn đối tượng KTSTQ; 106 + Hoàn thiện, nâng cấp hệ thống phần mềm ứng dụng hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập Những biện pháp đề xuất vừa có tính cấp bách vừa có tính lâu dài, tác giả mong muốn nhiều đóng góp phần vào trình hoàn thiện công tác KTSTQ ngành Hải quan, phần nhỏ có ích trình đại hóa Ngành Hải quan Trong trình phân tích nội dung đề tài, tác giả thầy, cô, đồng nghiệp góp ý, giúp đỡ Do khả điều kiện nhiều hạn chế, tác giả không tránh khỏi có khiếm khuyết luận văn Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến để nội dung đề tài có ý nghĩa thiết thực 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Kế hoạch Đầu tư (24/6/2014), Công văn số 3978/BKHĐT-TH, Hà Nội [2] Cục Kiểm tra sau thông quan – Tổng cục Hải quan, Báo cáo tổng kết năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 [3] Chi cục Kiểm tra sau thông quan - Cục Hải quan Hải Phòng, Báo cáo tổng kết năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 [4] Chi cục Kiểm tra sau thông quan - Cục Hải Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 [6].Cục Hải quan Hải Phòng (2006), Hải quan Hải Phòng 51 năm xây dựng trưởng thành 1955-2006, Hải Phòng [7] Cục Hải quan thành phố Hải Phòng - Cục kiểm tra thu thuế xuất nhập (2002), Cơ sở lý luận, thực tiễn, nội dung tác nghiệp cụ thể nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành mã số 10-N2002 [8] Cục kiểm tra sau thông quan (2005), Các giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra sau thông quan đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch cải cách, phát triển đại hóa hải quan giai đoạn 2004-2006, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành mã số 09-N2004 [9] Cục kiểm tra sau thông quan (2006), Hoàn thiện mô hình kiểm tra sau thông quan hải quan Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành mã số 08-N2005 [10] Cục Kiểm tra sau thông quan – Tổng cục Hải quan, Tài liệu hội nghị tập huấn công tác Kiểm tra sau thông quan năm 2013, 2014 [11] Nguyễn Viết Hồng (2004), Các giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra sau thông quan đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách, phát triển, đại hóa hải quan, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Tổng Cục Hải quan [12] Luật Hải quan 2014, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội [13] Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/1/2015 Chính Phủ [14] Tổng cục Hải quan (2013), Quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Quyết định số 3550/QĐ-TCHQ ngày 01/11/2013 108 [15] Tổng cục Hải quan, Tài liệu hướng dẫn sử dụng, ứng dụng phần mềm hệ thống sở liệu quan Hải quan [16] Tổng cục Hải quan, Tài liệu dự án nâng cấp hệ thống STQ01 [17] PGS TS Hoàng Trần Hậu TS Nguyễn Thị Kim Oanh (2012), Giáo trình KTSTQ, nhà xuất Tài chính, Hà Nội [18] TS.Trần Thị Song Minh (2012), Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý, nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân [19] Ths Ngô Văn Tỉnh TS Lê Duy Thắng – Trường Đại học Thương mại – khoa Tin học Thương mại, Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị Tiếng Anh [20] Guidelines for Post-Clearance Audit (PCA) - WCO 2012 [21] Association of Southeast Asian Nation, 2004, ASEAN Post – Clearance Audit Manual – The Final Draft 2004, Jakarta Trang Web [22] www.customs.gov.vn [23] www.dncustoms.gov.vn 109 [...]... thêm về hệ thống thông tin quản trị; hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu - Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Từ đó chỉ rõ những hạn chế bất cập, những tồn tại của hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu - Đề xuất. .. tích, đánh giá thực trạng hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Từ đó chỉ rõ những hạn chế bất cập, những tồn tại của hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu - Đề xuất biện pháp hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu 7 Kết cấu của luận văn... về hệ thống thông tin quản trị và thông tin phục vụ hoạt động kiểm tra sau thông quan Chương 2: Thực trạng hệ thống thông tin phục hoạt động kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong ngành hải quan Chương 3: Hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động kiểm tra sau thông quan 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ VÀ THÔNG TIN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG... hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn * Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các công việc sau: Hệ thống thông tin quản trị phục vụ. .. công cụ quản lý hiện đại trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn * Mục đích Đánh giá thực trạng hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện 2 hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu * Nhiệm vụ - Hệ thống hóa, làm... nghiên cứu hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ nhằm tìm ra biện pháp để hoàn thiện nó từ đó hoàn thiện hoạt động kiểm tra thông quan thì chưa có công trình nào nghiên cứu Việc nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, nhằm tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất giúp KTSTQ. .. tượng kiểm tra sau thông quan 78 2.2.5.2.3 .Hệ thống phần mềm phục vụ KTSTQ (hệ thống STQ01) 80 CHƯƠNG III 82 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN TRỊ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG KTSTQ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU .82 3.2.3 Xu hướng quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu 87 Chiến lược phát triển của ngành Hải quan Việt Nam với những quan điểm, mục tiêu... trị phục vụ hoạt động KTSTQ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu 40 2.2.1 Mô hình chung 40 2.2.2 Hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ nghiệp vụ thu thập, xử lý thông tin .41 2.2.1.1 Hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan (Hệ thống VCIS); 41 2.2.1.2 Hệ thống thông quan điện tử tập trung (Hệ thống V5) 41 2.2.1.3 Hệ thống thông tin quản lý rủi ro (Hệ thống RM)... mình Trong đó việc hoàn thiện HTTT quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ là hết sức quan trọng và bức thiết trong bối cảnh hiện nay 87 3.3 Một số biện pháp hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ .87 3.3.1 Chuẩn hóa CSDL phục vụ hoạt động KTSTQ 87 Trước những hạn chế, tồn tại của nguồn CSDL – thông tin đầu vào của HTTT quản trị phục vụ KTSTQ như : không thống. .. nghiệp Hệ thống thông tin Kiểm tra sau thông quan Kế toán tập trung Nhập khẩu Ngân sách nhà nước Phân loại rủi ro Phân tích rủi ro Quản lý rủi ro Quản lý vi phạm Số liệu xuất nhập khẩu Sản xuất xuất khẩu Tổng cục Hải quan Thu thập, xử lý Hệ thống thông quan tự động /Hệ thống dữ liệu thông tin nghiệp vụ hải quan Tổ chức Hải quan Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới Xuất khẩu Xuất nhập cảnh Xuất nhập khẩu ... thống thông tin quản trị; hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập - Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa. .. động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập đề xuất số biện pháp hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập * Nhiệm vụ - Hệ thống hóa, làm sáng tỏ thêm hệ thống. .. xuất khẩu, nhập khẩu; Từ rõ hạn chế bất cập, tồn hệ thống thông tin quản trị phục vụ hoạt động KTSTQ hàng hóa xuất khẩu, nhập - Đề xuất biện pháp hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị phục vụ

Ngày đăng: 20/04/2016, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan