giáo an sinh hoc 8 (2015 2016)

200 293 0
giáo an sinh hoc 8 (2015 2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 16/08/2013 Tiết 1: Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua này, HS phải: - Trình bày mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa mơn học - Xác định vị trí người tự nhiên - Nêu phương pháp học tập đặc thù môn học Kĩ năng: Rèn kĩ hoạt động nhóm, kĩ tư phân tích Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh phóng to hình SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ - Trong chương trình sinh học em học ngành động vật nào? - Lớp động vật ngành ĐVCXS có vị trí tiến hố cao nhất? Bài Hoạt động 1: Vị trí người tự nhiên Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS đọc thông tin mục SGK - Đọc thơng tin, trao đổi nhóm rút kết luận ? Con người có đặc điểm khác biệt với động vật thuộc lớp Thú? - Cá nhân nghiên cứu tập - GV yêu cầu HS hoàn thành tập  - Trao đổi nhóm xác định kết luận SGK cách đánh dấu bảng - GV điều khiển HS trao đổi nhóm phụ: 2, 3, 5, 7, hướng HS tới kết luận vị trí người tự nhiên - Các nhóm khác trình bày, bổ sung ? Đặc điểm khác biệt người  Kết luận động vật lớp Thú có ý nghĩa gì? Kết luận: - Người có đặc điểm giống thú  Người thuộc lớp Thú - Sự khác biệt người thú chứng tỏ người động vật tiến hoá nhất, đặc biệt biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, có tư trừu tượng, biết chế tạo công cụ lao động vào hoạt động có mục đích  Làm chủ thiên nhiên, bớt lệ thuộc vào tự nhiên Hoạt động 2: Nhiệm vụ môn Cơ thể người vệ sinh Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả - Cá nhân nghiên cứu  trao đổi lời: nhóm ? Học mơn thể người vệ sinh - Một vài đại diện trình bày, bổ sung giúp hiểu biết gì? để rút kết luận - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 - Quan sát tranh + thực tế  trao đổi 1 , liên hệ thực tế để trả lời: nhóm để mối liên quan - Hãy cho biết kiến thức thể môn với khoa học khác: y học, hội người vệ sinh có quan hệ mật thiết hoạ, thể thao với ngành nghề xã hội? Kết luận: - Bộ môn sinh học cung cấp: + Những kiến thức cấu tạo, sinh lí, chức quan thể người + Mối quan hệ thể với môi trường để đề biện pháp phòng chống bệnh tật, bảo vệ môi trường rèn luyện thân thể  Bảo vệ thể - Kiến thức thể người vệ sinh có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn Cơ thể người vệ sinh Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, liên hệ - Cá nhân tự nghiên cứu , trao đổi phương pháp học môn Sinh học nhóm lớp để trả lời: ? Nêu phương pháp để học - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để tập mơn?Lấy ví dụ minh hoạ cụ thể rút kết luận - HS lấy VD cho phương pháp Kết luận: Phương pháp học tập phù hợp: - Quan sát mơ hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật để hiểu rõ cấu tạo, hình thái - Thí nghiệm để tìm chức sinh lí quan, hệ quan - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thânthể Kiểm tra - Đánh giá: Trình bày đặc điểm giống khác người động vật thuộc lớp Thú? Điều có ý nghĩa gì? Hướng dẫn học bài: - Học trả lời câu 1, SGK - Kẻ bảng vào vở, ôn lại hệ quan động vật thuộc lớp Thú Ngày soạn: 17/08/2013 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết 2: Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua này, HS phải: - Kể tên xác định vị trí quan, hệ quan thể - Nắm chức hệ quan - Giải thích vai trò hệ thần kinh hệ nội tiết điều hoà hoạt động cq Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức, hoạt động nhóm; Rèn tư tổng hợp logic Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số quan II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Mơ hình tháo lắp quan thể người III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ - Trình bày đặc điểm giống khác người thú? Từ xác định vị trí người tự nhiên - Nêu nhiệm vụ môn Cơ thể người vệ sinh Bài Hoạt động 1: Cấu tạo thể Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 2.2, Các phần thể: kết hợp tự tìm hiểu thân để trả lời: - Cá nhân quan sát tranh, tìm hiểu ? Cơ thể gồm phần? Kể tên thân, trao đổi nhóm Đại diện nhóm phần đó? trình bày ý kiến ? Cơ thể bao bọc + phần: đầu; thân chân - tay quan nào? Chức quan + Da bảo vệ thể.( tóc, lơng, móng là gì? Dưới da quan nào? sản phẩm da.) ? Khoang ngực ngăn cách với khoang + Nhờ hoành bụng nhờ quan nào? Những - HS lên trực tiếp mơ quan nằm khoang ngực, hình tháo lắp quan thể khoang bụng? Các hệ quan: - HS đọc to thông tin - Cho HS đọc to  SGK trả lời: - HS trả lời Rút kết luận ? Thế hệ quan? - Nhớ lại kiến thức cũ, kể đủ hệ ? Kể tên hệ quan đv thuộc lớp quan Thú? - Trao đổi nhóm, hồn thành bảng Đại - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm để diện nhóm điền kết vào bảng phụ, hoàn thành bảng (SGK) vào phiếu nhóm khác bổ sung  Kết luận học tập - HS khác tên quan - GV thông báo đáp án hệ mơ hình ? Ngồi hệ quan trên, - Các nhóm khác nhận xét thể cịn có hệ quan khác? ( hệ nội tiết, hệ sinh dục) ? So sánh hệ quan người thú, em có nhận xét gì? Bảng 2: Thành phần, chức hệ quan Hệ quan Các quan Chức hệ quan hệ quan - Hệ vận - Cơ xương - Vận động thể động - Miệng, ống tiêu hoá - Tiếp nhận biến đổi thức ăn thành - Hệ tiêu hoá tuyến tiêu hoá chất dinh dưỡng, hấp thụ chất dinh dưỡng cung cấp cho thể - Tim hệ mạch - Vận chuyển chất dd, oxi tới tế bào - Hệ tuần vận chuyển chất thải, cacbonic từ hoàn tế bào đến quan tiết - Mũi, khí quản, phế - Thực trao đổi khí oxi, khí quản phổi cacbonic thể môi trường - Hệ hô hấp - Thận, ống dẫn nước - Bài tiết nước tiểu tiểu, bóng đái - Tiếp nhận, trả lời kích từ mơi - Hệ tiết - Não, tuỷ sống, dây thần trường, điều hoà hoạt động cq - Hệ thần kinh hạch thần kinh kinh Kết luận: Các phần thể: - Cơ thể chia làm phần: đầu, thân tay - chân - Da bao bọc bên để bảo vệ thể - Dưới da lớp mỡ  xương (hệ vận động) - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ hoành + Khoang ngực gồm: tim, phổi + Khoang bụng gồm: dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái, quan sinh dục Các hệ quan: Hệ quan gồm quan phối hợp hoạt động thực chức định thể Kiểm tra - Đánh giá: - GV : Yêu cầu HS gọi tên phận thể mơ hình Hướng dẫn học bài: - Học trả lời câu 1, SGK - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật Đọc trước Ngày soạn: 18/08/2013 Tiết 3: Bài 3: TẾ BÀO I MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua này, HS phải: - Trình bày thành phần cấu trúc tế bào - Phân biệt chức cấu trúc tế bào - Chứng minh tế bào đơn vị chức thể Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh, mơ hình để tìm kiến thức - Rèn tư suy luận logic, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, lòng u thích mơn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh phónng to hình 3.1 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ: - Kể tên hệ quan chức hệ quan thể? - Tại nói thể khối thống nhất? Sự thống thể đâu? Lấy VD chứng minh? Bài mới: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp cấu tạo từ đơn vị nhỏ tế bào Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 3.1 cho - Quan sát kĩ H ghi nhớ kiến biết cấu tạo tế bào điển hình thức - Treo tranh H 3.1 phóng to để HS gắn thích - HS gắn thích Các HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Cấu tạo tế bào gồm phần: - Màng sinh chất - Chất tế bào gồm: lưới nội chất, Ribôxôm, ti thể, máy Golgi, trung thể - Nhân: NST nhân Hoạt động 2: Chức phận tế bào Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.1 - Cá nhân nghiên cứu bảng ghi nhớ để ghi nhớ chức bào quan kiến thức tế bào - Màng sinh chất có lỗ màng giúp TB - Màng sinh chất có vai trị gì? Tại trao đổi chất với MT thể sao? MT - Lưới nội chất có vai trị hoạt - Lấy từ ti thể động sống tế bào? - Vì nhân điều khiển hoạt động - Năng lượng cần cho hoạt động sống tế bào lấy từ đâu? Dựa vào bảng để trả lời - Tại nói nhân trung tâm tế bào? - Hãy giải thích mối quan hệ thống chức màng, chất tế bào nhân? Hoạt động 3: Thành phần hoá học tế bào Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời - HS dựa vào  SGK để trả lời câu hỏi: + Chất vô chất hữu - Cho biết thành phần hố học tế bào? + Các ngun tố hố học có - Các ngun tố hố học cấu tạo nên tế tự nhiên bào có đâu? + Ăn đủ chất để xây dựng tế bào giúp - Tại phần ăn thể phát triển tốt người cần có đủ prơtêin, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng nước? Kết luận: - Tế bào hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất hữu vô - Chất hữu : + Prôtêin: C, H, O, N, S, P + Gluxit: C, H, O + Lipit: C, H, O (tỉ lệ thay đổi tuỳ loại) + Axit nuclêic: ADN, ARN - Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca, Na, K, Fe nước Hoạt động 4: Hoạt động sống tế bào Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ H - Nghiên cứu kĩ H 3.2 trao đổi nhóm, 3.2 SGK để trả lời câu hỏi: thống câu trả lời - Cơ thể mơi trường có mối quan hệ + Cơ thể lấy từ mơi trường ngồi oxi, với nào? chất hữu cơ, nước, muối khoáng cung - Kể tên hoạt động sống diễn cấp cho tế bào trao đổi chất tạo tế bào lượng cho thể hoạt động thải - Hoạt động sống tế bào có liên cacbonic, chất tiết quan đến hoạt động sống + HS rút kết luận thể? - HS đọc kết luận SGK - Qua H 3.2 cho biết chức tế bào gì? Kết luận: - Hoạt động tế bào gồm: trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng - Hoạt động sống tế bào liên quan đến hoạt động sống thể: + Trao đổi chất tế bào: lấy nước, muối khống, ơxi, chất hữu từ MT ngồi để cung cấp cho thể hoạt động; thải cacbônic, chất thải MT + Sự phân chia tế bào sở cho sinh trưởng sinh sản thể + Sự cảm ứng tế bào sở cho phản ứng thể với mơi trường bên ngồi => Tế bào đơn vị chức thể Kiểm tra - Đánh giá: - Treo tranh câm cấu tạo tế bào gọi học sinh thích phận - Vì nói tế bào đơn vị cấu tạo chức thể? Hướng dẫn học bài: - Học trả lời câu hỏi (Tr1r- SGK) - Đọc mục: “ em có biết” - Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào vào vở, học thuộc tên chức Ngày soạn: 19/08/2013 Tiết 4: Bài 4: MÔ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua này, HS phải: - HS trình bày khái niệm mô - Phân biệt loại mô chính, cấu tạo chức loại mơ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát tranh, khả khái qt hố, hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh phóng to hình 4.1  4.4 SGK, phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ: - Nêu cấu tạo chức phận tế bào? - Chứng minh tế bào đơn vị chức thể? Bài mới: VB: Từ câu => Trong thể có nhiều tế bào, nhiên xét chức năng, người ta xếp loại thành nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau, nhóm gọi chung mơ Vậy mơ gì? Trong thể ta có loại mơ nào? Hoạt động 1: Khái niệm mô Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - HS trao đổi nhóm để hồn thành trả lời: tập  SGK - Hãy kể tên tế bào có hình dạng - Tế bào có hình sao, đĩa, trụ, sợi … khác mà em biết? - Để phù hợp với chức khác - Giải thích tế bào có hình dạng quan khác khác nhau? - HS ghi nhớ thơng tin - GV phân tích: chức khác mà tế bào phân hoá có hình dạng, kích thước khác Sự phân hố diễn giai đoạn phôi - HS rút kết luận - Vậy mơ gì? Kết luận: - Mô tập hợp tế bào chuyên hố có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức định - Mô gồm: tế bào phi bào ( khơng có cấu trúc tế bào) Hoạt động 2: Các loại mô Hoạt động GV Hoạt động HS - Phát phiếu học tập cho nhóm Mơ biểu bì: - u cầu HS đọc  mục SGK - Kẻ sẵn phiếu học tập vào - Quan sát H 4.1 nhận xét - Nghiên cứu kĩ hình vẽ kết hợp với  xếp tế bào mơ biểu bì, vị trí, cấu SGK, trao đổi nhóm để hồn thành vào tạo, chức Hoàn thành phiếu học phiếu học tập nhóm tập - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, - GV treo tranh H 4.1 cho HS nhận xét nhóm khác nhận xét, bổ sung kết Mô liên kết: - Yêu cầu HS đọc  mục I SGK kết - HS trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu hợp quan sát H4.2, hoạt động học tập nhóm,hồn thành phiếu - Máu mơ liên kết gồm tế bào - GV treo H 4.2 cho HS nhận xét, đặt nhiều phi bào câu hỏi: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận - Máu thuộc loại mơ gì? Vì máu xét nhóm khác xếp vào loại mơ đó? - HS quan sát kĩ H 4.2 để trả lời - Mô sụn, mơ xương có đặc điểm gì? Nó nằm phần nào? - GV nhận xét, đưa kết Mô cơ: - Yêu cầu HS đọc kĩ  mục SGK kết hợp quan sát H trả lời câu hỏi: - Cá nhân nghiên cứu  kết hợp quan - Hình dạng tế bào vân tim sát H trao đổi nhóm để trả lời giống khác điểm nào? - Tế bào trơn có hình dạng cấu - Hồn thành phiếu học tập nhóm, tạo ntn? đại diện nhóm báo cáo kết quả, - GV yêu cầu nhóm hồn thành nhóm khác nhận xét, bổ sung tiếp vào phiếu học tập - GV nhận xét kết quả, đưa đáp án Mô thần kinh: - GV yêu cầu HS đọc kĩ  mục kết - Cá nhân đọc kĩ  kết hợp quan sát H hợp quan sát H 4.4 để hoàn thành tiếp 4.4; trao đổi nhóm hồn thành phiếu học nội dung phiếu học tập tập theo nhóm - Nơron gồm: thân, nhân, sợi nhánh, sợi ? Nêu cấu tạo nơron? trục cúc xináp - GV nhận xét, đưa kết - Báo cáo kết Kết luận Cấu tạo, chức loại mô Tên loại mô Mô biểu bì: - Biểu bì bao phủ - Biểu bì tuyến Vị trí Chức - Phủ ngồi da, lót - Bảo vệ, che quan chở, hấp thụ, rỗng cảm ứng - Nằm - Tiết chất tuyến thể Mơ liên kết: Có khắp nơi Nâng đỡ, liên kết Mô sợi, mô sụn, như: Dây chằng, quan mô xương, mô đầu xương, đệm học mỡ, mô máu xương, mỡ, hệ Cung cấp chất Cấu tạo Chủ yếu tế bào, tế bào xếp xít nhau, khơng có phi bào Chủ yếu chất phi bào, tế bào nằm rải rác, có them chất canxi sụn Mô - Mô vân - Mô tim - Mô trơn tuần hoàn bạch dinh dưỡng huyết Co dãn tạo nên vận động quan - Hình trụ, gắn vào thể xương - Hoạt động theo - Cấu tạo nên ý muốn thành tim - Hoạt động - Thành nội quan: không theo ý ống tiêu hố, muốn mạch máu, bóng - Hoạt động đái, tử cung … không theo ý muốn Chủ yếu tế bào, phi bào Các tế bào dài, xếp thành bó, lớp - TB có nhiều nhân, phi bào, có vân ngang - TB phân nhánh, nhiều nhân, có vân ngang - TB có hình thoi, đầu nhọn, có nhân, khơng có vân ngang Gồm TBTK (nơron) TBTK đệm - Nơron có thân nối với sợi nhánh sợi trục Điều hoà phối Nằm não, tuỷ hợp hoạt động Mô thần kinh: sống, có dây quan, thần kinh chạy đến đảm bảo thích hệ quan ứng thể với môi trường Kiểm tra - Đánh giá: - Hoàn thành tập sau cách khoanh vào câu nhất: Chức mơ biểu bì là: a Bảo vệ nâng đỡ thể b Bảo vệ, che chở tiết chất c Co dãn che chở cho thể Mơ liên kết có cấu tạo: a Chủ yếu tế bào có hình dạng khác b Các tb dài, tập trung thành bó c Gồm tế bào phi bào (sợi đàn hồi, chất nền) - Hãy xác định loại mơ có chân giò lợn Hướng dẫn học bài: - Học làm tập 3, - Chuẩn bị cho thực hành Ngày soạn: 22/08/2013 Tiết 5: Bài 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua này, HS phải: - Chuẩn bị tiêu tạm thời mô vân - Quan sát vẽ tế bào tiêu làm sẵn: tế bào niêm mạc miệng (mơ biểu bì), mơ sụn, mơ xương, mơ vân, mơ trơn Phân biệt phận tế bào gồm màng sinh chất, tế bào chất nhân - Phân biệt điểm khác mô biểu bì, mơ cơ, mơ liên kết Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng kính hiển vi, kĩ mổ, tách tế bào Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng học sau làm II CHUẨN BỊ: - HS: Mỗi tổ ếch - GV: + Kính hiển vi, lam kính, lamen, đồ mổ, khân lau, giấy thấm, kim mũi mác + ếch đồng sống bắp thịt chân giị lợn + Dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, ống hút, dung dịch axit axetic 1% III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Nêu yêu cầu thực hành - GV gọi HS đọc phần mục tiêu thực hành - GV nhấn mạnh yêu cầu quan sát so sánh loại mô Hoạt động 2: Làm tiêu quan sát tế bào mô vân Hoạt động GV Hoạt động HS - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung - Đọc cách tiến hành thí nghiệm: làm bước làm tiêu tiêu SGK - Lưu ý: dùng kim mũi nhọn khẽ rạch - Các nhóm tiến hành làm tiêu bao theo chiều dọc bắp cơ, dùng hướng dẫn, yêu cầu: kim mũi mác gạt nhẹ tế bào vào + Lấy sợi thật mảnh lam kính + Khơng bị đứt - Phân cơng nhóm thí nghiệm + Rạch bắp phải thẳng - GV hướng dẫn cách đặt tế bào mơ + Đậy lamen khơng có bọt khí vân lên lam kính đặt lamen lên lam - Các nhóm nhỏ axit axetic 1%, hồn kính thành tiêu đặt bàn để GV - Nhỏ giọt axit axetic 1% vào cạnh kiểm tra lamen, dùng giấy thấm hút bớt dd sinh - Các nhóm điều chỉnh kính, lấy ánh lí để axit thấm lamen sáng để nhìn rõ mẫu - Kiểm tra nhóm, giúp đỡ nhóm - Đại diện nhóm quan sát đến yếu nhìn rõ tế bào - GV kiểm tra kết quan sát HS, tránh nhầm lẫn hay mô tả theo SGK Hoạt động 3: Quan sát tiêu loại mô khác Hoạt động GV Hoạt động HS 10 Tiết 66: Bài 64: CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC (BỆNH TÌNH DỤC) Ngày soạn: 21/04/2014 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Qua này, HS phải: - Trình bày tác hại số bệnh tình dục phổ biến - Nêu đặc điểm sống chủ yếu tác nhân gây bệnh triệu trứng để phát sớm, điều trị đủ liều - Xác đinh rõ đường lây truyền để tìm cách phịng ngừa bệnh - Tự giác phòng tránh, sống lành mạnh, quan hệ tình dục an tồn 2.Kỉ năng: - Nắm số bệnh tình dục 3.thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh phóng to H 64 SGK; Tư liệu bệnh tình dục III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ: Những nguy có thai tuổi vị thành niên? Các nguyên tắc tránh thai? Bài Hoạt động 1: Bệnh lậu Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, đọc - HS đọc thông tin SGK, nội dung bảng nội dung bảng 64.1 thảo luận để trả lời: 64.1, thảo luận - Tác nhân gây bệnh? - 1HS trình bày, HS khác nhận xét bổ - Triệu trứng bệnh? sung - Tác hại bệnh? - GV nhận xét - Lắng nghe hướng dẫn GV Kết luận: - Bệnh lậu song cầu khuẩn gây nên - Triệu chứng: Nam: đái buốt, tiểu tiện có máu, mủ; Nữ: khó phát - Tác hại: Gây vơ sinh; Có nguy chửa ngồi con; Con sinh bị mù loà Hoạt động 2: Bệnh giang mai Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát H64, đọc nội - HS quan sát hình 64, đọc nội dung bảng dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhóm 64.2 SGK, thảo luận nhóm trả lời: trả lời: - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ - Bệnh giang mai có tác nhân gây bệnh sung gì? - Rút kết luận - Triệu trứng bệnh nào? - Bệnh có tác hại gì? Kết luận: 186 - Tác nhân: xoắn khuẩn gây - Triệu chứng: + Xuất vết lt nơng, cứng có bờ viền, khơng đau, khơng có mủ, khơng đóng vảy, sau biến + Nhiễm trùng vào máu tạo nên chấm đỏ phát ban không ngứa + Bệnh nặng săng chấn thần kinh - Tác hại: + Tổn thương phủ tạng (tim, gan, thận) hệ thần kinh + Con sinh mang khuyết tật bị dị dạng bẩm sinh Hoạt động 3: Các đường lây truyền cách phòng tránh Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - HS nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến GV cung cấp ghi nhớ kiến thức, trao đổi thức, thảo luận nhóm, thống ý iến nhóm để trả lời: trả lời: - Con đường lây truyền bệnh lậu giang - Đại diện nhóm trình bày, nhóm mai gì? khác nhận xét, bổ sung kiến thức: - Làm để giảm bớt tỉ lệ người mắc + Quan hệ tình dục bừa bãi bệnh tình dục xã hội nay? + Sống lành mạnh, quan hệ tình dục an - Ngồi bệnh em cịn biết bệnh tồn liên quan đến hoạt động tình dục? + HIV Kết luận: - Con đường lây truyền: quan hệ tình dục bừa bãi, qua đường máu - Cách phòng tránh: + Nhận thức đắn bệnh tình dục + Sống lành mạnh + Quan hệ tình dục an tồn Kiểm tra - đánh giá: - GV củng cố nội dung - Yêu cầu HS nhắc lại tác hại cách phòng tránh bệnh tình dục Hướng dẫn học nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết?” - Đọc trước bài: Đại dịch AIDS - thảm hoạ loài người 187 Tiết 67: BÀI TẬP Ngày soạn: 22/04/2014 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Qua này, HS phải: - Hệ thống hoá kiến thức học chương XI - Nắm kiến thức học 2.Kỉ năng: - Có khả vận dụng kiến thức học vào thực tế 3.Thái độ: - GD học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin, dựa - HS thảo luận nhóm thống câu trả vào kiến thức học để thảo luận trả lời lời câu hỏi SGK trang 212 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến nhận xét, bổ sung thức Câu 1: Hãy xếp chức tương ứng với phận quan sinh dục nam Cơ quan Trả lời Chức Tinh hoàn …… a) Tiết dịch hoà với tinh trùng từ túi tinh chuyển Mào tinh …… để tạo thành tinh dịch hoàn b) Nơi nước tiểu tinh dịch qua Bìu ……… c) Nơi sản xuất tinh trùng Ống dẫn tinh d) Tiết dịch để trung hoà axit ống đái, chuẩn bị cho Túi tinh ……… tinh trùng phóng qua, làm giảm ma sát quan hệ tình Tuyến tiền dục liệt ……… e) Nơi chứa nuôi dưỡng tinh trùng Ống đái g) Nơi tinh trùnh tiếp tục phát triển hoàn thiện cấu Tuyến hành ……… tạo h) Dẫn tinh trùng từ tinh hoàn đến túi tinh ……… i) Bảo đảm nhiệt độ thích hợp cho trình sinh tinh ……… Trả lời: 1.c 2.g 3.i 4.h 5.e 6.a 7.b 8.d Câu 2: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống thay cho số để hoàn chỉnh câu sau: Cơ quan sinh dục nữ gồm: …(1)…, ống dẫn trứng, tử cung âm đạo Buồng trứng sản sinh trứng Trứng rụng theo …(2)… đến tử cung Tử cung nơi trứng thụ tinh phát triển …(3)… nuôi dưỡng thai Âm đạo nơi 188 tiếp nhận …(4)… đường trẻ sinh Các tuyến phụ sinh dục tuyến tiền đình tiết …(5)… để bơi trơn âm đạo Trả lời: Buồng trứng ống dẫn trứng thành thai tinh trùng chất nhờn Câu 3: Nêu rõ ảnh hưởng có thai sớm, ngồi ý muốn tuổi vị thành niên Phải làm để điều khơng xảy ra? Trả lời: * Những ảnh hưởng có thai sớm, ngồi ý muốn tuổi vị thành niên là: - Tác hại mặt sinh học: tuổi vị thành niên tử cung, buồng trứng chưa phát triển đầy đủ, đường đẻ (đường sinh dục nữ) hẹp; hoạt động nội tiết điều khiển hoạt động sinh sản chưa hồn thiện Vì việc có thai tuổi tạo tác hại sau: + Tỷ lệ sẩy thai đẻ non cao + Dễ bị suy thai sinh thường nhẹ cân, khó ni, dễ nhiễm bệnh + Khó đẻ con, vỡ ối sớm, kèm theo tượng sót nhau, băng huyết, nhiễm trùng + Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vơ sinh dính tử cung, tắc vịi trứng, chửa ngồi Các tác hại làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ phát triển thể, chí gây chết mẹ - Tác hại mặt tâm lý xã hội: + Làm giảm sức khoẻ, thể lực người mang thai, ảnh hưởng đến học tập lao động + Phải bỏ học, ảnh hưởng đến tiền đồ, nghiệp + Dễ tạo tâm lý chán nản, bế tắc sống khơng có khả tự giải vấn đề đẻ nuôi + Góp phần tạo gánh nặng cho gia đình, cộng đồng xã hội * Để điều khơng xảy ra, cần phải: + Tránh quan hệ tình dục tuổi học sinh, giữ tình bạn sáng, lành mạnh để không ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh sản, tới học tập hạnh phúc gia đình tương lai + Hoặc phải bảo đảm tình dục an tồn (không mang thai không bị mắc bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục) sử dụng bao cao su Câu 4: Nêu mục tiêu vậ động sinh đẻ có kế hoạch nước ta nay: Trả lời: - Sinh ít, đẻ thưa, vận động nam nữ niên kết hôn chậm sinh đầu lịng - Phụ nữ khơng nên sinh trước 22 tuổi sau 35 tuổi - Mỗi cặp vợ chồng nên có từ đến khoảng cách năm 189 Tiết 68: Bài 65: ĐẠI DỊCH AIDS - THẢM HỌA CỦA LOÀI NGƯỜI Ngày soạn: 1/05/2014 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Qua này, HS phải: - Trình bày rõ tác hại bệnh AIDS - Nêu đặc điểm sống virut gây bệnh AIDS - Chỉ đường lây truyền đưa cách phòng ngừa bệnh AIDS 2.Kỉ năng: Có kĩ phát kiến thức từ thơng tinđã có 3.Thái độ: Có ý thức tự bảo vệ để phịng tránh AIDS II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh phóng to H 65, tranh trình xâm nhập virut HIV vào thể người - Tranh tuyên truyền AIDS - Bảng trang 65 III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ: Trình bày đường lây truyền tác hại bệnh lậu, giang mai? Bài Hoạt động 1: AIDS gì? HIV gì? Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, dựa - HS đọc thông tin SGK, dựa vào hiểu vào hiểu biết qua phương tiện biết qua phương tiện thông thông tin đại chúng trả lời câu hỏi: tin đại chúng trả lời câu hỏi: - Em hiểu AIDS? HIV? + AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 65 mắc phải - GV kẻ sẵn bảng 65 vào bảng phụ, yêu cầu - HS lên bảng chữa, HS khác nhận HS lên chữa xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức Kết luận: - AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải - HIV virut gây suy giảm miễn dịch người - Các đường lây truyền tác hại (bảng 65) Hoạt động 2: Đại dịch AIDS - Thảm hoạ loài người Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, đọc - HS đọc thông tin mục Em có biết lại mục Em có biết trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi: - Tại đại dịch AIDS thảm hoạ + Vì: AIDS lây lan nhanh, nhiễm HIV loài người? tử vong HIV vấn đề toàn cầu - GV nhận xét - GV lưu ý HS: Số người nhiễm chưa phát - HS tiếp thu nội dung nhiều số phát nhiều Kết luận: AIDS thảm hoạ loài người vì: Tỉ lệ tử vong cao; Khơng có văcxin phòng thuốc chữa; Lây lan nhanh 190 Hoạt động 3: Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS Hoạt động GV Hoạt động HS + Dựa vào đường lây truyền AIDS, đề biện pháp phịng ngừa lây + An tồn truyền máu nhiễm AIDS? + Mẹ bị AIDS không nên sinh + HS phải làm để khơng mắc AIDS? + Sống lành mạnh + Em làm để góp sức vào công - HS thảo luận trả lời việc ngăn chặn lây lan đại dịch AIDS? - Các HS khác nhận xét, bổ sung + Tại nói AIDS nguy hiểm khơng đáng sợ? Kết luận: Chủ động phịng tránh lây nhiễm AIDS: + Khơng tiêm chích ma t, khơng dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước truyền + Sống lành mạnh, vợ chồng + Người mẹ nhiễm AIDS không nên sinh Kiểm tra - đánh giá: - GV củng cố nội dung - Yêu cầu HS nhắc lại: nguy lây nhiễm, tác hại cách phòng tránh AIDS Câu hỏi: AIDS gì? Nêu nguyên nhân, triệu chứng, tác hại AIDS Trình bày đường lây truyền biện pháp phòng tránh AIDS Trả lời: - AIDS chữ viết tắt thuật ngữ quốc tế có nghĩa tiếng Việt là: “Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” - Nguyên nhân: virut HIV xâm nhập vào thể phá huỷ hệ thống miễn dịch, làm cho thể hết khả chống loại virut, vi khuẩn … gây bệnh - Triệu chứng: nhiễm HIV kéo dài từ – năm mà chưa có biều Khi bệnh phát triển rõ, có biểu chính: + Sốt kéo dài tháng mà không rõ nguyên nhân + Ỉa phân lỏng kéo dài tháng mà khơng có thuốc cầm khơng rõ ngun nhân + Sút cân nhanh nhiều - Tác hại: 90% người mắc bệnh AIDS bị chết sau – 10 năm - Con đường truyền bệnh: + Quan hệ tình dục khơng an tồn + Qua tiêm, truyền máu + Tiêm chích ma t - Biện pháp phịng tránh: + Khơng tiêm chích ma t, khơng dùng chung kim tiêm + Kiểm tra máu trước truyền, dụng cụ y tế phải vô trùng trước sử dụng + Sống lành mạnh, vợ chồng, quan hệ tình dục an tồn + Người mẹ nhiễm AIDS không nên sinh Hướng dẫn học nhà: - Học trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm virut HIV biện pháp phòng tránh HIV/AIDS 191 192 Tiết 69: Bài 66: ÔN TẬP - TỔNG KẾT Ngày soạn: 3/05/2014 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Qua này, HS phải: - Hệ thống hoá kiến thức học năm - Nắm kiến thức học 2.Kỉ năng: Vận dụng kiến thức học 3.Thái độ: - Có ý thức tự bảo vệ thể II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ: Trình bày nguy lây nhiễm, tác hại cách phòng tránh AIDS? Bài Hoạt động 1: Ơn tập học kì II Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lớp thành nhóm Phân cơng - Các nhóm tiến hành thảo luận nội dung nhóm làm bảng bảng (cá nhân phải hoàn thành bảng nhà) - GV u cầu nhóm dán kết (khổ - Thảo luận nhóm, thống ý kiến, ghi giấy to) lên bảng vào tờ giấy to Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét ghi ý kiến bổ sung đáp án kết quả, nhóm khác bổ sung - Các nhóm hồn thiện kết - HS hoàn thành vào tập Bảng 66.1: Các quan tiết Các quan tiết Sản phẩm tiết Phổi CO2, nước Da Mồ hôi Thận Nước tiểu ( cặn bã chất dư thừa) Bảng 66.2: Quá trình tạo thành nước tiểu thận Các giai đoạn chủ yếu Bộ phận Kết Thành phần chất trình tạo thành thực nước tiểu Nước tiểu đầu loãng: Nước tiểu Lọc Cầu thận - Ít cặn bã, chất độc đầu - Còn nhiều chất dinh dưỡng Nước tiểu đậm đặc chất tan: Nước tiểu - Nhiều cặn bã, chất độc Hấp thụ lại Ống thận thức - Hầu khơng cịn chất dinh dưỡng 193 Bảng 66.3: Cấu tạo chức da Các phận Các thành phần cấu tạo chủ Chức thành da yếu phần Tầng sừng (TB chết), TB biểu Bảo vệ, ngăn vi khuẩn, hoá Lớp biểu bì bì sống, hạt sắc tố chất, ngăn tia cực tím Mơ liên kết, có thụ Điều hồ nhiệt, chống thấm quan, tuyến mồ hơi, tuyến nhờn, nước, mền da Tiếp nhận Lớp bì lơng, co chân lơng, mạch kích thích mơi trường máu - Chống tác động học Lớp mỡ da Mỡ dự trữ - Cách nhiệt Bảng 66.4: Cấu tạo chức phận thần kinh Các phận hệ thần kinh Chất xám Bộ phận trung ương Cấu tạo Chất trắng Bộ phận ngoại biên Trụ não Các nhân não Các đường dẫn truyền não tuỷ sống Dây TK não dây TK đối giao cảm Điều khiển, Trung điều hoà ương điều phối hợp khiển, hoạt động điều hoà Chứ hoạt c quan, hệ động tuần quan hồn, hơ thể hấp, tiêu chế phản hoá xạ Não Não trung Đại não gian Đồi thị Vỏ não (các đồi thị vùng thần kinh) Nằm xen Đường dẫn truyền nhân nối bán cầu đại não với phần Trung ương điều khiển, điều hoà trao đổi chất, điều hoà nhiệt 194 Trung ương PXCĐK Điều khiển hoạt động có ý thức Tiểu não Tuỷ sống Vỏ tuỷ não Nằm tuỷ sống thành dải liên tục Bao chất xám Đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não với phần khác hệ thần kinh - Dây TK tuỷ - Dây TK sinh dưỡng - Hạch TK giao cảm Điều hoà Trung phối hợp ương cử động phức tạp PXKĐK vận động sinh dưỡng Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng Bảng 66.5: Hệ thần kinh sinh dưỡng Cấu tạo Bộ phận trung Bộ phận ngoại biên ương Não Dây thần kinh não Tuỷ sống Dây thần kinh tuỷ Giao cảm Sừng bên tuỷ sống Đối giao cảm Trụ não Đoạn tuỷ Sợi trước hạch ngắn Hạch giao cảm Sợi sau hạch dài Sợi trước hạch dài Hạch đối giao cảm Sợi sau hạch ngắn Chức Điều khiển hoạt động hệ xương Có tác dụng đối lập điều khiển hoạt động quan sinh dưỡng Bảng 66.6: Các quan phân tích quan trọng Thị giác Thính giác Thành phần cấu tạo Bộ phận thụ Đường dẫn Bộ phận phân cảm truyền tích trung ương Màng lưới Dây TK thị Vùng thị giác ( cấu mắt) giác ( dây số II) thuỳ chẩm Cơ quan Coocti ( ốc tai) Dây TK thính giác ( dây số VIII) Vùng thính giác thuỳ thái dương Chức Thu nhận kích thích sóng ánh sáng từ vật Thu nhận kích thích sóng âm từ nguồn phát Bảng 66.7: Chức thành phần cấu tạo mắt tai Các thành phần cấu tạo Chức Bảo vệ cầu mắt măng giác cho ánh sáng Màng cứng màng giác qua Giữ cho cầu mắt hồn tồn tối, khơng bị Lớp sắc tố phản xạ ánh sáng Màng mạch Lịng đen, đồng Có khả điều tiết ánh sáng Mắt tử TB que TB que thu nhận kích thích ánh sáng yếu TB nón TB nón thu nhận kích thích ánh sáng mạnh màu sắc ( TB thụ cảm thị giác) Màng lưới TB TK thị giác Dẫn truyền xung TK từ TB thụ cảm trung ương Tai Vành tai, ống tai Hứng hướng sóng âm Màng nhĩ Rung theo tần số sóng âm Truyền rung động từ mãng nhĩ vào màng cửa Chuỗi xương tai bầu tai Ốc tai – quan Coocti Tiếp nhận kích thích song âm chuyển thành 195 Vành bán khuyên xung thần kinh theo dây số VIII ( nhánh ốc tai) trung khu thính giác Tiếp nhận kích thích tư chuyển động không gian Bảng 66.8: Các tuyến nội tiết Hoocmon Tuyến nội tiết Tuyến yên Tăng trưởng (GH) TSH FSH Giúp thể phát triển bình thường Kích thích tuyến giáp hoạt động Kích thích buồng trứng, tinh hồn phát triển - Kích thích gây rụng trứng, tạo thể vàng nữ - Kích thích TB kẽ sản xuất testơstêrơn Kích thích tuyến sữa hoạt động Chống đa niệu (đái tháo nhạt) Gây co trơn, tử cung Điều hồ trao đổi chất Biến đổi glucơzơ thành glicôgen Biến đổi glicôgen thành glucôzơ Thuỳ trước LH Thuỳ sau Tuyến giáp Tuyến tuỵ Tác dụng PrL ADH Ơxitơxin (OT) Tirơxin (TH) Insulin Glucagơn Tuyến thận Vỏ tuyến Tuỷ tuyến Anđôstêrôn Cooctizôn Anđrôgen Ađrênalin noađrênalin Điều hồ muối khống máu Điều hồ glucơzơ huyết Thể giới tính nam Điều hồ tim mạch, điều hồ glucơzơ huyết Tuyến sinh dục Nữ Ơstrôgen Nam Testôstêrôn Thể vàng Prôgestêrôn Nhau thai Hoocmon thai Phát triển giới tính nữ Phát triển giới tính nam Duy trì phát triển lớp niêm mạc tử cung kìm hãm tuyến yên tiết FSH, LH Tác động phối hợp với prôgestêrôn thể vàng giai đoạn tháng đầu, sau hồn toàn thay thể vàng Hoạt động 2: Tổng kết Sinh học Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, dựa - HS thảo luận nhóm thống câu trả vào kiến thức học để thảo luận trả lời lời câu hỏi SGK trang 212 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến nhận xét, bổ sung thức IV Kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm - GV cho điểm nhóm làm tốt HS trả lời tốt câu hỏi 196 V Hướng dẫn học nhà: - Học hoàn thiện nội dung ơn tập - Ơn tập để sau kiểm tra học kì II 197 Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn: 06/05/2014 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương trình học kì II, đánh giá lực nhận thức HS, thấy mặt tốt, mặt yếu HS giúp GV uốn nắn kịp thời, điều chỉnh trình dạy học để giúp HS đạt kết tốt 2.Kỉ năng:Phát huy tính tự giác, trung thực, cần cù, cẩn thận, xác, khoa học HS q trình làm 3.Thái độ: GD học sinh làm tốt kiểm tra II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Bài tiết Nêu thói quen 03 tiết sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại 15% = 1.5 100% =1.5 điểm 0% = điểm 0% = điểm 0% = điểm điểm Da Trình bày 02 tiết đặc điểm cấu tạo da phù hợp với chức 20%= 2.0 điểm 0% = điểm 100% = 2.0 điểm 0% = điểm 0% = điểm Thần kinh Kể phần Phân biệt tính Lấy ví dụ giác quan não chất PXCĐK cụ thể 12 tiết PXKĐK trình hình thành PXCĐK 30%= 3.0 điểm 17% = 0.5 điểm 50% = 1.5 điểm 33% = 1.0 0% = điểm điểm Tuyến nội - Nêu tính chất - Giải thích tiết hoocmôn tuyến tụy tuyến 05 tiết pha - Trình bày chức hoocmon tuyến tụy 25%= 2.5 điểm 30% =0.75 điểm 70% = 1.75 điểm 0% = điểm 0% = điểm Sinh sản - Nêu AIDS - Trình bày 05 tiết gì? đường lây nhiễm HIV/AIDS chủ yếu 198 10% = 1.0 25% = 0.25 điểm 75% = 0.75 điểm 0% = điểm 0% = điểm ểm điểm Tổng số câu câu câu câu Tổng số điểm 3,0 điểm 6.0 điểm 1.0 điểm 0% = 100 % =10 30 % 60 % 10% điểm điểm III ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: Nêu thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo da phù hợp với chức Câu 3: a Kể tên phần não b Phân biệt tính chất PXCĐK PXKĐK Lấy ví dụ cụ thể trình hình thành PXCĐK Câu 4: a Trình bày tính chất hoocmơn b Vì nói tuyến tụy tuyến pha? Nêu chức hoocmon tuyến tụy Câu 5: AIDS gì? Nêu đường lây nhiễm HIV/AIDS chủ yếu? IV ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câ Đáp án Điểm u - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể cho hệ tiết 0.5 nước tiểu 0.75 - Khẩu phần ăn uống hợp lí: (1.5 + Khơng ăn q nhiều đạm, mặn, chua, nhiều chất tạo sỏi đ) + Không ăn thức ăn ôi thiu nhiễm chất độc hại + Uống đủ nước 0.25 - Đi tiểu lúc, không nên nhịn lâu - Bảo vệ thể chống yếu tố gây hại môi trường như: va đập, 0.75 xâm nhập vi khuẩn, chống thấm nước, nước Đó đặc điểm cấu tạo từ sợi mô liên kết, lớp mỡ da tuyến nhờn Chất nhờn tuyến nhờn tiết cịn có tác dụng diệt khuẩn Sắc tố da góp phần chống tác hại tia tử ngoại 0.5 (2.0 - Điều hoà thân nhiệt: nhờ co, dãn mao mạch da, tuyến mồ đ) hôi, co chân lông, lớp mỡ da chống nhiệt 0.25 - Nhận biết kích thích mơi trường: nhờ quan thụ cảm 0.25 - Tham gia hoạt động tiết qua tuyến mồ hôi 0.25 - Da sản phẩm da tạo nên vẻ đẹp người a Bộ não gồm: Trụ não( não giữa, cầu não, hành não), tiểu não, não trung 0.5 (3.0 gian( đồi thị dưỡi đồi thị) đại não đ) b Phân biệt tính chất PXCĐK PXKĐK 1.5 Tính chất PXKĐK Tính chất PXCĐK - Trả lời kích thích tương ứng - Trả lời kích thích hay 0.25/ hay kích thích khơng điều kiện kích thích có điều kiện (đã ý kết hợp với kích thích khơng điều kiện số lần) - Bẩm sinh, bền vững - Được hình thành đời sống, dễ không củng cố - Có tính chất di truyền, mang - Có tính chất cá thể , khơng di 199 tính chất chủng loại - Số lượng hạn chế - Cung phản xạ đơn giản truyền - Số lượng khơng hạn định - Hình thành đường liên hệ tạm thời cung phản xạ - Trung ương nằm trụ não, tủy - Trung ương chủ yếu có tham sống gia vỏ não - HS lấy ví dụ cụ thể q trình hình thành PXCĐK a Tính chất hoocmơn: - Tính đặc hiệu: Mỗi hoocmơn ảnh hưởng tới quan xác định - Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao - Hoocmơn khơng mang tính đặc trưng cho lồi b - Nói tuyến tụy tuyến pha vừa tuyến nội tiết, vừa tuyến ngoại tiết + Ngoại tiết: tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng tham gia vào (2.5 tiêu hóa thức ăn đ) + Nội tiết: tiết hoocmon tham gia vào điều hòa lượng đường máu - Chức hoocmon tuyến tụy: Đảo tụy tiết loại hoocmon insulin glucagơn có tác dụng trái ngược + Hoocmon insulin có tác dụng biến đổi glucơzơ thành glicơgen + Hoocmon glucagơn có tác dụng biến đổi glicơgen thành glucôzơ Nhờ tác dụng đối lập loại hoocmon tế bào đảo tụy mà tỷ lệ đường huyết ổn định mức 0.12% - AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải - Những đường lây nhiễm HIV/AIDS chủ yếu: (1.0 + Qua đường máu đ) + Qua quan hệ tình dục khơng an tồn + Qua thai (nếu mẹ bị nhiễm HIV) 200 1.0 0.75 0.75 1.0 0.25 0.25 0.25 0.25 ... động) - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ hoành + Khoang ngực gồm: tim, phổi + Khoang bụng gồm: dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái, quan sinh dục Các hệ quan: Hệ quan gồm quan phối hợp... quan nào? Chức quan + Da bảo vệ thể.( tóc, lông, móng là gì? Dưới da quan nào? sản phẩm da.) ? Khoang ngực ngăn cách với khoang + Nhờ hoành bụng nhờ quan nào? Những - HS lên trực tiếp mô quan... hoá xương người so với xương thú Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV treo tranh xương người tinh - HS quan sát tranh, so sánh tinh, yêu cầu HS quan sát từ H 11.1 khác xương người đến 11.5

Ngày đăng: 20/04/2016, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

  • Bảng 35. 4: Hô hấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan