MỤC LỤC TRANGCHƯƠNG I. TÌM HIỂU VỀ PLC S7200 (CPU 224) CỦA HÃNG SIEMENSA. Tổng quan về PLC………………………………………………………… 1.1. Khái niệm về Plc ……………………………………………………………6 1.2. Hệ thống điều khiển………………………………………………………...6 1.3. Cấu trúc của PLC………………………………………………………….. 1.4. Ưu nhược điểm của hệ thống điều khiển PLC……………………………..10 1.5. Các ứng dụng của PLC …………………………………………………..10 B. PLC S7200…………………………………………………………………. 1.1. Cấu trúc phần cứng……………………………………………………… 1.2. Cấu trúc bộ nhớ 1.3. Nguyên lý hoạt động của PLC……………………………………………. 1.4. Lập trình PLC S7 200………………………………………………. CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐÈN GIAO THÔNG 1. Tổng quan về đề tài 2. Hệ thống đèn giao thôngCHƯƠNG III : KẾT LUẬN 1. Mô hình đèn giao thông 2. Kết luận
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG TẠI NGÃ TƯ THEO THỜI GIAN THỰC SỬ DỤNG PLC S7-200 GVHD : TH.S TỐNG THỊ LÝ SVTH : LÊ DUẨN TRỊNH ĐĂNG BẮC PHẠM QUANG ĐẠT NGUYỄN ĐÌNH HÒA NGUYỄN HỮU QUỐC KHÁNH ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC TRANG CHƯƠNG I TÌM HIỂU VỀ PLC S7-200 (CPU 224) CỦA HÃNG SIEMENS A Tổng quan PLC………………………………………………………… 1.1 Khái niệm Plc ……………………………………………………………6 1.2 Hệ thống điều khiển……………………………………………………… 1.3 Cấu trúc PLC………………………………………………………… 1.4 Ưu nhược điểm hệ thống điều khiển PLC…………………………… 10 1.5 Các ứng dụng PLC ………………………………………………… 10 B PLC S7-200………………………………………………………………… 1.1 Cấu trúc phần cứng……………………………………………………… 1.2 Cấu trúc nhớ 1.3 Nguyên lý hoạt động PLC…………………………………………… 1.4 Lập trình PLC S7- 200……………………………………………… CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐÈN GIAO THÔNG Tổng quan đề tài Hệ thống đèn giao thông CHƯƠNG III : KẾT LUẬN Mô hình đèn giao thông Kết luận ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần với phát triển kinh tế tốc độ tăng không ngừng loại phương tiện giao thông Sự phát triển nhanh chóng phương tiện giao thông dẫn đến tình trạng tắc nghẽn giao thong xảy thường xuyên Vấn đề đặt để đảm bảo giao thông thông suốt sử dụng đèn điều khiển giao thông ngã tư ,những nơi giao đường giải pháp Để viết chương trình điều khiển đèn giao thông ta viết nhiều hệ ngôn ngữ khác Nhưng với ưu điểm vượt trội PLC S7- 200 : giá thành hạ , dễ thi công , sửa chữa , chất lượng làm việc ổn định linh hoạt ….nên nhóm SV chúng em chọn hệ thống điều khiển lập trình PLC (Programmble Logic Control) với ngôn ngữ lập trình S7 – 200 để viết chương trình điều khiển đèn giao thông Xuất phát từ nhu cầu thực tế ham muốn hiểu biết về lĩnh vực chúng em xin chọn đề tài làm đồ án môn : ‘’ Thiết kế hệ thống điều khiển đèn giao thông ngã tư theo thời gian thực sử dụng PLC S7 – 200 ‘’ Mục đích đề tài hiểu biết thiết bị tự động hoá , giải pháp tự động hoá tích hợp toàn diện thông qua PLC S7 – 200 quan trọng ứng dụng PLC sống ( Điều khiển đèn giao thông , tự động hoá lĩnh vực ngành sản xuất ) Dưới hướng dẫn tận tình cô Tống Thị Lý nhóm SV chúng em hoàn thành xuất sắc đồ án với đầy đủ yêu cầu đặt đề tài ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nhóm sinh viên chúng em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành.! CHƯƠNG I:TÌM HIỂU VỀ PLC S7 – 200 (CPU 224) CỦA HÃNG SIEMENS A Tổng quan PLC 1.1 Khái niệm PLC Bộ điều khiển lập trình PLC (Programmable Logic Controller) sáng tạo từ ý tưởng ban đầu nhóm kỹ sư thuộc hãng General Motor vào năm 1968 Trong năm gần đây, điều khiển lập trình sử dụng ngày rộng rãi công nghiệp nước ta giải pháp lý tưởng cho việc tự động hóa trình sản xuất Cùng với phát triển công nghệ máy tính đến nay, điều khiển lập trình đạt ưu ứng dụng điều khiển công nghiệp ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Như vậy, PLC máy tính thu nhỏ với tiêu chuẩn công nghiệp cao khả lập trình logic mạnh PLC đầu não quan trọng linh hoạt điều khiển tự động hóa 1.2 Hệ thống điều khiển 1.2.1 Hệ thống điều khiển gì? Hệ thống điều khiển tập hợp thiết bị dụng cụ điện tử Nó dùng để vận hành trình cách ổn định, xác thông suốt 1.2.2 Hệ thống điều khiển dùng rơle điện Sự bắt đầu cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt vào năm 60 70, máy móc tự động điều khiển rơle điện từ định thời, tiếp điểm, đếm, relay điện từ Những thiết bị liên kết với để trở thành hệ thống hoàn chỉnh vô số dây điện bố trí chằng chịt bên panel điện ( tủ điều khiển) Như vậy, với hệ thống có nhiều trạm làm việc nhiều tín hiệu vào/ra tủ điều khiển lớn Điều dẩn đến hệ thống cồng kềnh, sửa chữa hư hỏng phức tạp khó khăn Hơn nữa, rơle tiếp điểm có thay đổi yêu cầu điều khiển bắt buộc thiết kế lại từ đầu 1.2.3 Hệ thống điều khiển dùng plc Với khó khăn phức tạp thiết kế hệ thống dùng rơle điện năm 80, người ta chế tạo điều khiển có lập trình nhằm nâng cao độ tinh cậy, ổn định, đáp ứng hệ thống làm việc môi trường công nghiệp khắc nghiệt đem lại hiệu kinh tế cao Đó điều khiển lập trình được, cuẩn hóa theo ngôn ngữ Anh Quốc Programmable Logic Controller (viết tắt PLC) Hệ thống điều khiển dùng PLC Hình vẽ thể dạng khối ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thường thành phần nguồn, khởi động từ, PLC, thiết bị lập tr ình, Giao tiếp người dùng, đèn đặt tủ Những qui định n ày có tính chất tương đối, phụ thuộc chủ yếu vào người thiết kế bố trí hệ thống cho phù hợp thẩm mỹ Nhiệm vụ thành phần hệ thống mô tả sau : PLC nhận tín hiệu (logic, analog) từ ngõ vào (inputs), tín hiệu xử lý phần mềm người sử dụng viết (user software) nạp nhớ PLC thiết bị lập trình (programming device), sa u xử lý xong, tín hiệu xuất ngõ (outputs) dạng điện (logic, analog) để điều khiển thiết bị M àn hình giao tiếp (HMI) kết nối với thiết bị qua cổng truyền thông để hiển thị giao diện người máy Để viết chương trình điều khiển cho PLC, loại PLC có nhiều phần mềm chuy ên biệt để lập trình Qua việc khảo sát số hệ thống điều khiển tr ên, ta thấy : Phần cứng hệ thống điều khiển sử dụng PLC c gồm thành phần: Thiết bị điều khiển (PLC), cảm biến (Sensor) v thiết bị chấp hành (Actuator) Phần mềm bao gồm : Phần mềm lập tr ình cho PLC, phần mềm người dùng nạp cho PLC để điều khiển thiết bị, phần mềm tạo giao tiếp PLC người phần mềm cho module đặc biệt khác Ngoài ra, toàn công tắc điện, thiết bị điều khiển, relay điều khiển, … đặt tủ điều khiển đặt vị trí dễ quan sát thoáng mát Đối với hệ thống điều khiển lớn, t ương đương với việc sử dụng ngõ vào nhiều, độ phức tạp hệ thống cao h ơn, sử dụng chuẩn mạng để truyền thông, chương trình điều khiển thiết kế quy mô hơn,… ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.3 Cấu trúc PLC a Các khối chức Một PLC có khối: Module Input: có chức thu nhận liệu digital, analog chuyển thành tín hiệu cấp vào CPU Khối CPU(Central Processing Unit) định thực chương trình điều khiển thông qua chương trình chứa nhớ Khối Module Output: chuyển tín hiệu điều khiển từ CPU thành liệu analog, digital thực điều khiển đối tượng b Các chủng loại PLC: Hiện nay, số PLC sử dụng thị trường Việt Nam: ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Mỹ:Allen Bradley, General Electric, Square D, Texas Instruments, Cutter Hammer,… - Đức: Siemens, Boost, Festo… - Hàn Quốc: LG - Nhật: Mitsubishi, Omron, Panasonci, Fanuc, Mashushita, Fuzi, Koyo,… Và nhiều chủng loại khác Các sản phẩm như: Logo!, Easy, Zen, … chế tạo để đáp ứng yêu cầu điều khiển đơn giản Một số hình ảnh PLC hãng ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.4 Ưu nhược điểm hệ thống điều khiển dùng PLC a Ưu hệ thống điều khiển dùng PLC: - Điều khiển linh hoạt, đa dạng - Lượng contact lớn, tốc độ hoạt động nhanh - Tiến hành thay đổi sửa chữa - Độ ổn định, độ tin cậy cao - Lắp đặt dơn giản - Kích thước nhỏ gọn - Có thể nối mạng vi tính để giám sát hệ thống b Hạn chế - Giá thành (tùy theo yêu cầu máy) - Cần chuyên viên để thiết kế chương trình cho PLC hoạt động - Các yêu cầu cố định, đơn giản không cần dùng PLC - PLC bị ảnh hưởng hoạt động môi trường có nhiệt độ cao, độ rung mạnh 1.5 Các ứng dụng PLC - Điều khiển trình sản xuất: giấy, ximăng, nước giải khát, linh kiện điện tử, xe hơi, bao bì, đóng gói,… - Rửa xe ôtô tự động - Thiết bị khai thác - Giám sát hệ thống, an toàn nhà xưởng - Hệ thống báo động - Điều khiển thang máy - Điều khiển động 10 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 10 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ THỐNG ĐÈN GIAO THÔNG 2.1 CẤU TẠO Hệ thống đèn giao thông đèn điều khiển giao thông gồm hai cột đèn lắp đặt hai đầu hai đường khác ngã tư Mỗi cột đèn gồm đèn đèn gồm: đèn xanh, đèn đỏ đèn đỏ Ngoài ra, hệ thống đèn có hộp điều khiển từ phát tín hiệu điều khiển đèn Tín hiệu điều khiển đèn từ CPU thông qua cổng đến rơle, qua hệ thống dây nối đến đèn 2.2 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Cơ chế hoạt động đèn giao thông thật đơn giản: Khi đèn đường 1(đx1) bật sáng lúc đèn đỏ đường (đđ2), đèn đỏ cho người đường 1(đđn1), đèn xanh người đường (đxn2) bật sáng.Sau khoảng thời gian định đx1 tắt,đèn vàng 1(đv1) bật lên Khi đv1 tắt đđ2, đđn1,đxn2 tắt lúc đèn xanh 2(đx2) , đèn đỏ 1(đđ1),đèn đỏ cho người 2(đđn2), đèn xanh cho người 1(đxn1) bật sáng Lúc đèn vàng 2(đv2) bật lên lúc đx2 tắt ,đv2 tắt chu kì lập lại với đđ2,đx1… 28 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 28 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ☻Giản đồ thời gian đèn Thời gian hoạt động đèn : - Đèn đỏ : 30s (thời gian sáng chu kì ) - Đèn xanh : 27s (thời gian sáng chu kì ) - Đèn vàng : 3s (thời gian sáng chu kì ) Thời gian chuyển chế độ đèn vàng nhấp nháy - Từ 23h đêm đến 6h sáng 29 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 29 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SƠ ĐỒ KẾT NỐI VÀO / RA VỚI PLC Đầu vào Đầu Nút Start I0.0 Xanh A Q0.0 Nút off I0.1 Vàng A Q0.1 Đỏ A Q0.2 Xanh B Q0.3 Vàng B Q0.4 Đỏ B Q0.6 SƠ ĐỒ KÉT NỐI THỰC TẾ 30 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 30 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 31 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 31 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GIẢN ĐỒ THỜI GIAN CÁC ĐÈN Txanh TemVX TemXVX Tvang TemXVD Tdo 32 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 32 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN Begin SM0.1=1 Thiết lập vòng quét đầu Nhấn start I0.0=1 Đúng Chương trình điều khiển đèn Sai Nhấn Stop I0.0=1 Đúng Sai Sai Counter đếm chu kì Counter =10 Đúng END 33 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Dừng hoạt động 33 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương trình điều khiển đèn Begin Đèn đếm chế độ Đọc thời gian từ PLC Đúng 6h -11h Sai Đèn đếm chế độ Đúng 22h-6h sáng Sai END CHƯƠNG TRÌNH CODE ĐIỀU KHIỂN ĐÈN 34 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 34 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.CHƯƠNG TRÌNH CHẾ ĐỘ BÌNH THƯỜNG 35 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 35 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 36 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 36 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 37 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 37 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III :KẾT LUẬN Mô hình đèn giao thông : 38 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 38 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 39 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 39 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Kết luận Với đề tài : “ỨNG DỤNG S7-200, CPU 224: XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG” phạm vi đề tài chúng em sử dụng kiến thức học, nghiên cứu học hỏi tìm phương án giải , tiếp cận với thiết bị thực tế Sau tuần làm đò án chúng em tìm hiểu kỹ môn PLC (PLC S7-200 CPU 224) đưa vào thực tế để thiết kế, xây dựng mô hình điều khển hệ thống đèn giao thông ngã tư Bên cạnh thời gian ngắn nên đồ án chúng em nhiều hạn chế như:chưa có kết nối với máy tính,chỉ tiến hành ngã tư chưa có liên kết ngã tư tuyến đường Với đề tài chúng em,chung ta mở rộng mô hình đồ án Dưới em nêu khả mà em định dự định phát triển đề tài, mong nhận góp ý thầy cô banju để đề tài thêm hoàn chỉnh Hiện nhiều trục đường có tín hiệu đền giao thông , xảy tình trậng người tham gia giao thông đậu phương tiện vạch đường dành cho người thời gian chờ đền đỏ theo em nen đặt hệ thống cảm biến để phát báo độngtrong trường hợp phương tiện tham gia giao thông đậu vạch dành cho người đặt camera quan sát Đồng thời tận dụng thơì gian đèn đỏ , đèn giao thông tự động chiếu nên ảnh suốt hình ảnh trật tự an toàn giao thông để nâng cao ý thức dường người điều khiển phương tiện Ở chế độ đèn vàng đặt nhấp nháy Tuy nhiên thời gian có phương tiện tham gia giao thông Vì em nghĩ cần thiết phải đặt hệ thống cảm biến cách xa đương đoạn cho cảm biến hoạt động chế độ đèn vang để phương tiện tới Cảm biến tác động nen PLC để tắt chế độ đèn vàng chuyển sang chế độ nhảy tự động Trong điều kiện cần thiết cột đèn giao thông làm việc độc lập với Các cột đèn giao thông tuyến đường nối với để nhận tín hiệu điều khiển trường hợp cần thiết (đường chiều, hay tổ chức kiện quan trọng …) Do thời gian có hạn kiến thức hạn chế mô hình chưa tối ưu Rất mong nhận ý kiến bổ sung caccs thầy cô bạn để mô hình chúng em hoàn thiện 40 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 40 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sau thời gian nghiên cứu làm việc cách thực nghiêm túc với giúp đỡ cô giáo hướng dẫn đồ án đến chúng em hoàn thành đồ án Chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô khoa hướng dẫn tận tình cô Tống Thị Lý 41 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 41 KHOA ĐIỆN [...]... Hệ thống đèn giao thông đặt ở hai tuyến giao thông ngã tư: - Tuyến 1:gồm xanh 1,đỏ 1, vàng 1 - Tuyến 2:gồm xanh 2,đỏ 2, vàng 2 - Bộ điều khiển khả lập trình PLC( PLC S7 200 CPU 224) - Hệ thống nút nhấn điều khiển (Control Panel) 27 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 27 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 HỆ THỐNG ĐÈN GIAO THÔNG 2.1 CẤU TẠO Hệ thống đèn giao thông hay là đèn điều khiển giao thông gồm hai cột đèn chính... trên đường phố Hệ thống điều khiển đèn giao thông là hệ thống đèn tín hiệu hướng dẫn các phương tiện và con người tham gia giao thông trên đường Việc điều khiển sự hoạt động của đèn giao thông cũng đã có rất nhiều cách thức như: dùng các tiếp điểm và rơ le thời gian, dùng các vi mạch điều khiển, dùng bộ PLC ( Programmable Logic Controller)…Trong đó sử dụng bộ PLC trong việc điều khiển có nhiều ưu điểm:... lắp đặt tại hai đầu của hai làn đường khác nhau ở ngã tư Mỗi một cột đèn gồm 6 đèn đó là 3 đèn chính gồm: đèn xanh, đèn đỏ và đèn đỏ Ngoài ra, mỗi một hệ thống đèn có một hộp điều khiển từ đó sẽ phát ra tín hiệu điều khiển đèn Tín hiệu điều khiển của đèn từ CPU thông qua các cổng ra rồi đến các rơle, rồi qua hệ thống dây nối đến các đèn 2.2 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Cơ chế hoạt động của đèn giao thông thật... được bật sáng Lúc đèn vàng 2(đv2) được bật lên cũng là lúc đx2 tắt ,đv2 tắt chu kì được lập lại với đđ2,đx1… 28 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 28 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ☻Giản đồ thời gian các đèn Thời gian hoạt động các đèn : - Đèn đỏ : 30s (thời gian sáng mỗi chu kì ) - Đèn xanh : 27s (thời gian sáng mỗi chu kì ) - Đèn vàng : 3s (thời gian sáng mỗi chu kì ) Thời gian chuyển chế độ đèn vàng nhấp nháy... mất điện b Các đèn báo trên PLC: - SF: đèn báo hiệu hệ thống bị hỏng (đèn đỏ) - RUN: PLC đang ở chế độ làm việc (đèn xanh) - STOP: PLC đang ở chế độ dừng (đèn vàng) - I x.x, Q x.x: chỉ định trạng thái tức thời cổng (đèn xanh) c Công tắc chọn chế độ làm việc: - RUN: cho phép PLC thực hiện chương trình trong bộ nhớ, PLC sẽ chuyển từ RUN qua STOP nếu gặp sự cố - STOP: PLC dừng công việc thực hiện chương... tiện lưu thông đặc biệt làm trên đường phố cũng tăng theo Do đó vấn đề đảm bảo giao thông trong các đô thị đặc biệt là tại các nút ngã tư, ngã năm…diễn ra thông suốt là rất quan trọng Để việc lưu thông được thuận lợi thì chúng ta có thể nhờ đến sự giúp đỡ của lực lượng cảnh sát giao thông và các lực lượng khác Tuy vậy với số lượng ngày càng tăng của các phương tiện tham gia giao thông thì kéo theo số... cảnh sát giao thông cũng tăng theo, điều này sẽ gây khó khăn và tốn kém Tuy nhiên với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các thành tựu trong nền khoa học kĩ thuật đã từng bước ứng dụng vào các lĩnh vực trong đời sống xã hội không những góp phần giảm nhẹ sức lao động của con người mà còn giảm chi phí đầu tư, một trong những ứng dụng đó là hệ thống điều khiển đèn giao thông tại các nút lưu thông trên... ĐIỀU KHIỂN Begin SM0.1=1 Thiết lập vòng quét đầu Nhấn start I0.0=1 Đúng Chương trình điều khiển đèn Sai Nhấn Stop I0.0=1 Đúng Sai Sai Counter đếm chu kì Counter =10 Đúng END 33 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Dừng hoạt động 33 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương trình điều khiển đèn Begin Đèn đếm ở chế độ 1 Đọc thời gian từ PLC Đúng 6h -11h Sai Đèn đếm ở chế độ 2 Đúng 22h-6h sáng Sai END CHƯƠNG TRÌNH CODE ĐIỀU... đơn giản: Khi đèn của làn đường 1(đx1) được bật sáng thì cùng lúc đó đèn đỏ của làn đường 2 (đđ2), đèn đỏ cho người đi bộ ở làn đường 1(đđn1), đèn xanh người đi bộ làn đường 2 (đxn2) cũng được bật sáng.Sau một khoảng thời gian nhất định đx1 tắt ,đèn vàng 1(đv1) được bật lên Khi đv1 tắt thì đđ2, đđn1,đxn2 mới tắt cùng lúc đó đèn xanh 2(đx2) , đèn đỏ 1(đđ1) ,đèn đỏ cho người đi bộ 2(đđn2), đèn xanh cho... Chiếu sáng - Cửa công nghiệp, tự động - Bơm nước - Tư i cây - Báo giờ trường học, công sở,… - Máy cắt sản phẩm, vô chai,… - Và còn nhiều hệ thống điều khiển tự động khác B PLC S7-200 1.1 Cấu trúc phần cứng 1.1.1 Bộ điều khiển lập trình plc S7-200 PLC là bộ điều khiển lập trình và được xem là máy tính công nghiệp Do công nghệ ngày càng cao vì vậy lập trình PLC cũng ngày càng thay đổi, chủ yếu là sự thay ... CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 34 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.CHƯƠNG TRÌNH CHẾ ĐỘ BÌNH THƯỜNG 35 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 35 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 36 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 36 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT... CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 30 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 31 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 31 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GIẢN ĐỒ THỜI GIAN CÁC ĐÈN Txanh TemVX TemXVX Tvang TemXVD Tdo 32 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP... TỐT NGHIỆP 37 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 37 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III :KẾT LUẬN Mô hình đèn giao thông : 38 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 38 KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 39 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP