1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề 1 một số lý luận về phát triển bền vững

40 673 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 173,96 KB

Nội dung

chuyên đề hệ thống một cách khoa học các lý thuyết về phát triển bền vững, khái niệm phát triển bền vững, nội dung phát triển bền vững và các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững theo cả 2 hướng: Góc độ quốc tế và góc độ trong nước.

CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên đề “Một số lý luận phát triển bền vững” gồm phần chính: (1) Khái niệm phát triển phát triển bền vững; (2) Sự cần thiết phải thực phát triển bền vững; (3) Nội dung phát triển bền vững; (4) Hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững I Khái niệm phát triển phát triển bền vững 1.1 Khái niệm phát triển Phát triển thuật ngữ sử dụng phổ biến văn bản, tài liệu sinh hoạt hàng ngày Theo giai đoạn phát triển khác lịch sử, nhà nghiên cứu kinh tế giới đưa nhiều khái niệm khác phát triển Trước chiến tranh giới lần thứ hai, nhà nghiên cứu cho phát triển việc sản xuất cải vật chất thoả mãn nhu cầu thiết yếu người Khái niệm chủ yếu bó hẹp hoạt động tự cung tự cấp, coi phát triển hoạt động đáp ứng cho sống hàng ngày người dân: ăn, mặc, Sau chiến tranh giới lần thứ hai, kinh tế nhiều nước giới ngày phát triển nên vào năm 70 80 kỷ XX, khái niệm phát triển không bó hẹp phạm vi sản xuất cải vật chất phục vụ nhu cầu thiết yếu, mà mở rộng tăng trưởng kinh tế ngành toàn kinh tế, có ý cấu kinh tế Các quốc gia bắt đầu trọng vào ngành kinh tế mũi nhọn, sản xuất sản phẩm, tăng suất lao động, áp dụng tiến khoa học công nghệ nhằm tăng nguồn thu cho quốc gia cho người dân Tới đầu năm 90 kỷ XX, nhiều quốc gia có tăng truởng kinh tế nhanh chóng số nguời đói nghèo không giảm đời sống khoảng 40 dến 50% dân số - nguời duới đáy xã hội thay đổi Ðiều làm thay đổi quan niệm phát triển từ cực đại hoá sản luợng sang cực tiểu hoá đói nghèo, tức tiếp cận phát triển theo hướng quan tâm tới nhân tố người Từ đó, phát triển hiểu “là trình xã hội đạt đến mức thoả mãn nhu cầu mà xã hội coi thiết yếu” [21,tr.12] Amartya Kumar Sen, nhà kinh tế học người Ấn Độ, giải Nobel kinh tế ra: " Không thể xem tăng trưởng kinh tế mục đích cuối Cần phải quan tâm nhiều đến phát triển với việc cải thiện sống tự mà hưởng" [2] Quan niệm cho thấy ý nghĩa tăng trưởng kinh tế thập kỷ trước, phát triển trọng bao hàm thêm nhân tố xã hội, nhân tố người Mở rộng nhu cầu thiết yếu ý nhiều đến yếu tố xã hội, quan niệm khác cho rằng: “Nếu coi phát triển dđối lập với nghèo khổ phát triển trình giảm dần, đến loại bỏ nạn đói ăn, bệnh tật, mù chữ, tình trạng vệ sinh, thất nghiệp bất bình đẳng” [21, tr.13] Cùng với trình phát triển xã hội loài người, khái niệm phát triển dần hoàn thiện Hiện nay, bản, khái niệm phát triển giữ nguyên nội dung thập niên trước nhấn mạnh quyền người Phát triển bao hàm yếu tố tăng trưởng kinh tế, tiến cấu kinh tế tiến xã hội, tổng kết qua sơ đồ đây: Tăng trưởng kinh tế Thay đổi lượng Chuyển dịch cấu kinh tế Tiến xã hội Thay đổi chất Phát triển Sơ đồ 1.1 Các yếu tố phát triển (Nguồn: Giáo trình kinh tế phát triển, trường Đại học Kinh tế quốc dân) Như vậy, phát triển có phạm vi rộng nhiều so với tăng trưởng Bản thân tác giả cho phát triển không gia tăng quy mô kinh tế quốc dân mà thay đổi chất: thực chuyển dịch cấu kinh tế, mang lại cho người môi trường sống tốt với phúc lợi xã hội kèm 1.2 Khái niệm phát triển bền vững Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” [41, tr.18-19] Tuy nhiên, chiến lược nhấn mạnh phát triển bền vững góc độ bền vững sinh thái với ba mục tiêu: trì hệ sinh thái hệ hỗ trợ sống; bảo tồn tính đa dạng di truyền; bảo đảm sử dụng bền vững loài hệ sinh thái Khái niệm “phát triển bền vững” công bố thức phổ biến rộng rãi vào năm 1987 qua Báo cáo Brundtland (còn gọi báo cáo Tương lai chung chúng ta) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED) thuộc Liên hiệp quốc Báo cáo ghi rõ "phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" [42, tr.37] Mục tiêu phát triển bền vững mà WCED đưa làm để đạt phát triển mà không ảnh hưởng đến sống phát triển sau Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển Rio de Janero (Brazil) năm 1992 Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002 Phát triển bền vững khái quát hóa theo ba mặt, gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Ba mặt kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hoà với trình phát triển Các đại biểu thống nguyên tắc bản, phát động chương trình hành động phát triển bền vững có tên Chương trình nghị 21 (AGENDA-21) Từ đó, Chương trình Nghị 21 Phát triển bền vững Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ trở thành chiến luợc phát triển toàn cầu tập trung thực Phát triển bền vững biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Trên sở khái niệm có từ phát triển thực tế đất nước, nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam đưa quan điểm phát triển bền vững sở để thực mục tiêu phát triển đất nước Đó phát triển lành mạnh, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng, phát triển cộng đồng người không làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác, phát triển hệ hôm không xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển loài người không đe doạ sống hay làm suy giảm nơi sinh sống sinh vật khác hành tinh Theo nghiên cứu Viện chiến lược phát triển, phát triển bền vững hiểu cách toàn diện: “Phát triển bền vững bao trùm mặt đời sống xã hội, nghĩa phải gắn kết phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội, gìn giữ cải thiện môi trường, giữ vững ổn định trị - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh” [24, tr.122] Như vậy, so với khái niệm phát triển, phát triển bền vững yêu cầu cao đòi hỏi quan tâm từ nhiều phía GS.TSKH Trương Quang Học tổng hợp số điểm khác biệt có tính nguyên tắc phát triển truyền thống phát triển bền vững bảng 1.1 Những quan điểm, khái niệm nêu rõ mong muốn chung sống tốt đẹp với bền vững lâu dài người Trên sở đó, tác giả cho phát triển bền vững kết hợp chặt chẽ, mối quan hệ qua lại phát triển kinh tế với vấn đề xã hội yếu tố môi trường cách hài hoà, ổn định, linh hoạt Tạo môi trường thực tốt đẹp cho trình phát triển tương lai điều cần thiết quốc gia nào, giai đoạn Bảng 1.1.Từ phát triển đến phát triển bền vững Tiêu chí Phát triển Phát triển bền vững Trụ cột Kinh tế (xã hội) Hài hoà Trung tâm kinh tế - xã hội – môi Của cải vật chất/hàng hoá Contrường người Điều kiện Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên người Chủ thể quản lý Một chủ thể (Nhà nước) Nhiều chủ thể Quan hệ với tự Khai thác, cải tạo tự nhiên Bảo tồn, sử dụng hợp lý tự nhiên nhiên Tính chất Kinh tế truyền thống Kinh tế tri thức Cách tiếp cận Đơn ngành, liên ngành Liên ngành cao thấp (Nguồn: “Phát triển bền vững – Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI”, GS.TSKH Trương Quang Học, trang 6) II Sự cần thiết phải thực phát triển bền vững Mọi người trái đất mong muốn hoàn thiện sống để tạo nên phát triển thần kỳ chưa có Nhưng trái đất với điều kiện tự nhiên lại đáp ứng mong muốn vô hạn người Các nguồn tài nguyên hữu hạn nên cạn kiện dần, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Điều tạo nên mâu thuẫn gay gắt, đòi hỏi vừa phải phát triển, vừa phải trì hài hoà người với môi trường sống Do vậy, thực phát triển bền vững coi nhiệm vụ cấp bách hàng đầu quốc gia Các tổ chức quốc gia tuỳ theo mục tiêu khác mà đưa cần thiết phải phát triển bền vững nội dung khác phát triển bền vững Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Phát triển (Rio de Janeiro 6/1992) gắn môi trường vào với phát triển Hội nghị đưa hiệu phát triển bền vững: "Con đường để đảm bảo chắn cho có tương lai an toàn hơn, thịnh vượng phải giải vấn đề môi trường phát triển cách bền vững" [43, tr.2] Ngoài lo ngại vấn đề môi trường, Hội nghị Phụ nữ giới lần thứ tư Bắc Kinh năm 1995 quan tâm đến vai trò phụ nữ xã hội Theo đó, phát triển hậu môi trường bị huỷ hoại làm tổn hại đến người, đặc biệt phụ nữ Chính vậy, hội nghị đưa yêu cầu thiết phải thực phát triển bền vững cách toàn diện Trong đó, đề cao vai trò quan trọng phụ nữ phát triển phương thức sản xuất tiêu dùng bền vững phương thức quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Cũng hướng môi trường, diễn đàn Thanh niên ASEM phát triển bền vững (28/6 đến 02/7/2004) đưa yêu cầu thiết cần phải thực phát triển bền vững Theo đó, đà phát triển ngày lên châu lục, hoạt động thực tiễn, sách cách thức tiêu dùng không mang tính bền vững tồn tại, đe doạ nguồn tài nguyên làm giảm chất lượng sống trái đất Từ thực tế đầy khó khăn ấy, diễn đàn đề xuất lập hệ thống khuyến khích ngăn chặn khả thi, hiệu nhằm thúc đẩy hoạt động mang tính bền vững cá nhân, tập thể tổ chức Gần đây, hội nghị quốc tế phát triển bền vững Liên hợp quốc Rio 20+ diễn Rio de Janeiro từ 20/6 đến 22/6/2012, tổng thư ký Hội nghị phát biểu: Phát triển bền vững lựa chọn! Đó đường cho phép tất nhân loại chia sẻ sống tươm tất hành tinh Phát biểu cho thấy phát triển bền vững trở thành nhu cầu thiết yếu quốc gia trái đất Ở Việt Nam, vấn đề phát triển bền vững xuất Trong thời gian đầu trình phát triển, Việt Nam theo đường phát triển tuý, thiên tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội, mà chưa quan tâm mức đến vấn đề khai thác, sử dụng quản lý nguồn tài nguyên Các sách kinh tế không kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường Các sách môi trường đưa lại trọng việc giải cố môi trường, phục hồi suy thoái mà chưa có biện pháp cụ thể bảo vệ, đa dạng hoá môi trường hay định hướng tương lai để đáp ứng nhu cầu hệ sau Trong hoàn cảnh vậy, tổn thương môi trường gia tăng trình phát triển Nhận thấy thiếu sót để khắc phục thực Công ước quốc tế phát triển bền vững (Rio de Janero 6/1992), Việt Nam tổ chức tham gia thực nhiều hoạt động nhằm phát triển bền vững Vấn đề phát triển bền vững thể rõ ràng, chi tiết Văn kiện trị, đặc biệt, Nghị Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản toàn quốc lần thứ IX nêu rõ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”; “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hoà môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” [37] Với giai đoạn 10 năm tiếp theo, từ 2011 - 2020, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược kinh tế - xã hội mà Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam đề ra: "Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế-xã hội" [38] Tóm lại, với mục tiêu phát triển kinh tế vững mạnh, quốc gia giới dù vô tình hay hữu ý tác động tới môi trường, làm suy giảm dần nguồn tài nguyên thiên nhiên vô giá, đồng thời làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng sống người, tạo hố ngăn cách giàu nghèo xã hội không đảm bảo điều kiện giáo dục, y tế Thực tế xảy yêu cầu cấp bách đòi hỏi người dân toàn cầu thực phát triển bền vững coi mục tiêu lớn chiến lược phát triển quốc gia III Nội dung phát triển bền vững 3.1 Nội dung phát triển bền vững theo số tổ chức quốc tế III.1.1 Hội nghị thượng đỉnh Trái đất môi trường phát triển (Rio de Janero 6/1992) Hội nghị đề cập đến mối quan hệ môi trường phát triển, coi môi trường yếu tố ưu tiên hàng đầu Theo đó, nội dung phát triển bền vững biểu qua ba lĩnh vực: kinh tế xã hội, bảo tồn quản lý môi trường nguồn tài nguyên vai trò nhóm xã hội * Lĩnh vực kinh tế xã hội: Kinh tế xã hội hai vấn đề lớn có mối quan hệ tương đối chặt chẽ với Hội nghị kết hợp hai vấn đề thành nội dung phát triển bền vững gồm số vấn đề chủ yếu sau: Thứ hợp tác quốc tế Mối quan hệ hợp tác quốc gia, khu vực điều quan trọng cho phát triển tạo điều kiện cho việc phân bổ tối ưu nguồn lực nước, góp phần thực phát triển bền vững toàn cầu Thứ hai đấu tranh với nghèo đói Phát triển bền vững đòi hỏi tăng trưởng kinh tế phải bảo đảm cho xã hội thực tiến bộ, cư dân xã hội hưởng lợi cách bình đẳng từ tăng trưởng kinh tế đấu tranh với nghèo đói phải phát huy tối đa hiệu Thứ ba nội dung dân số tính bền vững Trên sở môi trường, hội nghị xem xét ảnh hưởng gia tăng dân số làm nảy sinh nhu cầu tài nguyên, tư liệu sản xuất xã hội Chính vậy, cần phải đảm bảo gia tăng phù hợp dân số phát triển bền vững Thứ tư, nội dung bảo vệ nâng cao sức khoẻ người Nhận rõ phụ thuộc chặt chẽ sức khoẻ người với môi trường (nguồn nước sạch, thực phẩm ), hội nghị đề cao việc quan tâm đến tình trạng môi trường để đảm bảo nâng cao sức khoẻ người, xây dựng phát triển bền vững Thứ năm định phát triển bền vững Đưa sách kinh tế xã hội với sở bảo vệ môi trường quản lý việc thực sách - Đó trách nhiệm quan Nhà nước * Lĩnh vực bảo tồn quản lý môi trường nguồn tài nguyên: Theo tiêu thức bảo tồn quản lý môi trường nguồn tài nguyên, phát triển bền vững biểu số nội dung sau: Thứ nhất, bảo vệ khí Khí chịu sức ép ngày tăng khí nhà kính, khí thải ô nhiễm từ nhà máy Vấn đề bảo vệ môi trường trước hết phải bảo vệ bầu khí lành nhằm đảm bảo cho người có môi trường sống bền vững Thứ hai, quản lý lâu bền đất Đất nguồn tài nguyên hữu hạn, muốn sử dụng cách lâu bền, buộc người phải tìm cách sử dụng đất cách hiệu Cách đảm bảo tốt phải thực tốt mối quan hệ phát triển kinh tế, xã hội củng cố, bảo vệ môi trường Thứ ba, đấu tranh với việc phá rừng Rừng bảo vệ cho sống người, kiểm soát khí hậu môi trường lành Song, rừng bị đe doạ việc phá rừng sử dụng bừa bãi, không kiểm soát Vì vậy, bảo vệ rừng cần phải đề cập đến vấn đề phát triển bền vững Thứ tư, nội dung quản lý chất nguy hại Cùng với phát triển kinh tế, ngành công nghiệp ngày gia tăng phát triển Vì thế, lượng chất thải nguy hại mà nhà máy, xí nghiệp, thải môi trường ngày nhiều Điều gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người gián tiếp xây dựng xã hội phát triển bền vững * Lĩnh vực vai trò nhóm xã hội chính: Trong Hội nghị, quốc gia thống đưa quan điểm cần tập trung quan tâm tới vai trò số nhóm xã hội sau: Thứ nhất, vai trò phụ nữ nghiệp phát triển bền vững Phụ nữ lực lượng có kiến thức kinh nghiệm đáng kể hoạt động đời sống xã hội Vì vậy, cần xây dựng chiến lược, sách tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy vai trò hoạt động xã hội Thứ hai, vai trò thiếu niên nghiệp phát triển bền vững ảnh hưởng hoạt động kinh tế, xã hội, môi trường tác động trực tiếp tới hệ tương lai Vì vậy, đề cao vai trò thiếu niên hoạt động phát triển bền vững toàn xã hội điều tất yếu quan trọng Thứ ba, vai trò công nhân nghiệp đoàn Đây phận trực tiếp bị ảnh hưởng trực tiếp thay đổi cách hoạt động để góp phần phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường Chính vậy, cần tạo việc làm đầy đủ, tạo điều kiện cho phận phát huy vai trò mục tiêu chung xã hội Thứ tư, vai trò nhà khoa học công nghệ Để phát triển bền vững, yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu xây dựng hệ thống máy móc đại nhằm làm giảm ô nhiễm đạt hiệu cao Đây nhiệm vụ trực tiếp nhà khoa học công nghệ Cuối cùng, cần tăng cường vai trò nông dân nghiệp phát triển bền vững Nông lâm ngư nghiệp, gồm có trồng trọt, nuôi trồng cá, khai thác rừng dễ bị tổn thương xuống cấp trước khai thác mức quản lý không đắn Vì vậy, nông dân người có đóng góp nhiều vào nghiệp phát triển bền vững chung có có đường lối hướng dẫn cụ thể 3.1.2 Diễn đàn niên ASEM Diễn đàn niên ASEM rõ nội dung phát triển bền vững biểu qua bốn lĩnh vực: xã hội, kinh tế, môi trường thể chế * Lĩnh vực xã hội: Diễn đàn cho xoá nghèo đói chìa khoá phát triển bền vững Đây luận điểm mà Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới môi trường đưa Một sống người dân ổn định nâng cao, sở phát triển bền vững xây dựng phát triển Bên cạnh đó, mặt giáo dục cần ưu tiên hoạch định xã hội Số lượng chất lượng nguồn nhân lực tạo nên yếu tố thiếu phát triển Giáo dục làm tăng chất lượng nguồn nhân lực, có đóng góp lớn vào định hướng phát triển quốc gia Sức khoẻ vốn quý người Không có sức khoẻ tốt, người học tập lao động, tạo cải vật chất ngày tăng cho xã hội Vì vậy, vấn đề sức khoẻ, y tế cần phải chăm lo ý, yêu cầu vấn đề xã hội Cuối cùng, mặt dân số, gia tăng dân số cao dấu hiệu phát triển không bền vững Gia tăng dân số nhanh làm tăng trưởng kinh tế dù có đạt thành tựu đáng kể đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Vì vậy, cần tập trung giảm tỷ lệ tăng dân số, hạn chế ảnh hưởng bất lợi gây để thực phát triển TT Chỉ tiêu Mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP Tỷ (%)lệ lượng tái tạo cấu sử dụng lượng Chỉ (%) số giá tiêu dùng (CPI) (% ∑ Bội chi ngân sách Nhà nước (%/GDP) 12 Nợ Chính phủ (%/GDP) 13 Nợ nước (%/GDP) III Các tiêu xã hội 14 Tỷ lệ nghèo (%) 2011 Bộ Kế hoạch Đầu ∑ x Cơ quan chịu trách Lộ nhiệm thu thập, tổng trình Bộhợp Kế hoạch Đầu 2015 tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Công Thương - so với tháng 12 năm trước) 10 Cán cân vãng lai (tỷ USD) 11 Công thức tính tư (Tổng cục Thống 2011 kê)hàng Nhà nước Ngân 2011 Bộ Tài 2011 Bộ Tài 2011 Chủ trì: Bộ Tài Phối hợp: Ngân hàng 2011 NN Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2011 TT Chỉ tiêu Công thức tính 15 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 16 17 18 Tỷ lệ lao động làm việc Bộ kê)Kế hoạch Đầu kinh tế qua đào tạo tư (Tổng cục Thống Hệ (%) số bất bình đẳng phân phối thu nhập (hệ số Tỷ giới tính sinh Gini)số(lần) (trai/100 gái) 19 Số sinh viên/10.000 dân (SV) 20 Cơ quan chịu trách Lộ nhiệm thu thập, tổng trình Bộhợp Kế hoạch Đầu 2011 tư (Tổng cục Thống Số thuê bao Internet (số thuê bao/100 dân) Được tính từ đường cong Lorenz Bộ kê)Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống 2011 2011 kê) Bộ Y tế 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo 2011 Bộ Thông tin Truyền 2011 thông Tỷ lệ người dân hưởng 21 bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (%) Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 2011 TT Chỉ tiêu 22 23 Công thức tính Số người chết tai nạn giao thông (người/100.000 dân/năm) Tỷ lệ số xã công nhận Bộ Nông nghiệp đạt tiêu chí nông thôn Phát triển nông Các tiêu tài nguyên IV (%) môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thônTài nguyên Bộ Tỷ lệ đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học (%) 26 Diện tích đất bị thoái hóa (tr.ha) x 27 Mức giảm lượng nước ngầm, nước mặt Tỷ3lệ ngày có nồng độ 28 (m /người/năm) chất độc hại không khí vượt tiêu chuẩn cho phép (%) 2015 thôn 24 Tỷ lệ che phủ rừng (%) 25 Cơ quan chịu trách Lộ nhiệm thu thập, tổng trình hợp Bộ Công an 2011 x Môi 2011 2011 Bộtrường Tài nguyên Môi Bộtrường Tài nguyên Môi 2015 2011 trường Bộ Tài nguyên trường Môi 2011 TT Chỉ tiêu Tỷ lệ đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm 29 công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn quy Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử 30 lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (%) Công thức tính Cơ quan chịu trách Lộ nhiệm thu thập, tổng trình hợp - Chủ trì: Bộ Xây dựng - Phối hợp: Bộ Tài nguyên Môi trường; 2011 Bộ Công Thương - Chủ trì: Bộ Xây dựng - Phối hợp: Bộ Tài nguyên Môi trường (Nguồn: Quyết định 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 12/4/2012) 2011 vững, hệ thống tiêu Thứ nhất, quan điểm nội dung phát triển bền Việt Nam gồm có nhóm tiêu kinh tế, xã hội môi trường, nhóm tiêu thể chế khuyến nghị Theo xu hướng chung, nhóm tiêu thể chế đưa vào nhóm tiêu phù hợp hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Đây đặc điểm chung hệ thống tiêu quốc gia giới Thứ hai, tiêu GDP hay GDP bình quân đầu người nhóm tiêu kinh tế theo khuyến nghị thay GDP xanh Đây tiêu xây dựng, nhằm đánh giá tổng hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Thứ ba, nhóm tiêu môi trường theo khuyến nghị, có nhiều tiêu chất lượng nước, loài, hệ sinh thái, Tuy nhiên, từ năm 2005 đến giới tính số bền vững môi trường Ở Việt Nam chưa tính tiêu theo lộ trình thực đưa vào hệ thống tiêu để phản ánh tổng hợp giảm số lượng tiêu Thứ tư, số lượng tiêu nhóm tiêu xã hội lược bỏ nhiều so với hệ thống tiêu khuyến nghị Một số tiêu thực trạng y tế tình trạng dinh dưỡng trẻ em, kỳ vọng sống trẻ sinh không đưa vào hệ thống tiêu Đây thiếu sót hệ thống tiêu phát triển bền vững Việt Nam, chưa thực quan tâm tới vấn đề y tế, chăm sóc sức khỏe Ngoài ra, lược bỏ nhiều tiêu so với hệ thống tiêu khuyến nghị, hệ thống tiêu lại có thêm số tiêu đặc điểm riêng Việt Nam, ví dụ: tỷ lệ số xã công nhận đạt tiêu chí nông thôn Như vậy, so với hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững UNCSD khuyến nghị từ năm 2001, hệ thống tiêu thống kê phát triển Việt Nam đưa ba tiêu tổng hợp nhằm giảm bớt cồng kềnh hệ thống tiêu, bao gồm GDP xanh, HDI Chỉ số bền vững môi trường Tuy nhiên, hệ thống tiêu đưa số hạn chế, cụ thể: Thứ nhất, số lượng tiêu nhiều (30 tiêu), gây ảnh hưởng tới phân tích, đánh giá kết thực mục tiêu sau Tuy phát triển bền vững có phạm vi rộng nên cần nhiều tiêu đánh giá tổng hợp hệ thống tiêu lớn, việc thu thập tổng hợp liệu tốn nhiều thời gian chi phí, đòi hỏi nhiều nhân lực Đó nội dung nguyên tắc thứ tư xây dựng hệ thống tiêu thống kê Có thể giảm bớt cồng kềnh cách sử dụng tiêu tổng hợp thay Thứ hai, thời gian áp dụng chưa phù hợp Hệ thống tiêu thống kê đưa để giám sát đánh giá phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 Tuy nhiên, hệ thống tiêu có số tiêu mới, lộ trình tới năm 2015 có phương pháp tính số liệu phù hợp, ví dụ “GDP xanh”, “Chỉ số bền vững môi trường” Với số liệu vậy, khó đánh giá cách toàn diện trình phát triển giai đoạn 10 năm không đảm bảo tính chất so sánh năm Thứ ba, lộ trình thực tiêu chưa phù hợp Hệ thống tiêu ban hành vào tháng 4/2012 với nhiều tiêu xác định năm 2011 bắt đầu có số liệu Tuy nhiên, tiêu “tỷ lệ đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng” hay “tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng” cuối năm 2012 chưa xác định chế độ báo cáo Thứ tư, phương pháp tính chưa thống Một số tiêu có số liệu cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu, tính toán công bố Từ đó, số liệu thu từ nguồn khác không quán chưa có độ tin cậy định Điều gây khó khăn lớn đánh giá kết phát triển bền vững Các tiêu hiệu sử dụng vốn đầu tư, tỷ lệ đóng góp TFP,… cần nghiên cứu cụ thể thống phương pháp tính toán phạm vi quốc gia Một số liệu phù hợp, không đảm bảo nguyên tắc khả thi xây dựng hệ thống tiêu Thứ năm, tính trùng lặp tiêu Lấy ví dụ, số bền vững môi trường tiêu tổng hợp gồm nhiều tiêu tài nguyên môi trường khác Vì vậy, có trùng lặp tính toán tiêu với tiêu thuộc nhóm tiêu tài nguyên môi trường, ví dụ, tiêu tỷ lệ che phủ rừng Thứ sáu, ý nghĩa tiêu chưa tốt Chỉ tiêu số giá tiêu dùng tính toán theo yêu cầu tỷ lệ % so với tháng 12 năm trước Gốc so sánh chưa hợp lý phản ánh phát triển bền vững Sử dụng số giá với thời gian so sánh bình quân năm phản ánh xác biến động giá theo thời gian, tiêu san chênh lệch biến động giá năm Tất nghiên cứu điều chỉnh tiền lương lao động, đóng bảo hiểm xã hội, tính theo số giá bình quân năm Thứ bảy, số tiêu chưa đánh giá xác thực trạng phát triển bền vững Ví dụ, tiêu Hiệu sử dụng vốn đầu tư ICOR đưa vào hệ thống tiêu thống kê để so sánh hiệu đạt năm Điều không nên tăng trưởng kinh tế qua năm, tức ∆Y = 0, ICOR tiến đến vô tăng trưởng âm, ICOR nhận giá trị âm nhỏ Điều ý nghĩa đánh giá Từ đó, nên sử dụng ICOR để so sánh, đánh giá thời gian dài (5 năm, 10 năm, ) điều kiện trình phát triển kinh tế nhiều biến động Cuối cùng, tên gọi số tiêu chưa phản3 ánh nội dung tiêu nghiên cứu Ví dụ: nợ Chính phủ, nợ nước Chỉ nhìn vào tên tiêu, xác định tiêu số tuyệt đối, nói lên quy mô nợ Chính phủ hay nợ nước Việt Nam Tuy nhiên, với đơn vị tính kèm (%/GDP), lại nhận thấy tiêu tương đối, nêu lên mối quan hệ so sánh quy mô nợ công hay nợ nước so với GDP Như vậy, cần xác định tên gọi tiêu phù hợp với nội dung muốn nghiên cứu Hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững đưa gần kết nhiều nghiên cứu hội thảo Tuy nhiên, theo tác giả, cần giảm bớt số lượng tiêu để hệ thống tiêu đỡ cồng kềnh Nên sử dụng tiêu tổng hợp để phản ánh khái quát mặt Đặc biệt, số bền vững môi trường giới tính gần mười năm qua, sở áp dụng vào Việt Nam Sau xác định phương pháp tính yếu tố cấu thành nên số này, cần giảm bớt tiêu tài nguyên môi trường bị trùng lặp hệ thống tiêu có, tiêu kinh tế “Mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP”, hay tiêu tài nguyên “Tỷ lệ che phủ rừng”, “Tỷ lệ đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học”, “Diện tích đất bị thoái hóa” Những tiêu khác nhóm tiêu trùng lặp giữ lại để phản ánh xác khía cạnh phát triển bền vững Như vậy, hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững đỡ cồng kềnh, tránh trùng lặp, tiết kiệm chi phí thu thập, tổng hợp liệu phân tích, đánh giá sau KẾT LUẬN Nội dung chuyên đề trình bày tổng quan phát triển bền vững, bao gồm khái niệm, cần thiết nội dung phát triển bền vững Phát triển bền vững kết hợp chặt chẽ, mối quan hệ qua lại phát triển kinh tế với vấn đề xã hội yếu tố môi trường cách hài hoà, ổn định, linh hoạt Đây yêu cầu cấp thiết quốc gia giới, có Việt Nam Nội dung phát triển bền vững tập trung vào ba lĩnh vực chính, kinh tế, xã hội môi trường, không thiên lệch lĩnh vực Những nội dung sở cho việc xây dựng hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững giới Việt Nam Từ đó, chương giới thiệu số hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững có sâu phân tích hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam Đây hệ thống tiêu Chính phủ ban hành, có có mặt số tiêu mang tính tổng hợp, đánh giá nhiều lĩnh vực Phần cuối chuyên đề phân tích điểm giống khác hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam hệ thống tiêu phát triển bền vững Hội đồng phát triển bền vững Liên hợp quốc khuyến nghị Bên cạnh đó, tác giả số hạn chế hệ thống tiêu cần khắc phục thời gian tới Với hệ thống tiêu thống kê đưa ra, việc đánh giá thực theo tiêu riêng biệt, phản ánh mặt, khía cạnh phát triển bền vững Kết cho thấy mức độ đạt tiêu, tăng giảm cụ thể qua thời gian… Tuy nhiên, dừng lại đó, nghiên cứu chưa thể đưa đến kết luận tổng quát kết thực chiến lược phát triển bền vững đất nước Cần phải có đánh giá chung trình phát triển bền vững đất nước theo thời gian để so sánh rút kinh nghiệm cho phát triển Đó khoảng trống mặt lý thuyết thực tế mà luận án sâu nghiên cứu Tác giả bước xây dựng số đại diện cho tiêu thống kê phát triển bền vững có: số tổng hợp phát triển bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Quý An (1998), “Phát triển lâu bền vài phương pháp đánh giá tính lâu bền phát triển”, Hội thảo khoa học lần thứ II, chương trình KHCN.07.Hà Nội Bộ môn kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà nội Bộ Tài (2007-2011), Bản tin nợ nước số – 7, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2009-2011), Sách trắng - Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Bộ Y tế (2003-2010), Niên giám thống kê y tế 2003 - 2010, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội Chính phủ nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Vietnam Agenda 21), Hà Nội Nguyễn Đình Cung (2010), "Yêu cầu cấp bách tái cấu kinh tế", hội thảo Tái cấu đầu tư công bối cảnh đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, Huế Đặng Ngọc Dinh (2005), chuyên đề “Phương pháp luận xây dựng mô hình phát triển bền vững”, Dự án AG-21, Bộ Kế hoạch Đầu tư 10 Dự án VIE/01/021 (12/2004), Phát triển bền vững - Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Đăng (2004), "Phát triển đô thị bền vững môi trường Việt Nam", Kỷ yếu hội nghị toàn quốc phát triển bền vững tháng 12/2004 12 Phạm Đại Đồng (2011), "Xây dựng số tổng hợp đánh giá chất lượng dân số", Tạp chí dân số phát triển, 2(119) Lê Thế Giới, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Thị 3Trâm Anh (2010), "Xây 13 dựng khung phân tích đa chiều hệ thống số đánh giá phát triển bền vững ngành thủy sản - trường hợp ngành thủy sản Khánh Hòa", Tạp chí khoa học công nghệ, (40) 14 15 Tăng Văn Khiên (2008), "Lựa chọn tiêu đặc trưng xác định phương pháp tính số tổng hợp phát triển kinh tế", Quản lý kinh tế, (18), p.3-12 Phạm Ngọc Kiểm (2002), Giáo trình Phân tích kinh tế xã hội lập trình, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 16 Lê Anh Sơn, Nguyễn Công Mỹ (2002), Xây dựng sở liệu giám sát phát triển bền vững Việt Nam, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 17 Tổng cục Thống kê(2002-2010), Kết khảo sát mức sống dân cư 2002 - 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê (2004), Một số thuật ngữ thống kê thông dụng, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Tổng cục Thống kê (2003-2011), Niên giám thống kê 2003 - 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Tăng Văn Khiên, Nguyễn Văn Trãi (2012), "Phương pháp xây dựng số tổng hợp đánh giá kết thực tiêu thống kê khác Việt Nam", Tạp chí Quản lý kinh tế, (48) 21 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình, Quỹ dân số Liên hợp quốc (2011), Dân số phát triển, Tài liệu dùng cho chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số - kế hoạch hoá gia đình 22 Trung tâm suất Việt Nam (2011), Báo cáo suất Việt Nam 2010, Hà Nội 23 USAID (2005), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2005 Việt Nam, Hà Nội Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học3của số vấn đề 24 chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh Department for International Development (2002), "Socially Sustainable 25 Development: Concepts And Uses" Jiawei Han, Micheline Kamber, Jian Pei (2012), Data mining – Concepts 26 rd and Techniques, edition, Elsevier Inc, USA Robert W Kates, Thomas M Parris, and Anthony A Leiserowitz (2005), 27 "What is sustainable development? Goals, indicators, values, and practice", Environment: Science and Policy for sustainable development, 47 (3), p 8-21 Sabina Alkire, José Manuel Roche, Maria Emma Santos and Suman Seth 28 (2011), Multidimensional Poverty Index 2011: Brief Methodological Note, Queen Elizabeth House (QEH), University of Oxford Scottish Executive Social Research (2006), “Sustainable Development: A 29 review of international Literature” 30 Sharachchandra M.LéLé (1991), “Sustainable Development: A critical review”, World Development, 19 (6), p 607-621 31 Sudhir Anand, Amartya K.Sen (1994), "Human development index: Methodology and measurement", Human development report, New York 32 UN (2007), Indicators of Sustainable Development: Guidelines and rd Methodologies, 33 edition, New York UNDP (1991), Human Development Report 1991, Oxford University Press, USA 34 UNDP (2011), Human Development Report 2011, Oxford University Press, USA Yale Center for Environmental Law and Policy, Yale University and Center 35 for International Earth Science Information Network, Columbia University (2006), 2005 Environmental Sustainability Index, IUCN/UNEP/WWF Trang thông tin website Bộ thông tin truyền thông, Thông báo số liệu phát triển internet Việt 36 Nam [Trực tuyến] Hà Nội: Trung tâm Internet Việt Nam Địa chỉ: http://www.thongkeinternet.vn [21/12/2012] Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 [Trực tuyến] Hà Nội: 37 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Địa chỉ: http://www.chinhphu.vn/page / portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/noidungvankiendaih oidang?categoryId=10000714&articleId=10038387 [Truy cập: 02/8/2012] 38 39 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 [Trực tuyến] Hà Nội: Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI Địa chỉ: http://www.chinhphu.vn/portal/ page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/noidungvank ien daihoidang?categoryId=10000716&articleId=10038368 [Truy cập: 02/8/2012] Cơ sở liệu thống kê - thông tin an ninh lương thực[Trực tuyến] Hà Nội: Bộ Nông nghiệp Địa chỉ: http://www.mard.gov.vn/Pages/statistic_csdl.aspx? TabId =thongke [Truy cập: 27/2/2013] 40 Nguyễn Trọng Hậu, Phương pháp tổng quát xây dựng số tổng hợp [Trực tuyến] Địa chỉ: vienthongke.vn/attachments/article/669/Bai%202.doc [Truy cập: 7/11/2011] 41 Trương Quang Học, Phát triển bền vững – Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI [Trực tuyến] Địa chỉ: http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/4668u [Truy cập: 19/10/2012] 42 IUCN 1980 World conservation strategy [Trực tuyến] Địa chỉ: www.iucn.org/ dbtw-wpd/edocs/WCS-004.pdf [Truy cập: 01/7/2013] 43 UN 1987 Our common future [Trực tuyến] Địa chỉ: conspect.nl/pdf/ Our_Com mon_Future-Brundtland_Report_1987.pdf [22/8/2013] 44 UN 1992 Rio Declaration on Environment and Development 1992 [Trực tuyến] Địa chỉ: www.unesco.org/education/information/ /RIO_E.PDF [22/8/2013] 45 Văn phòng phát triển bền vững, Báo cáo nghiên cứu, đề xuất Bộ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2011 – 2020 [Trực tuyến] Địa chỉ: http://va21.gov.vn/Documents.aspx# [05/9/2013] 46 Phạm Thị Hồng Vân (2010), “Giới thiệu số tiêu đánh giá bền vững”, [Trực tuyến] Địa chỉ: http://ipsard.gov.vn/dspr/news/newsdetail.asp? targetID=2497 [03/7/2011] [...]... Đầu tư 10 Dự án VIE/ 01/ 0 21 (12 /2004), Phát triển bền vững - Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Đăng (2004), "Phát triển đô thị bền vững về môi trường ở Việt Nam", Kỷ yếu hội nghị toàn quốc về phát triển bền vững tháng 12 /2004 12 Phạm Đại Đồng (2 011 ), "Xây dựng chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng dân số" , Tạp chí dân số và phát triển, 2 (11 9) ... nhất các khía cạnh của phát triển bền vững Như vậy, hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững sẽ đỡ cồng kềnh, tránh trùng lặp, tiết kiệm chi phí trong thu thập, tổng hợp dữ liệu cũng như phân tích, đánh giá sau này KẾT LUẬN 3 Nội dung chuyên đề 1 đã trình bày tổng quan về phát triển bền vững, bao gồm khái niệm, sự cần thiết và nội dung của phát triển bền vững Phát triển bền vững là sự kết hợp chặt... năm 2 012 phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2 011 - 2020 Theo đó, hệ thống chỉ tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2 011 - 2020 đưa ra gồm 30 chỉ tiêu với nguồn số liệu và lộ trình thực hiện cụ thể ở bảng 1. 2 Về cơ bản, hệ thống chỉ tiêu này giống với kiến nghị của Hội đồng phát triển bền vững quốc gia So sánh với hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững. .. các chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững đã có: chỉ số tổng hợp phát triển bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM 3 KHẢO Tiếng Việt Lê Quý An (19 98), Phát triển lâu bền và vài phương pháp đánh giá tính lâu 1 bền trong phát triển , Hội thảo khoa học lần thứ II, chương trình KHCN.07.Hà Nội Bộ môn kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (19 99), Giáo 2 trình Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà... chặt chẽ, hợp lý và hài hoà được ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường” [7, tr. 21] Như vậy, nội dung phát triển bền vững gồm ba nhân tố cụ thể: về kinh tế, xã hội và môi trường Sơ đồ 1. 3 Sơ đồ phát triển bền vững ở Việt Nam theo AGENDA- 21 Theo quan điểm chung của thế giới, Việt Nam đã xác định nội dung phát triển bền vững gồm ba trụ cột chính, được quản lý theo phân cấp... nay Gần đây, vào năm 2 011 , tại cuộc họp của Hội đồng Phát triển bền vững quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã kiến nghị cần giám sát phát triển bền vững thông qua 29 chỉ tiêu gồm 8 chỉ tiêu về kinh tế, 10 chỉ tiêu về xã hội và 8 chỉ tiêu về tài nguyên - môi trường Trong đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề xuất 3 chỉ tiêu tổng hợp là: GDP xanh, chỉ số phát triển con người và chỉ số bền vững môi trường Đây là... Index), Chỉ số bền vững về môi trường và chỉ số phúc lợi kinh tế bền vững (the Index of Sustainable Economic Welfare) Dựa vào khuyến nghị của UN CSD và thực tế phát triển, nhiều quốc gia đã đưa ra các chiến lược phát triển bền vững AGENDA- 21 cùng hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững với số lượng và nội dung khác nhau: Indonesia ( 21 chỉ tiêu), Trung Quốc (80 chỉ tiêu), Thái Lan (16 chỉ tiêu),... Bộhợp Kế hoạch và Đầu 2 015 tư (Tổng cục Thống kê) Bộ Công Thương - so với tháng 12 năm trước) 10 Cán cân vãng lai (tỷ USD) 11 Công thức tính tư (Tổng cục Thống 2 011 kê)hàng Nhà nước Ngân 2 011 Bộ Tài chính 2 011 Bộ Tài chính 2 011 Chủ trì: Bộ Tài chính Phối hợp: Ngân hàng 2 011 NN Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) 2 011 TT Chỉ tiêu Công thức tính 15 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 16 17 18 Tỷ lệ lao động đang... (%) số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (hệ số Tỷ giới tính khi sinh Gini )số( lần) (trai /10 0 gái) 19 Số sinh viên /10 .000 dân (SV) 20 Cơ quan chịu trách Lộ nhiệm thu thập, tổng trình Bộhợp Kế hoạch và Đầu 2 011 tư (Tổng cục Thống Số thuê bao Internet (số thuê bao /10 0 dân) Được tính từ đường cong Lorenz Bộ kê)Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống 2 011 2 011 kê) Bộ Y tế 2 011 Bộ Giáo dục và Đào tạo 2 011 ... đủ về môi trường trong phát triển bền vững Với xu hướng phát triển bền vững chung, chiến lược toàn diện tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo cũng đề xuất một hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững với 33 chỉ tiêu trên ba lĩnh vực (Phụ lục 3) Tuy nhiên, do mục đích của chiến lược này là về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo nên phần lớn các chỉ tiêu đều tập trung nghiên cứu về các vấn đề xã hội (mức sống ... phải phát triển bền vững nội dung khác phát triển bền vững Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Phát triển (Rio de Janeiro 6/1992) gắn môi trường vào với phát triển Hội nghị đưa hiệu phát triển bền vững: ... trình "công nghiệp hoá sạch" + Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững + Phát triển bền vững vùng xây dựng cộng đồng địa phương phát triển bền vững - Phát triển bền vững xã hội bao gồm nội dung:... chuyên đề trình bày tổng quan phát triển bền vững, bao gồm khái niệm, cần thiết nội dung phát triển bền vững Phát triển bền vững kết hợp chặt chẽ, mối quan hệ qua lại phát triển kinh tế với vấn đề

Ngày đăng: 20/04/2016, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quý An (1998), “Phát triển lâu bền và vài phương pháp đánh giá tính lâu bền trong phát triển”, Hội thảo khoa học lần thứ II, chương trình KHCN.07.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lâu bền và vài phương pháp đánh giá tính lâu bền trong phát triển”
Tác giả: Lê Quý An
Năm: 1998
2. Bộ môn kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Bộ môn kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
3. Bộ Tài chính (2007-2011), Bản tin nợ nước ngoài số 1 – 7, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin nợ nước ngoài số 1 – 7
4. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009-2011), Sách trắng - Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng - Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
5. Bộ Y tế (2003-2010), Niên giám thống kê y tế 2003 - 2010, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê y tế 2003 - 2010
Nhà XB: NXB Y học
6. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
7. Chính phủ nước cộng hoà XHCN Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Vietnam Agenda 21), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Vietnam Agenda 21)
Tác giả: Chính phủ nước cộng hoà XHCN Việt Nam
Năm: 2004
8. Nguyễn Đình Cung (2010), "Yêu cầu cấp bách của tái cơ cấu kinh tế", hội thảo Tái cơ cấu đầu tư công trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế ở Việt Nam, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu cầu cấp bách của tái cơ cấu kinh tế
Tác giả: Nguyễn Đình Cung
Năm: 2010
9. Đặng Ngọc Dinh (2005), chuyên đề “Phương pháp luận xây dựng mô hình phát triển bền vững”, Dự án AG-21, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận xây dựng mô hình phát triển bền vững”
Tác giả: Đặng Ngọc Dinh
Năm: 2005
10. Dự án VIE/01/021 (12/2004), Phát triển bền vững - Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững - Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất
11. Phạm Ngọc Đăng (2004), "Phát triển đô thị bền vững về môi trường ở Việt Nam", Kỷ yếu hội nghị toàn quốc về phát triển bền vững tháng 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đô thị bền vững về môi trường ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Đăng
Năm: 2004
12. Phạm Đại Đồng (2011), "Xây dựng chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng dân số", Tạp chí dân số và phát triển, 2(119).3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng dân số
Tác giả: Phạm Đại Đồng
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w