xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho khu đô thị a quy hoạch đến năm 2023

43 331 0
xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho khu đô thị a quy hoạch đến năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn MỤC LỤC SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn Ngày nay, trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa làm cho nền kinh tế Việt Nam ngày tăng trưởng nhanh trình đô thị hóa cũng gia tăng đáng kể Song song với trình phát triển kinh tế thì vấn đề môi trường được Nhà nước quan tâm Tuy nhiên, việc quản lý xử lý gặp nhiều khó khăn yếu tố khách quan chủ quan, chất thải rắn đô thị ví dụ điển hình, hàng năm khối lượng rác phát sinh từ đô thị không ngừng gia tăng công tác quản lý, thu gom, tập kết xử lý không triệt để gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người dân, gây mỹ quan đô thị Chất thải rắn sinh hoạt lượng chất thải bỏ từ hoạt động hộ gia đình, khu thương mại, khu công cộng, công sở, khu xây dựng, công nghiệp, Lượng chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư phụ thuộc vào dân số, điều kiện kinh tế khu vực Việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường Vì thế nhiệm vụ đồ án xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho khu đô thị A quy hoạch đến năm 2023, tính toán lượng rác thải phát sinh cần xử lý, lựa chọn phương án thu gom vận chuyển phù hợp để đưa phương án có hiệu tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Ở KHU ĐÔ THỊ 1.1 Nguồn gốc phát sinh Khu đô thị A chia khu vực - Mật độ dân số : + Khu vực 1: 30078 (ng/km2) + Khu vực : 1630 ( ng/km2) - Diện tích khu vực: + Khu vực 1: 3,73 km2 + Khu vực 2: 6,92 km2 - Dân số tính toán hiện tại: + Khu vực 1: 112191( người) + Khu vực 2: 11280 ( người) Khu đô thị đô thị A có số dân tính đến năm 2023 137464 người Hiệu thu gom năm đầu đạt 70% năm tiếp 85% , lượng chất thaỉ rắn phát sinh chủ yếu từ: - rác thải sinh hoạt từ hộ dân hàng ngày rác thải từ hoạt động động đơn vị, quan hành - rác thải từ công trình xây dựng, tu sửa nhà cửa … - rác thải từ khuôn viên đô thị, khu vui chơi ăn uống 1.2 Thành phần chất thải rắn SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn Bảng Thành phần chất thải rắn khu đô thị A Thành phần % khối lượng Chất hữu 70 Cao su, nhựa Giấy cacton, giấy vụn Kim loại, Thủy tinh, gốm, sứ Gạch vụn, đất, đá Tỷ trọng chất thải 380 kg/m3 Nhận xét: Từ bảng thành phần chất thải rắn khu đô thị A cho thấy: - - Rác có thành phần chất hữu dễ phân hủy cao chiếm phần lớn khối lượng chất thải rắn Vì ta có thể dễ dàng lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp Thành phần khối lượng chất thải rắn cũng thay đổi theo năm với tốc độ gia tăng dân số khác Và thay đổi theo nhu cầu, theo tăng trưởng kinh tế, mức sống của người dân Dự đoán thành phần chất thải rắn khu đô thị A thay đổi nhương không đáng kể 20 năm Ta có thể đưa được phương án xử lý thích hợp 1.3 Tính toán, dự báo diễn biến chất thải rắn phát sinh đến năm 2023 khu đô thị A 1.3.1 Dự đoán dân số Bảng Kết gia tăng dân số từ 2014- 2023 khu vực Khu vực năm KV1 2014 2015 2016 diện mật độ dân tích(km2) số(ng/km2) 3,73 30078 SVTH: Đỗ Văn Đức tỷ lệ gia tăng dân số 1,2% dân số(người) 112191 113537 114900 Lớp ĐH1CMC ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 Khu vực KV2 năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 116278 117674 119086 120515 121961 123425 124906 diện tích(km2) 6,92 mật độ dân số(ng/km2) 1630 tỷ lệ gia tăng dân số dân số(người) 11280 11415 11552 11691 11831 11973 12116 12262 12409 12558 1,2% 1.3.2 Dự báo mức độ phát sinh khối lượng rác sinh hoạt huyện A đến năm 2023 Căn vào tiêu chuẩn xả thải hàng ngày bình quân theo đầu người tại khu vực năm đầu 0,95 kg/ng.ngđ năm sau 1,02 kg/ng.ngđ, tại khu vực năm đầu 1,06 kg/ng.ngđ năm tiếp 1,28 kg/ng.ngđ, hiệu suất thu gom ở khu vực dự báo năm đầu 70% năm tiếp theo 85%, việc dự báo khối lượng rác huyện đến năm 2023 sau : Khối lượng rác thải (tấn/ngày) = tiêu chuẩn thải (kg/người.ngày) x số dân năm Lượng rác thu gom= (lượng rác phát sinh) x (hiệu suất thu gom) Bảng Dự báo khối lượng rác sinh hoạt người dân phát sinh thu gom đô thị A đến năm 2023 Năm Khu vực Khu vực SVTH: Đỗ Văn Đức Tỉ lệ Tổng lượng rác sinh Lớp ĐH1CMC ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn CT R SH thu gom Dân số 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 112191 113537 114900 116278 117674 119086 120515 121961 123425 124906 TC thải (kg/ ng.n gđ) 0,95 0,95 0,95 0,95 0,95 1,02 1,02 1,02 1,02 1,02 Lượng CTR (kg/ngđ) Dân số 74606.98 75502.26 76408.29 77325.19 78253.09 103247.48 104486.45 105740.28 107009.17 108293.28 11280 11415 11552 11691 11831 11973 12116 12262 12409 12558 TC thải (kg/ ng.n gđ) 1.06 1.06 1.06 1.06 1.06 1.28 1.28 1.28 1.28 1.28 hoạt thu gom Lượng CTR (kg/ngđ) 8369.46 8469.90 8571.54 8674.39 8778.49 13026.42 13182.74 13340.93 13501.02 13663.04 0.7 0.7 0.7 0.7 0.7 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 tấn/ngày tấn/năm 58.08 58.78 59.49 60.20 60.92 98.83 100.02 101.22 102.43 103.66 803.64 21200.48 21454.89 21712.34 21972.89 22236.57 36073.98 36506.86 36944.95 37388.29 37836.95 293328.2 Bảng Dự báo khối lượng rác công nghiệp thu gom đô thị A đến năm 2023 Năm Rác sinh hoạt Rác sản xuất Số CN Tiêu chuẩn thải Rác phát sinh Rác thu gom Sản lượng SX Tiêu chuẩ n thải Rác phát sinh Rác thu gom Người kg/người.ng đ tấn/năm tấn/nă m tấn/nă m kg/tấn sp tấn/năm tấn/năm 1.54 1.54 1.54 1.54 1.54 1.54 1.54 1.54 1.54 1.54 631.4 631.4 631.4 631.4 631.4 631.4 631.4 631.4 631.4 631.4 441.98 441.98 441.98 441.98 441.98 536.69 536.69 536.69 536.69 536.69 766.5 766.5 766.5 766.5 766.5 766.5 766.5 766.5 766.5 766.5 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1 0.84315 0.84315 0.84315 0.84315 0.84315 0.84315 0.84315 0.84315 0.84315 0.84315 0.59021 0.59021 0.59021 0.59021 0.59021 0.71668 0.71668 0.71668 0.71668 0.71668 Tổng rác sinh hoạt CN 4893.3 2014 410 2015 410 2016 410 2017 410 2018 410 2019 410 2020 410 2021 410 2022 410 2023 410 Tổng cộng SVTH: Đỗ Văn Đức Tổng rác SX Rác nguy hại (20%) 6.534 1.307 Lớp ĐH1CMC ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn Còn lại (80%) 5.227 Bảng Dự báo khối lượng rác bệnh viện thu gom đô thị A đến năm 2023 Rác bệnh viện Số giường Tiêu chuẩn Năm bệnh thải giường kg/giường.ngđ 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 Tổn g 157 157 157 157 157 157 157 157 157 157 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 Rác phát sinh tấn/nă m Lượng chất Tỷ lệ Lượng thải CTNH CTNH lại % tấn/nă CTR tấn/năm m 166.18 166.18 166.18 166.18 166.18 166.18 166.18 166.18 166.18 166.18 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 43.21 43.21 43.21 43.21 43.21 43.21 43.21 43.21 43.21 43.21 122.98 122.98 122.98 122.98 122.98 122.98 122.98 122.98 122.98 122.98 Lượng chất thải thu gom tấn/năm 86.08 86.08 86.08 86.08 86.08 104.53 104.53 104.53 104.53 104.53 953.07 Bảng Dự báo khối lượng rác trường học thu gom đô thị A đến năm 2023 Rác trường học Số Tiêu Rác học chuẩn phát Năm sinh thải sinh Ngườ kg/hs.ng i đ tấn/năm 2014 2015 1251 0.17 1251 0.17 77.6245 77.6245 Rác thu gom tấn/nă m 54.3372 54.3372 SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 1251 0.17 1251 0.17 1251 0.17 1251 0.17 1251 0.17 1251 0.17 1251 0.17 1251 0.17 Tổn g 77.6245 77.6245 77.6245 77.6245 77.6245 77.6245 77.6245 77.6245 Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn 54.3372 54.3372 54.3372 65.9809 65.9809 65.9809 65.9809 65.9809 601.59 Như ta có thể dự đoán tổng khối lượng rác thu gom khu đô thị A (không kể lượng chất thải nguy hại ) là: M10 = rác sinh hoạt + rác công nghiệp + rác trường học + rác bệnh viện = 293328,2 + (4893,35 + 5,227) + 953,07 +601,59 = 299781,437(tấn) SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn CHƯƠNG II : VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM 2.1 Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom - - Xác định sách, luật lệ đường lối hiện hành liên quan đến hệ thống quản lý chất thải rắn, vị trí thu gom tần suất thu gom Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành : số người đội thu gom, số xe thu gom Ở nơi có thể, tuyến thu gom phải được bố trí để bắt đầu kết thúc ở tuyến phố Sử dụng rào cản địa lí tự nhiên đường ranh giới tuyến thu gom Ở khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải được bắt đầu ở đỉnh dốc tiến xuống dốc xe thu gom chất thải nặng dần Tuyến thu gom phải được bố trí cho container cuối được thu gom tuyến đặt ở gần bãi đổ Ctr phát sinh ở vị trí tắc nghẽn giao thông phải được thu gom vào thời điểm sớm ngày Các nguồn có khối lượng CTR phát sinh lớn phải được phục vụ nhiều lần vào thời gian đầu ngày công tác Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối lượng CTR phát sinh nhỏ) có số lần thu gom, phải tiến hành thu gom chuyến ngày 2.2 Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom 2.2.1 Hệ thống thu gom sơ cấp SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn Xe đẩy rác 660 lít bánh xe lớn Thông tin sản phẩm: Model: XG 660 MGB Kích thước: Dài: 1320 mm Rộng: 970 m Cao: 1100 mm Dung tích chứa rác: 660 lít Đường kính bánh xe nhỏ: 200mm Đường kính bánh xe lớn: 600 mm ( Bánh xe bơm hơi) Chất liệu: Nhựa composite cốt sợi thủy tinh Xuất xứ: Việt Nam SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 10 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn  Khu xử lý nước rác - Hệ thống thu nước rỉ rác - Hệ thống xử lý nước rỉ rác - Hệ thống thu khí  Khu phụ trợ - Trạm cân - Khu vực rửa xe - Hệ thống cấp nước - Nhà quản lý, nhà công nhân - Nhà bảo vệ nhà vệ sinh - Hệ thống cấp điện - Kho, nhà sửa chữa SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 29 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn 3.2.2.2 Phương Pháp Chôn Lấp Phương pháp chôn lấp được lựa chọn thiết kế bãi chôn lấp phương pháp đào hố Phương pháp đào hố chôn lấp chất thải rắn phương pháp lý tưởng cho khu vực có độ sâu thích hợp, vật liệu che phủ sẵn có mực nước không gần bề mặt Chất thải rắn được đổ vào hố mương đào đất Đất đào được dùng làm vật liệu che phủ hàng ngày che phủ cuối Các hố đào được lót đáy lớp chống thấm HDPE, lớp đáy được gia cố lớp đá Hố chôn lấp thường có dạng hình thang cân  Chiều Sâu Và Chiều Cao Ô Chôn Lấp Hình dạng hình học ô chôn lấp chất thải hợp vệ sinh được lựa chọn có hình thang cân với đáy nhỏ hình thang đáy ô chôn lấp có đường biên hình vuông, bề mặt ô được thiết kế có độ nghiên về mương thu nước rỉ rác Đáy lớn hình chóp cụt bể mặt hoàn chỉnh ô chôn lấp, có đường biên hình vuông có độ dốc thích hợp cho việc tiêu thoát nước mưa bề mặt hố Chiều sâu khoảng cách từ mặt đáy hố tới mặt đất hiện tại, chiều cao hố khoảng cách từ mặt đất hiện tại đến bề mặt hoàn chỉnh ô Chiều cao chiều sâu ô chôn lấp được xác định sở chiều sâu lớn giảm được diện tích mặt cần thiết cho việc chôn lấp Tuy nhiên, chiều sâu ô chốn lấp không được sâu, mặt đáy ô công trình phụ trợ khác (hệ thống thu nước rỉ rác, thu khí, giếng thu nước rỉ rác,…) phải đặt mực nước ngầm cao tại khu xử lý tối thiểu m Lớp Lót Đáy Mục đích thiết kế lớp lót đáy bãi chôn lấp nhằm giảm thiểu thấm nước rỉ rác vào lớp đất phía bãi chôn lấp nhờ loại trừ khả nhiễm bẩn nước ngầm Có nhiều phương án thiết kết lớp lót đáy được đề xuất nhằm giảm thiểu di chuyển nước rỉ rác vào lớp đất phía bãi chôn lấp Mỗi lớp vật liệu khác có chức khác Ví dụ, lớp sét lớp màng địa chất có tác dụng lớp phân cách di chuyển nước rỉ rác khí bãi chôn lấp Lớp cát sỏi lớp thu thoát nước rỉ rác sinh từ bãi chôn lấp Lớp vải địa chất được sử dụng để giảm thiểu xáo trộn lớp đất với lớp cát sỏi Lớp đất cuối được dùng để bảo vệ lớp thoát nước lớp phân cách SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 30 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn Việc lựa chọn hệ thống lớp lót đáy lớp che phủ cuối phụ thuộc vào hiện trạng địa chất, điều kiện khí hậu yêu cầu về môi trường khu vực xây dựng Giả sử thành phần cấu tạo lớp đất nền khu vực xây dựng đất yếu sử dụng lớp vải địa chất nhằm phân bố đều tải trọng chọn lớp màng HDPE dày 1,5 mm loại trơn để chống thấm cho lớp đáy loại gai cho mái dốc đê chắn BCL nhằm chống trượt Hệ thống lớp lót đáy bãi chôn lấp đơn thường gồm có hai lớp màng địa chất, lớp đều có lớp thoát nước hệ thống thu nước rỉ  Lớp Che Phủ cuối Lớp che phủ cuối có nhiệm vụ đảm bảo tránh phát tán khí bãi rác, mùi môi trường, đồng thời tránh lượng mưa rơi vào hố chôn lấp tăng khả phát sinh nước rỉ rác không cần thiết Lớp phủ phải đảm bảo độ dày, độ co giãn chống rạn nứt bãi rác từ trình phân hủy sinh học chất hữu Để chống xói mòn đất phủ lớp che phủ cuối cùng, tạo cảnh quan cho bãi rác trải thảm thực vật lớp đất bảo vệ với rễ chùm bụi Lớp Che Phủ Hằng Ngày Để có thể đầm nén được lớp rác bãi chôn lấp cần có lớp phủ trung gian ngày Các dạng lớp phủ hiện thường sử dụng sau (1) dùng đất sét đào được từ bãi chôn lấp, (2) dùng sà bần, (3) dùng phân compost, (4) dùng HDPE loại mỏng phủ tạm qua ngày hôm sau lấy đổ rác tiếp tục Trong dạng lớp phủ hàng ngày nêu có thể thấy lớp phủ trung gian dùng đất sét đào được từ bãi chôn lấp được lựa chọn để thiết kế tính toán cho bãi chôn lấp CTR 3.2.2.3 Vị trí bãi chôn lấp Vị trí bãi chôn lấp phải gần nơi phát sinh chất thải phải có khoảng cáh thích hợp với khu dân cư gần Các yếu tố ảnh hưởng đến vùng dân cư loại chất thải điều kiện hướng gió nguy lũ lụt Vị trí bãi chôn lấp phải nằm tầm khoảng cách hợp lý, nguồn phát sinh chất thải rắn SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 31 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn Khoảng cách thích hợp lựa chọn bãi chôn lấp: Các công Đặc điểm về quy Khoảng cách tối thiểu từ vành đai công Trình Mô trình tới bãi chôn lấp (m) Đô thị Thành phố, thị xã Sân bay,khu Từ quy mô nhỏ công nghiệp, Cụm dân cư đến lớn Cuối hướng gió đồng Chính trung du Bãi chôn lấp Bãi chôn Bãi chôn lấp vừa & nhỏ lấp lớn lớn 3000 - 5000 5000 – 15000 15000 30000 2000 – 3000 - 5000 1000 - 2000 3000 < 1000 < 1000 < 1000 Các hướng khác < 300 < 300 < 300 Cụm dân Theo khe núi 3000-5000 >5000 >5000 cư miền núi Không khe Không quy Không quy Không quy núi định định định Công trình Công suất < 100 m3 /ng 50 – 100 >100 >500 khai thác nước Q100 >500 >1000 Q >10000 >500 >1000 >5000 ngầm 3.2.2.4 Tính toán, thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn (*) Số liệu, điều kiện tính toán - Khi vận hành ô chôn lấp ta sử dụng máy đầm nén bánh thép, tỷ trọng rác sau đầm nén 710-950 kg/m3 Chọn tỷ trọng rác sau đầm nén bánh thép 850kg/m3 - Ô chôn lấp được tiến hành lấp lớp rác với độ dày – 2,2 m (chọn 2m) thì phủ lớp phủ trung gian đất dày 0,2 m - Giả sử ô chôn lấp có tiết diện đứng gồm hình thang a1 a SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 32 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn h1 a2 a a h2 a1 a2 Thể tích rác thải cần chiếm chỗ Trong đó: Vr - thể tích rác thải cần chiếm chỗ BCL b- tỷ trọng chất thải rắn = 0,38(tấn/m3)  = 340280 m3 Chọn: + Chiều cao lý thuyết ô chôn lấp D = 15 m = 1500(cm) + Lớp CTR (rác): dr= 2m= 200 cm + Lớp đất phủ xem kẽ dđ= 0,2 m = 20 cm  Số lớp rác chôn lấp ô chôn lấp: L = = = lớp Chiều cao hữu dụng chứa rác: d1 = d r xL = x = 14(m) Chiều cao lớp đất phủ: d = d d xL = 0.2 x6 = 1.2( m) Thể tích rác sau đầm nén hệ số đầm nén (r= 0,85) Vrác nén = Vr x r = 340280x 0,85 = 289238 m3 S1 = Vrác nén / D = 289238 /15 = 19282,53 (m2) = 1,93 (ha) Diện tích thực tế để chôn lấp hết lượng rác thu gom: Stt = S1/k = 1,93/0,75 = 2,573 (ha) (k - hiệu suất sử dụng bãi chôn lấp) Diện tích sử dụng cho công trình phụ trợ là: Spt = S1*k = 1,93 *0,25 = 0,483 (ha) Tổng diện tích BCL: SBCL = Stt + Spt = 2,573 + 0,483 = 3,056 (ha) SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 33 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn (*) Tính toán diện tích ô chôn lấp Theo số liệu tính toán, khối lượng CTR cần chôn lấp từ năm 2014 đến 2023 136112 thời gian sử dụng bãi chôn lấp 10 năm Theo tiêu chuẩn việc thiết kế bãi chôn lấp thì thời gian hoạt động bãi chôn lấp không năm nên ta thiết kế ô chôn lấp ô hoạt động trọng vòng năm, diện tích sử dụng để chôn lấp 1,93 (ha), xây dựng ô chôn lấp với điện tích ô được sử dụng luân phiên theo thứ tự từ đến 5, ô đày đóng lại sử dụng ô tiếp theo Tổng khối lượng CTR đưa vào bãi chôn lấp từ năm 2014 đến 2023 136112 Khối lượng CTR chôn ô: 136112 /5= 27222,4(tấn) Thể tích CTR ô: 27222,4/0,38 = 71637,89(m3) Thể tích CTR sau đầm nén: 71637,89 x 0,85=60892,21(m3) Diện tích ô chôn lấp: 60892,21 : 15 = 4059,48 m Chọn diện tích ô = 4100m2 h1 - Chiều cao phần chìm ô chôn lấp = 10m h2 - Chiều cao phần ô chôn lấp = m a, b - chiều dài, chiều rộng miệng ô chôn lấp a2, b2 - chiều dài, chiều rộng đáy ô chôn lấp a1, b1 - chiều dài, chiều rộng đáy ô chôn lấp Ta có: a2 = a – 2h1 = a – 20 a1 = a – 2h2cot60o = a – 5,77 b2 = b – 2h1 = b – 20 b1 = b – 2h2cot60o = b – 5,77 Chọn a =80 m, b = 51 (m) Vậy a2 = 60 m, b2=31 m, a1 =74,23 m, b1 = 45,23 (m)  ô chôn lấp có diện tích: x 0.41= 2,05 (ha) (*) Lớp chống thấm Lớp lót đáy (bố trí từ lên) - Đất nền ở đáy bên thành được đầm nén kỹ - Lớp đất sét dày : 0.6 m(hệ số thấm nước > 10 -7 cm/s) - Lớp vải địa chất chống thấm: 0.002 m - Lớp cát, sỏi đường ống thu gom nước rỉ rác: 0.3 m - Lớp vải địa chất (cho nước rỉ rác chảy qua được) dày : 0.002m - Lớp đất bảo vệ dày: 0.5 m  Tổng chiều dày: 1.404 m Lớp phủ bề mặt (bố trí từ lên) - Lớp đất sét dày: 0.6 m - Lớp vải địa chất chống thấm dày: 0.002m - Lớp cát thoát nước dày: 0.5 m - Lớp đất trồng cỏ dày: 0.3 m  Tổng chiều dày: 1.402 m SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 34 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn Lớp rác đất phủ trung gian theo tính toán dày 13 m  Tổng chiều cao ô chôn lấp: 13 + 1.404+1.402= 15.806(m) 3.2.2.5 Tính toán, thiết kế công trình thu nước rỉ rác, đề xuất công nghệ xử lý a Tính toán lượng nước rỉ rác sinh Với giả thiết sau Khối lượng rác vào bãi chôn lấp vòng 10 năm 136112 Vậy khối rác trung bình ngày là: M ngày = 37,3 Ta có tỷ trọng CTR 0,38 tấn/m3 CTR cần chôn lấp là: VCTR CL = Mngày : tỷ trọng = 37,3: 0,38 = 98,16 m3 Ta có hệ thống đầm nén r = 0,85 tấn/ m3 Thể tích nén rác là: Vnén = VCRT CL: r = 98,16: 0,85 = 115,48 m3 Ta có chiều cao lớp rác m Vậy diện tích chôn lấp hàng ngày A = Vnén :2 = 57,74 m2 Chọn lượng mưa lớn tháng p = 7,5 mm/ ngày Hệ số thoát nước bề mặt: R = 0,15 ( đất chặt, độ dốc 0- 2% thì hệ số thoát nước bề mặt 0,13- 0,17%) (bảng 7.6 quản lý CTR- Trần Hiếu Nhuệ , NXBXD- 2001) Lượng nước bốc E = (mm/ngày) = 0,005 m/ ngày ( thường 5- 6mm/ngày) Độ ẩm rác sau nén: W1 = 25% Độ ẩm rác trước nén : W2 =60% Lượng nước rỉ rác tính theo công thức 9.18- Quản lý xử lý chất thải rắn Nguyễn Văn Phước : - Q = M( W1 – W2) + [P (1-R) – E] x A m3 Trong : Q lưu lượng nước rỉ rác phát sinh xử lý m3/ ngày M khối lượng rác trung bình ngày W1,W2 độ ẩm rác P lượng nước mưa R hệ số thoát nước E lượng nước bốc 5mm/ ngày A diện tích xử lý rác ngày (m2/ngày) Q = M(W2-W1) + [P(1-R) –E] x A Q = 98,16 x (0.6 – 0.25) + [ 0.0075 (1- 0.15) – 0.005] x 57,74 = 31,84 m3/ngày SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 35 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội - Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn b Hệ thống thu gom nước rỉ rác Hệ thống thu gom nước rò rỉ được sử dụng hệ thống thu gom nước ở đáy BCL được biểu diễn theo hình sau: Tầng thu nước rỉ rác ống thu gom nước rỉ rác 1% - 3% 3% 1% 10m 10m Tầng chống thấm Hệ thống thu gom nước rỉ rác Đáy ô chôn lấp dốc tối thiểu 1% về phía đường ống thu gom, xung quanh ống thu gom bán kính 10 m có độ dốc 3% Sử dụng ống có đường kính 15 – 20 cm Cứ 100mm ống được khoan lỗ để thu nước, khoảng cách lỗ khoan 6mm, kích thước lỗ khoan phải phù hợp với kích thước hạt cát nhỏ Hệ thống thu nước rỉ rác cho ô chôn lấp - Hệ thống thu nước rỉ rác được thiết kế thu nước từ ống nhánh đến ống - về hố thu để bơm về trạm xử lí nước rỉ rác Ống nhánh thu nước: Theo quy chuẩn 261: 2001, đường kính ống thu nước rỉ rác tối thiểu 150 mm, chọn ống nhánh có đường kính 150 mm, độ dốc i = 1%, lưu lượng q = 0,39 l/s, độ đầy h/d = 0,1, vận tốc v = 0,33 m/s Lưu lượng lớn nước rỉ rác sinh ô chôn lấp 7.965 m 3/6 tháng, trung bình - ngày 44,3 m3/ngđ = 0,52 l/s Số lượng ống nhánh cần 0,52 : 0,39 = ống Ống thu nước: Ống thu nước từ ống nhánh dẫn đường ống góp chung bên Qống = 0,52 l/s Tra bảng tính toán thuỷ lực ống mương - thoát nước có thông số: i = %, D = 150 mm, v = 0,42 m/s, h/D = 0,15 SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 36 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn - Cuối đường ống có hố ga tập trung nước rỉ rác, đặt máy bơm để hút lên hệ thống xử lý Hố ga được xây gạch, có kết cấu chống thấm, kích thước hố ga 1200 x 1200 x 1200 (mm) - Tầng thu nước rác có yêu cầu : (5.2.1.3 TCXD261:2001) o Lớp : Đá dăm nước, dày 20cm o Lớp : Cát thô, dày 20cm c Đề xuất công nghệ xử lý nước rỉ rác Nước rỉ rác có chứa chất ô nhiễm với nồng độ cao, trình xử lý phức tạp, phải kết hợp nhiều phương pháp xử lý sinh học, hóa – lý… thì đầu có thể đạt tiêu chuẩn Ở Việt Nam, thực tế việc kiểm soát nước rỉ rác chưa được tốt, vài bãi chôn lấp áp dụng công nghệ tiên tiến có thể xử lý giá thành xây dựng vận hành cao Thành phần hóa học nước rò rỉ từ bãi chôn lấp lâu năm Bãi chôn lấp (chưa đến năm) Khoảng (mg/l) Điển hình (mg/l) Bãi chôn cũ (trên 10 năm) (mg/l) BOD5 2.000 – 30.000 10.000 100 – 200 TOC 1.500 – 20.000 6.000 80 – 160 COD 3.000 – 60.000 18.000 100 – 500 TSS 200 – 2000 500 100 – 400 Nitơ hữu 10 – 800 200 80 – 120 Ammonia 10 – 800 200 20 – 40 Nitrate – 40 25 – 10 Tổng phospho – 100 30 – 10 Artho phospho – 80 20 4–8 Độ kiềm (CaCO3) 1.000 – 10.000 3.000 200 – 1.000 pH 4,5 – 7,5 6,6 – 7,5 Độ cứng 300 – 10.000 3.500 200 – 500 Ca2+ 200 – 3.000 1.000 100 – 400 Mg2+ 50 – 1.500 250 50 – 200 Chỉ tiêu SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 37 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn K+ 200 – 1.000 300 50 – 400 Na+ 200 – 2.500 500 100 – 200 Cl - 200 – 3.000 500 100 – 400 SO42- 50 – 1.000 300 20 – 50 Tổng sắt 50 – 1.200 60 20 – 200 Nhận thấy, nước rỉ rác có nồng độ ô nhiễm cao COD, BOD, NH4+, mùi chất lơ lửng Do tải lượng hữu cao nên nước rỉ rác thường được xử lý kết hợp kỵ khí hiếu khí nước rỉ rác có thể chứa chất độc hại (tùy thuộc vào thành phần chất thải đem chôn lấp) nên trình sinh học có thể hiệu tối đa Chính vì nên áp dụng phương pháp keo tụ tạo trước xử lý sinh học, phần chất hữu được tách khỏi nước thải, chất lơ lửng keo tụ có thể kéo theo số chất vô cơ, hữu độc hại với vi sinh vật Đề xuất dây chuyền xử lý đơn giản sau : Ngoài ra, có tham khảo thêm dây chuyền công nghệ khác : SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 38 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Dòng vào Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn Hồ sinh học Bể lắng thứ cấp Bể xứ lí Ca(OH)2 Bể phản ứng Bể UASB Lắng Thiết bị đông keo tụ Tháp tách NH3 Bể lắng cát Bể điều hòa Bể lọc than hoạt tính Bể SBR Bể khử trùng Dòng Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác công ty cổ phần kỹ thuật Seen áp dụng bãi rác Nam Sơn 3.2.2.6 Tính toán, thiết kế hệ thống thu khí sinh từ bãi chôn lấp a Tính toán lượng khí sinh Tỷ lệ thành phần khí chủ yếu sinh từ bãi chôn lấp Thành phần Thể tích khô (%) CH4 45 – 60 CO2 40 – 60 N2 2–5 O2 0,1 – Mercaptans, hợp chất chứa lưu huỳnh 0–1 NH3 0,1 – H2 – 0,2 SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 39 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn CO – 0,2 Các khí khác 0,01 – 0,6 Tính chất Giá trị Nhiệt độ (0F) 100 – 120 Tỷ trọng 1,01 – 1,06 Thành phần chất thải rắn đô thị STT Thành phần Khối lượng m (%) Độ ẩm p (%) Phân hủy nhanh Thực phẩm thừa 79 70 Giấy 6 Cành cây, mảnh vụn 1,2 10 0,15 Phân hủy chậm Vải, cao su, hữu tổng hợp Chất trơ Thủy tinh 2,13 Lon, đồ hộp 1,05 Khác 1,48 8 Nhựa, linon 9,03 Nhận xét: Trong lượng chất thải đem chôn lấp chủ yếu chất phân hủy sinh hoc nhanh chất được xem trơ về mặt sinh học, hóa học chất phân hủy sinh học chậm thì Trong tính toán lượng khí gas sinh thì chất phân hủy sinh học chậm cần đến 15 năm để phân hủy 50% khối lượng nên phần tính toán bỏ qua phần phân hủy sinh học chậm, tính toán lượng khí sinh phân hủy chất phân hủy sinh hoc nhanh (phân hủy 75% khối lượng vòng năm) SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 40 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn Chất phân hủy nhanh bãi chôn lấp chủ yếu lượng chất hữu không phân hủy hết sinh từ trình ủ b Hệ thống thu gom khí Theo 5.2.1.4 TCXD 261:2001, bãi chôn lấp tiếp nhận lượng rác 50.000 tấn/năm thì có thể cho thoát tán khí rác tại chỗ phải đảm bảo được chất lượng không khí xung quanh Thu gom cách thi công giếng thu gom khí Các giếng được khoan sâu vào lớp chất thải – 1,5 m Độ cao cuối ống thu gom khí rác phải lớn bề mặt tối thiểu 2m (tính từ lớp phủ cùng) Giếng thu khí đứng gồm ống thu khí có đường kính 150mm (thường dùng ống PVC PE) đặt lỗ khoan kích thước 460 – 920mm Một phần ba đến phần hai bên ống thu khí được đục lỗ được đặt đất hay CTR, đục lỗ cách đều suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rỗng đạt 15-20% diện tích bề mặt ống Khoảng cách giếng thu khí lựa chọn theo tiêu chuẩn (50m – 70m) , chọn 50m, bố trí giếng theo hình tam giác đều 3.2.2.7 Hệ thống quan trắc nước ngầm - Hệ thống quan trắc nước ngầm được thiết kế nhằm quan trắc định kì giám sát chất lượng nước ngầm khu vực giai đoạn vận hành giai đoạn cần kiểm soát bãi chôn lấp sau đóng bãi - Chiều sâu giếng quan trắc nước ngầm phụ thuộc vào mực nước ngầm cho phép lấy được mẫu nước ở độ sâu tối thiểu 20m - Sử dụng ống nhựa đường kính không nhỏ 150mm Chiều dài ống phải đảm bảo chiều sâu, sâu mặt nước tầng thu nước 1m Phần thân giếng qua tầng thu nước có đục lỗ, xung quanh chèn cát vàng Phần miệng giếng nhô cao mặt đất 0,5m, có nắp đậy chống nước mưa, nước mặt vật thể khác lọt vào làm tắc giếng - Giếng quan trắc nước ngầm bố trí theo hướng dòng chảy từ thượng lưu đến hạ lưu Số lượng giếng quan trắc giếng, giếng bố trí phía thượng lưu, giếng bố trí tại vị trí hạ lưu Các giếng quan trắc đặt cách hàng rào bãi chôn lấp 300m cách 300-500m SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 41 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn KẾT LUẬN Khi làm đồ án quản lý chất thải rắn sinh hoạt có thể giúp sinh viên hiểu rõ về kỹ thuật quản lý, xử lý chất thải rắn để giảm bớt lượng chất thải rắn ngày thải ở khu đô thị A nói riêng ở đô thị nói chung Với thiết kế rác sau thu gom đều được phân loại để thu hồi vật liệu có thể tái sử dụng hay tái chế thành sản phẩm mới, góp phần phát triển kinh tế giảm thành phần ô nhiễm thải vào môi trường Phân loại chất thải tại nguồn hình thức thải bỏ chất thải được hình thành lâu thế giới được nhiều nước áp dụng thành công Tuy nhiên, nước ta hiện nay, hình thức hạn chế, số quận được áp dụng thí điểm gặp nhiều khó khăn Cần phải có phối hợp quan chức nhằm tuyên truyền, giáo dục tạo điều kiện cho người hiểu rõ về cách thực hiện ý nghĩa việc làm Cần phải nâng cao ý thức người dân việc xả thải chất thải rắn tổ chức lớp huấn luyện nguời dân việc phân loại rác tại nguồn để việc thu gom thải bỏ cuối dễ dàng Cần có xử phạt rõ ràng việc xả thải rác người dân SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 42 ĐH Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý xử lý chất thải rắn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Phốt Pho, Hà Nội: NXB Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ Trần Thị Mỹ Diệu (2009), Giáo Trình Môn Học Quản Lý Chất Thải Rắn Đô Thị, TP.HCM: Trường Đại Học Dân Lập Văn Lang Trung Tâm Thông Tin Khoa Học Và Công Nghệ Quốc Gia, 2007 TL7_2007 CNXL chất thải Việt Nam số quốc gia khác Khuyển, N Đ., (2003), Quản Lý Chất Thải Rắn, Nhà xuất Xây Dựng Nhuệ, T H., Dũng, Ư Q., Thái, N T K., (2001), Quản Lý Chất Thải Rắn- Tập Chất Thải Rắn Đô Thị, Nhà xuất Xây Dựng TCVN 261 : 2001 bãi chôn lấp chất thải rắn – tiêu chuẩn thiết kế Tchobanoglous, T., Theisen, H., Vigil, S A., (1993), Integrated Solid Waste Management Engineering Principles and Management Issues, McGraw Hill Editions SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 43 [...]... thu gom từ khu đô thị rồi tập chung đến nơi xử lý rác Sau đó được đ a qua trạm cân tới các dây chuyền sàng và phân loại các băng tải sẽ rút hết các kim loại, và lần lượt qua hệ thống phân loại nh a, cao su, giấy cactong, sành sứ, thủy tinh… Trong đó cơ bản được phân ra làm ba loại : rác hữu cơ dễ phân hủy, rác hữu cơ khó phân hủy: giấy cactong, nh a cao su và rác vô cơ như : gạch vụn sành... lượng chất thải rắn phát sinh ra a t hơn 20000 tấn /năm (37836,95 tấn /năm) nên ta quy hoạch và xây dựng bãi chôn lấp thuộc quy mô loại v a diện tích khu vực chôn lấp chiếm 75% tổng diện tích bãi Diện tích xây dựng các công trình phụ trợ: đường, đê kè, hệ thống thoát nước, nhà kho, sân bãi,… chiếm 25% tổng diện tích bãi Bãi chôn lấp được xây dựng gồm 3 khu xử lý:  Khu chôn lấp SVTH: Đỗ Văn... Việc l a chọn hệ thống lớp lót đáy và lớp che phủ cuối cùng sẽ phụ thuộc vào hiện trạng đi a chất, điều kiện khí hậu và yêu cầu về môi trường khu vực xây dựng Giả sử thành phần cấu tạo c a lớp đất nền c a khu vực xây dựng là đất yếu do đó sử dụng lớp vải đi a chất nhằm phân bố đều tải trọng và chọn lớp màng HDPE dày 1,5 mm loại trơn để chống thấm cho lớp đáy và loại gai cho mái dốc c a đê... được áp dụng phổ biến tại các nước đang phát triển hay ngay cả các nước phát triển như Canada Các phương pháp xử lý phần rác hữu cơ c a chất thải rắn sinh hoạt có thể áp dụng để giảm khối lượng và chất thải, sản phẩm phân compost dùng để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất Các vi sinh vật tham gia vào quá trình phân hủy chất hữu, xử lý cơ bao gồm vi khu n, nấm, men và Atimomycetes Các quá trình... được l a chọn công nghệ ủ phân compost, để tạo ra một lượng phân tốt cho cây trồng mà không gây độc hại cho môi trường Phần chất trơ còn lại trong quá trình ủ phân sẽ được loại bỏ và đem đi chôn lấp hợp vệ sinh Với rác hữu cơ khó phân hủy như:giấy, nh a, cao su ta sẽ đem bán cho các nhà máy tái chế, còn lại phần không tái chế được sẽ được được xử lý sơ bộ và đem đi chôn lấp Các loại... rắn 2.3 TÍNH TOÁN SỐ XE ĐẨY TAY PHỤC VỤ CHO TỪNG KHU VỰC Theo công thức: Trong đó: nxe : số xe đẩy tay tính toán, xe Qngđ : lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày, kg/ngđ K2 : hệ số kể đến xe đẩy tay s a ch a chọn K2 = 1 t : thời gian lưu rác M : khối lượng riêng c a CTR M = 380 kg/m3 K1 : hệ số đầy c a xe Chọn K1 = 0,85 0,66 : Thể tích xe đẩy tay V = 0,66 m3 Khu vực Ô Diện tích (m2) Mật độ... sẵn có Ủ hiếu khí : công nghệ ủ rác hiếu khí d a trên hoạt động c a các vi khu n hiếu khí đối với sự có mặt c a oxi Các vi khu n hiếu khí có trong thành phần rác khô thực hiện quá trình oxi h a cacbon thành CO 2 Sự phân hủy khí diễn ra khá nhanh, chỉ 2- 4 tuần là rác được phân hủy hoàn toàn Các vi khu n và côn trùng gây bệnh bị phân hủy do nhiệt độ ủ tăng cao Bên cạnh đó mùi hôi cũng bị... 01/2001 BKHCNMT-BXD về hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc l a chọn đi a điểm xây dựng vân hành bãi chôn lấp chất thải TT Quy mô bãi Dân số (ngàn người) Lượng chất thải Diện tích rắn(tấn /năm) Bãi (ha) Thời hạn sử dụng (năm) chôn lấp 1 Loại nhỏ < 100 20.000 5 < 10 2 Loại v a 100 – 350 65.000 10 – 30 10 – 30 3 Loại lớn 350 – 1000 200.000 30 – 50 30 - 50 4 Loại rất lớn > 1000 > 20.000 >... gia cố bằng một lớp đá Hố chôn lấp thường có dạng hình thang cân  Chiều Sâu Và Chiều Cao Ô Chôn Lấp Hình dạng hình học c a ô chôn lấp chất thải hợp vệ sinh được l a chọn có hình thang cân với đáy nhỏ hình thang là đáy c a ô chôn lấp có đường biên là một hình vuông, bề mặt đấy ô được thiết kế có độ nghiên về mương thu nước rỉ rác Đáy lớn c a hình chóp cụt là bể mặt hoàn chỉnh c a. .. Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội Đồ án quản lý và xử lý chất thải rắn  Khu xử lý nước rác - Hệ thống thu nước rỉ rác - Hệ thống xử lý nước rỉ rác - Hệ thống thu khí  Khu phụ trợ - Trạm cân - Khu vực r a xe - Hệ thống cấp nước - Nhà quản lý, nhà công nhân - Nhà bảo vệ nhà vệ sinh - Hệ thống cấp điện - Kho, nhà s a ch a SVTH: Đỗ Văn Đức Lớp ĐH1CMC 29 ĐH Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội Đồ án ... phát sinh khối lượng rác sinh hoạt huyện A đến năm 2023 Căn vào tiêu chuẩn xả thải hàng ngày bình quân theo đầu người tại khu vực năm đầu 0,95 kg/ng.ngđ năm sau 1,02 kg/ng.ngđ, tại khu vực năm. .. PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Ở KHU ĐÔ THỊ 1.1 Nguồn gốc phát sinh Khu đô thị A chia khu vực - Mật độ dân số : + Khu vực 1: 30078 (ng/km2) + Khu vực : 1630 ( ng/km2) - Diện tích khu vực: + Khu vực... quan đô thị Chất thải rắn sinh hoạt lượng chất thải bỏ từ hoạt động hộ gia đình, khu thương mại, khu công cộng, công sở, khu xây dựng, công nghiệp, Lượng chất thải rắn sinh hoạt khu

Ngày đăng: 20/04/2016, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Nguồn gốc phát sinh.

  • 1.2. Thành phần chất thải rắn.

    • 1.3.1. Dự đoán dân số.

    • 1.3.2. Dự báo mức độ phát sinh khối lượng rác sinh hoạt tại huyện A đến năm 2023.

    • 3.1. Các phương pháp xử lý chất thải rắn.

      • 3.1.1. Phương pháp xử lý sinh học .

      • 3.1.2. Phương pháp chôn lấp chất thải rắn.

      • 3.1.3 Phương pháp tái chế.

      • 3.2.1. Tính toán quy trình công nghệ sản xuất phân Compost từ chất thải rắn sinh hoạt.

      • 3.2.2. Thiết kế, tính toán bãi chôn lấp.

        • 3.2.2.1. Quy mô bãi chôn lấp.

        • 3.2.2.2. Phương Pháp Chôn Lấp.

        • 3.2.2.3. Vị trí bãi chôn lấp.

        • Hệ thống thu nước rỉ rác cho từng ô chôn lấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan