Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
NHÓM NGHIÊN CỨU THỜI TIỀN SỬ SƢU TẬP - KHẢO CỨU NHỮNG KHÁM PHÁ MỚI - NHẬN THỨC MỚI VỀ NGUỒN GỐC DÂN TỘC VIỆT VÀ NỀN VĂN MINH VIỆT CỔ -1- Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Kể năm bốn nghìn năm Tổ tiên rực rỡ, anh em thuận hòa Hồ Chí Minh -2- Kính dâng Liệt vị tổ tiên Bách Việt Anh hùng, Liệt sỹ hy sinh trƣờng tồn dân tộc Chào mừng Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội -3- NHỮNG NGƯỜI THAM GIA TRỰC TIẾP NHÓM SƯU TẦM, SƯU TẬP, KHẢO CỨU, BIÊN SOẠN CUỐN SÁCH NÀY Phó Giáo sư Đỗ Tòng: Chủ nhiệm chương trình, kế hoạch sưu tập chủ biên sách Kỹ sư Đỗ Văn Bình: Phó Chủ nhiệm chương trình; sưu tầm thu thập tài liệu, chủ yếu lấy từ mạng Internet; quay phim, chụp ảnh, lập tập ảnh đồ thực địa di tích Kỹ sư Tạ Việt Dũng: Nguyên Vụ phó Vụ Khoa học kỹ thuật Địa chất (Tổng cục Địa chất), chủ nhiệm nghiên cứu chuyên đề: "Bảo vệ di tích tổ tiên thiêng liêng dân tộc Việt Nam" Phó ban Biên tập, lo thu thập thông tin lượng tâm linh, biên tập hoàn thiện thảo Kiến trúc sư Đỗ Quang Hoà: Thư ký khoa học nhóm, trực tiếp biên tập mục chữ viết người Việt cổ Cụ Nguyễn Vân Tằng: Cung cấp tài liệu thư tịch cổ lưu giữ nhà thờ họ Nguyễn, hướng dẫn điền dã thực tế cung cấp thông tin bậc tiền bối truyền lại giúp cho nhóm sưu tập khảo cứu Cụ Lê Văn Ánh (Nguyễn Mạnh Can) cộng tác viên thường xuyên Ngoài có cộng tác cung cấp tư liệu, tham gia góp ý kiến giúp đỡ nhiệt thành số bạn bè nhiều vị quan tâm đến việc sưu tập khảo cứu -4- TỔNG MỤC LỤC (CỦA CẢ TẬP) TẬP MỘT NGƢỜI VIỆT CỔ DỰNG NƢỚC Trang Những ngƣời tham gia trực tiếp nhóm sƣu tầm, sƣu tập, khảo cứu, biên soạn sách Lời mở đầu I - Đặt vấn đề II - Mục tiêu định hướng nội dung sưu tập khảo cứu đề tài III - Phương pháp tiếp cận vấn đề Chƣơng I MỘT SỐ THƢ TỊCH CŨ NHÂN DÂN TA VIẾT VỀ TỔ TIÊN MÌNH I.Cổ Lôi Ngọc Phả Truyền Thư II Trích "Bách Việt Tộc phả" (mật, không đưa ngoài) III Trích dịch "Nguyễn tộc Từ đường Phả lục bản" IV Trích dịch "Ngọc phả truyền thư Từ đường họ Nguyễn" (Quyển 2) V Trích "Cổ Lôi Ngọc phả truyền thư Bách Việt nguyên trưởng" VI.Trích "Lĩnh Nam chích quái liệt truyện", họ Hồng Bàng VII.Sau triều Hùng Vương, Hùng Dực Công tên Nguyễn Thận (Triệu Đà, Triệu Vũ Đế) VIII Một phả họ Nguyễn lưu giữ Vân Nội - Thanh Oai Cây có gốc, nước có nguồn Khảo cứu hệ thời Hùng Vương Chƣơng II DI VẬT, DẤU TÍCH NGƢỜI VIỆT CỔ DỰNG NƢỚC I.Người Việt cổ văn hóa Hòa Bình II Các giai đoạn phát triển văn hóa thời Hùng Vương III Thử tìm lại biên giới cổ Việt Nam cổ sử, triết học, di tích hệ thống AND -5- 14 17 19 23 33 40 51 67 80 98 120 124 131 132 153 177 177 201 216 IV Họ Phục Hy khai sáng, họ Thần Nông kế tục V Tìm nguồn gốc dân tộc Việt qua di truyền học VI.Về nguồn gốc dân tộc Việt "Địa đàng phương Đông" Oppenheimer VII Một vài ghi chép thêm văn minh cổ nguồn gốc dân tộc Việt VIII Khám phá di truyền học lịch sử người Đông Nam Á IX.Về cội nguồn nhân loại Việt tộc (trích) X Thử viết lại cổ sử Việt Nam XI.Ánh sáng khứ lãng quên XII.Thiền sư Lê Mạnh Thát phát lịch sử chấn động (trích) 248 267 278 305 328 338 354 376 386 Chƣơng III MỘT SỐ TƢ LIỆU VỀ ÂM MƢU, HÀNH ĐỘNG CỦA CÁC THẾ LỰC XÂM LƢỢC, ĐÔ HỘ, CƢỚP PHÁ TÀI SẢN VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA TỔ TIÊN DÂN TỘC VIỆT 403 I.Các chiến tranh xâm lược thôn tính, đồng hóa lực phương Bắc xưa II Tội ác Cao Biền việc trấn yểm long mạch Việt Nam III Tội ác ba tên quan đô hộ họ Chu thờ Thành Hoàng số vùng Thạch Thất IV.Lê Thánh Tông Quang Trung vạch mặt Ngô Sĩ Liên, Nghiêm Nhân Thọ cho nước ta phiên bang phương Bắc V Âm mưu thực dân Pháp cướp di sản văn hóa việc bảo tồn, cất dấu di sản ông cha ta Một số suy nghĩ nhóm sƣu tập qua Tập Một -6- 403 419 427 440 442 445 TẬP HAI NỀN VĂN MINH VIỆT CỔ Trang Những ngƣời tham gia trực tiếp nhóm sƣu tầm, sƣu tập, khảo cứu, biên soạn sách Lời mở đầu I - Đặt vấn đề II - Mục tiêu, định hướng nội dung sưu tập khảo cứu chương trình III - Phương pháp tiếp cận vấn đề 17 17 19 23 Chƣơng I XÃ HỘI THỜI HÙNG VƢƠNG 29 Chƣơng II NÔNG NGHIỆP THỜI HÙNG VƢƠNG VÀ VĂN MINH LÚA NƢỚC 43 I Nông nghiệp thời Hùng Vương 43 II Việt Nam - trung tâm nông nghiệp lúa nước công nghiệp đá xưa giới 53 III Thành tựu lớn giai đoạn văn hoá thời tiền sử cư dân Nam Á hình thành nghề nông nghiệp lúa nước 68 IV Các tư liệu liên quan đến lúa nước nếp sống thủy sinh người Việt 79 Rượu thơm vương 9000 năm 79 Hàng hải rễ địa dân tộc 81 Hải quân nếp sống thuỷ sinh dòng sinh mệnh dân tộc (Trích) 112 Khoảng trống văn học thành tích hàng hải 124 Trích sách: "Nguyên lý chọn ngày theo lịch can chi" 145 -7- Biển Đông với sống phát triển người Việt cổ (Trích) Chƣơng III SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP - TRỐNG ĐỒNG MẬT MÃ THÔNG ĐIỆP CỦA TỔ TIÊN I.Các dụng cụ, vũ khí đồng người Việt cổ II Cảnh sinh hoạt người Việt cổ khắc họa trống đồng III Trống đồng Giới thiệu trống đồng Đông Sơn Trống đồng Việt cổ Về Trống Đồng Ngọc Lũ Kiểu A1 IV Trích bài: ý nghĩa hình vẽ mặt trống đồng Ngọc Lũ (Quyển Âm Lịch cổ xưa Thế giới) V Trống đồng Đông Sơn - vật tiêu biểu văn hoá Việt cổ VI Kiểu trống đồng Đông Sơn nơi tìm thấy VII Hoa văn trống đồng với văn minh Lạc Hồng VIII Nhận xét số lượng cánh mặt trống đồng cổ IX Mật mã Leonardo Da Vinci chữ nòng nọc trống đồng âm dương đông sơn X Minh Triết trống đồng - Hoạ đồ tâm linh dân tộc Việt XI Trống đồng quê hương dịch lý XII Dấu ấn triều đại Hùng Vương trống đồng Đông Sơn XIII Trích sách: Phần I, Vật lý "Sử điệp trống đồng" Chƣơng IV TẦM CAO TRÍ TUỆ CỦA TỔ TIÊN QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA VŨ TRỤ, NHÂN SINH A Kinh dịch Phục Hy I Kinh dịch Phục Hy - Cuốn triết học kỳ diệu, chưa thấy xưa na II Kinh dịch - di sản sáng tạo người Việt cổ -8- 151 161 161 177 188 188 202 208 214 223 229 248 260 263 272 279 283 285 339 340 340 352 III Trích đoạn sách: "kinh dịch Phục Hy" Đạo người Trung Chính thức thời IV.Việt dịch bãi đá cổ Sapa V Kinh dịch khoa học tự nhiên VI Công trình khảo cứu Kinh dịch Lạc Hồng VII Xác lập sở khoa học cho học thuyết Kim Định B Chữ viết giấy viết ngƣời Việt cổ I.Người Việt cổ có chữ viết phát minh giấy viết cho nhân loại II Sự hình thành phát triển chữ Việt cổ III Có hệ thống chữ viết thời Vua Hùng IV Thiên cổ miếu - Thông điệp thời Hùng Vương Thầy trò thời Hùng Vương V Tiếng nói chữ viết người Việt cổ VI.Trích bài: "Bản thông điệp 12.000 năm tổ tiên người Việt" VII Từ Kinh dịch đến chữ viết tổ tiên người Việt VIII Dấu ấn văn hoá Việt Kinh Thi IX Bài thơ cổ Bắc Sơn (7000-1000 TCN) 362 443 460 498 507 514 514 525 540 542 563 571 576 585 592 Chƣơng V TÔN GIÁO THỜI HÙNG VƢƠNG 601 Một số ý kiến nhóm sƣu tập qua Tập Hai 610 -9- TẬP BA BẢO VỆ DI TÍCH - DI SẢN TỔ TIÊN DÂN TỘC VIỆT NAM Trang Những ngƣời tham gia trực tiếp nhóm sƣu tầm, sƣu tập, khảo cứu, biên soạn sách Lời mở đầu I - Đặt vấn đề II - Mục tiêu, định hướng nội dung sưu tập khảo cứu chương trình III - Phương pháp tiếp cận vấn đề Mở đầu Bài nói Thủ tướng Phạm Văn Đồng Hội nghị khảo cổ học bàn việc nghiên cứu thời kỳ lịch sử Hùng Vương ngày 16-12-1968 Chƣơng I SỰ TỒN TẠI THỰC TẾ LIỆT VỊ TỔ TIÊN NGƢỜI VIỆT THỜI KỲ THẦN NÔNG - HỒNG BÀNG - VĂN LANG TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM I.Địa di tích - chứng tích liệt vị Tổ tiên thời Thần Nông, Hồng Bàng - Văn Lang Đế Hòa Phục Hy (còn gọi Đế Viêm, Đế Thiên) Thần Nông - Đế Thần (con trai Phục Hy) Đế Tiết, Đế Thừa (hai trai Thần Nông) Đế Minh, Đế Nghi Nguyễn Long Cảnh (ba trai Đế Thừa) Lộc Tục - Kinh Dương Vương vợ Hồng Đăng Ngàn Lạc Long Quân Âu Cơ Hùng Quốc Vương (con trai trưởng Lạc Long Quân) II Bách Việt tộc phả cổ lục khởi tổ Sở Minh Công (Đế Thừa) (Trích dịch) Thủy tổ khảo - Nguyễn Minh Khiết (Đế Minh) Thủy tổ tỷ Hương Vân Cái Bồ Tát Đỗ Qúy Thị Liệt tông Bát Bộ Kim Cương III Ốc tổ Bách Việt Triều thánh tổ - Đệ Quảng giáo Kinh Dương Vương Kinh Dương Vương Tổ mẫu Hồng Đăng Ngàn (vợ Kinh Dương Vương) Lạc Long Quân - 10 - 17 17 19 23 29 34 45 45 45 46 67 86 93 118 129 131 143 144 144 146 146 147 148 Mật mã tự nhiên mật mã di truyền Sự tương đồng Tứ Tượng AND Từ mật mã tự nhiên đến mật mã sinh học Sơ đồ: ứng dụng lý thuyết Cấu trúc Mã Nhị phân Bảng dự đoán chức sinh học codon axit amin Vài nét sơ lược Cấu trúc Mã Nhị Phân Những khả ứng dụng Cấu trúc Mã Nhị phân Phụ lục (GS-TSKH Đái Duy Ban) Một số kiến thức axit amin mã di truyền Bàn luận Tài liệu tham khảo Yên Tử Cƣ Sĩ - Bác sĩ Trần Đại Sỹ A Tiểu sử danh mục công trình nghiên cứu Yên tử cƣ sĩ bác sĩ Trần Đại Sỹ (vần S) Giáo sư Trường Y khoa Arma (Paris) Giám đốc Trung Quốc vụ Viện Pháp - Á (Insstitut Franco - Asiatique) Ông sinh gia đình nho học Ông ngoại đại khoa bảng triều Nguyễn Vì trai, nên cụ theo tục lệ cổ Việt Nam, nuôi cháu làm Cụ nuôi Trần Đại Sỹ từ nhỏ Thân phụ Thẩm phán, học Pháp, uyên thâm nho học YTCS thứ ba gia đình sáu trai, gái Trên ông người chị người anh Hai người em tiếng gia đình ông Võ sư Trần Huy Phong, nhà văn, kiêm Võ sư Trần Huy Quyền YTCS khai tâm học chữ Nho vào năm tuổi, năm tuổi gửi vào trường Pháp tỉnh học Được quy y Tam bảo học võ với ngài Nam Hải Diệu Quang năm tuổi Bản sư, ông ngoại phụ thân YTCS người uyên thâm khoa học huyền bí Đông phương như: Tử vi, Bói dịch, Nhâm độn, Phong thuỷ, Tử bình Ba vị nhìn thấy rõ thiên mệnh dành cho đệ tử, cháu gì, nên ba chuẩn bị sẵn đường cho đời YTCS Hãy nghe YTCS tâm sự: "Bấy thời gian 1950 - 1954, Nho học gần vào giai đoạn chót cảu thời kỳ suy tàn, vị khoa bảng cổ lác đác mai Chữ quốc ngữ quần chúng hoá Các tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc dịch sang tiếng Việt Người Việt thi đọc Mà tiểu thuyết Trung Quốc, viết chủ đạo họ: Vua trời sai xuống Các quan trời đầu thai, nước xung quanh Trung Quốc Đông Di, Bắc Địch, Tây Nhung, Nam Man Bị ảnh hưởng tiểu thuyết đó, người Việt đọc tin thực, chí lập tôn giáo thờ kính nhân vật đó, tự ty Nam Man! Vì sư phụ, ông cha muốn phải có tiểu thuyết thuật huân nghiệp Tổ tiên ta năm nghìn năm lịch sử, để người Việt hiểu rõ Các người biết số Tử vi trị nguyện ước người, người cố công dạy tôi" Vì YTCS phải chịu chương trình giáo dục gia đình nặng nề Ta nghe ông tâm sự: - 55 - "Năm tuổi bắt đầu học Ấu học ngũ ngôn thi Sáu tuổi học Bắc sử, Nam sử Bảy tuổi học Tứ thư, Ngũ kinh Tám tuổi học làm câu đối, văn sách, văn tế, chế, chiếu, biểu Dù phải học nhiều, song nhờ luyện Thiền tuệ nên thu thái dễ dàng Chín tuổi phải học thuật tu thân, tề gia, trị quốc, binh thiên hạ Mười tuổi học 24 sư Trung Quốc, Đại - Việt sử ký toàn thư, Việt - Sử lược, Khâm định Việt Sử thông giám cương mục, Đai Nam biên liệt truyện, hàng trăm thứ sách khác Thành thời thơ ấu, sống với sách vở, với Thiền, chưa biết chơi bi, đánh đáo Bất đặt câu hỏi: Làm tiền thân lại nhét vào đầu thứ khô khan vậy? Sau lớn lên vào đại học Y khoa biết nhờ Thiền Tuệ" Năm 15 tuổi, YTCS đỗ Trung học, tổn thất lớn với ông ông ngoại qua đời, YTCS phải rời tổ ấm Song may đưa đến, ông nhập học trường có truyền thống giáo dục chu đáo Hơn nữa, sư, ông cha hoạch định cho đời, YTCS cương theo đuổi Sống xa gia đình, YTCS dồn hết tâm tư vào việc học Mười bảy tuổi ông đỗ Tú tài 1, mười tám tuổi đỗ Tú tài toàn phần Vào Đại học Năm 25 tuổi trường (1964) Năm 1968 ông bắt đầu viết tiểu thuyết lịch sử dân tộc Việt Nam Năm 1977, ông làm việc cho Uỷ ban trao đổi y học Pháp - Hoa (Commité Médical Franco - Chiniois viết tắt CMFC) với chức vụ khiêm tốn Thông dịch viên Nhờ vào vị này, ông học thêm, đỗ Tiến sĩ y khoa Trung Quốc, lại tốt nghiệp Trung y học viện Bắc Kinh Dần dần ông trở thành Giảng viên, Tổng thư ký, cuối Trưởng đoàn từ 1995 năm 2000 Viện Pháp Á mời Giáo sư Trần Đại Sỹ giữ chức Giám đốc Trung Quốc vụ lý sau: Thứ nhất, ông giỏi khoa huyền bí Á châu: Tử vi, Nhâm độn, Bói dịch, Phong thuỷ, Phương thuật Ông dùng lý thuyết khoa học để chứng minh khoa thứ bói toán dị đoan Trong khoa trên, ông tiếng khoa Phong thuỷ (Địa lý) Ông CFMC dùng hệ thống ADN để chứng minh lãnh thổ tộc Việt bao gồm từ sống Trường Giang xuống tới vịnh Thái Lan Với công nghiên cứu này, ông làm đảo ngược tất nghiên cứu cổ cho rằng: Người Việt gốc từ người Trung Hoa trốn lạnh hay trốn bạo tàn di cư xuống; mà người Trung Quốc người từ Đông Nam Á lên hợp với giống người từ Bắc Á xuống Ông can đảm dành đời, để viết lịch sử tiểu thuyết trường giang, ca tụng huân nghiệp giữ nước Tổ tiên ông; mà từ trước đến chưa làm, chưa làm được, chưa có can đảm làm Những yếu tố lịch sử, chứa đựng tất hệ thống văn hoá, tư tưởng tộc Việt Chúng liệt tác phẩm ông vào loại tư tưởng Ông tìm lại Phản phì, phát minh phương pháp Điện phân mỡ - 56 - (Trích viết tập san Y học Việt Nam hải ngoại, số kỷ niệm 2000 Bác sĩ Trần Thị Phương Châu (Gynecology) Giám đốc Nam Á vụ, viện Pháp Á) B Những tác phẩm, viết bác sĩ - yên tử cƣ sĩ Trần Đại Sỹ (vần S) I Những tác phẩm văn sử học Thử tìm lại biên giới cổ Việt Nam: cổ sử, triết học, di tích hệ thống ADN Chính với công trình nghiên cứu tác giả thời gian 1977 - 1991, dùng hệ thống ADN để phân biệt dân tộc Trung Hoa, dân tộc Việt Nam kết thúc tranh cãi 90 năm qua biên giới cổ Việt Nam Về khởi nghĩa vua Trưng, gồm 11 quyển, 3509 trang Nam Á Paris xuất bản: Anh hùng Lĩnh Nam, quyển, 1318 trang, 1987 tái 2000 Động Đình hồ ngoại sử, quyển, 886 trang, 1990, tái 2001 Cẩm Khê di hận, quyển, 1305 trang, 1992, tái 2001 Về phá Tống, bình Chiêm thời Lý, gồm 19 quyển, 6634 trang, Viện Pháp Á Paris xuất Thư viện Việt Nam (www.thuvienvietnam.com), california, Hoa Kỳ tái 2001, chia thành loạt tập: Anh hùng Tiêu Sơn (3 quyển, 907 trang) Do thư viện Việt Nam Xuân Thu Hoa Kỳ ấn hành Viện Pháp Á Paris (Institut Franco-Asiatique) tái Đây trường thiên tiểu thuyết lịch sử nói mưu đồ tái dựng nước Tổ tiên ta sau nghìn năm Bắc thuộc - Cuộc khởi binh Bà Triệu, làm người Ngô kinh hồn động phách - Cuộc khởi binh Bố Cái đại vương Ngài có đức gì, khiến dân chúng tôn làm cha (Bố), mẹ (Cái) - Hành trạng vị bồ tát Bố Đại (Phật Di Lặc), Vô Ngại, Phụng Định, Duy Giám, La Quý An, Vạn Hạnh, Sùng Phạm, Huệ Sinh - Đất Việt nơi địa linh Thế đất Tiêu Sơn kết phát, nhà Lý làm vua hai trăm năm - Hai trận Bạch Đằng vua Ngô, vua Lê dư oai - Lý Công Uẩn, từ người chăn trâu cho chùa Sau dựng lên triều Lý, lấy nhân đức trị dân Tiêu Sơn tên chùa, tên núi nhỏ thuộc châu Cổ Pháp thời Lý Núi Tiêu Sơn nơi có mộ ông thân sinh vua Lý Thái Tổ, nhờ mộ kết phát mà họ Lý làm vua 215 năm, từ năm 1010 đến năm 1225 Vì cổ nhân thường gọi triều Lý triều Tiêu Sơn Thuận - Thiên di sử (3 quyển, 909 trang) - 57 - Do thư viện Việt Nam Xuân Thu Hoa Kỳ ấn hành Viện Pháp Á Paris (Institut FrancoAsiatique) tái Đọc sau Anh hùng Tiêu Sơn Thuận Thiên niên hiệu vùa Lý Thái Tổ, thời gian Thuận Thiên gồm 19 năm 1010-1028), ca tụng năm bình, hạnh phúc lịch sử tộc Việt Anh hùng Bắc Cương Do thư viện Việt Nam Xuân Thu Hoa Kỳ ấn hành Viện Pháp Á Paris (Institut FrancoAsiatique) tái Đọc sau Anh hùng Tiêu Sơn, Thuận Thiên di sử Anh hùng Bắc Cương thuật lại công phòng ngự biên cương phía Bắc 207 khê động, tức lạc dân tộc thiểu số Suốt nghìn năm, nay, khê động hàng rào bảo vệ Bắc Cương Đại Việt Anh linh thần võ tộc Việt (4 quyển, 1334 trang) Do thư viện Việt Nam Xuân Thu Hoa Kỳ ấn hành Viện Pháp Á Paris (Institut FrancoAsiatique) tái Đọc sau Anh hùng Tiêu Sơn, Thuận Thiên di sử Anh hùng Bắc Cương Đây viết thời kỳ cực thịnh triều đại Tiêu Sơn Nội dung thuật bốn biến cố quan trọng: xứ quan trọng phái đoàn Việt, hai sau vua Lý Thái Tổ băng hà chư vương loạn bị Thuận Thiên thập hùng Anh hùng Bắc Cương đánh bại, ba Tống bỏ thoả ước kết thân Tông Lý, bốn quân Việt Nùng Trí Cao thống lãnh đánh chiếm lại cố thổ thời Lĩnh Nam lập nước Đại Nam Nam quốc sơn hà (5 quyền, 2230 trang) Viện Pháp Á Paris xuất năm 1996 Về bình Mông Do Viện Pháp Á Paris xuất bản, Đại Nam Hoa Kỳ ấn hành Anh hùng Đông Á dựng cờ Bình Mông, quyền, 2566 trang, 1999 Đang viết xuất bản: Anh hùng Đông A gươm thiêng Hàm Tử, quyền, khoảng 2500 trang Thành Cát Tư Hãn Đế quốc Mông Cổ Sau đánh Trung Quốc, Thành Cát Tư Hãn tiến đánh Tây Hạ, biến cố đặc biệt xảy ra, ông đem đại quân tràn phương Tây phá tan Đế quốc Kwharesm (Hoa Thích Tử Mô), sau cháu ông tiếp tục chinh phục Iran, Iraq, Syrie, Afganistan, Hung Gia Lợi, Ba Lan, Tiệp Khắc, Đức, Nga.v.v đặt móng cai trị đến trăm năm Về khởi nghĩa Lam Sơn - Anh hùng Lam Sơn (5 quyển, 2500 trang) Về khởi nghĩa Tây Sơn - Anh hùng Tây Sơn (5 quyển, 2500 trang) Văn Minh Đông Á (B.S Cư Sỹ) Đây Triết luận thời sau dự đại hội nguồn tiểu bang Tennessey Hoa Kỳ Bác sĩ Trần Đại Sỹ Độc giả đọc để biết lối văn hài hước mà tác giả thường dùng diễn giảng Tính chung YTCS dự định viết là: 20.209 trang II Sự nghiệp y học (Bác sỹ Trần Đại Sỹ = vần S): Nếu so sánh với nghiệp văn học, nghiệp y học YTCS khiêm tốn để lại công trình nghiên cứu có giá trị Tốt nghiệp: Đại học Y khoa Cochin Port Royal Paris (Pháp) với luận án Contribution la bio-bibliographie de quelques Stomatologistes et dentistes frandais - 58 - Đại học Y Khoa Thượng Hải, với luận án Trung y dương uỷ biện chứng luận trị (Điều trị chứng bất lực sinh lý y học Trung Quốc) Sự nghiệp y học ông để lại thành lớn: Một tìm lại Phản Phì, hai tìm phương pháp Điện phân mỡ, ba đào tạo 1422 đệ tử Tìm lại Phản phì năm 1982 YTCS phái đoàn CMFC, tìm lại Phản phì, tưởng tuyệt chủng Loại thuộc họ trà, rút bỏ vài độc chất, chế thành thuốc uống vào có khả giảm béo, hạ thấp Cholestérol, Triglycéride máu, mà không bị phó tác dụng loại thuốc hoá học Sau gây giống, trồng, chế thành thuốc Năm 1984 bắt đầu bán thị trường châu Âu Trong chuyến này, phái đoàn tăng cường nữ Tài tử điện ảnh Hương Cảng, nữ Bác sĩ thuộc Côn Minh làm Hướng dẫn viên Để làm vui lòng hai người đẹp phái đoàn, thay đặt cho sản phẩm mang tên mình, YTCS đặt tên Hao Ling (Đọc theo Hán Việt Hảo Liên) Hảo nữ Bác sĩ Chu Vĩnh Hảo người Vân Nam Liên tên nữ Tài tử điện ảnh Hương Cảng, theo phái đoàn Tìm phương pháp điện phân mỡ Khởi đầu từ năm 1978, dịp vô tình, YTCS số học trò, tìm phương pháp Điện phân mỡ, mà tiếng Pháp gọi Lypo-électrolyse Sau mười năm, học trò ông Bác sĩ Nguyễn Thị Dung (Hay Đặng Vũ Dung), đem phổ biến báo, nên người ta tưởng bà tác giả Hiện giới có khoảng 60.000 Bác sĩ sử dụng Phương pháp làm mỡ khu vực thể, mà dùng thuốc, hay giải phẫu Đào tạo học trò Năm 1977, YTCS bắt đầu đào tạo học trò Nhận thấy y học Tây phương thường bó tay trước số bệnh, mà y học Trung Quốc lại điều trị dễ dàng Trong Pháp châu Âu, lại người biết đến Bấy Pháp có chừng vài trường, dạy cho Bác sĩ tốt nghiệp Đại học Y khoa, học thêm năm khoa Châm cứu, chương trình giản lược Ông âm thầm đào tạo Bác sĩ người Âu, Bác sĩ người Việt, tu sĩ Phật giáo khoa Châm cứu, Bốc dược, Khí công sâu, chương trình Đại học Y khoa Thượng Hải Chính đám đệ tử này, sau học xong, mở trường dạy học, gồm hai trường Pháp trường Tây Ban Nha Chương trình dạy tổng hợp y học Âu Á bắt đầu YTCS vừa dạy trường này, vừa làm cố vấn cho Giám đốc trường Cho đến (2000) ông đà đào tạo 1422 Bác sĩ, hành nghề khắp châu Âu Trong có 136 Bác sĩ Việt Nam Ngoài số tác phẩm khác Học thuyết y học Á châu (B.S Sỹ) Âm dương, ngũ hành hai học thuyết tối cổ Á châu Nội dung học thuyết hai khí âm dương tác dụng thúc đẩy phát sinh vạn vật kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ năm vật chất cấu thành giới Nhân người quan sát vạn vật hỗ tương sinh nhau, hỗ tương khắc chế nhau, hỗ tương ảnh hưởng nhau, thu tóm lại mà thành Lịch sử khoa Tử vi Trung Hoa Việt Nam (B.S Sỹ) - 59 - Trong môn khoa học huyền bí, khoa tử vi coi có nhiều tính chất khoa học, giải đoán kiện đời mở rộng Bởi khoa tử vi nghiên cứu nhiều Dịch Cân Kinh (B.S Sỹ) Thư viện Việt Nam Ân Quán xuất năm 2003 Giảng Huấn Tình Dục Y học Trung Quốc (B.S Sỹ) (bộ 900 khổ lớn) Thư viện Việt Nam (www.thuvienvietnam.com), Caili USA, xuất 2002) Lê Văn Siêu Việt Nam văn minh sử lược khảo - Tập Thƣợng gồm quyển: - Quyển I: Văn minh Văn Lang, từ nguồn gốc đến cuối đời Hùng - Quyển II: Văn minh Lạc Việt, từ Nhà Thục đến trận Phục Đăng Ngô Quyền, nêu cao cờ độc lập (938) Tập trung - Quyển III: Văn minh Đại Việt, từ kỷ thứ 10 đến hết nhà Lê, kỷ 18 Tập Hạ - Quyển IV: Văn minh Việt Nam, từ nhà Nguyễn (1802) đến đại VẦN T Hà Văn Thùy, nhà nghiên cứu thời tiền sử, có nhiều tác phẩm nghiên cứu theo phương pháp luận tiền sử người Việt, như: * Bài Phương pháp luận nghiên cứu tiền sử người Việt (tạp chí Người Việt 1/2008) trang A4 * Bài Thử tìm lại cội nguồn người Việt (Sách Nxb Thanh niên - 2006) Nội dung: khái quát tranh tiền sử Đông Nam Á người Bách Việt; Văn hoá Việt lưu vực Hoàng Hà, Dương Tử, Kinh Thi, Kinh Dịch; nêu lên cách ứng xử văn hoá cội nguồn Tổ tiên với động đồng Bách Việt anh em cổ xưa * Bài Suy ngẫm tiến trình văn minh nhân loại (http://www vannghesongcuulong.org ngayf 25/2/2008) 4,5 trang) * Bài Rời khỏi địa dàng hay hành trình chiếm lính trái đất (10/2007), trang A4 * Bài Lời cáo chung cho thuyết Aurouneau nguồn gốc người Việt (5 trang A4) Trong tác giả người Việt Nam ngày dòng dõi trực tiếp người nước Việt bị diệt năm 333 (trước CN) Tổ tiên ngàn xưa nhiều tỉnh Triết Giang nước Tàu ngày nay, vào khoảng lưu vực sông tên * Bài Tìm lại cội nguồn Tổ tiên, cội nguồn văn hoá Việt (9 trang) Bài viết nghiên cứu đường thiên di Tổ tiên người Việt từ Bắc Việt Nam số sắc dân Đông Nam Á lên sống lục địa Trung Hoa, khác ngược hẳn với quan niệm cũ cho người Việt phát nguyên từ Tây Bắc Trung Quốc thiên phía Đông Nam * Bài Bàn thêm nguồn gốc người Việt (8/6/2006) trang A4 Bài trao đổi thêm tác giả với số nhà nghiên cứu khác khẳng định nguồn gốc người Việt theo phát di truyền học người Đông Nam Á có nguồn gốc Mông Cổ phương Nam, - 60 - Ngô Tất Tố tác phẩm Kinh Dịch (trọn bộ) Ngô Tất Tố dịch giải: Nxb Văn học năm 2004, dày 669 trang, với nội dung sau: - Những điều nên biết (lời người dịch) nói lai lịch Kinh Dịch bắt đầu đời từ vua Phục Hy, vua đời thần thoại tử Tầu Ở phần nói khái quát luật Kinh dịch, lời tựa Trình Di (đời Tống) đồ thuyết Chu Ky (Hà Đồ - Lạc Thư) thứ tự phương vị tám quẻ 64 quái cua Phục Hy, thứ tự phương vị tám quẻ Vương Tiếp phần sâu vào quẻ Chu Dịch Thượng Kinh, Chu Dịch hạ Kinh Mỗi quẻ ghi rõ lời Kinh, dịch âm, dịch nghĩa giải nghĩa Trình Di Chu Hy Nguyễn Văn Tuấn (Giáo sư Tiến sĩ) Vần T * Bài Nhân đọc "Eden in the East": Đặt lại vấn đề nguồn gốc dân tộc văn minh Việt Nam (14 trang) * Bài Nguồn gốc dân tộc Việt: Văn minh cổ nguồn gốc dân tộc Việt Nam (đồng tác giả với Cung Đình Thanh Nguyễn Đức Hiệp (25 trang) Từ sách "Eden in the East" (Địa đàng phương Đông) giáo sư Stephen oppenleimer, nhà nghiên cứu y học nghiên cứu thời tiền sử, bàn văn minh cổ xưa Đông Nam Á Cuốn sách làm chấn động giới nghiên cứu tiền sử Đông Nam Á Nội dung sách có tầm quan trọng đặc biệt việc tìm hiểu nguồn gốc dân tộc Việt Nam phương Đông Trần Ngọc Thêm (Vần T) (giáo sư tiến sĩ khoa học, viện sĩ nước Viện Hàm lâm KHTN Nga) (vần T) Sách tìm sắc văn hoá Việt Nam - Cái nhìn hệ thống - loại hình (in lần thứ có sửa chữa bổ sung - Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 5/2004 690 trang khổ 15x24 Nguyễn Văn Thọ (Bác sĩ) có viết Triết học Đông Phương: Thuyết Thiên địa vạn vật đồng thể (Nguồn từ: Blog lịch sử cổ đại Việt Nam Doremon 360) với nội dung sau: - Khai từ - Thuyết thiên địa vạn vật đồng thể với triết gia giới - Hya Chân đạo nội tâm đường hiền thánh muôn thuở, muôn phương - Hợp - Thuyết thiên đại vạn vật thể khoa học đại Nguyễn Đăng Thu (vần T) * Bài Bốn ngàn năm văn hiến * Bài Thế quân bình văn hoá Việt Nam * Bài Hùng Vương với ý thức quốc gia dân tộc Cung Đình Thanh * Bài Một vài ghi chép thêm văn minh cổ nguồn gốc dân tộc Việt Nam (đồng tác giả với Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Đức Hiệp Nguyễn Quang Trọng - 61 - * Bài Về nguồn gốc dân tộc Việt Nam địa dàng phương Đông Oppen Heimer Thƣờng Nhƣợc Thuỷ * Bài Tổng quan vai trò văn hoá Việt (2 đăng Tập san Tư tưởng số số 10) 10 Nguyễn Thị Thanh Bác sĩ tiến sĩ * Bài Việt Nam Trung tâm nông nghiệp lúa nước công nghiệp đá xưa giới (9/2001) (30 trang) Bài nghiên cứu dựa tài liệu lịch sử khảo cổ Việt Nam, Trung Hoa, Pháp, Hoa Kỳ Liên Xô để làm rõ thật lịch sử dân tộc nhân loại 11 Phạm Huy Thông - Chứng minh thời Hùng Vương có thật - Giới thiệu Trống Đồng Đông Sơn 12 Lê Mạnh Thát - Lịch sử Phật giáo Việt Nam VẦN Q Nguyễn Xuân Quang * Bài Nhận rõ chân tướng ông Bàn Cố * Bài Con Cóc cậu ông trời * Bài Bản sắc văn hoá Việt qua ngôn ngữ * Bài Ý nghĩa ngày lễ Hai Bà Trưng mông tháng âm lịch Trƣơng Hữu Quýnh chủ biên đồng tác giả Phạm Đại Doãn Nguyễn Cảnh Minh * Sách Đại Cương lịch sử Việt Nam tập I Nxb Giáo dục 10/2007 tập I viết lịch sử Việt Nam từ thời Nguyên thuỷ đến 1858 thời dân Pháp đem quân xuân lược Việt Nam, kháng chiến bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta bùng nổ mở đầu cho thời đại lịch sử dân tộc IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ BẢO TỒN DI TÍCH Di tích, mộ phần Tổ tiên thời Hồng Bàng - Văn Lang nước ta tập trung nhiều khu vực thuộc đất Hà Nội (mới sát nhập năm 2008) coi trung tâm định cư đầu tiên, trung tâm kinh đô cổ đầu tiên, nghĩa tất mà nhiều miền đất nước, có số khu vực tương đối lớn vùng miền núi phía Bắc, khu vực Hoà Bình, Sapa vùng núi, khu vực Phú Thọ mà nhóm nghiên cứu chưa có điều kiện khả sưu tập Như lời nói đầu nêu rõ mức độ không gian thời gian mà cố gắng bước đầu sưu tập tập trung địa danh, địa vùng Hà Nội phần vùng Phú Thọ Chắc chắn nhiều vùng chưa biết tới mong có nhiều nhà nghiên cứu mở - 62 - Hiện nay, công xây dựng đất nước tiến bước nhanh chóng, mảnh đất, ngày, giờ, nhiều khu vực đất đai Tâm nguyện nhóm thực hạn hẹp điều mong muốn trước hết tập trung vào số vùng mà nghĩ nơi đất Tổ xa xưa thời Hồng Bàng - Văn Lang mang tên vô thân thiết với nhân dân ta khu vực Trung tâm kinh đô Phong Châu cổ Nếu tình hình mở mang xây dựng vũ bão ngày để nhiều di tích liệt vị Tổ tiên không bù đắp được, bị vùi lấp sâu khối công trình, khối bê tông khổng lồ tội lỗi lớn dân tộc, Tổ tiên Do đó, cố gắng đến mong cấp thấy, kịp thời khoanh vùng bảo tồn, bảo vệ số nơi mà bị lấp không cứu vãn Một số sắc lệnh quan trọng Bác Hồ ký đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (12/1945) sắc lệnh bảo tồn di tích quốc gia Làm việc theo nội dung cụ thể rõ ràng sắc lệnh làm theo ý muốn Bác, tôn vinh Tổ tiên cách thiết thực Sau di tích Tổ tiên thời Hồng Bàng - Văn Lang (nay thuộc đất Hà Nội), đề nghị ý quan tâm trước hết khoanh vùng bảo vệ, bảo tồn: V.SAU ĐÂY LÀ DI TÍCH TỔ TIÊN THỜI HỒNG BÀNG - VĂN LANG (nay thuộc đất Hà Nội) ĐỀ NGHỊ CHÚ Ý QUAN TÂM TRƯỚC HẾT KHOANH VÙNG BẢO VỆ, BẢO TỒN: STT Họ tên di tích A MỘ PHẦN Đế Hoà - vợ Nữ Hoàng Anh (sinh Phục Hy) Vị trí hành Hiện trạng Diện tích Đề nghị bảo tồn Ở chùa Cực Lạc, thôn Yên Lạc (Yên Thôn) xã Thạch Xá, Cả đồi đồi có chùa Tây Phương (có ảnh Cấm xẻ chân núi, giữ gìn không gian hai chùa Tây Phương chùa Cực Lạc Chùa bị huỷ hoại, dân xây dựng lại to lớn, tiếp tục - 63 - STT Họ tên di tích Phục Hy (Đế Viêm) vợ Trinh Nương (đẻ Thần Nông) Vị trí hành huyện Thạch Thất (cách đồi chùa Tây Phương trăm mét) Mộ không cốt (chiêu hồn nhập mộ) miếu thờ động Hoàng Xá, thị trấn Quốc Oai Mộ cánh đồng phía trước động núi Trầm thuộc huyện Chương Mỹ (Mộ ông Kép) Hiện trạng Diện tích Đề nghị bảo tồn Chân đồi bị ghi lại) xẻ, lấy đất mang nơi khác Mộ miếu chùa Vàng còn, dân xây dựng tôn tạo, thờ phụng Có ảnh ghi lại Đế Khôi Hiện mộ (Thần Nông) gò đống nhỏ (Sinh Đế có duối cổ Tiết Đế thụ Nghe nói nơi dự kiến lấy Thừa) đất làm sân gôn (?) Lão Long Cát Mộ trước Dân tự bồi đắp giữ (Toại nhân) động núi Trầm, gìn, hương khói (phụ chính, xã Tân Phương, thầy dạy Thần huyện Chương Nông (khi Mỹ (gọi mộ nhỏ tuổi) ông Long Cát) cháu Đế Tiết (Đế Mộ gò Cây Mộ xây Tiết Vương) Ruối (sát khu bao quanh hình thông tin quân tròn Có ảnh ghi Thần Nông đội) thuộc làng lại, bị san lấp (chết sớm) Thuần Lãm, trồng rau thường gọi (Quang Lãm) Đức Thành huyện Thanh Cả Oai Đế Thừa (Sở Mộ xã Thanh Mộ vừa bị đào phá Minh Công) Lãm, thành phố san gạt cuối năm thứ hai Hà Đông (03 2007, chuẩn bị để Thần xây dựng Trường mộ) Nông, thường Tiểu học (Có ảnh gọi Đức ghi lại trạng) Thánh Hai Đế Minh - Mộ táng bờ - Mộ cũ bị phá Đế Giếng Ngọc, chưa xây Thừa, cháu làng Định dựng lại, bị số đời Thần Công, Khương nhà dân lấn Nông Còn có Thượng - Đã có ảnh ghi lại tên Khương - Nơi thờ chùa nơi để mộ Thái Công làng Định Công, Khương Thượng Vợ Đoan Mộ táng Ba - Vùng đất khu Trang Lôi (khu vực Ba mộ cũ 100m2 (Ngoan, La nay) bị chia dãn dân, Nguy) gọi dân gọi mộ miếu Hương Vân mộ diện - 64 - - Khu động Hoàng Xá 1,5ha - Khu chùa Vàng 1000m Giữ nguyên trạng bảo vệ tu bổ thêm Khoảng gần Giữ nguyên trạng 50m2, có ảnh khoanh vùng 50m2 ghi lại Nay bảo vệ tu bổ thêm 20m2 50m2 bị mộ Giữ nguyên dân lấn trạng tu bổ thêm gò mộ nhỏ Khoảng 100m2, Giữ nguyên 45m2 di sau bị lấn, tích, khoanh lại, bảo 45m2 vệ để xây lại mộ Khoảng 100m2 Giữ không gian đất, cỡ 50m2 để dân tự dựng lại am nhỏ Trả lại đất khu mộ khoanh vùng bảo tồn để sau xây lại Diện tích 1002m Tôn tạo tu bổ lại (giao cho địa phương sở tự làm giữ gìn) Khoảng 100m2, lại khoảng 10m2 Bảo vệ khu miếu mộ Ý dân muốn tu tạo lại dịch tích đất STT Họ tên di tích Cái Bồ tát Cụ mẹ đẻ Lộc Tục Kinh Dương Vương Đế Nghi thứ Đế Thừa, làm chủ trưởng đất Ô Châu (Sở) thuộc Trung Quốc ngày Cụ bố Đế Lai, ông nôi Âu 10 Ba Công Đại Vương (Nguyễn Long Cảnh) thứ ba Đế Thừa, em Đế Minh, chủ trưởng vùng đất Chân Lạp, Hồ Tôn, Di Lao Vị trí hành Hiện trạng bà Chúa tích 10m2 - Có ảnh ghi số miếu mộ Diện tích Đề nghị bảo tồn Mất đất Sở, - Mộ bị phá, bị Trong Xác định lại vị trí xây sau Kinh dân lấn làm vườn, 100m2 khu mộ quanh bảo vệ Dương Vương diện tích 100m2 Đế Minh di cốt táng Định Công, Khương Thượng, nơi mộ Đế Minh Các nơi thờ xếp hạng di tích lịch sử - Mộ đất Nguyệt Áng (Thanh Trì) Báo Hà Nội Mới 15/9/2002 đưa tin phát có đền thờ Ba Công Đại Vương nhiều di vật cổ xưa - Cụ thờ La Cả (La Khê) thành phố Hà Đông - Năm 2001, ông Nguyễn Văn Nhị làng Nguyệt Áng đào hố vôi, thấy mộ thuyền, đồ tuỳ táng (áo giáp, long đao) thuộc văn hoá Đông Sơn - Hiện làng Bình Đà có đền thờ Ba Công Đại Vương, điểm lễ hội lớn năm địa phương, vùng 11 Lộc Tục Mộ - Mộ tôn Kinh Dương thôn Vân Nội, tạo xây xi măng Vương (con xã Phú Lương, nhiều mộ Đế thành phố Hà khác tôn tạo Minh bà Đông (xây vài chục năm Đoan Trang am nhỏ) gần Ngoan, Nguy) Có ảnh ghi lại - Nhiều mộ dân lấn sát cạnh 12 Vợ Hồng Mộ xứ đồng - Năm 2007 bị Đăng Ngàn Xích Hậu làng san địa (cả (con gái Động Văn La, thành khu đất Xích Hậu) Đình Quân) phố Hà Đông lấy đất làm dự án dân ta gọi Xứ có khu đô thị mẫu Đăng nhiều mộ - 65 - 6m2 (có ảnh ghi lại miếu mộ) nằm khu đất có nhiều mộ táng xung quanh Trước mắt cần khoanh vùng bảo vệ Về lâu dài tôn tạo xây dựng khang trang hơn, xứng với tầm vóc Kinh Dương Vương Có ảnh ghi lại Trả lại mặt đất cũ, khoanh vùng làm vườn hoa, sau tiếp tục xây dựng lại STT Họ tên di tích Ngàn Đệ Nhị mẫu thượng ngàn 13 Khu gò mộ bố, mẹ ông em trai bà Đoan Trang, cậu ruột Lộc Tục - Kinh Dương Vương có công dạy dỗ phụ tá cho Kinh Dương Vương trị 14 Mộ Lạc Long Quân; đền thờ Bình Đà (đền Nội) ghi rõ thờ quốc tổ Lạc Long Quân Nơi có bảng phù điêu khắc 108 vua Hùng (vẫn còn) 15 Vợ Âu Cơ (con gái Đế Lai, cháu gái nội Đế Nghi) Quốc lễ gọi Đoan Dương Tiết Dân ta thường gọi Mẫu Âu Cơ (đệ tam mẫu thượng ngàn) 16 Hùng Quốc Vương (con đầu Lạc Long Quân) hiệu Phúc Vị trí hành Hiện trạng vợ vua Hùng Diện tích Đề nghị bảo tồn - Xưa có miếu thờ có bia đá (hình trụ vuông cao 1m, đỉnh có cóc ôm địa cầu) bắt đầu Pháp xâm lược, bà dưa bia Cóc đem dấu đi, bia bờ sông Nhuệ thuộc Cự Khê, Cự Đà Bốn mặt bia có câu minh La Sơn Phu Tử dịch năm 1789 Táng bãi - Mộ gò Đồng dân đặt Thượng thuộc mộ khác tràn lên Cao Viên, Bình lấn bên cạnh Minh, huyện - Nhà thờ Thanh Oai công nhận di tích quốc gia (Có ảnh ghi lại đền thờ mộ) 446m2 (là gò đồi nhỏ hình cóc) Có ảnh ghi lại - Vùng đất cấp cho dự án làm nhà đô thị, có phản ứng kiến nghị dân nên san lấp ủi đất đến chân xung quanh khu mộ - Cấp bách khoanh vùng để lại, không san phá Khoảng 50m2 nằm khu đất mộ táng địa phương (bãi tha ma) Khoanh vùng bảo vệ đặc biệt khu mộ tôn tạo lại khang trang Cấm hành động lấn chiếm xung quanh Mộ táng đồng Láng, Khả Lãm (Bắc Lãm) Theo phả cũ nói là: chúa Trịnh ban tặng danh hiệu Căn Kỷ Công chúa; thời Khải Định chuyển mộ khuôn viên chùa Thượng Mạo Mộ xứ "Mả Đế", gò Thánh Hoá Khu gò Mả Đế nơi an táng Nằm Giữ nguyên khuôn viên chùa Tường Quang (Thượng Mạo Đồng Lãm) Gò mộ (gọi gò Cóc (Thiềm Thừ) thuộc đất Vân La (gần ngã ba Ba La, thành phố Hà Đông) Nhà chùa giữ gìn đẹp, khang trang Hiện Khoảng hai sào Giữ nguyên khu đất rộng, có Bắc (có ảnh am thờ lớn, có ghi lại) bậc sân làm lễ, có cối cao to - 66 - STT Họ tên di tích Tâm Đây người mở đầu dòng nhà Hùng Hiện trạng 17 Mộ xây quây Khoảng 45m2 gạch thấp 18 19 20 Vị trí hành nhiều vua Hùng đời sau Khu đất thuộc làng Vân Nội, xã Phú Lương, thành phố Hà Đông Mộ vợ Trong khu Hùng Vương nghĩa địa thứ Đông làng Văn Nội, thành phố Hà Đông Khu Miếu Mộ Đầu làng Văn thứ 02 Phú, thành phố Vua Hùng Hà Đông Văn Phú Khu miếu mộ Gần chùa Văn thứ 03 La Đông Nam Vua Hùng làng Văn La, Văn La Văn Khê, thành phố Hà Đông Khu miếu mộ Đầu làng Động thứ 04 Lãm, huyện Vua Hùng Thanh Oai Động Lãm 21 Khu miếu mộ thứ 05 Vua Hùng Trinh Lương Giữa đồng, gần chùa thôn Trinh Lương, huyện Thanh Oai 22 Khu miếu mộ thứ 06 Vua Hùng Huyền Kỳ Ở Đông Nam làng Huyền Kỳ, huyện Thanh Oai 23 Khu miếu mộ Giữa làng Bác thứ 07 Lãm, huyện Vua Hùng Thanh Oai Bác Lãm 24 Khu miếu mộ thứ 08 Vua Hùng Bác Lãm Phía Đông cuối thôn Bác Lãm, huyện Thanh Oai Diện tích Đề nghị bảo tồn Các cụ lão thôn Vân Nội có người trông nom, quản lý ngày Miếu Quán trần mộ khu đất riêng có cổ thụ Miếu Quán trần, mộ sân gạch, có cổng xây, khu đất riêng trông cây, mầu Miếu Quán trần, mộ, có sân gạch khu đất riêng, cổng xây đẹp, với Duối cổ thụ Miếu Quán trần, mộ khu đất riêng cổng xây đẹp, có Duối cổ thụ Miếu Quán trần, mộ có khu đất riêng cổng xây đẹp, cổ thụ Bị trạm biến điện lấn đất Miếu Quán trần, mộ, sân gạch khu đất riêng cổng xây đẹp, với Duối cổ thụ Miếu Quán trần mộ, có sân gạch khu đất riêng có Duối cổ thụ - 67 - Khoanh vùng bảo vệ để tôn tạo Khoảng 565m2 Giữ gìn nguyên trạng Khoảng 868m2 Giữ gìn nguyên trạng Khoảng 660m2 Giữ gìn nguyên trạng Khoảng 620m2 Giữ gìn nguyên trạng Khoảng 768m2 Giữ gìn nguyên trạng Khoảng 660m2 Giữ gìn nguyên trạng Khoảng 425m2 Giữ gìn nguyên trạng STT Họ tên di Vị trí hành tích 25 Khu miếu mộ Giữa thôn Bác thứ 09 hai Lãm, sau chùa mộ tháp Sùng Phúc, Vua Hùng huyện Thanh Bác Lãm Oai B MỘT SỐ QUẦN THẾ DI TÍCH 26 Một số di tích Theo phả cũ thuộc làng nơi xa Vân Lôi (Bình xưa Tổ tiên Yên, Thạch người Việt định Thất) Chú ý cư (có ảnh ghi ba di tích: lại) - Đình Vân Ở đình Vân Lôi Lôi có hoành phi khắc đại tự - Chùa Vân Lôi có giếng "Lịch Đại Đế Vương" cổ thờ - Đền Cảnh Tiên (100m2) 27 Quần thể di Thuộc thôn Yên tích kinh đô Lạc, xã Thạch cổ Cực Lạc Xá, huyện (nước Cực Thạch Thất (có Lạc) ảnh ghi lại) Hiện trạng Diện tích Đề nghị bảo tồn Hai Mộ Tháp xây Khoảng 125m2 Giữ gìn nguyên trạng kiên cố, cạnh nhau, khuôn viên khu đất chùa Sùng Phúc Hiện đình chùa, giếng cổ (theo truyền lại có từ thời Phục Hy), miếu số đồi gò mộ cổ Đã có dự án lấy đất có xây khu nhà cho khu công nghệ cao Hoà Lạc - Hai núi đồi có chùa Cực Lạc Tây Phương, mộ phần cụ ông, cụ bà Đế Hoà - Dân lấn đất chân núi 28 Quần thể di Thuộc huyện Có chùa Thày + tích: núi động Quốc Oai (có Động núi ảnh ghi lại) Hoàng Xá; chùa Vàng; Động chùa Vàng; Hoàng Xá; miếu núi chùa Thầy mộ vọng (chiêu (Kinh đô nước hồn lập mộ) Đế Viêm Bang) Viêm 29 Quần thể di Thuộc xã Tiên - Có chùa, có tích vùng đồi Phương, huyện động, có mộ Thần Tiên Phương Chương Mỹ (có Nông, mộ vợ (làng Sở), núi ảnh ghi lại) Thần Nông; bia dá mẹ Thần Nông Trầm - Kinh đô Viêm Bang - Dân lấn đất phá đá phần mộ Dự kiến làm khu vực sân gôn (?) 30 Quần thể di Thuộc xã Phú Có mộ Kinh tích Phong Lương thành Dương Vương, Châu - Kinh phố Hà Đông đền Thờ mộ Bà đô nước Xích (Có ảnh ghi lại) Trưng Nhị; chùa Quỷ Sùng Nghiêm; Bồ đề đại thụ; có - 68 - Khoanh vùng giữ lại nơi có di tích cổ để tôn tạo bảo vệ, không phá huỷ Giữ nguyên trạng, khoanh vùng, hai núi có chùa, không lấy, lấn đất vùng Giữ nguyên, không cho lấn đất, phá núi Giữ nguyên Có thể sau dựng Quảng trường Thần Nông - Giữ nguyên, không lấn bảo tồn đoạn lại sông Hát STT Họ tên di tích 31 Di di tích Xứ Đồng "Mả Đế" khu mộ nhiều vua Hùng 32 Di Di tích Xứ Đồng "Xích Hậu" nơi khu mộ vợ nhiều đời vua Hùng Vị trí hành Hiện trạng Diện tích đoạn sông Hát cổ xưa Thuộc xã Phú Gò mộ Hùng Lương, thành Quốc Vương, phố Hà Đông cánh đồng đã, (Có ảnh ghi lại) làm nhà, chia lô đất khu mộ cổ Thuộc xã Văn Hiện san gạt để Khê, thành phố làm khu sinh thái (?) Hà Đông (có ảnh ghi lại) Đề nghị bảo tồn Giữ nguyên khu gò mộ sau dựng lại thành Quảng trường Hùng Vương Giữ lại phần đất, lập Quảng Trường mẹ Việt Nam Nhóm sƣu tập - khảo cứu liệt vị Tiên tổ thời Hồng Bàng - Văn Lang (Thời Vua Hùng) - 69 - [...]... ni s giỳp nuụi dng th xỏc, tõm hn, trớ tu cho i sau Ch v T tiờn ó chn ú l ni nh ụ trung tõm ca cỏc kinh ụ c: (1) ở một số làng vùng Sơn Tây, bọn quan lại đô hộ buộc dân ta phá đền miếu thờ Hai Bà Tr-ng và thay vào đó lập đình thờ bọn chúng Dân ta có sáng kiến là đắp 3 con ngựa (cho 3 tên đô hộ) thờ ở trong đình, còn đắp nổi 2 con voi ở 2 bức t-ờng chính lối cửa vào khu đền, biểu lộ ý nhớ công lao của... qua kiếp nô lệ đều thấy rõ, dù có mặt có điều ch-a hài lòng (1) Các t- liệu, tài liệu mà chúng tôi s-u tầm đ-ợc đ-a vào s-u tập này một phần là các th- tịch cũ, phả cũ đ-ợc l-u giữ giấu kín trong nhân dân, một phần là các tài liệu nghiên cứu đ-ợc các học giả ng-ời Việt ở trong n-ớc và ở n-ớc ngoài cùng nhiều nhà khoa học thế giới viết trong một vài thập kỷ gần đây - 14 - II - MC TIấU, NH HNG NI DUNG ... cỏc kinh ụ c: (1) số làng vùng Sơn Tây, bọn quan lại đô hộ buộc dân ta phá đền miếu thờ Hai Bà Tr-ng thay vào lập đình thờ bọn chúng Dân ta có sáng kiến đắp ngựa (cho tên đô hộ) thờ đình, đắp voi... liệu, tài liệu mà s-u tầm đ-ợc đ-a vào s-u tập phần th- tịch cũ, phả cũ đ-ợc l-u giữ giấu kín nhân dân, phần tài liệu nghiên cứu đ-ợc học giả ng-ời Việt n-ớc n-ớc nhiều nhà khoa học giới viết vài