1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài tich hop liên môn

35 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 9,11 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN TRƯỜNG THPT AN PHƯỚC SÁNG KIẾN Năm học 2015 - 2016 ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT – PHẦN VI: TIẾN HÓA SINH HỌC 12 BAN CƠ BẢN Họ tên tác giả : Võ Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên Lĩnh vực công tác: Giảng dạy môn Sinh học Lĩnh vực sáng kiến: Công tác chuyên môn Ninh Thuận, tháng 3/2016 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Năm học 2015- 2016, GD – ĐT tiếp tục thực đổi bản, toàn diện giáo dục Tích hợp liên môn quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học Dạy học tích hợp liên môn dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập hình thành lực giải tình thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Và môn học góp phần không nhỏ đến việc đổi phương pháp giáo dục tích hợp liên môn môn học nhà trường phổ thông môn Sinh học Là giáo viên giảng dạy môn Sinh học 12, nhận thấy nội dung chương II: Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất – Phần VI: Tiến hóa – Sinh học 12 ban phù hợp để tích hợp liên môn Nhiều giáo viên cho rằng, phần có nhiều kiến thức lí thuyết trìu tượng nên tiết học thường khô khan, khó truyền đạt Tuy nhiên, áp dụng phương pháp tích hợp liên môn chủ đề lại có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh, góp phần rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào kì thi TNTHPT quốc gia tới Vì vậy, chọn đề tài: “Tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy chương II: Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất – Phần VI: Tiến hóa – Sinh học 12 ban bản” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm dạy học tích hợp liên môn Dạy học tích hợp liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học "liên môn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên môn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Chủ đề tích hợp liên môn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội Ví dụ: Kiến thức Sinh học Công nghệ lai tạo giống; kiến thức Sinh học Hóa học nghiên cứu thành phần thể sống; kiến thức Lịch sử Sinh học tiến hóa; kiến thức Ngữ văn Giáo dục Công dân giáo dục đạo đức, lối sống… 1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp liên môn - Làm cho trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành người học, lực rõ ràng - Giúp học sinh phân biệt cốt yếu với quan trọng hơn: Do dự tính điều cần thiết cho học sinh - Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức tình cụ thể: Giúp học sinh hòa nhập vào thực tiễn sống - Giúp người học xác lập mối quan hệ khái niệm học 1.3 Đặc điểm dạy học tích hợp liên môn - Lấy người học làm trung tâm - Định hướng, phân hóa lực người học - Dạy học lực thực tiễn Dạy học tích hợp liên môn giúp học sinh trở thành người học tích cực, người công dân có lực giải tốt tình có vấn đề mang tính tích hợp thực tiễn sống Dạy học tích hợp liên môn cho phép rút ngắn thời gian dạy học đồng thời tăng khối lượng chất lượng thông tin Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Thuận lợi - Đối với học sinh: Trước hết, chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Nhìn chung, đa số học sinh trường THPT An Phước có yêu thích môn Sinh học - Đối với giáo viên: Sinh học môn khoa học thực nghiệm; kiến thức môn Sinh học gắn liền với yếu tố tự nhiên, xã hội… Trong dạy học môn Sinh học tích hợp giáo dục với nội dung Trong đó, chương II: Sự phát sinh, phát triển sống, GV tích hợp với môn học khác Hóa học, lịch sử, Địa lý…, nội dung khác như: giáo dục ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, ô nhiễm môi trừờng … Dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp Hàng năm, sở GD – ĐT Ninh Thuận tổ chức đợt tập huấn nhằm nâng cao chất lượng dạy học tỉnh 2.2 Khó khăn - Đối với giáo viên: Giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn môn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên môn cách thống, khoa học nên thực phần lớn giáo viên tự mày mò, tự tìm hiểu nên không tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên môn - Đối với học sinh: Về mặt khách quan, môn Sinh học vận dụng để thi Đại học khối B số trường Cao đẳng, Trung cấp, nên khó chọn nghề, chọn trường để thi so với môn tự nhiên khác Vì vậy, em xem môn Sinh môn phụ dành thời gian, công sức để đầu tư học tập Môn Sinh học 12 với dung lượng kiến thức lớn, lại nặng lý thuyết trừu tượng nên gây ý em học sinh Do đặc thù học sinh cuối cấp, tư tưởng học lệch hình thành suy nghĩ hầu hết em từ sớm Việc đầu tư, tìm kiếm phương pháp dạy học hấp dẫn, lôi quan tâm em học sinh cần thiết Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy nhiều lí khác mà phần lớn em học theo xu hướng học thụ động; em không tích cực, không chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức môn học học; em hợp tác cho việc chuẩn bị học tích hợp liên môn sử dụng kiến thức môn “liên quan” công cụ để khai thác kiến thức môn Sinh học Chương II: Sự phát sinh, phát triển sống có nội dung kiến thức đa dạng, phức tạp trìu tượng liên quan đến nhiều môn học GV nên vận dụng tích hợp liên môn để chủ đề có tính thực tiễn, sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh vận dụng kiến thức vào kì thi TNTHPT quốc gia tới Biện pháp thực 3.1 Xác định chủ dề tích hợp “SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT” 3.2 Nội dung chương trình môn học tích hợp chủ đề 3.2.1 Tích hợp với môn Hóa học: Chọn lọc kiến thức Hóa học số chương trình SGK phổ thông có nội dung liên quan phân tích giai đoạn tiến hóa hóa học, giai đoạn tiền sinh học kiến thức hóa hữu lớp 11,12 Chương IV: Đại cương hóa hữu Bài: Protein, lipit Hóa học 12 để thấy trình hình thành chất hữu đơn giản từ chất vô trình trùng ngưng tạo nên đạ phân tử hữu cơ, trình hình thành giọt coaxecva - Giai đoạn tiến hóa hóa học, GV nên tích hợp kiến thức hóa hữu lớp 11: “Chương IV: Đại cương hóa hữu cơ” để thấy trình hình thành chất hữu đơn giản từ chất vô trình trùng ngưng tạo nên đa phân tử hữu - Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học, GV sử dụng kiến thức hóa học lớp 12 – 2: “Lipit” để giải thích tượng Các đại phân tử: lipit, protit, a nucleic … xuất nước tập trung phân tử lipit đặc tính kị nước hình thành nên lớp màng bao bọc lấy tập hợp đại phân tử hữu tạo nên giọt nhỏ li ti khác Các giọt chịu tác động CLTN tiến hóa dần tạo nên tế bào sơ khai (protobiont) Các protobiont có tập hợp phân tử giúp chúng có khả trao đổi chất lượng với bên ngoài, có khả phân chia trì thành phần hóa học thích hợp giữ lại nhân rộng Bằng thực nghiệm nhà khoa học tạo giọt gọi lipôxôm cho lipit vào nước với số chất hữu khác Lipit tạo nên lớp màng bao lấy hợp chất hữu khác số li-pô-xôm biểu số đặc tính sơ khai sống phân đôi, trao đổi chất với môi trường bên Ngoài nhà khoa học tạo giọt côaxecva có khả tăng kích thước trì cấu trúc ổn định dung dịch - Sau tế bào nguyên thuỷ hình thành trình tiến hoá sinh học tiếp diễn, tác động nhân tố tiến hoá tạo loài sinh vật ngày Tế bào nhân sơ (cách 3,5 tỉ năm), đơn bào nhân thực (1,5 – 1,7 tỉ năm), đa bào nhân thực (670 triệu năm) 3.2.2 Tích hợp với môn Lịch sử Chọn lọc kiến thức lịch sử số chương trình SGK phổ thông có nội dung chủ yếu kiến thức Lịch sử 10 – 1: “Sự xuất loài người bầy người nguyên thủy” : “Xã hội nguyên thủy” * Nguồn gốc loài người trình chuyển biến từ vượn cổ thành Người tối cổ, Người tinh khôn - Vượn cổ: + Nguồn gốc loài người: trình tiến hoá sinh giới + Thời gian tồn tại: khoảng 6-15 triệu năm trước + Đặc điểm: Đứng hai chân, chi trước cầm nắm; ăn hoa, quả, củ động vật nhỏ + Địa điểm tìm thấy hoá thạch: Đông Phi, Tây Á, Đông Nam Á - Người tối cổ + Thời gian tồn tại: khoảng từ triệu đến vạn năm trước + Đặc điểm: người, hoàn toàn đứng hai chân, đôi tay trở nên khéo léo, thể tích sọ não lớn hình thành trung tâm phát tiếng nói não Dáng lom khom, trán thấp bợt sau, u mày cao + Biết chế tạo công cụ phát minh lửa + Nơi tìm thấy di cốt: Đông Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Âu - Người tinh khôn: + Thời gian xuất hiện: vạn năm trước + Đặc điểm: cấu tạo thể ngày thể tích sọ não lớn, tư phát triển + Nơi tìm thấy di cốt: Ở khắp châu lục * Động lực trình chuyển biến vượn thành người: + Vai trò quy luật tiến hoá + Vai trò lao động tạo người xã hội loài người 3.2.3 Tích hợp với môn Địa lí Chọn lọc kiến thức địa lí số chương trình SGK phổ thông có nội dung chủ yếu tìm hiểu vỏ Trái Đất hoạt động địa chất qua tích hợp Địa lí 10 7: “Cấu trúc trái đất Thạch , thuýêt kiến tạo mảng” * Cấu trúc Trái Đất + Trái Đất có cấu tạo không đồng - Ba lớp chính: Vỏ Trái Đất, Manti, Nhân + Khái niệm thạch quyển: lớp vỏ vỏ Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất phần bao Manti, độ dày tới 100 km * Thuyết kiến tạo mảng Nội dung thuyết kiến tạo mảng: + Thạch cấu tạo mảng kiến tạo + Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển + Nguyên nhân dịch chuyển mảng kiến tạo: hoạt động dòng đối lưu vật chất quánh dẻo có nhiệt độ cao tầng Manti + Ranh giới, chổ tiếp xúc mảng kiến tạo vùng bất ổn, thường xảy tượng kiến tạo, động đất, núi lửa… 3.2.4 Tích hợp với giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu - Nêu nguyên nhân, biểu giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu + Nguyên nhân: - Nguyên nhân tự nhiên: Đây nguyên nhân gây nên BĐKH toàn cầu diễn trình hình thành phát triển Trái Đất thời gian trước đây, tương tác vận động Trái Đất vũ trụ, thay đổi xạ Mặt Trời, tác động khí CO hoạt động núi lửa, cháy rừng trận động đất lớn gây - Nguyên nhân gây nên BĐKH hoạt động công nghiệp phát triển, sử dụng nhiều nhiên liệu lượng thải vào bầu khí chất ô nhiễm - Tình hình đô thị phát triển mạnh mẽ, gia tăng hoạt động giao thông vận tải, chặt phá rừng cháy rừng làm nghiêm trọng thêm tình hình ô nhiễm không khí, giữ lại lượng xạ sóng dài khiến cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên theo hiệu ứng nhà kính Từ đó, làm thay đổi trình tự nhiên hoàn lưu khí quyển, vòng tuần hoàn nước, vòng tuần hoàn sinh vật - Có thể nói, hoạt động người nguyên nhân chủ yếu gây BĐKH Trái Đất + Các biểu biến đổi khí hậu Trái Đất gồm: - Nhiệt độ không khí Trái Đất có xu hướng nóng dần lên - Sự dâng cao mực nước biển gây ngập úng xâm nhập mặn vùng thấp ven biển, xóa sổ nhiều đảo biển đại dương - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật Trái Đất - Có xuất nhiều thiên tai bất thường, trái quy luật, mức độ lớn bão, mưa lớn, hạn hán gây nên tổn thất to lớn người tài sản + Hậu Biến đổi khí hậu: Đối với Việt Nam, năm nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ BĐKH, phải đối mặt với hậu cụ thể sau: - El Nino ảnh hưởng rõ rệt đến thời tiết Việt Nam, thể rõ thiếu hụt lượng mưa dẫn đến hạn hán nhiều khu vực Mực nước sông khu vực miền Bắc xuống thấp vòng 100 năm qua Các tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Nam Bộ vùng chịu ảnh hưởng nhiều mặt tượng - BĐKH tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội người Mực nước biển dâng cao gây ngập úng, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gây rủi ro công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội Theo tính toán chuyên gia nghiên cứu BĐKH, đến năm 2100 nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 300C mực nước biển dâng đến 1m Theo đó, khoảng 40.000km2 đồng ven biển Việt Nam bị ngập, 90% diện tích tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long ngập toàn , có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP khoảng 10% Nếu mực nước biển dâng 3m có khoảng 25% dân số bị ảnh hưởng… + Liên hệ địa phương: Từ vụ hè thu năm 2014 đến nay, ảnh hưởng tượng El - Nino, tỉnh Ninh Thuận mưa Lượng mưa địa bàn tỉnh đạt xấp xỉ 300mm thấp trung bình nhiều năm từ 40 - 50% so với kỳ Do đó, nhiều sông, suối bị khô kiệt nghiêm trọng Ninh Thuận công bố khẩn tình trạng hạn hán với 50.000 người dân bị thiếu đói, thiếu nước uống, 2.000 đất phải tạm ngưng sản xuất, hàng chục ngàn gia súc thiếu nước uống, gần 500 bị chết sức khỏe suy kiệt.’ Đến nay, có 31/47 xã 6/7 huyện thành phố chịu tác động khô hạn, với 41.907 (8.612 hộ 12 xã) cần phải hỗ trợ, cấp nước sinh hoạt + Giải pháp ứng phó thích ứng với Biến đổi khí hậu: - Giảm sản xuất nhiệt điện, tăng cường sử dụng nguồn lượng tái tạo: lượng Mặt trời, lượng gió, lượng thủy triều, lượng địa nhiệt, lượng sinh khối (biomas), lượng khí sinh học (biogas) - Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực bảo vệ rừng trồng rừng có tác dụng lớn việc giảm thiểu nguy biến đổi khí hậu - Tiết kiệm lượng để giảm lượng khí CO2 thải bầu khí Thay lại xe máy, ô tô người nên phương tiện công cộng xe buýt, xe đạp Với loại phương tiện lại tiết kiệm không xăng dầu mà hạn chế khí thải gây ô nhiễm môi trường Tiết kiệm điện, đặc biệt sử dụng thiết bị dân dụng tiết kiệm bóng đèn compact, loại pin nạp - Cải tạo, nâng cấp hạ tầng Theo số liệu thống kê nhà chiếm gần 1/3 lượng phát tán khí gây hiệu ứng nhà 10 GV: Lưu ý từ TB sơ khai -> loài ngày có tác động nhân tố tiến hoá( tiến hóa sinh học) Hoạt động 3: Tìm hiểu hóa thạch ( Thời gian: phút) GV: Trình chiếu video “Hóa thạch voi ma mút có trưng bày Nga” Yêu cầu HS quan sát video thảo luận trả lời câu hỏi : Hóa thạch gì? Nêu số ví dụ hóa thạch mà em biết HS: Quan sát hình kết hợp với đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi GV: Trình chiếu hình ảnh minh hoạ loại hoá thạch tương ứng với đường hình thành hoá thạch yêu cầu HS nhận biết 21 GV: Tại xác số sinh vật hoá thạch trải qua nhiều năm mà không bị vi sinh vật phân huỷ? HS: Từ hiểu biết thực tiễn, HS lí giải bảo quản nhựa hổ phách lớp băng dày GV: Từ hóa thạch chim thủy tổ suy luận loại chim có nguồn gốc từ loài nào? HS: Thảo luận nhóm để trả lời GV: Các hoá thạch có vai trò nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới? Nêu ví dụ HS: Từ hiểu biết thông tin SGK trả lời GV: Vậy tuổi hoá thạch xác định nhờ vào phương pháp ? HS: Từ thông tin SGK trả lời câu hỏi GV: Dựa vào kiến thức vật lí, hóa học giải thích phương pháp phân tích đồng vị phóng xạ để xác định tuổi hoá thạch? HS nghiên cứu SGK trả lời Hoạt động Giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh thực dự án (5 phút) Bước 1: GV HS thảo luận để xác định nội dung dự án - Nội dung 1: Tìm hiểu lịch sử phát triển sinh giới qua đại Thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh - Nội dung 2: Tìm hiểu lịch sử phát triển sinh giới qua đại Trung sinh 22 - Nội dung 3: Trách nhiệm công dân sách dân số giải việc làm - Nội dung 4: Tìm hiểu phát sinh loài người Bước 2: Thành lập nhóm Bước 3: Giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu: Lịch sử phát triển sinh giới qua đại Thái cổ, đại nguyên sinh, đại Cổ sinh: Điều kiện khí hậu, địa chất, sinh vật điển hình qua kỉ, đại + Nhóm 2: Tìm hiểu: Lịch sử phát triển sinh giới qua đại Trung sinh: Điều kiện khí hậu, địa chất, sinh vật điển hình qua kỉ + Nhóm 3: Tìm hiểu: Lịch sử phát triển sinh giới qua đại Tân sinh : Điều kiện khí hậu, địa chất, sinh vật điển hình qua kỉ + Nhóm 4: Tìm hiểu: - Bằng chứng tiến hóa nguồn gốc loài người - Các giai đoạn tiến hóa loài người - Phân biệt tiến hóa sinh học tiến hóa văn hóa Bước 4: Gợi ý cho HS số nguồn tài liệu tham khảo giúp hoàn thành nhiệm vụ - Sản phẩm hoàn thành: Trình bày dạng powerpoint, bảng (phiếu) học tập kèm theo thuyết trình, thời gian trình bày 10 phút -Thời gian trình bày trước lớp: tiết 2- nhóm 1, 2; 3; tiết 2- nhóm 3,4 - Các nhóm phân công nhiệm vụ nhóm, thống nội dung, hình thức trình bày Hoạt động Giải pháp giải nhiệm vụ ( HS thực trước tiết 2) Bước HS làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch đề - Thu thập thông tin: HS tìm kiếm thông tin, đồ, tranh ảnh qua sách, báo, internet - Xử lý thông tin: tổng hợp kết nghiên cứu thành viên nhóm - Viết báo cáo kết nghiên cứu nhóm chuẩn bị trình bày trước lớp Bước GV hỗ trợ HS suốt trình thực dự án 23 - GV yêu cầu nhóm trưởng báo cáo tiến độ công việc nhóm mình, đồng thời nêu khó khăn, vướng mắc trình tìm hiểu chủ đề - GV giúp đỡ nhóm thông qua việc đưa câu hỏi gợi ý để HS giải tốt vướng mắc nhóm Tuần 2, tiết 2: * Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử phát triển sinh giới qua đại địa chất ( Thời gian: 10 phút) GV: Trình chiếu video “Qúa trình kiến tạo hình thành châu lục Trái Đất” GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức địa lí, phân tích video trả lời: + Vì có tượng trôi dạt lục địa ? + Hiện tượng trôi dạt lục địa ? + Quá trình trôi dạt lục địa trái đất diễn ? + Hiện tượng trôi dạt lục địa có vai trò ? HS: Nghiên cứu thông tin mục II.1 trang 145 SGK, vận dụng kiến thức địa lí, thảo luận trả lời câu hỏi GV: Sử dụng phim : “Trái đất biến đổi địa chất” “Hoạt động núi lửa” để chuẩn hoá kiến thức GV: Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng đến tiến hoá sinh giới ? 24 GV phân tích thêm : Hiện tượng trôi dạt lục địa làm thay đổi khí hậu mà làm ảnh hưởng khoảng cách lục địa với lục địa tách → Sinh vật bị chết hàng loạt GV tích hợp giáo dục BĐKH về: nguyên nhân BĐKH thời kì địa chất liên hệ nguyên nhân tại; Hậu BĐKH; Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, chống BĐKH Hồ Suối Lớn xã Phước Ninh, huyện Thuận Nam, Ninh Thuận cạn trơ đáy Hoạt động 2: Thực dự án tìm hiểu phát triển sinh giới qua đại địa chất ( Thời gian: 30 phút) GV: Căn vào đâu để phân định mốc thời gian địa chất? HS: Nghiên cứu thông tin SGK thảo luận trả lời GV: Nhận xét bổ sung kiến thức GV: Nghiên cứu thông tin mục II.2 SGK cho biết : Các nhà địa chất học vào đặc điển để phân chia lịch sử trái đất thành đại, kỉ ? HS: Nghiên cứu bảng 33, nêu tên đại kỉ đại GV: Giải thích tên gọi số đại, kỉ : (Tam Điệp: Hệ đá kỉ gồm lớp, Silua : Silures tên gọi dân tộc sống xứ Wales, Đêvôn: Devonshire tên quận Anh, Cacbon hay Than đá : Tìm thấy lớp than đá nhiều kỉ này, Phấn trắng : Trong lớp đất đá có nhiều phấn trắng hình thành từ vỏ 25 trùng lỗ, Pecmi : Tên miền phía tây dãy núi Uran, Jura : Tên dãy núi Jura biên giới Pháp – Thụy Sĩ, ) Phần báo cáo dự án: Bước Chuẩn bị báo cáo - Dẫn dắt vấn đề cho HS tiến hành báo cáo thảo luận Bước Các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung chủ đề theo phân công -Nhóm 1: Tìm hiểu lịch sử phát triển sinh giới qua đại Thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh Nhóm 2: Tìm hiểu lịch sử phát triển sinh giới qua đại Trung sinh - Đại diện nhóm trình bày HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin Sau nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu HS nhóm khác đưa câu hỏi thảo luận HS nhóm báo cáo ghi chép lại câu hỏi đưa phương án trả lời GV nhận xét thuyết trình nhóm báo cáo (nội dung, hình thức, cách trình bày trả lời câu hỏi bạn) 26 GV đưa câu hỏi khác để HS thảo luận thêm Hoạt động 3: Củng cố (3 phút) - Sử dụng phiếu học tập số 2: GV chiếu phiếu số lên yêu cầu nhóm HS hoàn thành phiếu học tập số 1(mỗi nhóm bàn - HS) Đáp án phiếu học tập số Sự kiện Thời điểm Tích luỹ ôxi khí Đại nguyên sinh ĐV, TV lên cạn Kỉ Silua - Đại cổ sinh Dương xỉ phát triển mạnh Kỉ cacbon- Đại Cổ sinh Phát sinh bò sát Kỉ cacbon - Đại Cổ sinh Phát sinh chim, thú Kỉ tam điệp - Đại Trung sinh TV có hoa xuất Kỉ phấn trắng - Đại Trung sinh - Thảo luận: Sử dụng câu hỏi SGK trang 143: Khí hậu Trái Đất kỉ thiên niên kỉ tới ? Cần làm để ngăn chặn nạn đại tuyệt chủng xảy người? 27 Phần dặn dò: GV cung cấp thơ kể chuyện Đại Cổ sinh để học sinh tham khảo rèn luyện kĩ nhớ kiện Kể chuyện đại Cổ sinh Đại cổ sinh chia thành năm kỉ Quyết thực vật, Thạch tùng, Dương xỉ Động vật có bao loài hoan hỉ Cá Giáp có hàm, cá sụn, cá Hàng tỉ năm lịch sử xa vời + Kỉ Cambri núi lửa rực trời xương Sống thích nghi hai loại môi Sự sống tập trung biển Trên cạn có tảo lam , vi khuẩn trường Là cá phổi, cá vây chân, ếch Động vật có nhiều chân khớp, nhái + Kỉ Than đá, ban đầu êm da gai Có loài Tôm Ba dài Nóng, ẩm nhiều, Quyết phát Cuối kỉ cá lưỡng tiêm xuất thành than Cuối kỉ lại bừng lên, sinh có + Đất Silua lún nhiều, tạo biển Rồi sau núi lại nhô lên Mặt đất xanh có trần Dưới nước có bọn tôm-bò cạp ốc Anh Vũ triển tràn lan Sau mưa nhiều, vùi lấp hạt Từ Lưỡng cư phát sinh Bò sát Xuất Chuồn chuồn, Gián lớn, bọ bay + Kỉ Pecmơ nhiều núi cao dày Khí hậu lạnh khô ập tới cháu Cá Giáp không hàm có áo che Quyết khổng lồ không chịu thân + Kỉ Đê Vôn thay đổi nhiều lần Biển đất lấn qua lùi tới Cây hạt trần xuất chân Nhiều thức ăn, bò sát mạnh lên Đất chẳng chịu, tạo nhiều dãy núi Mưa kéo dài, hạn hán dần Đang tiến đến vai trò chúa tể Lịch sử dài, dòng kể (!) 28 nhiều phen Trên đất liền cối quen Ghi chú: Về kỳ Tiến hoá xa xôi (1-Vi khuẩn lam; 2-Bò cạp tôm; 3-ếch nhái đầu cứng) Tuần 3, tiết 3: Nhóm 3: Tìm hiểu lịch sử phát triển sinh giới qua đại Tân sinh Nhóm 4: Tìm hiểu phát sinh loài người - Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin - Sau nhóm thuyết trình xong GV yêu cầu HS nhóm khác đưa câu hỏi thảo luận - HS nhóm báo cáo ghi chép lại câu hỏi đưa phương án trả lời - GV nhận xét thuyết trình nhóm báo cáo (nội dung, hình thức, cách trình bày trả lời câu hỏi bạn) 29 - GV đưa câu hỏi khác để HS thảo luận thêm Bước Kết thúc buổi báo cáo - GV nhận xét kết nhóm - GV đưa hướng phát triển nhiệm vụ học tập để HS có điều kiện nghiên cứu thêm - GV thu phiếu đánh giá đại biểu, khách mời, học sinh - Thống kê, xử lí kết - Yêu cầu HS tập hợp sản phẩm gửi cho lớp 3.4.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập *Cách thức đánh giá kết học tập theo dạy học tích hợp: - Phỏng vấn trực tiếp số học sinh sau học - Kiểm tra, lập bảng điểm, 10 câu hỏi trắc nghiệm PHẦN III KẾT QUẢ  Nhận xét: 30 Bằng phương pháp tích hợp liên môn chủ đề này, phần lớn khó khăn phương pháp dạy, học truyền thống giải Việc học theo chủ đề tích hợp vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn làm cho buổi học thêm thoải mái, không khô cứng, bớt căng thẳng Ai có quan điểm, nhìn riêng vấn đề, tạo nhiều ý kiến tốt cho buổi học Như vậy, người học hỏi mạnh nhau, bổ sung cho nhau, giúp học sinh tăng cường khả vận dụng kiến thức tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Điều thúc đẩy việc gắn kết lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống, đẩy mạnh việc thực dạy học theo phương châm “học đôi với hành”; đổi hình thức, phương pháp học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tuy thời gian để tích hợp môn đơn vị kiến thức có liên quan ngắn học sinh thảo luận sôi nổi, nhận thức đắn nguồn gốc sống, nguồn gốc loài người, nâng cao ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu  Kết cụ thể *Kết kiểm tra dạy sử dụng tích hợp kiến thức liên môn: TT Lớp Sĩ số 12C6 35 12C7 35 12C8 40 9-10 20% 18 23% 16 13% 20 7-8 51% 46% 11 50% 13 5-6 26% 31% 33% 3- TB trở lên 3% 34 46 5% 40 97% 100% 95% KẾT LUẬN - Chủ đề “ Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất” có kiến thức lí thuyết trừu tượng, có nhiều kiện khó nhớ, khó truyền đạt Trong cấu trúc đề 31 thi TNTHPT quốc gia, phần có câu Vì vậy, giáo viên cần lựa chọn phương pháp tích hợp cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ vận dụng tri thức vào thực tiễn - Từ kết học tập em, nhận thấy tích hợp chương trình giảng dạy, giáo viên phải bổ sung nhiều kiến thức để bổ trợ cho giảng thêm sinh động, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Điều đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức nhanh, đầy đủ Chương trình khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn Ngoài góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, tăng cường hiệu sử dụng thiết bị dạy học, tạo hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giáo viên - Nhằm tạo điều kiện để nâng cao chất lượng dạy học, kính mong đơn vị giáo dục tạo điều kiện hỗ trợ sở vật chất dự góp ý, rút kinh nghiệm Xin chân thành cám ơn Trân trọng! Ninh phước, ngày 27 tháng 03 năm 2016 Người viết Võ Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn viết sáng kiến năm học 2015 -2016 32 Một số sáng kiến thầy cô trường Web: ninhthuan.gov.vn, vtv.vn, youtube.com, baigiangviolet.vn Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ sinh học 12 Bộ GD ĐT Tài liệu tập huấn tíc hợp liên môn ban KHTN GD – ĐT Sách giáo khoa sinh học 12 GD ĐT Sách giáo khoa hóa học 12 GD ĐT Sách giáo khoa hóa học 11 GD ĐT Sách giáo khoa địa lí 10 GD ĐT 10 Sách giáo khoa lịch sử 10 GD ĐT MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………… Trang 33 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………Trang - 29 PHẦN III KẾT QUẢ ……………… ……………….…Trang 30 KẾT LUẬN……………………………………………… Trang 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… Trang 32 MỤC LỤC……………………………………………… Trang 33 Nhận xét Hội đồng sáng kiến Trường THPT An Phước: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 34 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH Trần Ngọc Hùng Nhận xét Hội đồng sáng kiến Sở GD – ĐT Ninh Thuận: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH 35 [...]... Nhận xét: 30 Bằng phương pháp tích hợp liên môn trong chủ đề này, phần lớn các khó khăn của phương pháp dạy, học truyền thống được giải quyết Việc học theo chủ đề tích hợp và vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống của thực tiễn đã làm cho buổi học thêm thoải mái, không khô cứng, bớt căng thẳng Ai cũng có quan điểm, cái nhìn riêng của mình về một vấn đề, tạo ra nhiều ý kiến rất tốt cho... học sinh giáo viên phẩm dự (Dự kiến kiến) Hoạt động - Quan sát - Cung cấp - Phát hiện 1: Phát hình ảnh, phát hình ảnh, tên chủ đề hiện vấn đề hiện vấn đề đặt vấn đề - Sơ đồ hóa Tiết - Vẽ sơ đồ tư -Làm rõ hệ thống kiến 1 duy hệ thống nhiệm vụ thức chủ đề hóa kiến thức học tập chủ đề Hoạt động - Quan sát các - Hướng dẫn học sinh - Cung cấp - Hoàn thành phiếu học tập 2: Tìm hiểu thí nghiệm của mô hình về... trọng! Ninh phước, ngày 27 tháng 03 năm 2016 Người viết Võ Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hướng dẫn viết sáng kiến năm học 2015 -2016 32 2 Một số sáng kiến của các thầy cô trong trường 3 Web: ninhthuan.gov.vn, vtv.vn, youtube.com, baigiangviolet.vn 4 Tài liệu chuẩn kiến thức và kĩ năng sinh học 12 của Bộ GD và ĐT 5 Tài liệu tập huấn tíc hợp liên môn ban KHTN của bộ GD – ĐT 6 Sách giáo khoa sinh học 12 cơ bản... quả học tập của học sinh Tuy thời gian để tôi tích hợp mỗi môn trong mỗi đơn vị kiến thức có liên quan là rất ngắn nhưng học sinh thảo luận rất sôi nổi, và nhận thức đúng đắn về nguồn gốc sự sống, nguồn gốc loài người, nâng cao ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu  Kết quả cụ thể *Kết quả bài kiểm tra khi dạy sử dụng tích hợp kiến thức liên môn: TT 2 1 3 Lớp Sĩ số 12C6 35 12C7 35 12C8 40 9-10 7 8 5... sinh động, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Điều đó càng đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức nhanh, đầy đủ Chương trình này đã khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn Ngoài ra còn góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy... động 1: Phát hiện vấn đề ( Thời gian: 7 phút) GV: đặt vấn đề - Trái đất được hình thành từ khi nào? HS vận dụng kiến thức địa lí, đưa ra một số giả thuyết như giả thuyết về vụ nổ bigbang GV: Trình chiếu bức tranh về Trái đất nguyên thủy trước khi xuất hiện sự sống GV: Sự sống trên Trái đất được hình thành như thế nào? HS: Phát hiện vấn đề GV yêu cầu HS dùng sơ đồ tư duy khái quát chủ đề : “Sự phát sinh... động Nhận nhiệm kiến thức Giao nhiệm 4: Phân vụ: Thảo luận vụ: GV yêu công nhiệm công nhiệm nhóm về 3 tiểu cầu HS thực vụ cho các vụ cho các chủ đề hiện hoạt thành viên nhóm tìm động theo 3 của tổ hiểu các nội tiểu chủ đề Bản phân dung còn lại của chủ Tiết đề Hoạt động Học sinh quan 2 6: Tìm hiểu sát video, vậ về hiện dụng kiến thức tượng trôi địa lí, thảo luận hỏi định dạt lục địa và trả lời câu hướng... BĐKH đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên… - Cung cấp, rèn luyện những kỹ năng cần thiết để ứng phó với thiên tai do biến đổi khí hậu gây nên ở địa phương (kỹ năng cụ thể phòng chống lũ lụt, sạt lở đất, bão….) 3.3 Mục tiêu của chủ đề Sau khi học xong chủ đề này học sinh có thể: 3.3.1 Về kiến thức - Trình bày được sự phát sinh sự sống trên... Sách giáo khoa địa lí 10 cơ bản của bộ GD và ĐT 10 Sách giáo khoa lịch sử 10 cơ bản của bộ GD và ĐT MỤC LỤC 1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………… Trang 1 33 2 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………Trang 2 - 29 3 PHẦN III KẾT QUẢ ……………… ……………….…Trang 30 4 KẾT LUẬN……………………………………………… Trang 31 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… Trang 32 6 MỤC LỤC……………………………………………… Trang 33 Nhận xét của Hội đồng sáng kiến Trường THPT... về sự hình thành Trái đất, về hóa thạch, về hiện tượng trôi dạt lục địa, về trái đất thời tiền sử - Phấn, bảng, bút, giáo án word, bài giảng điện tử PowerPoint * Chuẩn bị của học sinh - Sưu tầm các tài liệu liên quan đến bài học, clip, tranh ảnh, 3.4.2 Các hoạt động học tập 14 Thời gian: 3 tiết ( Theo PPCT: tiết 35 → 37) Sau đây là bảng tiến trình tổ chức các hoạt động học tâp Tiến trình cụ thể của ... học tích hợp liên môn Dạy học tích hợp liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học "liên môn" đề cập tới nội... liên quan đến nhiều môn học Và môn học góp phần không nhỏ đến việc đổi phương pháp giáo dục tích hợp liên môn môn học nhà trường phổ thông môn Sinh học Là giáo viên giảng dạy môn Sinh học 12, nhận... thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên môn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học

Ngày đăng: 19/04/2016, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w