TUẦN 1 Ngày 22082011 Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU IMục đích yêu cầu : Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệpbênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (Trả lời được các CH trong SGK) GDKN Sống: +Thể hiện sự cảm thông. +Xác định giá trị. +Tự nhận thức về bản thân. IIĐồ dung dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc IIIHoạt động dạy học:
Mơn: Tập đọc Trường tiểu học Quảng Sơn B TUẦN Ngày 22/08/2011 Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/Mục đích u cầu : -Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật (Trả lời CH SGK) *GDKN Sống: +Thể cảm thơng +Xác định giá trị +Tự nhận thức thân II/Đồ dung dạy học : -Tranh minh hoạ SGK -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: (1’)Kiểm tra cũ -GV nhận xét -Lắng nghe Hoạt động 2: (34’)Bài 1/Giới thiệu (1’) 2/ Luyện đọc (15’) -Cho HS đọc -1HS đọc -HD cách đọc tồn YCHS chia đoạn: đoạn -HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK -Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần -HS đọc nối tiếp +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai :Nhà trò, chùn chùn, thui thủi, x, qng +Giải nghĩa từ ngữ giải giải nghĩa từ -HD cách đọc đoạn -YCHS luyện đọc nhóm -HS luyện đọc nhóm -Cho HS đọc -1 HS đọc -GV đọc diễn cảm -HS lắng nghe 3/Tìm hiểu (10’) *Đoạn 1:-Cho HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả -1HS đọc to ,Cả lớp đọc thầm lời câu hỏi Đoạn ý nói gì? -HS trả lời *Đoạn 2:-Cho HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời -1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm câu hỏi C1: Tìm chi tiết cho thấy chị nhà Trò yếu ớt? - thân hình chị bé nhỏ gầy yếu, người bự *GDKNS: Thể cảm thơng phấn lột Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, q yếu lại chưa quen mở C2: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nào? - trước mẹ Nhà Trò có vay lương ăn *GDKNS: Tự nhận thức thân ăn thịt Nhà Trò Đoạn nói lên điều gì? -HS trả lời *Đoạn 3: -Cho HS đọc thành tiếng lớp đọc TLCH -1HS đọc to, lớp đọc thầm C3: Những lời nói cử nói lên lòng hào -lời nói: em đừng sợ kẻ yếu hiệp Dế Mèn ? Cử Dế Mèn nghe Nhà Trò nói: “x *GDKNS: Xác định giá trị hai ra, dắt Nhà Trò “Em đừng sợ” Em nhìn thấy người biết bênh vực kẻ -HS phát biểu Mơn: Tập đọc yếu Dế Mèn chưa? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó? Đoạn nói lên điều gì? Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với điều gì? C4: Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hố em thích hình ảnh nào? Vì sao? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (9’) -Cho HS nối tiếp đọc -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm chuẩn bị bảng phụ ) -Cho HS đọc đoạn GV chọn – nhận xét -Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Cho HS thi đọc -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) Em học nhân vật Dế Mèn? -GDHS -Về nhà đọc chuẩn bị bài: “Mẹ ốm” Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B -HS trả lời -Dế Mèn xòe hai cáng nói với nhà trò “Em đừng sợ …” Thể mạnh mẽ, dũng cảm -HS nối tiếp -HS lắng nghe -HS đọc đoạn GV chọn -Luyện đọc diễn cảm theo cặp -Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét -HS trả lời -HS lắng nghe Ngày 24/08/2011 Tiết 2: MẸ ỐM I/Mục đích yêu cầu -Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm -Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bò ốm.(trả lời câu hỏi 1,2,3; thuộc khổ thơ bài) -GDHS lòng hiếu thảo *GDKN Sống: + Thể cảm thơng +Xác định giá trị +Tự nhận thức thân II/Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoa,ï SGK ,bảng phụ III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (4’) -2 HS -Cho HS đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” TLCH -Tìm chi tiết cho biết chò nhà Trò yếu ớt? -Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe doạ nào? GV nhận xét -HS lắng nghe Hoạt động 2: Bài (31’) 1/Giới thiệu bài: (1’) 2/ Luyện đọc: (12’) -1HS đọc -Cho 1HS đọc -HD cách đọc tồn YCHS chia đoạn: khổ thơ -HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK -HS đọc nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ Mơn: Tập đọc +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: chẳng, giữa, sương, giường, diễn kòch +Giải nghóa từ ngữ -HD cách đọc khổ thơ -YCHS luyện đọc nhóm -Cho HS đọc -GV đọc diễn cảm 3/Tìm hiểu (10’) *Đoạn 1, 2: -Cho HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH Bài thơ cho biết điều gì? C1: Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa *GDKNS: Thể cảm thông Em hình dung mẹ không bò ốm trầu, truyện Kiều, ruộng vườn nào? Ý nghóa cụm từ “lặn đời me”ï có nghóa nào? Nội dung đoạn 1, gì? *Đoạn 3: -Cho HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH C2: Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào? *GDKNS: Tự nhận thức thân Những việc làm cho em biết điều gì? C3: Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu sâu sắc bạn nhỏ mẹ? *GDKNS: Xác đònh giá trò Đoạn nói lên điều gì? Bài thơ muốn nói với em điều gì? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (8’) -Cho HS đọc nối tiếp thơ -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm chuẩn bò bảng phụ ) -Cho HS đđọc đoạn diễn cảm -Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Cho HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn -Hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ -Cho HS nhẩm học thuộc lòng thơ -Cho HS thi đọc thuộc lòng Trường tiểu học Quảng Sơn B -Luyện đọc theo hướng dẫn GV -1 HS đọc - HS lắng nghe -1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm - chuyện bạn nhỏ bò ốm bạn nhỏ -Những câu thơ cho biết mẹ Trần Đăng Khoa bò ốm nên không đọc truyện Kiều , không làm lụng - trầu xanh mẹ ăn hàng ngày, Truyện Kiều mẹ lật mở -HS phát biểu -1HS đọc to ,cả lớp lắng nghe - Mẹ ……… mang thuốc vào - tình làng nghóa xóm thật sâu nặng -HS phát biểu -HS đọc nối tiếp thơ -HS lắng nghe -HS đđọc đoạn diễn cảm -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Đại diện nhóm thi đọc -HS đọc thuộc lòng khổ thơ, -HS thi đọc khổ, Mơn: Tập đọc -Gv nhận xét Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) Em nêu ý nghóa thơ Bài thơ viết theo thể thơ nào? - GDHS -Về học chuẩn bò bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo) Nhận xét tiết học Ngày dạy: 05/09/2011 Trường tiểu học Quảng Sơn B -Lớp nhận xét -HS nêu -HS lắng nghe TUẦN Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) I/Mục đích yêu cầu -Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn -Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghóa hiệp, ghét áp bất công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời CH SGK) -GDHS sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ người yếu, ghét áp bất công *GDKN Sống: + Thể cảm thơng +Xác định giá trị +Tự nhận thức thân II/Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ nội dung bài, bảng phụ III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (4’) -Đọc thuộc lòng :Mẹ ốm -3HS đọc TLCH Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua chi tiết nào? Những chi tiết bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ đôi với mẹ? -GV nhận xét + cho điểm Hoạt động 2:Bài (28’) -Lắng nghe 1/Giới thiệu (1’) 2/ Luyện đọc (12’) -1HS đọc -Cho HS đọc -HD cách đọc tồn YCHS chia đoạn: đoạn -HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK Đoạn 1: Bọn nhện Đoạn 2: Tôi cất tiếng giã gạo Đoạn 3: lại -Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần -HS đđọc nối tiếp +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: sừng Mơn: Tập đọc sững, lủng củng, phanh phách, cuống cuồng, +Giải nghĩa từ ngữ giải giải nghĩa từ -HD cách đọc đoạn -YCHS luyện đọc nhóm -Cho HS đọc -GV đọc diễn cảm 3/Tìm hiểu (9’) Đoạn 1: -Cho 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH Truyện xuất thêm NV nào? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? C1: Trận đòa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? *GDKNS: Thể cảm thông Đoạn cho em hình dung cảnh gì? Đoạn 2: -Cho HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH C2: Dế Mèn làm để bọn nhện phải sợ? *GDKNS: Tự nhận thức thân Dế Mèn dùng lời lẽ để oai? Thái độ bọn nhện gặp Dế Mèn? Đoạn giúp em hình dung cảnh gì? Đoạn 3: -Cho HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH C3: Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải ? *GDKNS: Xác đònh giá trò Ý đoạn gì? Dành cho HS khá, giỏi: C4: Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu số danh hiệu sau đây: võ só, tráng só, chiến só, hiệp só, dũng só, anh hùng Ý nghóa gì? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm(6’) -Cho HS nối tiếp đọc *Lưu ý: đọc lời Dế Mèn phải mạnh mẽ dứt khoát, đanh thép Những câu tả câu kể thay đổi giọng đọc phù hợp -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm chuẫn bò bảng phụ ) -Cho HS đọc đoạn diễn cảm GV chọn -Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Cho HS thi đọc diễn cảm Trường tiểu học Quảng Sơn B -Luyện đọc theo hướng dẫn GV -1 HS đọc -1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS trả lời - Bọn nhện tơ kín ngang đường, bố trí kẻ canh gác, tất nhà nhện núp kín hang đá với dáng vẻ -HS trả lời -1HS đọc to, lớp đọc thầm - Dế Mèn hỏi với giọng thách thức kẻ mạnh thể qua từ: ai, bọn này, ta - Khi nhện xuất hiện, Dế Mèn oai “quay lưng phóng đạp phanh phách” -HS trả lời -1HS đọc to, lớp đọc thầm - .Dế Mèn phân tích nhà nhện giàu có, nợ Nhà Trò nhỏ mà Nhà Trò lại bé nhỏ, ốm yếu nên nhà nhện không nên bắt nạt Nhà Trò, nên xoá nợ cho Nhà Trò -HS trả lời Dành cho HS khá, giỏi: trả lời câu hỏi -HS nêu -3 HS nối tiếp đọc -HS đọc đoạn diễn cảm GV chọn -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Đại diện nhóm thi đọc ,lớp nhận xét Mơn: Tập đọc -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: Củng co,á dặn dò (3’) Em nêu ý nghóa Dế Mèn bênh vực kẻ yếu? Qua tập đọc em học tập nhân vật Dế Mèn ? -GDHS -Về nhà tiếp tục học bài, chuẩn bò bài: Truyện cổ nước Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B -HS nêu -HS trả lời -Lắng nghe Ngày dạy: 07/09/2011 Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH IMục đích yêu cầu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm q báu cha ông (trả lời câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối) -GDHS lòng nhân hậu II/Chuẩn bò : -Tranh minh hoạ tập đọc II/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (3’) -3 HS -Đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Trận đòa mai phục bọn nhện đáng sợ nà? Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải? -Lắng nghe -Nêu nội dung -GV nhận xét Hoạt động 2:Bài (31’) 1/Giới thiệu (1’) 2/ Luyện đọc (14’) -1 HS đọc toàn -Cho HS đọc toàn -HD cách đọc YCHS chia đoạn: đoạn -HS đọc nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp đoạn +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Truyện cổ, sâu xa, rặng, nghiêng soi, thiết tha +Cho HS đọc giải + giải nghóa thêm: vàng nắng trắng mưa, nhận mặt -GVHD cách đọc đoạn -Luyện đọc theo hướng dẫn GV -YCHS luyện đọc theo nhóm đôi -1HS đọc - Cho1 HS đọc - GV đọc diễn cảm Mơn: Tập đọc 3/Tìm hiểu (10’) -Cho HS đọc thành tiếng dòng thơ đầu lớp đọc thầm TLCH C1:Vì tác giả yêu truyện cổ nước mình? Đoạn thơ nói lên điều gì? Trường tiểu học Quảng Sơn B -1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm - truyện cổ nước nhân hậu - ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn hiền lành -Cho HS đọc thành tiếng câu tiếp lớp đọc thầm TLCH -1HS đọc to, lớp đọc thầm - hai truyện nhắc đến Tấm C2; Bài thơ cho em nhớ đến truyện cổ nào? Cám, đẽo cày đường C3; Tìm thêm truyện cổ khác thể lòng nhân -HS nêu hậu người Việt Nam ta -1HS đọc to ,cả lớp lắng nghe -Cho 1HS đọc thành tiếng đoạn lại lớp đọc thầm TLCH -Truyện cổ lời dạy cha ông đối C4: Em hiểu hai câu thơ cuối thơ nào? với đời sau Qua câu chuyện cổ, cha ông dạy cháu cần sống nhân hậu độ lượng, công 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (16’) -HS đọc nối tiếp thơ -Cho HS đọc nối tiếp thơ -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm chuẩn bò bảng phụ ) -HS đọc đoạn bảng phụ -Cho HS đọc đoạn bảng phụ -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét -Cho HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn -Hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ -HS đọc thuộc lòng khổ thơ, -Cho HS nhẩm học thuộc lòng thơ -HS thi đọc khổ, -Cho HS thi đọc thuộc lòng -Lớp nhận xét -Gv nhận xét Hoạt động :Củng cố dặn dò (3’) -HS trả lời -Em nêu ý nghóa thơ? -Lắng nghe -GDHS -Các em nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ, chuẩn bò tiếp theo: Thư thăm bạn Nhận xét tiết học Ngày dạy: 12/09/2011 TUẦN Tiết : THƯ THĂM BẠN I/Mục đích yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn -Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn (trả lời câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư) Mơn: Tập đọc Trường tiểu học Quảng Sơn B *GDBVMT (Gián tiếp) *GDKN Sống: +Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp +Thể cảm thơng +Xác định giá trị +Tư sáng tạo II/Chuẩn bò : -Tranh minh hoạ bài, ảnh cứu đởng bào lũ lụt III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3’) -3 HS -Em đọc câu thơ em thích truyện cổ nước mình? -Vì bạn nhỏ yêu truyện cổ nước mình? -Hai dòng thơ cuối nói lên điều gì? -GV nhận xét Hoạt động 2:Bài (31’) Lắng nghe 1/Giới thiệu bài: (1’) 2/ Luyện đọc: (13’) -1 HS đọc toàn -Cho HS đọc toàn -HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK -HD cách đọc YCHS chia đoạn: đoạn -HS đọc nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp đoạn +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, buồn +Cho HS đọc giải + giải nghóa thêm : -GVHD cách đọc đoạn -Luyện đọc theo hướng dẫn GV -YCHS luyện đọc theo nhóm đôi -1HS đọc - Cho1 HS đọc - GV đọc diễn cảm 3/Tìm hiểu (10’) -1HS đọc to, lớp đọc thầm *Đoạn 1: -Cho HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH - Lương Hồng, em biết Hồng Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? đọc báo Thiếu niên Tiền Phong - để chia buồn với Hồng C1: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - nơi bạn Lương viết thư lí viết thư cho *GDKNS: Giao tiếp: ứng xử lòch với người bạn Hồng Đoạn cho em biết điều gì? -1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm *Đoạn 2:-Cho 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH - “hôm đọc báo …thế “ C2: Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng? *GDKNS: Thể cảm thông *GDBVMT:Để hạn chế lũ lụt, hạn chế - Tích cực trồng rừng bảo vệ rừng mát, phải làm gì? *GDBVMT: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại nặng nề cho Mơn: Tập đọc người như: cải, nhà cửa, người bị lũ Để hạn chế lũ lụt cần tích cực trồng gây rừng, tránh phá hoại mơi trường thiên nhiên Còn lứa tuổi em phải biếtbảo vệ xanh, khơng bẻ gãy cành phải biết bảo vệ nguồn nước sạch, khơng nên vứtt rác xuống sơng, hồ… C3: Tìm câu cho thấy Lương biết cách an ủi Hồng *GDKNS: Xác đònh giá trò Nội dung đoạn gì? *Đoạn 3:-Cho 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH Nội dung đoạn gì? -YCHS đọc dòng mở đầu kết thúc thư TLCH C4: Nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư *GDKNS: Tư sáng tạo Nội dung thư thể hiên điều gì? 4/hướng dẫn hs đọc diễn cảm (7’) -Cho HS nối tiếp đọc -GV đọc diễn cảm đoạn chọn -Cho HS đọc đoạn GV chọn -Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Cho HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn -GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) Em làm để giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn chưa? -GDHS -Về học chuẩn bò bài: Người ăn xin -Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B - “Chắc Hồng tự hào …nước lũ “Lương biết lòng Hồng niềm tự hào người cha dũng cảm xa ûthân cứu người dòng nước lũ Lương khuyến khích Hồng noi gương cha - lời động viên, an ủi Lương với Hồng -1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH - lòng người đồng bào bò lũ lụt -HS đọc dòng mở đầu kết thúc thư TLCH -HS trả lời -HS trả lời -HS nối tiếp đọc -HS đọc đoạn GV chọn -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét -HS nêu Ngày dạy: 14/09/2011 Tiết 6: NGƯỜI ĂN XIN Mơn: Tập đọc Trường tiểu học Quảng Sơn B I/Mục đích yêu cầu: -Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời CH 1, 2, 3) -GDHS có tình cảm chân thành, cảm thông chia sẻ với người nghèo *GDKN Sống: +Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp +Thể cảm thơng +Xác định giá trị II/Chuẩn bò : Tranh minh hoạ III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3’) -Đọc thư thăm bạn trả lời câu hỏi : -Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng nhằm mục đích -2HS gì? -Hãy nêu tác dụng dòng mở đầu kết -Lắng nghe thúc thư tập đọc trên? -GV nhận xét Hoạt động 2: Bài (31’) 1/Giới thiệu bài: (1’) 2/ Luyện đọc: (13’) -1 HS đọc toàn -Cho HS đọc toàn -HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK -HD cách đọc YCHS chia đoạn: đoạn -HS đọc nối tiếp -Cho HS đọc nối tiếp đoạn +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: lọm khọm, giàn giụa, lẩy bẩy, run rẩy +Cho HS đọc giải + giải nghóa thêm : -GVHD cách đọc đoạn -Luyện đọc theo hướng dẫn GV -YCHS luyện đọc theo nhóm đôi -1HS đọc - Cho1 HS đọc -Lắng nghe - GV đọc diễn cảm 3/Tìm hiểu bài: (10’) -1HS đọc to, lớp đọc thầm *Đoạn 1:-Cho HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH - ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ, giàn C1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, thếnào? bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin *GDKNS: Thể cảm thông - ông lão ăn xin thật đáng thương Đoạn nói lên điều gì? -1HS đọc to, lớp đọc thầm *Đoạn 2:-Cho HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH C2: Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng - Hành động :lục đục hết túi đến túi Lời nói: ông đừng giận cháu …” cậu bé thương tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin ông già ăn xin, muốn giúp đỡ ông nào? 10 Mơn: Tập đọc Cu Chắt để đồ chơi vào đâu? Những đồ chơi cu Chắt làm quen với nào? Đoạn có nội dung gì? Đoạn -YCHS đọc thành tiếng lớp đọc thầmTLCH C2:Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì? *GDKNS: Tự nhận thức thân C3:Vì bé Đất đònh trở thành đất nung ? *GDKNS: Thể cảm thông C4: Chi tiết : “nung lửa”tượng trưng cho điều gì? *GDKNS: Xác đònh giá trò Đoạn cuối muốn nói lên điều gì? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (7’) -YC HS đọc nối tiếp -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm chuẩn bò bảng phụ ) -Cho HS đọc bảng -YC HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -YCHS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: củng cố , dặn dò (3’) -Câu chuyện khuyên em điều gì? -GDHS -Yêu cầu em nhàtiếp tục học bài, chuẩn bò bài: Chú Đất Nung (tiếp theo) Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B - nắp tráp hỏng - Đất từ người cu Chắt giây bẩn hết quần áo hai người bột Cu Chắt bỏ hai người bột vào lọ thuỷ tinh - làm quen Đất hai người bột -HS đọc thành tiếng đoạn cuối - Chú bé đất cánh đồng Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, ngấm nước bò rét Chú chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát chân tay khiến ta lùi lại Rồi gặp ông Hòn Rấm - Vì sợ bò chê hèn nhát - Phải rèn luyện thử thách, người trở thành cứng rắn, hữu ích - kể lại việc đất đònh trở thành Đất Nung -HS đọc tiếp lượt -Lắng nghe -HS đọc bảng -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét -HS nêu Lắng nghe Ngày dạy: 30/11/2011 Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG (tt) 47 Mơn: Tập đọc Trường tiểu học Quảng Sơn B I/Mục đích yêu cầu: -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kò só, nàng công chúa, Đất Nung) - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống đựoc người khác (trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) -GDHS *GDKN Sống: +Xác định giá trị +Tự nhận thức thân +Thể tự tin II/Chuẩn bò : Bảng phụ(TV) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra cũ (3’) Đọc Chú đất nung (phần 1)+trả lời câu hỏi : -2 HS Chú bé đất đâu gặp chuyện gì? Vì bé đất đònh trở thành đất nung? -GV nhận xét -Lắng nghe Hoạt động 2: Dạy – học (31’) 1/Giới thiệu (1’) 2/ Luyện đọc (13’) -1 HS đọc -Cho HS đọc -HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK -HD cách đọc tồn YCHS chia đoạn: đoạn Đoạn 1: Từ đầu …tìm công chúa Đoạn 2: Tiếp …chạy trốn Đoạn 3: tiếp …se bột lại Đoạn 4:còn lại -Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần -Đọc nối tiếp lượt +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai : Buồn tênh, hốt hoảng, nhũn, nước xoáy, cộc tuếch +Giải nghĩa từ ngữ giải giải nghĩa từ -HD cách đọc đoạn -Luyện đọc theo hướng dẫn GV -YCHS luyện đọc nhóm -1HS đọc -Cho HS đọc -Cả lớp lắng nghe -GV đọc diễn cảm 3/Tìm hiểu (10’) Đoạn 1+2: -1HS đọc to lớp đọc thầm -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH - Hai người bột sống lọ thuỷ tinh …… C1: Em kể lại tai nạn hai người bột? ngấm nước nhũn chân tay *GDKNS: Thể cảm thông -HS trả lời Đoạn 1+2 kể lại chuyện gì? Đoạn 3+4: 1HS đọc to, lớp đọc thầm -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH - Nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng C2:Đất nung làm thấy hai người bột gặp nạn? cho se bột lại *GDKNS: Tự nhận thức thân 48 Mơn: Tập đọc Vì đất nung nhảy xuống nước cứu hai người bột? Yêu cầu HS khá, giỏi trả lời: C3:Theo em câu nói cộc tuếch đất nung cuối truyện có ý nghóa g? Đoạn 3+4 kể lại chuyện gì? C4: Đặt thêm tên khác cho truyện 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (7’) -YCHS đọc nối tiếp -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm chuẩn bò bảng phụ) -Cho HS đọc bảng -YCHS luyện đọc diễn cảm theo nhóm theo cách phân vai -YCHS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3’) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? *GDKNS: Xác đònh giá trò -GDHS -Về nhàtiếp tục học bài, chuẩn bò tiếp theo: Cánh diều tuổi thơ Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B - Vì đất nung nung lửa chòu nắng mưa nên không sợ nước không sợ bò nhũn tay chân người bột gặp nước -HS khá, giỏi trả lời: Thể thông cảm với hai người bột … -HS trả lời -HS đặt tên khác cho truyện -HS đọc nối tiếp lượt -Lắng nghe -HS đọc bảng -Luyện đọc diễn cảm phân vai theo nhóm -Đại diện nhóm thi đọc ,lớp nhận xét -HS nêu -Lắng nghe TUẦN 15 Ngày dạy: 05/12/2011 Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/Mục đích yêu cầu: -Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu ND: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời câu hỏi SGK) -GDHS II/Chuẩn bò : Bảng phụ(TV) III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3’) -2 HS Đọc Chú Đất Nung + trả lời câu hỏi : Kể lại tai nạn hai người bột? Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn? GV nhận xét Hoạt động 2: Dạy – học (31’) -Lắng nghe 1/Giới thiệu (1’) 49 Mơn: Tập đọc 2/ Luyện đọc (13’) -Cho HS đọc -HD cách đọc tồn YCHS chia đoạn: đoạn Đoạn 1:Từ đầu …những sớm Đoạn 2:còn lại -Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai : trầm bổng, thả diều, huyền ảo, +Giải nghĩa từ ngữ giải giải nghĩa từ -HD cách đọc đoạn -YCHS luyện đọc nhóm -Cho HS đọc -GV đọc diễn cảm 3/Tìm hiểu (10’) Đoạn 1: -YCHS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi C1: Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều? Đoạn cho em biết điều gì? Đoạn 2: -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH C2: Trò chơi thả diều em lại cho bọn trẻ niềm vui lớn nào? Trò chơi thả diều đem lại mơ ước đẹp cho bọn trẻ? Đoạn nói lên điều gì? C3:Qua câu mở câu kết bài, tác giả muốn nói điều cánh diều tuồi thơ? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (7’) -YCHS đọc nối tiếp -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm chuẩn bò bảng phụ) -Cho HS đọc bảng -YCHS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -YC HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3’) Bài văn nói điều gì? -GDHS -Yêu cầu em nhàtiếp tục học bài, chuẩn bò Trường tiểu học Quảng Sơn B HS đọc -HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK -Đọc nối tiếp lượt -Luyện đọc theo hướng dẫn GV -1HS đọc -Cả lớp lắng nghe -1HS đọc to lớp đọc thầm - cánh diều mềm mại cánh bướm Trên cánh diều có nhiều loại sáo …Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - tả vẻ đẹp cánh diều -1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm - Các bạn hò hét thả diều thi, vui xướng đến phát dại nhìn lên trời -Trò chơi thả diều chắp cánh ước mơ cho trẻ em “có cháy lên, cháy tâm hồn chúng tôi” “Tôi ngửa cổ …của tôi”, cánh diều kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ - trò chơi thả diều đem lại niềm vui ước mơ đẹp -Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ Cánh diều đem lại bao ước mơ cho tuổi thơ -HS đọc tiếp lượt -Lắng nghe -HS đọc bảng -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét -Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại Lắng nghe 50 Mơn: Tập đọc tiếp theo: Tuổi ngựa Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B Ngày dạy: 07/12/2011 Tiết 30: TUỔI NGỰA I/Mục đích yêu cầu: -Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc nhòp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng dòng thơ bài) -GDHS II/Chuẩn bò : Bảng phụ III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3’) -2HS Đọc cánh diều tuổi thơ + trả lời câu hỏi: Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều? Tác giả muốn nói cánh diều tûi thơ? -GV nhận xét Hoạt động 2: Dạy – học (31’) Lắng nghe 1/Giới thiệu (1’) 2/ Luyện đọc (13’) -1 HS đọc -Cho HS đọc -HD cách đọc tồn YCHS chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần -Đọc nối tiếp lượt +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai : trung du, xơn xao, +Giải nghĩa từ ngữ giải giải nghĩa từ -HD cách đọc đoạn -Luyện đọc theo hướng dẫn GV -YCHS luyện đọc nhóm -1HS đọc -Cho HS đọc Cả lớp lắng nghe -GV đọc diễn cảm 3/Tìm hiểu (10’) Khổ 1: -1HS đọc to lớp đọc thầm -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH C1:Bạn nhỏ tuổi gì? mẹ bảo tuổi tính nết - tuổi ngựa, tuổi không chòu ngồi yên chỗ, tuổi thích nào? - giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa Khổ cho em biết điều gì? Khổ 2: -1HS đọc to, lớp đọc thầm -YCHS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH C2:“ ngựa” theo gió rong chơi đâu? - qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đen triền núi đá “ngựa con” mang cho mẹ gió trăm miền - ”Ngựa con” rong chơi khắp nơi Khổ thơ kể lại chuyện gì? 51 Mơn: Tập đọc Trường tiểu học Quảng Sơn B gió Khổ -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH C3: Điều hấp dẫn “ngựa con” cánh đồng hoa? Khổ thơ tả cảnh gì? Khổ -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH C4:Trong khổ thơ “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? Khổ thơ có nội dung nào? Yêu cầu HS khá, giỏi trả lời: C5:Nếu vẽ tranh minh hoạ cho thơ em vẽ nào? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (7’) -YC HS đọc nối tiếp -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm chuẩn bò bảng phụ) -Cho HS đọc bảng -YC HS luyện đọc thuộc lòng thơ Luyện đọc diễn diễn cảm theo nhóm -YC HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3’) Theo em cậu bé thơ có tính cách nào? Bài thơ nói điều gì? -GDHS -Yêu cầu em nhàtiếp tục học bài, chuẩn bò tiếp theo: Kéo co Nhận xét tiết học -1HS đọc thành tiếng khổ - màu trắng hoa mơ, hương thơm ngào hoa huệ, gió nắng xôn xao …đã hấp dẫn “ngựa con” - tả cảnh đẹp đồng hoa mà “Ngựa con” vui chơi -1HS đọc to, lớp đọc thầm - Mẹ đừng buồn, dù xa, cách núi rừng, cách sông biển nhớ đường tìm với mẹ -HS phát biểu -HS khá, giỏi trả lời :theo ý -HS đọc tiếp lượt -Lắng nghe -HS đọc bảng -Cả lớp luyện đọc -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét - cậu bé giàu mơ ước, giàu trí tưởng tượng -Ước mơ trí tưởng tượng đầy lãng mạn cậu bé tuổi ngựa … Lắng nghe TUẦN 16 Ngày dạy: 12/12/2011 Tiết 31: KÉO CO I/Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi - Hiểu ND: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời câu hỏi SGK) -GDHS II/Chuẩn bò : Tranh SGK, bảng phụ III/Hoạt động dạy – học 52 Mơn: Tập đọc Các hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3’) -Gọi HS đọc tiết trước TLCH C1:Bạn nhỏ tuổi gì? mẹ bảo tuổi tính nết nào? C4:Trong khổ thơ “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? -GV nhận xét Hoạt động 2: Dạy – học (31’) 1/Giới thiệu (1’) 2/ Luyện đọc (13’) -Cho HS đọc -HD cách đọc tồn YCHS chia đoạn: đoạn Đoạn 1:Từ đầu …Bên thắng Đoạn 2:Tiếp …đến xem hội Đoạn 3: lại -Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: thượng võ, Hữu Trấp, trai tráng hai giáp, +Giải nghĩa từ ngữ giải giải nghĩa từ -HD cách đọc đoạn -YCHS luyện đọc nhóm -Cho HS đọc -GV đọc diễn cảm 3/Tìm hiểu (10’) Đoạn 1: -YCHS đọc thành tiếng +quan sát tranh -YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi: C1:Qua phần đầu văn em hiểu cách chơi nào? Đoạn 2: -YC HS đọc thành tiếng -YCHS đọc thầm trả lời câu hỏi: C2:Em giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp Chốt ý : Cuộc chơi làng Hữu Trấp thi đặc biệt Bên nam kéo co với bên nữ mà có năm bên nam thua bên nữ Dẫu thua hay thắng thi vui Đoạn -YC HS đọc thành tiếng -YCHS đọc thầm trả lời câu hỏ: C3:Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt? Trường tiểu học Quảng Sơn B Các hoạt động học sinh -2 HS -Lắng nghe -1 HS đọc -HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK -Đọc nối tiếp lượt -Luyện đọc theo hướng dẫn GV -1HS đọc -Cả lớp lắng nghe -1HS đọc to lớp đọc thầm -2-3HS trình bày cách chơi -1HS đọc to, lớp lắng nghe -HS thi giới thiệu -HS đọc thành tiếng đoạn cuối Là thi trai tráng hai giáp làng Số lượng bên không hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông giáp kéo đến 53 Mơn: Tập đọc Vì trò chơi kéo co vui? C4: Ngoài kéo co, em biết trò chơi dân gian khác? -YC HS đọc nối tiếp -YC HS luyện đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm chuẩn bò bảng phụ) -YC HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -YC HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3’) Hãy nêu nội dung -GDHS -Về đọc chuẩn bị bài: Trong qn ăn “Ba cá bống” Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B đông hơn, chuyển bại thành thắng Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua sôi có tiếng hò reo khích lệ người xem -HS nối tiếp trả lời -HS đọc tiếp lượt -Lắng nghe -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét Ngày dạy: 14/12/2011 Tiết 32: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I/Mục đích yêu cầu: - Biết đọc tên riêng nước (Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, Adi-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại (trả lời câu hỏi SGK) II/Chuẩn bò: Tranh SGK, bảng phụ III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3’) C1:Qua phần đầu văn em hiểu cách chơi -3 HS nào? C2:Em giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp? C3:Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt? -GV nhận xét 54 Mơn: Tập đọc Hoạt động 2: Dạy – học (31’) 1/Giới thiệu (1’) 2/ Luyện đọc (13’) -Cho HS đọc -HD cách đọc tồn YCHS chia đoạn: đoạn Đoạn 1:Từ đầu …cái lò sưởi Đoạn 2:Tiếp …bác Các –lô Đoạn 3:còn lại -Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai : Bu- –ti-nô, Toóc –ti- la, Ba –ra –ba, Đu –mê-ra, A-li – xa, A-di –li-ô +Giải nghĩa từ ngữ giải giải nghĩa từ -HD cách đọc đoạn -YCHS luyện đọc nhóm -Cho HS đọc -GV đọc diễn cảm 3/Tìm hiểu (10’) Đoạn 1+2: -YCHS đọc thành tiếng -YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi C1:Bu-ra –ti –nô cần moi bí mật lão Ba-ra –ba? C2:Chú bé gỗõ làm cách để lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật? Đoạn 3: -YC HS đọc thành tiếng -YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi: C3:Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thoát thân nào? C4:Những hình ảnh chi tiết truyện em cho ngộ nghónh, lí thú nhất? Vì sao? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (7’) -YC HS đọc nối tiếp -YCHS luyện đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm chuẩn bò bảng phụ) -YCHS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -YC HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3’) Nêu ý nghóa câu chuyện? Yêu cầu em nhàtiếp tục học bài, chuẩn bò Trường tiểu học Quảng Sơn B -Lắng nghe -HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK -Đọc nối tiếp lượt Luyện đọc theo hướng dẫn GV -1HS đọc -HS đọc theo cặp -2HS đọc Cả lớp lắng nghe -1HS đọc to lớp đọc thầm Cần biết kho báu đâu Chú chui vào bình đất bàn ăn, ngồi im đợi Ba –ra –ba uống rượu say, từ bình hét lên khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng lời ma quỷ nên nói bí mật -1HS đọc to, lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm Cáo A-li-xavà mèoA-di-li-ô biết bé gỗ bình đất báo cho Ba –ra –ba để kiếm tiền Ba-ra –ba ném bình xuống sàn vỡ tan Thừa lúc bọn chúng ngạc nhiên Bu-ta –tinô lao -HS phát biểu theo cảm nhận -HS đọc tiếp lượt -Lắng nghe -2 HS đọc -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm -Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét -HS nêu 55 Mơn: Tập đọc Trường tiểu học Quảng Sơn B Lắng nghe Nhận xét tiết học Ngày dạy: 19/12/2011 TUẦN 17 Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (phần đầu ) I/Mục đích yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghó trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghónh, đáng yêu (trả lời câu hỏi SGK) II/Chuẩn bò: Tranh minh họa SGK, bảng phụ III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh -2 HS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (3’) C1:Bu-ra –ti –nô cần moi bí mật lão Ba-ra –ba? C3:Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thoát thân nào? -GV nhận xét Hoạt động 2: Dạy – học (31’) 1/Giới thiệu (1’) 2/ Luyện đọc (13’) Lắng nghe -Cho HS đọc -HD cách đọc tồn YCHS chia đoạn: đoạn -HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK Đoạn 1: Từ đầu …của nhà vua Đoạn 2: Tiếp …bằng vàng Đoạn 3: lại -Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần -Đọc nối tiếp lượt +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: Khuất mặt trăng, buồn, than phiền +Giải nghĩa từ ngữ giải giải nghĩa từ -HD cách đọc đoạn -YCHS luyện đọc nhóm -Luyện đọc theo hướng dẫn GV -Cho HS đọc -1HS đọc -GV đọc diễn cảm -Cả lớp lắng nghe 3/Tìm hiểu (10’) Đoạn 1: YC HS đọc thành tiếng -1HS đọc to lớp đọc thầm YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi - Muốn có mặt trăng Cô nói có mặt trăng cô C1:Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? khỏi - Cho mời tất vò đại thần, nhà khoa Trước yêu cầu công chúa, nhà vua làm gì? 56 Mơn: Tập đọc C2:Các vò đại thần, nhà khoa học nói với nhà vua? Tại họ cho ý muốn thực được? Đoạn 2: -YCHS đọc thành tiếng -YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi : C3:Cách nghó có khác với cách nghó vò đại thần, nhà khoa học? C4:Tìm chi tiết cho thấy cách nghó công chúa mặt trăng? Đoạn -YCHS đọc thành tiếng -YCHS đọc thầm trả lời câu hỏi : Chú làm biết nàng công chúa muốn có mặt trăng miêu tả? Thái độ công chúa nhận qùa? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (7’) -YCHS đọc nối tiếp -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm chuẩn bò bảng phụ) -YCHS luyện đọc diễn cảm theo nhóm -YCHS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: củng cố dặn dò (3’) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Về đọc chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng (TT) Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa Họ nói ý muốn công chúa thực Vì mặt trăng rấy xa to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua -1HS đọc to, lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm Theo phải hỏi xem công chúa nghó mặt trăng Chú cho công chúa nghó mặt trăng không giống người lớn Mặt trăng to móng tay chút (vì công chúa đặt móng tay lên trước mặt trăng móng tay che gần kín mặt trăng Mặt trăng treo ngang (vì ngang qua trước cửa sổ) Mặt trăng làm vàng -HS đọc thành tiếng đoạn cuối Tấc tốc chạy đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt bác làm cho mặt trăng lớn móng tay công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ Công chúa vui sướng nhảy khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn -HS đọc tiếp lượt Lắng nghe -2 HS đọc -Luyện đọc diễn cảm theo nhóm Đại diện nhóm thi đọc, lớp nhận xét Ngày dạy: 21/12/2011 Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt) 57 Mơn: Tập đọc Trường tiểu học Quảng Sơn B I/Mục đích yêu cầu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghó trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghónh, đáng yêu (trả lời câu hỏi SGK) II/Chuẩn bò: Tranh minh hoạ SGK Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (4’) -4 HS Đọc Rất nhiều mặt trăng (phần 1)+ trả lời câu hỏi -GV nhận xét Hoạt động 2: Bài (31’) 1/Giới thiệu (1’) -Lắng nghe 2/ Luyện đọc (13’) -HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK -Cho HS đọc -HD cách đọc tồn YCHS chia đoạn: đoạn Đoạn 1: Từ đầu …bó tay Đoạn 2: Tiếp …đến cổ Đoạn 3: lại -Đọc nối tiếp lượt -Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần +Luyện đọc từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: sáng, vầng trăng, hươu -1HS đọc +Giải nghĩa từ ngữ giải giải nghĩa từ -HS đọc theo cặp -HD cách đọc đoạn -2HS đọc -YCHS luyện đọc nhóm -Cả lớp lắng nghe -Cho HS đọc -GV đọc diễn cảm 3/Tìm hiểu (10’) -1HS đọc to lớp đọc thầm Đoạn 1: -YCHS đọc thành tiếng -YCHS đọc thầm trả lời câu hỏi C1:Nhà vua lo lắng điều gì? C2:Vì lần vò đại thần nhà khoa học không giúp nhà vua? Đoạn 2+3: -YC HS đọc thành tiếng -YCHS đọc thầm trả lời câu hỏi : C3:Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? Lo lắng đêm mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật nhận mặt trăng đeo cổ giả, ốm trở lại Suy nghó trả lời (vì mặt trăng xa to…) -1HS đọc to, lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm Chú muốn dò hỏi công chúa nghó thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời, mặt trăng nằm cổ công chúa Khi ta ….đều 58 Mơn: Tập đọc Công chúa trả lời nào? C4:Cách giải thích công chúa nói lên điều gì? 4/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (7’) -YCHS đọc nối tiếp -GV đọc (phần luyện đọc chuẩn bò bảng phụ) -YCHS luyện đọc phân vai theo nhóm -YC HS thi đọc phân vai -GV nhận xét sửa chữa, uốn nắn Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’) -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Yêu cầu em nhàtiếp tục học bài, chuẩn bò Nhận xét tiết học Trường tiểu học Quảng Sơn B -HS đọc tiếp lượt Lắng nghe Luyện đọc phân vai theo nhóm Các nhóm thi đọc phân vai, lớp nhận xét -HS nêu -Lắng nghe TUẦN 18 Ngày dạy: 26/12/2011 Tiết 35: ƠN TẬP TIẾT I/Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học HKI - Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết nhân vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí nên, tiếng sáo diều II/Chuẩn bò : Phiếu ghi tên TĐ, HTL III/Hoạt động dạy học: Các hoạt động giáo viên Các hoạt động học sinh 59 Mơn: Tập đọc Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu bài; hai chủ điểm ôn tập ,Có chí nên tiếng sáo diều Hoạt động 2: (15’)Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng Kiểm tra khoảng 1/6HS lớp *Tổ chức kiểm tra *YCHS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 80 tiếng/ phút) -Gọi HS lên bốc thăm -YCHS chuẩn bò Trường tiểu học Quảng Sơn B -HS lên bốc thăm -Mỗi em chuẩn bò hai phút -HS đọc theo yêu cầu phiếu thăm -1HS đọc Nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: (16’)Làm tập -YCHS đọc yêu cầu đề Giao việc: Các em ghi vào bảng tổng kết điều cần ghi nhớ tập đọc truyện ke -Yêu cầu HS làm -YCHS trình bày kết : Tên Tác giả Nội dung ng Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Vua tàu thuỷ Bạch Từ điển nhân vật Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí Thái Bưởi LS Việt Nam có chí làm nên nghiệp lớn Vẽ trứng Xuân Yến Lê – ô –nác đô đa Vin- xi kiên trì khổ luyện trở thành người danh hoạ vó đại Người tìm đường Lê quang Long Xi –ôn –cốp –xki kiên trì theo đuổi ước lên Phạm Ngọc Toàn mơ, tìm đường lên Văn hay chữ tốt Truyện đọc(phần Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ 1) danh người văn hay chữ tốt Chú Đất Nung Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung lửa đỏ trở thành người mạnh mẽ, hữu ích Hai người bột yếu ớt gặp nước bò tan Trong quán ăn “ba A-lết –xây Bu-ra –ti –nô thông minh, mưu trí moi cá bống” Tôn -xtôi bí mật chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác Rát nhiều mặt trăng Phơ -bơ Trẻ em nhìn giới, giải thích giới khác người lớn Lắng nghe Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (3’) Dặn dò HS chưa kiểm tra chuẩn bò tiết sau tiếp tục kiểm tra Nhận xét tiết học Nhân vật Nguyễn Hiền Bạch Thái Bưởi Lê- ô –nác đô đa Vin –xi Xi- ôn –cốp -xki Cao Bá Quát Chú Đất Nung Bu –ra –ti -nô Nàng công chúa nhỏ 60 Mơn: Tập đọc Ngày dạy:28 /12/2011 Trường tiểu học Quảng Sơn B Tiết 36: ÔN TẬP TIẾT I/Mục đích yêu cầu: Kiểm tra lấy điểm TĐ HTL Ơn tập kiểu mở kết văn kể chuyện II/Chuẩn bò : Phiếu BT III/Hoạt động dạy – học: Các hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (15’) Kiểm tra khoảng 1/6 HS lớp *Tổ chức kiểm tra -Gọi HS lên bốc thăm -YC HS chuẩn bò Nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: Làm tập (16’) Bài 2: Cho đề tập làm văn sau: -YCHS đọc yêu cầu đề -YCHS đđọc truyện ”Nguyễn Hiền” -YCHS làm cá nhân -YC HS đđọc làm, GV sửa lỗi , ghi điểm, Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3’) -Hỏi lại nội dung ôn tập -Về ghi nhớ kiến thức vừa ôn chuẩn bò tới Nhận xét tiết học Các hoạt động học sinh HS lên bốc thăm Mỗi em chuẩn bò hai phút HS đọc theo yêu cầu phiếu thăm 1HS đọc đề Làm cá nhân Một số em trình bày ý kiến -HS trả lời -Lắng nghe 61 [...]... +Luyện đọc những từ ngữ khó: nảy mầm, vì sao,… +Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa thêm từ -HD cách đọc từng đoạn -u cầu HS luyện đọc theo cặp -Cho 1 HS đọc -GV đọc mẫu tồn bài 3/Tìm hiểu bài: (10’) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng phần -4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu -1 HS đọc. .. 3/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (7’) -YCHS đọc nối tiếp bài -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm đã chuẩn bò trên bảng phụ) -Cho HS đọc bài trên bảng -YC HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm Trường tiểu học Quảng Sơn B Lắng nghe -1 HS đọc cả bài -4HSđọc nối tiếp 4 đoạn -Luyện đọc theo hướng dẫn của GV -1HS đọc -1HS đọc chú giải trong SGK -HS đọc theo cặp -1HS đọc cả bài -Lắng nghe -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm... lại nội dung 4/ Luyện đọc diễn cảm: (7’) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài - 3 HS đọc nối tiếp tồn bài, cả lớp theo dõi cách đọc -GV đọc 1 đoạn - HS theo dõi tìm cách đọc hay GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài -Cho HS đọc bài trên bảng -HS đọc bài trên bảng - YCHS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho học sinh luyện đọc thuộc lòng bài - 3 ,4 HS thi đọc diễn cảm ,đọc thuộc lòng... bài: (1’) 2/ Luyện đọc: (13’) -1 HS đọc toàn bài -Cho 1 HS đọc toàn bài -HS đọc nối tiếp -HD cách đọc và YCHS chia đoạn: 4 đoạn -Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 13 Mơn: Tập đọc +Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc sai: gầy guộc, luỹ, truyền, nòi tre, lưng trần, sương búp, +Cho HS đọc chú giải + giải nghóa thêm : -GVHD cách đọc từng đoạn -YCHS luyện đọc theo nhóm đôi - Cho1 HS đọc - GV đọc diễn cảm cả... HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung GV ghi nội dung lên bảng 4/ Luyện đọc diễn cảm: (7’) - 4 HS đọc nối tiếp tồn bài, cả lớp theo dõi cách -Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài đọc GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong - HS theo dõi tìm cách đọc hay bài -GV đọc 1 đoạn -HS đọc 16 Mơn: Tập đọc -Cho HS đọc -u cầu HS luyện đọc theo cặp -YCHS luyện đọc theo nhóm đơi - GV nhận xét chung Hoạt động 3 :Củng cố–... cả lớp đọc thầm -HD cách đọc tồn bài và chia đoạn: bài chia làm - HS đánh dấu từng đoạn 4 đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn -4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 +Luyện đọc những từ ngữ khó: truyền ngơi, luộc 15 Mơn: Tập đọc kĩ,… +Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa thêm từ -HD cách đọc từng đoạn -u cầu HS luyện đọc theo cặp -Cho 1 HS đọc -GV đọc mẫu tồn bài 3/ Tìm hiểu bài: (10’) -YCHS đọc đoạn 1 + trả lời câu... bài (1’) 2/Luyện đọc: (13’) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm -Gọi 1 HS khá đọc bài -HD cách đọc tồn bài và chia đoạn: bài - HS đánh dấu từng đoạn chia làm 2 đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn +Luyện đọc những từ ngữ khó +Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa thêm từ -HD cách đọc từng đoạn -u cầu HS luyện đọc theo cặp -Cho 1 HS đọc -GV đọc mẫu tồn bài -2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - 2 HS đọc nối tiếp đoạn... HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH C4:Vua Mi- đát đã hiểu ra điều gì? Ý chình đoạn 3 là gì? 4/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (7’) -YC HS đọc nối tiếp bài -YC HS luyện đọc phân vai -GV đọc diễn cảm (phần luyện đọc diễn cảm đã chuẩn bò trên bảng phụ) -Cho HS đọc bài trên bảng -YC HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm Trường tiểu học Quảng Sơn B -1 HS đọc cả bài -HS dùng bút chì đánh dấu vào bài trong SGK - HS đọc. .. làm cho thế giới tốt đẹp hơn HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - 4 HS đọc nối tiếp tồn bài, cả lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài trên bảng -HS luyện đọc theo cặp - Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc một khổ thơ - 3 ,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng, cả lớp bình chọn bạn đọc hay và thuộc nhất - GV nhận xét chung -HS nêu lại nội dung bài... 2/Luyện đọc: (13’) -Gọi 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm -HD cách đọc tồn bài và chia đoạn: bài chia - HS đánh dấu từng đoạn làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 +Luyện đọc những từ ngữ khó: vắt vẻo, sung sướng, quắp đi, … - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK +Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa thêm từ -HD cách đọc từng đoạn -u cầu HS luyện đọc ... HS đọc nối tiếp tồn bài, lớp theo dõi cách đọc - HS theo dõi tìm cách đọc hay -HS đọc bảng - HS luyện đọc theo cặp - 3 ,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay -HS trả lời 20 Mơn: Tập đọc. .. Lắng nghe -1 HS đọc -4HSđọc nối tiếp đoạn -Luyện đọc theo hướng dẫn GV -1HS đọc -1HS đọc giải SGK -HS đọc theo cặp -1HS đọc -Lắng nghe -1HS đọc to, lớp đọc thầm - Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu... từ -HD cách đọc đoạn -HS đọc theo cặp -YCHS luyện đọc nhóm -1HS đọc -Cho HS đọc -GV đọc diễn cảm 3/Tìm hiểu bài: (10’) Đoạn 1+2: -1HS đọc to, lớp đọc thầm -YC HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm TLCH