Giáo án lớp 4 môn lịch sử

46 494 0
Giáo án lớp 4 môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : Ngày 16/8/2010 Tiết 1: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU Học xong này, HS biết: -Vị trí địa lí, hình dáng đất nước ta -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc -Một số u cầu học mơn Lịch sử Địa lí -Biết môn LS ĐL góp phần GD HS tình yêu thiên nhiên, người đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam -Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài:Bước vào năm học lớp Bốn, em làm quen với hai mơn học hồn tồn mới, mơn học gì? Và mơn học có nội dung sao? Bài học hơm nay: “Mơn Lịch sử Địa lí” giúp cho em hiểu rõ HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1:Làm việc lớp Mục tiêu: Giúp HS biết vị trí địa lí, hình dáng đất nước ta Cách tiến hành: GV treo đồ giới thiệu vị trí đất nước ta cư dân vùng HOẠT ĐỘNG HỌC HS trình bày lại xác định đồ hành Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà GV kết luận:Khi học mơn địa lí em hiểu em sống biết vị trí ,hình dáng yếu tố tự nhiên đất nước Hoạt động 2:Làm việc nhóm Mục tiêu: Giúp HS hiểu đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc Cách tiến hành: GV phát cho nhóm HS tranh, ảnh -Các nhóm làm việc, sau trình bày trước lớp Về cảnh sinh hoạt số dân tộc vùng, u cầu HS tìm hiểu mơ tả tranh ảnh đo GV kết luận:Mỗi dân tộc sống đất nước Việt Nam có nét văn hố riêng song có Tổ quốc, lịch sử Việt Nam Hoạt động 3:Làm việc lớp Mục tiêu:Giúp HS hiểu tự hào cơng lao xây dựng, bảo vệ Tổ quốc ơng cha ta Cách tiến hành: GV đặt vấn đề:Để Tổ quốc ta tươi đẹp HS phát biểu ý kiến ngày hơm nay, ơng cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Em kể kiện chứng minh điều đó? GV kết luận:Để hiểu rõ truyền thống ơng cha ta em phải học tốt mơn Lịch sử Hoạt động 4:Làm việc lớp GV cho HS đọc SGK trả lời câu HS trả lời hỏi:Để học tốt mơn Lịch sử Địa lí em phải ý điều gì? GV kết luận: hướng dẫn HS cách học đưa ví dụ cụ thể Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò Mơn Lịch sử Địa lí giúp em hiểu biết -HS trả lời:Phần học gì? Em tả sơ lược cảnh thiên nhiên đời -HS trả lời sống người dân nơi em Chuẩn bị:Làm quen với đồ Tuần :2 Ngày 23 /8/2010 Tiết 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết: -Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ đònh -Trình tự bước sử dụng đồ -Xác định hướng (Bắc, Nam, Đơng, Tây) đồ theo quy ước -Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng giải đồ -GDHS ham tìm hiểu LS VN II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam -Bản đồ hành Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.B cũ: -Chỉ tên hướng đồ VN -Ngaỳ muốn vẽ đồ VN thường phải làm ? Nhận xét Bài a Giới thiệu b Tìm hiểu HS trả lời *Cách sử dụng đồ Hoạt động 1:Làm việc lớp Mục tiêu: Giúp HS nắm trình tự bước sử dụng đồ Cách tiến hành: GV u cầu HS dựa vào kiến thức trước, trả lời câu hỏi sau: +Tên đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào bảng giải hình (bài 2) để đọc kí hiệu số đối tượng địa lí +Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với nước láng giềng hình (bài 2) giải thích lại biết biên giới quốc gia? GV gọi HS đường biên giới phần đất liền Việt Nam đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo bảng GV kết luận: GV nêu bước sử dụng đồ (như SGK nêu) h.dẫn HS cách đồ *Bài tập Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm GV cho HS nhóm làm tập a, b SGK GV hồn thiện câu trả lời nhóm +Các nước láng giềng Việt Nam:Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia +Vùng biển nước ta phần biển Đơng +Quần đảo Việt Nam: Hồng Sa, Trường Sa, … +Một số đảo Việt Nam: Phú Quốc, Cơn Đảo, Cát Bà,… +Một số sơng chính: sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu,… Hoạt động 3:Làm việc lớp Mục tiêu: Giúp HS xác định hướng (Bắc, Nam, Đơng, Tây) đồ theo quy ước tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng giải đồ Cách tiến hành: -Căn vàokí hiệu bảng giải HS lên bảng trình bày -Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm -HS nhóm khác nhận xét , bổ sung -GV treo đồ hành Việt Nam lên bảng -GV u cầu: +Một HS lên bảng đọc tên đồ hướng Bắc, Nam, Đơng, Tây đồ +Một HS lên vị trí tỉnh (thành phố) sống đồ +Một HS nêu tên tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố )của GV hướng dẫn HS cách chỉ:Ví dụ, khu vực phải khoanh kín theo ranh giới khu vực; địa điểm (thành phố) phải vào kí hiệu khơng vào chữ ghi bên cạnh; dòng sơng phải từ đầu nguồn đến cửa sơng GV hd HS tìm tỉ lệ đồ H2,3 Em hiểu tỉ lệ đồ gì? 3/Củng cố – dặn dò Em nêu bước sử dụng đồ HS lên HS nhận xét ,bổ sung HS lắng nghe tập vào đồ SGK -HS KG trả lời -HS trả lời (phần học) -Vài HS đọc phần học * Nhận xét tiết học Tuần :3 Tiết :3 Ngày30/8/2010 BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (Khoảng từ 700 năm TCN đến 179 TCN) NƯỚC VĂN LANG I/ MỤC TIÊU: Sau học, HS nêu được: • Nhà nước lịch sử nước ta nhà nước Văn Lang, đời vào khoảng 700 năm TCN, nơi người Lạc Việt sinh sống • Tổ chức xã hội nhà nước Văn Lang gồm tầng lớp là: Vua Hùng, lạc tướng lạc hầu, lạc dân, tầng lớp thấp nơ tì • Những nét đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt • Một số tục lệ người Lạc Việt lưu giữ tới ngày -GD HS tự hào thời đại vua Hùng & truyền thống dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Các hình minh họa SGK, phóng to có điều kiện • Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho hoạt động (nếu in thành phiếu học tập cho HS) • Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 A2, số lượng tuỳ theo số nhóm • Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy 1.B cũ: -Chỉ tên hướng đồ VN -Ngaỳ muốn vẽ đồ VN thường phải làm ? Nhận xét Bài : a Giới thiệu b Tìm hiểu Hoạt động học - Lắng nghe - Hs: ngày giỗ vua Hùng - Các vua Hùng người có cơng dựng nước - Hs nghe Gv giới thiệu - Gv nêu: Người Việt ta thuộc câu ca dao: Dù ngược xi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng - Gv hỏi: Bạn cho biết ngày giỗ tổ mà câu ca dao nhắc đến ngày giỗ ai? - Em có biết vua Hùng? - Gv giới thiệu bài: Hoạt động THỜI GIAN HÌNH THÀNH VÀ ĐỊA PHẬN CỦA NƯỚC VĂN LANG - Gv treo lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung - Hs đọc SGK, quan sát lược đồ làm việc Bộ ngày nay, treo bảng phụ nêu u theo u cầu cầu: Hãy đọc SGK, xem lược đồ, tranh - Hs dùng bút chì để gạch chân ảnh để hồn thành nội dung sau (nội phần cần điền vào bảng thống kê, viết dung ghi bảng phụ): thơng tin vào Kết hoạt động : 1/ Điền thơng tin thích hợp vào bảng 1/ Điền thơng tin thích hợp vào bảng sau: sau: Nhà nước người Lạc Việt Nhà nước người Lạc Việt Tên nước Văn Lang Tên nước Thời điểm đời Khoảng 700 năm TCN Thời điểm đời Khu vực hình Khu vực sơng Hồng, Khu vực hình thành sơng Mã, thành sơng Cả 2/ Xác định thời gian đời nước Văn 2/ Xác định thời gian đời nước Lang trục thời gian: Văn Lang trục thời gian: n Văn Lang CN CN 700 2005 -2005 - Hs phát biểu ý kiến: - Gv hỏi lớp: + Là nước Văn Lang + Nhà nước người Lạc Việt có tên ? + Nước Văn Lang đời vào khoảng 700 + Nước Văn Lang đời vào khoảng năm TCN thời gian nào? + Hãy lên bảng xác định thời điểm đời nước Văn Lang trục thời gian + Nước Văn Lang hình thành khu vực nào? + Hãy lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày khu vực hình thành nước Văn Lang -HS KG trả lời + Nước Văn Lang hình thành khu vực sơng Hồng, sơng Mã, sơng Cả + đến hs lên bảng chỉ, hs lớp theo dõi nhận xét, sau hs ngồi cạnh cho xem lược đồ SGK - Hs nghe kết luận - Gv kết luận lại nội dung hoạt động 1: Nhà nước lịch sử dân tộc ta nước Văn Lang Nước Văn Lang đời vào khoảng 700 năm TCN khu vực song Hồng, sơng Mã, sơng Cả, nơi người Lạc Việt sinh sống Hoạt động 2: CÁC TẦNG LỚP TRONG XÃ HỘI VĂN LANG - Gv u cầu hs: Hãy đọc SGK điền -HS KG trả lời tên tầng lớp xã hội Văn Lang : vào sơ đồ sau: (Gv vẽ sẵn sơ đồ bảng lớp Các tầng lớp xã hội Văn Lang: bảng phụ): Các tầng lớp xã hội Văn Lang: Vua Hùng Lạc tướng , Lạc hầu Lạc dân - Gv hỏi: + Xã hội Văn Lang có tầng lớp, tầng lớp nào? + Người đứng đầu nhà nước Văn Lang ai? + Tầng lớp sau vua ai? Họ có nhiệm vụ gì? + Người dân thường xã hội Văn Lang gọi gì? + Tầng lớp thấp xã hội Nơ tì - Hs xung phong phát biểu ý kiến: + Xã hội Văn Lang có tầng lớp, vua Hùng, lạc tướng lạc hầu, lạc dân,nơ tì + Người đứng đầu nhà nước Văn Lang vua, gọi Hùng Vương +Tầng lớp sau vua lạc tướng lạc hầu, họ giúp vua Hùng cai quản đất nước + Dân thường gọi lạc dân + Tầng lớp thấp xã hội Văn Lang tầng lớp nào? Học làm Văn Lang nơ tì, họ người hầu hạ xã hội? gia đình người giàu phong kiến Họat động 3: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT - Gv treo tranh ảnh cổ vật hoạt động người Lạc Việt minh họa SGK (nếu khơng có u cầu Hs quan sát hình SGK) - Gv giới thiệu hình, sau phát - Hs làm việc theo nhóm, nhóm phiếu thảo luận nhóm cho Hs nêu u từ đến hs, thảo luận theo u cầu cầu: quan sát hình minh họa Gv đọc SGK để điền thơng tin đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt vào bảng thống kê Kết thảo luận: Đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt Sản xuất An uống Mặc trang Ở Lễ hội điểm - Trồng lúa, khoai, - Cơm, xơi - Nhuộm đen, - Ở nhà - Vui chơi đỗ, ăn quả, rau, - Bánh ăn trầu, xăm sàn, nhảy múa dưa hấu chưng, - Búi tóc cạo - Sống - Đua thuyền - Ni tằm, ươm tơ, bánh dày trọc đầu qy quần - Đấu vật dệt vải - Uống - Phụ nữ đeo hoa thành - Đúc đồng: giáo, rượu tai, vòng tay làng mác, mũi tên, rìu, - Làm đá, đồng lưỡi cày mắm - Làm gốm - Đóng thuyền - Gv gọi nhóm dán phiếu lên bảng, sau cho nhóm trình bày nội dung trước lớp - Gv u cầu: Dựa vào bảng thống kê trên, mơ tả số nét sống người Lạc Việt lời em - Lần lượt nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến để có bảng kê đầy đủ - Hs làm việc theo cặp, hs ngồi cạnh nói cho nghe, nói hai mặt sống mà em thích nói tất mặt - Gv họi số Hs trình bày trước lớp - đến hs trình bày, nội dung - Gv nhận xét, tun dương hs SGK / 12,13,14 nói tốt Hoạt động 4: PHONG TỤC CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT - Gv hỏi: kể tên số câu - Hs thảo luận cặp đơi phát biểu ý kiến: chuyện cổ tích, truyền thuyết nói + Sự tích bánh chưng, bánh dày vào ngày phong tục người Lạc Việt mà tết em biết + Sự tích Mai An Tiêm, nói việc trồng dưa hấu người Lạc Việt + Sự tích Sơn Tinh, Thủy Tinh nói việc đắp đê, trị thủy người Lạc Việt + Sự tích Chử Đồng Tử (học lớp 3) nói việc thời Chử Đồng Tử nhân dân vùng sơng Hồng +Sự tích trầu cau nói tục ăn trầu - Gv hỏi: địa phương người Việt… lưu giữ phong tục người -HS KG trả lời theo hiểu biết (càng nhiều Hs nêu tốt) Lạc Việt Ví dụ: tục ăn trầu, trồng lúa, khoai, đỗ, tổ - Gv nhận xét khen ngợi hs chức lễ hội vào mùa xn có trò đua thuyền, đấu vật, làm bánh chưng, bánh dày, nêu nhiều phong tục hay … CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Gv nêu: Trong lần đến thăm đền Hùng, Bác Hồ nói vơí Đại đồn Qn tiên phong trước tiếp quản thủ đơ: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Em có suy nghĩ câu nói Bác Hồ? - Hs nêu ý kiến - Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà học thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK, trả lời câu hỏi cuối chuẩn bị sau Tuần :4 Ngày 6/9/2010 Tiết NƯỚC ÂU LẠC I/ MỤC TIÊU: Sau học, hs nêu được: • Nước Âu Lạc đời tiếp nối nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng nước Âu Lạc • Những thành tựu người Âu Lạc (chủ yếu mặt qn sự) Người Âu Lạc đồn kết chống qn xâm lược Triệu Đà cảnh giác nên bị thất bại -GDHS biết yêu quý giữ gìn Tổ quốc ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Các hình minh họa SGK, phóng to có điều kiện • Phiếu thảo luận nhóm, viết vào giấy khổ A3 A2, số lượng tùy theo số nhóm • Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI - Gv gọi Hs lên bảng, u cầu Hs trả lời - Hs lên bảng thực u cầu, Hs câu hỏi 1,2,3 trang 14 SGK lớp theo dõi nhận xét - Gv nhận xét việc học nhà Hs - Gv hỏi: em biết thành Cổ Loa, - Hs nêu theo hiểu biết em thành đâu, xây dựng ? - Gv giới thiệu mới: học trước cho em biết nhà nước Văn Lang, tiếp sau nhà nước Văn Lang nhà nước nào? Nhà nước có liên quan đến thành Cổ Loa? Chúng ta tìm hiểu qua nước Âu Lạc Hoạt động 1: CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT VÀ NGƯỜI ÂU VIỆT - Gv u cầu Hs đọc SGK, sau -HS KG trả lời + Người Âu Việt sống mạn Tây Bắc hỏi câu hỏi sau: nước Văn Lang + Người Âu Việt sống đâu? + Người Âu Việt biết trồng lúa, chế + Đời sống người Âu Việt có tạo đồ đồng, biết trồng trọt, chăn ni, điểm giống với đời sống người Lạc đánh người Lạc Việt Bên cạnh phong tục người Âu Việt Việt? giống người Lạc Việt + Người dân Âu Việt Lạc Việt sống + Họ sống hòa hợp với vơí nào? - Gv nêu kết luận: Người Âu Việt sinh sống mạn Tây Bắc nước Văn Lang, sống họ có nhiều nét tương đồng vơí sống người Lạc Việt, người Âu Việt người Lạc Việt sống hòa hợp với Hoạt động 2: SỰ RA ĐỜI NƯỚC ÂU LẠC - Gv u cầu Hs thảo luận nhóm theo định hướng sau: (Viết sẵn nội dung định hướng bảng phụ, viết vào phiếu thảo luận cho nhóm): 1/ Vì người Lạc Việt người Âu Việt lại hợp với thành đất nước? (đánh dấu × vào trống trước ý trả - đến Hs thành nhóm, thảo luận vơí theo nội dung định hướng - Kết thảo luận mong muốn: 1/ Vì người Lạc Việt người Âu Việt lại hợp với thành đất nước? (đánh dấu × vào trống trước ý trả lời nhất) Vì sống họ có nét tương đồng Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm Vì họ sống gần 2/ Ai người có cơng hợp đất nước người Lạc Việt người Âu Việt? ………………………………………… 3/ Nhà nước người Lạc Việt người Âu Việt có tên gì, đóng đâu? Nước……………… đóng ở………………………………… - Gv u cầu Hs trình bày kết thảo luận - Gv hỏi: Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang nhà nước nào? Nhà nước đời vào thời gian nào? - Gv kết luận nội dung hoạt động lời nhất) Vì sống họ có nét tương đồng Vì họ có chung kẻ thù ngoại xâm Vì họ sống gần 2/ Người có cơng hợp đất nước người Lạc Việt người Âu Việt Thục Phán An Dương Vương 3/ Nhà nước người Lạc Việt người Âu Việt nước Âu Lạc, kinh vùng Cổ Loa, thuộc huyện Đơng Anh, Hà Nội ngày - Hs đại diện trình bày trước lớp, Hs lại theo dõi bổ sung ý kiến - Hs: Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang nhà nước Âu Lạc, đời vào cuối kỉ thứ III TCN Họat động 3: NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NGƯỜI DÂN ÂU LẠC - Gv u cầu Hs làm việc theo cặp với định hướng: đọc SGK, quan sát hành minh họa cho biết người Âu Lạc đạt thành tựu sống: + Về xây dựng? - hs ngồi cạnh trao đổi với theo u cầu Kết hoạt động tốt: + Người Âu Lạc xây dựng kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt + Về sản xuất? + Người Âu Lạc sử dụng rộng rãi lưỡi cày đồng, biết kĩ thuật rèn sắt + Về làm vũ khí? + Người Âu Lạc chế tạo loại nỏ lần bắn nhiều mũi tên - Gv u cầu Hs nêu kết thảo luận - Một Hs nêu trước lớp, lớp theo dõi, bổ sung nhận xét - Gv hỏi: so sánh khác nơi+ Hs suy nghĩ trả lời ( thảo đóng nước Văn Lang nước Âu luận với nhau) : Nước Văn Lang đóng Lạc? Phong Châu vùng rừng núi, nước Âu Lạc đóng vùng đồng - Gv giới thiệu thành Cổ Loa lược đồ khu di tích thành Cổ Loa: Cổ Loa vùng đất cao ráo, dân cư đơng đúc nằm trung tâm nước Âu Lạc, đầu mối giao thơng đường thủy rộng lớn Từ theo sơng Hồng, sơng Đáy xi vùng đồng bằng, lên vùng rừng núi đơng bắc qua sơng Cầu, sơng Thương (GV vừa giới thiệu vừa lược đồ) Chính nên Thục Phán An Dương Vương chọn đóng Cổ Loa 10 - HS mô tả lời - GV yêu cầu HS mô tả lời tranh ảnh tranh chùa mà em biết ? 2’Củng cố - Dặn dò: - Kể tên số chùa thời Lý - GD: giữ gìn chùa chiền - Chuẩn bò bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) TIẾT:13 I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS biết ta thắng quân Tống tinh thần dũng cảm trí thông minh quân dân ta Người anh hùng tiêu biểu kháng chiến Lý Thường Kiệt 2.Kó năng: - HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống thời Lý - HS mô tả sinh động trận chiến phòng tuyến sông Cầu 3.Thái độ: - HS tự hào tinh thần dũng cảm trí thông minh nhân dân ta cộng chống quân xâm lược II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai - Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: 5’ Bài cũ: Chùa thời Lý - Vì đạo Phật lại phát triển mạnh nước ta? - Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì? GV nhận xét Bài mới: 32 THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GV GIA N 6’ Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến đúng? Vì sao? GV chốt: Ý kiến thứ hai vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên nhỏ, quân Tống chuẩn bò xâm lược Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống , triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước 6’ Hoạt động 2: Hoạt động lớp GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ GV đọc cho HS nghe thơ “Thần” Bài thơ “Thần” nghệ thuật quân đánh vào lòng người, kích thích niềm tự hào tướng só, làm hoảng loạn tinh thần giặc Chiến thắng sông Cầu thể đầy đủ sức mạnh nhân dân ta 12’ GV giải thích bốn câu thơ SGK Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến ? 5’ Hoạt động : Hoạt động lớp - Kết kháng chiến chống 33 HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 … rút về” HS thảo luận nhóm đôi, sau trình bày ý kiến - HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - quân dân ta dũng cảm Lý Thường Kiệt tướng tài ( chủ động công sang đất Tống ; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt ) Quân Tống chết đến THỜI GIA N HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS quân Tống xâm lược? - Sau chiến thắng phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà GV chốt: Đây đường lối ngoại giao nhân đạo, thể tinh thần yêu hoà bình nhân dân ta Đường lối tránh cho dân tộc thoát khỏi binh đao nửa, số lại suy sụp tinh thần Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân Quách Quỳ vội vàng chấp nhận hạ lệnh cho tàn quân kéo nước 1’ Củng cố - Dặn dò: - Kể tên chiến thắng vang dội Lý Thường Kiệt - Chuẩn bò bài: Nhà Trần thành lập NHÀ TRẦN THÀNH LẬP TIẾT:14 I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết được: - Hoàn cảnh đời nhà Trần - Nhà Trần giống nhà Lý tổ chức nhà nước, luật pháp quân đội Đặc biệt mối quan hệ vua với quan, vua với dân gần gũi 2.Kó năng: - HS nêu cấu tổ chức nhà Trần số sách quan trọng 3.Thái độ: - Thấy đời nhà Trần phù hợp lòch sử Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tìm hiểu thêm kết hôn Lý Chiêu Hoàng Trần Cảnh; trình nhà Trần thành lập - Phiếu học tập Họ tên: …………………………………………… Lớp: Bốn 34 Môn: Lòch sử PHIẾU HỌC TẬP Em đánh dấu x vào  sau sách nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước vua  + Vua đặt lệ nhường sớm cho  + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ  + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng có điều oan ức cầu xin  + Cả nước chia thành lộ, phủ, châu, huyện, xã  + Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào quân đội, thời bình sản xuất, có chiến tranh tham gia chiến đấu  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) Nguyên nhân khiến quân Tống xâm lược nước ta? Hành động giảng hoà Lý Thường Kiệt có ý nghóa nào? GV nhận xét Bài mới: 35 THỜI GIA N HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: - Cuối kỉ XII , nhà Lý suy yếu Trong tình triều đình lục đục, nhân dân sống cực,nạn ngoại xâm đe doạ , nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng Lý Chiêu Hoàng lên lúc tuổi Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh buộc nhường cho chồng , vào năm 1226 Nhà Trần thành lập từ Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS làm phiếu học tập => Tổ chức cho HS trình bày sách tổ chức nhà nước nhà Trần thực Hoạt động 3: Hoạt động lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm phiếu học tập HS hoạt động theo nhóm, sau cử đại diện lên báo cáo - Đặt chuông thềm cung điện cho dân đến đánh có điều cầu xin, oan ức Ở triều, sau buổi yến tiệc, - Những kiện vua quan có lúc nắm chứng tỏ vua, quan tay nhau, ca hát vui vẻ dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt xa? Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bò bài: Nhà Trần việc đắp đê NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ TIẾT:15 I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê 36 - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc 2.Kó năng: - Nêu lợi ích từ việc đắp đê nhà Trần 3.Thái độ:GDMT - Vai trò,ảnh hưởng to lớncủa sông ngòi đời sống người.Có ý thức bảo vệ đê điều phòng chống lũ lụt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh : Cảnh đắp đê thời Trần III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Nhà Trần thành lập - Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? - Những kiện chứng tỏ vua, quan dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt xa? - GV nhận xét Bài mới: THỜI GI AN HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động lớp + Đặt câu hỏi cho HS thảo luận - Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn gì? - Em kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em chứng kiến biết qua phương tiện thông tin đại chúng? GV kết luận Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Em tìm kiện nói lên quan tâm đến đê điều cảu nhà Trần GV nhận xét GV giới thiệu đê Quai Vạc 37 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song có gây lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp HS hoạt động theo nhóm, sau cử đại diện lên trình bày - Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia việc đắp đê Có lúc, vua Trần trông nom việc THỜI GI AN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS đắp đê - HS xem tranh ảnh Hoạt động 3: Hoạt động lớp - Nhà Trần thu kết - Hệ thống đê dọc theo công đắp đê? sông xây đắp , nông Hoạt động 4: Hoạt động lớp - Ở đòa phương em , nhân dân làm nghiệp phát triển để chống lũ lụt? - Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng trạm bơm nước , củng cố đê điều … Củng cố Dặn dò: Nhà Trần làm để phát triển kinh tế nông nghiệp? - GD : Bảo vệ đê điều, công trình nhân tạo GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm có sách cụ thể việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng công trình thủy lợi chứng tỏ sáng suốt vua nhà Trần Đó sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần - Chuẩn : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 38 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC MÔNG - NGUYÊN TIẾT:16 I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết: - Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta - Quân dân nhà Trần nam nữ, già trẻ đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc 2.Kó năng: - Nêu số mưu kế để giết giặc vua nhà Trần 3.Thái độ: - Trân trọng truyền thống yêu nước giữ nước cha ông nói chung va quân dân nhà Trần nói chung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh giáo khoa - Phiếu học tập HS - Bài “Hòch tướng só” Trần Quốc Tuấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ : Nhà Trần cà việc đắp đê - Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên quân dân nhà Trần thể ? - Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long , vua nhà Trần dùng kế để đánh giặc ? Bài mới: THỜI GIA N HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Phát phiếu học tập cho HS : + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần … đừng lo” + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng bô lão : “ … “ + Trong Hòch tướng só có câu : “ … phơi nội cỏ , … gói da ngựa , ta cam lòng “ 39 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Điền vào chỗ trống ( … ) cho câu nói , câu viết số nhân vật thời nhà Trần THỜI GIA N HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Các chiến só tự thích vào cánh tay hai chữ “ … “ - GV nhận xét chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần trí đánh tan quân xâm lược Đó ý chí mang tính truyền thống nhân dân ta => Trình bày tình thần tâm đánh giặc Mông – Nguyên quân dân nhà Trần - Đọc đoạn : “ Cả ba lần … xâm lược nước ta “ - HS thảo luận Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân - Đúng lúc đầu khỏi Thăng Long hay sai? Vì giặc mạnh ta, ta rút để kéo dài thời gian, đúng? (hoặc sai?) giặc yếu dần xa hậu phương; vũ khí lương thực chúng ngày thiếu Hoạt động 3: Hoạt động lớp Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản Củng cố - Dặn dò: - Nguyên nhân dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên? - Chuẩn bò bài: Nước ta cuối thời Trần NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN TIẾT:17 I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS nắm được: - Các biểu suy yếu nhà Trần vào kỉ XIV - Vì nhà Hồ thay nhà Trần 2.Kó năng: - Nêu số biểu suy yếu nhà Trần 3.Thái độ: - Luôn chăm lo bảo vệ xây dựng đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Phiếu học tập HS 40 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần có kế sách nào? Kết sao? GV nhận xét Bài mới: THỜI GIA N HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Phát phiếu học tập cho nhóm Nội dung phiếu : - Vua quan ăn chơi sa + Vào nửa sau kỉ XIV : - Vua quan nhà Trần sống nào? đọa, vua bắt dân đào hồ hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để - Những kẻ có quyền dân nuôi hải sản - Những kẻ có quyền sao? ngang nhiên vơ vét dân để làm giàu; đê điều - Cuộc sống nhân dân nào? không quan tâm - Bò sa sút nghiêm trọng Nhiều nhà phải bán - Thái độ phản ứng nhân dân với ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm triều đình sao? sống - Nông dân, nô tì - Nguy ngoại xâm nào? dậy đấu tranh; số quan lại tỏ rõ bất Hoạt động 2: Hoạt động lớp Trình bày tình hình nước ta từ bình kỉ XIV, thời nhà Trần nào? - Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch GV chốt ý sách… Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân + Đại diện nhóm + GV cho HS thảo luận câu hỏi : 41 THỜI GIA N HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Hồ Quý Ly ai? - Ông làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS trình bày tình hình nùc tas thời nhà Trần từ nửa sau kỉ XIV Hành động truất quyền vua Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao? - Là vò quan đại thần, có tài - Tiến hành số cải cách kinh tế, tài & xã hội để ổn đònh đất nước - Hành động truất quyền vua hợp với lòng dân vua cuối thời nhà Trần lo ăn chơi sa đoạ , làm cho tình hình đất nước ngày xấu Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến Củng cố - Dặn dò: - Nêu biểu suy tàn nhà Trần? - Hồ Quý Ly làm để lập nên nhà Hồ? - Chuẩn bò bài: Chiến thắng Chi Lăng 42 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG TIẾT:18 I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS hiểu trận Chi Lăng có ý nghóa đònh thắng lợi khởi nghóa Lam Sơn 2.Kó năng: - HS nắm diễn biến trận Chi Lăng thuật lại ngôn ngữ 3.Thái độ: - Cả phục thông minh , sáng tạo cách đành giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập HS - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần Đến kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống nào? Hồ Quý Ly truất vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì sao? GV nhận xét Bài mới: THỜI GI AN HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng : Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta Nhà Hồ không đoàn kết toàn dân nên kháng chiến thất bại (1407) Dưới ách đô hộ nhà Minh, nhiều khởi nghóa nhân dân ta nổ ra, tiêu biểu khởi nghóa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh 43 HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GI AN HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoá), khởi nghóa Lam Sơn ngày lan rộng nước Năm 1426, quân Minh bò quân khởi nghóa bao vây Đông Quan (Thăng Long) Vương Thông, tướng huy quân Minh hoảng sợ, mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người nước xin cứu viện Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn Hoạt động2: Hoạt động lớp - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK đọc thông tin để thấy khung cảnh Ải Chi Lăng Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Đưa câu hỏi cho HS thảo luận nhóm + Khi quân Minh đến trước i Chi Lăng, kò binh ta hành động nào? + Kò binh nhà Minh phản ứng trước hành động kò quân ta? + Kò binh nhà Minh bò thua trận sao? + Bộ binh nhà Minh thua trận nào? Hoạt động : Hoạt động lớp + Nêu câu hỏi cho HS thảo luận - Trong trận Chi Lăng , nghóa quân Lam Sơn thể thông minh ? - Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh nghóa quân ? 44 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát hình 15 đọc thông tin để thấy khung cảnh Ải Chi Lăng - HS thảo luận nhóm - Kò binh ta nghênh chiến quay đầu nhử Liễu Thăng đám quân kò vào ải Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân chạy Kò binh nhà Minh lọt vào trận đòa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bò tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bò mũi tên phóng trúng ngực Bò phục binh ta công, bò giết quỳ xuống xin hàng - Dựa vào dàn ý thuật lại diễn biến trận Chi Lăng Nghóa quân Lam Sơn dựa vào đòa hình huy tài giỏi Lê Lợi - Quân Minh đầu hàng, rút nước THỜI GI AN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Củng cố - Dặn dò: - Trận Chi Lăng chứng tỏ thông minh nghóa quân Lam Sơn điểm nào? - Chuẩn bò bài: Nhà hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước 45 46 [...]... lên bảng thực hiện u cầu Hs cả lớp trả lời các câu hỏi: theo dõi và nhận xét + Nêu tên hai giai đọan lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? + Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? - Gv nhận xét và... bày trước khích các nhóm có nhiều bạn nói, mỗi bạn lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét nói về một phần - Gv tổ chức cho Hs thi nói trước lớp - Gv u cầu ban giám khảo nhận xét, sau đó tun dương nhóm nói tốt CỦNG CỐ – DẶN DỊ: - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai 21 đọan lịch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có), tìm hiểu trước về Đinh Bộ Lĩnh Tuần... mấy cánh và đóng qn ở những đâu để đón giặc? 4 Kể lại hai trận đánh lớn giữa qn ta và qn Tống 5 Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào? - Gv u cầu đại diện Hs trình bày kết quả thảo luận - Gv nhận xét, sau đó Gv hoặc 1 Hs khá trình bày lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống qn Tống xâm lược lần thứ nhất - Gv hỏi: Cuộc kháng chiến chống qn Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân... cọc nhon Thuyền giặc cái thì thủng, cái vướng cọc nên khơng tiến, khơng lùi được + Qn Nam Hán chết q nửa, Hoằng Tháo tử trận Cuộc xâm lược của qn Nam Hán hồn tồn thất bại - 4 Hs lần lượt báo cáo cho 4 nhóm, các Hs khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến - Hs tường thuật trước lớp, có sử dụng tranh minh họa, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn tường thuật hay nhất - Gv tổ chức cho 2 đến 3 Hs thi tường... thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ cùng ơn lại các kiến thức lịch sử học từ bài 1 đến bài 5 Hoạt động 1: Hai giai đọan đầu tiên trong lịch sử dân tộc - Gv u cầu Hs đọc u cầu 1 trong SGK, - Hs đọc trang 24 - Gv u cầu Hs làm bài, Gv vẽ băng thời - Từng cá nhân Hs vẽ băng thời gian gian lên bảng vào vở và điền tên hai giai đọan lịch sử đã học vào chỗ chấm Kết quả làm việc đúng: Buổi đầu dựng nước... nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938 - Gv gọi 1 hs lên điền tên các giai đọan lịch - 1 Hs lên bảng, Hs cả lớp nhận xét sử đã học vào băng thời gian trên bảng - Gv hỏi: Chúng ta đã học những giai đoạn - Hs vừa chỉ trên băng thời gian vừa trả lịch sử nào của lịch sử dân tộc, neu thời lời: Giai đoạn thứ nhất là Buổi đầu gian của từng giai đoạn dựng nước và giữ nước, giai... với lịch sử dân tộc ta? - Gv: Với chiến cơng hiển hách như trên, nhân dân ta đời đời nhớ ơn của Ngơ Quyền Khi ơng mất, nhân dân ta đã xây lăng để tưởng nhớ ơng ở Đường Lâm, Hà Tây Tuần :8 4/ 10/2010 Ngày 19 Tiết 8: ƠN TẬP I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs biết: • Từ bài 1 đến bài 5 học 2 giai đọan lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập • Kể tên các sự kiện lịch. .. đường Lạng Sơn 3 Lê Hồn chia qn thành 2 cánh, sau đó cho qn chặn đánh ở cửa sơng Bạch Đằng và ải Chi Lăng 4 Tại cửa sơng Bạch Đằng, cũng theo kết của Ngơ Quyền, Lê Hồn cho qn ta đóng cọc ở cửa sơng để đánh địch Bản thân ơng trực tiếp chỉ huy qn ta ở đây Nhiều trận đấu ác liệt đã xảy ra giữa ta và địch, kết quả qn thủy của địch bị đánh lui Trên bộ, qn ta chặn đánh giặc quyết liệt ở ải Chi Lăng buộc chúng... quan trọng 3.Thái độ: - Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lòch sử Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập - Phiếu học tập Họ và tên: …………………………………………… Lớp: Bốn 34 Môn: Lòch sử PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào  sau những chính sách được nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà... một lần Họat động 4: NƯỚC ÂU LẠC VÀ CUỘC XÂM LƯỢC CỦA TRIỆU ĐÀ - Gv u cầu Hs đọc SGK đoạn từ “Từ - 1 Hs đọc trước lớp, Hs cả lớp theo dõi năm 207 TCN … phong kiến phương Bắc” trong SGK - Gv nêu u cầu: dựa vào SGK, bạn nào - 1 đến 2 Hs kể trước lớp, cả lớp theo dõi có thể kể lại cuộc kháng chiến chống qn và bổ sung ý kiến xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc? - Gv hỏi: Vì sao cuộc xâm lược của qn -HS ... giữ lấy nước” Em có suy nghĩ câu nói Bác Hồ? - Hs nêu ý kiến - Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà học thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK, trả lời câu hỏi cuối chuẩn bị sau Tuần :4 Ngày 6/9/2010 Tiết... Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng Năm 141 8, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh 43 HOẠT ĐỘNG CỦA HS THỜI GI AN HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoá), khởi nghóa Lam Sơn ngày lan rộng nước Năm 142 6, quân Minh bò quân khởi nghóa... - Gv u cầu Hs nêu kết thảo luận - Một Hs nêu trước lớp, lớp theo dõi, bổ sung nhận xét - Gv hỏi: so sánh khác nơi+ Hs suy nghĩ trả lời ( thảo đóng nước Văn Lang nước Âu luận với nhau) : Nước

Ngày đăng: 18/04/2016, 23:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  • III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

    • HOẠT ĐỘNG DẠY

    • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

      • HOẠT ĐỘNG DẠY

      • HOẠT ĐỘNG HỌC

      • Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt

      • NƯỚC ÂU LẠC VÀ CUỘC XÂM LƯỢC CỦA TRIỆU ĐÀ

      • DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

      • THỜI GIAN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

        • PHIẾU HỌC TẬP

        • THỜI GIAN

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

        • THỜI GIAN

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

          • PHIẾU HỌC TẬP

          • THỜI GIAN

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan