Khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục mầm non hệ chính quy. Khóa luận trình bày các nội dung về cơ sở lý luận, thực trạng cũng như đưa ra các giải pháp cho trẻ mầm non làm quen tác phẩm văn học ở trường mầm non. Đặc biệt còn có thực nghiệm kiểm chứng kết quả. Khóa luận được hướng dẫn rất chi tiết nên đảm bảo về chất lượng
1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi sống người trở nên bận rộn với vô số công việc, não không đủ sức để chứa đựng liệu, họ nghĩ máy vi tính làm người bạn giúp đỡ họ công việc lưu trữ lại hệ thống liệu Nhờ có hỗ trợ công việc diễn hiệu tất nghành nghề, ngành giáo dục Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 phủ ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trường mầm non chứng minh điều Thực tế, giáo viên mầm non (GVMN) làm tốt công tác chưa, đặc biệt hoạt động nhằm phát triển nhận thức, tư ngôn ngữ cho trẻ Đây vấn đề quan tâm khắc phục nhằm nâng cao hiệu ứng dụng CNTT dạy học trẻ mầm non Nói đến ứng dụng CNTT dạy học người ta nghĩ đến giáo án điện tử (GAĐT) Việc thiết kế GAĐT để phục vụ cho tiết dạy trẻ trường mầm non cần thiết Xuất phát từ nhu cầu xã hội phải nuôi dạy trẻ đảm bảo để trẻ phát triển toàn diện thể chất, tinh thần, hình thành yếu tố nhân cách, trở thành người động, sáng tạo tương lai Nên GVMN phải tìm tòi, học hỏi, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp, kết hợp phương tiện nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Ngoài việc sử dụng thành thạo thao tác máy, có khả tìm kiếm, khai thác phần mềm thường dùng cho trẻ mầm non,còn phải có phương pháp hướng dẫn cho phù hợp phát huy mạnh việc dạy với máy tính Đối với lĩnh vực phát triển nhận thức, ngôn ngữ việc sử dụng phần mềm nâng cao hiệu nhiều Vì hai hoạt động chủ đạo để phát triển khả tư ngôn ngữ mạch lạc, có logic, hình thành óc sáng tạo cho trẻ từ nhỏ Nếu bỏ qua giai đoạn phát triển thần tốc tư duy, ngôn ngữ giai đoạn tuổi có ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ sau Các nhà giáo dục quan tâm đến phương pháp dạy học đại nước Nhật, Pháp, Thụy sĩ họ đặt trẻ làm trung tâm trình “Học” Giáo viên biết cách khai thác lợi máy vi tính hướng dẫn trẻ cùng cô hoạt động, hình thành cho trẻ số thao tác đơn giản máy.Tuy nhiên, theo khảo sát nhiều nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên chưa sử dụng phong phú phần mềm vào dạy mình nói chung, phương pháp làm quen TPVH nói riêng Vì nghiên cứu để tìm số biện pháp giúp giáo viên thuận lợi công tác sử dụng phần mềm để giáo dục trẻ, hoạt động làm quen tác phẩm văn học_ hoạt động phát triển ngôn ngữ chủ đạo cho trẻ mầm non Đó lý chọn đề tài: “Ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động làm quen TPVH cho trẻ trường mầm non” để tìm số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nhận thức trẻ mầm non Lịch sử nghiên cứu - Những văn Đảng, nhà nước ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học Để nâng cao chất lượng giáo dục, Đảng Nhà nước ta đưa thị, nghị quyết, chủ trương nhằm tăng cường ứng dụng CNTT giáo dục Trong thị 29/2002/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “ Đẩy mạnh cách hợp lí việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học từng cấp học” Tiếp theo thị 29/2001/CT –BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giao dục Đào tạo nêu rõ : “Đối với giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới xã hội học tập” Và Bộ giáo dục đưa định “Phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011-2015” Cùng với tác động Bộ giáo dục ứng dụng CNTT dạy học thì nhà giáo dục nước quan tâm đến vấn đề -Một số công trình nghiên cứu tài liệu hướng dẫn ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học Chuyên gia nhi học Xiaoming Li đến từ Wayne State nhà tâm lý Melissa Atkins thuộc Đại học Ohio State tìm hiểu thời gian tiếp xúc với máy vi tính 100 trẻ từ đến tuổi qua cha mẹ, đồng thời đánh giá phát triển nhận thức mức độ sẵn sàng học hỏi em test đặc biệt Kết cho thấy trẻ sớm sử dụng máy tính mình cùng với người thân có kết cao em hội tiếp cận với thiết bị Điều chứng tỏ kĩ sử dụng máy vô tình kích thích khả nhận thức trẻ, giúp trẻ chuẩn bị tốt cho năm học đầu Trẻ dùng máy tính theo nhiều cách, từ chơi trò chơi, dùng phần mềm tự học , xem hình ảnh việc quan sát, bắt chước cha mẹ, anh chị sử dụng máy Tất tác động đến trẻ mức độ định dù hình thức nào, đánh máy, chơi trò chơi, hay chí di chuột, em thu hiệu Giáo sư Gardne- nhà tâm lý học tiếng đại học Havard giải thích: “Trí tuệ người kết hợp hữu trí tuệ ngôn ngữ, tư vận động thân thể, tư logic toán học, trí tuệ không gian, trí tuệ âm nhạc, trí tuệ giao tiếp trí tuệ tự nhiên Và vậy, hoạt động trẻ phải đảm bảo tích hợp nhiều hoạt động, để trẻ phát triển phong phú tăng khả tiếp nhận Với phương tiện trực quan, âm thanh, hình ảnh chưa sinh động, gây khó khăn trình tích hợp phong phú hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm, với việc sử dụng hiệu ứng phần mềm powerpoint, kết hợp thao tác cần thiết, trẻ học mắt, tai, có hội dùng tay để trải nghiệm Làm quen TPVH hoạt động giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt Những công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non số tác giả như: Tạ Thị Ngọc Thanh, Cao Đức Tiến, Phan Thiều nghiên cứu việc xây dựng nội dung, phương pháp hình thức phát triển lời nói cho trẻ, làm giàu vốn từ, góp phần cho trẻ lĩnh hội tiếng mẹ đẻ tốt Tuy có nhiều công trình nghiên cứu, sách báo liên quan đến ứng dụng CNTT dạy học như: sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng CNTT Trần Thị Tuyết Dung, “Phương tiện kĩ thuật dạy học ứng dụng CNTT dạy học tiểu học”, “Hướng dẫn sử dụng Violet công ty cổ phần Bạch Kim” chưa có tài liệu thức liên quan đến việc hướng dẫn soạn thảo GAĐT, hướng dẫn sử dụng số liên quan đến hoạt động làm quen TPVH cho trẻ 5-6 tuổi Dựa vào hướng dẫn kĩ thuật giáo trình, cùng với số kinh nghiệm, bước đầu thiết kế giáo án cách thẩm mỹ, phù hợp với trẻ Tóm lại qua nghiên cứu công trình nhà khoa học nước việc ứng dụng CNTT dạy học phương pháp cho trẻ làm quen TPVH nhận thấy ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động làm quen TPVH việc làm cần thiết, nhiên giáo viên mầm non chưa trọng đến, chưa có tài liệu sâu nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu - Khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động làm quen TPVH trường mầm non - Đề xuất số biện pháp “Ứng dụng CNTT soạn GAĐT cho trẻ làm quen TPVH trường mầm non” nhằm tăng hứng thú nhận thức, phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, tạp chí liên quan đến nội dung sử dụng phần mềm tin học để phục vụ cho việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo hoạt động Làm quen TPVH - Nghiên cứu thực trạng công tác ứng dụng CNTT hoạt động làm quen TPVH cho trẻ trường mầm non - Đề xuất thử nghiệm số ứng dụng CNTT qua GDĐT để nâng cao chất lượng hoạt động làm quen TPVH cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể: Công tác tổ chức giáo dục trẻ mầm non thông qua hoạt động làm quen TPVH - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng số biện pháp nhằm làm tăng việc ứng dụng CNTT hoạt động làm quen TPVH cho trẻ mầm non Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tài liệu lý luận, từ hệ thống hóa liên quan đến đề tài tìm hiểu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn • Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi Dùng phiếu câu hỏi để lấy thông tin từ phía giáo viên, ban giám hiệu trường Mầm non, thực trạng việc ứng dụng CNTT cho trẻ 5-6 tuổi làm quen TPVH Phương pháp trao đổi đàm thoại Trao đổi đàm thoại với giáo viên, giảng viên ngành giáo dục mầm non, trẻ 5-6 tuổi nhằm làm sáng tỏ thông tin nhận từ kết quan sát, điều tra thực nghiệm • Phương pháp quan sát Dựa vào tiết dạy, giáo án để phân tích thực trạng việc ứng dụng CNTT cô hoạt động tổ chức cho trẻ làm quen TPVH • Phương pháp phân tích- tổng hợp Xử lý số thông tin thu trình nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: - Các giáo viên, ban giám hiệu, trẻ 5-6 tuổi trường mầm non - Đề xuất số biện pháp để nâng cao việc ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động làm quen TPVH cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Nếu xác định biện pháp để tăng cường hiệu việc sử dụng phần mềm tin học hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 5-6 tuổi thì góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ nâng cao kĩ tin học cho giáo viên mầm non Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận ứng dụng công nghệ thông tin việc tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học trường mầm non Chương 2: Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin soạn giáo án điện tử cho trẻ làm quen tác phẩm văn học trường mầm non Chương 3: Một số định hướng để nâng cao hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin soạn giáo án điện tử, cho trẻ làm quen TPVH trường mầm non PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Cơ sở giáo dục học Khi xây dựng chương trình giáo dục mầm non, nhà giáo dục đưa quan điểm: “Trẻ người tích cực hoạt động”, “Trẻ học qua chơi” “Người lớn người hỗ trợ trẻ việc học” Các quan điểm cho thấy: Sự phát triển trẻ diễn trình trẻ tương tác với môi trường xung quanh Trẻ học cách tự nhiên tích cực Trong sống trẻ thích quan sát, thử nghiệm, tưởng tượng, khám phá, thu thập thông tin, chia sẻ có điều kiện Như vậy, việc học tập có hiệu trẻ tích cực tham gia thu hút vào thực nhiệm vụ mà chùng cho có ý nghĩa Điều có nghĩa trẻ phải hoạt động Việc tổ chức cho trẻ học tạo hội để trẻ quan sát, nghiên cứu, khám phá, trải nghiệm hoạt động thực hành Những hoạt động phải dựa nhu cầu hứng thú trẻ Nếu việc học tổ chức thì trẻ người học tích cực trình Chơi sống việc học trẻ Trò chơi phương tiện để kích thích trẻ khám phá, tìm kiếm, chấp nhận mạo hiểm, mắc lỗi vượt qua thất bai Nó cho phép trẻ tham gia vào tổ chức, đưa định, lựa chọn, thực hành, tiếp nhận thể cảm xúc, tình cảm Trò chơi khuyến khích trẻ tự nguyện, tưởng tượng tích cực sử dụng ngôn ngữ Để trẻ phát triển tốt nhất, nhà giáo dục Việt Nam đưa quan điểm: “Lấy trẻ làm trọng tâm nuôi dưỡng niềm yêu thích học tập học sinh” Ở lứa tuổi này, tiếp thu trẻ diễn thông qua trình tự khám phá, chúng cần giúp đỡ người lớn Không phải lúc trẻ có khả tự học, tự khám phá qua phương tiện riêng lẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh Ngoài trường học, gia đình môi trường xung quanh, trẻ tiếp thu kiến thức trình bắt chước, kiến thức thu cách chậm chạp hệ thống Trong lý thuyết “ vùng phát triển gần nhất”, L.X.Vưgôtxki khẳng định: “ Với giúp đỡ người lớn tổ chức cho trẻ hoạt động phù hợp, trẻ thể lực cao “điểm phát triển dừng trước đó” Từ ông nhận mối quan hệ qua lại giảng dạy phát triển “ Một đặc điểm giảng dạy phát triển gần”, tức kích thích trẻ hoạt động thức tỉnh loạt trình phát triển nội đưa chúng vào chuyển động Chỉ có giảng dạy trước chút phát triển, giảng dạy tốt” Quan điểm AL Xôrôkina tương tự “những tri thức trẻ lĩnh hội trực tiếp kinh nghiệm, hướng dẫn thường tri thức rời rạc, dễ có biểu tượng sai” Những công trình nghiên cứu sư phạm tâm lý học thu kiện chứng tỏ việc trẻ nắm nội dung tri thức khác kết hoạt động tư chúng giáo viên tổ chức cách phù hợp với đặc điểm tài liệu tiếp thu Còn quan điểm giáo dục Motessori trọng đặt tảng tự do, nhu cầu hứng thú trẻ lên hết Bên cạnh môi trường học tập học cụ giữ vai trò quan trọng, qua kinh nghiệm tiếp xúc với học cụ trẻ tự học khám phá kiến thức khả mình Trong trình tiếp xúc với môi trường, trẻ học qua khám phá đặc biệt trẻ học qua trải nghiệm lỗi mình Qua nghiên cứu, bà hình thành quan điểm giáo dục : GIÁO DỤC QUA GIÁO DỤC CÁC GIÁC QUAN TRÍ TUÊ Qui trình trẻ lĩnh hội tri thức QUA TRI GIÁC TIẾP XÚC VỚI GIÁO CỤ HỌC ĐỌC TRẺ HỌC VIẾT Như vậy, quan điểm giáo dục nhìn chung hướng đến phát triển toàn diện trẻ thông qua hoạt động chơi, tập, trải nghiệm…với hướng dẫn người lớn 1.2 Cơ sở sinh lý học Hơn giai đoạn đời, trẻ tuổi 0-6 phát triển não cách nhanh chóng, giai đoạn não phát triển, cần có tác động giáo dục thích hợp để kích thích phát triển Việc học tập bắt đầu số loại tác nhân kích thích, từ bên ví dụ giải câu đố chữ, từ bên chơi bóng rổ Do tác nhân kích thích chuyển từ nơ-ron đến nơ-ron khác, chúng tạo kéo dài dạng nhánh hình Tạo kết nối thần kinh coi tạo đặt não Việc phát triển não liên hệ chặt chẽ với trình học Sự phát triển không xảy giải vấn đề mà chúng phát triển trình tiến đến giải pháp Khi trẻ cố gắng, phân tích, tìm kiếm câu trả lời, chúng phát triển não Bộ não, quan nặng có pounds=1,362 kg người lớn lại thay đổi sau kích thích, trải nghiệm hành vi mà trải qua Hãy đặt trẻ vào câu hỏi dạng mở, vào thí nghiệm sản phẩm để có kích thích đáng kể cho phát triển não trẻ 10 Việc học tập ảnh hưởng đến nhiều đến não Theo Eric Jensen tác giả “Teaching the Brain in mind” coi việc học điều mà não làm tốt Những ứng dụng nghiên cứu não ảnh hưởng đến việc dạy học hướng ông đến phát ngạc nhiên việc ngày nghĩ não Xem xét ảnh hưởng hoạt dộng khác lên trình học tập, ông nhấn mạnh kỹ thuật chuẩn bị cho não chuẩn bị cho việc học tập tương lai, ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc sử dụng khu vực não từ thị giác, thính giác đến ngôn ngữ Vui chơi yếu tố quan trọng việc tăng cường lượng não trẻ Khi trẻ vui chơi, sóng não phát triển hết mức từ tăng cường kỹ nhận biết trẻ Vui chơi giúp trẻ phát triển đồng thời mặt thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ Trẻ biết vui chơi từ giai đoạn sơ sinh Hoạt động vui chơi giúp kích thích thần kinh giác quan cách liên tục, lặp lặp lại làm cho tế bào não liên kết với nhiều hơn, màng bọc dây thần kinh dày Đây phận quan trọng phát triển tăng cường tiềm trí tuệ cho trẻ Qua chơi đùa trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm hoàn thiện liên tục kỹ như: ghi nhớ, nhận biết, ý hành động co chủ đích Trẻ chơi đùa trẻ sử dụng thời gian cách có ích việc học hỏi hình thành trải nghiệm , hỗ trợ cho việc phát triển não trẻ Bác sĩ Pongsak Noipayk nhấn mạnh vai trò ngôn ngữ thông minh thông qua nghiên cứu khoa học Theo đó, nhà nghiên cứu nhận thấy phát triển ngôn ngữ tác động đến phát triển kĩ khác trẻ vì ngôn ngữ giúp giúp kích thích vận động não bộ, giúp trẻ học hỏi, suy nghĩ giải vấn đề Tác động đến phát triển kỹ khác trẻ vì ngôn ngữ giúp kích thích vận động não bộ, giúp trẻ biết học hỏi, suy nghĩ giải vấn đề Nếu trẻ sống môi trường với đầy đủ âm chọn lọc có nhịp điệu, điệu, có tiếng nói người làm cho hoạt động não trẻ hình thành phát triển chồng chéo, phức tạp từ não phát triển tốt 53 Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ hình thành ngôn ngữ, khả biểu đạt lời nói, tính biểu cảm, ghi nhớ tác phẩm trẻ nhóm ĐC TN ( Trước TN) Mức độ Số Nhóm Tốt lượng SL Khá TL (%) SL Trung bình TL (%) SL TL (%) ĐC 20 25% 10 50% 25% TN 20 20% 40% 40% Kết thể bảng cho thấy: Mức độ biểu khả tiếp thu trẻ hoạt động làm quen TPVH có chênh lệch không đáng kể ,tập trung mức độ trung bình Cụ thể: nhóm ĐC tỉ lệ số trẻ đạt loại tốt 25%, TN 20% Số trẻ đạt loại ĐC : 50%, TN : 40% Trẻ đạt loại trung bình ĐC 25%, TN : 40% Kết khảo sát trên, kết hợp qua tổ chức cho trẻ tham gia tập trên, thấy: Đa số trẻ hứng thú tham gia hoạt động làm quen TPVH, nhiên mức độ hứng thú chưa cao khả đọc diễn cảm, kể lại tác phẩm cách logic, mạch lạc, hạn chế Điều chứng tỏ hệ hống phương pháp tác động cô tổ chức hoạt động làm quen TPVH chưa có hiệu tốt 54 Biểu đồ 3.1 So sánh mức độ tiếp nhận văn học trẻ nhóm ĐC TN trước thực nghiệm 3.2.3.2 Kết thực nghiệm kiểm chứng Kết tập Trả lời hệ thống câu hỏi đàm thoại bài: “Những nghệ sĩ rừng xanh” - Có thú câu chuyện ? kể - Những nghệ sĩ rừng xanh câu chuyện ai? Công việc họ gì? -Khi ngày hội đến nghệ sĩ có biểu diễn chung với không? Chuyện gì xảy ra? -Bác Voi bảo Công Thỏ điều gì? -Qua câu chuyện học điều gì? -Nhóm ĐC: gặp khó khăn trả lời hệ thống câu hỏi đàm thoại cô: Trẻ không nhớ hết thú có bài, lời thoại nhân vật Nói câu chưa rành mạch, chưa ngữ pháp Chưa thể giọng nhân vật bác Gấu -Nhóm TN: trẻ trả lời tự tin, trôi chảy 55 -Khả nhớ lại tác phẩm tốt: nội dung, trình tự -Biểu cảm lời nói tốt hơn, nhờ ý vào giọng nói ghi âm cô làm quen truyện -Có thể click chuột vào kiểm tra kết thân Bảng sau thể chi tiết kết : Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ hình thành ngôn ngữ, khả biểu đạt lời nói, tính biểu cảm, ghi nhớ tác phẩm trẻ nhóm ĐC TN ( Sau TN) Mức độ Nhóm Tốt Số lượng SL Khá TL (%) SL Trung bình TL (%) SL TL (%) ĐC 20 25% 10 50% 25% TN 20 12 60% 25% 15% Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ tiếp nhận tác phẩm văn học nhóm ĐC TN sau thực nghiệm 56 Nhận xét chung: Phân tích kết thử nghiệm, chứng tỏ phần lớn hiệu phát triển ngôn ngữ, khả biểu cảm, nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học trẻ mà đạt đề tài nghiên cứu tác động biện pháp giáo dục mà đề trình thử nghiệm Điều chứng tỏ biện pháp đề có tính khả thi, có tác động tích cực đến trẻ góp phần phát triển ngôn ngữ, khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ 5-6 thông qua hoạt động làm quen TPVH KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc nhận thấy thực trạng việc ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động làm quen TPVH đề xuất số biện pháp sau: ∗ Bồi dưỡng nhận thức cho GVMN số kiến thức tin học liên quan đến soạn GAĐT sử dụng phần mềm ∗ Thành lập ngân hàng giáo án điện tử 57 ∗ Tổ chức thi soạn giáo án điện tử ∗ Tăng cường đầu tư sở vật chất liên quan đến thiết bị tin học cho giáo dục mầm non ∗ Một số thao tác kĩ thuật đơn giản để tạo giáo án điện tử sinh động Những biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Ứng dụng CNTT thực tốt có sở vật chất tốt với giáo viên sử dụng tốt thiết bị tin học Chương trình thực nghiệm xây dựng tổ chức thực nhằm kiểm nghiệm hiệu số biện pháp ứng dụng CNTT tổ chức trẻ 5-6 tuổi làm quen TPVH, qua chứng minh giả thuyết khoa học đưa Qua kết ba vòng thực nghiệm kết luận: + Sau thực nghiệm số biện pháp đề ra, hoạt động làm quen TPVH mức độ hứng thú, khả tiếp thu tác phẩm văn học trẻ tăng lên +Trẻ tự tin, có thêm số kĩ thao tác với chuột máy vi tính +Ngoài phục vụ cho làm quen TPVH, phần mềm, giảng điện tử tích hợp tốt cho trẻ kiến thức tự nhiên xã hội, góp phần phát triển toàn diện cho trẻ Phân tích kết thử nghiệm, chứng tỏ trẻ mầm non hoạt động cách tích cực với nhiều trò chơi từ phần mềm tin học, soạn GAĐT theo cách soạn trên, trẻ có xu hướng phát triển tố chất ngôn ngữ, hình thành khả biểu cảm lời nói tốt hơn, chúng tích hợp để phát triển khả khác cho trẻ toán, âm nhạc, khám phá tự nhiên… Điều chứng tỏ biện pháp đề có tính khả thi, có tác động tích cực đến trẻ góp phần phát triển khả tiếp nhận TPVH , số thiên hướng hoạt động với máy vi tính, tạo tảng cho bước trẻ 58 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Ngày thời đại máy tính điện tử phát triển tạo cách mạng bùng nổ thông tin rộng lớn toàn cầu, thành tựu mà đạt có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến sống người Nếu trước biết đến hình ảnh người thầy bục giảng với viên phấn, cô giáo mầm non chăm làm tivi tranh cuộn…thì viên phấn thay “Gậy thuyết trình” với màng trình chiếu đặc sắc Powerpoint, Violet, Movie Maker… Ứng dụng CNTT giáo dục cấp học thực chứng minh hiệu nó, đáp ứng mục tiêu giáo dục, giúp học sinh học hứng thú giáo viên thì linh động phương pháp dạy Trong tương lai người sử dụng máy tính để phục vụ nhiều công việc sống, trở thành người bạn thật hữu ích Trẻ mầm non với tư phát triển, thích tìm tòi khám phá, đặc điểm tâm lý trẻ có khả tập trung thấp, muốn hướng dẫn, tổ chức cho trẻ hoạt động đòi hỏi người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo đồ dung, tình để thu hút trẻ Nắm đặc điểm trên, muốn máy tính bạn trẻ mầm non từ nhỏ Muốn vậy, thông qua hoạt động “ Học” trường, cô phải người hướng dẫn trẻ, tạo cho trẻ nói, học, chơi với hoạt động có lien quan đến máy móc, tất nhiên, việc sử dụng đồ dung trực quan khác đồ chơi, mô hình cho trẻ tri giác cần thiết Tuy nhiên, số trường Mầm non theo khảo sát tôi, nhiều khó khăn sở vật chất, kiến thức kĩ để soạn giáo án hoàn chỉnh Powerpoint theo tiêu chí đề trên, nên GAĐT thật chưa phát huy mạnh vốn có Song song đó, tiến hành phỏng vấn giám 59 hiệu thì chưa thấy có hệ thống biện pháp nhằm kích thích giáo viên soạn thảo giáo án hay, đặc sắc, nhiều cô có tâm huyết vấn đề Nắm thực tế trên, khóa luận sở hệ thống lại số kiến thức liên quan đến tin học đặc điểm trẻ mầm non khả tiếp thu tác phẩm văn học Tôi tiến hành soạn thảo giáo án điện tử, tìm kiếm số phần mềm phù hợp với việc soạn thảo giáo án đa dạng hình ảnh, âm thanh, có liên kết với phần mềm khác Khó khăn thời gian không vấn đề đề cập đến qua khảo sát, vì đưa số biện pháp sau soạn giảng với ứng dụng CNTT, tin nghiên cứu, giáo viên tự tin với kỹ sử dụng máy tính Hệ thống biện pháp sau: ∗ Bồi dưỡng nhận thức cho GVMN số kiến thức tin học liên quan đến soạn GAĐT sử dụng phần mềm ∗ Thành lập ngân hàng giáo án điện tử ∗ Tổ chức thi soạn giáo án điện tử ∗ Tăng cường đầu tư sở vật chất liên quan đến thiết bị tin học cho giáo dục mầm non ∗ Một số thao tác kĩ thuật đơn giản để tạo giáo án điện tử sinh động Để chứng minh biện pháp đưa có tác động tích cực đến trẻ 5-6 tuổi tổ chức hoạt động làm quen TPVH tiến hành thực nghiệm với hệ thống tập nhằm kiểm tra mức độ phát triển ngôn ngữ, khả biểu cảm, tư trẻ trước sau thực nghiệm Đó tập câu chuyện lớp 5-6 tuổi: -Truyện: “Những nghệ sĩ rừng xanh” -Truyện: “Qua đường” 60 -Thơ: “Cháu dắt tay ông” Sau kết thực nghiệm số biện pháp đề ra, cho thấy tổ chức hoạt động làm quen TPVH cho trẻ trước dạy hệ thống câu hỏi đàm thoại, hệ thống hình ảnh có liên quan đến dạy qua hỗ trợ PM giúp trẻ tiếp thu tác phẩm cách hiệu tích hợp cho trẻ cách nhẹ nhàng hoạt động khác như: toán, âm nhạc, làm quen chữ viết… Như vậy, biện pháp đề xuất ứng dụng CNTT cho trẻ làm quen TPVH hợp lý bước đầu có hiệu trẻ Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học, mục đích nhiệm vụ đề tài thực Kiến nghị: Từ kết luận trên, có kiến nghị sau: Đối với cấp trường đào tạo: -Thường xuyên cập nhật kiến thức cung cấp cho giáo sinh -Khuyến khích cho giáo sinh tiếp tục nghiên cứu đề tài nhằm tìm cách thiết kế trò chơi hay, hấp dẫn, nhanh chóng để tổ chức tốt hoạt động làm quen TPVH cho trẻ Đối với nhà trường: -Các nghành chức cần ý đầu tư trang thiết bị sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động giáo dục trường mầm non như: máy móc, số PM Tăng thu nhập cho GVMN, lâu dài nên có kế hoạch điều chỉnh số lượng trẻ lớp cho phù hợp với quy định Bộ để giúp giáo viên làm tốt công tác, giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non -Bồi dưỡng cho GVMN sở lí luận, kỹ sử dụng phần mềm phổ biến thường dùng như: Powerpoint, Violet, Movie maker, Photoshop, Nature Illusion Studio, phần mềm đổi đuôi file ghi âm…Tạo điều kiện cho giáo viên trao 61 đổi thường xuyên với đồng nghiệp, chuyên gia tin học vấn đề thao tác kĩ thuật sử dụng PM tin học -Các sở GDMN cần làm tốt công tác phối hợp trao đổi với phụ huynh việc mua, cách sử dụng số phần mềm nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đảm bảo cho trình ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động làm quen TPVH cho trẻ mầm non thực nghiêm túc hiệu thống gia đình-nhà trường xã hội -Quan tâm, sử dụng biện pháp nhằm kích thích giáo viên dành thời gian đầu tư thiết kế tập trò chơi hay từ phần mềm, để giáo viên tin tưởng, an tâm với công sức, thời gian mà họ đầu tư nghiên cứu Đối với giáo viên mầm non: -Kiên trì, nhẫn nại, phải thật yêu trẻ, yêu nghề, không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn qua bạn bè, chuyên gia… -Cần có hợp tác với đồng nghiệp, phụ huynh xuyên suốt trình giáo dục trẻ nhằm tạo hiệu cao - Cho trẻ tích cực hoạt động nhận thức thời gian lẫn phương pháp dạy -Tham khảo, nghiên cứu phương pháp dạy trẻ đại nước như: Nhật, Úc, Thụy Sĩ, Pháp…để học hỏi áp dụng phần số phương pháp hay họ vào giáo dục cho trẻ ta 62 Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo Quyết định số: 5454/BGDĐT-GDMN V/v Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2011-2012 Trần Thị Tuyết Dung, Ứng dụng công nghệ thông tin bậc học mầm non, Trường MNTT Lê Qúy Đôn, Từ Liêm, Hà Nội ,8/11/2011 Phạm Thị Điểm (2008), Thiết kế hoạt động dạy học làm quen văn học trường mầm non”, NXB GD Hà Nguyễn Kim Giang (2008), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, NXB GD Ngô Công Hoàn, Nguyễn Mai Hà (1993), Tâm lí học, NXB Hà Nội Học viện ngân hàng, Tạo trình bày với Microsoft powerpoint (2008) Công ty cổ phần Tin học Bạch Kim, Hướng dẫn sử dụng Violet Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình văn học trẻ em, NXB ĐHSP Nguyễn Thị Liên (2007), Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức cho trẻ 46 tuổi hoạt động với máy vi tính trường Mầm Non, Luận văn thạc sĩ khoa học 10 Thủ tướng phủ Quyết định số:149/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2006 phê duyệt đề án “Phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2005-2015” 11 Ngô Thị Thái Sơn (2006), Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB GD 12 Trần Thị Sinh, Điền Thị Sinh (1994), Giáo dục học mầm non, Trường CĐSP Nhà trẻ TW3 13 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Như Mai Đinh Thị Kim Thoa (2008), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP 63 14 Nguyễn Thị Cẩm Vân (chủ biên), Trần Trung Anh Dũng (2007), Giáo trình tin học ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm 15 Phan Thị Ngọc Yến (chủ biên), Trần Thu Hòa (1994), Giải phẫu sinh lí trẻ emTrường CĐSP Nhà trẻ TW3 64 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên Mầm non) Để góp phần tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ trường Mầm non, cô vui lòng cho biết ý kiến cô số nội dung sau, đánh (X) vào ô chọn, điền số thông tin cần thiết Câu 1: Theo cô, việc soạn GAĐT có kết hợp nhiều phần mềm tổ chức hoạt động làm quen TPVH cho trẻ 5-6 tuổi có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không có ý kiến Câu 2: Thiết kế GAĐT có kết hợp sử dụng nhều phần mềm tin học là việc làm được cô: Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Không thực Câu 3: Để tổ chức hoạt động Làm quen TPVH cho trẻ 5-6 tuổi sử dụng hệ thống phần mềm nào sau hiệu quả: Phần mềm Powerpoint Phần mềm Violet Phần mềm movie maker Tất phần mềm 65 Câu 4: Cô dùng hình ảnh để thiết kế giáo án nào: Chụp từ tranh chủ đề, cắt photoshop, tạo hiệu ứng powerpoint Dùng sưu tập ảnh động để đưa vào powerpoint thiết kế hiệu ứng cho giáo án Chụp ảnh đưa vào powerpoint Sưu tầm hình thật đẹp internet thiết lập hiệu ứng Powerpoint Câu 5: Phương pháp nào được cô sử dụng thiết kế GAĐT: Tải mạng số hình ảnh cần thiết chỉnh sửa lại Nhờ bạn bè, người có kiến thức CNTT hướng dẫn Tự tìm tòi sưu tầm thiết kế theo khả trẻ Tất ý Câu : Cô dùng Violet( Phần mềm soạn giáo án) vào mục đích nào sau soạn GAĐT: Nhúng vào Violet để tạo tập ô chữ, kéo thả chữ, điền khuyế hệ thống câu hỏi cho trẻ làm quen TPVH Dùng riêng Violet để thiết kế giáo án Chèn hiệu ứng phim ảnh Không dùng Câu : Cô dùng Movie Maker ( Phần mềm cắt sửa phim ảnh) vào phần nào của giáo án: Làm phim ảnh, giới thiệu truyện Hoạt động kể mẫu Hệ thống câu hỏi 66 Không dùng Câu : Cô sử dụng phương tiện tổ chức hoạt động làm quen TPVH cho trẻ 5-6 tuổi: Máy ảnh Mạng internet Các phần mềm tin học Tất ý Không cần, vì sử dụng GAĐT Câu 9: Những thuận lợi soạn GAĐT có kết hợp các phần mềm tin học: Trẻ học hứng thú giáo án thường Không tốn nhiều kinh phí chuẩn bị đồ dùng Cơ sở vật chất đầy đủ Được tập huấn thường xuyên để nâng cao kiến thức Ý kiến khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 10: Những khó khăn mà cô gặp phải soạn GAĐT : Cơ sở vật chất liên quan đến thiết bị tin học hạn chế Chưa tập huấn để có thêm kiến thức vận dụng Thời gian đầu tư kĩ thuật, tìm kiếm tư liệu, hình ảnh…tốn nhiều Ýkiến khác:………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Đề xuất cô qua thực trạng việc soạn GADĐT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen TPVH trường Mầm non 67 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân cảm ơn hợp tác cô! Xin cô vui lòng cho biết thông tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………(Có thể ghi không) Nơi công tác:…………………………………………………… Số năm công tác:………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………… [...]... pháp cho trẻ làm quen TPVH nhằm phát triển về chất lượng nhận thức của trẻ 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CHO TRẺ LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON 2.3.2 Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng CNTT trong hoạt động Làm quen TPVH cho trẻ mầm non nhằm tăng cường việc ứng dụng CNTT trong tổ chức các hoạt động nhận thức cho trẻ mầm non... photoshop cắt tạo ảnh và làm ảnh động, các phần mềm đổi đuôi giúp cô giáo ghi âm giọng đọc truyền cảm của mình vào tác phẩm 1.5.3 Những yêu cầu khi kết hợp các phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học với việc soạn giáo án điện tử 1.5.3.1 Các yếu tố công nghệ thông tin ảnh hưởng đến trẻ trong quá trình tham gia hoạt động Làm quen tác phẩm văn học Trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học bằng các giác... phát triển ngôn ngữ đã cho phép trẻ lĩnh hội tác phẩm một cách tương đối đầy đủ và sâu sắc hơn lứa tuổi trước đó 1.4 Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động làm quen TPVH cho trẻ mầm non 1.4.1 Các phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 1.4.1.1 Nhóm phương pháp sử dụng lời nói Đóng vai trò quan trọng làm nên tính hiệu quả của giờ làm quen tác phẩm văn học Trẻ không biết chữ, vì... các giờ học Đây là hình thức tổ chức hoạt động rất cần thiết, để nâng cao hiệu quả dạy học và giáo dục trẻ Ở đó trẻ được mở mang nhận thức, tiếp thu những kiến thức rất bản chất, hệ thống giàu tính chất nghệ thuật của tác phẩm văn học và đặc biệt phát triển các phẩm chất trí tuệ 1.4.2.2 Tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học qua các ngày lễ hội Ngoài tiết học, làm quen TPVH được tiến hành thông. .. tế trong quá trình tôi tìm hiểu nhận thấy các cô còn vướng một số khó khăn trong quá trình thiết kế các giáo án do nhiều nguyên nhân 26 Dựa vào sơ sở lý luận về phương pháp làm quen TPVH và những lý thuyết về ứng dụng CNTT trong giáo dục, bài khóa luận đã đưa ra được những mối liện hệ giũa đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mầm non với với việc vận dụng các ứng dụng tin học vào phương pháp cho trẻ. .. hoạt động làm quen TPVH cho trẻ mầm non cụ thể: Bảng 2.2 Điều tra về mức độ nhận thức của GVMN trong việc sử dụng các phần mềm tin học STT Mức độ nhận thức Số lượng Tỉ lệ (%) 34 1 Rất cần thiết 18 40% 2 Cần thiết 23 51,1% 3 Không cần thiết 4 8,9% Có 40% ý kiến cho rằng việc sử dụng các phần mềm tin học trong tổ chức hoạt động làm quen TPVH cho trẻ mầm non là việc làm cần thiết Đến 51,1% ý kiến cho rằng... chữ viết cho trẻ rất thích hợp, cô 23 giáo đóng vai trò nhắc lại câu hỏi, hướng trẻ đi vào tình huống của trò chơi, kết hợp với sử dụng máy một cách linh động Nhóm phương pháp thực hành: bao gồm việc hướng dẫn trẻ kể lại chuyện và trò chơi làm quen tác phẩm văn học Các ứng dụng CNTT trong giai đoạn này là các đoạn video kể chuyện, các hệ thống câu hỏi trò chơi trên violet….mang đến cho trẻ những... lớn Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em, nhất là trẻ giai đoạn 5-6 tuổi cho phép trẻ có khả năng tiếp thu ngôn ngữ nghệ 13 thuật qua nghệ thuật đọc và kể của cô giáo Cho nên việc đọc và kể tác phẩm văn học một cách diễn cảm của cô có ý nghĩa rất lớn trong phát triển ngôn ngữ cho trẻ Có thể nói rằng đến giai đoạn 5-6 tuổi, trẻ đã có những biến đổi về chất trong tiếp nhận văn học Cùng với sự phát triển tư... quan, lễ hội, trong sinh hoạt hằng ngày như trong giờ ngủ trưa, cô hát ru, trong lúc đón, trả trẻ cô giáo có thể đọc thơ, kể chuyện 1.5.2.5 Làm quen TPVH mọi lúc, mọi nơi Trong những hoạt động góc, những giờ chơi tự do, giờ đón trẻ, lúc thời gian trống và rãnh rỗi, cô có thể cho trẻ làm quen với tác phẩm qua lời kể, cho trẻ xem các đoạn video, hình ảnh minh họa… Đặc điểm “ học của trẻ mầm non là... nhận giá trị của tác phẩm văn học một cách tích cực, hình thành và rèn luyện các kĩ năng ghi nhớ, kể chuyện, đọc thơ, diễn cảm thì đàm thoại trong tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học rất cần thiết Trong phần này các câu hỏi cần tập trung vào nhận biết truyện, tái tạo lại tác phẩm, câu hỏi về giá trị nghệ thuật… Ở phần câu hỏi đàm thoại, nếu giáo viên không khéo léo sử dụng các thủ ... tin học cho giáo viên mầm non Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận ứng dụng công nghệ thông tin việc tổ chức cho... quen TPVH cho trẻ mầm non Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tài liệu lý luận, từ hệ thống hóa liên quan đến đề tài tìm hiểu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên... trình thiết kế giáo án nhiều nguyên nhân 26 Dựa vào sơ sở lý luận phương pháp làm quen TPVH lý thuyết ứng dụng CNTT giáo dục, khóa luận đưa mối liện hệ giũa đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mầm