KL KT NVL doanh nghiệp tư nhân thanh bình

91 295 0
KL KT NVL doanh nghiệp tư nhân thanh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về nguyên vật liệu và kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. Mô tả được thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiêp tư nhân Thanh Bình. Có những phân tích, đánh giá và nhận xét sâu sắc về công tác kế toán NVL của doanh nghiệp. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu cho doanh nghiệp Thanh Bình. ...............................................

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TƯ VIẾT TẮT iv DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VỄ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU vii CHƯƠNG .1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm, vai trò, vị trí yêu cầu công tác kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm: .1 1.1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.2 Đặc điểm: .1 1.1.2 Vai trò vật liệu trình sản xuất .1 1.1.3 Yêu cầu quản lý vật liệu .2 1.1.4 Nhiệm vụ kế toán vật liệu 1.2 Phân loại đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1 Phân loại vật liệu: 1.2.2 Đánh giá vật liệu: 1.2.2.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế: 1.2.2.2 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán 1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 1.3.1 Chứng từ kế toán sử dụng: 10 1.3.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu: 10 1.3.3.Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu: 11 1.3.3.1 Phương pháp thẻ song song 11 1.3.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển .13 1.3.3.3.Phương pháp sổ số dư 14 1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 15 1.4.1 Thủ tục chứng từ 15 1.4.1.1 Thủ tục chứng từ cần thiết nghiệp vụ thu mua nhập kho vật liệu .15 1.4.1.2 Thủ tục chứng từ cần thiết nghiệp vụ xuất kho vật liệu 16 1.4.2 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên: 16 1.4.2.1 Kế toán tổng hợp trường hợp tăng vật liệu 16 1.4.2.2 Kế toán tổng hợp trường hợp giảm vật liệu: 22 1.4.3 Kế toán vật liệu theo phương pháp kiểm kê đinh kỳ 27 Phương pháp kế toán nghiệp vụ chủ yếu: 28 1.4.4 Kế toán nghiệp vụ đánh giá lại nguyên vật liệu 30 1.4.5 Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho 30 1.5 Hệ thống sổ kế toán sử dụng hạch toán nguyên vật liệu 32 1.5.1.Hình thức nhật ký chung 32 Sơ đồ số 1.6: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung 32 1.5.2.Hình thức nhật ký- chứng từ 33 1.5.3.Hình thức chứng từ ghi sổ 34 1.5.4 Hình thức Nhật ký- Sổ 35 i KẾT LUẬN CHƯƠNG .36 CHƯƠNG 37 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THANH BÌNH 37 2.1 Tổng quan doanh nghiệp tư nhân Thanh Bình .37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Doanh nghiệp 37 2.1.1.1 Tên, địa quy mô hoạt động doanh nghiệp 37 2.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Doanh nghiệp 37 2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh .38 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức quản lý DNTN Thanh Bình 40 2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất doanh nghiệp .40 2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý doanh nghiệp .41 2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán DNTN Thanh Bình .43 2.1.3.1 Tổ chức máy kế toán DNTN Thanh Bình 43 2.1.3.2 Chính sách kế toán áp dụng DNTN Thanh Bình 44 Chế độ KT áp dụng Doanh nghiệp 44 Hình thức ghi sổ KT Doanh nghiệp 44 2.1.3.3 Hình thức sổ kế toán tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách 46 2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu DNTN Thanh Bình 47 2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu doanh nghiệp 47 2.2.2 Phân loại vật liệu doanh nghiệp 48 2.2.3 Quản lý, đánh giá vật liệu doanh nghiệp 49 2.2.3.1 Công tác quản lý vật liệu .49 2.2.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu: 49 2.2.4 Kế toán chi tiết vật liệu .50 2.2.4.1.Trình tự luân chuyển chứng từ .50 Tổng số chữ: Hai mươi ba triệu bốn trăm nghìn đồng 54 Tổng số chữ: Mười sáu triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng 55 2.2.4.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu: 60 2.2.5 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu .67 2.2.5.1 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu .67 2.2.5.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG .73 Chương .74 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THANH BÌNH 74 3.1 Nhận xét tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu DNTN Thanh Bình 74 3.1.1 Những ưu điểm, mặt mạnh công tác kế toán nguyên vật liệu DNTN Thanh Bình .74 3.1.2 Những hạn chế công tác kế toán vật liệu DNTN Thanh Bình 76 3.2.3.Tổ chức việc hạch toán chi tiết vật liệu đối chiếu kiểm tra số liệu kho Phòng kế toán 77 3.2.4 Cải tiến công tác kế toán khoản nợ phải trả việc mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ 77 3.2.5 Các giải pháp khác 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG .79 ii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị .81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 iii DANH MỤC TƯ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên đầy đủ DNTN Doanh nghiệp tư nhân NVL Nguyên vật liệu TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định KT Kế toán TK Tài khoản BHXH Bảo hiểm xã hội CCDC Công cụ dụng cụ TGNH Tiền gửi ngân hàng 10 ĐVT Đơn vị tính 11 SL Số lượng 12 NKCT Nhật ký chứng từ 13 VNĐ Việt nam đồng 14 DDĐK Dở dang đầu kỳ 15 DDCK Dở dang cuối kỳ 16 GTGT Giá trị gia tăng 17 KKTX Kê khai thường xuyên 18 KKĐK Kê khai định kỳ DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VỄ STT Tên sơ đồ hình vễ Sơ đồ số 1.1: Kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song iv Trang 12 Sơ đồ số 1.2: Kế toán chi tiết theo phương pháp sổ dối chiếu luân chuyển 13 Sơ đồ số 1.3: Kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư 14 Sơ đồ số 1.4: Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 25 Sơ đồ số 1.5: Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 29 Sơ đồ số 1.6: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung 32 Sơ đồ số 1.7: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ 33 Sơ đồ số 1.8: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ 34 Sơ đồ số 1.9: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký nhật ký sổ 35 10 Sơ đồ số 2.1: Quy trình sản xuất sản phẩm DNTN Thanh Bình 40 11 Sơ đồ số 2.2: Bộ máy quản lý doanh nghiệp 42 12 Sơ đồ số 2.3: Bộ máy kế toán DNTN Thanh Bình 43 13 Sơ đồ số 2.4: Kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ 45 14 Sơ đồ số 2.5: Trình tự nhập kho nguyên vật liệu 51 15 Sơ đồ số 2.6: Trình tự xuất kho nguyên vật liệu 52 16 Sơ đồ số 2.7: Phương pháp thẻ song song 60 v DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Biểu số 1.1: Mẫu biểu sổ danh điểm nguyên vật liệu Biểu số 1.2: Mẫu bảng tính giá thực tế vật liệu 26 Biểu số 2.1: Hóa đơn giá trị gia tăng 52 Biểu số 2.2: Biên kiểm nhiệm 53 Biểu số 2.3: Phiếu nhập kho 54 Biểu số 2.4: Phiếu nhập kho 55 Biểu số 2.5: Phiếu đề nghị lĩnh vật tư 57 Biểu số 2.6: Phiếu xuất kho 58 Biểu số 2.7: Phiếu xuất kho 59 10 Biểu số 2.8: Thể kho 61 11 Biểu số 2.9: Thể kho 62 12 Biểu số 2.10: Sổ chi tiết nguyên vật liệu 64 13 Biểu số 2.11: Sổ chi tiết nguyên vật liệu 65 14 Biểu số 2.12: Sổ tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu 66 15 Biểu số 2.13: Nhật ký chứng từ số 68 16 Biểu số 2.14: Nhật ký chứng từ số 69 17 Biểu số 2.15: Nhật ký chứng từ số 70 18 Biểu số 2.16: Bảng kê số 71 19 Biểu số 2.17: Bảng phân bổ nguyên vật liệu 72 20 Biểu số 2.18: Sổ TK 152 73 vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản xuất sở vất chất sở tồn phát triển xã hội loài người Quá rình sản xuất hoạt động tự giác có ý thức người nhằm biến vật phẩm tự nhiên thành vật phẩm, hàng hóa đáp ứng nhu cầu riêng thân phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội Khi xã hội ngày phat triển, mức sống nâng cao kéo theo nhu cầu khách quan người nâng lên Ai muốn thân sử dụng thứ hàng hóa chất lượng tốt, mẫu mã đẹp gía vừa phải Chính doanh nghiệp không ngừng cải tiến mẫu mã sản phẩm Nâng cao quy trình công nghệ sản xuất chất lượng sản phẩm cần giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất để hạ giá bán tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm thị trường Trong trình sản xuất chi phí trực tiếp ảnh hưởng lớn đến giá thành chi phí nguyên vật liệu Nếu giảm chi phí dẫn đến việc hạ giá thành doanh nghiệp thu lợi nhuận cao Muốn làm điều nhà quản lý doanh nghiệp phải có trình độ thực sự, kinh nhiệm thân hết phải có chiến lược hạch toán chi phí nguyên vật liệu Sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguyên vật liệu để giảm thiểu chi phí sản xuất, giá bán nâng cao sức cạnh tranh Trong sản xuất kinh doanh sách giá yếu tố để đứng vững chiến thắng cạnh tranh chế thị trường Mặt khác cần biến động nhỏ chi phí nguyên vật liệu ảnh hưởng đến giá thành.Việc hạch toán đầy đủ, xác có tác dụng quan trọng đến việc hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Vì cần phải quản lý chặt chẽ, thất thoát lãng phí nhằm giảm giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Thấy tầm quan trọng nguyên vật liệu hoạt động sản xuất kinh doanh nên trình thực tập DNTN Thanh Bình em chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu DNTN Thanh Bình”, nhằm sâu vào tìm hiểu dõ công tác kế toán nguên vật liệu doanh nghiệp Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Lý luận chung công tác kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp tư nhân Thanh Bình vii Chương 3: Một số ý kiến đề xuất công tác kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp tư nhân Thanh Bình Mục tiêu ngiên cứu * Lý luận: Tìm hiểu sở lý luận chung kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất * Thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu DNTN Thanh Bình - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyện vật liệu DNTN Thanh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu DNTN Thanh Bình Phạm vi nghiên cứu: Công tác kế toán DNTN Thanh Bình năm 2010 Tổng quan tình hình nghiên cứu Công tác kế toán nguyên vật liệu chiếm vị trí quan trọng việc đánh giá kết kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, đề tài kế toán nguyên vật liệu nhiều người nghiên cứu nhằm đóng góp số ý kiến để hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu cho doanh nghiệp Nhìn chung khóa luận trước thực được: - Các lý luận chung công tác kế toán nguyên vật liệu - Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp thức tập - Đưa nhận xét đánh giá công tác kế toán doanh nghiệp từ tìm phương pháp nhằm hoàn thiện việc hạch toán kế toán doanh nghiệp Đối với DNTN Thanh Bình thời điểm có số sinh viên nghiên cứu đề tài nguyên vật liệu Nhưng nghiên cứu mức độ chung đưa nhận xét tổng quan tình hình hoạt động doanh nghiệp số biện pháp chủ yếu để hoàn thiện máy quản lý, chưa nghiên cứu công tác kế toán cụ thể mặt hàng phương thức tiêu thụ Trong khóa luận tốt nghiệp từ lý luận kế toán nguyên vật liệu em tìm hiểu cụ thể hạch toán mặt hàng, sâu tìm hiểu quy trình luân chuyển chứng từ hoạt động, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu DNTN Thanh Bình viii Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vấn trực tiếp phương pháp hỏi trực tiếp người cung cấp thông tin, liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp sử dụng giai đoạn thu thập thông tin cần thiết số liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích kinh doanh phương pháp dựa số liệu có sẵn để phân tích ưu nhược điểm công tác kinh doanh nhằm tìm hiểu dõ vấn đề nghiên cứu từ tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục - Phương pháp thống kê phương pháp liệt kê, thống kê thông tin, diệu thu thập phục vụ cho việc lập bảng phân tích - Phương pháp so sánh phương pháp dựa vào số liệu có sãn để tiến hành so sánh, đối chiếu - Ngoài sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu hoạt động nhà quản trị ix CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm, vai trò, vị trí yêu cầu công tác kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm: 1.1.1.1 Khái niệm: Vật liệu đối tượng lao động, ba yếu tố trình sản xuất, sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Trong trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn chuyển toàn giá trị lần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ 1.1.1.2 Đặc điểm: Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có đầy đủ yếu tố bản, là: lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Nguyên vật liệu đối tượng lao động, ba yếu tố trình sản xuất Nguyên vật liệu đối tượng lao động trải qua tác động lao động người đơn vị sản xuất sử dụng làm chất liệu ban đầu để tạo sản phẩm Nguyên vật liệu có đặc điểm: sau chu kỳ sản xuất, nguyên vật liệu tiêu dùng toàn hình thái vật chất ban đầu không tồn Nói khác đi, nguyên vật liệu bị tiêu hao hoàn toàn hay bị biến dạng trình sản xuất cấu thành hình thái vật chất sản phẩm Giá trị nguyên vật liệu chuyển dịch toàn chuyển dịch lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra, nguyên vật liệu không hao mòn dần tài sản cố định 1.1.2 Vai trò vật liệu trình sản xuất Muốn cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp tiến hành đặn, liên tục phải thường xuyên đảm bảo cho loại nguyên vật liệu đủ số lượng, kịp thời gian, quy cách phẩm chất Đây vấn đề bắt buộc, thiếu có trình sản xuất sản phẩm Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu đối tượng lao động, ba yếu tố trình sản xuất, sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Bảng biểu 2.13: Đơn vị: DNTN Thanh Bình Địa chỉ: Yên Mỹ - Hưng Yên NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ Ghi Có TK 111 – Tiền mặt Tháng năm 2010 STT Ngày 05/8/2010 Tổng Kế toán ghi sổ Ghi Có TK 111, ghi Nợ TK 152 133 … … 15.000.000 8.400.000 68.000.000 (Ký, họ tên ) 1.500.000 840.000 6.800.000 Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên ) ĐVT: VNĐ Cộng Có TK111 36.000.000 19.000.000 120.000.000 Kế toán trưởng (Ký, họ tên ) Nhật ký chứng từ số sử dụng nghiệp vụ kế toán mua nguyên vật liệu toán tiền mặt Ta định khoản sau: Nợ TK 152 Nợ TK 133 Có TK 111 * Tương tự để theo dõi khoản chi mua NVL bàng tiền gửi ngân hàng: vào phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, giấy báo nợ ngân hàng kế toán lên tiếp Nhật ký chứng từ số “Tiền gửi ngân hàng ” để phản ánh số phát sinh bên có tài khoản 112 đối ứng Nợ với tài khoản liên quan  Nhật ký chứng từ số Dùng để theo dõi phản ánh số phát sinh bên Có TK 112 ứng Nợ với tài khoản có kết cấu phương pháp ghi sổ Nhật ký chứng từ số dùng để phản ánh nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến việc gửi tiền rút tiền ngân hàng ngân hàng mà doanh nghiệp có quan hệ giao dịch Để thuận tiện cho việc theo dõi, kế toán mở ngân hàng sổ theo dõi riêng Bảng biểu 2.14: 68 Đơn vị: DNTN Thanh Bình Địa chỉ: Yên Mỹ - Hưng Yên NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ Ghi Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng Tháng năm 2010 STT Ngày 07/8/2010 Ghi Có TK 112, ghi Nợ TK 10.500.000 1.050.000 28.500.000 6.250.000 625.000 16.500.000 36.000.000 3.600.000 82.000.000 Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) … TK112 133 Kế toán ghi sổ … Cộng Có 152 Tổng ĐVT: VNĐ Kế toán trưởng (Ký, họ tên ) *Đối với khoản chi mua nguyên vật liệu chưa toán cho người bán: Cuối tháng vào phiếu nhập kho hóa đơn GTGT, số liệu tổng hợp sổ chi tiết toán với người bán, kế toán ghi vào Nhật ký chứng từ số “ Phải trả cho người bán ” Mỗi người bán ghi vào dòng sổ Kết cấu Nhật ký chứng từ số  Nhật ký chứng từ số 5: - Nội dung: Nhật ký chứng từ số dùng để theo dõi tổng hợp quan hệ toán với người bán hàng cho doanh nghiệp Việc ghi Nhật ký chứng từ số tiến hành vào thời điểm cuối tháng sở số liệu tổng cộng cuối tháng sổ chi tiết TK 331 đơn vị bán hàng Mỗi đơn vị có quan hệ toán với doanh nghiệp theo dõi dòng nhật ký chứng từ số - Kết cấu nhật ký chứng từ số có hai phần sổ theo dõi chi tiết toán với người bán - Phương pháp ghi: + Cột diễn giải: ghi tên đơn vị có quan hệ toán với doanh nghiệp dòng 69 + Cột số dư đầu tháng: ghi số dư cuối tháng trước TK 331 chi tiết theo đơn vị bán hàng + Ghi Có TK 331, Nợ TK 152, Nợ TK 133.1 ghi giá trị thực tế toán bao gồm giá trị hóa đơn theo đơn vị bán hàng tương ứng + Phần ghi Nợ TK 331, Có TK 111,112,331,… ghi số tiền toán cho đơn vị bán hàng nguồn tương ứng khác + Phần dư cuối tháng: vào số dư đầu tháng, cộng Có TK 331, cộng Nợ TK 331 để tính số dư cuối tháng Ví dụ: Trong tháng doanh nghiệp có quan hệ toán với công ty may Gia Lâm: -Trong tháng ngày 10/8/2010 doanh nghiệp lại mua hàng công ty may Gia Lâm nguyên vật liệu 10.200.000 đồng doanh nghiệp chưa toán - Cuối tháng doanh nghiệp nợ công ty May Gia Lâm số tiền là: 10.200.000 đồng Bảng biểu 2.15: Đơn vị: DNTN Thanh Bình Địa chỉ: Yên Mỹ - Hưng Yên NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ Ghi Có TK 331 – Phải trả người bán Tháng năm 2010 STT Ngày 10/8/2010 Tổng Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên ) Ghi Có TK 331, ghi Nợ TK 152 133 … … 10.200.000 1.020.000 26.000.000 2.600.000 Kế toán tổng hợp (Ký, họ tên ) ĐVT: VNĐ Cộng Có TK331 43.000.000 76.000.000 Kế toán trưởng (Ký, họ tên ) 2.2.5.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu Tại DNTN Thanh Bình, nguyên vật liệu chủ yếu sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm Việc tính giá nguyên vật liệu xuất dùng doanh nghiệp tính theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước 70 Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng doanh nghiệp thực bảng kê số chủ yếu dựa vào Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 5, vào loại chứng từ lập bảng kê số - Số dư đầu tháng : vào số tồn bảng kê số cuối tháng trước - Số phát sinh : vào dòng cộng tương ứng cột Nhật ký chứng từ - Cộng số dư đầu tháng số phát sinh tháng : sau tập hợp toàn số phát sinh bên Nợ TK nguyên vật liệu từ Nhật ký chứng từ cộng với số dư đầu tháng để ghi vào dòng Bảng biểu 2.16: BẢNG KÊ SỐ Tháng 8/2010 Chỉ tiêu 152.1 HT ĐVT: VNĐ 153 TT HT TT I.Số dư đầu kỳ 66.000.000 50.000.000 II Số phát sinh tháng - Ghi có TK 111 130.000.000 143.000.000 68.000.000 60.000.000 - Ghi có TK 112 36.000.000 48.000.000 - Ghi có TK 331 26.000.000 35.000.000 III Tổng 196.000.000 193.000.000 IV Xuất kỳ 68.000.000 45.000.000 V Tồn cuối kỳ 128.000.000 148.000.000  Bảng phân bổ nguyên vật liệu: Căn vào phiếu xuất kho, sổ chi tiết nguyên vật liệu, bảng kê số để lập bảng phân bổ NVL - Nội dung: Bảng phân bổ dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu xuất kho tháng cho đối tượng - Kết cấu sau: 71 + Cột dọc phản ánh loại vật tư xuất dùng + Các dòng ngang phản ánh đối tượng sử dụng nguyên vật liệu - Cơ sở lập: Căn vào số xuất dùng nguyên vật liệu kỳ cho phân xưởng cho loại nguyên vật liệu Bảng biểu 2.17: BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU Tháng 8/2010 TK ghi Có TK ghi Nợ 152.1 HT ĐVT: VNĐ 153 TT HT TT Tài khoản 621 PXSX PXSX Tài khoản 627 15.000.000 15.000.000 23.500.000 18.000.000 22.000.000 12.000.000 Cộng 68.000.000 60.000.000 HT TT Cuối kế toán vào sổ NKCT số 1, NKCT số 2, NKCT số Bảng phân bổ nguyên vật liệu để mở Sổ TK 152 Bảng biểu 2.18: Đơn vị: DNTN Thanh Bình Địa chỉ: Yên Mỹ - Hưng Yên Mẫu số 01/SC (Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ/BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC ) SỔ CÁI Tài khoản: 152-NLVL Số dư ĐVT: VNĐ 72 Nợ 66.000.000 Ghi Có TK TK 111 TK112 TK331 Tổng PS Nợ: Tổng PS Có: Số dư: Có Tháng 68.000.000 36.000.000 26.000.000 130.000.000 68.000.000 128.000.000 Cộng 120.000.000 82.000.000 76.000.000 278.000.000 92.000.000 252.000.000 Ngày … tháng … năm Người ghi sổ Kế toán trưởng (Đã ký) Giám đốc (Đã ký) (Đã ký) KẾT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, qua thời gian tìm hiểu công tác kế toán DNTN Thanh Bình nhìn chung, chương em nêu rõ thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp Tóm lại vấn đề nêu cụ thể gồm có : - Tổng quan DNTN Thanh Bình trình hình thành phát triển DN - Khái quát chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình tổ chức công tác kế toán DNTN Thanh Bình - Thực trạng tổ chức công tác kế toán NVL DN từ phân loại, quản lý đánh giá vật liệu DN 73 + Kế toán chi tiết vật liệu + Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu - Qua thực trạng nêu thấy ưu điểm vài hạn chế tồn DNTN Thanh Bình Chương MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THANH BÌNH 3.1 Nhận xét tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu DNTN Thanh Bình 3.1.1 Những ưu điểm, mặt mạnh công tác kế toán nguyên vật liệu DNTN Thanh Bình Đặc trưng kinh tế thị trường quy luật cạnh tranh, cạnh tranh doanh nghiệp mạnh đứng vững thương trường kinh doanh, nghĩa hoạt động phải có hiệu Nên mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Doanh nghiệp phải hướng tới thị trường cần quan tâm đến doanh nghiệp có Thực tế cho thấy doanh nghiệp quan tâm 74 tới việc tìm giải pháp để đạt mục tiêu cuối doanh nghiệp tìm giải pháp là: Trong sản xuất để tiết kiệm chi phí sản xuất sở hợp lý để hạ giá thành sản phẩm Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất nói chung, chi phí nguyên vật liệu chi phí chiếm tỉ trọng tương đối lớn giá thành sản phẩm Có doanh nghiệp chi phí nguyên vật liệu chiếm từ 80% - 90% giá thành sản phẩm, chi phí khác chiếm tỉ trọng không đáng kể Do đó, Việc tăng cường quản lý vật liệu hoàn thiện công tác kế toán vật liệu vấn đề quan trọng góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Qua thời gian thực tập DNTN Thanh Bình vận dụng lý thuyết vào thực tiễn công tác kế toán vật liệu thấy phần hành công tác kế toán nói chung kế toán vật liệu nói riêng doanh nghiệp có ưu điểm sau: - Thứ nhất: Về việc áp dụng chế độ toán ghi chép ban đầu Hoạt động kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhanh chóng chuyển đổi áp dụng Chế độ kế toán vào hạch toán Nó cho phép phản ánh đầy đủ, kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh đáp ứng nhu cầu chế quản lý yêu cầu kinh tế thị trường Mặt khác, doanh nghiệp thực quy định chế độ ghi chép ban đầu chứng từ, sổ kế toán tổng hợp Việc sử dụng chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ đảm bảo chứng từ lập có sở thực tế giúp cho trình hạch toán nhập, xuất, tồn kho kịp thời, cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế cho bên liên quan -Thứ hai: Về việc tổ chức máy kế toán Nhìn chung việc tổ chức máy kế toán doanh nghiệp hợp lý có hiệu Bộ máy kế toán doanh nghiệp bao gồm nhân viên có trình độ nghiệp vụ Do người đảm nhận nhiều công việc kế toán khác đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cần thiết cho việc quản lý điều hành giám sát tình hình hoạt động doanh nghiệp - Thứ ba: Về việc sử dụng công tác kế toán Với đặc điểm vận động vật liệu doanh nghiệp tình hình nhập, xuất vật liệu diễn hàng ngày nhiều nên việc lựa chọn phương pháp kê khai thường xuyên có ưu điểm Nó cho phép nhận biết cách thường xuyên tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu doanh nghiệp 75 - Thứ tư: Về khâu sử dụng vật liệu Vật liệu xuất dùng mục đích việc quản lý sản xuất dựa vào mức vật liệu mà Phòng kỹ thuật xây dựng Khi có nhu cầu vật liệu phận có nhu cầu làm phiếu xin lĩnh vật liệu gửi phiếu lên Phòng kinh donh Sau xem xét tính hợp lệ phiếu phận quản lý duyệt Do vậy, vật liệu đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất - Thứ năm: Việc thực hiên phương pháp tính GTGT Cùng với thay đổi sắc thuế, doanh nghiệp nhanh chóng áp dụng việc nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Việc áp dụng phương pháp tính thuế mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì sản phẩm doanh nghiệp sản xuất chủ yếu xuất nên doanh nghiệp khấu trừ toàn GTGT đầu vào lô vật liệu sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm Kế toán vật liệu hạch toán chặt chẽ khoản VAT đầu vào khấu trừ 3.1.2 Những hạn chế công tác kế toán vật liệu DNTN Thanh Bình - Thứ nhất: Về tổ chức hạch toán ban đầu Hiện Doanh nghiệp tình hình luân chuyển chứng từ chưa kịp thời, chứng từ tồn đọng vướng mắc Điều làm ảnh hưởng đến công tác hạch toán nguyên vật liệu chậm, số liệu không cập nhật thời điểm phát sinh nghiệp vụ - Thứ hai: Về sử dụng tài khoản Tại Doanh nghiệp hệ thống tài khoản kế toán sử dụng lớn hệ thống tài khoản chi tiết đến nhiều kho, nhiều chủng loại Nguyên vật liệu Do hệ thống tài khoản sử dụng công kềnh 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu DNTN Thanh Bình 3.2.1 Về hạch toán ban đầu Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường yêu cầu sống không ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh thị trường, tồn phát triển Muốn làm điều đòi hỏi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược phát triển tốt, không ngừng nâng cao sử dụng vốn mà doanh nghiệp bỏ quản lý sử dụng nguyên vật liệu biện pháp tích cực 76 Do công tác luân chuyển chứng từ chậm, làm ảnh hưởng đến trình hạch toán báo cáo tài Để đảm bảo cho công tác hạch toán báo cáo kế toán kịp thời xác theo em Phòng tài – Kế toán nên kết hợp với phòng Kinh tế – Kỹ thuật 3.2.2 Về tài khoản sử dụng Hệ thống tài khoản mà Doanh nghiệp áp dụng hệ thống tài thống theo chế độ kế toán nhà nước theo định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 việc ban hành chế độ Bộ tài Song yêu cầu quản lý đặc điểm sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nên sử dụng số tài khoản hệ thống tài khoản ban hành 3.2.3.Tổ chức việc hạch toán chi tiết vật liệu đối chiếu kiểm tra số liệu kho Phòng kế toán - Tại kho : Khi nhận chứng từ nhập, xuất vật liệu thủ kho phải kiểm tra tính hợp lệ chứng từ tiến hành nhập, xuất vật liệu ghi chép số thực nhập, thực xuất làm để mở thẻ kho Cuối ngày tính số tồn kho thẻ kho - Tại phòng kế toán : Căn vào chứng từ nhận kế toán tiến hành phân loại chứng từ ghi vào sổ chi tiết vật tư Sổ chi tiết vật tư mở cho thứ vật liệu, loại vật liệu mở tờ để ghi cho năm 3.2.4 Cải tiến công tác kế toán khoản nợ phải trả việc mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ Trong kinh tế thị trường, quan hệ mua bán chịu vật tư, hàng hóa diễn tất yếu Hoạt động diễn cách thường xuyên doanh nghiệp Khi sản xuất ngày phát triển, sản phẩm hàng hóa ngày nhiều kéo theo quan hệ tín dụng ngày tăng lên Tại doanh nghiệp hình thành nên khoản phải thu khoản phải trả Trong công tác kế toán yêu cầu phản ánh tổng quát số phải thu, phải trả để cung cấp thông tin cho biết tình hình công nợ doanh nghiệp mà phản ánh theo dõi số phải thu, phải trả khách hàng, nhà cung cấp Hiện tại, doanh nghiệp phản ánh công nợ nhà cung cấp sổ chi tiết tài khoản 331- Phải trả người bán Với cách mở này, doanh nghiệp không đáp ứng cách liên tục công nợ quan hệ mua chịu tăng lên Như để việc ghi chép, theo dõi thuận tiện theo doanh nghiệp cần có bước cải tiến: Đối với nhà cung cấp mà doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên 77 kế toán nên mở sổ riêng để theo dõi Còn doanh nghiệp mà quan hệ trao đổi, mua chịu không thường xuyên nên mở chung vào quyển, theo dõi đơn vị trang sổ định 3.2.5 Các giải pháp khác Để giúp doanh nghiệp hoàn thiện phương pháp hạch toán vật liệu, không ngừng nâng cao hiệu chất lượng công tác kế toán, theo dõi chặt chẽ việc nhập - xuất vật liệu đảm bảo công tác kế toán nguyên vật liệu hoàn thiện, Em xin đưa số giải pháp ý kiến sau: *Về đội ngũ CBCNV doanh nghiệp: Lao động ba yếu tố trình sản xuất, kinh tế nào, giai đoạn lao động yếu tố định tới thành công hay thất bại trình sản xuất Qua trình xây dựng trưởng thành, Doanh nghiệp bước vào ổn định phát triển, với quy mô ngày lớn, lực lượng lao động dồi Do vậy, đòi hỏi đội ngũ cán phải có trình độ cao, có khả quản lý tốt, theo dõi, cập nhật nắm bắt kịp thời chế độ sách Đảng Nhà nước, tiến khoa học tiên tiến để áp dụng vào tình hình thực tế đơn vị Để làm điều hàng năm DN tiến hành rà soát lực lượng lao động, cân đối, xếp họ vào vị trí phù hợp với lực, trình độ người để từ góp phần tăng chất lượng công việc, tăng hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Bên cạnh đó, thân cán công nhân viên DN phải lao động nhiệt tình, tìm tòi sáng tạo lao động, trau dồi kiến thức nâng cao hiểu biết mình, có trách nhiệm hoàn thành công việc giao Có tạo suất lao động vượt bậc, tạo thu nhập cao cho thân góp phần vào thắng lợi DN *Về việc quản lý nguyên vật liệu: Thường xuyên phải kiểm tra định mức tiêu hao nguyên vật liệu số lượng chủng loại, định kỳ lập báo cáo Điều đảm bảo cho việc sử dụng vật liệu tiết kiệm, đồng thời phát kịp thời trường hợp sử dụng vật liệu sai mục đích, lãng phí ứ đọng vật liệu… chất lượng sản phẩm đảm bảo hợp đồng Hơn nữa, làm cho trình 78 sản xuất không bị gián đoạn, tiết kiệm thời gian, công sức hạn chế thiệt hại không đáng có sản xuất *Về bảo quản NVL Việc quản lý nguyên vật liệu DN tương đối chặt chẽ đảm bảo nguyên tắc nhập nguyên vật liệu Tuy nhiên việc quản lý số thiếu xót gây ảnh hưởng đến vật tư, lãng phí vật tư Mỗi loại vật liệu cần quản lý chặt chẽ để tránh tình trạng thất thoát vật tư cách vô ý thức, không chịu trách nhiệm Cần kiểm tra việc lập kế hoạch mua sắm dự trữ nguyên vật liệu, kiểm tra sổ sách, kiểm tra báo cáo kế toán nguyên vật liệu tránh trường hợp vật tư nhập kho không đầy đủ chứng từ gốc Hiện DN áp dụng phương pháp thẻ song song để tổ chức hạch toán *Phương pháp ghi sổ Hiện DN áp dụng phương pháp thẻ song song để tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có chủng loại vật tư, tình hình nhập xuất không thường xuyên Tại DN việc nhập xuất nguyên vật liệu, diễn thường xuyên liên tục, chủng loại đa dạng, giá trị nguyên vật liệu lớn nên áp dụng phương pháp ghi thẻ song song chưa hợp lý Hơn việc áp dụng phương pháp thẻ song song việc ghi chép trùng lặp tiêu số lượng kế toán, thủ kho Theo em DN nên sử dụng phương pháp ghi sổ số dư để hạch toán chi tiêt vật tư phương pháp có nhiều ưu điểm phù hợp với DN + Giảm bớt khối lượng ghi chép + Kế toán thực việc kiểm tra thường xuyên ghi chép thủ kho kiểm tra thường xuyên việc bảo quản hàng kho thủ kho + Công việc dàn tháng, nên đảm bảo cung cấp kịp thời số liệu cần thiết phục vụ cho quản trị vật tư KẾT LUẬN CHƯƠNG Với thực trạng nêu, ưu - nhược điểm tồn DNTN Thanh Bình, chương em mạnh dạn đưa phương hướng để khắc phục tồn doanh nghiệp mong kiến đóng góp giúp phần việc hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu DNTN Thanh Bình 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian thực tập DNTN Thanh Bình, em học hỏi nhiều điều mẻ thật bổ ích lý thú thực tế công tác kế toán để bổ trợ cho kiến thức lý luận trường Em nghĩ thời gian thực tập cho sinh viên cần thiết qua có thêm kiến thức để bước vào làm thực tế có nhũng kinh nghiệm định Với chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu mà em nghiên cứu, em khẳng định rằng: Kế toán vật liệu có tầm quan trọng quản lý kinh tế, kế toán vật liệu giúp cho doanh nghiệp theo dõi chặt chẽ tiêu số lượng giá trị vật liệu nhập- xuất-tồn kho thông qua đề biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý 80 chặt chẽ, giúp cho việc giảm chi phí vật liệu giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận Doanh nghiệp Khi thực tập doanh nghiệp em hiểu tầm quan trọng kế toán vật liệu quản lý kinh tế doanh nghiệp Qua đó, em hiểu nghiên cứu mặt mạnh cần phát huy hạn chế cần khắc phục Và em có số ý kiến thân nhằm góp phần hoàn thiện thêm công tác kế toán vật liệu Doanh nghiệp qua em hiểu rằng: Một cán tài kế toán không am hiểu vấn đề lý luận mà phải hiểu biết vận dụng cách sáng tạo linh hoạt lý luận học trường vào công tác thực tế để giải vấn đề xảy Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ bảo nhiệt tình cán Phòng kế toán DNTN Thanh Bình tạo điều kiên cho em tìm hiểu viết chuyên đề Mặc dù cố gắng song thời gian thực tập hạn chế hiểu biết non nên chuyên đề em đề cập đến vấn đề mang tính chất chắn không tránh khỏi thiếu sót Vậy em mong nhận góp ý bảo thầy cô, Ban lãnh đạo Doanh nghiệp phòng kế toán để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy cô giáo khoa kinh tế Trường ĐH sư phạm kỹ thuật Hưng Yên đặc biệt Thầy giáo Kim Quang Chiêu trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề Kiến nghị Qua thời gian thực tập DNTN Thanh Bình với giúp đỡ nhiệt tình anh chị phòng kế toán em tìm hiểu công tác kế toán nguyên liệu doanh nghiệp đồng thời nắm bắt tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh Em xin đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác kế toán nguyên vật liệu DNTN Thanh Bình  Đối với Nhà trường: Ngoài môn học lớp nhà trường nên bổ sung thêm môn học thực hành kế toán ( thủ công) để sinh viên có thêm hội tiếp xúc thực tế với sổ sách kế toán cụ thể, điều có tác dụng lớn sinh viên họ bắt đầu làm 81  Đối với doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần có giải pháp để quản lý theo dõi chặt chẽ tình hình sử dụng nguyên vật lệu doanh nghiệp, để kịp thời cung cấp tình hình nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu Từ giúp cho doanh nghiệp sản xuất hàng hóa ngày ổn định hiệu hơn, giúp cho doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh với doanh nghiệp sản xuất mặt hàng tương tự DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Đặng Thị Loan – Giáo trình “Kế toán tài doanh nghiệp” NXB Thống kê – 2005 Bộ Tài - Chuẩn mực Kế toán Việt Nam – NXB Tài Bộ Tài - Chế độ kế toán doanh nghiệp – NXB Lao Động xã hội – 2006 Tạp chí kế toán, kiểm toán Hệ thống Tài liệu kế toán tham khảo (chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán) DNTN Thanh Bình Khóa luận trường ĐHSP Kỹ Thuật Hưng Yên 82 [...]... số lần nhập - xuất NVL của doanh nghiệp Tuy nhiên, khi áp dụng phương pháp này, việc tính giá NVL xuất kho bị dồn lại cuối kì kế toán nên ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác, đồng thời kế toán cũng cần phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm NVL Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm NVL nhưng số lần nhập - xuất NVL diễn ra nhiều... vị bình quân của từng danh điểm NVL sau mỗi lần nhập như sau: Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập = Trị giá thực tế NVL tồn kho sau lần nhập Số lượng thực tế NVL tồn kho sau lần nhập Phương pháp này cho phép tính giá NVL xuất kho kịp thời nhưng khối lượng công việc lại rất lớn và tiến hành tính giá theo từng danh điểm NVL Do đó, phương pháp này chỉ sử dụng được ở những doanh nghiệp có ít danh điểm NVL. .. mỗi loại NVL không nhiều - Tính theo giá hàng tồn cuối kỳ: 7 Với các phương pháp trên, kế toán phải xác định lượng NVL xuất kho căn cứ vào các chứng từ xuất NVL Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều doanh nghiệp sử dụng khối lượng lớn NVL đa dạng và phong phú về chủng loại, quy cách, số lần xuất NVL lại diễn ra nhiều thì việc kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho là rất khó khăn Trong trường hợp này, doanh nghiệp. .. khăn Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần tính giá cho số lượng NVL tồn kho cuối kì trước, sau đó mới tính giá thực tế NVL xuất kho trong kì Giá thực tế NVL tồn kho cuối kì Giá thực tế NVL xuất kho = = Số lượng NVL tồn kho cuối kì Giá thực tế NVL nhập kho + x Giá thực tế NVL tồn kho đầu kì Đơn giá NVL nhập kho lần cuối - Giá thực tế NVL tồn kho cuối kì - Tính theo giá thực tế nhập trước – xuất trước:... kho với số lượng các loại vật tư có tính chất lý hoá phức tạp, các loại vật tư quý hiếm hay trong quá trình nhập kho phát hiện sự khác biệt về số lượng giữa hoá đơn và thực nhập thì doanh nghiệp thành lập ban kiểm nghiệm vật tư để kiểm nghiệm vật tư trước lúc nhập kho và lập biên bản kiểm nghiệm 1.4.1.2 Thủ tục chứng từ cần thiết trong nghiệp vụ xuất kho vật liệu Với doanh nghiệp sử dụng phương pháp kiểm... ở doanh nghiệp Để đáp ứng được yêu cầu quản lý, kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện các nhiệm vụ sau thật tốt: - Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp - Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp. .. xuất NVL diễn ra nhiều - Tính theo giá giá đơn vị bình quân cuối kỳ : Phương pháp này, kế toán xác định giá đơn vị bình quân của NVL dựa trên giá thực tế và lượng NVL tồn kho cuối kì trước từ đó kế toán xác định giá thực tế NVL xuất kho theo từng danh điểm Đơn giá bình quân cuối kì trước = Trị giá thực tế NVL tồn cuối kì trước (đầu kì này) Số lượng NVL tồn cuối kì trước (đầu kì này) Phương pháp này... bình quân gia quyền có thể được tính liên hoàn trong cả kỳ sau mỗi lần nhập- xuất kho, do vậy còn gọi là bình quân gia quyền liên hoàn Trị giá thực tế NVL tồn Giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ = kho đầu kì Số lượng thực tế NVL tồn kho đầu kì 6 + + Trị giá thực tế NVL nhập kho trong kì Số lượng thực tế NVL nhập kho trong kì Phương pháp này giúp cho kế toán giảm nhẹ được công tác hạch toán chi tiết NVL. .. quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp và người bán, người nhận thầu về các khoản vật tư, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết Kết cấu TK 331 như sau: - Bên Nợ: + Số tiền đã thanh toán cho người bán, người nhận thầu + Số tiền người bán chấp nhận giảm giá số hàng đã giao theo HĐ +Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán +Số tiền doanh nghiệp. .. giảm vật liệu: Vật liệu trong các doanh nghiệp giảm chủ yếu do các nghiệp vụ xuất kho dùng cho sản xuất sản phẩm cho nhu cầu phục vụ, quản lý doanh nghiệp, góp vốn liên doanh với đơn vị khác, nhượng bán lại và một số các nhu cầu khác Các nghiệp vụ xuất kho cũng được lập chứng từ đầy đủ đúng quy định Trên cơ sở các chứng từ xuất kho, kế toán tiến hành phân loại theo đối tư ng sử dụng và tính ra giá trị ... hình thành phát triển Doanh nghiệp 2.1.1.1 Tên, địa quy mô hoạt động doanh nghiệp Tên đầy đủ : Doanh nghiệp tư nhân Thanh Bình Tên thường gọi : Doanh nghiệp Tư nhân Thanh Bình Địa chỉ: Xã Trung... DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THANH BÌNH 37 2.1 Tổng quan doanh nghiệp tư nhân Thanh Bình .37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Doanh nghiệp 37 2.1.1.1 Tên, địa quy mô hoạt động doanh. .. nghiên cứu đề tài doanh nghiệp chương thuận lợi 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THANH BÌNH 2.1 Tổng quan doanh nghiệp tư nhân Thanh Bình 2.1.1 Quá

Ngày đăng: 18/04/2016, 20:44

Mục lục

  • DANH MỤC TƯ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VỄ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • 1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.

    • 1.2.1. Phân loại vật liệu:

    • 1.2.2. Đánh giá vật liệu:

      • 1.2.2.1. Đánh giá vật liệu theo giá thực tế:

      • 1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

        • 1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng:

        • 1.3.2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu:

        • 1.4.2. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên:

        • 1.4.2.2. Kế toán tổng hợp các trường hợp giảm vật liệu:

        • 1.4.3. Kế toán vật liệu theo phương pháp kiểm kê đinh kỳ.

          • Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:

          • 1.4.5. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho

          • 1.5. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hạch toán nguyên vật liệu.

            • 1.5.1.Hình thức nhật ký chung

            • Sơ đồ số 1.6: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung

              • 1.5.2.Hình thức nhật ký- chứng từ

              • 1.5.3.Hình thức chứng từ ghi sổ

              • 1.5.4. Hình thức Nhật ký- Sổ cái

              • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THANH BÌNH

                • 2.1. Tổng quan về doanh nghiệp tư nhân Thanh Bình.

                  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp

                    • 2.1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp

                    • 2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp

                    • 2.2.3.2. Đánh giá nguyên vật liệu:

                    • Tổng số bằng chữ: Mười sáu triệu bảy trăm năm mươi nghìn đồng .

                      • 2.2.4.2. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:

                      • 3.2.3.Tổ chức việc hạch toán chi tiết vật liệu và đối chiếu kiểm tra số liệu giữa kho và Phòng kế toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan