Ngày 10 tháng 03 năm 2010CHƯƠNG V CƠ HỌC CHẤT LƯUTiết 59 BÀI 41 ÁP SUẤT THỦY TĨNH. NGUYÊN LÍ PASCALI. MỤC TIÊU1. Kiến thức Hiểu được trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc vào độ sâu. Hiểu được độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa.2. Kĩ năng Vận dụng để giải bài tập. Giải thích các hiện tượng thực tiễn.3. Thái độ: Tích cực và chủ động trong nghiên cứu bộ môn Vật líII. CHUẨN BỊ1. Giáo viên Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần+ Kiểm tra bài cũ+ Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 – 2 SGK.Chuẩn bị thí nghiệm đo áp suất tại mọi điểm trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương.2. Học sinh Ôn kiến thức về lực đẩy Archimede tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng.3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng Chuẩn bị các hình ảnh về áp suất hình vẽ SGK, hình 41.2 (SGV) Mô phỏng áp suất của chất lỏng, định luật Pascal, máy nén thủy lực...III. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNGHoạt động của học sinhHoạt động của giáo viênNội dung cơ bảnNêu công thức tính áp suất? giải thích các đại lượng trong công thức. Nêu công thức tính lực đẩy Archimede? Lực đẩy Archimede phụ thuộc vào yếu tố nào? Lấy ví dụ minh họa Đặt câu hỏi cho học sinh
Giáo án Vật lí 10 nâng cao Ngày 10 tháng 03 năm 2010 CHƯƠNG V CƠ HỌC CHẤT LƯU Tiết 59 BÀI 41 ÁP SUẤT THỦY TĨNH NGUYÊN LÍ PASCAL I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu lòng chất lỏng, áp suất hướng theo phương phụ thuộc vào độ sâu - Hiểu độ tăng áp suất lên chất lỏng chứa bình kín truyền nguyên vẹn lên tất điểm lên thành bình chứa Kĩ - Vận dụng để giải tập - Giải thích tượng thực tiễn Thái độ: Tích cực chủ động nghiên cứu môn Vật lí II CHUẨN BỊ Giáo viên Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm cho phần + Kiểm tra cũ + Củng cố giảng theo nội dung câu hỏi – SGK Chuẩn bị thí nghiệm đo áp suất điểm lòng chất lỏng hướng theo phương Học sinh Ôn kiến thức lực đẩy Archimede tác dụng lên vật nhúng chất lỏng Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin - Giáo viên biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Chuẩn bị hình ảnh áp suất hình vẽ SGK, hình 41.2 (SGV) - Mô áp suất chất lỏng, định luật Pascal, máy nén thủy lực III TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG Hoạt động học sinh -Nêu công thức tính áp suất? giải thích đại lượng công thức - Nêu công thức tính lực đẩy Archimede? - Lực đẩy Archimede phụ thuộc vào yếu tố nào? - Lấy ví dụ minh họa Hoạt động giáo viên - Đặt câu hỏi cho học sinh - Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - Nêu thêm đơn vị khác áp suất Nội dung Áp suất chất lỏng Chất lỏng tạo lực nén lên vật Áp suất vị trí khảo sát với lực nén lên đơn vị diện tích đặt F p= S với F lực nén lên diện tích S - Tại điểm chất lỏng, áp suất theo phương - Áp suất độ sâu khác khác Đơn vị hệ SI Pa (hay N/m2) 1Pa = 1N/m2 Ngoài có đơn vị khác 1atm = 1,013.105 Pa 1torr = 1mmHg = 1,33 Pa 1atm = 760mmHg Hoạt động SỰ THAY ĐỔI ÁP SUẤT THEO ĐỘ SÂU ÁP SUẦT THỦY TĨNH Hoạt động học sinh - Đọc xong phần 1, xem hình H.41.1 H.41.2, thảo luận đưa công thức tính áp suất kết luận + Tại điểm áp suất theo phương + Những điểm có độ sâu khác Nhắc lại đơn vị áp suất gì? Tìm hiểu đơn vị mới, cách đổi đơn vị sách giáo khoa Hoạt động giáo viên - Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ thảo luận - Mô tả dụng cụ đo áp suất H41.2 - Cho học sinh đổi đơn vị áp suất SGK Nội dung Sự thay đổi theo độ sâu Áp suất thủy tĩnh Áp suất thủy tĩnh (áp suất tĩnh) chất lỏng độ sâu h p = pa + ρgh Trong p áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh chất lỏng h độ sâu so với mặt thoáng pa áp suất khí - Nhận xét câu trả lời Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị Giáo án Vật lí 10 nâng cao - Đọc SGK, xem hình 41.3 thảo luận chứng minh công thức(41.2) tính áp suất thủy tĩnh - Xem bảng vài giá trị áp suất Tr.198 SGK, so sánh - Xem hình H 41.4 trả lời câu hỏi C2 - Cho HS đọc SGK, xem hình, thảo luận - Nhấn mạnh áp suất phụ thuộc vào độ sâu - Cho học sinh xem bảng, so sánh giá trị áp suất, trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét rút kết luận Hoạt động NGUYÊN LÝ PASCAL MÁY NÉN THUỶ LỰC Hoạt động học sinh - Đọc phần 2, xem hình 41.5, phát biểu định luật dựa vào công thức (41.2) để chứng minh - Xem hình H.41.6, đọc phần3, trả lời câu hỏi C3 - Xem ghi đơn vị áp suất SGK F1 S1 S2 F2 Hoạt động giáo viên - Cho HS đọc SGK, xem hình - Gợi ý, mô tả H 41.5 để học sinh phát biểu định luật - Cho học sinh xem hình, đọc phần - Nêu câu hỏi C3 Nhận xét trình bày nhóm học sinh - Cho học sinh đọc phần ghi Nội dung Nguyên lí Pascal a) Phát biểu Độ tăng áp suất lên chất lỏng chứa bình kín truyền nguyên vẹn cho điểm chất lỏng thành bình b) Biểu thức p = png + ρgh png áp suất từ bên nén lên mặt chất lỏng Máy nén thủy lực - Tác dụng lực F1 lên pittông trái có - Nguyên lý Pascal áp dụng việc tiết diện nhỏ S1 làm tăng áp suất lên chế tạo máy nén thủy lực, máy nâng, chất lỏng lượng phanh (thắng) thủy lực F1 F2 S ∆p = = - Công thức S1 F1 S1 Theo nguyên lý Pascal, áp suất Trong chất lỏng tác dụng lên tiết diện S + F1 lực tác dụng lên pittông tiết diện S1 nhánh phải tăng lượng ∆p + F2 lực tác dụng lên pittông tiết diện S2 - Ta dùng lực nhỏ để tạo thành F1 tạo lực F2 = S ∆p = S lực lớn S Hoạt động VẬN DỤNG, CỦNG CỐ Hoạt độngcủa học sinh - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1,2 (SGK); tập 1(SGK) - Làm tập (SGK) - Ghi nhận kiến thức: công thức tính áp suất thủy tĩnh, định luật Pascal, ứng dụng thực tiện Các đơn vị đo áp suất Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị sau Hoạt động giáo viên - Yêu cầu nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm - Yêu cầu học sinh trình bày đáp án - Đánh giá nhận xét kết dạy Hoạt động giáo viên - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị Giáo án Vật lí 10 nâng cao Ngày 10 tháng 03 năm 2010 Tiết 60: Bài 42 SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI A MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái niệm chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng - Nắm công thức liên hệ vận tốc tiết diện ống dòng, công thức định luật Bec-nu-li, ý nghĩa đại lượng công thức áp suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh) Kĩ - Biết cách suy luận dẫn đến công thức định luật Bec-nu-li - Áp dụng để giải số toán đơn giản B CHUẨN BỊ Giáo viên - Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm cho phần + Kiểm tra cũ + Củng cố giảng theo nội dung câu hỏi – SGK - Chuẩn bị thí nghiệm H 42.1 42.2 - Tranh hình H42.3 H42.4 Học sinh - Ôn tập áp suất thủy tĩnh nguyên lí Pascal Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin - Giáo viên biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Các tranh ảnh đường dòng - Mô đường dòng, ống dòng, định luật Bec-nu-li C TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động học sinh - Phát biểu định luật Pascal? Viết công thức - “Dòng sông liên tưởng đến điều gì” Hoạt động giáo viên - Đặt câu hỏi cho học sinh - Cho học sinh viết công thức - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2: TÌM HIỂU CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG ĐƯỜNG DÒNG VÀ ỐNG DÒNG Hoạt động học sinh - Đọc SGK phần 1, xem hình H.42.1 trả lời câu hỏi: Thế chất lỏng lí tưởng? - Quan sát thí nghiệm H42.2, trả lời câu hỏi: + Thế đường dòng? + Ống dòng gì? + Cách mô tả đường dòng ống dòng Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi Có thể cho học sinh thảo luận - Hướng dẫn HS vẽ hình 42.3 - Nhận xét câu trả lời Nội dung Chuyển động chất lỏng lí tưởng Chất lỏng thỏa mãn điều kiện chảy thành dòng (chảy ổn định, không cuộn xoáy) không nén gọi chất lỏng lí tưởng Khi chất lỏng chảy thành dòng vận tốc dòng chảy nhỏ Chất khí chảy thành dòng chất lỏng áp dụng tính chất, kết chất lỏng Đường dòng ống dòng Khi chất lỏng chảy ổn định, phần tử chất lỏng chuyển động theo đường định không giao nhau, gọi đường dòng Vận tốc phần tử chất lỏng điểm xác định đường dòng có phương tiếp tuyến với đường dòng có độ lớn không đổi Ống dòng phần chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo đường dòng Trong ống dòng, vận tốc chảy lớn đường dòng xít Hoạt động 3: TÌM HIỂU HỆ THỨC GIỮA TỐC ĐỘ VÀ TIẾT DIỆN TRONG MỘT ỐNG DÒNG LƯU LƯỢNG CHẤT LỎNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI CHO ỐNG DÒNG NẰM NGANG Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị Giáo án Vật lí 10 nâng cao Hoạt động học sinh - Xem hình 42.3, trình bày cách suy luận SGK để đưa hệ thức (42.2) (42.3), phát biểu lời - Trả lời câu hỏi C1 Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK, xem hình vẽ - Gợi ý cách trình bày đáp án - Nêu câu hỏi Nội dung Hệ thức tốc độ tiết diện ống dòng Lưu lượng chất lỏng a) Phát biểu ống dòng, tốc độ chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện ống b) Hệ thức v1 S = v S1 v1, v2 vận tốc chất lỏng ống dòng tiết diện S 1, S2 c) Lưu lượng chất lỏng v1.S1 = v2.S2 = A Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng ống dòng không đổi Đơn vị lưu lượng hệ SI : m3/s Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang a) Phát biểu Trong ống dòng nằm ngang, tổng áp - Vẽ hình 42.4, đọc phần - Cho học sinh trả lời, xem suất tĩnh áp suất động điểm SGK: SGK số Viết công thức 42.4? - Gợi ý để trả lời vấn đề Phát biểu định luật nêu b) Biểu thức p + ρ v = const Phân biệt áp suất động, áp p : áp suất tĩnh suất tĩnh, áp suất toàn phần? ρ v : áp suất động Như vậy, ống dòng, nơi có vận tốc lớn (tiết diện nhỏ) áp suất tĩnh nhỏ; nơi có vận tốc nhỏ áp suất tĩnh lớn Hoạt động 4: VẬN DỤNG, CỦNG CỐ Hoạt động học sinh - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1–4 SGK; tập SGK? - Làm việc cá nhân giải tập SGK - Ghi nhận kiến thức: chất lỏng lí tưởng, đường dòng, ống dòng, định luật Bec-nu-li Hoạt động giáo viên - Yêu cầu nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm - Yêu cầu học sinh trình bày đáp án - Đánh giá nhận xét kết dạy Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau Hoạt động giáo viên - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị sau o0o Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị Giáo án Vật lí 10 nâng cao BÀI 43: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI A MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu cách đo áp suất tĩnh áp suất động - Giải thích số tượng định luật Bc-nu-li - Hiểu hoạt động ống Ven-tu-ri Kĩ - Vận dụng giải thích tượng thực tế - Rèn luyện tư logic B CHUẨN BỊ Giáo viên - Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm: + Kiểm tra cũ + Củng cố giảng theo nội dung câu hỏi – SGK - Tranh hình H43.1, H43.2, H43.3, H43.4, H43.5 Học sinh Ôn tập định luật Bec-nu-li Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin - Giáo viên biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Các tranh ảnh theo hình vẽ SGK - Mô ống Ven-tu-ri, chế hòa khí C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ( phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động học sinh -Nêu nội dung công thức định luật Bec-nu-li ? - Vẽ hình áp dụng định luật cho hai điểm ống dòng nằm ngang - Nêu công thức tính lực đẩy Archimede? Lực đẩy Archimede phụ thuộc vào yếu tố nào? - Lấy ví dụ minh họa Hoạt động giáo viên - Nêu câu hỏi - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình - Nhận xét kết - Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút ): TÌM HIỂU ĐO ÁP SUẤT THỦY TĨNH VÀ ÁP SUẤT TOÀN PHẦN Hoạt động học sinh - Đọc xong phần 1, xem hình H.43.1 trả lời câu hỏi C1 - Vẽ hình, ghi nhận cách đo Hoạt động giáo viên - Cùng HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn lập bảng kết - Gợi ý rút kết luận h1 h2 Nội dung Đo áp suất tĩnh áp suất toàn phần a) Đo áp suất tĩnh : Đặt ống hình trụ hở hai đầu, cho miệng ống song song với dòng chảy Áp suất tĩnh tỉ lệ với độ cao cột chất lỏng ống p = ρgh1 b) Đo áp suất toàn phần: Dùng ống hình trụ hở hai đầu, đầu uốn vuông góc Đặt ống cho miệng ống vuông góc với dòng chảy Áp suất toàn phần tỉ lệ với độ cao cột chất lỏng ống p + ½ ρv2 = ρgh2 Hoạt động (…phút): TÌM HIỂU ĐO VẬN TỐC CHẤT LỎNG, ỐNG VEN-TU-RI Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Xem hình 43.2, đọc phần2 - Yêu cầu họcsinh xem hình Nội dung Đo vận tốc chất lỏng Ống Ven-tu-ri Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị Giáo án Vật lí 10 nâng cao SGK, thảo luận chứng minh công thức 43.1 Vẽ hình Trình bày chế ống Ventu-ri Ghi nhận công thức vẽ, dọc phần thảo luận Dựa nguyên tắc đo áp suất tĩnh, người chứng minh công thức ta chế tạo ống ven-tu-ri dùng để đo vận tốc chất lỏng: - Gợi ý cách suy luận - Nhận xét kết v= 2s Δp ρ S2 − s ( ) Trong ∆p : hiệu áp suất tĩnh hai tiết diện S s Hoạt động (…phút) : TÌM HIỂU LỰC NÂNG CÁNH MÁY BAY, BỘ CHẾ HÒA KHÍ Hoạt động học sinh - Xem hình 43.4, đọc phần 4.a SGK, thảo luận giải thích chế hình thành lực nâng cánh máy bay? - Xem hình 43.5, đọc phần 4.b SGK thảo luận giải thích chế hoạt động chế hòa khí - Trình bày kết Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 4a 4b thảo luận nhóm - Gợi ý cách suy luận - Nhận xét kết Nội dung Đo vận tốc máy bay nhờ ống pi-to Dụng cụ để đo vận tốc máy bay ống pi-to, gắn vào cánh máy bay: ρ g∆h v= ρ KK Một vài ứng dụng khác định luật Becnu-li a Lực nâng cánh máy bay b Bộ chế hòa khí Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị Giáo án Vật lí 10 nâng cao Hoạt động 5(…phút): VẬN DỤNG, CỦNG CỐ Hoạt động học sinh - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm câu 1-3 (SGK) - Làm việc cá nhân giải tập (SGK) - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suất tĩnh, áp suất toàn phần Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích lực nâng cánh máy bay hoạt động chế hòa khí Hoạt động giáo viên - Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm Yêu cầu: HS trình bày đáp án Nội dung - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động (…phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà Ống Pitô Chứng ninh phương trình Bec-nu-li ống dòng nằm ngang - Những chuẩn bị cho sau Hoạt động giáo viên - Nêu câu hỏi tập nhà Nội dung - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau o0o Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị Giáo án Vật lí 10 nâng cao TIẾT BÀI TẬP : CHƯƠNG CƠ HỌC CHẤT LƯU A MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm vững kiến thức chương học chất lưu - Hiểu công thức Kĩ - Vận dụng kiến thức học chất lưu: nguyên lý Pascal, định luật Bec-nu-li để giải thích tượng tự nhiên giải toán - Rèn luyện tư logic B CHUẨN BỊ Giáo viên - Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm: + Kiểm tra cũ + Củng cố giảng chương Học sinh - Ôn lại tất kiến thức chương C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ( phút) : BÀI TẬP VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ PASCAL Hoạt động HS Bài 3/201 SGK Pittông : r1 = 5cm Pittông : r2 = 15cm Nâng ôtô P = 13.000N Hỏi lực nén tối thiểu áp suất nén? Hoạt động GV Bài tập (vận dụng nguyên lý Pascal) Yêu cầu HS đọc tóm tắt 3/201 SGK Nội dung - Lực cần thiết để nâng ôtô lên F2 ≥ P = 13.000N (1) - Theo nguyên lý Pascal, lực nén cần thiết F1 để tạo lực nâng F2 liên hệ hệ thức F2 S = F1 S1 S2 ⇒ F2 = F1 S1 - Thay vào (1), ta có S F2 = F1 ≥ P S1 S1 ⇒ F1 ≥ P S2 0,05 ≈ 1444,4 (N) 0,15 - Áp suất nén F 1444,4 ∆p = = = 1,84.10 (N/m ) S1 π 0,05 ⇒ F1 ≥ 13.000 PHẦN HAI NHIỆT HỌC CHƯƠNG VI CHẤT KHÍ Bài 44 THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Có khái niệm chất; hiểu rõ ràng xác khái niệm số mol, số Avogadro, tính toán số hệ trực tiếp - Nắm nội dung thuyết động học phân tử chất khí sơ lược chất lỏng chất rắn Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị Giáo án Vật lí 10 nâng cao Kỹ năng: - Biết tính toán số đại lượng chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng,… - Giải thích tính chất chất khí II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm hình 44.4 - Hình vẽ 44.2 Học sinh: Ôn kiến thức cấu tạo chất học lớp Gợi ý ứng dụng CNTT: Đây học có nhiều thuận lợi để ứng dụng CNTT Giáo viên sưu tầm đoạn phim chuyển động Brown, minh họa tính chất chất khí, mô chuyển động phân tử Flash, … III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi HS - Đặt câu hỏi cấu tạo - Trình bày kiến thức cấu tạo chất chất biết lớp - Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2: Tính chất chất khí số khái niệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc SGK để - Đọc phần SGK tìm hiểu tính chất cấu trúc tìm hiểu tính chất cấu chất khí trúc chất khí - So sánh với chất lỏng - Yêu cầu HS so sánh với - Đọc phần SGK tìm chất lỏng hiểu khái niệm mol, - Yêu cầu HS đọc sách tìm khối lượng mol, thể tích hiểu khái niệm mol, khối mol lượng mol, thể tích mol - Suy luận công thức - Hướng dẫn HS suy công tính khối lượng phân thức tính khối lượng tử, số mol số phân tử phân tử, số mol số phân tử chứa khối lượng m chứa khối lượng m của chất chất - Làm tập, trả lời câu - Nêu hướng dẫn HS làm hỏi, trình bày đáp án số tập đơn giản tính - Nhận xét giải số mol, số nguyên tử,… trả bạn lời câu hỏi C1 Hoạt động 3: Thuyết động học phân tử chất khí chất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc phần - Đọc, hiểu trình bày SGK trình bày tóm tắt tóm tắt lập luận cấu lập luận theo cách hiểu trúc phân tử chất khí - Tóm tắt nội dung thuyết - Yêu cầu HS đọc phần động học phân tử chất Bài ghi HS Tính chất chất khí - Bành trướng: chiếm toàn thể tích bình chứa Do tính chất mà hình dạng thể tích lượng khí hình dạng thể tích bình chứa - Dễ nén - Có khối lượng riêng nhỏ so với chất lỏng chất rắn Cấu trúc chất khí Mỗi chất khí tạo thành từ phân tử giống hệt Mỗi phân tử bao gồm hay nhiều nguyên tử Các khái niệm a Mol: mol lượng chất có chứa số phân tử hay nguyên tử số nguyên tử chứa 12 gam Cacbon 12 b Số Avogadro: Số nguyên tử hay phân tử chứa mol chất gọi số Avogadro NA NA = 6,02.1023 mol-1 c Khối lượng mol: Khối lượng mol chất (ký hiệu µ) đo khối lượng mol chất d Thể tích mol: Thể tích mol chất đo thể tích mol chất Ở điều kiện chuẩn (0oC, 1atm), thể tích mol chất khí 22,4 lít/mol hay 0,0224 m3/mol Bài ghi HS Thuyết động học phân tử chất khí: - Chất khí gồm phân tử có kích thước nhỏ (có thể coi chất điểm) - Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng Nhiệt độ cao vận tốc Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị Giáo án Vật lí 10 nâng cao SGK trình bày tóm tắt khí nội dung - Đọc SGK tìm hiểu cấu thuyết động học phân tử chất tạo phân tử chất khí - Yêu cầu HS đọc phần SGK đặt câu hỏi để HS trình bày cấu tạo phân tử chất - Nhận xét câu trả lời HS Họat động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung học - Nêu câu hỏi nhận xét câu trả lời HS - Đánh giá, nhận xét kết dạy chuyển động nhiệt lờn - Khi chuyển động, phân tử va chạm với làm chúng bị thay đổi phương vận tốc chuyển động, va chạm với thành bình tạo nên áp suất chất khí lên thành bình Cấu tạo phân tử chất: Chất cấu tạo từ phân tử (hoặc nguyên tử) chuyển động nhiệt không ngừng - Ở thể khí, phân tử xa nhau, lực tương tác phân tử yếu nên chúng chuyển động phía nên lượng khí không tích hình dạng xác định - Ở thể lỏng thể rắn, phân tử gần nhau, lực tương tác chúng mạnh, nên phân tử dao động quanh vị trí cân Do khối chất lỏng vật rắn tích xác định Ở thể rắn, vị trí cân phân tử cố định nên vật rắn có hình dạng xác định Ở thể lỏng vị trí cân di chuyển nên khối chất lỏng hình dạng xác định mà chảy Hoạt động học sinh - Tóm tắt nội dung học - Trả lời câu hỏi SGK - Làm tập SGK - Nhận xét giải bạn Hoạt động 5: Hướng dẫn làm việc nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi tập Ghi câu hỏi công việc cần nhà chuẩn bị - Những việc cần chuẩn bị cho sau Bài ghi HS Bài ghi HS Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 10 Giáo án Vật lí 10 nâng cao Giới thiệu nhiệt hóa phân tử chuyển động hướng Một số phân tử có động đủ lớn, thắng lực tương tác phân tử chất lỏng với chúgn thoát khối lỏng Ta nói chất lỏng bay HS tham khảo thêm b) Nhiệt hóa (nhiệt hóa riêng) SGK - Khi bay khối lỏng cần phải thu nhiệt hóa (ẩn nhiệt hóa hơi) - Nhiệt hóa riêng nhiệt lượng cần truyền cho đơn vị khối lượng chất lỏng để chuyển thành nhiệt độ xác định - Ký hiệu : L (J/kg) - Nhiệt lượng mà khối lượng m chất lỏng nhận từ trình hóa nhiệt độ xác định Q = L.m - Nhiệt hóa riêng phụ thuộc vào chất chất lỏng nhiệt độ mà chất lỏng bay Hoạt động (………phút) : SỰ NGƯNG TỤ Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS - Mô tả thí nghiệm - Quan sát tượngvà đưa • Đẩy pittông, làm giảm thể nhận xét : xi lanh bắt đầu có chất lỏng tích khí xi lanh - Rút kết luận - Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK tìm hiểu giải thích tạo thành áp suất bão hòa trình ngưng tụ - Khi có bão hòa trình ngưng tụ mặt chất lỏng xảy trình cân động - Yêu cầu HS quan sát bảng áp suất bão hòa cho nhận xét - Quan sát bảng áp suất bão hòa nhận xét : áp suất bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ - Có phải làm ngưng tụ (hóa lỏng) nhiệt độ cách nén? - Không Mỗi chất có nhiệt độ mà ta nén để làm ngưng tụ thành chất lỏng, nhiệt độ gọi nhiệt độ tới hạn chất - Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi : “Tại hóa lỏng khí ôxi, nitơ, hiđrô cách nén chúng - Hỏi câu C2 SGK Nội dung Sự ngưng tụ a) Thí nghiệm ngưng tụ - Xem SGK - Kết luận : Khi bay hơi, có phân tử thoát khỏi khối lỏng tạo thành chất nằm kề bên mặt thoáng khối lỏng Những phân tử chuyển động hỗn loạn có số phân tử bay trở vào khối lỏng Vậy : Ở mặt thoáng khối lỏng có trình ngược : trình phân tử bay (sự hóa hơi) trình phân tử bay vào (sự ngưng tụ) Khi số phân tử bay số phân tử bay vào ta có cân động Hơi bão hòa trạng thái cân động với chất lỏng b) Áp suất bão hòa Hơi khô - Áp suất bão hòa không phụ thuộc vào thể tích - với chất lỏng, áp suất bão hòa pbh phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng lên áp suất bão hòa tăng - Ở nhiệt độ, áp suất bão hòa chất lỏng khác khác c) Nhiệt độ tới hạn Đối với chất, tồn nhiệt độ gọi nhiệt độ tới hạn Ở nhiệt độ cao nhiệt độ tới hạn chất, chất tồn thể khí hóa lỏng khí cách nén Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 33 Giáo án Vật lí 10 nâng cao nhiệt độ phòng?” Hoạt động (………phút) : SỰ SÔI Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS - Hướng dẫn quan sát HS - Tìm hiểu làm thí nghiệm trình sôi chất? - Nhận xét kết - Đọc SGK trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - Tìm hiểu cho ví dụ định luật trình sôi Nội dung Sự sôi - Sự sôi trình hóa xảy không mặt thoáng khối lỏng mà từ lòng khối lỏng - Dưới áp suất xác định, chất lỏng sôi nhiệt độ mà áp suất bão hòa chất lỏng áp suất tác dụng lên mặt thoáng khối lỏng VD : nước sôi 100oC, pbh = pkhí = 1atm Trong nồi áp suất, p = 4atm nước sôi 143oC - Trong trình sôi, nhiệt độ khối lỏng không đổi Hoạt động (………phút) : ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ ẨM KẾ Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS Nội dung - Giới thiệu đại lượng Độ ẩm không khí độ ẩm, điểm sương, ẩm kế, a) Độ ẩm tuyệt đối (a) loại ẩm kế, nguyên tắc hoạt Độ ẩm tuyệt đối (a) không khí đại động cho HS lượng có giá trị khối lượng nước tính gam chứa m3 không khí b) Độ ẩm cực đại (A) Độ ẩm cực đại (A) không khí nhiệt độ đại lượng có giá trị khối lượng tính gam nước bão hòa chứa m3 không khí nhiệt độ c) Độ ẩm tỉ đối (hay độ ẩm tương đối) f= a A (%) - Trong a A lấy nhiệt độ - Không khí ẩm nước gần trạng thái bão hòa d) Điểm sương Nhiệt độ mà nước không khí trở thành bão hòa gọi điểm sương e) Vai trò độ ẩm Ẩm kế a) Ẩm kế tóc b) Ẩm kế khô – tóc D CỦNG CỐ : - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK - Làm tập Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 34 Giáo án Vật lí 10 nâng cao BÀI TẬP VỀ BIẾN DẠNG CHẤT RẮN A MỤC TIÊU Kiến thức - Giải tập biến dạng kéo, nén - Phân biệt biến dạng tuyệt đối tương đối Kỹ - Vận dụng định luật Hooke, công thức giới hạn bền, hệ số an tòan - Tính tóan B CHUẨN BỊ Giáo viên - Một số tập phương pháp giải Học sinh - Ôn lại định luật Hooke công thức giới hạn bền hệ số an tòan Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuấn bị tập phương án giải C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (……phút )Kiểm tra cũ Hoạt động giáo viên - Nêu câu hỏi định luật Hooke, công thức giới hạn bền hệ số an toàn - Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động học sinh - Phát biểu định luật Hooke viết công thức lên bảng Bài ghi HS - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2(………phút) Tóm tắt kiến thức phương phápgiải Hoạt động giáo viên - Gọi học sinh tóm tắt kiến thức - Vạch phương pháp giải tập Hoạt động học sinh - Tóm tắt kiến thức Bài ghi HS - Tiếp nhận thông tin Hoạt động 3: Vận dụng giải tâp số SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi học sinh đọc đề phân tích - Đọc đề đề - Gọi học sinh xác định liệu cho -Thực theo yêu cầu xác định đại lượng cần tìm - Định hướng giải cho học sinh - Gọi HS vạch kế họach giải - Tiếp nhận thông tin - Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên chốt lại lời nhận xét Bài ghi HS - Một học sinh vạch kế họach giải - Cả lớp nghe - Tiếp nhận thông tin Hoạt động 4: Giáo viên kết hợp với học sinh giải Hoạt động giáo viên - Gọi học sinh viết biểu thức định luật Hooke - Hướng dẫn học sinh suy độ biến dạng tương đối - Hướng dẫn học sinh thay số thực tính tóan Hoạt động học sinh - F = k∆l = SE ∆l l0 Bài ghi HS F = k∆l = SE ∆l l0 ∆l F = l0 SE ∆l F 4F 4.3450 = = = 10 l0 SE Eπd 7.10 3.14.4.(5.10 −2 ) Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 35 Giáo án Vật lí 10 nâng cao ∆l = 0.25.10 −2 % l0 Hoạt động 5(………phút) Hướng dẫn nhà Hoạt động giáo viên - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho sau Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau Bài ghi HS Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 36 Giáo án Vật lí 10 nâng cao BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN A MỤC TIÊU Kiến thức - Giải tập liên quan đến tượng mao dẫn - Phân biệt chất lỏng dâng lên chất lỏng hạ xuống Kỹ - Vận dụng công thức tính độ dâng độ hạ cột chất lỏng ống - Tính tóan B CHUẨN BỊ Giáo viên - Một số tập phương pháp giải Học sinh - Ôn lại tượng mao dẫn Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuấn bị tập phương án giải C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (……phút )Kiểm tra cũ Hoạt động giáo viên - Nêu câu hỏi tượng mao dẫn, công thức tượng mao dẫn - Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động học sinh - Nêu tượng mao dẫn viết công thức lên bảng - Nhận xét câu trả lời bạn Bài ghi HS Hoạt động 2(………phút) Tóm tắt kiến thức phương phápgiải Hoạt động giáo viên - Gọi học sinh tóm tắt kiến thức - Vạch phương pháp giải tập Hoạt động học sinh - Tóm tắt kiến thức Bài ghi HS - Tiếp nhận thông tin Hoạt động 3: Vận dụng giải tâp số SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi học sinh đọc đề phân tích - Đọc đề đề - Gọi học sinh xác định liệu cho -Thực theo yêu cầu xác định đại lượng cần tìm - Định hướng giải cho học sinh - Gọi HS vạch kế họach giải - Tiếp nhận thông tin - Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên chốt lại lời nhận xét Bài ghi HS - Một học sinh vạch kế họach giải - Cả lớp nghe - Tiếp nhận thông tin Hoạt động 4: Giáo viên kết hợp với học sinh giải Hoạt động giáo viên - Gọi học sinh viết công thức tính độ dâng hai trường hợp nước rượu - Hướng dẫn học sinh lập tỉ số - Hướng dẫn học sinh thay số thực tính tóan Hoạt động học sinh 4σ n dDn g 4σ r hr = dDr g hn = Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị Bài ghi HS 4σ n dDn g 4σ r hr = dDr g hn = 37 Giáo án Vật lí 10 nâng cao ⇒ hr σ r Dn = hn Dr σ n ⇔ hr = σ r Dn hn = 30.9mm σ n Dr Hoạt động 5(………phút) Hướng dẫn nhà Hoạt động giáo viên - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho sau Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau CHƯƠNG VIII : Bài ghi HS CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG - Nội hai cách biến đổi nội - Nguyên lý I nhiệt động lực học vận dụng nguyên lý vào trình khí lý tưởng, vào số tượng nhiệt - Nguyên tắc hoạt động cấu tạo động nhiệ máy lạnh - Nguyên lý II nhiệt động lực học (phát biểu ý nghĩa) Bài 58 : NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC E MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu khái niệm nội năng, nghĩa biết được: • Hệ đứng yên có khả sinh công có nội • Nội bao gồm dạng lượng bên hệ • Nội phụ thuộc vào thông số trạng thái hệ? - Hiểu nguyên lý I nhiệt động lực học, biết cách phát biểu nguyên lý thứ nhất, biết cách sử dụng phương trình nguyên lý Kỹ - Giải thích nội biến đổi, biết cách biến đổi nội - Sử dụng nguyên lý thứ để giải số tập F CHUẨN BỊ Giáo viên - Một số thí nghiệm làm biến đổi nội - Một số tập sau SBT Học sinh - Ôn lại khái niệm công, nhiệt lượng, lượng Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 38 Giáo án Vật lí 10 nâng cao G TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS © Nêu câu hỏi năng, - Cơ gì? Phát biểu biến đổi định luật bảo toàn - Nhận xét câu trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn Nội dung Hoạt động (………phút) : NỘI NĂNG VÀ CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS Nội dung - Hãy mô tả thí nghiệm đun - quan sát rút nhận xét Nội nước, nắp ấm bật yêu cầu - Nêu phụ thuộc - Nội dạng lượng bên HS nhận xét nội vào nhiệt độ thể hệ, phụ thuộc vào trạng thái © Tìm phụ thuộc nội tích hệ Nội bao gồm tổng động năng (Gợi ý cho HS) chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo - NĐLH không quan tâm đến nên hệ tương tác phân chất nội tử giá trị tuyệt đối nội - Kí hiệu : U, đơn vị Jun (J) mà quan tâm đến - Nội phụ thuộc vào nhiệt độ thể biến thiên nội tích hệ U = f(T, V) trình biến đổi hệ - Yêu cầu HS tìm cách làm - Nêu hai cách cho ví dụ biến đổi nội hệ cho ví dụ - Nhắc lại - Tìm quan hệ nhiệt lượng 1J = 0,24cal công 1cal = 4,19J Hai cách làm biến đổi nội a) Thực công: - Trong trình thực công có chuyển hóa từ dạng lượng khác sang nội VD : + cọ xát miếng kim loại mặt bàn, miếng kim loại nóng lên, nội vật tăng + Nén khí hay cho khí dãn nở, thể tích khí thay đổi, nội khí biến thiên Thực công Cơ Nội b) Truyền nhiệt lượng - Trong trình truyền nhiệt có truyền nội từ vật sang vật khác - Số đo biến thiên nội trình truyền nhiệt nhiệt lượng Q = ∆U - Công thức tính nhiệt lượng Q = mc∆t Q : nhiệt lượng thu vào hay tỏa (J) m : khối lượng chất (kg) c : nhiệt dung riêng chất (J/kg.K) ∆t : độ biến thiên nhiệt độ (oC hay K) c) Sự tương đương công nhiệt lượng Hoạt động (………phút) : NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Hoạt động GV Hoạt động dự kiến Nội dung HS – Thông báo : vận dụng - Đọc phần SGK, Nguyên lý I nhiệt động lực học định luật bảo toàn chuyển hóa tìm hiểu nguyên lý I nhiệt Nguyên lý I nhiệt động lực học vận lượng vào tượng động lực học Ghi nhận dụng định luật bảo toàn chuyển hóa Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 39 Giáo án Vật lí 10 nâng cao nhiệt – Cho HS đọc SGK phần 3, tìm hiểu nguyên lý I – Hướng dẫn HS tìm biểu thức nguyên lý phát biểu, ý phần quy ước dấu công thức (58.2) - Phát biểu nguyên lý I b) Quy ước dấu Q > : hệ nhận nhiệt lượng Q < : hệ nhả nhiệt lượng |Q| A > : hệ nhận công A < : hệ sinh công |A| c) Phát biểu khác nguyên lý I NĐLH Q = ∆U – A Nhiệt lượng truyền cho hệ làm tăng nội hệ biến thành công mà hệ sinh “– A” công mà hệ sinh cho bên Q0 HỆ A>0 lượng vào tượng nhiệt a) Phát biểu – công thức Độ biến thiên nội hệ tổng đại số nhiệt lượng công mà hệ nhận ∆U = Q + A : ∆U : độ biến thiên nội hệ Q, A : giá trị đại số A V1) Q = ∆U + A’ Ob) Quá V đẳng áp (p = const) V1 trình A = –A’ = – p(V2 – V1) (V2 > V1) A’ : công mà khí sinh Q = ∆U + A’ p p1 (1) (2) A’ O V2 V TrongVquá trình đẳng áp, phần nhiệt lượng mà khí nhận dùng để làm tăng nội khí, phần lại chuyển thành công mà khí sinh c) Quá trình đẳng nhiệt (T = const) - Quá trình đẳng nhiệt T = const ⇒ ∆U = ⇒ Q = –A = A’ p pp2 p1 Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị T = const ⇒ ∆U = ⇒ Q = –A = A’ (1) a O V1 O V A’ A’ (2) (1) (2) Vb2 V V V 41 Giáo án Vật lí 10 nâng cao Trong trình đẳng nhiệt, toàn nhiệt lượng mà khí nhận chuyển hết sang công mà khí sinh - Chu trình ∆U = ⇒ ΣQ = Σ(–A) = ΣA’ d) Chu trình Chu trình trình mà trạng thái cuối trùng với trạng thái đầu ∆U = ⇒ ΣQ = Σ(–A) = ΣA’ Tổng đại số nhiệt lượng mà hệ nhận chu trình chuyển hết sang công mà hệ sinh chu trình Chiều diễn biến chu trình chiều kim đồng hồ khí thực công ngược lại Hoạt động (……phút) : BÀI TẬP VẬN DỤNG Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS - Yêu cầu HS đọc đề SGK - Đọc tóm tắt trang 297 tóm tắt toán * Tóm tắt n = 1,4 mol (1) : T1 = 300K p1 , V1 (2) : T2 = 350K p1 = p2 , V2 Q = 1000J (3) : T3 = T1 p3 , V3 = V2 (4) ≡ (1) a) Vẽ đồ thị p-V b) Tính công khí thực qt p = const c) Tính ∆U qt d) Tính Q qt đẳng tích - Hướng dẫn HS dựa vào kiến thức học : phương trình trạng thái khí lý tưởng, áp dụng nguyên lý I NĐLH vào trình Nội dung Bài tập vận dụng a) (1)→(2) : trình đẳng áp, (2)→(3) : trình đẳng tích, (3)→(1) : trình đẳng nhiệt p p2 300K(1) p1 O (2) 350K 300K (3) V1 V2 V b) Công khí thực trình đẳng áp Ta có A’ = p1.∆V = p1(V2 – V1) Mặt khác từ phương trình trạng thái p1.V1 = nRT1 p2.V2 = nRT2 Suy A’ = nR(T1 – T2) = 1,4 × 8,31 × (350 – 300) = 581,7 (J) c) Tính độ biến thiên nội trình - Quá trình đẳng áp (1)→(2) ∆U = Q + A = Q – A’ Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 42 Giáo án Vật lí 10 nâng cao ∆U = 1000 – 581,7 = 418,3 (J) - Quá trình đẳng tích (2)→(3) V2 = V3 ⇒ ∆V = ⇒ A = Nhiệt độ giảm nên nội giảm ∆U = – 418,3 (J) - Quá trình đẳng nhiệt (3)→(1) ∆U = d) Áp dụng nguyên lý I NĐLH cho trình đẳng tích (2)→(3) ∆U = Q + A Ta có A = ∆U = – 418,3 J Vậy Q = – 418,3 J Như khí nhả nhiệt lượng 418,3 J D CỦNG CỐ - Trả lời câu hỏi 1, 2, trang 254 SGK - Giải tập 1,2,3,4 Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 43 Giáo án Vật lí 10 nâng cao Bài 59 : NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT A MỤC TIÊU Kiến thức - Biết nguyên tắc hoạt động động nhiệt máy lạnh; biết nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân phận phát động, sinh công hay nhận vào số máy hay gặp thực tế - Có khái niệm nguyên lý II nhiệt động lực học, liên quan đến chiều diễn biến trình tự nhiên, bổ sung cho nguyên I nhiệt động lực học HS cần phát biểu nguyên lý II NĐLH Kỹ - Nhận biết phân biệt nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân phận phát động, sinh công hay nhận công số máy lạnh thường gặp thực tế B C CHUẨN BỊ Giáo viên Một số hình vẽ SGK Một số máy nhiệt thực tế Học sinh Ôn lại kiến thức động nhiệt lớp TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học cho trình Hoạt động (………phút) : ĐỘNG CƠ NHIỆT Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS - Đọc SGK đưa định Thế động nhiệt? nghĩa - Hướng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu cấu tạo động nhiệt qua ví dụ Nguồn nóng T1 Q1 Tác nhân cấu động nhiệt A Q2 Nguồn lạnh T2 - Yêu cầu HS tìm hiểu nguyên tắc hoạt động động nhiệt Nội dung Động nhiệt a) Định nghĩa – Cấu tạo động nhiệt Động nhiệt thiết bị biến đổi nhiệt - Đọc SGK tìm hiểu cấu lượng sang công tạo động nhiệt so Mỗi động nhiệt có phận sánh lại với ví dụ Nguồn nóng : nguồn đốt - Nguồn nóng : cung cấp nhiệt lượng nóng khí (Q1) Nguồn lạnh : nguồn nước - Tác nhân thiết bị phát động phun vào đáy xi lanh nhận nhiệt, sinh công tỏa nhiệt Tác nhân : khí + xi lanh + - Nguồn lạnh : thu nhiệt tác nhân pittông tỏa (Q2) - Qua việc tìm hiểu cấu tạo b) Nguyên tắc hoạt động động nhiệt động nhiệt để rút Tác nhân nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nguyên tắc hoạt động nóng biến phần thành công A tỏa động nhiệt phần nhiệt lượng lại Q2 cho nguồn lạnh - Nêu công thức tính hiệu suất động nhiệt c) Hiệu suất động nhiệt Hiệu suất động nhiệt xác định tỉ số công A sinh với nhiệt lượng Q1 nhận từ nguồn nóng H= A Q1 − Q = Q1 Q1 Nguồn nóng T Hoạt động (………phút) : MÁY LẠNH Hoạt động GV Hoạt động dự kiến Q1của HS Tác nhân Thế máy lạnh? cấu máy lạnh A - Hướng dẫn HS đọc SGK tìm Q2 Nội dung Máy lạnh a) Định nghĩa – Nguyên tắc hoạt động Máy lạnh thiết bị dùng để lấy nhiệt từ vật truyền sang vật khác nóng nhờ công từ vật Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị Nguồn lạnh T2 44 Giáo án Vật lí 10 nâng cao hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy lạnh Vật cung cấp nhiệt nguồn lạnh, vật nhận nhiệt nguồn nóng, vật trung gian gọi tác nhân, nhận công từ vật b) Hiệu máy lạnh - Là tỉ số nhiệt lượng Q nhận từ nguồn lạnh với công tiêu thụ A H= Q2 Q2 = A Q1 − Q - Hiệu máy lạnh thường có giá trị lớn Hoạt động (………phút) : NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS Nội dung Nguyên lý II bổ sung cho Nguyên lý II nhiệt động lực học nguyên lý I Nó đề cập đến “Nhiệt không tự truyền từ cật chiều diễn biến trình, sang vật nóng hơn” điều mà nguyên lý I chưa đề hay cập đến “Không thể thực động vĩnh - Hướng dẫn HS tìm hiểu động cửu loại hai (nói cách khác, động nhiệt nhiệt loại II biến đổi toàn nhiệt lượng nhận thành công)” Hoạt động (………phút) : HIỆU SUẤT CỰC ĐẠI CỦA MÁY NHIỆT Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS Nội dung Hiệu suất cực đại máy nhiệt a) Hiệu suất cực đại động nhiệt H max = T1 − T2 T1 T1 : nhiệt độ nguồn nóng T2 : nhiệt độ nguồn lạnh Để nâng cao hiệu suất động nhiệt, người ta nâng cao nhiệt độ nguồn nóng hay hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh thực hai b) Hiệu cực đại máy lạnh ε max = T2 T1 − T2 D CỦNG CỐ : - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Làm tập -Tiết tập : CHƯƠNG VIII E MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố lại kiến thức Nhiệt động lực học - Vận dụng để giải tượng nhiệt, toán nhiệt Kỹ - Vận dụng nguyên lý I NĐLH, công thức tính hiệu suất động nhiệt, hiệu máy thu - Áp dụng thành thạo phương trình trạng thái trình F CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị số tập SGK SBT Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 45 Giáo án Vật lí 10 nâng cao Học sinh - Ôn lại toàn kiến thức chương VIII phương trình trạng thái khí lý tưởng G TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động (………phút) : BÀI TẬP (BÀI 2/291, SGK) Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS Nội dung - Yêu cầu HS nêu công thức Gọi tcb nhiệt độ hệ đạt trạng thái Q = mc∆t tính nhiệt lượng nhận vào hay * Tóm tắt cân nhiệt tỏa - Nhiệt lượng thìa đồng tỏa m1 = 100g = 0,1kg - Yêu cầu HS tóm tắt toán Qtỏa = m3.c3.(t2 – tcb) m2 = 300g = 0,3kg o Nhiệt lượng cốc nhôm nước thu vào t1 = 20 C Qthu = (m1.c1 + m2.c2).(tcb – t1) m3 = 75g = 0,075kg Khi có cân nhiệt t2 = 100oC Qthu = Qtỏa c1 = 880 J/kg.K (m1.c1 + m2.c2).(tcb – t1) = m3.c3.(t2 – tcb) c2 = 380 J/kg.K Thay số vào giải kết c3 = 4,19.103 J/kg.K tcb = 22oC Tìm nhiệt độ cân cốc nước tcb Hoạt động (………phút) : BÀI TẬP (BÀI 4/299, SGK) Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS - Gọi HS lên bảng tự tóm tắt * Tóm tắt giải toán n = 2,5 mol T1 = 300K, p1 , V1 T2 , p2 = p1 , V2 = 1,5.V1 Q = 11,04kJ = 11040J Tìm công mà khí thực độ tăng nội Hoạt động (………phút) : BÀI TẬP (BÀI 5/307, SGK) Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS - Gọi HS lên bảng tự tóm tắt * Tóm tắt giải toán H = ½ Hmax T1 = 227 + 273 = 500K T2 = 77 + 273 = 350K t = 1h = 3600s m = 700 kg q = 31.106 J/kg Tính công suất máy nước Nội dung - Công mà khí thực trình đẳng áp A’ = p.∆V = p(V2 – V1) = p.0,5V1 Mặt khác p1.V1 = n.R.T1 Do công mà khí thực A’ = 0,5.n.R.T1 A’ = 0,5.2,5.8,31.300 = 3116,25 J Nói cách khác khí nhận công –A = A’ - Áp dụng nguyên lý I NĐLH ∆U = Q + A = Q – A’ ∆U = 11040 – 3116,25 = 7923,75 J Nội dung Ta có H max A T1 − T2 = Q1 2T1 H= Công mà máy nước thực 1h T1 − T2 T − T2 Q = m.q 2T1 2T1 500 − 350 × 700 × 31 × 10 A= 2.500 ⇒ A= A = 3255×106 (J) Công suất máy nước P= A 3255 × 10 = = 904.10 (W) t 3600 H CỦNG CỐ : - Làm tập SBT Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 46 Giáo án Vật lí 10 nâng cao Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 47 [...]... trong kỹ - Lý do dẫn tới các ứng nhưng lại vừa phải đề phòng tác hại của sự thuật dụng trong kỹ thuật nở vì nhiệt D - CỦNG CỐ Trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 257 SGK Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 25 Giáo án Vật lí 10 nâng cao - Giải bài tập 1,2,3 trang 258 SGK Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 26 Giáo án Vật lí 10 nâng cao Bài 52... học sinh - F = k∆l = SE ∆l l0 Bài ghi của HS F = k∆l = SE ∆l l0 ∆l F = l0 SE ∆l F 4F 4.3450 = = = 2 10 l0 SE Eπd 7 .10 3.14.4.(5 .10 −2 ) 2 Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 35 Giáo án Vật lí 10 nâng cao ∆l = 0.25 .10 −2 % l0 Hoạt động 5(………phút) Hướng dẫn về nhà Hoạt động của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài sau Hoạt động của học... (độ dãn hay nén) k = E.S : hệ số đàn hồi (độ cứng) của vật lo (N/m) k phụ thuộc vào kích thước hình dạng của vật và suất đàn hồi của chất làm vật Chú ý : Một thanh rắn tiết diện đều chịu biến dạng kéo (hay nén) thì tiết diện ngang của vật sẽ nhỏ đi (hay tăng lên) Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 23 Giáo án Vật lí 10 nâng cao Hoạt động 4 (……phút) : BIẾN DẠNG LỆCH ( HAY BIẾN... vật tăng lên: đó là biến - tự tìm VD và phân tích dạng kéo - Tìm các ví dụ thực tế - Chiều dài của vật ngắn lại : đó là biến Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 22 Giáo án Vật lí 10 nâng cao - Nhận xét sự thay đổi chiều dài của 2 dây + Dây có tiết diện lớn thì chiều dài thay đổi ít hơn ⇒ Độ dài thêm hay ngắn lại phụ thuộc vào tiết diện của - Giới thiệu đại lượng ứng suất vật. .. mọi nhiệt độ - Đọc SGK và quan sát hình và xảy ra từ mặt thoáng của khối lỏng 56.1, rồi giải thích sự hóa - Giải thích sự bay hơi của chất lỏng: hơi bằng thuyết động học Các phân tử ở lớp bề mặt khối lỏng tham phân tử gia chuyển động nhiệt, trong đó có những Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 32 Giáo án Vật lí 10 nâng cao Giới thiệu nhiệt hóa hơi phân tử chuyển động hướng ra... trạng thái của khí lý tưởng 2 Định luật Gay Lussac: Trong quá trình đẳng áp (p = const) thì phương trình trạng thái cho ta: V = const T Phát biểu định luật: Thể tích V của một lượng Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 14 Giáo án Vật lí 10 nâng cao khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên - Hướng... hình là dao động của các hạt quanh vị trí cân bằng - Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 20 Giáo án Vật lí 10 nâng cao Hoạt động 5 (………phút) : TÍNH DỊ HƯỚNG Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Đọc định nghĩa tính dị hướng - Nguyên nhân làm vật có tính - Xuất phát từ sự dị hướng dị hướng? của cấu trúc mạng tinh thể - Đọc phần giải... hướng ở một vật thể hiện ở chỗ tính chất vật lý theo các phương khác nhau ở vật đó là không như nhau - Trái với tính di hướng là tính đẳng hướng - Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng - Vật rắn đa tinh thể và vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng D CỦNG CỐ : - Trả lời các câu hỏi từ 1 – 6 trong SGK trang 249 - Yêu cầu HS đọc thêm bài giới thiệu về ống nano cacbon ở trang 250 Bảng so sánh chất rắn... tính dị hướng Có tính đẳng hướng Chất vô định hình Không có cấu tạo tinh thể Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Có tính đẳng hướng Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 21 Giáo án Vật lí 10 nâng cao Bài 51 : BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN A MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Nắm được tính đàn hồi, tính dẻm, biến dạng kéo, biến dạng nén - Biết được khái niệm biến dạng lệch Có thể quy ra... dụng thì vật có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu Biến dạng vật rắn lúc này được gọi là biến dạng đàn hồi và vật rắn đó có tính đàn hồi - Biến dạng dẻo (biến dạng còn dư) Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật không thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu Biến dạng vật rắn lúc này được gọi là biến dạng dẻo (biến dạng còn dư) và vật rắn ... Quảng Trị 25 Giáo án Vật lí 10 nâng cao - Giải tập 1,2,3 trang 258 SGK Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 26 Giáo án Vật lí 10 nâng cao Bài 52 : CHẤT LỎNG... l0 SE ∆l F 4F 4.3450 = = = 10 l0 SE Eπd 7 .10 3.14.4.(5 .10 −2 ) Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 35 Giáo án Vật lí 10 nâng cao ∆l = 0.25 .10 −2 % l0 Hoạt động 5(………phút)... hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Tổ Vật Lí trường THPT Đông Hà – Thành phố Đông Hà – Quảng Trị Giáo án Vật lí 10 nâng cao Ngày 10 tháng 03 năm 2 010 Tiết 60: Bài 42 SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA