1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Nguyên Nước Với Vấn Đề Nước Cho Công Nghiệp Và Lý Thuyết Về Quy Hoạch

60 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 306,5 KB

Nội dung

Trờng ĐHKTQD Chơng I Tài nguyên nớc với vấn đề nớc cho công nghiệp lý thuyết quy hoạch I Tài nguyên nớc 1.Khái niệm tài nguyên nớc Nớc thành phần bản, yếu tố quan trọng hàng đầu môi trờng sống, nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia nh toàn nhân loại Theo Luật tài nguyên nớc đợc thông qua kỳ họp thứ III, Quốc hội khoá X, tài nguyên nớc đợc hiểu nh sau:Nớc tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trờng định tồn tại, phát triển bền vững đất nớc, điều kiện để khai thác, sử dụng tài nguyên khác t liệu sản xuất thay đợc ngành kinh tế Mặt khác nớc gây tai hoạ cho ngời môi trờng Nh nớc cần cho sống sinh vật mà nhân tố định phát triển văn minh xã hội loài ngời Đối với vùng quốc gia riêng biệt, nớc nhân tố định phân bố lực lợng sản xuất, với trình độ giới, nhiều nguyên liệu thay thế, riêng nớc cha có thay đợc Chính tầm quan trọng đặc biệt nh nên quốc gia giới coi việc sử dụng tài nguyên nớc quốc sách Phân loại tài nguyên nớc Tài nguyên nớc tồn dới nhiều hình thức khác Để phân loại tài nguyên nớc phải vào tiêu thức cụ thể Nhìn chung có hai cách phân loại tài nguyên nớc nh sau: Nếu vào đặc tính hoá, lý nớc đợc chia thành: Nớc mặn, nớc khoáng, nớc ngọt, nớc nóng thiên nhiên, nớc công nghiệp, Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD Nếu vào trạng thái tồn nớc, nớc đợc chia thành: Nớc mặt nớc ngầm, nớc không khí, núi băng tuyết Việc phân loại chia nguồn nớc giúp dễ dàng việc quản lý, khai thác sử dụng 3.Vai trò tài nguyên nớc môi trờng xã hội Đối với môi trờng: Môi trờng nớc hệ thống nhỏ hệ thống môi trờng nói chung, đợc giới hạn phạm vi thuỷ Nó có đặc trng nh hệ thống môi trờng chung: Tính cấu, tính động, tính mở Khả tự tổ chức, điều chỉnh Vai trò tầm quan trọng nớc đợc thể ảnh hởng, tác động nớc Chu trình tuần hoàn tự nhiên thành phần môi trờng nh sau: Khoa học môi trờng yếu tố tạo thành môi trờng tồn thể thống có mối quan hệ tơng tác với Sự thay đổi môi trờng thay đổi thành phần môi trờng khác cuối phá vỡ trạng thái cân tự nhiên môi trờng Điều đặc biệt quan trọng thành phần môi trờng quan trọng nh không khí, đất, nớc, hệ sinh vật Mọi tợng thiếu nớc thừa nớc(hạn hán hay lũ lụt) dẫn đến khả làm biến đổi cân hệ sinh thái, làm cho đất đai bị thoái hoá, bị rửa trôi, khí hậu bị thay đổi, hệ sinh vật bị tiêu diệt, Mặt khác nớc có tính di động theo trạng thái dòng chảy nên trình giao động dễ mang theo nguồn gây ô nhiễm với phạm vi ô nhiễm lớn Đặc biệt dòng chảy có thay đổi bất thờng nên dễ gây nên cố môi trờng bình diện rộng gây hậu khó lờng Đối với đời sống kinh tế xã hội: Nớc yếu tố thay thiếu đợc sinh hoạt hàng ngày ngời Nớc nh nguồn thực phẩm thiết yếu góp phần nuôi sống ngời Sự sống ngời động thực vật trái đất phụ thuộc vào nguồn nớc Trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản nớc đóng Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD vai trò định tồn phát triển trồng vật nuôi Đối với đất nớc có kinh tế nông nghiệp phát triển nguồn lợi thuỷ sản phong phú nh Việt Nam điều trở nên quan trọng Trong sản xuất công nghiệp nớc đóng vai trò quan trọng việc phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, chữa bệnh du lịch Tài nguyên nớc với yếu tố môi trờng khác góp phần phát triển ngành du lịch, dịch vụ Tài nguyên nớc góp phần bao vệ đa dạng sinh học nh vùng sinh thái ngập nớc nơi c trú loài động, thực vật đặc hữu có nhiều loại quý đợc pháp luật bảo vệ II Nớc cho công nghiệp TTCN Vai trò nớc cho công nghiệp TTCN Vai trò nớc công nghiệp TTCN công nghiệp TTCN hai ngành có nhu cầu lớn khối lợng nớc Tuỳ vào đặc điểm sản xuất ngành mà chất lợng nớc đợc đánh giá khác Nhng nhìn chung nớc có ảnh hởng đến nhiều mặt trình sản xuất từ sơ chế đến thành phẩm, nớc có ảnh hởng đến sinh hoạt cộng nhân, ảnh hởng đến vận hành máy móc Điều đặc biệt ngành nh chế biến thuỷ sản, sản xuất lơng thực thực phẩm, dệt nhuộm, Đồng thời nớc đóng vai trò sở hạ tầng công nghiệp TTCN yếu tố quan trọng định sống sở sản xuất gián tiếp ảnh hởng đến chất lợng giá sản phẩm Tóm lại vai trò nớc công nghiệp TTCN phản ánh mặt vai trò nớc đời sống xã hội Tức có vai trò chung với toàn xã hội có công nghiệp TTCN có vai trò quan trọng riêng phụ thuộc vào tính chất đặc điểm ngành công nghiệp, TTCN Nớc thải xử lý nớc thải công nghiệp, TTCN 2.1 Sự ô nhiễm nớc thải công nghiệp TTCN Đặc điểm nớc thải công nghiệp chứa nhiều hợp chất hữu nhiều vi sinh vật gây bệnh nhiều gốc kim loại nặng, Nớc thải công nghiệp TTCN nguồn gây ô nhiễm môi trờng nói chung môi trờng nớc nói riêng Đặc biệt nguồn Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD nớc thải nhà máy hoá chất, nhà máy luyện kim, nhà máy phát điện, Tuy nhiên nguồn nớc bị coi ô nhiễm có mặt hay nhiều chất có nguồn nớc vợt tiêu chuẩn cho phép trở nên độc hại Hiến chơng châu Âu nớc định nghĩa: Sự ô nhiễm nớc biến đổi nói chung chất lợng nớc, làm ô nhiễm nớc gây nguy hiểm cho ngời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi giải trí với động vật nuôi loài hoang dã Nh hiểu ô nhiễm nớc thải công ngiệp,TTCN biến đổi chất lợng nớc nớc thải công nghiệp, TTCN gây nên, làm ô nhiễm nớc gây nguy hiểm cho ngời, cho hoạt động sản xuất công nghiệp, TTCN cho ngành khác nh nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, động vật nuôi loại hoang dã 2.2 Các tiêu đánh giá ô nhiễm nớc Đánh giá ô nhiễm hoá lý nguồn nớc: Oxy hoà tan(DO): Lợng oxy không khí chiếm 21% thể tích Oxy tự dạng hoà tan nhiều lần so với oxy không khí khoảng 810 mg/ l Nớc đánh giá O0c mức độ bão hoà Oxy hoà tan khoảng 1415mg/ l Nhiệt độ tăng lợng Oxy hoà tan nớc giảm Omg/ l /1000C điều kiện bình thờng nớc bão hoà Oxy khoảng 70-85% so với điều kiện nớc 0OC Phytoplankton Maxrophytes tiến hành quang hợp mạnh mẽ việc giải phóng Oxy đạt đợc bão hoà 200% Do DO nớc đợc điều chỉnh bởi: Trao đổi tự nớc không khí, giải phóng Oxy trình quang hợp, giảm lợng Oxy thực vật, động vật phân huỷ, tiêu thụ Nên DO biến đổi theo nhịp độ ngày đêm, theo độ sâu nớc, theo mùa, theo khí hậu Khi nguồn nớc bị ô nhiễm DO giảm, nớc ô nhiễm DO thấp, gây nên thiếu Oxy cho trình trao đổi lợng sinh vật nh rong, tảo, cá, tôm, Nếu giảm ngỡng cho phép sinh vật bị chết Nhu cầu Oxy sinh hoá(BOD): Đây tiêu thông dụng để xác định mức độ ô nhiễm nớc thải chất thải hữu công nghiệp BOD thực chất Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD lợng Oxy mà vi sinh vật sử dụng trình Oxy hoá chất hữu Để xác định BOD ngời ta lấy mẫu nớc để yên ngày chỗ tối nhiệt độ phòng sau xác định lợng Oxy tiêu thụ, ký hiệu BOD5 Việc xác định lợng Oxy hoà tan(BOD5) cần thiết cho trình phân huỷ sinh học quan trọng việc đánh giá ảnh hởng dòng thải nguồn nớc Nhu cầu Oxy hoá học(COD): COD lợng OXY cần thiết cho trình Oxy hoá chất hữu nớc thành CO2 nớc, đồng thời biểu thị lợng chất hữu bị Oxy hoá vi sinh vật Đại lợng cho biết tổng lợng chất hữu có nớc sử dụng phép đo COD để vận hành kiểm soát hoạt động nhà máy sử lý nớc thải Mầu sắc nớc: Mầu sắc nớc biểu ô nhiễm Nớc tự nhiên tinh khiết không mầu, nớc không mầu có mầu xanh nhẹ hấp thụ bớc sóng có gam mầu nh ánh sáng mặt trời Khi nớc bẩn mầu sắc nớc biều rõ Tuỳ chất gây bẩn mà nớc có mầu khác Nh mầu xanh đậm, mầu đen hay vàng có bọt trắng biểu trạng thái phú dỡng hoá, lợng chất hữu có bị phân huỷ lớn, có hoá chất sở gây nên Độ đục: Độ đục nớc chất, hạt lơ lửng phù sa, mùn, tảo, gây nên mức độ cho phép độ đục ảnh đến việc sử dụng nớc Tuy nhiên vợt ngỡng định ảnh hởng đến sức khoẻ ngời ảnh hởng đến trình hoạt động nhà máy, sử dụng mà không xử lý Mùi vị: Nớc tinh khiết mùi, vị Mùi vị nớc gây nên khoáng chất hoà tan nớc Khoáng chất phân huỷ chất hữu có chứa chất hoá học Khi nồng độ khoáng chất lớn mùi vị dễ bị phát hiện, phân biệt Dựa vào phát đợc ô nhiễm nớc Độ kiềm nớc: Độ kiềm nớc trung hoà(nớc thờng dùng) có pH =7 Khi nớc có ph < nớc mang tính axit, ph >7 có tính kiềm Việc xác định độ kiềm nớc cần thiết cho việc sử dụng nớc nh xử lý nớc thải Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD Nồng độ kim loại nặng hoá chất hoà tan: Kim loại nặng hoá chất hoà tan nồng độ cho phép tốt cho phát triển động thực vật nhng nồng độ qúa lớn, vợt mức cho phép lại gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trờng Nó trở thành độc tố sinh vật ngời qua việc sử dụng nguồn nớc, qua chuỗi thức ăn hít thở Một số kim loại nặng thờng gặp: Thuỷ ngân: Là kim loại nặng, nguyên tố trái đất Thuỷ ngân đợc sử dụng rộng rãi hoạt động sản xuất công nghiệp nh luyện kim, sản xuất Pin, sản xuất bóng đèn huỳnh quang, nhiệt kế, Thuỷ ngân thoát từ chất thải nhà máy nguồn gây ô nhiễm nớc, không khí đất Các dạng thuỷ ngân khác có tính độc không giống Nhng dạng thuỷ ngân độc sức khỏe ngời Chỉ cần lợng nhỏ thuỷ ngân đủ gây tử vong cho ngời Chì(Pb): Đợc sử dụng nhiều ngành công nghiệp, chì tồn nhiều dạng, dạng hoà tan, dạng keo, dạng đặc, Đây kim loai có tính độc cao, tích luỹ thể theo thời gian Nó xâm nhập vào thể ngời qua nớc uống, không khí, chuỗi thức ăn bị ô nhiễm Chì có ảnh hởng lớn đến hệ thần kinh, trí làm giảm trí nhớ Nó có tác động đến hệ enzym liên quan tới tạo máu liên kết với sắt máu Cadimi(Cd): Cadimi có nguồn gốc từ tự nhiên nhân tạo Nguồn gốc tự nhiên bụi núi nửa, đá bị phong hoá gây lên Nguồn gốc nhân tạo chủ yếu công nghiệp luyện kim, lọc dầu Cd thờng đôi với Zn qua nớc thải công nghiệp hoá chất, mạ điện Cd Zn xâm nhập vào thể ngời qua thức ăn từ trồng đất giàu Cd Zn Cd Zn đợc tích luỹ số quan định nh thận, gây nhiễm số Enzym định gây viêm thận, tăng huyết áp ung th phổi Acsen(As): Đây kim loại nặng độc, nguồn gốc chu yếu từ nớc thải công nghiệp thuộc da, sành sứ, hoá chất việc sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu nguyên nhân Khi bị nhiễm độc as gây nên hội chứng nh giảm ngon miệng, giảm trọng lợng thể, gây viêm dày số bệnh khác Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD Crom(Cr): Trong công nghiệp nhuộm len, công nghiệp mạ, thuộc da, hàng loạt muối Cr đợc sử dụng Ô nhiễm Cr gây nên độc, gây bệnh ung th ngời, gây số bệnh nguy hiểm khác động thực vật Photpho(Pb): Xuất chủ yếu thuỷ vực làng nớc thải trình tẩy nhuộm, rửa trôi phân bón phot nông nghiệp,, Phot làm phú dỡng hoá nguồn nớc, lớn gây ô nhiễm nguồn nớc, làm chết cá, chết tôm,, Oxit nitơ Amon: Mọi trình sống đợc điều chỉnh enzyn mà enzyn lại protein chứa nitơ Nh khẳng định nitơ nhân tố quan trọng hệ sinh thái Tuy nhiên lợng lớn nitơrat gây số tác nhân tiêu cực sau: Nitơrat làm thực vật tăng trởng nhanh, sau chết chúng làm tăng lợng chất hữu lợng ôxi hoà tan không đủ, gây nên thối rữa, làm chết cá ô nhiễm nớc trầm trọng Nitơrat bị oxi hoá thành NO3 gây nguy hiểm cho sức khoẻ ngời nh chậm hồng cầu máu làm cho máu chuyển màu xanh Nh chất thải công nghiệp đặc biệt nớc thải công nghiệp có chứa nhiều chất gây ô nhiễm môi trờng Các chất hầu hết chất thải độc đối vớ sinh vật ngời Việc xác định chất độc lợng độc tố cần thiết việc quản lí chất thải, đồng thời có biên pháp xử lí thích hợp 2.3 Xử lí nớc thải công nghiệp Nớc thải công nghiệp chứa chất ô nhiễm khác nhau, có nhiều chất có hại với vi khuẩn thực trình phân huỷ sinh học nguồn nớc tự nhiên thông thờng ngời ta làm nớc thải cách riêng rẽ bên nhà máy, xí nghiệp trớc thải môi trờng xung quanh III Lý thuyết quy hoạch lãnh thổ Các khái niệm lãnh thổ kinh tế 1.1 Khaí niệm không gian không gian kinh tế Trong lý thuyết kinh tế học vùng không gian đợc tiếp cận theo hai hớng khác nhau: Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHKTQD Hớng thứ nhất: Coi không gian nh nguồn lực tự nhiên cung cấp đầu vào cho trình kinh tế, cung cấp điều kiện sống cho ngời Hớng thứ hai xem không gian nh trở lực, ngăn cản hoạt động bình thờng đặn trình kinh tế cần đợc khắc phục Do cấu trúc không gian có ảnh hởng đến mối quan hệ hoạt động phát triển ngời nói chung hoạt động kinh tế nói riêng Cấu trúc không gian đợc xem xét hai mô hình sau: Mô hình vật chất: Bao gồm việc xếp không gian cho việc định c ngời, điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, xây dựng phát triển tuyến lực Mô hình hoạt động: Bao gồm dòng chu chuyển lao động, vốn, hàng hoá, dịch vụ thông tin để liên kết phần tử vật chất nói Để định vị đợc tác nhân kinh tế xác định đợc hình thức tổ chức, hoạt kinh tế phù hợp, phải phân tích đợc kinh tế áp dụng phân tích vào không gian cần nghiên cứu Tức phải nắm đợc quy luật biến đổi không gian cần nghiên cứu Vậy không gian kinh tế ? Không gian kinh tế không gian đợc hình thành ap dụng biến biến số kinh tế vào không gian địa lí cụ thể, để miêu tả trình diễn nhờ biến đổi toán học Trong lãnh thổ quốc gia có loại không gian kinh tế sau: Không gian kinh tế đợc xác định kế hoạch, khoảng cách không gian đợc đo giá chi phí Không gian kinh tế đợc xem nh trờng lực với cực trung tâm Không gian kinh tế đợc xác định nh tổ hợp đồng mà không gian hãng khác đợc định vị ngần nh nhau, giá cả, hàng hoá, dịch vụ đợc đặt mức xấp xỉ khách hàng khoảng cách vật lí Luận văn tốt nghiệp 10 Trờng ĐHKTQD 1.2 Vùng kinh tế 1.2.1 Khái niệm vùng kinh tế: Với trình độ phát triển lý luận, phơng pháp luận kinh tế học vùng nh nay, ta hiểu: Vùng kinh tế không gian kinh tễ xác định đặc thù quốc gia, thực thể kinh tế khách quan, tổ hợp kinh tế lãnh thổ tơng đối toàn vẹn, có chuyên môn hoá kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp kinh tế vùng,là phần tử cấu kinh tế quốc dân, khâu quan trọng hệ thống phân công lao động theo lãnh thổ nớc, khu vực quốc tế. 1.2.2 Đặc điểm vùng: Vùng với t cách đối tợng nghiên cứu khoa học kinh tế, hệ thống động có đặc trng nh: Tính phức tạp cấu, tính tổng hợp hình thành, tính mở, tính bất định tính xác suất Cụ thể nh sau: Cơ cấu vùng: Các phần tử cấu vùng có quan hệ qua lại, quy định lẫn Các mối quan hệ tạo nên chế bên vùng Do tính cấu vùng định hiệu phát triển vùng Tính tổng hợp: Yếu tố cấu thành nên vùng không mang tính đơn lẻ mà tổng hoà nhiều yếu tố, yếu tố lại tổng hoà nhiều yếu tố nhỏ hơn, Cứ nh yếu tố vùng có quan hệ logic với nhau, phát triển biến đổi không ngừng Tính mở: Vùng thực thể khách qua mối quan hệ bên trong, mà có mối quan hệ bên Các mối quan hệ bên góp phần định vị trí vùng kinh tế quốc dân, tác động đến trình chuyên môn hoá nh phân công lao động vùng Tính động: Quá trình hình thành hoàn thiện cấu vùng với vai trò phần tử cấu kinh tế quốc dân trình liên tục Trình độ phát triển sản xuất vùng phụ thuộc vào tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ Chính nhờ trình biến đổi quy định, hay tạo nên tính động cho vùng Luận văn tốt nghiệp 11 Trờng ĐHKTQD Tính bất định tính xác suất: Tính bất định tạo khác biệt chất yếu tố định đặc điểm hình thành vùng, tính cấu kinh tế, tính đa phơng án việc xây dựng phần tử cấu vùng, tính mở trình hoạt động thời gian phát triển vùng kéo dài Quy hoạch vùng lãnh thổ 2.1 Mục đích khái niệm Mục đích: Quy hoạch lãnh thổ nhằm tìm phơng án phát huy đợc lợi so sánh vùng điều kiện tự nhiên, thiên nhiên, nguồn lực, sử dụng chúng có hiệu theo lãnh thổ nhằm phát triển bền vững Khái niệm: Quy hoạch vùng bố chí hợp lí lãnh thổ vùng xí nghiệp sản xuất, giao thông liên lạc, điểm dân c với tính toán tổng hợp nhan tố, điều kiện dịa lý, kinh tế, kỹ thuật, đặc biệt yếu tố tài nguyên môi trờng 2.2 Nội dung quy hoạch vùng 2.2.1 Xac định mục tiêu quy hoạch vùng, phạm vi lãnh thổ quy hoạch thời gian quy hoạch 2.2.2 Đánh giá trạng vùng thông qua: Phân tích nguồn lực: Vị vùng, tài nguyên môi trờng, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, Phân tích trạng kinh tế xã hội: GDP vùng, nhịp độ tăng trởng giai đoạn trớc quy hoạch, quy luật chuyển dịch kinh tế, đặc điểm phát triển phân tích ngành kinh tế, phân tich cấu lãnh thổ, đánh giá tơng quan cấu kinh tế vùng với cấu tài nguyên lãnh thổ vùng 2.2.3 Định hớng phát triển phân bố lực lợng sản xuất vùng: Xác định mục tiêu cho giai đoạn quy hoạch: Quy mô, nhịp độ tăng trởng GDP, bình quân GDP/ngời, tỷ suất hàng hoá khối lợng sản phẩm, Luận văn tốt nghiệp 12 Trờng ĐHKTQD Cụm đông bắc: bố trí xí nghiệp khí nặng, may mặc, gốm sứ, luyện kim, khí mỏ Có khu công nghiệp: phả lại(500 ha), Chí Linh(500 ha), Mạo Khê(1500 ha), Hạ Long(600 ha), Vật Cách - Quán Toan(400-450 ha), đờng 14(1000 ha), Đình Vũ(1400 ha), Kiến An - An Tràng(200 - 300 ha), Minh ĐứcBến Rừng(400 ha) Cụm phía Namc: Tập trung vào ngành công nghiệp xi măng vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông sản thuỷ hải sản Có khu công nghiệp: Tam Điệp(500 ha), Ninh Bình(200 ha), Nam Định(100 ha), Phủ Lý(100 ha), Thái Bình(100 ha) Quy hoạch nớc cho cụm nh sau: Quy hoạch nớc cho cụm Tây Bắc: Hạn chế khai thác nguồn nớc mặt, tập trung khai thác hiệu nguồn nớc gầm, phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất công nông nghiệp nớc sinh hoạt ngời dân Nâng cấp, mở rộng quy mô phạm vi khai thác nhà máy hoạt động Nh nhà máy nớc Hà Đông khai thác với công xuất 0,26m 3/s trữ lợng nớc 3,66 m3/s Hay nội thành Hà Nội với 14 nhà máy khai thác 5,04m3/s trữ lợng nớc 13,92m3/s Nhà máy nớc Sơn Tây khai thác 0,1m3/s trữ lợng nớc 2,5m3/s, Do nhà máy nâng công xuất nên nhiều lần năm tới Bên cạnh việc nâng cao chất lợng, mở rộng quy mô hoạt động nhà máy nớc cần bố trí đặt thêm trạm khai thác mới: Trạm khai thác nớc Văn Lâm (trữ lợng 1,59m3/s) phục vụ cho khu công nghiệp Sài Đồng, Đài T, Hanel Trạm khai thác nớc Từ Sơn (trữ lợng 0,83m3/s) phục vụ cho khu công nghiệp Bắc Ninh, Đông Anh Trạm khai thác nớc Hoà Lạc phục vụ cho khu công nghiệp Xuân Mai, Láng - Hoà Lạc Trạm khai thác Nội Bài phục vụ cho khu công nghiệp Nam Thăng Long, Bắc Thăng Long khu sân bay Nội Bài Luận văn tốt nghiệp 48 Trờng ĐHKTQD Khi nhà máy nớc đợc đa vào hoạt động giúp cho khu công nghiệp có nguồn nớc bảo đảm bảo phục vụ sản xuất Ngoài nhà máy nớc cung cấp nớc sinh hoạt cho dân vùng tơng lai sử dụng phục vụ nông nghiệp Quy hoạch nớc cho cụm Đông Bắc: Tăng cờng khai thác nguồn nớc mặt (đây nguồn nớc chủ yếu phục vụ hoạt động sản xuất vùng), triệt để tận dụng khai thác nguồn nớc ngầm Nâng cao chất lợng nớc công xuất nhà máy hoạt động Đặt thêm trạm khai thác nh trạm khai thác nớc mặt kênh Đình Vũ phục vụ khu công nghiệp Kiến An - An Tràng Đặt trạm khai thác Đồn Sơn lấy nớc từ sông Bạch Đằng phục vụ cho khu công nghiệp Minh Đức - Bến phà Rừng Đặt trạm khai thác nớc mặt Phả Lại phục vụ cho khu công nghiệp Chí Linh Đặt điểm khai thác nớc ngầm Đông triều (trữ lợng 1.9m3/s), Đình Vũ (1,82m3/s), Đồ Sơn (0,32m3/s) phục vụ sản xuất sinh hoạt ngời dân vùng Quy hoạch nớc cho cụm phía nam: Trong tơng lai cụm đô thị có tốc độ đô thị hoá công nghiệp hoá phát triển mạnh Quy hoạch nớc cho cụm cần ý vấn đề sau: Tăng cờng đầu t xây dựng nhà máy khai thác nguồn nớc ngầm thay nguồn nớc mặt, để không phục vụ sản xuất công nghiệp, TTCN sinh hoạt mà phục vụ nông nghiệp, tránh tình trạng tải dòng sông vào mùa khô Đặt nhà máy khai thác nớc Ninh Bình Nam Định cần kết hợp với quy hoạch đô thị Tại Ninh Bình: Đặt nhà máy nớc Tam Điệp, Tam Sơn phục vụ cho sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng Hiên có hai nhà máy nớc nhng công suất nhỏ (0,32m3/s), cần đợc đầu t nâng câp Đồng thời đặt nhà máy nớc Luận văn tốt nghiệp 49 Trờng ĐHKTQD thị xã Ninh Bình phục vụ sản xuất công nghiệp, phục vụ sinh hoạt ngời dân (trữ lợng nớc thị xã Ninh Bình 1,04m3/s) Tại Nam Định: Cần nâng cấp sử dụng hiệu hai nhà máy nớc hoạt động nhà máy khai thác nớc ngầm công suất 2,86m3/s nhà máy khai thác nớc mặt (nguồn nớc sông Hồng) công suất 0,68m3/s Các thị xã Hà Nam, Thái Bình, cần phải tăng cờng khai thác nguồn nớc ngầm Hiện Thái Bình khai thác nguồn nớc mặt công suất 0,23m3/s nhà máy nớc với công suất 1,24m3/s, trữ lợng nớc thăm dò 2,07m3/s Trong năm tới cần đặt thêm nhà máy nớc Thái Thuỵ phục vụ cho khu công nghiệp cảng Diêm Điền B Quy hoạch nớc cho nông thôn Khi quy hoạch phát triển công nghiệp nông thôn gắn với quy hoạch nguồn nớc vùng ĐBSH tách rời yếu tố sinh hoạt ngời dân vùng Thực chất quy hoạch cấp nớc cho công nghiệp nông thôn ĐBSH phần quy hoạch tổng thể cấp nớc sinh hoạt cho nông thôn vùng ĐBSH Hiện có khoảng 40% dân số nông thôn vùng ĐBSH đợc cấp nớc Các địa phơng vùng phấn đấu đến năm 2005 có 70% số dân đợc hởng nớc sạch, năm 2010 có 85% năm 2015 100% Trong phơng thức cấp nớc tập trung đạt 40% năm 2005, 50% năm 2010 75% năm 2015 Đề suất phơng án cấp nớc cho nông thôn vùng ĐBSH nh sau: Phơng án Khai thác nguồn nớc ngầm, u tiên phát triển loại hình cấp nớc tập trung với quy mô lớn vừa Giữ nguyên công trình cấp nớc nhỏ lẻ có, đồng thời cải tạo bảo dỡng, sửa chữa để bảo đảm đợc yêu cầu chất lợng nớc nông thôn áp dụng công nghệ tiên tiến khai thác sử dụng nh cung cấp nguồn nớc cho nhân dân Tập trung hoá cao độ nhằm đón đầu phát triển kinh tế -xã hội giai đoạn tới Trong trình tập trung hoá có tính đến bảo vệ sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên nớc Luận văn tốt nghiệp 50 Trờng ĐHKTQD Phơng án Tuỳ vào đặc điểm vùng phân bố dân c, phân bố công nghiệp nông thôn để khai thác quản lý nguồn nớc Có nghĩa hạn chế việc cấp nớc tập trung quy mô lớn diện tích rộng Mà u tiên khai thác loại hình vừa nhỏ cho phạm vi làng xã Đồng thời giữ nguyên công trình cấp nớc nhỏ lẻ có Đánh giá hai phơng án Phơng án thuận lợi với tính chất hộ, cụm gia đình đầu t nhỏ, quản lý sử dụng dễ dàng Tuy nhiên xét mặt phát triển kinh tế xã hội phơng án không tối u phơng án I Vì vùng, địa phơng có đặc điểm riêng, có tính chất hoạt động sản xuất riêng Do phải động việc áp dụng hai phơng án để đem lại hiệu cao cho xã hội Đề xuât phơng án hoạt động ngànhnớc Phơng án thứ Phát triển đồng ngành công nghiệp ngành nớc, quan điểm hai ngành độc lập, nhng có vai trò bổ trợ cho Hai ngành phát triển theo chế thị trờng xoá bỏ bao cấp, mở rộng dịch vụ hớng tới hiệu vững bền mặt tài Đối với ngành công nghiệp sản phẩm loại hàng hoá ngành nớc sản phẩm nớc Hay nói khác nớc có giá trị nh loại hàng hoá kinh tế khác, không loại trừ yếu tố độc quyền giá đợc quy định thang chất lợng Nh ngành nớc bán nớc cho sở theo giá thoả thuận bên, can thiệp phủ Hoạt động kinh doanh ngành nớc có quyền lợi, nghĩa vụ nh ngành khác Điều thúc đẩy ngành nớc phát triển động hiệu Đánh giá phơng án I Luận văn tốt nghiệp 51 Trờng ĐHKTQD Khi thực phơng án xuất hàng loạt nhà máy khai thác cung cấp nớc theo nhu cầu thị trờng(mà nhu cầu sản xuất công nghiệp dân c) Nh quy hoạch nhà máy nớc phụ thuộc lớn vào quy hoạch phát triển khu công nghiệp Ngợc lại khu công nghiệp muốn sử dụng nguồn nớc có chất lợng, giá thành lại rẻ trớc phát triển phải tham khảo đến phân bố nguồn nớc Điều quan trọng thực phơng án quản lý đợc nguồn nớc đầu vào đầu nhà máy xí nghiệp Đồng thời để đạt hiệu kinh tế cao nhất, bền vững nhất, tự thân ngành nớc phải có trách nhiệm quản lý, khai thác nguồn nớc Thực chất phơng án tạo mối quan hệ ràng buộc quản lý lẫn hoạt động công nghiệp TTCN hoạt động khai thác sử dụng nguồn nớc Gắn lợi ích thiết thực ngành với để từ nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nớc ngành Phơng án thứ hai Quy hoạch phát triển gắn với quy hoạch nguồn nớc Các sở công nghiệp tự khai thác nớc cung cấp cho dới quản lý quản chủ quản Đánh giá phơng án II Phơng án áp dụng cho khu công nghiệp mới, khu chế xuất khu công nghiệp đặc thù, Vì nhu cầu nớc cho hoạt động sản xuất khu lớn, có điều kiện sử lý nớc nớc thải đạt tiêu chuẩn cho phép Những khu công nghiệp cũ nằm nội thành lại khó khăn Do quy mô sản xuất đơn vị nhỏ, lại nằm xen kẽ với khu dân c, nguồn nớc sở nằm chung với nguồn nớc sinh hoạt ngời dân thành phố Nếu cho phép sở tự khai thác nớc dẫn đến tình trạng không quản lý đợc nguồn nớc sạch, nguồn nớc thải gây cạn kiệt ô nhiễm tài nguyên nớc chủ yếu nớc ngầm Vì chọn giải pháp cho khu công nghiệp nội thành Phơng án ba Luận văn tốt nghiệp 52 Trờng ĐHKTQD Nếu xét toàn diện khu công nghiệp tập trung toàn thành phố mang lại hiệu kinh tế xã hội không cao, có chiều hớng giảm mạnh năm tới, biện pháp quy hoạch cải tiến kịp thời Ví dụ nh thành phố Hà Nội với khu công nghiệp tập trung nội thành tạo 10-15% giá trị sản lợng công nghiệp thành phố Trong khu công nghiệp lại chiếm diện tích lớn(256 ha) Mặt khác chất thải sở sản xuất gây ô nhiễm môi trờng thành phố, điều đặc biệt với môi trờng nớc Vì hoạt động khu công nghiệp có ảnh hởng không nhỏ đến sức khoẻ ngời dân đô thị, ảnh hởng đến mỹ quan thành phố, ảnh hởng đến ngành liên quan nh du lịch, y tế, giao thông vận tải, Để cải thiện tình hình ta đa phơng án ba nh sau: Tăng cờng vốn đầu t chiều sâu, khai thác tối đa lực cấp nớc có, mở rộng phạm vi cấp nớc, xây dng thêm nhà máy cấp nớc mới, trọng xây dựng khu ngoại thành theo nguồn nớc cho phép làm sở hạ tầng để di chuyển khu công nghiệp cũ, lạc hậu khỏi thành phố(Ví dụ nh khu công nghiệp nội thành Hà Nội chuyển Xuân Mai, Đông Anh hay Gia Lâm) Đánh giá phơng án III Phơng án đợc thực giúp cho việc cung cấp nớc cho sinh hoạt ngời dân thành phố thuận lợi nhiều Hơn di chuyển khu công nghiệp khỏi thành phố giảm phần lớn tác nhân gây ô nhiễm môi trờng, giúp cho sức khoẻ ngời dân đợc cải thiện đáng kể Phơng án mang tính chiến lợc đô thị phát triển vùng nh Hà Nội, Hải Phòng Mà quan trọng, có tầm nhìn xa mang tính đón đầu khu đô thị Nh phơng án tối u hai phơng án nhiều Nó giải vấn đề quy hoạch để bảo vệ tài nguyên nớc, quy hoạch phát triển công nghiệp quy hoạch phát triển đô thị Tuy nhiên để đạt đợc lợi ích kinh tế xã hội ngày tốt hơn, nhà quy hoạch cần kết hợp sáng tạo phơng án nêu trình thực quy hoạch Luận văn tốt nghiệp 53 Trờng ĐHKTQD Kết luận Mọi giải pháp có tính tơng đối Nhng ta nên thống quan điểm: Nớc loại hàng hoá có giá trị kimh tế cần thiết cho tầng lớp xã hội, cho sản xuất, cho dịch vụ, cho tiêu dùng Vấn đề nghiên cứu quy hoạch nguồn nớc phát triển ngành nớc phải đặt biện pháp tài nhằm huy động tối đa nguồn lực, đồng thời phải theo quan điểm địa chất, thuỷ văn, kỹ thuật, kinh tế.Từ cân đối yếu tố để lựa chọn phơng pháp tối u để tiến hành quy hoạch II Các kiến nghị Hoàn thiện hệ thống sách Khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nớc không đơn việc làm nguồn nớc đầu vào mà cần làm với nguồn nớc đầu ra(nớc thải) Kiểm soát đợc lợng nớc thải nồng độ thải khó khăn nhng có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ môi trờng sống cho ngời nói chung cho môi trờng nớc nói riêng Hiện nhiều tỉnh, huyện cha có chiến lợc quy hoạch phát triển công nghiệp, TTCN mà trình nghiên cứu tìm tòi, thử nghiệp đờng cho Cha xác định rõ đợc ngành nghề lợi thế, ngành đợc u tiên mà chủ yếu dân kinh doanh tự phát theo khả Do sản xuất công nghiệp TTCN bung nhiều vấn đề không kiểm soát có ô nhiễm môi trờng Do từ giải pháp sách môi trờng phải đợc xây dựng hoàn chỉnh nh sách khác 1.1 Đảng nhà nớc cần phải hoàn thiện hệ thống quan điểm sách việc bảo vệ môi trờng nói chung bảo vệ môi trờng nớc nói riêng Quan điểm sách khai thác bảo vệ tài nguyên nớc phải đợc cụ thể hoá chi tiết Việc phân ngành, phân cấp quản lý chi tiết hiệu bảo vệ quản lý thuận lợi nhiêu cần làm rõ vai trò nớc công nghiệp TTCN Từ đa trách nhiệm nghĩa vụ công nghiệp TTCN việc khai thác, bảo vệ nguồn nớc Trách nhiệm đợc thông qua công cụ thuế nh Luận văn tốt nghiệp 54 Trờng ĐHKTQD tài nguyên, lệ phí thải, Đồng thời phải quy định thật cụ thể phạm vi, quy mô khai thác nguồn nớc phạm vi, quy mô tiêu chuẩn thải đơn vị công nghiệp,TTCN 1.2 Khi xây dựng sách, điều luật tài nguyên nớc phải có nhìn xác vai trò, đặc điểm nớc Xây dựng sở chung luật tài nguyên sở riêng dựa vào vai trò đặc điểm nớc lĩnh vực Riêng công nghiệp TTCN Hoạt động có phát triển biến động không ngừng phải điều chỉnh, bổ sung để tăng cờng vai trò chúng việc quản lý nguồn nớc góp phần phát triển kinh tế xã hội Cụ thể là: Rà soát đánh giá lại chế định, tiếp tục nghiên cứu để sớm ban hành văn pháp luật đáp ứng đòi hỏi phát triển ngành công nghiệp TTCN ngắn hạn định hớng dài hạn Nghiên cứu để xây dựng hệ thống pháp luật môi trờng nói chung môi trờng nớc cho công nghiệp vàTTCN nói riêng có đợc tơng đồng với pháp luật môi trờng nớc khu vực giới Cải tiến quy trình xây dựng pháp luật nói chung, pháp luật môi trờng nói riêng theo hớng nâng cao tính cụ thể, chi tiết, rõ ràng, nghĩa luật pháp lệnh, hạn chế ban hành văn hớng dẫn dới luật để nâng cao tính hiệu tính thời gian, trùng lặp văn pháp luật, khắc phục mâu thuẫn địa phơng, tỉnh, huyện hạn chế việc ban hành ban hành nghị quyết, định mang tính chất chung chung, sáng chế văn trái với văn pháp luật trung ơng Tăng cờng soạn thảo thỉ nhằm thực thi văn pháp luật TW phạm vi điạ phơng, đồng thời kiểm tra việc thực chúng cách thờng xuyên 1.3 Đổi mới, củng cố, kiện toàn hệ thống quan hành pháp, nâng cao lực tri thức pháp luật nh lực phẩm chất thực hành pháp luật đội ngũ cán thực thi pháp luật, đặc biệt cấp địa phơng Cùng với việc cải cách hành quốc gia, cần nghiên cứu để đổi mới, tinh giảm, củng cố kiện toàn quan hành pháp lĩnh vực môi trờng, cải tiến đơn giản hoá Luận văn tốt nghiệp 55 Trờng ĐHKTQD thủ tục, hạn chế việc kiểm tra chồng chéo trùng lặp quan nhà nớc sở sản xuất kinh doanh Mặt khác cần nâng cao ý thức pháp luật, bớc tạo tập quán tuân thủ pháp luật tầng lóp dân c, đơn vị hoạt động sản xuất, 1.4 Trong trình thực thi sách cần động,sáng tạo nhằm đạt đợc lợi ích cao cho xã hội Tìm giải pháp KHKT xử lý nớc thải Phải tìm biện pháp sử lý tổng hợp, sử dụng quay vòng dùng lại triệt để tiết kiệm Các biện pháp tổng hợp chống ô nhiễm bẩn môi trờng cần đợc ý quan tâm nghiên cứu, sớm vào thực tiễn Lựa chọn hình thức đổi công nghệ thích hợp nhằm đổi nhanh có hiệu Hoàn thiện quy trình kỹ thuật theo hớng giảm loại bỏ chất thải, hoàn thiện kỹ thuật làm trung hoà cặn bã công nghiệp TTCN Nâng trình độ từ kỹ thuật thủ công, khí hoá phận trình độ thấp lên trình độ khí hoá với phạm vi rộng hơn, trình độ cao hơn, thực hoá học hoá sinh học hoá ngằm làm nguồn nớc tái sử dụng nguồn nớc cho hoạt động kinh tế Nh sử dụng Bioga lấy khí đốt hay lên men, nấm, lọc ao hồ để nuôi cá, áp dụng KHKT nhiều trình độ xử lý nớc thải công nghiệp, TTCN khu vực Đây vấn đề quan trọng, linh động việc xử lý nớc thải, sở địa phơng có đặc điểm khác nhau, mặt khác vùng lại có sản xuất khác Do kết hợp xử lý nớc thải nh cho hiệu toán khó, cần nhà khoa học tham gia thực Cần tích cực đầu t, áp dụng công nghệ không gây ô nhiễm cho công nghiệp TTCN nh dùng lò Tuynal thay lò đứng nung gạch, ngói, dùng ga thay dầu làm chất đốt thay than nung gốm sứ, Nhà nớc có quy định nồng độ chất thải cho phép có nớc nhà máy, xí nghiệp trớc thải sông, hồ đặc biệt nhà máy hoá chất, nhà máy sản xuất nông sản phẩm, khu công nghiệp Các làng nghề nớc thải thờng thải chung với nớc thải sinh hoạt chăn nuôi, lợng nớc thải lớn Xây dựng hệ thống xử lý nớc thải vấn đề mà Luận văn tốt nghiệp 56 Trờng ĐHKTQD cần phải quan tâm lu ý Hệ thống ngõ, xóm cần phải đợc xây dựng lại Loại cống thoát nớc đơn giản loại cống có nắp nắp đậy Cống tròn bê tông bê tông cốt thép đặt khu vực đặc biệt nh qua khu tập trung đông dân c, khu vực nhiều nớc bẩn Cống thoát nớc phải đủ lớn, dễ thoát nớc không làm vệ sinh Hệ thống thoát nớc chung với đập tràn thoát nớc để xả nớc sông suối, kênh mơng gần Xây dựng hồ chứa nớc Tài nguyên nớc vùng ĐBSH bao gồm nớc mặt nớc dới đất việc khai thác sử dụng tài nguyên nớc cho thấy việc d thừa phân bố không năm lợng ma gây nhiều tai hoạ lớn cho Việt Nam Đây khía cạnh môi trờng quan trọng tài nguyên vùng Xây dựng hồ chứa nớc giải pháp quan trọng việc sử dụng tổng hợp nguồn nớc Hồ chứa có tác dụng to lớn việc phòng chống lũ, chống lụt, cấp nớc, phát điện, bảo vệ sức khoẻ, phát triển nghề cá, du lịch, giao thông vận tải thuỷ Cho đến hồ chứa biện pháp để điều tiết dòng chảy năm nhiều năm việc chủ động cắt giảm lợng nớc mùa lũ, tăng lợng nớc cho mùa cạn đến giải tận gốc rễ nạn lụt nạn thiếu nớc Hồ chứa có tác dụng làm tăng nguồn nớc ngầm, cải tạo khí hậu cho vùng xung quanh Kết hợp quy hoạch đô thị công nghiệp nguồn nớc Quá trình công nghiệp hoá đại hoá gắn liền với trình đô thị hoá Các khu công nghiệp hình thành nên trung tâm kinh tế Bớc đầu nớc khu công nghiệp sau khu đô thị Do quy hoạch công nghiệp cần phải kết hợp quy hoạch khu đô thị Đồng thời khai thác sử dụng nguồn nớc không vấn đề trớc mắt mà phải vấn đề lâu daì Không mang tính đơn lẻ mà kết hợp hài hoà nhiều yếu tố Kết hợp hài hoà mục tiêu trớc mắt hớng phát triển lâu dài Quy hoạch phát triển công nghiệp gắn với quy hoạch nguồn nớc vấn đề cần thiết quan trọng Tuy nhiên sớm chiều làm đợc Do vấn đề trớc mắt sớm khắc phục tồn nh Luận văn tốt nghiệp 57 Trờng ĐHKTQD thiếu nớc, ô nhiễm nguồn nớc, Phải tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cho cộng đồng đa luật môi trờng trở thành công cụ hữu hiệu việc bảo vệ môi trờng nói chung môi trờng nớc nói riêng Tăng cờng khai thác nguồn nớc ngầm Nguồn nớc ngầm vùng ĐBSH đồi dào, phong phú, lại có chất lợng tốt độ ổn định cao cần tăng cờng khai thác nguồn nớc ngầm cho hoạt động ngời dân vùng Từ sinh hoạt đến sản xuất công nghiệp TTCN, hoạt động du lịch, sản xuất nông nghiệp Làm tốt điều giúp đợc sử dụng nguồn nớc có chất lợng tốt hơn, đem lại hiệu kinh tế xã hội cao hơn, đảm bảo cho sức khoẻ cộng đồng tránh đợc tác động xấu thiên nhiên, Kết luận Vùng ĐBSH vùng có vị trí địa lý thuận lợi quan trọng, cửa ngõ vịnh Bắc Bộ có hải cảng, sân bay hệ thống giao thông thuận lợi, có thủ đô Hà Nội thành phố Hải Phòng hai số bốn thành phố trực thuộc Trung Ương, hai vựa lúa lớn nớc nôi văn hoá lâu đời dân tộc Do vùng có vai trò quan trọng chiến lợc phát triển bảo vệ tổ quốc nói chung, phát triển kinh tế nói riêng Kinh tế vùng ĐBSH sau năm đổi có bớc phát triển mạnh, nhiều nghề truyền thống đợc khôi phục nhiều nghề đời Kinh tế phát triển theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá ngành nghề, sản phẩm Trong trình phát triển kinh tế công nghiệp TTCN đợc xác định ngành mũi nhọn Vì vấn đề quy hoạch phát triển công nghiệp, TTCN vùng đợc quan tâm Đi đôi với việc phát triển kinh tế phải kết hợp với việc bảo vệ tài nguyên môi trờng Khi công nghiệp TTCN ngày phát triển mức độ phát thải cao, tiềm gây ô nhiễm lớn Một môi trờng bị tác động lớn môi trờng nớc Nớc không đơn môi trờng sống ngời mà nguồn tài nguyên quý giá có vai trò quan trọng hoạt phát triển ngời Luận văn tốt nghiệp 58 Trờng ĐHKTQD Do từ để phát triển công nghiệp TTCN - ngành mũi nhọn vùng - việc nghiên cứu giải pháp quy hoạch nớc cho công nghiệp, TTCN cần thiết để đảm bảo cho phát triển bền vững cho vùng, cho xã hội Phụ Lục Bảng1: Nhu cầu nớc số khu công nghiệp tập trung vùng ĐBSH ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 Địa phơng Giai đoạn I Giai doạn II Nam Thăng Long Bắc Thăng Long Đông Anh Sóc Sơn Chí Linh Gia Lâm NOMURA- Hải Phòng Minh Đức - Bến Rng Hải Phòng Đình Vũ Đồ Sơn Cái Lân Kiến An Hoà Lạc Hà Tây Xuân Mai Mê Linh 20000 43000 12000 11000 40000 50000 18000 36000 20000 43000 12000 40000 40000 50000 14000 36000 375000 88000 60000 40000 84000 40000 24000 Đơn vị(m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) 375000 (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (m3/ ngày đêm) (Nguồn số liệu thống kê 2000) Bảng2 Tổng sản phẩm nớc 1995 - 2000 tính theo giá hành 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng nhà nớc 228892 272036 313623 361010 399942 Luận văn tốt nghiệp Nông lâm, thuỷ sản 62219 75514 80826 93072 101723 27,18% 27,76% 29,71% 25,77% 25,78% Công nghiệp xây dựng 65820 80876 100595 117299 137959 59 28,76% 29,73% 32,08% 32,49% 34,49% Dịch vụ 100853 115646 132202 150645 160260 44,06% 42,51% 42,15% 41,73% 40,08% Trờng ĐHKTQD (Nguồn số liệu thống kê năm 2000) Bảng Giá trị sản suất công nghiệp vùng ĐBSH 1999 Stt ĐBSH Hà Nội Hải Phòng Hà Tây Hải Dơng Hng Yên Hà Nam Nam Định Thái Bình Ninh Bình Tổng ĐBSH Cả Nớc Tỷ lệ % A 7309.1 2303.9 387.2 1862.1 126.0 455.6 839.0 312.7 232.8 13828.4 72604.3 19.046 B 4221.4 2977.7 627.2 139.2 601.6 8.2 0.1 0.5 8575.9 58019.0 14.78 1999 Theo giá so sánh 1994 đơn vị: tỷ đồng C 1568.8 1207.3 1276.8 600.5 347.9 258.1 469.0 977.8 189.5 6895.7 36342.0 18.974 Tổng 13099.3 6488.9 2291.2 2601.8 1075.5 713.7 1316.2 1290.6 422.8 29300 166965.3 17.548 Nguồn số liệu thống kê kinh tế xã hội Việt Nam năm 1975- 2000 Bảng Tình hình khai thác nớc địa phơng đơn vị: m3/ s Stt 10 11 12 13 Địa phơng Hà Nội Hà Đông Sơn Tây Gia Lâm Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Phòng Thái Bình Ninh Bình Hng Yên Hải Dơng Bắc Giang Nam Định Luận văn tốt nghiệp Nớc mặt 2,37 1,25 0,23 0,07 0,023 0,23 0,04 0,68 60 Nớc ngầm 5,04 0,26 0,18 1,47 1,47 0,04 1,82 2,06 2,24 0,85 0,46 0,82 0,82 (Nguồn DSI) Trờng ĐHKTQD Bảng 5: Giá trị sản xuất 1995 - 1999 phân theo địa phơng đơn vị: tỷ đồng 10 11 Địa phơng Hải Phòng Hà Tây Hải Dơng Hng Yên Hà Nam Nam Định Thái Bình Ninh Bình ĐBSH Cả nớc 1995 8479 3155.4 1569.7 1601.8 302.7 251.1 962.5 985.7 282.6 17590.5 103374.7 1996 9495.1 3779.9 1777.3 1895.1 328.3 282.4 990.4 1062.4 312.9 19923.8 118096.6 1997 1998 1999 10810.7 12205.9 13099.3 4945.3 5681.5 6488.9 1944.4 2097.8 2291.2 2431.5 2694.0 2601.8 496.9 711.1 1075.5 314.8 422.2 713.7 1079.7 1228.0 1316.2 1160.8 1238.3 1290.6 35705 425.9 442.8 23541.6 26704.7 29300.0 134419.7 151223.3 166965.3 Nguồn: Số liệu thống kê năm 2000 Bảng 6: Số sở sản xuất 1995 - 1998 phân theo địa phơng đơn vị: tỷ đồng Nguồn: Số liệu thống kê năm 2000 10 11 Địa phơng Hải Phòng Hà Tây Hải Dơng Hng Yên Hà Nam Nam Định Thái Bình Ninh Bình ĐBSH Cả nớc 1995 18002 12176 57808 21412 11337 16569 26506 69504 10322 243636 615374 1996 1997 17825 12698 57275 22111 11709 16566 26515 66963 10195 241857 626129 16621 10531 56907 21198 13761 14697 26632 57176 11906 229429 617805 1998 14831 10678 48339 18987 12656 14510 25975 52942 11864 210782 592948 Bảng 7: Tỷ trọng giá trị vùng so với toàn quốc(1995- 1999) sản xuất công nghiệp đơn vị % ST 1995 1996 1997 1998 1999 Vùng Đồng Sông Hồng Đồng Bắc Luận văn tốt nghiệp 17,015 6.658 61 16.87 6.603 17.513 6.683 17.659 17.548 6.956 6.891 Trờng ĐHKTQD sô Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây nguyên Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long 0,31 3.584 4.809 0.628 50.005 11.837 0.308 3.375 4.728 0.618 50.965 11.138 0.296 3.274 4.823 0.600 50.753 10.635 0.326 3.208 4.760 0.561 50.928 10.190 0.329 3.148 4.747 0.595 51.799 9.531 (Số liệu thống kê Việt Nam năm 2000) Bảng 8: Giá trị sản xuất công nghiệp vùng toàn quốc(1995-1999) theo giá so sánh năm 1994 S Vùng 1995 1996 1997 17590.5 19923.8 23541.6 Đồng Sông Hồng 6882.8 7798.6 8983.9 Đồng Bắc 320.5 364.4 398.3 Tây Bắc 3705.2 3986.2 4401.5 Bắc Trung Bộ 5584 6484 Duyên Hải Nam Trung Bộ 4972 649.6 731.0 807.4 Tây nguyên 51693.2 60188.2 68222.6 Đông Nam Bộ 12236.9 13154 14296.4 Đồng Bằng Sông Cửu Long đơn vị: tỷ đồng 1998 1999 26704.7 10520.3 493.7 4852.5 7198.9 848.7 77015.8 15409.9 29300 11505.9 550.6 5257.5 7926.6 994.2 86486.9 15914.2 (Số liệu thống kê Việt Nam năm 2000) Luận văn tốt nghiệp 62 [...]... mạnh cho vùng 3 Thực trạng phân bố công nghiệp và TTCN vùng ĐBSH gắn với nguồn nớc Luận văn tốt nghiệp 23 Trờng ĐHKTQD Công nghiệp và TTCN vùng ĐBSH đợc chia làm hai loại hình tơng đối rõ đó là công nghiệp đô thị và công nghiệp nông thôn 3.1 Thực trạng phân bố của công nghiệp đô thị Công nghiệp đô thị tập trung 75% doanh nghiệp nhà nớc và 83,81% doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài, trong tổng số doanh nghiệp. .. triển công nghiệp hiện đại và bền vững Thứ 6: Về thiết bị và công nghệ sản xuất Do đòi hỏi của thị trờng ngày một khắt khe về mẫu mã cũng nh chất lợng sản phẩm, để tồn tại, trụ vững và phát triển các đơn vị sản xuất luôn không ngừng đầu t thiết bị và công nghệ sản xuất Điều này mới chỉ đúng với công nghiệp đô thị, đặc biệt là đối với các đơn vị sản xuất công nghiệp nhẹ, công nghiệp điện tử và công nghiệp. .. rác và sử lý nớc thải cho công nghiệp còn rất yếu kém, gây ảnh lớn đến môi trờng sống của ngời dân và là nguyên nhân trực tiếp tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên nớc trong vùng Rõ ràng vấn đề bảo vệ môi trờng nói chung và môi trờng nớc nói riêng cũng đến lúc cần đặt ra một cánh ngiêm túc và cần thiết Xem xét vấn đề ô nhiễm nói chung của các dạng tài nguyên và tài nguyên nớc nói riêng (một dạng tài. .. khảo số liệu biểu 2 & 3) Thứ năm: Về hình thức tổ chức Hình thức tổ chức của công nghiệp và TTCN chia làm hai mảng lớn là công nghiệp đô thị và công nghiệp nông thôn Công nghiệp đô thị với các hình thức tổ chức: Các khu công nghiệp tập trung, các nhà máy, các doanh nghiệp t nhân, các doanh nghiệp nhà nớc, các công ty nhà nớc, công ty TNHH, công ty liên doanh nhà nớc, công ty cổ phần Các đơn vị này có... của mỗi ngành nghề nên vấn đề sử dụng và bảo vệ nguồn nớc cũng phải phù hợp với từng ngành nghề đó Nhìn chung công nghiệp đô thị phải gắn với vấn đề khai thác và sử dụng nguồn nớc phù hợp với quy hoạch đô thị, không làm ảnh hởng đến đời sống của ngời dân đô thị nói riêng và môi trờng đô thị nói chung Công nghiệp nông thôn phải gắn với việc bảo vệ môi trờng nông Luận văn tốt nghiệp 22 Trờng ĐHKTQD thôn... Đối với khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trờng quy hoạch lãnh thổ không nằm ngoài mục đích phát triển bền vững Do đó việc khai thác các nguồn tài nguyên luôn ở mức độ tối u nhất, vừa đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế, vừa đảm bảo cho quá trình bảo vệ mô trờng Bốn là: Đối với vấn đề chuyên môn hoá: Dựa trên thế mạnh so sánh của chúng về mọi mặt khoa học công nghệ, lao động, tài nguyên và môi... Các công tác phòng chống ô nhiễm, khắc phục ô nhiễm còn chậm, giải quy t vấn đề môi trờng còn mang tính chất sự vụ nhiều hơn là có chủ trơng thống nhất về mặt chiến lợc và xây dựng kế hoạnh phòng, chống toàn diện, bài bản, hiệu quả Các công trình sử lý chất thải và bảo vệ môi trờng cho khu dân c, khu công cộng, khu công nghiệp và TTCN cha đợc nghiên cứu và thực hiện đúng mức Đặc biệt là công tác quy. .. việc bảo vệ môi trờng nói chung và môi trờng nớc nói riêng Nhu cầu về nớc cung cấp cho các khu công nghiệp tơng đối lớn, nh khu công nghiệp Nam Thăng Long cần 20000 m3/ ngày đêm, khu công nghiệp Bắc Thăng Long cần 43000m3/ ngày đêm, khu công nghiệp Sài Đông B và Đài T cần 50000m3/ ngày đêm, khu công nghiệp cần 90000m 3/ ngày đêm,, Tuy nhiên các khu công nghiệp này đều nằm ở những vị trí thuận lợi... dạng tài nguyên rất động) phải đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với việc bảo vệ toàn diện môi trờng, không thể tách rời các hiện tợng nhiễm bẩn tài nguyên nớc với việc nhiễm bẩn các dạng tài nguyên khác nh không khí, khí quy n, tài nguyên đất, và ngợc lại III Đánh giá tiềm năng nguồn nớc và dự báo nhu cầu về nớc cho công nghiệp, ttcn vùng đbsh 1 Đánh giá tiềm năng nguồn nớc vùngĐBSH Luận văn tốt nghiệp. .. xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguyên liệu phi nông nghiệp Xác định rõ vai trò của công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp theo tinh thần đại hội Đảng VIII, công nghiệp nông thôn và TTCN vùng ĐBSH đã có bớc phát triển mạnh mẽ Nhiều làng nghề truyền thống đợc khôi phục, nhiều làng nghề mới ra đời Đơn cử nh Hải Dơng và Hng Yên có 32 làng nghề với 54 nghề truyền thống đợc khôi phục và 21 làng ... kết khu vực Trên để đa quy hoạch cụ thể nớc cho công nghiệp TTCN vùng ĐBSH Trong quy hoạch cụ thể ta phân làm hai quy hoạch nhỏ nớc cho công nghiệp đô thị nớc cho công nghiệp nông thôn 1.3 Giải... Điều với công nghiệp đô thị, đặc biệt đơn vị sản xuất công nghiệp nhẹ, công nghiệp điện tử công nghiệp đòi hỏi số kỹ thuật cao Công nghiệp nông thôn phần lớn công cụ thủ công dùng sức lao động với. .. nhiều Nó giải vấn đề quy hoạch để bảo vệ tài nguyên nớc, quy hoạch phát triển công nghiệp quy hoạch phát triển đô thị Tuy nhiên để đạt đợc lợi ích kinh tế xã hội ngày tốt hơn, nhà quy hoạch cần kết

Ngày đăng: 18/04/2016, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w