1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Kinh Doanh Quốc Tế International Business 2015

40 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Tài liệu ôn thi môn kinh doanh quốc tế (International Business) của trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội năm 2015 Đề thi mẫu và bí kíp đạt điểm cao cho môn này. Tài liệu bao gồm 6 phần, cung cấp cái nhìn sâu sắc và chuyên sâu về môi trường kinh doanh quốc tế, sự khác biệt giữa các quốc gia, phương thức đánh giá và lựa chọn thị trường, chiến lược kinh doanh quốc tế, mô hình tổ chức và các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế. Nguồn: dịch từ bài giảng thầy Hani, mô hình văn hóa đa chiều của Hofstede và tích hợp từ nhiều nguồn khác.

ĐỀ CƯƠNG KINH DOANH QUỐC TẾ Sinh viên: Nguyễn Thị Hậu Mã sv: 1211120044 Hà Nội, 07/10/2014 MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ TOÀN CẦU HÓA A TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ Khái niệm: Lý công ty tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế: Các công ty kinh doanh quốc tế: B TOÀN CẦU HÓA Khái niệm Các giai đoạn toàn cầu hóa Các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa: Đặc trưng toàn cầu hóa a Thị trường: b Sản xuất: Các lý ủng hộ phản đối toàn cầu hóa a Ủng hộ b Phản đối: PHẦN 2: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC QUỐC GIA Những sai lầm ngớ ngẩn: Môi trường văn hóa: a Khái niệm: b Đặc điểm: c Các yếu tố văn hóa: 10 Làm việc môi trường đa văn hóa: 11 a Khoảng cách quyền lực: 11 b Mức độ e ngại rủi ro: 12 c Chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể: 13 d Nam quyền/ nữ quyền: 14 e Định hướng ngắn hạn/ dài hạn: 15 PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG 17 Lý phải đánh giá lựa chọn thị trường: 17 Lợi ích việc lựa chọn thị trường: 17 Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải làm gì? 17 a Phân tích: 17 b Ra định 17 Các bước lựa chọn thị trường: 17 Kỹ thuật phân tích thị trường: 18 Những khó khăn đánh giá thị trường kinh doanh quốc tế 18 PHẦN 4: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 19 Chiến lược: 19 a Khái niệm: 19 b Đặc trưng (5P): 19 c Mô hình tháp chiến lược: 19 d Quá trình chiến lược: 20 2 Chiến lược kinh doanh quốc tế: 20 a Thử thách 20 b Các chiến lược kinh doanh quốc tế 21 3.Thuận lợi khó khăn bốn chiến lược kinh doanh quốc tế: 23 Đường cong kinh nghiệm hiệu kinh tế nhờ quy mô: 24 Hệ thống học hỏi toàn cầu 24 PHẦN 5: MÔ HÌNH TỔ CHỨC 26 Khác biệt theo chiều dọc: 26 Khác biệt theo chiều ngang: 27 a Mô hình theo chức năng: 27 b Mô hình theo phận sản phẩm: 28 Mô hình tổ chức công ty kinh doanh quốc tế 28 a Mô hình tổ chức theo phận quốc tế 28 b Mô hình tổ chức theo dòng sản phẩm toàn cầu: 29 c Mô hình tổ chức theo khu vực địa lý toàn cầu 29 d Mô hình tổ chức theo ma trận: 30 Cơ chế hợp tác: 31 a Cơ chế hợp tác thống: 31 b Cơ chế hợp tác phi thống (hợp tác mềm) 31 Mô hình áp dụng cho chiến lược kinh doanh quốc tế 32 PHẦN 6: CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 33 Xác định thời điểm thâm nhập thị trường 33 Các phương thức thâm nhập thị trường 33 a Xuất khẩu: 33 b Cấp phép: 35 c Nhượng quyền thương mại: 36 d Dự án chìa khóa trao tay: 37 e Liên doanh: 38 f Sở hữu toàn công ty 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 ĐỀ THI CUỐI KỲ K49 40 PHẦN 1: TỔNG NG QUAN V VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ TOÀN CẦU C HÓA A TỔNG NG QUAN V VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ Ế Khái niệm: Là tất hoạt động ng vư vượt phạm vi lãnh thổ quốc gia, p xếp x hoạt động kinh doanh công ty ph phạm vi toàn cầu Trong đó: - Hoạt động ng kinh doanh: th thương mại, đầu tư, sản xuất - Biên giới quốc gia: cộtt m mốc địa lý, văn hóa, chủng tộc Lý công ty tham gia vào ho hoạt động kinh doanh quốc tế:: - Mở rộng ng kinh doanh: vòng đời sản phẩm nước đến đỉnh nh cao nh nhu cầu tìm kiếm thị trường n cung nguyên liệu li - Tìm cách thu đa ddạng hóa nguồn lực sản xuất hay nguồn - Tái sinh vòng đời sảnn ph phẩm - Giảm phụ thuộcc vào th thị trường - Mục tiêu cao tốối đa hóa lợi nhuận, vừa thu lợi nhuận, n, vừa v đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững ng cho doanh nghi nghiệp toàn xã hội Các công ty kinh doanh qu quốc tế: Là công ty có tài sảnn đđáng kể hoạt động nhiều quốc gia B TOÀN CẦU HÓA Khái niệm Toàn cầu hóa phụ thuộc lẫn nhau, kết nối hội nhập khu vực, quốc gia, kinh tế tập đoàn giới Đây thực thể ngăn chặn, diễn tự nhiên, tác động vào có xu ngày trỗi dậy Các giai đoạn toàn cầu hóa - Theo cách tiếp cận Thomas Friedman (tác giả “Thế giới phẳng”): +Trước năm 1492: chưa hình thành +Từ năm 1492 – 1800: toàn cầu hóa mặt địa lý (V1.0): Christopher Columbus tìm đường sang Ấn độ tìm châu Mỹ, mở vùng thuộc địa cho nước châu Âu, từ mở tuyến đường thương mại Các nước châu Mỹ cung cấp nguyên vật liệu, kim loại quý, ngũ cốc để đổi lấy trà, hàng hóa công nghiệp… từ châu Âu +Từ năm 1801 – 2000: toàn cầu hóa mặt kinh tế (V2.0): kinh tế có vươn nước khác, tập đoàn xuyên quốc gia phát triển mạnh mẽ +Từ năm 2000 – nay: toàn cầu hóa văn hóa xã hội (V3.0) - Theo cách tiếp cận châu Á: bắt nguồn từ đường tơ lụa - Theo cách tiếp cận người: bắt nguồn từ khối đất liền tách rời thành lục địa riêng rẽ, từ người nguyên thủy bắt đầu di dời đến vùng đất khác mang theo lối sống họ Các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa: - Sự tăng cường mở rộng công nghệ - Tự hóa di chuyển thương mại nguồn lực qua biến giới: xảy từ Liên Xô sụp đổ, chiến tranh quốc gia chấm dứt - Sự thay đổi thể chế trị quốc gia - Sự tăng lên áp lực thay đổi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Tăng tính cạnh tranh toàn cầu - Sự phát triển dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh quốc tế - Sự đời phát triển tổ chức kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực như: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp ước Thương mại tự Bắc Mĩ (NAFTA), Hiệp ước Thương mại tự ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Đặc trưng toàn cầu hóa a Thị trường: - Sự liên kết thị trường quốc gia riêng biệt thành thị trường toàn cầu khổng lồ - Giảm dần xóa bỏ rào cản thương mại giúp cho việc buôn bán phạm vi toàn cầu trở lên dễ dàng - Sở thích thị yếu tiêu dùng hội tụ - Quảng bá sản phẩm toàn giới - Không có thị trường “quốc gia”, có thị trường “toàn cầu” b Sản xuất: - Các nguồn cung ứng hàng hóa – dịch vụ đến từ địa điểm toàn giới để tận dụng lợi khác biệt quốc gia chi phí chất lượng yếu tố sản xuất đất đai, lao động vốn: - Chi phí thấp - Cải thiện nâng cao chất lượng, suất hàng hóa – dịch vụ Các lý ủng hộ phản đối toàn cầu hóa a Ủng hộ - Tạo sản xuất hội kinh doanh - Thị trường, nguồn cung nguyên liệu mới: hoạt động kinh doanh làm nguồn cung thông thoáng - Hạ giá thành đồng thời tăng thêm chất lượng sản phẩm - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Tăng thu nhập, việc làm b Phản đối: - Các công ty sụp đổ, việc làm - Nghèo đói, tạo khảng cách giàu nghèo đẩy khoảng cách ngày xa - Lao động phụ nữ, trẻ em sử dụng công việc nặng nhọc lương lại trả thấp - Phá hoại môi trường (vd: nhà máy Vedan) - Sự xâm lấn văn hóa tập đoàn đa quốc gia - Khủng hoảng tài tiền tệ (hiệu ứng Domino) - Ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia, an toàn, an ninh quốc gia PHẦN 2: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC QUỐC GIA Những sai lầm ngớ ngẩn: - Điển hình: Ford châu Âu, Wal – Mart Đức, Pessi cola châu Á, Flat Trung Quốc, WPP Argentina… Nguyên nhân thiếu nhận thức thị trường quốc tế “không phải phù hợp với kích cỡ” - Các quốc gia có khác về: Culture: văn hóa Administration: luật pháp, hệ thống tư pháp thủ tục hành Geography: điều kiện địa lý Economy: kinh tế Mô hình khảng cánh CAGE (cái lồng): nguyên nhân dẫn đến giới bán toàn cầu hóa - Theo Pankaj Ghemawat (Giáo sư Đại học Barcelona), có ba chiến lược lớn để thích nghi với khác biệt xuyên biến giới: Adapation: thích nghi – để điều chỉnh phù hợp với khác biệt Aggregation: hội nhập – để xóa bỏ khoảng cách vượt qua khác biệt Arbitrage: tận dụng lợi khác biệt để kiếm lời từ cân không tránh khỏi thị trường Môi trường văn hóa: a Khái niệm: Văn hóa hệ thống giá trị, chuẩn mực niềm tin chia sẻ cộng đồng người b Đặc điểm: - Văn hóa hay sai Văn hóa khái niệm có tính tương đối Không tồn gọi chân lý văn hóa Con người quốc gia khác đơn nhìn giới theo cách khác Họ có cách riêng để làm việc tương đồng với chuẩn mực văn ăn hóa khác Mỗi M cách không bắt buộc phảii tươ văn hóa có quan điểm riêng vềề việc đâu hành vi chấp nhậận đâu hành vi chấp nhận - Vănn hóa không di truy truyền Văn hóa sinh từ môi trường ng xã hội h Khi sinh ra, người ta không mang sẵnn m tập hợp giá trị thái độ đư chia sẻ Những đứa trẻ lĩnh hội đượcc nh cách suy nghĩ hành xử cụ thểể chúng nuôi dưỡng mộtt xã hhội - Văn hóa không bàn hành vi cá nhân V Văn hóa mộtt khái niệm ni dùng để nói nhóm người, bao gồm m nh giá trị ý nghĩa đượcc thành viên nhóm công nhận Do đó, vănn hóa xác định hành vi tập thể mỗii xã hội, h cá nhân xã hội thường hành xử theo cách hoàn toàn khác c Các yếu tố văn hóa: - Chúng ta quan sát phần nhỏ văn hóa bề mặt, phần lớn nhất, quan trọng củaa văn hóa, bao ggồm giả thuyết, thái độ ộ giá trị có ảnh hưởng lớn tới việc quyếết định, mối quan hệ, mâu thuẫn n phương ph diện khác hoạt động ng kinh doanh qu quốc tế… lại nằm khuất mặt nước, c, nơi nơ mà người quan sát nhìn thấyy đư Mặc dù ứng xử cá nhân u phụ ph thuộc vào đặc điểm văn hóa củaa hhọ, lại không nhận thức đượ ợc yếu tố chìm văn hóa Trên thựcc ttế, thường không nhận thức đượcc v văn hóa cho đếnn ti tiếp xúc với người khác - Tôn giáo: hệ thốống tín ngưỡng nghi thứcc liên quan đến đ lĩnh vực thần thánh Tôn giáo có ảnh hưởng ng rrất lớn đến lĩnh vực đời sống ng người, ng kể kinh doanh Trên giới có bốnn tôn giáo chính: thiên chúa giáo, hhồii giáo, Hindu giáo phật ph 10 PHẦN 5: MÔ HÌNH TỔ CHỨC Mô hình tổ chức cách thức xếp vai trò, trách nhiệm mối quan hệ tổ chức – công cụ quan trọng việc triển khai chiến lược doanh nghiệp Khác biệt theo chiều dọc Mô hình tổ chức Khác biệt theo chiều ngang Cơ chế hợp tác Khác biệt theo chiều dọc: Mô hình định tập trung Mọi định tập trung Mô hình phân quyền Quyết định thực vào người hay nhóm người cấp quản lý doanh nghiệp trụ sở Mọi người có quyền Những người quản lý cấp Bản chất quyền điều chỉnh hay thay đổi định cấp quản lý cao Doanh nghiệp thực việc kiểm soát chặt chẽ trình thực thi định ban hành 26 Quyết định đư trì cách Tháo gỡ ng gánh nặng n áp ổn định nh xuyên su suốt đơn vị lực việc quyếết định cho cá doanh nghiệp p nhân tập thể trụ sở s Quyết định nh th thường rõ ràng Lợi ích Tạo động lực, tăng ăng cường c sức sáng không bị trùng lặặp cấp quản lý tạo cho nhân viên nên tránh đượcc xung đột o linh hoạt ho Mềm dẻo Phù hợp vớii công ty gia đình, công ty nhỏ,, khu vvực địa lý hạn chế Các định nh đưa thường phù hợp ơn với v yêu cầu đặc biệt thị trường ng u, hhạn chế sáng tạo Giảm thiểu, Do tất cấấp định độc lập khả tự chịu trách nên trùng lặp p ho xung đột nhiệm củaa nhân viên Hạn chế định Quá trình tậpp trung quy định Dễ dẫn đến mấất kiểm soát thường tốn thờii gian ggặp khó khăn quyền định, nh, dẫn đến thờii gian không gian kiểm soát doanh nghiệệp Khác biệt theo chiều u ngang: a Mô hình theo chức ăng: Là cách tổ chức công việệc doanh nghiệp sản phẩm củaa doanh nghiệp nghi có công nghệ áp lực cạnh nh tranh ph phải theo đuổi chiến lược toàn cầu Lãnh đạo cấp cao Bộ phận vật tư Bộộ ph phận sản xuất Bộ phận Marketing 27 Bộ phận ận nguồn n nhân lực Bộ phận tài b Mô hình theo phậnn ssản phẩm: - Được sử dụng gắn vớii ssản phẩm đầu - Mỗi phậnn doang nghi nghiệp giao quản lý tập hợp p hàng hóa, thị th trường khác Trụ sở Đơn vị kinh doanh dòng sản phẩm A Bộ phận vật tư Đơn vị kinh doanh dòng sản phẩm B Bộ phận sản xuất Đơn vị kinh doanh dòng sản ph phẩm C Bộ phận Marketing Bộ phận nguồn nhân lực Mô hình tổ chức củaa công ty kinh doanh quốc tế a Mô hình tổ chức theo bbộ phận quốc tế - Doanh nghiệp thành llập phận chuyên trách quản lý hoạạt động kinh doanh quốc tế - Doanh nghiệp sử dụng ng mô hình nội địa sử dụng ng mô hình bổ sung phận quốc tế (quảnn lý bbộ phận kinh doanh đơn vị quốc tếế mà doanh nghiệp triển khai (phòng xuấtt nh nhập khẩu)) - Mô hình thường đượcc ssử dụng giai đoạn đầu gia nhập thị trườ ờng - Mô hình dễ dẫn tớii xung đột phận nội địa quốc tế 28 b Mô hình tổ chức theo dòng ssản phẩm toàn cầu: - Doanh nghiệp sử dụng ng mô hình ttổ chức theo dòng sản phẩm quốc qu nội - Do hoạt động sản xuấtt đư tập trung số địa điểm nên tận dụng hiệu kinh tế theo quy mô lợii ích đư đường cong kinh nghiệm - Hiệu khu vựcc có yêu ccầu thích nghi hóa địa phương thấp - Phù hợp với chiến lượcc toàn ccầu c Mô hình tổ chứcc theo khu vvực địa lý toàn cầu - Thị trường toàn cầu đư chia thành thị trường nhỏ ơn theo khu vực v địa lý, khu vực có dòng sảnn ph phẩm riêng biệt - Quyết định đượcc trao quy quyền cho nhà quản lý khu vực - Mô hình dễ dẫnn ttới phân mảnh hoạt động kinh doanh quố ốc tế 29 nghiệp có khác biệt thích nghi hóa địa phương ương - Phù hợp vớii doanh nghi d Mô hình tổ chứcc theo ma tr trận: - Một cá nhân (mộtt nhà qu quản lý) phải chịu quản lý giám đốc khu vực giám đốc dòng sản phẩm m toàn ccầu - Rất dễ dẫn tới xung đđột quyền lực, quyền lợi giữaa chi nhánh ma trận tr - Mô hình nỗ lực bù đắắp mô hình liệt kê - Mô hình có hiệu quảả chức nhiệm vụ mô tả công việệc cá nhân thực rõ ràng, phạm vi trách nhiệm m m mức độ định nhà quản n lý rõ ràng - Mô hình nên áp dụng ng quốc gia phát triển tập p đoàn lớn có trình độ phát triển cao Phù hợp vớ ới công ty xuyên quốc gia, đáp ứng ng đư hai yêu cầu hội nhập toàn cầuu hóa thích nghi hóa địa phương 30 Cơ chế hợp tác: a Cơ chế hợpp tác th thống: Cấu trúc ma trận Nhóm Vai trò đầu mối thông tin Liên hệ trực tiếp Cơ chế 1: Tiếpp xúc, liên llạc trực tiếp: cá nhân có giao tiếp p trao đổi thông tin qua lại với Cơ chế 2: Đầu mốii thông tin liên hhệ: đơn vị cử cá nhân làm đầu mối thông tin, liên hệ hoạt độộng hợp tác với đơn vị khác Cơ chế 3: Trao đổii thông tin, hhợp tác qua thiết lập nhóm để thực th hoạt động kinh doanh: phòng ban, đơn vị, chi nhánh, cử một vài cá nhân tham gia vào nhóm dự án thực ho số hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nghi Nhóm dự án tự động giải tán dự án nnội dung dự án hoàn thành Cơ chế 4: Phương thứcc hhợp tác theo ma trận: chế phức tạp p khó nh bốn chế b Cơ chế hợpp tác phi th thống (hợp tác mềm) Mô hình xương cá 31 - Một mạng lưới tri thức mạng lưới để truyền thông tin tổ chức mà không dựa cấu tổ chức thức, dựa địa liên lạc thức nhà quản lý doanh nghiệp hệ thống thông tin phân phối - Những người thuộc mô hình hợp tác với Các cá nhân, nhà quản lí tiến hành giao tiếp, trao đổi thông tin dựa quan hệ cá nhân - Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, chi phí, dễ giải xung đột tính chất cá nhân Đảm bảo tính công cho thành viên tổ chức - Nhược điểm: người quan hệ khó sử dụng phương thức Mô hình áp dụng cho chiến lược kinh doanh quốc tế Đa quốc gia Quốc tế Phân quyền Toàn cầu Năng lực cốt lõi Các Xuyên quốc gia Những tập trung trụ sở, định tập trung kinh Dọc kiến thức, nghiệm, phát hoạt động trụ sở minh tập trung lại phân quyền vài nơi điều kiện tốt, hoạt động sản xuất phân quyền cho đơn vị Khu vực địa Ngang lí Dòng sản phẩm toàn cầu Mô hình dòng Ma trận liên hệ, hợp sản phẩm toàn tác với cầu Hợp tác Không Ít Nhiều 32 Rất nhiều PHẦN 6: CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Xác định thời điểm thâm nhập thị trường - Thâm nhập sớm: thị trường có doanh nghiệp cạnh tranh sản phẩm - Thâm nhập muộn: có nhiều doanh nghiệp thị trường - Thuận lợi khó khăn người tiên phong Thuận lợi Khó khăn Vượt qua đối thủ cạnh tranh việc xây dựng thương hiệu Chi phí người đầu – tăng kinh doanh nước khác với thị trường Tăng doanh số cách tận dụng đường nội địa Chi phí để học hỏi quy tắc trò cong kinh nghiệm Trói buộc người tiêu dùng với sản phẩm chơi (chi phí mềm) mình, gây khó khăn cho đối thủ cạnh Chi phí thất bại, sai lầm tranh đến sau việc lôi kéo người tiêu Chi phí đào tạo hướng dẫn người tiêu dùng dùng sử dụng sản phẩm Các phương thức thâm nhập thị trường a Xuất khẩu: - Khái niệm: việc bán hàng hóa sản xuất nước sang nước để sử dụng bán lại Đây phương thức thâm nhập doanh nghiệp thường sử dụng giai đoạn thâm nhập thị trường quốc tế - Ưu điểm: +Tránh chi phí nguồn lực doanh nghiệp thiết lập hoạt động sản xuất nước +Tận dụng đường cong kinh nghiệm hiệu kinh tế nhờ quy mô - Nhược điểm: +Thuế rào cản thương mại nhiều làm tăng giá thành sản phẩm +Chi phí vận chuyển lưu kho bãi cao 33 +Đại lý xuất hoạt động không tốt gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Các loại hình xuất khẩu: Xuất trực tiếp Xuất gián tiếp Là hình thức doanh nghiệp kí hợp Khái niệm Là hình thức bán hàng cho khách đồng với trung gian thị trường nội hàng, nhà sản xuất hay tiêu dùng nước địa Là hình thức phức tạp Nắm vững thị trường khách Vẫn tăng doanh số mà không gặp hàng Ưu điểm nhiều rủi ro Kiểm soát thị trường Lợi nhận cao Doanh nghiệp không thu kinh Nhược điểm nghiệm thị trường quốc tế Rủi ro cao Cần điều kiện để tiến hành Mất liên lạc với thị trường Lợi nhuận không cao Khi doanh nghiệp lần đầu tham gia Khi doanh nghiệp có đủ vốn, trình thị trường, chưa thông thạo nghiệp độ nghiệp vụ quy mô sản xuất lớn Am hiểu thị trường, thị hiếu vụ kinh doanh xuất Hàng hóa ít, nhu cầu xuất khách hàng Trường hợp áp dụng không thường xuyên, quy mô nhỏ Nhãn hiệu hàng hóa truyền thống Doanh nghiệp có thông tin thị doanh nghiệp có mặt trường thị trường giới Nhà xuất xuất Nhà xuất xuất gián tiếp thông qua: trực tiếp thông qua: + Công ty quản lý xuất (EMC) + Các đại lý + Khách hàng ngoại kiều + Các nhà phân phối +Nhà ủy thác xuất + Các đại diện thương mại 34 +Nhà mô giới xuất +Các chi nhánh nước +Hãng buôn xuất +Khách hàng người tiêu dùng cuối b Cấp phép: - Khái niệm: thỏa thuận người sở hữu tài sản trí tuệ trao cho doanh nghiệp khác quyền sử dụng tài sản thời gian định nhằm đổi lấy tiền quyền hay phí bù khác - Ưu điểm: +Doanh nghiệp cấp phép tránh rủi ro phát sinh thị trường nước (phù hợp cho việc thâm nhập thị trường tồn nhiều tủi ro) +Tránh rào cản đầu tư trực tiếp +Doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà tổ chức phận - Nhược điểm: +Doanh nghiệp quyền kiểm soát với phát minh, sáng chế (khó kiểm soát mức độ sử dụng tài sản cấp phép) 35 +Không tận dụng đường cong kinh nghiệm hiệu kinh tế nhờ quy mô +Trong thời gian dài, doanh nghiệp tài sản hữu hình, vô hình (rủi ro với tài sản sở hữu trí tuệ quan trọng hay tài sản bị tiêu tán tay đối thủ) c Nhượng quyền thương mại: - Khái niệm: thỏa thuận doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp khác quyền sử dụng toàn hệ thống kinh doanh nhằm đổi lấy khoản phí, tiền quyền dạng phí bù khác - Doanh nghiệp thuê mua nhượng quyền thương mại phải tuân thủ tuyệt đối sách doanh nghiệp - Ưu điểm: +Doanh nghiệp tránh chi phí phát triển rủi ro liên quan đến mở rộng thị trường nước +Công ty nhanh chóng xây dựng diện toàn cầu - Nhược điểm: +Ngăn cản khả thu lợi nhuận quốc gia khả hỗ trợ khả cạnh tranh +Khoảng cách địa lý từ doanh nghiệp cho thuế đến doanh nghiệp thuê nhượng quyền gây khó khăn việc phát sản phẩm chất lượng 36 d Dự án chìa khóa trao tay: - Khái niệm: Là thỏa thuận theo doanh nghiệp chủ hay liên doanh lên kế hoạch, cấp vốn, tổ chức, quản lý thực tất giai đoạn dự án nước sau giao cho khách hàng nước sau tập huấn cho đội ngũ nhân viên nước - Thường áp dụng lĩnh vực xây dựng, thiết kế, công trình kiến trúc - Ưu điểm: +Đây cách kiếm lợi nhuận kinh tế từ bí cần thiết để lắp ráp chạy trình công nghệ phức tạp +Ít rủi ro FDI - Nhược điểm: +Không có lợi ích lâu dài +Có thể tạo đối thủ cạnh tranh trực tiếp +Nếu trình công nghệ công ty lợi so sánh, sau việc bán qua dự án chìa khóa trao tay giống bán lợi so sánh cho đối thủ cạnh tranh thực tế tiềm 37 e Liên doanh: - Khái niệm: tổ chức kinh doanh hai nhiều bên có chung quyền sở hữu, quyền quản lý, điều hành hoạt động hưởng quyền lợi tài sản - Ưu điểm: +Ích lợi từ kiến thức đối tác địa phương văn hóa, hệ thống trị, hệ thống kinh doanh +Chi phí rủi ro việc mở rộng thị trường nước chia sẻ +Đáp ứng cân nhắc trị việc gia nhập thị trường - Nhược điểm: +Rủi ro kiếm soát công nghệ +Không có kiếm soát chặt chẽ để nhận thức đường cong kinh nghiệm vị trí kinh tế +Chia sẻ quyền sở hữu dẫn đến xung đột việc kiểm soát, điều hành doanh nghiệp mục tiêu bên khác hay thay đổi 38 f Sở hữu toàn công ty - Đầu tư mới: Công ty tự xây dựng công ty Hình thức tốt công ty mẹ muốn chuyển giao lực tổ chức, kỹ năng, thói quen, văn hóa - Mua lại sáp nhập Mua lại công ty tồn Hình thức tốt đối thủ toàn cầu quan tâm đến việc mở rộng chi nhánh - Ưu điểm: +Giảm nguy kiếm soát lực cốt lõi +Kiểm soát chặt chẽ hoạt động quốc gia khác cần thiết để đạt chiến lược toàn cầu +Có thể đạt đường cong kinh nghiệm vị trí kinh tế - Nhược điểm: Chịu toàn chi phí rủi ro để thiết lập hoạt động nước 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ THI CUỐI KỲ K49 Câu 1: Nêu ví dụ cho đặc trưng toàn cầu hóa? Câu 2: Em công ty xuất dứa đóng hộp Công ty em muốn gia nhập thị trường nước ngoài, em trả lời câu hỏi sau có giải thích: Chọn thị trường nào? Phương thức thâm nhập nào? Mô hình tổ chức nào? Chiến lược kinh doanh quốc tế nào? Kinh nghiệm: - Với phương thức thâm nhập (vẽ hình), giải thích có thêm - tên công ty thực tế Ví dụ: chọn nhượng quyền thương mại sau khi… Kết lại giống KFC hay ThaiExpress Giải thích ngắn gọn - Với chọn thị trường không giải thích theo kiểu: chọn thị trường ôn đới dứa thuộc nhiệt đới nên xuất sang ôn đới- nơi thiếu dứa Khi giải thích thị trường bạn chọn, bám vào lý thuyết: bước lựa chọn thị trường, kỹ thuật phân tích thị trường Ví dụ: Chọn Brazil (quan trọng giải thích cho thuyết phục Brazil coi tên gọi) Tại lựa chọn: Vì nhận dó có hội kinh doanh: nơi có nhu cầu dứa cao, sẵn có nguồn lực lao động giá rẻ, nhà nước cấm kị nhập dứa môi trường kinh doanh phù hợp Người tiêu dùng thích sảm phẩm đóng hộp từ dứa tươi, nguồn vốn công ty lớn nên có khả xuất sang thị trường Brazil Thị trường đem lại hội nhiều, rủi ro Bên cạnh đó, công ty có giá trị cốt lõi bí làm dứa riêng biệt khó bắt chiếc, doanh nghiệp dứa bên Brazil không làm sử dụng nguyên liệu riêng Việt Nam Chọn Brazil - Với chọn mô hình tổ chức, chọn mô hình tổ chức công ty kinh doanh quốc tế -HẾT 40 [...]... nhau Trụ sở chính Đơn vị kinh doanh dòng sản phẩm A Bộ phận vật tư Đơn vị kinh doanh dòng sản phẩm B Bộ phận sản xuất Đơn vị kinh doanh dòng sản ph phẩm C Bộ phận Marketing Bộ phận nguồn nhân lực 3 Mô hình tổ chức củaa công ty kinh doanh quốc tế a Mô hình tổ chức theo bbộ phận quốc tế - Doanh nghiệp sẽ thành llập một bộ phận chuyên trách quản lý hoạạt động kinh doanh quốc tế - Doanh nghiệp sử dụng ng... phẩm giữa thị trường các quốcgia 3.Thuận lợi và khó khăn của bốn chiến lược kinh doanh quốc tế: Chiến Khó khăn Thuận lợi lược Khai thác được đường cong kinh Toàn cầu Khả năng thích nghi hóa địa phương nghiệm và hiệu quả kinh tế nhờ quy thấp mô Tiết kiệm chi phí 23 Doanh nghiệp tạo dựng phát triển Khả năng thích nghi hóa địa phương năng lực cốt lõi, sau đó chuyển sang thấp Quốc tế các thị trường nước... sung bộ phận quốc tế (quảnn lý bbộ phận kinh doanh ở các đơn vị quốc tế mà doanh nghiệp đang triển khai (phòng xuấtt nh nhập khẩu)) - Mô hình thường đượcc ssử dụng trong giai đoạn đầu gia nhập thị trườ ờng - Mô hình dễ dẫn tớii xung đột giữa bộ phận nội địa và quốc tế 28 b Mô hình tổ chức theo dòng ssản phẩm toàn cầu: - Doanh nghiệp đã sử dụng ng mô hình ttổ chức theo dòng sản phẩm ở quốc qu nội -... mới và cơ hội kinh doanh - Nắm bắt được những cơ hội tiềm năng - Xác định và phân tích quy mô của thị trường - Xây dựng kế hoạch kinh doanh bám sát tình hình thực tế của thị trường toàn cầu - Thu thập và phân tích các dữ liệu về khách hàng và thị trường để có thể sử dụng cho việc ra quyết định - Cắt bỏ thị trường không tiềm năng - Tối ưu hóa các nguồn lực 3 Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải làm gì?... ngoài Không tận dụng được đường cong kinh nghiệm và hiệu quả kinh tế nhờ quy mô Đa quốc gia Điều chỉnh sản phẩm và dịch vụ Chi phí cao phù hợp với nhu cầu thực tế của từng thị trường Khai thác được đường cong kinh Yêu cầu cấu trúc tổ chức tốt nghiệm và hiệu quả kinh tế nhờ quy mô Tiết kiệm chi phí Xuyên quốc gia Điều chỉnh sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu thực tế của từng thị trường Phát triển... công bằng cho mọi thành viên tổ chức - Nhược điểm: người ít quan hệ khó sử dụng phương thức này 5 Mô hình áp dụng cho các chiến lược kinh doanh quốc tế Đa quốc gia Quốc tế Phân quyền Toàn cầu Năng lực cốt lõi Các quyết Xuyên quốc gia Những tập trung ở trụ sở, định tập trung kinh Dọc kiến thức, nghiệm, phát các hoạt động còn trụ sở chính minh sẽ được tập trung lại phân quyền tại một vài nơi điều kiện tốt,... cong kinh nghiệm và hiệu quả kinh tế nhờ quy mô: - “Hiệu quả kinh tế nhờ quy mô” đề cập đến việc cắt giảm chi phí đơn vị bằng cách sản xuất một khối lượng lớn 1 sản phẩm Nội dung: Giảm chi phí cố định bằng cách sản xuất một khối lượng lớn sản phẩm Khả năng của các công ty lớn để sử dụng thiết bị và nhân viên chuyên dụng - “Đường cong kinh nghiệm” là khái niệm dùng để chỉ khi doanh nghiệp càng có kinh. .. vào Doanh nghiệp tạo dựng Điều kiện áp dụng phát triển chiến lược chi phí năng lực cốt lõi thấp, tận Sau đó chuyển sang đường cong kinh các thị trường nước nghiệm, ngoài Ở đó, đối thủ kinh tế nhờ quy cạnh tranh không có mô lợi dụng ích hoặc không thể bắt chước năng lực cốt lõi đó Ví dụ: Chiến lược quốc tế: Thành công của McDonald Khi mở rộng thị trường, McDonald đã xuất khẩu mô hình quản lý kinh doanh. .. +Đối mặt với các quốcc gia có chi phí ssản xuấtt và chi phí nhân công thấp th +Sự phát triển mạnh mẽ vvề nhu cầu sản phẩm trên tiêu chuẩn toàn cầầu +Xu thế tự do hóa thương ương m mại sự lưu chuyển hàng hóa dễ dàng hơn hơ thành +Hai lĩnh vực cắt giảm m chi phí nhi nhiều nhất: Marketing, R&D 20 giảm giá b Các chiến lượcc kinh doanh qu quốc tế cơ bản Chiến lược Quốc tế Hoạt động R&D Đa quốc gia Toàn cầu... sản phẩm cho phương thức một dòng sản phẩm cho tất cả các thị xuất khẩu riêng biệt trường ở trụ sở chính Bản Xuyên quốc gia Tập p trung vào chiến lượcc chi phí thấp, tận dụng lợii 21 ích cong đường kinh nghiệm, lợi thế kinh tế phát triển theo quy mô Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp mới gia nhập thị thâm nhập vào thị chịu áp lực cắt chịu áp lực cắt trường, có áp lực trường có sự đa ... lược kinh doanh quốc tế: 20 a Thử thách 20 b Các chiến lược kinh doanh quốc tế 21 3.Thuận lợi khó khăn bốn chiến lược kinh doanh quốc tế: 23 Đường cong kinh. .. phát triển dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh quốc tế - Sự đời phát triển tổ chức kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực như: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức... vững ng cho doanh nghi nghiệp toàn xã hội Các công ty kinh doanh qu quốc tế: Là công ty có tài sảnn đđáng kể hoạt động nhiều quốc gia B TOÀN CẦU HÓA Khái niệm Toàn cầu hóa phụ thuộc lẫn nhau, kết

Ngày đăng: 17/04/2016, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w