1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhãn khoa bệnh nghiệm quyển i từ trang 1 đến trang 148

209 120 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

Trang 1

VIÊN ĐẠAI- HỌC SAIGON Y-KHOA ĐẠI-HỌC HUONG

NAM 1971 Sé: NHAN-KHOA BENH-NGHIEM Bản dịch quyền : OPHTALMOLOGIE CLINIQUE GEORGES BONAMOUR

DEREN et Cie PARIS, Edition Doin, 1969

Quyin | — CHUONG |!

(Từ trang | dén hét trang 148}

0008

CHUONG-TRINH DICH-THUAT VA THONG-NHAT BANH-TỪ Y-HỤC

Y- KHOA BI - HOC SAIGON

Trưởng Ben :

Giáo-sư NGUYỄN - BÌNH - CÁT

Trực thuộc Ủy-Ban Quốc.Gia Soạn-thẻo Danh-từ chun-mơn của Bộ Văn-Hóa Giáo-Dục và Thanh-Niễn

(rast nrên qoŠ€: GIÁ]

b4 ea

nt ti 2811

LUAN- AN a

TIẾN-SĨ Y-KHOA QUỐC-GIA

Dé ta ay thang adm 1977

THU VIEN KHOA HOG TONG HOP do

Trang 2

KÍNH ĐỆ QUÍ VỊ GIÁO SU

trong

HỘI-ĐỒNG GIAM-KHAO LUAN-AN

CHU TICH

6¿áo-au' HỖ TRUNG DỤNG HOI VIEN

Gido-su R,P.M,J LICHTENBERGER S.J,

Gido-su’ NGUYEN NGOC KINH

Gido-su THAT MINH BACH

Trang 3

kin ĐỀ THẦY GIÁO SƯ CHỦ KHẢO LUẬN ẤN

Gido-su HO TRUNG DUNG

* Gido-ew Uy-nhiém Bénh-ly Sdn-phu-khoa

Y~khoa Dat-hoe Satgon

k Nguyên Gidm-dée Bdo-sanh- -b‡ên Tù-Dữ * Nguyén Gidm-dée

Trưởng wử hê-s+nh Quée-gta Saigon

THAT £4 vinh hạnh cho chúng LOL được Gido-su nhan Lam

Chd-khdo fudn-dn nay

Trang 4

KÍNH ĐỆ THẦY, GIÁO-SƯ BẢO-TRỢ LUAN-AN

Gido-su' NGUYEN-BINH-CAT * Thac-et Y-khoa

* gido-su Nhấn~khoa * Gido-euw Ngh†a-uu- Luận

* Chủ-t‡ch Uụ-ban D‡ch~thuật

Danh-từ Y-hoe,

Y«khoa Bat- hoe Saigon,

pf danh cho téé vinh-du Lon

Lao khi nhận bảo-#xơ 2uan-dn nay

Trang 5

KÍNH TNG

QUỶ VỊ GIÁ0-SƯ vả

TOAN THE NHAN-VTEN

THUỘC BAN GIẢNG-HUẨN

TRUONG DAI-HOC Y-KHOA SAIGON

Quý UỊ G1Á0-Sư

CÁC ĐẠI-HỌC V-KHỚA NGOAT-QUOC

THUỘC CHƯƠNG- TRINH CONG-TAC GIAO-HUAN VOI TRUONG DAI-HOC Y-KHOA SAIGON

Trang 6

KÍNH TẶNG

CHA MẸ

* Cha Mẹ để suốt địi khơ

nhọc gầu dung cho con

THUONG TANG

* ANH, CHỊ

* Các EM

* các CHẤU

Trang 7

KÍNH TẶNG CÁC THAY CŨ

'

tai: TRƯỜNG TIỂU-HỌC HẢ-BÔNG TRUONG VAN LANG (Saigon) TRUONG CHU VAN AN(Saigon)

* Những người để góp phần không nhỏ

tnong việc tạo dựng tô{ nên người,

9

Trang 8

MẾN TẶNG

CÁC BẠN THÂN CUA TƠI

®Ã cùng #ơ¿ chía xế vu buồn

TẶNG và NHỞ

CÁC BẠN THÂM

Đã vãnh viễn na di

Trang 9

TANG NHỮMG NGƯỜI ĐANG DAU KHỔ VÌ BỆNH TAT

Trang 10

DÀN BÀI

LỜI NỔI ĐẦU

CHƯƠNG NHẤT

PHAN THU NHAT

KHAT NIEM QUANG HOC ~ CAC TAT PHT CHINH THỊ 1,~ Khdi-niém aơ-cfp về quang-hoe

11,~ Mắ#, dụng-eu quang-họe

111.~ Phudng-phdp khdo-sdt chiét-xa (khúe-xal

1V.- Can-thé

Vie Vidn~thd

VI,- Loan~thd déu VII.- Ldo-thé

VII1.- Cde phuong-titn diéu-chinh CHƯƠNG NHẤT

PHAN THỨ HAI

CAC DUNG-CU KHAQ-SAT CO-NANG

1,= Thi-tawong

11,- Phép thich-udng-ke va ede dng-duna bénk nghtéem

111,- Sự €hám-sát và các tổn-hg( của cdm-aide mau

1U.~ ác bữ-#huật vỡng-mạc điện~ȃ và não B¿§ện-FÚ DLen-thé’ cham dién-tao

Trang 11

LỜI NÓI ĐẦU

Trong mườa năm gần đâu, cùng với phong- “rào đà+~

kỗ+ dàng “uống luLột làm chuyến ngữ, mộ 4ố lớn các 9a2ảo~

au dé guằng day bing “uống VLÿ£ (xong cúc phân-Rhoa Ơgx- học

Đng tar Yakhoe Dar-hgc Sargon, #if dtu nsén-khod

66-67 quÁ vụ 0uâo~au đã khở¿=aự quảng day bing Vsbs~ngit dx chi daong mộk phạm-v4 còn giới -hơn,

Đã cổ gắng Àk+ốn- ao mộ pho danh—£it ghọc luệ£-

Nan khébng lậ-“huộc hẳn vào một ngoga-ngit ndo, cic Gdo-au đã cho phập anÀ~viên lầm ln-ân ldy chind® trong việc

phatn dich danh-t và abch ve y-hac

rong hhudn-Rhé chutong-trdnh néty, Gallons Nguyen ÔnÀ-(áá¿ đã đaao cho chúng Xô dựck guyén "Ophtalnologre

(Lerique” mbt trong nhitng quyér-sdch can bin của ngànk

Ahăn- khoa

Tong kha dach-thudt, cuing 464, dé theo cic nguuên-4&c clin ban sau addy :

1) Bing XLễng WLậx 4ô@L mắc dt ~da

Trang 12

- II -

4) Sita dba nhitng chữ củ chưa duễn 40 dt § hay saa lac 53)~ Phổ-buến các danh-4 mới aogn-thas

Jaong công việc nay, chúng 4ô đã dịch theo ta nguuyên nổu 4<nqauuôn duễn- 4Ã ding nghĩa va dich theo ý ngoge-ngit hông duễn kề theo đúng nghĩa của nó

tiên Ähãn-kÃoa là mộ *aong những mân học xŒt chuuên

6284 vd phite-tap nén vebe duch-thudt aia chúng 102 dé yup

phés nha®u RRS Rhein Kink mong give Guám-Àhão, các bậc dan anh va ede ban hitu daong y-gade vài lòng sta chấn những LbsmLim va Rhsdn-khuyét Không “kế không có,

Đồng việc Lam rAd bê nàu, chúng 484 ƯỚC móng số đồng gốp mộá phồn nào thong công vabe xôu-dựng nền học nước nhà đồng £thde cô *hễ phẩ-b.ến vào quảng đại quần chúng

che mén-thite y-hoe pàâ~4hông

Ching nạ #84 cling xen nhân cơ-hộu nều đề cầu-4g Giáo 9 g # 2d lguuễn-ØìnÀ-(á¿, bạc thay tan-tyy về đầu lòng hj~2cnh

đã đề dầu vò hưởng dẫn chẳng 4ô hodn-tharh Ludn-dn ney

Trang 13

KHÁI NIỆM QUANG HỌC CAC TAT PHI CHINE THI

Trang 14

THU „viện QUOC Ot

— KHAI NIEM SO CAP v@ QUANG-HOC

THU VIEN KHOA HOG TONG HOP

who 29841

@ ed-quan cua thị giác

Dù với nguyén-nhan nào khiến người bệnh tới khám ta

cùng phải xác- -dinh trước tiên tính chất của thị giác Muốn vậy ta phải biết Về, sự khúc - -xa cua nhon cau Ta cũng cần có những khái - niệm ve quang-học vA sinh-ly của

mất

KHÁT - MIỆM _ QUANG - HỌC

ĐỊPH NGHĨA AnH SÁNG

Một phần trong các búc- -xa ding chuyển vận năng

lượng sẽ tác- -động trên con mắt và gay ra cati-gide án.-sáng,

Như vậy, cảm- giác ánh~sắng có thể định nghĩa như sau : “nh sáng là một hình thái của năng- Tượn ø bức~ ~xa the- hién nai

mắt bằng thi- gide

Một bức- xe là mot hién-tuong xay ra dong nhất va cách ,khoảng đều- dan Buc ~ ~xạ được dac-trung | bod do đài sống

(khoảng cách giữa hai hign-tuong) va tan-s6, số hién-tuong xay ra trong mot khoang thoi-gian nào đó

Độ đài sóng càng ngắn bao nhiễu thì tần số cằng

cao bấy nhiêu và ngược lại Một vài bức -xạ có độ đài sống

Trang 15

a 0! or on ANN ——————-—-~~-——— “> Hinh 1 AB : đớn vị thổi gian 00+ và 0'0* độ đẩi song

Tên số : số hiện-tượng - xây ra trong

một đơn vị thải gian

„Trong khoảng bao~la của các bức-xa, chỉ có một

phần nhỏ cho ra cam-gidc ánh-sáng : đó là những bite ~xạ mã độ dài sống ở gitta 0,31p và 0,80p, những búc-xạ Ay tạo

thành quang-phố thấy được

Những bức~- -xạ có độ dai sóng lổn và tần- số tương, đối thấp ứng với cảm- giác màu hồng, còn nhữn 9 bức xạ mà độ

dai độ sóng rất yêu và tan-s6 cao cho ra cảm-g3 7e tim Giữa hai cực quang- -phd niin được, có nhữnz mầu căn

pan nhu : tim, cham, lam, luc, vàng, cam, đồ được xác -đinh

nhờ độ dài sóng

Hỗn -hợp của các màu trên cho ra cân-giác trắng Cảm giác này có thể thực- hiện bằng cách phối-hợp từng hai

màu một, của các mầu căn-bẫn nào đó

Gác màu đó được gọi là màu phụ : xanh và đa cam

hay đồ và lục

Tính chất nầy thườn” được dùng trong nhấn-khoa, tì ˆ dụ thử-nghiệm Lancaster

Trang 16

xo)

Sự kháo-sất mối tương-quang giữa ánh-sắng và các

ˆ ` `

vận-tốc truyen tao thanh quang-học

Quang-hoe được khảo-sất trước cả những Lý-thuyết

về sóng, và người ta vẫn cịn thói -quen dùng những khéi-

niệm về ánh-sáng hơn là những khái~niêm về sóng, Dieu

nay lam de- -dang viée kién- tao hinh-hoe của các ảnh,

CÁC NGUYÊN-TẮC €A QUANG HÌ"H HỌC

sự truyền thẳng của ánh sáng

Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong một môi trường tong suốt và đồng nhất

Nguyễn tác noy dic minh chứng bằng thí nghiệm

cỗ điện, : đất ede tam bia cing có duc 16 nằm giva mắt và

một nguồn ánh-sáng Ánh- sáng chỉ ,thấy được khi các 1ö

thủng nằm trên cùng mou đường thẳng

=ƒŒ#”

Hình 8 : sự truyền thẻng của dnh sáng

Mỗi đường thẳng của ánh-sáng, gọi là tia-sống T Tập-hợp các tia-sáng bạo thành chùm sáng

Chim ánh-sáng có thê do :

- các tỉa song song : đó là chùm song song

- cấc tia đi xa nhau : đố là chùm phẩn-kỳ

Trang 17

Chủm song song Chum hgi-ty Chim phdn-ky

Hình 3 : Chum dnh-sdng

- Vận-tốc truyền

Trong chần không, tất cá các phân hay cÁc mầu của quang- phô thấy được đều cố chung một vận-tốe truyen Gite ứng- dụng thực- hành cho thầy vận-tốc này vao khoởng 200

ngàn km/giây Nhưng van-t6e nay thay-đồi theo các môi

trường đi qua và đó 1a khÝi~n iệm về chiết-suất

- Ghiết suất, tượnẽ đối của một mồi~ trường đối với một môi~t rường khấc là ty~ ~số nghich- -đão của các vin-téc

truyền

Thi-du :

Van-téc trong nước là 225.000km/giây

Vận-tốc trong một chất thủy-tinh nào 16

200,000 km /giâầy

Vậy chiết suất tương-đối của nước đối với chết

thủy-tinh này là 200-000 ; 8,

225.000 9

- Chiết, suất tuyệt đơi đối Đó là chiết - suất tương

đối đối với khơng khí Mot cách don- ~gian, khi nói chiết suất của một mội~trường ohh phai hieu đó là chiét-suat

tuyệt- -đối của mơỗi~trường đó,

Thí dụ :

Chiết suất của nước : 1,22

Trang 18

~ 5 ~

Sau cùng, trong các :hể khác với không khí, vận

bốc truyền thay đối với những thanh-phan khác nhau của quang-pho Như vậy đối với một vật có bao nhiều màu thì có bấy nhiều chiét-suat Trong mắt, vận-tốc truyền và

chiết -suất thay đối chút Ít với từng màu, và tính chất này được dùng trong thử-nghiệm hai màu mà ta sẽ nói sau

+ Sự phản chiếu - Sự khúc-zx2

Khi truyền trong khơng-gian, tìa sáng gặp phải

nhiều thê thuộc các loại khấc nhau Chúng ta đề-cập đến

hai loại :

- Mộ loại để ấnh-sấrg đi qua nhưng bị lệch, đó 13 những thể trong suốt, cho ra hiện-tượng

khúc -xa‹

- Loại khác khôr,: để ánh sáng, mà hất ngược li

ˆ ` ~, A 4” "2

pé6 la nhumg vat the duc cho ra hien~-tương phan

chiếu D P : mặt phẳng khúc xạ : Tia ảnh sống AB bị lệch theo chicy BC

Tia DE thẩ góc với mặt chiết quang, không bị lệch

Trang 19

Hành 5 : Phằn-ehiểu ánh sáng

Các định luật ve khúc xạ là các luật DBSG/.PTES Ching

ta chỉ cần biết rằng :

* Tia sáng khúc- -xa nằm trong mặt phẳng tới định

boi tie téi vd đường thẳng góc với mơi-teường

khúc -xa ‹

+ Độ lệch của tr khúc-xạ tùy thuộc vào góc tới

+ Một tia sáng ting gốc với mat chiết quang không bị lệch

Các định-luật về sự phan-chiéu ánh-sáng cho thấy : x Tia tới và tia phan-chiếu nằm trong cùng một ‡ Ẹ

mặt phăng

x Góc tới và góc phàn-chiếu bằng nhau Vài đỉnh-nghÌa

- Hệ thống quang-học

Tất cả các the tap hop cde the lam thay đồi

sự truyền thẳng của ánh~sắng

- Lưỡng chất

là tập-hợp cue ƒ¿ nhất hai hée- thong gquang- học

ed chiét- suất khác nhau Nếu chúng được ngăn cách bằng một, mặt phẳng, ta gọi đó là lưỡng -chất phẳng, nếu là

Trang 20

Người ta thường coi là ánh-sáng được truyền từ trái sang phải,

Cho một hệ thống „quang- -học nào đó, một điểm sáng chiếu đến hệ-t hổng này một chùm tia phan-ky Seu khi di

qua he- thống quang~-học ; các tia sáng lại gặp nhau

Người ta gọi :

- Điểm vật thật là nguồn sáng nằm bên trái

hình vẽ

~ Điểm ảnh 18 điểm thứ hai nằm bên phải hình vẽ tột ảnh được gọi 1a that khi được tạo bởi sư gặp

nhau thực-sự của các tia-sáng

Điểm ee Điểm Sa 2 vat _ — ảnh >> Hệ thống quang-hge Hình 6 : Vật 0à anh that

Nếu các tia sáng sau khi đi qua hệ~t hỗn ø quang học tách rời nhau, ta không the co anh that Nhung | khi

được kéo dai về phía, sau, các tia sáng đằng sau điểm vật

that đề tạo, nên một, ảnh soi là ảnh ảo Đối với quan sát

viễn, tất ca xay | ra như 1Š các tia sống đi từ điểm này

tới, Đó là điểm anh 39

Như vậy, chúng ta thấy rằng viễn điểm của uất

Trang 21

+ ˆ Điểm vật thật a Hnh ? : Vật that va ảnh do Ta định-nghĨĩa được

- Khoảng vật that 14 ving nim bén trái mặt ra

cua hệ-thống quang~ học

Khoảng ảnh thật lầavùng nằm bên phải mặt tới

+ ` ` ` ~

Khoảng anh áo là vùng nằm bên trấi mặt ra

Khoảng vật ảo là vùng nằm bên phải mặt tới

Chiểu anh súng

]—

Khoảng ảnh ảo m——————m: Khoang anh thật ©

» 7772 mm ⁄

Oe Khoang vat that a Khoảng vật do + — wo

Hình 8 ; Các khoảng anh va vat that hay áo

Tốm lại nguyên~tác chính yếu là nguyễn-tấc phan-

hoi ánh~sán Đối với một hệ thống quang- học , moi cấu- tạo biểu-thi tương-đối đường đi của ánh sáng theo một,

chiều nao a6 néu chiều đó đúng và cũng biểu-thị đường đi

Trang 22

Nhưự vậy, moi hình vẽ quang- -hinh-hoc đều có tính chất nghịch dao Nguyên- bác nầy bao giờ cũng chỉ Ap- -dụng với các phan có thật trên các đường đi của ảnh sáng Một

thí dụ : sự c4u-tao của viên điểm con mất đi từ võng mạc

Hai điểm được gọi 1a phếi- hợp khi điểm này 1À, hình của điểm kia Đổi với mat “thường, điểm phéi-hop của một điểm

trên võỡng-mạc nằm ở vơ cực

LẮNG-KÍNH VÀ THẤU-KÍNH

Trong vật ly, lang- kính là một moi-truong trong

suốt, gidi- -hạn bởi hai mặt phẳng không song song Đường giao của mặt phẳng 1à cạnh của lăng kính

Lăng kính cần due gidi- -hạn bởi một | mặt phẳng thứ ba khơng có một vai-tcd quang-học nào cả, đó 1À đấy

lang-kinh Day nầy thường tông phẳng lắm và cũng khơng, được đánh bóng

Nếu ta roi vào lãng-kÍnh một chùm ánh-sắng, chùm

tia này thẳng góc với một mặt lăng- kính, ta nhận thấy

lúc ra khơi lăng- kính, chùm tia sáng toa rộng và các cạnh

có màu, với màu đồ và màu tấm ở hai cực Lang- kính phần

tích ánh-sáng thành nhiều mầu khác nhau Đó là hiện- -tương

tấn sắc Nhưng đáng chú ý hơn ea 1A chim tia bi Léch ve phía đấy 1ãng-kắnh

Sự lệch này là lý do của việc dùng lăng-kính

trong quang-hoc

D6 lech lang-kinh ty-168 với : - Góc tới của tỉ sắng

- Chiết suất + ⁄

Trang 23

- 10 -

Hình 9 : Tia-sdng di qua ldng kinh

bi léch ve phia day

Trong thực-hành, ta có the coi rằng độ lệch chỉ

lệ thuộc vào góc của lăng-kính mà thơi vì :

- Người ta luôn luôn dùng các lang-kinh đồng

chất, như vậy có cùng một chiết suất (thủy tinh hay chit plastic)

- Mếu gốc của lăng kính nhỏ, độ lệch độc-lập với

K :

góc tới của tỉa sáng,

Vì vẫy trong nhẫn khoa, người ta thường dùng các “+ ? lang kính cố gốc nho

Sự nhìn của một điểm sáng qua lăng kính

MỖi tia sáng đi qua một lăng-kính thủy-tinh đều bị lệch về phía đấy

ra!

Trang 24

~ 11 ~

Mọi vật nhìn qua lăng kính đeu bi nhìn lệch ve phía đấy, Độ lệch này gọi là tác dụng lang-kinh, do bing

don vi sac-biét, dé 1A dioptrie lang-kinh Mật dioptie lang-kinh tương-Úng với một 1ăng-kính thủy ~t inh che ra một độ lệch = lem đối với một vật nằm cách lãăng-kính 1m THAU-KINH

Thấu-kính là một moi~tr ường trong suốt thường bằng thũy~t inh, dude gidi-han bdi hai chom cầu B”n kính

cua hai chom chu là bán kính chính-khúc của thấu-kính Đường thẳng nối liền hai tầm cầu của thấu kính gọi 1À trục chính của thấu kính

Trên trục chính này, ,có một, điểm quan~ trong guang~tâm, đó Lh „g20~ -điểm của một, thấu-kÍnh rất móng với trục chính của nó

Hình 11 : Thau-ktnh Hình thấu kính

Gác thấu kính có thê :

- Rấu dầy Ở tâm cũng như ở bờ : đố là những thấu

kính loi hay hoi-tu Người ta phần biệt cấc thâu-kính

Trang 25

- 12 ~-

Oác thấu kính đó gọi là thấu-kính lồi vì có tá

dụng hoi-tu tren một chùm tia-sẩng song song Ta cá th

SO sánh các théu-kinh này với hai lang kính được sắn

liền với nhau, ở đấy, và ánh sáng bị lệch về phía đ áy

Như vậy có thể hì§u dễ dang 13 thấu kinh có một tác dụng hoi-tu Tia sdng di qua truc quang-=hoc khong bi Lech

oO

OBO

- Ngược lại những thấu kính có bờ, dầy hơn tầm là những thấu~- kính phân- kỳ, và như vậy có thể so sánh với

hai lang kính gấn liên ở cạnh

a) Thấu~kinh lỗi so sánh vối 2 lắng-kinh gắn liên ẩ đấy b) Thdu-kinh 16m so sảnh với 2 lăng kính gắn liền ở cạnh

Hình 19 : Dạng các thấu kính

Gác thấu kính đó có thể lõm hai mặt, phẳng lớn,

hay khum lõm Một chim tia song song chiều vào các thâu kính này sẽ bi biến thành một chùm tia phân-kỳ

Một chùm tia song song chiếu vào một thấu- kính

hoi-tu, lúc ra Khoi sé tién gan va gặp nhau tai mot điểm

F, do 18 tiều điểm của thấu kính, khoảng cách OF gọi là

Trang 26

~ 13 ~

TÊN ts N

a ‘bo s` a e f

a) Thấu kính b) Thấu knh 6)'TK Khuam 4) TK 2 e2 TK phẳng f£) TK khum mặt lỗi phẳng lỗi 134 mặt lõm 16m 15m

Hình 1ã : Các dang khae nhau ela thấu kinh

Tiều cự này đo lưỡng thị -độ của thấu kính, nhờ

nó ta định nghĩa được Diomtrie (D), đơn vị súc -manh của cấc thấu kính, „Dioptrde là số nghich- đão của tiêu-cự đo bang thước Nếu khoảng trên bằng 1m, thị đơ thấu- kính

sẽ lầ 1 đioptrie, nếu pang 0 ,5m —= thi độ của thấu~kính

+

sẽ là ema = 2D, nếu bằng 0,25m, thi- độ thấu-kính s3 & 052

Trang 27

~ 1 =

Theo nguyễn-lý phân hồi của các tía sáng : F+ 1À

.ˆ^ 2A 2 #

tieu điem vật chính

Ảnh cho bởi một thấu kính hoi- tụ Trường hợp duy

nhất đáng nói là trường- hợp vật Ở xa về phía trước thấu

kính như một, vật AB chăng han

Hình 16 : Ảnh của môt 0uàt nằm ngồi tviơu~điểm, Nhìn qua thdu-kinh hội-tu la mot anh that, ngude ehteu va bé han vat

Từ điểm B phát ra vô số các tia sáng, đạc-biệt

cố mot chum tin séng di qua quang-tam khong bi lệch, và

một tỉa song song với trục quang-học, giao điểm của hai

tia này cho điểm B', đường thẳng gốc hạ từ PB! xuốn- trục quang-hoc 1ả diém A’

Ta thay rằng ảnh cho bởi thấu-kính hoi-tu lầ mệt

ảnh thật, ngược chiều và bể hơn vat

Thấu-kỸnh phân- kỳ

Mot chim tia sáng song song chiếu tới một thấu

kính phan-ky, lúc ra khôi tạo thành một chum tia phan-ky,

một, điểm A ở vo cực cho ra một chim tia td song song,

Trang 28

- 15 ~ —” ) — Km 0 A —— TT Ô : quang~tâm OF ¡ tiểu -csực F ¡ tiểu điểm ảnh chính F ¡ là một ảnh Ảo, Hình 16 : Thấu-kính phân-kỳ

Hình vẽ sau đây cho thấy rằng, đối với một vật ở xa, thấu-kính phân-kỳ cho ra một ảnh ao thẳng và bé hơn

vật B es —— Bt _ T— }9.J A A'F /\ Hình 17

Giống như trong thấu-kính hội-tụ, ta có diem B!

bằng cách vẽ tia sáng di qua quang-tam và tia-sáng song

song với tríc quang-học, - đường thẳng góc ha từ B' xuống

Trang 29

~ 16 -

« Khuyét diém cua thau_kinh

Gác thấu kính khơng phải, là hệ-thống quang-học

hoàn hao, nén có những khuyết điểm, gọi lầ quang sai, các quang sai gồm hai loai

1.~ Sác sai

Tác-dụng của lang-kinh lầm phân tách ánh sáng

ra nhiều thằnh- phần khác nhau

2.- Hình sai

Chì có vùng tâm của thấu-kính lồ thực sự tuần

theo các định~luật, về quang-hoc Phản ngoài biên lầm ảnh

chịu nhỉ 6u biển~ dạng do các quang sai như ; cau sai v> su méo ảnh

Các quang sai càng đáng kế khi thấu kính cồng

dầy

Trong những kính cầu lơi hay lõm loai mạnh, chỉ có vùng tâm là được mắt dừng đến, và như vậy ta cất nghĩ?

được nguyên do việc chữa trị các tật cận thị năng và

thiếu tỉnh-thệ mắt

Vậy nếu kính càng manh thì kích thước của ảnh càng sai nhiều, và sự sửa trị các khuyết điểm quan-trong

cua khic xa 0 mot bên mất, gầy ra mot khắc biệt lớn lao

giữa các kích thước của ảnh võng -mạc ,mà ta gọi là chứng

Trang 30

-17-

i — MAT, DUNG-CU QUANG-HOC

Giữa những hệ thống quan g~ học khác nhau m¬ chúng ba đã đề cập tới : kính lưỡng chat, thấu-kính, khơng một

hệ-thống nào mang tính chất độc đáo của mắt, đó 1À Lính

chẤt tu biến đối tỨc thời theo khoảng cách của vật thể mà nó có nhiệm vụ tạo ra ảnh, tính chất này 1â sự điều

tiết Nhưng trước hết ta phải đề cập đến những gì nơi

mắt trong Lúc nghỉ, MAT O THE TINH

Mat bieu thi một ,hệ-t hồng | quang-hoc hdi-tu có

thi độ và trục „thế nào để tiêu điểm ảnh năm trên võng

mạc; nghĩa 1A anh của mot vat Ø vô cục hiện ra tren vons mac

cing như các hệ-thống quan g~học khác, trong thực

hành, mất có một quang-tâm Ö nầm ngay trước mặt~s^u của

thby-tinh- ~the, va một, trục quang-hoc , đường thẳng, noi liên đẳnh giấc-mac với một điểm nằm ở giữa điểm ving vA điểm mù, wruc „ quang~ học này khác với thị trục, nghãa là đường thẳng nỗi từ điểm vàng tới vật nhìn

Hai true 46 gidi- “hạn một gốc Và như vậy, đình

giác mạc hơi lệch ra ngc` „ VÌ quang trục xuyên qua gián

Trang 31

wy " vậy " Thi-trye 5 Quang-trụe i Điểm vàng Đỉnh giac~mee

Hinh 18: Gée alpha (a)

,cung như cde he thống quang-học hồi~tu, mắt cho

ra một ảnh thực, vì tạo thành bởi trục thật của các tia sáng, nghịch chiou, nhựn chúng ta van nhin thay thang

(ta biết ở dey có một van-de tam ly sinh-~ 1y-hoc nhưng

không bàn đến trong khuôn khổ :chương nay), nho hon vat, ching ta sẽ trở lại vấn đề này khi nói về thị lực

Ảnh này nằm trên „võng mac , và đó chính là nguồn

gốc hệ-thống quang-học của mất

Sự kiện mà anh tao ngay trên võng mac, tùy thuộc

ba yếu-tế

- Ghiều dài của mat

- Thị độ của hệ-thống hội-tu

- Ghiết suất của hệ thống này

Như vậy ta thấy rằng có the xác đỉnh một mất lý

thuyết bình thường, có chiều đài và thị độ cho sẵn Nhưng thật ra khong phai như vậy, và đầy là điểm chính

yếu : chúng ta thay | răng moi phan trong cac yéu-t6, dac

Trang 32

~ 19 ~-

+ ` a

CHIEU DAY CUA MAT

Rất khó đo hơn là người ta tưởng Những đo 1ường

thye-hién trên con mất 1ẩy ra ngồi khơng có giá-tri, và

ta phải nhờ đến các hệ- -thống tối tần có quang-t uyén x

(Rushton), Rất nhiêu sự đo lường đã được thực-hiện bởi

Stenstrom trên 315 đần bà, và 685 đàn Ông cho ra những kết-quả đống chú ý như sau :

GhiSu đài của mắt có the thay đối từ 20,5 đến 29,5mm trong những trường- -hợp mà số khúc-xa không quá

10 Trong khi đó, phần lớn các trường-hợp nằm giữa 23,5

và 21,5mm

Chieu dai của một mat, thường | đường như rất thay

đối Điều này được Sửa lại bởi yếu-tÕ thú hai

THI-06 CUA HE-THONG HOI-TU

Trị số trưng bình của thị độ đo được 14 58, 6h dioptries Nhưng đối với một mắt thường, những thay đổi

có thê rất lớn, tử 52,69 đến 6⁄,27D theo như B TRƠN

khi khẩn 275 matt,

Chiéu dai cha mất „cũng tHay đối giữa 22,12 và

27, 20mm Như vậy, nhiều to hợp khác nhau giứa thi độ và

chiều dồi có thể đưa đến một mắt thường

Thị độ hoi-tu cua một hệ~ thống quan g-học trong

mắt được thực~ hiện bằng sự phéi-hop cua nhieu 1wong~ chat cau Người ta thường coi đó là một mặt cầu có khẩu độ

đồ ngăn cách hai mỗi-trường mang chiết suất khác nhau

từ trước ra sau, %2 gặp :

Trang 33

- 2Ơ ~

có một tầm quan~trong chính yếu vì có thi-do manh

trung-binh 1a 48, 83D Một thay đổi về độ cong gidc-mac

cũng đủ để lầm biến-đổi thị độ chưng của mất, Những thay

đổi về độ cong nơi mặt trước giác~mac 1a nguyen nhan

chính của tật loạn thì

- Lưỡng chất gác -mạc sau ngăn lớp, mỗ riêng biệt

của giác-mạc với thủy-dịch, có một, năng suất phẩn-kỳ

trung-bÌnh vào khoảng 5,88D

Những lưỡng chất thủy, tinh thể ngăn thay-tinh the, mot bên với thủy dịch, và bên với thể ph¬- -1ê Thi độ chung nhự vay, rất “thay đôi, từ 12,5 đến 22D và tới 33D trong lúc điều tiết

be thực-hiện hộ-t hống hội-tụ của mất, phải kế

đến khoảng cách giữa các „ưỡng -chất., cùng khã -năng hội-

tụ của thủy- -dịch và thể pha-lê, vì chiết suất của chúng khác với khơng khí

Mặt trước

# 48,83D

Mật sau „ Vong-m se

- 5,88D Gide mạc Thấy =tinh-thể

+ 12,5 ~~ 22D

Trang 34

-~ Ø1] -

a a

GHIẾT-SUẤT

Đó là yếu-tố thứ ba thay đối theo các môi-trường đi qua, trung bình là 1,33, cố đỉnh cho mọi mắt

Trai với hai yếu tổ trên, đó là một, yếu-tố bất biển Kết- luận van 1h chúng ta khong, thê cấu tạo nên mot mat thuong theo 1y-t huyét , với một be dai cung mot thi

độ định sẵn và cố-định

Người ta gọi mắt chính thị hay mắt „thường, 1À

một mắt, được c4u-tao theo cách nào để cho ảnh hiện ngay

trên võng mạc

Mắt chính thị có được do một sự ngu nhiên, một

tổ-hợp, dieu-hoa giữa be sâu và thị đồ Từ đó cho ra hai

hậu~ qua quan-trong

- Trước hết, sự tổ-hợp điều hòa này thường khơng

có và ảnh không được tạo ngay trên võng mac , đó là chứng

phi chinh-thi Day chẳng phải là một | đặc ~t Ính bệnh ma chi

là một, khuyết ~ -điểm của kích thước ; của sự tương~ hợp giỗn chiều đài và thị độ

Sự kiện này có thể rết thông thường, và nhỉ vậy,

mất cặp nhiều nhất trong thống kê không phải là mắt chỉnh

thị là mắt viễn thị + O,5,

~ Đối với các phương pháp khám nghiệm, mọi phương

phấp cho biết chiều đài, thị đồ mắt hoặc độ cong nơi mặt

trước giác-mac, như các nhãn kế, không cho biết đó, 1a mot mất chính thi hay bị phi chính thị, cận-thi hay vien- -thi

Các phương- pháp khám nghiệm chi phai tim cách xác -đĩnh Lh anh được lập trước, ngay trên hoặc sau võng mạc

Thường thường ảnh không hiện ra trên võng~ ~mac Để là tật phi chính thị Ta có thể định nghãa các tật phi

Trang 35

- 22 -

- Trong các phi chính thị cầu,ảnh của một điểm

van 13 một điểm nhưng không nằm trên võng mạc

+ Nếu nằm trước, mặt bỉ cần-thi

* Nếu nằm sau, mất bị viễn-thị

NGUYEN NHAN CUA TAT PHT CHINH-THI

Nguyễn nhần chính thường 14 sự thất nhịp giữa chiều dài và thi độ cho ra các bat phi chinh thi trung

binh, ean-t hi hay vien-thi nhe Như vay chẳng có một biểu

chứng bệnh lý nào nơi các màng mất

Những thay doi thực sự của bề đài mắt rất hiếm có,

đó chính mà những trường -hợp mà bề dai nay khong được bình

thường : mat quá nôn? cho ra chứng viễn thi nặng, mắt qu

sẫu gây nên tat can thi nang Ngồi ra cịn có những bệnh

thực-sự của con mắt

Ching loan-thi la do su xáo tron về độ cong của

các Luong chat mit , ad không phải là những phần mặt eeu hoàn toàn mà là những phần của một hình đặc -biệt, hình khưm, có những độ cong khác nhau trong các vùng khác biệt

Sự thay đổi độ cong đó chính- thực xây ra nơi lưỡng chất giác mạc trước nhưng có thể nhẹ hơn tại các lưỡng- ~c hất

gigc-mac sau và lưỡng- -chất thuy-tinh-thé

ác nguyên-nhần phu-thuộc khác cố thê cho ra bật phi ehfnh-thi

- Su thay đối của chiết suất đặc biệt nơi thủy tinh thể gầy nên „chứng ean thi thuy-tinh-the, trigu-

chứng đầu tiên của bệnh cươm,

Trang 36

- 23 - _ ` + + 100 - 24 &© 3 fe 12 1A4 16 l3 t0 Ø2 2a Cận thị Đưởng cong SGHEERER và BETSCH cho thấy tan-s6 cao nhất vối tật viễn-thị nhẹ

Hình 20 : Tần số sức thị phí chính thi

Mắt bình thưởng có thể lả a) Một mắt nơng có thị độ mạnh b) Mật mất sâu có thị-độ yếu Trong se hai trưởng-hợp, tidu-didém ảnh đều nằm trên võng-mạo

Trang 37

~ 2h -

Pht thing cực sau nhốn cầu đo viễm mach-mac hay vì bướu cũng tao nên chúng vien-thi

Su nhận biết moi nguyện nhần của các tật loạn khúc xa cho thấy tiến~ trình của những tật phi chính thị đơn được chấm dức với sự tăng-trướn g khác hẳn những bat

phi chinh thi bệnh như can thi nang btiến-triển suốt dvi

CÁC SAT BIEN

Các sai biến thuôc hai loai

.s

* Cou sai

Các cầu sai có dude 1a do su kien chỉ có phần

giữa của mất cho ra ảnh đúng, phù hợp với các định~1uật

quan g~học Trái lại ở phần ngoai-bien, các ảnh bị biến

dạng và khơng ven tồn,

Cầu sai thay đổi theo từng mắt, trên nguyễn tác,

~ ` a ` 2 y ` z

sẽ càng đáng đáng kê nếu mất cảng nho, Cau sai còn khac

hẳn từ mất này sang mắt khác và sự nd ngươi sẽ để lại một

thi luc khong đổi hoặc đổi khi bi giam rất nhiều,

+ Sắc sai

Trong các mỗi trường khác với chân không, vận

‘ ? , ` :

tóc truyền của ánh sáng được đỉnh bằng chiết Suất, thay

đổi theo độ dài sóng

Trong con mat , su truyen nay khơng hồn toàn đồng

nhất cho mỗi màu của quang- -pho thấy được, Theo nguyện - tắc,

không phải chỉ có một tiêu điểm chung cho các màu mà 1a mod tiều điểm cho mỗi mầu Dac-biet là tiều điểm của ánh

sống đồ nằm ngay sau võng-mạc và tiêu-điểm ứnh sáng lục nằm ngay trước võng mạc, Mắt thường nhìn mầu đó cing | như

Trang 38

- 25 -

bị avi về phía, trươc và tiêu-điểm đô nằm sất võng- -mạc nên

mắt nhần màu đồ rõ hơn, Sự kiện này chỉ được nghiện Jung

khi tật cận-thi hay vien-thi con nhẹ, nếu, khơn thì các

tiêu điểm sẽ nằm rất xa vong-mac va tất cả đều mờ Tính chất dùng làm căn-bản cho thử-nh lệm đồ dục hay thử

nghiệm hai màu đành cho việc khám các tật phi chính thì

Như vậy, mất được cấu-bạo đề nhìn ở vô cực Thực

vậy, ảnh chỉ tạo thành nơi vong-mac nếu he- thong hệ1- tu của mắt được chiếu bởi một chùm tia song song nhát xuất

từ vô cực Thực nghiệm cho thấy rằng sy nhin vẫn còn rõ

ngay cả khi các vật rat „ gần Như vậy có một cơ nguyễn

thich-thg với sự nhìn gần, cơ ngun đó chính là sự Situ

tiết

SỰ ĐIỀU TIẾT - MẮT SÓNG -ĐỘNG

Su điều~tiết cần-thiết nhất là khi nhìn mot vat

ở cách mắt dưới 6m Nếu ta quan- -sát sự lùi của ảnh tren

vong-mac khi vat lai gan thi thấy là khoảng chuyên dich

nay chỉ bằng O,12mm giữa vô cực va 6m, nhung từ óm đến

0,12m ảnh lùi những 3, 5mm va néu co-nguyen điều~tiết

không có, sự nhần trở thành rất mờ

Trang 39

Ta goi

- Can điểm là điểm gần nhất m& m&t cé the nhin

thay lúc điều-tiết t6i-da

- Viễn điểm là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn

~ a ` :

ro khi khong can điều-tiết

Với một mắt bình „thường, viên điểm ở vô cực còn

cận điểm cách mắt 15cm đối với tuoi 20

- Khoảng điều- tiết là khoảng giữa cận điểm và

viễn điểm, Khoảng nầy thay đổi theo tật phi chính thi nen rat ngấn nơi người ean-t hi và đài nhất nơi người vien- thi

- Bién- độ điều~tiết là sự VU hay đổi tối-đa về khúc xa mà mất có thể thuc- hién lve dibu-viét tot độ Bién- 6

nay độc -lập với tật phi c'.Ính thị

50om 53cm `

Hình 23 : Sự điều-tiết làm thay đổi

khúe-œa mắt thao khoảng

cách của vat nhâm

Trong khoảng thù 1m tới 0, , 10m, „người can-t hi nang

1 dioptric | sé ding mot bi in-d6 điều~biết tương-đương với biên-độ điều-tiết mà người thường thi ean dùng để nhìn tư

Trang 40

- 27 -

Gd-ché didu-tiét

Việc khão-sát sự chuyén-dich của các ảnh trong

mắt bằng đền có khe (HESS) cùng voi thi nghiệm cấm kim

trong tiên phòng, tựa trên thủy~t inh~ ~thê cho thấy sự điều tiết có được do ảnh- hưởng các cơ mi co lai 1am gia-tang thi-độ thuy-tinh-the

Gơ-chế sâu xa còn được bàn luận Có hai gia- thuyết chính khác hẳn nhau :

~ Theo thuyết YOUNG-HEIMHOLTZ :

Gơ mi tác -động trên thuy-tinh-thé | mot SỨC căng không đổi mà khi giam sẽ khiến thuy-tinh-the lấy lai dang bằnh-thường 1i hơn, sự kiện này làm tăng thị độ

- Thuyết TSCHERNING :

Co mi co lai làm thuy-tinh-the bi kéo đài, dẹp

tại hai cực và phòng bo Ở giữa

ou tranh luận cổ-điện này khơng có Ích mấy {ch

loi nhiêu cho chúng ba nếu biết được những cơng-1ực điều

tiết

Sự nhìn mần gồm ba cơ-nguyên hợp lại

- Su điều-t iết - su thu đồng-tử

~ Độ hội~bu,

Sự thu đồng-bử là phan- xa của con ngươi Luc nhin gan, chỉ 1ién- ~quan thực-sự với sự nhìn gan ma chang liền

hệ gì với sự điều-tiết và đề hội~tụ vì đồng~tử van con

Ngày đăng: 15/04/2016, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w