Cầu về than cốc, loại than được sử dụng trong công nghiệp thép và kim loại được dự báo tăng với tốc độ 0.9%.Thị trường than lớn nhất là châu Á, chiếm khoảng 54% lượng tiêu thụ toàn thế g
Trang 1Môn: Kinh tế môi trường
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT
Trang 2Khai thác tài nguyên
than
ĐỀ TÀI
Trang 3Nội dung
Trang 4n 1:
G iới th iệu về th an
Trang 5lưu huỳnh
lầy nơi xác thực vật được nước và bùn lưu dữ không bị ôxi hóa và phân hủy bởi vi sinh vật(biodegradation) )
quá trình than hoá (carbon hoá) các tàn dư thực vật
Trang 6Nhu cầu về than trong nước và thế giới.
Than đóng vai trò sống còn với sản xuất điện và vai trò này sẽ còn được duy trì trong tương lai Khoảng 39% lượng điện sản xuất ra trên toàn thế giới là than và tỷ lệ này sẽ vẫn được duy trì trong tương lai (dự báo cho đến năm 2030)
Lượng tiêu thụ than cũng được dự báo sẽ tăng ở mức từ 0.9% đến 1.5% từ nay cho đến năm 2030 Tiêu thụ
về than cho nhu cầu trong các lò hơi sẽ tăng khoảng 1.5%/năm trong khi than non, được sử dụng trong sản xuất điện tăng với mức 1%/ năm Cầu về than cốc, loại than được sử dụng trong công nghiệp thép và kim loại được dự báo tăng với tốc độ 0.9%.Thị trường than lớn nhất là châu Á, chiếm khoảng 54% lượng tiêu thụ toàn thế giới, trong đó nhu cầu chủ yếu đến từ Trung Quốc nhiều quốc gia phải nhập khẩu than từ nước ngoài.
Trang 7Tr iệ u
tấ n
22 0,3
Tr iệ u
tấ n
14 5,5
Tr iệ u
tấ n
11 2,3
Tr iệ
u
tấ n
56 ,2
Nhu cầu về than trong nước hiện nay tăng rất cao , Theo dự báo trong Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến
2020, có xét triển vọng đến 2030 nhu cầu than trong nước thời gian tới sẽ tăng rất cao
Trang 8• Tuy nhiên, có thể nhu cầu than dự báo nêu trên là quá cao
• Khi nhu cầu than thực tế chỉ bằng khoảng 80% nhu cầu dự báo thì cũng đã là rất cao, khi
đó đến năm 2015 sẽ là 45 triệu tấn, tăng so với năm 2013 là 17 triệu tấn và đến năm 2020
là 90 triệu tấn, tăng so với năm 2013 là 62 triệu tấn.
Trang 9Phân loại
Lợi ích của than
• Than được dùng nhiều trong việc sưởi
• Than chì dùng làm điện cực…
Phân loại
Trang 11Th
ực t rạn
g kh
ai
th
ác t ha
n ở
nư ớc ta
hiện
na
y
Cách th
ức kh
ai
th ác
Các đ iều luật
liên qu
an đ ến
kha
i th
ác t ha n
Tác độ ng cảu
mô
i trườ ng đến
mô
i trườ ng
và
cản
h q uan
Thực trang về tác động của ngành công nghiệp khoáng sản than đến môi trường và cảnh quan
Trang 12Thực trạng khai thác than ở nước ta hiện nay
• Theo tổng cục thống kê giai đoạn 2003 - 2007, sản lượng tiêu thụ than của Việt Nam tăng 119.89%
• Than đá được thống kê 3,5 tỷ tấn trong đó ở Quảng Ninh trên 3,3 tỷ tấn(chiếm 90% sản lượng cả nước), gần 200 triệu tấn lằm rải rắc ở các tỉnh Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Giang…
• Hiện tại than Việt Nam phục vụ cho các hộ sản xuất chính là điện, xi măng, giấy, phân bón và phục vụ xuất khẩu
• Điện hiện tiêu thụ tới 32% sản lượng tính hết 7 tháng đầu năm 2009
• Dự báo, Việt Nam đang và sẽ trở thành nước phải nhập khẩu năng lượng với khoảng 80-100 triệu tấn than đá vào năm 2020 để chạy các nhà máy nhiệt điện
Trang 13www.trungtamtinhoc.edu.vn
Trang 15Khai thác lộ hầm lò
Trang 16Tác động của môi trường đến môi trường và cảnh quan
Trang 17Môi trường đất và cảnh quan
Trang 18Tác động đến môi trương không khí.
H2S, NOx, CH4 …
Hậu quả
Do đốt than sinh ra
Do khoan, nổ mìn, vận chuyển than
Hư hại các công trình, gây bệnh phổi và các bệnh về đường hô hấp cho ngường
dân nơi đó
Trang 19Tác động đến môi trường nước
• Ô nhiễm môi trường nước do hai nguồn chính là nước chảy trên bề mặt, nước mưa và nước thải từ các khu mỏ.
• Nước thải hầm lò bị ôxi hoá mạnh, có chất rắn lơ lửng cao, có hàm lượng kim loại mạnh như Fe, Mn, Cu, Zn.
• Các nguồn thải này không được sử lý cộng với lượng mưa lớn tạo ra dòng chảy bề mặt đổ thải trược tiếp về các nguồn nước là các ao hồ, sông suối… gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng
• Các hoạt động khai thác hầm lò sâu dưới long đất làm rạn nứt, sụt lún địa hình là nguyên nhân gây suy thoái
hệ thống thuỷ vực và hạ thấp mực nước ngầm dẫn đến sự thâm nhiễm nước biển vào nguồn nước nhầm.
Trang 20Những vi phạm về khai thác than
1
Trang 21Những điều luật và xử lý
Những điều luật và
xử lý
Những điều luật và
xử lý
2.
Nghị định số 150/2004/NĐ-
CP
1.
Nghị định số 142/2013/NĐ-CP
Trang 23Nghị định số 150/2004/NĐ-CP
Trang 24Điều 16 Uỷ quyền và nguyên tắc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản
Điều 17 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản
Điều 16 Uỷ quyền và nguyên tắc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản
Trang 25Ví dụ về một số công ty vi phạm các điều luật
Trang 27Biện pháp khai thác than có hiệu quả lâu dài
• Đối với mỏ khai thác hầm lò
• Đối với khai thác lộ thiên
Tuyên truyền, kiểm tra, xử lý vi phạm
• Đối với ô nhiễm nguồn nước
• Đối với ô nhiễm môi trường không khí
• Đối với môi trường đất.
Biện pháp quản lý của cán
Trang 28Biện pháp về công nghệ khai thác
Đối với mỏ khai thác hầm lò
Đẩy mạnh cơ giới hóa trong việc đào lò xây dựng cơ bản
Đối với các vỉa dốc mở rộng áp dụng Hệ thống khai thác lò dọc vỉa phân tầng, sử dụng lỗ khoan đường kinh lớn
2 3
4
Cơ giớ hóa khấu than ở lò chợ ngắn
Đồng bộ hóa khâu vận tải trong các đường lò vận tải chính, đua vào áp dụng công nghệ vận tải liên tục
Trang 29• Tiếp tục áp dụng hệ thống khai thác khấu theo lớp đứng để nâng cao góc dốc bờ công tác lên
25 - 27 độ
• Đưa vào áp dụng công nghệ vận tải liên tục (băng tải) để tăng năng suát vận tải, giảm thiểu ô
nhiễm môi trường
• Hoàn thiện công nghệ phá vỡ đất đá bằng máy xới và nổ mìn trong môi trường
nước 4
1
2
3
Đối với khai thác lộ thiên
• Duy trì mở rộng tối đa biên giới khai thác lộ thiên và chu vi ruộng mỏ tại các khu vực cho phép
• Tiếp tục đổi mới đồng bộ thiết bị của dây truyền khai thác
• Áp dụng thử nghiệm công nghệ khai thác chọn lọc các vỉa than mỏng từ 0,3 - 1 m bằng máy xúc thủy lực
Trang 30Biện pháp quản lý của cán bộ, chính quyền
Trang 31Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do khai thác
• Nạo vét sông suối đã bị bồi lấp.
• Xử lý nước thải và nước mặt đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải vào khu vực.
• Áp dụng các biện pháp chống lượng nước thải thẩm thấu vào bãi thải cũng như giảm tối đa lượng nước thải tồn đọng trong bãi thải như:
• Công nghệ rải lớp sét phủ toàn bộ moong và bờ lộ thiên;
• Công nghệ sử dụng lớp chống thấm bằng vật liệu HPDE kết hợp rải sét dưới đáy moong và bờ mỏ lộ thiên;
• Công nghệ sử dụng lớp chống thấm bằng vật liệu HPDE kết hợp rải sét dưới đáy moong và một phần bờ mỏ lộ thiên và kết hợp bơm thoát nước.
Đối với ô nhiễm nguồn nước
Trang 32Đối với môi trường đất
• Phun tưới nước có trộn chất phụ gia hóa học ở các
điểm phát thải bụi
• Bê tông hóa đường vận chuyển đất đá
• Dùng Xyclon và các thiết bị lọc bụi tĩnh điện trong
các nhà máy sàng tuyển
• Hệ thống thông gió phù hợp trong các hầm lò
• Phun tưới nước đường vận tải trong mỏ
• Trồng các giải cây xanh bên đường
Đối với ô nhiễm môi trường không khí
• Phương phấp xử lí bằng mặt đất: Rải trên một bề mặt đất khác để phân hủy các chất ô nhiễm bằng quá trình phân hủy sinh học, phân hủy do ánh sáng xảy ra một cách tự nhiên
Trang 33Kết luận
• Ngành Than đã và đang có những đóng góp quan trọng trong chỉ số tăng trưởng GDP cả nước, có vai trò quan trọng trong đời sống Tuy nhiên , bên cạnh đó cũng có nhiều ảnh hưởng xấu đối với môi trường Vì vậy, chúng ta phải có những quy định,chính sách phù hợp với ngành khai thác than.
Trang 34Thank You! Mọi người đã lắng nghe