1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn huyện thanh chương tỉnh nghệ an

57 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 863 KB

Nội dung

bài tập lớn đánh giá cảnh quan. hiệu quả kinh tế cây chè.Chè là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, và ngày nay thì chè có vị trí rất quan trọng trong đời sống văn hóa sinh hoạt cũng như là kinh tế của con người. Cây chè là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới và Á nhiệt đới, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện khí hậu nóng và ẩm. Tuy nhiên, nhờ sự phát triển của khoa học kĩ thuật, cây chè đã được trồng ở cả những nơi khá xa với nguyên sản của nó. Trên thế giới, cây chè phân bố từ 42 vĩ độ Bắc đến 27 vĩ độ Nam và tập trung chủ yếu ở khu vực từ 16 vĩ độ Bắc đến 20 vĩ độ Nam. Chè được trồng khá phổ biến trên thế giới, tiêu biểu là một số quốc gia thuộc khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam... Chè là sản phẩm có giá trị xuất khẩu rất lớn, ở nước ta chè là một trong mặt hàng nông sản xuất khẩu mạnh nhất, đem lại nguồn thu ngoại tệ cao.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2009, lượng chè xuất khẩu của Việt Nam đạt 134. 000 tấn với kim ngạch đạt 179, 5 triệu USD, tăng 28,4% về lượng và tăng 22,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008. Thanh Chương là mảnh đất có diện tích chè lớn nhất tỉnh Nghệ An, trong thời gian qua để tận dụng, khai thác tốt tiềm năng vốn có của địa phương huyện Thanh Chương đã rất tích cực mở rộng diện tích chè mới. Từ bao đời nay người dân xã Thanh Đức, Hạnh Lâm, Thanh Mỹ, Thanh Hương, Thanh Thịnh, Thanh An, Thanh Thủy, Thanh Mai….. sống chủ yếu bằng nghề trồng chè.đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của huyện, những thách thức và khó khăn, đánh giá hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn huyện thanh chương.

Hệ thống bảng biểu: Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tên bảng Diện tích, suất, sản lượng chè số nước giới năm 2004 Tình hình nhập chè giới giai đoạn 1996 – 2003 Nhu cầu sử dụng chè số nước giới năm 2000, 2005 dự báo năm 2010 Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam giai đoạn 1999-2006 Tình hình xuất chè Việt Nam năm 2006 Tài nguyên đất huyện Thanh Chương So sánh điều kiện tự nhiên khu vực chè Ngọc Lâm & TĐTNXP Chi phí đầu tư thu nhập ở xã Ngọc Lâm – Thanh Chương Chi phí đầu tư thu nhập ở TĐTNXP 5- Thanh Thủy – Thanh Chương giá trị thời qua năm khu vực chè Ngọc Lâm giá trị thời qua năm khu vực chè TĐTNXP5 Trang 19 20 21 24 25 34 38 53 55 55 56 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chè công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, ngày chè có vị trí quan trọng đời sống văn hóa sinh hoạt cũng kinh tế người Cây chè trồng có nguồn gốc nhiệt đới Á nhiệt đới, sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm Tuy nhiên, nhờ phát triển khoa học kĩ thuật, chè đã trồng ở cả nơi xa với nguyên sản Trên giới, chè phân bố từ 42 vĩ độ Bắc đến 27 vĩ độ Nam tập trung chủ yếu ở khu vực từ 16 vĩ độ Bắc đến 20 vĩ độ Nam Chè trồng phổ biến giới, tiêu biểu số quốc gia thuộc khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Chè sản phẩm có giá trị xuất lớn, ở nước ta chè mặt hàng nông sản xuất mạnh nhất, đem lại nguồn thu ngoại tệ cao.Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2009, lượng chè xuất Việt Nam đạt 134 000 với kim ngạch đạt 179, triệu USD, tăng 28,4% về lượng tăng 22,2% về giá trị so với kỳ năm 2008 Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho chè phát triển Lịch sử trồng chè nước ta đã có từ lâu, chè cho suất sản lượng tương đối ổn định có giá trị kinh tế, tạo việc làm cũng thu nhập hàng năm cho người lao động, đặc biệt tỉnh trung du miền núi Với ưu công nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm có nhu cầu lớn về xuất tiêu dùng nước, chè coi trồng mũi nhọn, mạnh khu vực trung du miền núi Thanh Chương mảnh đất có diện tích chè lớn tỉnh Nghệ An, thời gian qua để tận dụng, khai thác tốt tiềm vốn có địa phương huyện Thanh Chương đã tích cực mở rộng diện tích chè Từ bao đời người dân xã Thanh Đức, Hạnh Lâm, Thanh Mỹ, Thanh Hương, Thanh Thịnh, Thanh An, Thanh Thủy, Thanh Mai… sống chủ yếu bằng nghề trồng chè Đối với người dân chè đã mang lại nguồn thu nhập cao ổn định, cải thiện đời sống kinh tế văn hóa xã hội, tạo công ăn việc làm cho phận lớn lao động dư thừa ở vùng nông thôn Tính đến năm 2010 ngành chè giải khoảng triệu lao động 34 tỉnh thành cả nước Mặt khác, chè có chu kỳ kinh tế dài, sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm liên tục khoảng 30 - 40 năm, chăm sóc tốt chu kỳ kéo dài Những năm gần Thanh Chương đã liên tục đẩy mạnh ngành công nghiệp chè diện rộng Đến với Thanh Chương đến với mảnh đất người trồng chè, Chè Thanh Chương nghệ an biết chè công nghiệp không đưa người dân thoát khỏi cảnh nghèo đói mà làm giàu cho người dân chương Thanh thủy xã trọng điểm chè huyện, có diện tích trồng chè lớn nhì huyện Riêng xã Thanh Thủy – Thanh Chương có tới 485ha đất trồng chè Theo đánh giá sơ về hiệu quả kinh tế huyện chè cho thu nhập tương đối cao ổn định so với trồng khác… Vậy diện tích trồng chè chưa mở rộng tiềm đất đai vốn có, suất, chất lượng giá cả chè huyện thấp so với tiềm mạnh vùng Mặt khác phương thức sản xuất người dân mang tính nhỏ lẻ thủ công, dựa vào kinh nghiệm Việc sử dụng phân bón chưa hiệu quả, cấu giống nghèo nàn chủ yếu giống chè trồng bằng hạt suất, chất lượng thấp, nhiều vùng huyện chè ngày xuống cấp cần có quan tâm cấp quyền có liên quan Trước thực tế đó, đòi hỏi phải có đánh giá thực trạng, thấy rõ tồn để từ đề giải pháp phát triển sản xuất - chế biến - tiêu thụ chè vùng, vậy: Việc nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế chè địa huyện Thanh Chương – tỉnh Nghệ An” góp phần giải vấn đề Đối tượng, mục tiêu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề kinh tế có liên quan đến trình sản xuất, kinh doanh chè hộ nông dân trồng chè ở xã, mà đặc biệt xã Thanh Mai, Thanh Thủy , Ngọc Lâm – huyện Thanh Chương – tỉnh Nghệ An b Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đánh giá đầy đủ, xác hiệu quả sản xuất chè hộ dân địa bàn huyện Thanh Chương, qua đưa giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè, nâng cao thu nhập đời sống cho hộ nông dân, góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế huyện theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội bộ, tăng sản lượng hàng hoá đáp ứng yêu cầu thị trường Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn về sản xuất chè hiệu quả kinh tế nói chung, chè nói riêng phát triển sản xuất kinh doanh - Đánh giá thực trạng phát triển hiệu quả kinh tế sản xuất chè ở Huyện Thanh Chương để ưu điểm hạn chế về mặt hiệu quả sản xuất chè - Đề xuất số phương hướng giải pháp kinh tế chủ yếu, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chè Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: tiến hành nghiên cứu điều tra 10 hộ gia đình có đồi trồng chè Về mặt thời gian: đề tài nghiên cứu đánh giá sử dung thông tin điều tra từ tháng tháng 12 năm Các phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa (PRA) Đây phương pháp truyền thống, quan trọng với tất cả ngành nghiên cứu thiên nhiên, địa lí TN tổng hợp Trong trình thực đề tài, em đã thực tế địa bàn nghiên cứu, tìm hiểu, chụp ảnh yếu tố tự nhiên ở số địa điểm Do điều kiện thời tiết không thuận lợi nên phương pháp cũng gặp nhiều khó khăn Nhưng khó khăn làm em chùn bước được, khó khăn phải tích cực nhiêu Trong đề tài đã tiến hành phương pháp PRA điều tra thực tế hộ dân trồng chè địa bàn huyện, điển hình hộ gia đình ở xã Thanh Thủy, Tổng Đội TNXP5, Ngọc Lâm – Thanh Chương Điều tra khảo sát thực tế tình hình trồng sản xuất chè gia đình chị Nguyễn Thị Hoa ở Tổng đội Thanh Niên Xung Phong (TĐTNXP 5) – Huyện Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An Khảo sát tình hình sản xuất chè gia đình anh Nguyễn Văn Sơn, xóm 1, xí nghiệp chè Ngọc Lâm Thanh Chương đồi chè gia đình anh chị 4.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Phương pháp luận lựa chọn cho nhiệm vụ phương pháp khảo sát văn phòng khảo sát thực tế thị trường tiêu thụ hoạt động nhà máy để nhận định đánh giá Với việc tham khảo tài liệu về địa chất, địa hình, khí hậu khu vực huyện Thanh Chương làm cho đề tài có sở lý luật chặt chẽ, mang tính định lượng, khoa học cao Ngoài tài liệu với đề tài cần thu thập xử lý loại số liệu cho loại chi phí đầu tư cũng lãi suất, lợi nhuận, để từ đánh giá cụ thể xác về hiệu quả kinh tế khu vực trồng chè địa bàn huyện 4.3 Phương pháp kế thừa tài liệu Từ nguồn tài liệu em đã tìm hiểu thu thập được, dựa vào chắt lọc tài liệu từ nguồn để đề tài nghiên cứu sâu hơn, chặt chẽ xác Sưu tầm nguồn tài liệu có liên quan đến chè phạm vi địa bàn huyện Thanh Chương, làm sở tiền đề cho việc chọn vùng đánh giá Ý nghĩa đề tài Khi thực đề tài bản thân em đã đúc kết nhiều điều quan trọng bổ ích cho bản thân Cụ thể: - Giúp bản thân thu thập kinh nghiệm kiến thức thực tế, củng cố áp dụng nhứng kiến thức đã học, từ nâng cao tích luỹ lực chuyên môn, đồng thời biết cách thực đề tài hoàn thành chương trình đào tạo kĩ sư - phát triển nông thôn Góp phần thu thập thông tin cần thiết về thực tiễn sản xuất ở địa phương - làm tài liệu tham khảo, sở cho nghiên cứu Kết quả nghiên cứu đề tài sở, tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, lãnh đạo ban ngành đưa phương hướng để phát huy mạnh, khắc phục điểm yếu tồn để giải khó khăn, trở ngại nhằm phát triển kinh tế ngành chè ngày vững mạnh Bố cục đề tài Ngoài ba phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận & kiến nghị riêng phần nội dung có chương lớn sau: Chương 1: sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: đặc điểm địa bàn huyệnThanh Chương Chương 3: đánh giá hiệu quả kinh tế chè địa bàn huyện Thanh Chương – tỉnh Nghệ An PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Khái niệm về đánh giá vấn đề liên quan đến đánh giá Theo từ điển tiếng Việt, “đánh giá” trình xem xét đo lường mức độ đạt vật, việc với tiêu chí đã định trước Đánh giá hiệu quả kinh tế trình phức tạp công phu Vì để việc đánh giá đạt kết quả tốt quy trình đánh giá gồm công đoạn sau: - Phân tích mục tiêu kinh tế thành tiêu kinh tế - Đặt yêu cầu về mức độ đạt tiêu kinh tế dựa dấu hiệu đo lường quan sát - Tiến hành đo lường dấu hiệu để đánh giá mức độ đạt về yêu cầu đặt ra, biểu thị bằng số liệu - Phân tích, so sánh thông tin nhận với yêu cầu đề đánh giá, xem xét kết quả, để từ phát huy mạnh, cải tiến, khắc phục nhược điểm 1.1.2 Quan điểm về hiệu quả hiệu quả kinh tế a Các khái niệm liên quan Hiệu việc tối đa hóa giá trị đầu đơn vị đầu vào Hiệu quả kinh tế phạm trù kinh tế chung có liên quan trực tiếp đến nền sản xuất hàng hoá tất cả phạm trù, quy luật kinh tế khác Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Quá trình tăng cường lợi dụng nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích người, có nghĩa nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh tế đòi hỏi khách quan mọi nền sảnxuất xã hội xuất phát từ nhu cầu vật chất người ngày tăng Yêu cầu công tác quản lý kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế làm xuất phạm trù hiệu quả kinh tế b Quan điểm về hiệu kinh tế Xuất phát từ giác độ nghiên cứu khác nhau, nhà kinh tế đưa nhiều quan điểm khác về hiệu quả kinh tế + Quan điểm thứ nhất: Trước đây, người ta coi hiệu quả kinh tế kết quả đạt hoạt động kinh tế Ngày nay, quan điểm không hợp lý, bởi kết quả xuất hai mức chi phí khác theo quan điểm chúng có hiệu quả + Quan điểm thứ hai: Hiệu quả đạt xác định bằng nhịp độ tăng trưởng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, hiệu quả cao nhịp độ tăng tiêu cao Nhưng chi phí nguồn lực sử dụng tăng nhanh sao? Hơn nữa, điều kiện sản xuất năm khác với năm trước, yếu tố bên bên nền kinh tế có ảnh hưởng cũng khác Do đó, quan điểm chưa thoả đáng + Quan điểm thứ ba: Hiệu quả mức độ hữu ích sản phẩm sản xuất ra, tức giá trị sử dụng chứ không phải giá trị + Quan điểm thứ tư: Hiệu quả kinh tế tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí đơn vị kết quả hữu ích mức độ tăng khối lượng kết quả hữu ích hoạt động sản xuất vật chất thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích xã hội, nền kinh tế quốc dân Như vậy, có nhiều quan điểm về hiệu quả, từ quan điểm khác về hiệu quả ta thấy rằng hiệu quả phạm trù trọng tâm bản hiệu quả kinh tế quản lý.Hơn việc xác định hiệu quả vấn đề hết sức khó khăn phức tạp về lý cả thực tiễn Bản chất hiệu quả xuất phát từ mục đích sản xuất phát triển kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu ngày cao về đời sống vật chất tinh thần mọi thành viên xã hội Muốn vậy, sản xuất không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Quan điểm về hiệu quả điều kiện phải thoả mãn vấn đề tiết kiệm thời gian, tài nguyên sản xuất mang lại lợi ích xã hội bảo vệ môi trường Chính mà hiệu quả trình cần đánh giá toàn diện cả ba khía cạnh: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội hiệu quả môi trường 1.1.3 Phân loại hiệu kinh tế - • • Căn cứ vào nội dung người ta phân biệt: + Hiệu quả kinh tế + Hiệu quả xã hội + Hiệu quả môi trường Căn cứ vào phạm vi hiệu quả kinh tế chia thành: + Hiệu quả kinh tế quốc dân + Hiệu quả kinh tế ngành + Hiệu quả kinh tế vùng + Hiệu quả kinh tế theo quy mô tổ chức sản xuất Căn cứ vào quy mô cấu thành hiệu quả kinh tế chia thành + Hiệu quả kĩ thuật + Hiệu quả phân bố • Căn cứ vào yếu tố bản tác động vào sản xuất phương hướng tác động vào sản xuất hiệu quả kinh tế chia làm: + Hiệu quả sử dụng lao động yếu tố tài nguyên như: đất đai, nguyên liệu, lượng + Hiệu quả sử dụng vốn máy móc thiết bị + Hiệu quả áp dụng kĩ thuật quản lý Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế yếu tố như: đất đai, sở hạ tầng sản xuất, biện pháp kĩ thuật khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất, điều kiện thời tiết, khí hậu, sach phủ cũng cấu thị trường Đó đều yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp hiệu quả kinh tế 1.1.4.Hệ • thống các chỉ tiêu nghiên cứu áp dụng đề tài Thu thập và chi phí cho đồi trồng che - Thu thập: giá trị bằng tiền sản phẩm xuất thời gian định - Chi phí: toàn chi phí mà người sản xuất đầu tư vào để phục vụ cho trình sản xuất đơn vị diện tích thời gian định, bao gồm chi phí như: + Chi phí biến đổi (TVC): chi phí biến đổi theo mức độ đầu vào, trình độ kĩ thuật, công nghệ biểu dạng giá trị hay vật Chi phí bao gồm: Chi phí trực tiếp ( giống, phân, thuốc trừ sâu…) chi phí gián tiếp ( loại thuế phí, lãi suất vốn…) + Chi phí cố định (TFC): chi phí không thay đổi theo mức độ lượng + Tổng chi phí ( TC): TC = TVC – TFC 10 chè giống Môi chè giống có giá tương ứng với 1000 đồng Vậy tổng chi phí về giống cho môi chè là: 7.000.000 đồng - Công lao động: Công lao động ở gồm công xử lý thực bì, công làm đất, trồng ( tạo rãnh, trồng chè) công chăm sóc bảo vệ thu hoạch > Công xử lý thực bì: Đây khâu để trồng chè, trước tiên ta cần phải xử lý thực bì ( phát sẻ , dọn dẹp đất, đốt rác, làm cỏ ) Tùy điều kiện thực bì mà thời gian đầu tư cho giai đoạn nhiều hay Ở thời gian xử lý thực bì theo xác nhận hộ dân 30 công > Công làm đất, trồng: Làm đất toàn diện cày bừa, đập nhỏ đất, tạo rãnh để trồng chè Trước trồng cần bón lót cho chè lượng phân chuồng ủ hoai mục định, chè phân chuồng loại phân tốt cho phát triển nó, nên giới hạn lượng phân bón không có, nhiều cũng cần phải đảm bảo cung cấp vừa đủ lượng phân chuồng cần bón lót Ở người ta bón lót năm với lượng phân chường 4-5 tấn/ha Theo giá thị trường phân chuồng có giá 200.000 đồng Như tổng chi phí cần trả cho lượng phân chuồng bón lót 1000.000 đồng Sau tạo rãnh bón phân lót người ta đặt chè giống vào lấp đất, ấn chặt gốc Công tạo rãnh trồng ở 20 công > Công chăm sóc, bảo vệ, thu hoạch: Chè bệnh tật so với khác Tuy nhiên cũng cần phải phòng trừa loài sâu, nhện phá hoại búp nên người ta thường phải phun thuốc trừ sâu ( batsa, loai thuốc hôn hợp khác…) Để phun 1ha chè tiêu tốn hết 400.000-500.000 đồng tiền mua thuốc Môi năm người ta chăm sóc làm cỏ chè 2-3 lần Trong trình chăm sóc phát chè phát triển bón thêm N.P.K cho chè có dinh dưỡng phát triển tốt Khi cắt xong người ta bón vôi cho chè Một năm người ta thu hoạch lần Công chăm sóc bảo vệ chè 15 công/1ha Công thu hoạch công/1 lần/1ha Công lao động ở người ta trả 200.000đ/1 công - Phân bón: 43 Phân chuồng hoai mục: 4-5 tấn/ha, với giá 1.000.000đ/ (bón lót vào năm thứ nhất, bón thúc năm thứ 3) Vôi bột: 5-7 tạ/1ha, với giá 300.000đ/1 tạ (bón vào năm trở sau cắt để bảo vệ búp đọt khỏi phá hoại côn trùng ) N.P.K: 3-4 tấn/1ha, với giá 6.500.000đ/1 Bón từ năm thứ trở + Thu nhập 1ha che Môi năm chè ở cho lần thu hoạch Năm thứ năm thứ 2: chưa cho thu hoạch Năm thứ 3: Bắt đầu thu hoạch bói với suất tấn/ 1ha/1 lần thu hoạch Với giá 3.500.000đ/1 Vậy năm thu đc 21.000.000 đ/1ha Năm thứ 4: Năng suất đạt 3-4 tấn/1 ha/1 lần thu hoạch, với giá 4.000.000đ/1 Vậy năm thu hoạch 96.000.000đ/1ha Năm thứ 5: Năng suất đạt 6-7 tấn/1ha/1 lần thu hoạch, với giá • 4.300.000đ/1 Vậy năm thu hoạch 180.600.000đ/1ha Tại tổng đội niên xung phong ( TĐTNXP 5) Cũng điều tra tương tự hộ sản xuất chè ở Ngọc Lâm hộ chè ở TĐTNXP cũng vậy, cụ thể : + Chi phí đầu tư cho che: Giống: vạn cây/1ha, với giá chè giống 700 đồng Như để trồng 1ha chè họ cần bỏ khoản chi phí để mua giống 7.000.000 đ Công lao động: công lao động ở khu vực có khác so với công lao động ở Ngọc Lâm Thanh Chương Tại tổng đội TNXP5 người ta tính công lao động với giá 160.000 đ/ công Trong đó: Công xử lý thực bì: 30 công tương ứng với số tiền công phải trả là: 4.800.000đ Công làm đất, trồng : 18 công tương ứng với số tiền công phải trả : 2.880.000đ Công chăm sóc bảo vệ ở 10 công chủ yếu đã có máy gánh trợ giúp phần đó, thêm phí chi cho loại thuốc tẩm để phun cho chè vừa trồng 1.000.000đ/1lit rưỡi/1ha ( phun vào năm trồng chè) nên tổng chi phí phải trả ở giai đoạn : 2.600.000đ Riêng công thu hoạch ở TĐTNXP người ta làm tính theo sản phẩm, nghĩa thuê người thu hoạch cứ 7.00.000đ/1 búp chè tươi 44 Phân: Phân chuồng: bón lót cho chè trước trồng từ 4-5 tấn/1ha với giá thị trường 1.000.000đ/ tất nhiên với chè phân chuồng ủ hoai nhiều chừng tốt chừng Bón lót năm bón thúc năm Phân N.P.K : Trước trồng cần bón lót khoảng NPK/1ha chè Sau môi năm sau thu hoạch đều bón cho chè 1-2 NPK/1ha chè Với giá NPK 4.800.000đ Vôi : 5-6 tạ/1ha, với giá 2.00.000đ/ tạ Nên giá vôi phải trả cho chè 1.200.000đ/1ha + Thu nhập che Năm thứ 1: không cho thu nhập Năm thứ 2: đã có thu nhập , tấn/1ha/1 lần thu hoạch năm chè ở cho thu hoạch lần Như năm thứ kể từ trồng chừ người ta thu tấn/1ha, tương ứng với giá chè lúc giờ 3.500.000đ/1 Bởi lẽ ở có giá cao thị trường cao ở xí nghiệp chè Ngọc Lâm người ta thu hoạch chè xong có nguồn mua lớn tư nhân đến lấy chứ k cần phải nhập cho xí nghiệp chè Ngọc Lâm ( buôn bán tự do) Như sau năm thứ người ta thu được: 24.500.000đ/1ha Năm thứ 3: thu 2-3 tấn/1ha/1 lần thu hoạch năm thu hoạch lần với giá bán thị trường 4.000.000/1 chè Như năm thứ người ta thu 84.000.000đ Năm thứ 4: thu 4-5 tấn/1ha/1 lần thu hoạch năm thu hoạch lần với giá thị trường 4.600.000đ/1 số tiền thu về 161.000.000đ Năm thứ 5: thu từ 6-7 chè/1ha/1 lần thu hoạch Một năm thu hoạch lần với giá thị trường 4.500.000đ/1 tổng thu là: 220.500.000đ Để so sánh số liệu từ địa điểm trồng chè lớn huyện Thanh Chương đã lập bảng tổng hợp sau: Ta có bẳng tổng hợp sau: Bảng 3.1 : Chi phí đầu tư thu nhập ở xã Ngọc Lâm – Thanh Chương Đơn vị: 1ha/1năm Giống Công lao động 45 7000 Xử lý thực Làm đất, trồng bì Công chăm sóc Công thu hoạch bảo vệ 30 công 20 công 6.000.000đ 4.000.000đ 15 công 3.000.000đ 30 công 6.000.000đ Năm1 Thu hoạch Thành tiền 0đ Thành tiền 5.000.000đ Năm2 Năm3 tấn/năm 0đ 21.000.000đ Năm4 24 tấn/năm 96.000.000đ Năm5 42 tấn/năm 180.600.000đ Phân 4-5 phân chuồng/ha 3-4 NPK/ha 4-5 phân chuồng/ha 3-4 NPK/ha 5-7 tạ vôi/ha 3-4 NPK/ha 5-7 tạ vôi/ha 3-4 NPK/ha 5-7 tạ vôi/ha 7.000.000 đ 26.000.000đ 33.100.000đ 28.100.000đ 28.100.000đ Bảng 3.2 : Chi phí đầu tư thu nhập ở TĐTNXP 5- Thanh Thủy – Thanh Chương Giống Công lao động 10.000 Xử lý thực Làm đất, trồng bì 30 công 7.000.000 đ Năm1 Năm2 18 công 10 công + 7.00.000đ/1 1.000.000đ thuốc trừ sâu 2.600.000đ Tùy sản lượng/năm 4.800.000đ 2.880.000đ Thu hoạch Chăm sóc, bảo Công thu hoạch vệ Thành tiền 0đ Phân Thành tiền 4-5 phân 9.800.000đ chuồng/ha NPK1 tấn/1năm 24.500.000đ/1ha 1-2 NPK/ha 10.800.000đ 5-6 tạ vôi/ha 46 Năm3 21 tấn/năm 84.000.000đ Năm4 35 tấn/năm 161.000.000đ Năm5 49 tấn/năm 220.500.000đ 4-5 phân 15.800.000đ chuồng/ha 1-2 NPK/ha 5-6 tạ vôi/ha 1-2 NPK/ha 10.800.000đ 5-6 tạ vôi/ha 1-2 NPK/ha 10.800.000đ 5-6 tạ vôi/ha Từ ta biết được: Tại khu vực chè Ngọc Lâm: - Giá trị thời: Có: PV = Bt - Ct theo công thức (1) PV1 = – (7.000.000+6.000.000 +4.000.000+3.000.000+5.000.000) = -25.000.000 đ PV2 = – ( 3.000.000 + 26.000.000 ) = - 29.000.000 đ PV3 = 21.000.000 – ( 3.000.000 + 6.000.000 + 33.000.000) = -21.000.000 đ ……… Tương tự ta tính giá trị thời PV4, PV5 kết quả sau: Bảng 3.3 giá trị hiện thời qua năm khu vực chè Ngọc Lâm Giá trị PV1 PV2 PV3 PV4 Kết quả -25.000.000 -29.000.000 -21.000.000 58.900.000 (đồng) - Giá trị ròng: theo công thức (2) Với r = 6% Theo công thức ta tính => NPV = 92.070.600 đ - Tỷ suất lợi ích – chi phí theo công thức (3) Ta có: R= > 47 PV5 143.500.000 Chứng tỏ công việc đầu từ trồng sản xuất chè ở có lãi (lời) Tại khu vực chè của TĐTNXP – Thanh Thủy – Thanh Chương - Giá trị thời: PV = Bt - Ct theo công thức (1) Ta có : PV1 = – ( 7.000.000 + 4.800.000 + 2.880.000 + 2.600.000 + 9.800.000) = -27.080.000đ PV2 = 24.500.000 – ( 10.800.000 + 1.600.000 + x 700.000) = 7.200.000đ PV3 = 84.000.000 – ( 10.800 + 35 x 700.000 + 1.600.000) = 51.900.000đ …………… Tương tự ta cũng tính cho PV4 , PV5 kết quả thu sau: Bảng 3.3 giá trị hiện thời qua năm khu vực chè TĐTNXP5 Giá trị PV1 PV2 Kết quả -27.080.000 7.200.000 (đồng) - Giá trị ròng: PV3 51.900.000 PV4 PV5 124.100.000 173.800.000 theo công thức (2) Với r = 6% Theo công thức ta tính : => NPV = 267.765.899 đ - Tỷ suất lợi ích – chi phí Thực phép tính theo công thức trên: Ta có: R= > Chứng tỏ hiệu quả kinh tế ở cao Làm ăn có lãi • Sự chênh về suất sản lượng tháng thời vụ thu hoạch đặc tính chè quy định 48 • Đầu tư phân bón chi phí vật tư khác khâu quan trọng, tác động trực tiếp tới suất chè nông hộ Nếu biết khai thác mà chế độ chăm sóc, bảo vệ đất cách thích hợp đất bị bạc mầu thoái hoá cách nhanh chóng Bón phân biện pháp chủ yếu làm tăng chất dinh dưỡng cho đất tốt hơn, đầu tư lượng phân bón hợp lý môi giai đoạn phát triển chè, tác dụng bảo vệ đất làm cho suất chè ngày tăng cao Đi sâu vào nghiên cứu, tình hình đầu tư sản xuất hộ, kết quả thu cho thấy mức chi phí hai khu vực có chênh lệnh lớn Chè loại trồng cho thu hái sản phẩm theo thời vụ Tuy nhiên sản lượng chè búp tươi vào tháng không giống Theo kết quả khảo sát thực địa chi phí đầu tư TĐTNXP – Thanh Thủy – Thanh Chương thấp nhiều so với nông trường chè Ngọc Lâm Thanh Chương Chi phí đầu tư thấp hiệu quả kinh tế lại cao Tóm lại, sản xuất chè ở TĐTNXP xã Thanh Thủy đạt hiệu quả cao sản xuất chè ở nông trường Chè Ngọc Lâm số vùng khác huyện Sản xuất chè sử dụng có hiệu quả đồng vốn mà hộ bỏ hơn, đồng thời đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình, giảm thời gian nhàn rôi hộ gia đình xuống mức thấp Đem lại lợi nhuận cao Nếu so sánh hiệu quả kinh tế vùng trồng chè lớn huyện Thanh Chương ta thấy rõ chè Tổng đội đứng đầu hàng danh sách quy mô diện tích trồng chè ở Ngọc Lâm lớn Và thương hiệu chè Ngọc Lâm cũng tiếng biết đến nhiều Tuy nhiên, nhìn chung địa bàn tỉnh Nghệ An khẳng định rằng Thanh Chương vùng đất mà có điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, thủy văn, nhiệt độ , độ ẩm, lượng mưa, cũng nguồn nhân lực thích hợp cho việc trồng sản xuất chè trồng khác dứa số loại ăn quả táo, cam… Đặc biệt 49 ở xã có nhiều đồi núi thấp Hạnh Lâm, Thanh đức, Thanh Thủy, Thanh Mai, Ngọc Lâm, Thanh An, Thanh Hương, Thanh Thịnh… 3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chè - Chi phí đầu tư đầu tư có hiệu quả Đối với chè phân bón quan trọng cần cung cấp cho Người ta bảo với chè phân cũng không thừa Đặc biệt phân chuồng ủ hoai Ở TĐTNXP năm họ cũng bón phân NPK đồng đều từ 1-2 tấn/ha/ lần cho chè Còn riêng với nông trường chè Ngọc Lâm họ bón NPK đợt từ 3-4 / / lần vào năm thứ để thúc đầy phát triển chè Đất ở TĐTNXP cũng tốt nhiều dinh dưỡng nên chè phát triển mạnh đất ở nông trường chè Ngọc Lâm Nếu nhue chè ở nông trường chè Ngọc Lâm năm cho thu hoạch bói lẻ tẻ chè ở TĐTNXP năm đã có thu hoạch bói lẻ tẻ Thị trường mua bán: ở TDDTNXP5 đất trồng đất chủ hộ, thị trường mua bán họ thị trường tự Gặp mua họ bán, thường họ bán cho lái buôn nhà máy tư nhân, đến mùa thu hoạch xe ô tô tải vào tận nơi nhận hàng Còn ở nông trường chè Ngọc Lâm ngược lại, đất đất nông trường giao cho dân đầu tư phát triển, thị trương thị trường kín khuôn khổ Tại nông trường chè cung cấp cho người dân loại giống, phân, vôi, thuốc… thu hoạch người dân phải nhập chè cho nông trường Khi cân bán người ta trừ chi phí đầu tư mà nông trường đã cung cấp cho người dân Và tất nhiên giá chè nông trường lúc cũng ổn định thấp giá chè ở bên thị trường tự Nếu chè nông trường 3.500.000đ/ giá chè tự bên cũng tầm khoảng 3.800.000đ/ Chính mà ở TĐTNXP bắt mức giá thị trường cao Hình thức lao động nông trường chè Ngọc Lâm người ta lao động hình thức lạc hậu thô sơ Ít máy móc, chủ yếu lao động chân tay nên tốn nhiều công lao động Còn ở TĐTNXP từ trình làm đất khâu thu 50 hoạch họ chủ yếu thực bởi máy móc Cho nên tốn công lao động Mà ở người ta tính công thu hoạch theo sản phẩm Nghĩa người ta cứ tính chung mức giá 700.000 đồng cho búp chè tươi vừa thu hoạch được, chứ không tính công trả lương ở Nông trường chè Ngọc Lâm Trình độ nhận thức hiểu biết về chè môi người, môi hộ khác nên cách chăm sóc tiếp cận chè cũng việc lựa chọn giống chè thích hợp với môi vùng cũng khác Người dân vốn hiểu biết sâu về chè đặc tính chè ít, họ nắm bắt thông tin về chè qua kinh nghiệm mà Nên việc sâu tiếp cận chăm sóc tận dụng hết công chè chưa đến nơi đến chốn Điều kiện tự nhiên ( đất,địa hình, khí hậu, lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm…) Theo kết quả điều tra khảo sát thực địa hộ dân trồng chè ở huyện Thanh Chương hạn chế khâu kĩ thuật thủy lợi Không có hệ thống nước tưới chè vào mùa khô hạn Chè sống dựa vào điều kiện tự nhiên chính, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Điều cũng ảnh hưởng không hề nhỏ đến suất hiệu quả kinh tế chè Chè có nhiều giống loại khác Việc chọn giống chè phù hợp với loại đất trồng môi vùng cũng quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới suất,chất lượng hiệu quả kinh tế chè 3.5 Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế chè nhằm nâng cao thu nhập phát triển kinh tế Nhóm giải pháp về kỹ thuật * Người dân cần không ngừng tự trau dồi, học hỏi nâng cao kiến thức sản xuất chè thông qua tìm hiểu, tham khảo ấn phẩm sách báo, tạp chí, Internet, tham quan mô hình, học hỏi kinh nghiệm từ hộ sản xuất giỏi ở địa phương 51 * Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến hộ trồng chè, xây dựng mô hình cải tạo, thay giống chè nhập nội suất, chất lượng cao * Đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học vào khâu trình sản xuất, đưa máy hái chè, máy phun thuốc để phục vụ cho việc thu hoạch, phòng trừ sâu bệnh, góp phần làm tăng suất lao động, giảm chi phí thuê ngoài, tiết kiệm thời gian lao động cho người dân, đồng thời hạn chế thiếu hụt lao động thời kỳ rộ chè Việc đưa máy hái chè vào sản xuất cũng làm cho suất chè cao hơn, mật độ búp dày * Chỉ đạo hướng dẫn chăm sóc thâm canh diện tích chè kinh doanh, thu hái chè nguyên liệu búp tươi kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm chè sau chế biến Hạn chế tối đa thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng triệt đểchương trình quản lý dịch hại tổng hợp * Đẩy mạnh thâm canh diện tích chè kinh doanh, cải tạo chè cũ, thu hái chè nguyên liệu búp tươi kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm chè sau chế biến Chỉ đạo hướng dẫn chăm sóc thâm canh diện tích chè kinh doanh, thu hái chè nguyên liệu búp tươi kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm chè sau chế biến Hạn chế tối đa thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng triệt để chương trình quản lý dịch hại tổng hợp * Phòng trừ quản lý sâu bệnh theo hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), hạn chế việc sử dụng loại thuốc trừ sâu, trọng đến loại thuốc trừ sâu sinh học, thuốc thảo mộc để giảm lượng tồn dư thuốc trừ sâu sản phẩm chè Tuyên truyền, vận động hộ gia đình sản xuất chè theo tiêu chuẩn VIETGAP nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng giá thành cho sản phẩm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế chè, giúp người dân nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo * Thực chuyển đổi cấu giống: Trong năm gần đây, khoa học kỹ thuật ngày phát triển mạnh mẽ nên nhà khoa học, viện nghiên 52 cứu đã lai tạo thành công nhiều giống chè cho suất chất lượng cao, có khả chống chịu sâu bệnh hại tốt, thích nghi với điều kiện môi trường ngày khắc nghiệt để thay cho giống cũ đã chu kỳ kinh doanh, suất, chất lượng thấp chè Trung Du Hiện nay, địa bàn huyện đã đưa vào số giống cho hiệu quả, suất cao, chất lượng tốt Ấn Độ, PH1, LDP2, số giống chất lượng cao trồng thử nghiệm Bát Vân Tiên, Kim Tuyên, Tứ Quý * Tăng cường áp dụng loại phân hữu cơ, áp dụng công nghệ sinh học việc sản xuất loại phân hữu vi sinh chô kết hợp với việc sử dụng biệ pháp tủ rác, tưới nước giữ ẩm cho đất, giảm thiểu việc sử dụng phân húa học góp phần giảm chi phí sản xuất Nhóm giải pháp về vốn Vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp nói chung việc phát triển chè nói riêng Theo số liệu điều tra có tới (83.33%) cho rằng khó khăn họ thiếu vốn để sản xuất chè Vì vậy, cần phải có sách kịp thời để hô trợ về vốn cho hộ trồng chè, đơn giản về thủ tục tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với nguồn vốn cách nhanh hiệu quả Ngoài ra, cần phải điều chỉnh mức độ tỷ lệ lãi suất, có hình thức cho vay theo thời gian cuả giai đoạn sản xuất chè bởi vì, với ngành chè việc đầu tư cho trình sản xuất từ trồng thu hoạch để thu hồi vốn phải trải qua nhiều năm Đây cũng trở ngại lớn cho người dân không yên tâm vào việc đầu tư cho trình sản xuất, đặc biệt hộ có kinh tế khó khăn Nhóm giải pháp về sở hạ tầng Hình ảnh minh họa về kết cấu sở hạ tầng máy móc thiết bị xí nghiệp chè Ngọc Lâm 53 Nguồn: Trần Thị Nguyệt (22/12/2015) Kết cấu sở hạ tầng lạc hậu cũ kĩ so với phát triển xã hội Các cấp, ngành địa phương với người dân tập trung huy động vốn từ hộ gia đình nguồn hô trợ từ bên để đầu tư xây dựng, nâng cấp công trình phục vụ cho sản xuất chè Nâng cấp hệ thống đường giao thông, bao gồm cả đường đến nương chè để thuận tiện cho hoạt động trồng, chăm sóc, thu hoạch, vận chuyển tiêu thụ chè cho người dân Xây dựng bể nước lớn đỉnh đồi chè hệ thống tưới ở nơi có điều kiện để phục vụ việc tưới chè, đặc biệt thời kỳ nắng hạn, khô hanh vụ đông PHẦN III KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ a Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế chè địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”, rút số kết luận sau: 54 - Nhìn chung, chè thích hợp với điều kiện tự nhiên huyện Thanh Chương - Năng suất, sản lượng chè trung bình tương đối cao, nhiên vùng, xã có chênh lệch lớn - Tình hình sản xuất chè ở huyện Thanh Chương năm qua đã đạt bước tiến đáng kể cả về diện tích, suất sản lượng chè Ông Trần Phi Hùng, Trưởng phòng nông nghiệp huyện Thanh Chương cho biết thêm: Trên địa bàn huyện có 4.200 chè, diện tích, suất chất lượng chè ngày mở rộng nâng cao Cây chè đã thực phát huy mạnh, khẳng định vị trí thoát nghèo cho bà nơi đây, bình quân đạt 65 - 70 triệu đồng/ha Hàng năm Thanh Chương đều thực phát triển trồng diện tích chè công nghiệp Riêng năm nay, Thanh Chương triển khai trồng 250 chè tập trung ở xã Thanh Mai, Thanh Thịnh, Thanh Thủy… Dưới hình ảnh minh họa cho trình thu gom sản xuất chè xí nghiệp chè Ngọc Lâm Nguồn Trần Thị Nguyệt (22/12/2015) 55 - Phát triển sản xuất chè góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xoá đói, giảm nghèo ở địa phương, hướng đắn nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh huyện - Sản xuất chè đã góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế người lao động, giải nhiều công ăn việc làm Ngoài trồng chè có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn, tạo hình thái cảnh quan đẹp, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững - Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa trọng Hầu hết người dân thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật, việc sử dụng phân bón vô thuốc trừ sâu tràn lan không liều lượng nên dẫn đến chất lượng chè không cao, chè nhiều tồn dư chất húa học thuốc bảo vệ thực vật - Công lao động bỏ để chăm sóc, thu hoạch chiếm tỷ lệ cao, chi phí cho thuốc trừ sâu phân bón húa học cao - Giá chè búp tươi thấp b Kiến nghị Để nâng cao hiệu quả kinh tế chè địa bàn huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An thời gian tới, xin có số kiến nghị sau: Đối với quyền địa phương - Tập trung tiếp cận, huy động nguồn vốn đầu tư, hô trợ từ bên vốn tự có cá nhân - Thực hiệu quả sách, dự án liên quan đến hoạt động sản xuất - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhằm phục vụ cho chè phát triển chè tốt - Phòng Nông nghiệp cần phối hợp với Trạm khuyến nông huyện thường xuyên mở lớp tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân 56 Khuyến khích, vận động người dân trồng chế biến chè nhằm đáp ứng nhu cầu cao về an toàn thực phẩm người tiêu dùng Nâng cao giá thành sản phẩm chất lượng chè góp phần xóa đói giảm nghèo tiến tới làm giàu từ chè Đối với hộ nông dân - Người dân địa bàn cần tự trau dồi, nâng cao kiến thức việc sản xuất chè thông qua sách báo, ấn phẩm, … - Xóa bỏ tập quán canh tác chè lạc hậu - Tăng cường đầu tư thâm canh, tuân thủ áp dụng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hái sản phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm chè búp tươi - Người dân cần đẩy mạnh giới hóa vào sản xuất để nâng cao suất lao động, suất chè, tiết kiệm thời gian cho người lao động - Cần thực liên kết với doanh nghiệp việc cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm để ổn định gắn bó lâu dài với sản xuất chè TÀI LIỆU THAM KHẢO Trên trang web: http://www.ngheanonline.vn/tag/che-thanh-chuong/ http://www.thanhchuong.nghean.gov.vn/wps/portal/huyenthanhchuong http://luanvan.net.vn/default.aspx http://baonghean.vn/kinh-te/nong-nghiep/201508/thanh-thuy-thanh-chuongtrong-moi-hon-50-ha-che-2623328/ Trần Thị Lan Anh: hiệu quả kinh tế mô hình trang trại chè ( 23/01/2015) Các số liệu từ phòng tài nguyên môi trường về quỹ đất huyện Trần Thị Tuyến (2015) Bài giảng đánh giá cảnh quan phục vụ QLTN & MT 57 [...]... huyện Thanh Chương đã rất tích cực mở rộng diện tích chè mới Đến với Thanh Chương là đến với đất trồng chè, chè phát triển rất nhiều trên các xã Hạnh Lâm, Thanh Đức, Thanh Mai, Thanh Thủy, Thanh Hương, Thanh Thịnh, Thanh An, Ngọc Lâm … thuộc huyện Thanh Chương Chè dường như là cây trồng mang lại thu nhập chính cho những người dân vùng này Trong những năm gần đây, thấy được hiệu quả kinh tế... nơi đây (Thanh Thủy nói riêng và Huyện Thanh Chương nói chung) 26 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƯƠNG Điều kiện tự nhiên Khái quát chung về điều kiện tự nhiên chung của huyện Thanh Chương 2.1 2.1.1 - Huyện Thanh Chương ở phía tây nam tỉnh Nghệ An, nằm trong toạ độ từ 18034' đến 18055' vĩ độ bắc, và từ 104055' đến 105030' kinh độ đông; phía bắc giáp huyện Đô Lương và huyện Anh Sơn;... 500ha, cây chè được xem là thế mạnh của xã Thanh Thủy (Thanh Chương) , giúp người dân xóa đói giảm nghèo trong nhiều năm qua Xã Thanh Thủy hiện có 485 ha chè, trong đó, có 280 ha diện tích chè kinh doanh Do nắng hạn nên đã thiệt hại 82,02 ha, trong đó chè kinh doanh là 50 ha, sản lượng giảm khoảng 350 tấn Ông Phan Duy Trinh – Chủ tịch UBND xã Thanh Thủy cho biết: Mặc dù nắng hạn nhưng từ... Báo Trần Lan Anh tháng 9/2015 Xã Thanh Mai và Thanh Thủy là hai xã có diện tích trồng và sản xuất chè lớn nhất nhì huyện, nhưng hiện nay diện tích trồng chè tại xã Thanh Mai đã giảm rõ rệt, thay vì những đồi chè tươi xanh như trước thì bây giờ đã được thay thế không ít các đồi trồng keo lai Cũng có thể đó là hướng phát triển kinh tế mới của xã Thanh Mai Với tổng diện tích gần 500ha, cây chè...• Đánh giá hiệu quả kinh tế theo phương pháp có tính chiết khấu dòng tiền Thông thường các hoạt động sản xuất kinh doanh có tính chất chu kì kéo dài Việc đầu tư tập trung chủ yếu vào những năm đầu kinh doanh và thu thập chủ yếu tập trung vào những năm cuối chu kì kinh doanh Vì vậy để đánh giá được hiệu quả kinh tế của việc trồng và sản xuất chè ta... cao hơn hẳn một số cây trồng khác Nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn đầu tư chăm sóc, phát triển cây chè, nhiều diện tích trồng cây lương thực: khoai, sắn đã được chuyển sang trồng chè Các hộ gia đình không chỉ trồng chè trên đất đồi, mà còn trồng cả trên đất vườn xung quanh nhà Có thể khẳng định cây chè ngày càng có vị trí quan trọng trong kinh tế hộ Thấy được thế mạnh của cây chè, không chỉ... mặt chó, Gấu chó, Chó sói, chồn dơi, voọc…Với đặc thù đó rừng nguyên sinh Thanh Thủy hứa hẹn là nới quy hoạch thành khu bảo tồn thiên nhiên và khu du lịch sinh Thái Lan Thanh Chương có nhiều hồ đập lớn và đẹp như: Hồ Cầu Cau thuộc xã Thanh An có diện tích mặt nước 82,5 ha, dung tích 5,5 triệu m3, hồ Cửa Ông tại xã Thanh Mai có diện tích 150 ha, dung tích 9,4 triệu m3 , hồ Sông Rộ tại xã Võ... và vườn đồi của thổ nhưỡng miền núi trung du 27 Diện tích tự nhiên của Thanh Chương là 1.127,63 km2, xếp thứ 5 trong 19 huyện, thành, thị trong tỉnh • Về địa hình: Thanh Chương có địa hình rất đa dang và phức tạp, vừa có núi vừa có đồi lại vừa có đồng bằng Trong đó diện tích đồi núi chiếm phần đa địa hình của huyện + Địa hình vùng núi: Diện tích chiếm khoảng 44% tổng diện tích tự nhiên,... thời gian tương đối ngắn, cây chè đã trở thành một trong những cây trồng chủ lực, tăng lên đáng kể cả về diện tích, năng suất và sản lượng Thời gian qua xã Hạnh Lâm cũng đã rất chú trọng đến việc phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày và cây nguyên liệu Tập trung áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp, nhất là những giống cây con có hiệu quả kinh tế cao Trong đó có cây chè... hồ quanh năm bồng bềnh nước trong xanh, giữa các mặt hồ nổi lên nhiều ốc đảo lớn nhỏ, xung quanh là những đồi chè xanh ngút ngàn xen lẫn trời mây tạo ra một vẻ đẹp vừa thơ mộng vừa hùng vĩ Du khách dạo thuyền du ngoạn trên những hồ này có cảm tưởng như đang lạc vào mê cung huyền ảo Các hồ đập là nơi lý tưởng phát triển du lịch sinh thái, điểm đến của mọi du khách gần xa Tuy Thanh Chương ... Đến với Thanh Chương đến với đất trồng chè, chè phát triển nhiều xã Hạnh Lâm, Thanh Đức, Thanh Mai, Thanh Thủy, Thanh Hương, Thanh Thịnh, Thanh An, Ngọc Lâm … thuộc huyện Thanh Chương Chè... đời người dân xã Thanh Đức, Hạnh Lâm, Thanh Mỹ, Thanh Hương, Thanh Thịnh, Thanh An, Thanh Thủy, Thanh Mai… sống chủ yếu bằng nghề trồng chè Đối với người dân chè đã mang lại nguồn thu... ăn quả táo, cam… Đặc biệt 49 ở xã có nhiều đồi núi thấp Hạnh Lâm, Thanh đức, Thanh Thủy, Thanh Mai, Ngọc Lâm, Thanh An, Thanh Hương, Thanh Thịnh… 3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả

Ngày đăng: 14/04/2016, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w