Đánh giá ảnh hưởng từ các hoạt động của nhà máy chế biến tinh bột sắn đến môi trường

57 88 0
Đánh giá ảnh hưởng từ các hoạt động của nhà máy chế biến tinh bột sắn đến môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: MỞ ĐẦU1.Lý do2.Mục tiêu thực tập3.Nhiệm vụ thực tập4.Yêu cầu thực tập5.Phạm vi6.Thời gian và địa điểm thực tậpPHẦN 2: NỘI DUNGCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HUYỆN THANH CHƯƠNG1.1. Quá trình hình thành và phát triển1.2. Cơ cấu tổ chức1.3. Vị trí, chức năng1.4. Nhiệm vụ và quyền hạnCHƯƠNG 2: CÁC KẾT QUẢ THU THẬP ĐƯỢC TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP2.1. Về kiến thức2.2. Kĩ năng nghề nghiệp2.3. Khả năng tiếp cận công việc và cơ hội việc làmCHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN INTIMEX THANH CHƯƠNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN.3.1.Tổng quan địa bàn huyện Thanh Chương3.1.1. Đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên huyện Thanh Chương.3.1.2. Đặc điểm dân cư3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện3.2.Tổng quan về nhà máy sắn Intimex Thanh chương3.2.1. Giới thiệu chung về nhà máy.3.2.1.1. Vị trí địa lý3.2.1.2. Mặt bằng tổng thể.3.2.1.3. Quy mô, Cơ cấu tổ chức.3.2.1.4. Lĩnh vực hoạt động.3.2.2. Các nguồn phát sinh chất thải của nhà máy.3.2.3. Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy.3.3.Thực trạng công tác quản lí tài nguyên môi trường ở địa bàn huyện Thanh Chương3.3.1. Thực trạng công tác quản lý tài nguyên môi trường của huyện3.3.2. Thực trạng công tác quản lý tại nhà máy3.4.Đánh giá ảnh hưởng từ các hoạt động của nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đến môi trường3.4.1. Hiện trạng sản xuất của nhà máy3.4.2. Quy trình sản xuất công nghệ3.4.3. Những mặt tích cực tích cực nhà máy mang lại3.4.4. Một số tồn tại, khó khăn3.5. Đề xuất 1 số biện pháp giảm thiểu tác động xấu từ các hoạt động của nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimext Thanh Chương.3.5.1. Đối với Nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex:3.5.2. Đối với các cơ quan chức năngPHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊA.KẾT LUẬNB.KIẾN NGHỊTÀI LIỆU THAM KHẢO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÍ – QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN TRẦN THỊ NGUYỆT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NỘI DUNG: Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đến môi trường đề xuất giải số pháp giảm thiểu Lớp: 54K10 QLTN & MT Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Vinh, tháng năm 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý Mục tiêu thực tập 3 Nhiệm vụ thực tập 4 Yêu cầu thực tập .4 Phạm vi .5 Thời gian địa điểm thực tập PHẦN 2: NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHỊNG TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG HUYỆN THANH CHƯƠNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển .6 1.2 Cơ cấu tổ chức .6 1.3 Vị trí, chức 1.4 Nhiệm vụ quyền hạn .8 CHƯƠNG 2: CÁC KẾT QUẢ THU THẬP ĐƯỢC TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 10 2.1 Về kiến thức .10 2.2 Kĩ nghề nghiệp 11 2.3 Khả tiếp cận công việc hội việc làm 11 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN INTIMEX THANH CHƯƠNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 13 3.1 Tổng quan địa bàn huyện Thanh Chương 13 3.1.1 Đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên huyện Thanh Chương 13 3.1.2 Đặc điểm dân cư .15 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện 16 3.2 Tổng quan nhà máy sắn Intimex Thanh chương 17 3.2.1 Giới thiệu chung nhà máy 17 3.2.1.1 Vị trí địa lý 17 3.2.1.2 Mặt tổng thể 17 3.2.1.3 Quy mô, Cơ cấu tổ chức 18 3.2.1.4 Lĩnh vực hoạt động 19 3.2.2 Các nguồn phát sinh chất thải nhà máy 19 3.2.3 Hệ thống xử lý nước thải nhà máy 20 3.3 Thực trạng công tác quản lí tài ngun mơi trường địa bàn huyện Thanh Chương 22 3.3.1 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên môi trường huyện .22 3.3.2 Thực trạng công tác quản lý nhà máy 23 3.4 Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đến môi trường .24 3.4.1 Hiện trạng sản xuất nhà máy 24 3.4.2 Quy trình sản xuất cơng nghệ 25 3.4.3 Những mặt tích cực tích cực nhà máy mang lại .30 3.4.4 Một số tồn tại, khó khăn 35 3.5 Đề xuất số biện pháp giảm thiểu tác động xấu từ hoạt động nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimext Thanh Chương 43 3.5.1 Đối với Nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex: 43 3.5.2 Đối với quan chức .44 PHẦN III: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ .46 A KẾT LUẬN 46 B KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Khn viên mặt tổng thể nhà máy .18 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức máy Nhà máy 19 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải cho trình sản xuất tinh bột sắn Intimex Thanh Chương .21 Hình 3.4: sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến tinh bột sắn nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương 29 Hình 3.5: Sơ đồ quy trình cơng nghệ chề biến tinh bột sắn nhà máy intimext Thanh Chương sau thời gian hoạt động cải tiến công nghệ (theo báo cáo quăn trắc định kỳ) 31 Hình 3.6: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải cho trình sản xuất tinh bột sắn Intimex Thanh Chương ( Theo báo cáo quan trắc định kỳ ) .33 Hình 3.7: Sản phẩm phân vi sinh từ xử lý chất thải rắn Nhà máy Intimex Thanh Chương 34 Hình 3.8: Khu vực tập trung nguyên liệu Nhà máy Intimex Thanh Chương 34 Hình 3.9: Khu vực sản xuất Nhà máy Intimex Thanh Chương 34 Hình 3.11: nhiễm mơi trường đất, nước ngầm nước thải nhà máy CBTBS Intimex Thanh Chương .37 DANH MỤC BẢN Bảng 3.1: Công suất hoạt động nhà máy 19 Bảng 3.2: Một số tiêu kinh tế tài nhà máy sắn Intimex 25 Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu nước thải .38 Bảng 3.4 Kết phân tích mẫu nước mặt 39 Bảng 3.5 Kết đo số tiêu chất lượng khơng khí .42 Danh mục viết tắt SXSH: Sản xuất CBTBS: Chế biến tinh bột sắn QCVN: Quy chuẩn Việt Nam BTNMT: Bộ tài ngun mơi trường PGĐ: Phó Giám đốc QLTN: Quản lý tài nguyên GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND: Ủy ban nhân dân TNMT: Tài nguyên môi trường LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập cố gắng thân, em cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân cụ thể: Trước hết em xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu Nhà trường, khoa Địa lý – QLTN Trường đại học Vinh, tạo điều kiện cho em có hội thực tập Phịng Tài ngun Mơi Trường huyện Thanh Chương Em xin đặc biệt cảm ơn Thầy giáo, Th.s Đậu Khắc Tài nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực tập Hơn nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh, chị cơng tác Phịng Tài Nguyên Môi Trường huyện Thanh Chương Thời gian em thực tập phòng, anh chị nhiệt tình hướng dẫn, bảo, góp ý cho em công việc lẫn nội dung báo cáo, để em có hội tiếp xúc học hỏi nhiều kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm giao tiếp kỹ cần thiết cho công việc chuyên môn sau trường Không giúp em củng cố kiến thức luật, thông tư, nghị định mà cho em hội tiếp xúc thực tế chuyến địa bàn Một lần em xin chân thành cảm ơn anh chị cán phịng Tài ngun Mơi trường huyện Thanh Chương Mặc dù cố gắng thời gian thực tập hạn chế hiểu biết thân cịn hạn hẹp chắn báo cáo cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến Th.s Đạu Khắc Tài, anh chị cán Phòng Tài Nguyên Môi Trường Huyện Thanh Chương để báo cáo em hoàn thiện ! Thanh Chương, ngày tháng Sinh viên Trần Thị Nguyệt năm 2017 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT PHẦN 1: MỞ ĐẦU  Lý Lí lựa chọn quan thực tập Sau năm học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức trường đại học thực tập cuối khóa q trình cần thiết cho sinh viên trước trường, nhằm giúp cho sinh viên tập làm quen với công việc, hình dung hiểu sâu cơng việc chun mơn sau trường làm Vậy nên để đánh giá kết học tập rèn luyện thân củng cố kiến thức lý thuyết thực tế sau bốn năm học trường, đồng thuận trường Đại Học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Địa Lý - QLTN trường Đại Học Vinh, với đồng ý UBND huyện Thanh Chương, tơi có hội thực tập phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Thanh Chương để thực nghiên cứu ảnh hưởng nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đến môi trường địa bàn huyện Huyện quan tổ chức nhà nước, đảm bảo thực chức trách người quản lý kể người dân Việc chọn thực tập huyện tạo điều kiện cho tơi học tập cách thức làm việc nhà quản lý môi trường, cán chuyên trách, đặc biệt học hỏi kĩ giao tiếp trực tiếp tiếp xúc với người dân Bên cạnh đó, huyện đa số cán nhân viên làm việc lâu năm nên qua tơi học hỏi nhiều kinh nghiệm làm hành trang cho thân sau trường Thực tập huyện, đặc biệt lại quê hương nơi sinh lớn lên tạo cho tơi nhiều thuận lợi Là sinh viên thực tập địa bàn quê nhà giúp tiết kiệm nhiều khoản chi phí ( ăn ở, lại ) Thực tập gần nhà tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia hoạt động quan làm việc thường xuyên chất lượng Khơng việc thực tập Phịng tài ngun môi trường huyện Thanh Chương tạo điều kiện thuận lợi để tơi trực tiếp nhìn nhận vào vấn đề, có nhìn đắn chi tiết vấn đề Chính việc thu thập số liệu phục vụ cho vấn đề nghiên cứu chuyên sâu dễ dàng đầy đủ  Lí lựa chọn vấn đề nghiên cứu Ngày nay, vấn đề môi trường trở nên cấp thiết tất nước giới có Việt Nam Ngun nhân gây tình trạng ô nhiễm Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT môi trường phát triển kinh tế không đồng với công tác bảo vệ môi trường Hậu nhiều khu vực môi trường bị ô nhiễm mức độ khác Trong thời gian thực tập hai tháng quan, tiếp xúc trực tiếp với công việc liên quan đến chuyên nghành quản lý TN&MT, học hỏi kinh nghiệm làm việc, hiểu rõ vấn đề liên quan đến tài nguyên & môi trường, từ giúp tơi nhận thấy vấn đề cộm môi trường cần quan tâm, giải tình trạng nhiễm mơi trường xung quanh nhà máy, xí nghiệp, mỏ khai thác, trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; tình hình đăng ký quyền sử dụng đất; giải tranh chấp đất đai hay xử lý sở gây ô nhiễm Nhưng nhận thấy, giai đoạn nay, môi trường vấn đề nóng bỏng Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước tồn thể nhân dân thực cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước thu thành tựu to lớn mặt kinh tế - xã hội Việc phát triển công nghiệp có cơng nghiệp chế biến tinh bột sắn góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân khu vực nông thôn miền núi Nhưng hậu để lại vấn đề ô nhiễm môi trường chế biến tinh bột sắn gây mức báo động Tính đến thời điểm nước có 61 nhà máy chế biến tinh bột sắn hoạt động, tập trung chủ yếu khu vực miền Trung, Tây Nguyên Nam Bộ Các nhà máy tiêu thụ khoảng 5,6 triệu sắn củ năm Vấn đề môi trường nhà máy chế biến tinh bột sắn thải lượng lớn nước thải chứa nhiều chất hữu cơ, chất tẩy trắng tinh bột độc hại hợp chất xyanua (CN-) Các thành phần nói gây biến đổi cho mơi trường nước, khơng khí gây tượng nhiễm môi trường Tỉnh Nghệ An nằm khu vực Bắc Trung Bộ, dân số tập tung chủ yếu khu vực nông thôn, miền núi Đời sống đại phận nhân dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp nên gặp phải nhiều khó khăn Để cải thiện đời sống nhân dân đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; dựa mạnh đất đai nguồn nguyên liệu sẵn có, Đảng Chính quyền tỉnh Nghệ An chủ trương phát triển ngành công nghiệp chế biến có cơng nghiệp chế biến tinh bột sắn Hiện nay, địa bàn tồn tỉnh có nhà máy chế biến tinh bột sắn vào hoạt động nhà máy tinh bột sắn Intimex Thanh Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT Chương , nhà máy tinh bột sắn Yên Thành nhà máy chế biến tinh bột sắn Hoa Sơn - Anh Sơn Các nhà máy góp phần thay đổi mặt kinh tế - xã hội khu vực miền núi phía Tây tỉnh; song bên cạnh mặt tiêu cực nước thải sau sản xuất nhà máy xử lý chưa triệt để nên gây ô nhiễm môi trường nhiều xúc cho người dân Do vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng từ hoạt động nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đến môi trường cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, đồng thời nhận phân cơng thực tập phịng Tài ngun mơi trường huyện Thanh Chương tạo cho thuận lợi định trình làm việc nghiên cứu vấn đề này, tơi tiến hành sâu nghiên cứu vấn đề : “Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đến môi trường đề xuất giải số pháp giảm thiểu.”  Mục tiêu thực tập Mục tiêu thực tập cá nhân Mục tiêu đợt thực tập phòng quản lý tài nguyên môi trường huyện Thanh Chương:  Về kiến thức - Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phòng ban, cấu tổ chức lãnh đạo cấp phịng tài ngun mơi trường Huyện Thanh Chương - Chủ động tiếp cận với thực tế công việc chuyên môn ngành quản lý tài nguyên môi trường, tìm hiểu chức nhiệm vụ, hoạt động quan quản lý tài nguyên môi trường nói chung quan thực tập nói riêng - Thực hành nâng cao thao tác nghề nghiệp kỹ sư, phát triển khả tư khoa học, tạo điều kiện để thân áp dụng nhứng lý thuyết khoa học vào thực tiễn  Về kỹ - Quan sát, học hỏi bổ sung, rèn luyện kỹ năng, tác phong cán cơng chức - Có thể tiếp cận cơng việc tốt sau tốt nghiệp - Rèn luyện khả làm việc độc lập, làm việc nhóm, bước làm quen với công tác nghiên cứu khoa học - Nâng cao trình độ chun mơn thân, phát huy hết khả giao tiếp, làm việc Rèn luyện kỹ mềm  Về thái độ Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT Không vậy, việc đầu tư mở rộng phát triển nhà máy chế biên tinh bột sắn Thanh Chương giải vấn đề việc làm cho đa số người dân khu vực lân cận Phát triển vùng nguyên liệu sắn vấn đề thiết yếu nhà máy, trước tình hình nhà máy chủ động đầu tư giống lẫn phân bón cho người dân để họ tiến hành trồng sắn Cũng mà kinh tế đời sống nhân dân càng ổn định phát triển Hình 3.10 Cuộc sống người dân ổn định nhờ trồng sắn Nguồn: Báo nghệ an 3.4.4 Một số tồn tại, khó khăn Bên cạnh lợi ích kinh tế, xã hội nhà máy mang lại hoạt động nhà máy không tránh khỏi gây ô nhiễm môi trường cho khu vực xung quanh nhà máy - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí + Do bụi: Bụi phát sinh hoạt động phương tiện giao thông vào nhà máy Trong trình xe chạy trình bốc xếp ngun liệu, sản phẩm gây nhiễm bụi cho khu vực nhà máy Gây cản trở q trình giao thơng địa bàn Đặc biệt vào mùa khô hanh 36 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT + Mùi hôi thối lan rộng tới khu dân cư lân cận Chất thải rắn bị phân hủy tạo khí H2S, CH4…Các chất khí phát q trình phân hủy sinh học từ bể xử lý từ hồ sinh học + Đứng khu dân cư cách nhà máy khơng xa nhận thấy mùi thối khó chịu q trình lên men chất thải rắn, mà đặc biệt bã sắn Trong trình vận chuyển bã săn đến địa điểm chăn ni gia súc xe chở bã tới đâu mùi bám tới gây khơng xúc cho người dân Cùng với khí thải chất thải rắn nước thải vấn đề quan trọng chất lượng môi trường khu vực lân cận, xung quanh nhà máy Cũng nước thải sản xuất nhà máy chứa nhiều chất hữu dễ phân hủy, chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, vi sinh vật HCN Lượng nước không xử lý gây ô nhiễm môi trường nước ngầm nước mặt xung quanh khu vực, ảnh hưởng tới chất lượng sống việc sử dụng nguồn nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất người dân khu vực lân cận Trên thực tế tượng ô nhiễm nguồn nước mặt xung quanh nhà máy tưng xảy đến độ phục hồi ( ô nhiễm sông rào Gang làm cá chết ) Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ, vi khuẩn gây bệnh không thu gom xử lý mà thải bừa bãi môi trường xung quanh gây vệ sinh ô nhiễm môi trường Vào mùa mưa, nước chảy tràn sàn nhà máy sân bãi tập kết sắn nguyên liệu theo thành phần vốn có đất đá gây ảnh hưởng đến độ đục mặt nước bồi lấp đất canh tác khu vực xung quanh Cụ thể số ảnh hưởng nhà máy tới môi trường sau:  Ảnh hưởng tới môi trường đất Hoạt động sản xuất nhà máy chế biến tinh bột sắn nhìn chung khơng gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường đất đáng kể Điều khơng có nghĩa khơng có tác động: - Khơng q trình vận hành máy móc, trang thiết bị, không tu bảo dưỡng thường xuyên dễ dẫn đến rị rỉ dầu mỡ Q trình vệ sinh máy móc tạo lượng lớn chất thải đặc biệt bã, dầu nhờn theo dịng nước chảy mơi trường đất khu vực xung quanh nhà máy gây ô nhiễm môi trường đất Các chất thải nguy hại tiên hành lau chùi, sửa chữa phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu thường vứt trực tiếp môi trường đất gây ô nhiễm môi trường đât, phá vỡ cấu trúc, thành phần nguyên đất - Chất thải rắn phát sinh từ trình sản xuất: vỏ sắn bã sắn, không thu gom kỹ gây tượng lên men, bốc mùi, ngấm vào đất chất độc hại từ phản ứng phân hủy 37 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT - Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn sàn nhà máy sân bãi tập kết rác theo lượng đất đá lớn thành phần có đất đá gây ảnh hưởng khơng đến độ đục mặt nước mà cịn bổi lấp diện tích đất canh tác khu vực xung quanh - Ngồi máy móc vận hành, phương tiện vận chuyển qua lại nhiều gây không rung chuyển phân tử đất, nhẹ phá vỡ vài liên kết phân tử vùng đất chịu ảnh hưởng trực tiếp tác động, nặng gây tượng nứt nẻ, phân tách mảng đất, gây sụt lún sạt lở ( đặc biệt mùa mưa) - Nước thải nhà máy chảy tràn ngấm qua đất theo nước ngầm chảy đến hộ dân cư xung quanh gây ô nhiễm nghiêm trọng Hình 3.11: nhiễm mơi trường đất, nước ngầm nước thải nhà máy CBTBS Intimex Thanh Chương  Ảnh hưởng tới môi trường nước Nguồn phát sinh nước thải Nhà máy tinh bột sắn bao gồm nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt cán bộ, công nhân viên nước mưa chảy tràn nhà máy - Nước thải sản xuất: + Bóc vỏ, mài củ, ép bã: chứa hàm lượng lớn xyanua, protein, xenluloza, đường tinh bột; + Lắng trích ly: chứa tinh bột, protein thực vật, xyanua; 38 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT + Nước rửa máy móc, thiết bị, vệ sinh nhà xưởng: có chứa dầu máy, SS, BOD; - Nước thải sinh hoạt (nước thải từ nhà ăn, nhà vệ sinh…): chứa chất cặn bã, SS, BOD, COD, chất dinh dưỡng vi sinh vật…; - Nước mưa chảy tràn nhà máy theo chất cặn bã, rác, bụi Nước thải sinh từ dây chuyền sản xuất có thơng số nhiễm như: SS, BOD, COD, CN-, chất dinh dưỡng chứa N, P, độ màu… với nồng độ cao, vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn môi trường Chỉ tiêu pH Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu nước thải QCVN Kết 40:2011/BTNMT Đơn vị A T1 Cmax 6–9 8,16 6–9 COD mg/l 183 75 74,25 BOD5 mg/l 128 30 50 TSS mg/l 62 50 49,5 Xyanua (CN-) mg/l 0,019 0.07 0.0693 Sulfua (S2-) mg/l 0,277 0.2 0.198 NH4+ mg/l 76,5 4,95 Tổng Nitơ mg/l 115 20 19,8 Tổng Phospho mg/l 3,78 3,96 10 Colifom 36 3.000 3.000 MPN/100ml (Nguồn: Báo cáo quan trắc giám sát môi trường nhà máy chế biến tinh bột sắn Intinex Thanh Chương, 2012) Ghi chú: (-): Không quy định T1: Mẫu nước thải sản xuất Nhà máy sau xử lý qua hệ thống hồ lắng hồ sinh học, điểm cuối đường ống trước thải mơi trường ngồi - sơng Rào Gang Qua kết đo đạc trường phân tích phịng thí nghiệm cho thấy trạng nước thải sau xử lý cơng nghệ hóa lý, sinh Nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex điểm xả thải lưu vực tiếp nhận có tiêu: Nhu cầu ơxy hóa học (COD), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Sulfua (S 2-), 39 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT Amoni (NH4+), tổng Nitơ vượt tiêu chuẩn cho phép áp dụng theo quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT (Cmax), (mức A – quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) Cụ thể: - Nhu cầu ơxy hóa học (COD) vượt ngưỡng cho phép 2,44 lần; - Nhu cầu ôxy sinh học (BOD5) vượt ngưỡng cho phép 4,26 lần; - Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) vượt ngưỡng cho phép 1,24 lần; - Hàm lượng Sulfua (S2-) vượt ngưỡng cho phép 1,4 lần; - Hàm lượng Amoni (NH4+) vượt ngưỡng cho phép 15,4 lần; - Hàm lượng tổng Nitơ (Ntổng) vượt ngưỡng cho phép 5,8 lần Như vậy, 10 tiêu phân tích có đến tiêu vượt ngưỡng cho phép theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT Về mặt cảm quan, nước thải có màu trắng đục có mùi khó chịu Ngun nhân việc nhiễm vận hành chưa theo quy định xử lý hệ thống, vận hành không thường xuyên, thời gian lưu nước chưa đủ dài theo thiết kế nên tốc độ phân hủy vi sinh vật không đáp ứng xử lý triệt để Hiện mùa thu hoạch sắn nên lượng sắn lớn, nhà máy không để tồn đọng lượng sắn tươi, công suất nhà máy lớn, lượng nước thải có lúc lên đến 2.300 m3/ng.đ hệ thống xử lý xử lý 1.600 m3/ng.đ Trên thực tế, có đến 500 m nước thải từ hệ thống trích ly khơng qua hệ thống xử lý mà xử lý hồ sinh học xả sông Rào Gang, lượng nước chảy vào chứa chất cặn bã, vỏ sắn, nước thải vào hồ khơng xảy q trình phân hủy hiếu khí mà xảy q trình phân hủy yếm khí sinh mùi khó chịu, khơng đảm bảo hiệu xử lý Vì vậy, muốn sử dụng nước thải nhà máy tinh bột sắn Intimex Thanh Chương vào mục đích khác nước tưới nơng nghiệp cần phải xử lý trước tưới để tránh làm ảnh hưởng tới suất trồng chất lượng đất nơng nghiệp PH Bảng 3.4 Kết phân tích mẫu nước mặt Kết QCVN 08:2008/ BTNMT Đơn vị M1 M2 A2 B1 B2 7,3 7,54 – 8,5 5,5 – 5,5 – DO mg/l 6,6 5,6 ≥5 ≥4 ≥2 TSS mg/l 12 10 30 50 100 COD mg/l 17 40 15 30 50 Chỉ tiêu 40 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT BOD5 mg/l 12 29 15 25 NH4+ mg/l 1,2 2,4 0,2 0,5 NO3- mg/l 1,1 0,9 10 15 PO43- mg/l 0,05 0,28 0,2 0,3 0,5 CN- mg/l 0,001 0,001 0,01 0,02 0,02 MNP/100m 1,572 68 5.000 7.500 10.000 l (Nguồn: Báo Cáo quan trắc giám sát môi trường nhà máy chế biến tinh bột sắn Intinex Thanh Chương, 2012) Ghi chú: (-): Không quy định M1: Mẫu nước mặt thủy vực tiếp nhận, cách điểm tiếp nhận phía thượng lưu sơng Rào Gang khoảng 50m M2: Mẫu nước mặt thủy vực tiếp nhận, cách điểm tiếp nhận phía hạ lưu sơng Rào Gang khoảng 50m Đặc điểm mẫu: Mẫu nước có màu vàng đục Qua kết đo đạc khảo sát trường phân tích phịng thí nghiệm cho thấy tượng chất lượng nước sông Rào Gang - lưu vực tiếp nhận nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex có dấu hiệu bị nhiễm: chất lượng nước bề mặt điểm lấy mẫu có tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép áp dụng theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia QCVN 08:2008/BTNMT (cột A2): dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2, cụ thể mẫu: - M1, COD vượt ngưỡng cho phép 1,13 lần; BOD vượt ngưỡng cho phép lần; Amoni (NH4+) vượt ngưỡng cho phép lần; - M2, COD vượt ngưỡng cho phép 2,67 lần; BOD vượt ngưỡng cho phép 4,83 lần; Amoni (NH4+) vượt ngưỡng cho phép 12 lần; phosphat ( PO43-) vượt ngưỡng cho phép 1,4 lần Nước mặt lưu vực tiếp nhận nước thải nhà máy có màu vàng đục Nước mặt tiếp nhận bị nhiễm nước thải nhà máy có thơng số ô nhiễm dẫn đến lấy mẫu nước mặt bị ô nhiễm 10 Coliform 41 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT Hình 3.12: Ơ nhiễm nguồn nước gây chết lục bình quanh nhà máy  Ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí Bên cạnh khí thải lị hơi, vấn đề khí thải Nhà máy mùi Mùi hình thành phân hủy tinh bột sắn chất hữu Các chất có bã thải, lưu đọng thiết bị sản xuất khu vực nhà xưởng Nước thải lưu trữ hồ bị phân hủy yếm khí gây mùi gây khó chịu cơng nhân lao động trực tiếp cư dân lân cận Các nguồn sinh khí thải gồm: - Bã thải rắn, hồ xử lý nước thải yếm khí: H2S, NH4 - Lị hơi, phương tiện chuyên chở: NOX, SOX, CO, CO2, HC - Sấy đóng bao: bụi bột sắn - Bãi nhập củ sắn, dây chuyền nạp liệu, kho chứa nguyên liệu: bụi đất, cát - Gầu tải, máy xát trống, máy bóc vỏ, máy sấy tinh bột, máy phát điện, quạt gió, xe vận tải… hoạt động gây tiếng ồn Tiếng ồn, vi khí hậu khu vực nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex đo trường thiết bị đo ồn tích phân hãng Quest - Mỹ, thiết bị đo vi khí hậu TESTO - Đức Mẫu khơng khí lấy mẫu máy lấy mẫu khí vào dung dịch hấp thụ, hãng Lamotte - Mỹ 42 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT Bảng 3.5 Kết đo số tiêu chất lượng khơng khí Quy chuẩn, tiêu chuẩn Kết so sánh Thông số Đơn vị K1 K2 K3 QCVN 05: 2009/BTNMT SO2 mg/m 95 101 110 350 CO mg/m 1.140 1.210 3.365 30.000 NO2 mg/m3 81 94 102 200 Bụi lơ lửng mg/m3 118 124 192 300 QCVN 26:2010/BTNMT Tiếng ồn dBA 68 88 65 70 dBA (Nguồn: Báo cáo quan trắc giám sát môi trường nhà máy chế biến tinh bột sắn Intinex Thanh Chương, 2012) Ghi chú: (-) Không quy định K1: Mẫu khơng khí khu vực kho xuất sản phẩm (về phía Đơng Bắc) hệ thống xử lý nước thải, bùn thải Nhà máy Có tọa độ (hệ VN 2000): X: 2077606m, Y: 0537016m K2: Mẫu khơng khí khu vực sân bãi tập kết nguyên liệu (về phía Tây) Nhà máy Có tọa độ (hệ VN 2000) X: 2077441m, Y: 0536998m K3: Mẫu khơng khí trước cổng vào nhà máy Có tọa độ (hệ VN 2000) X: 2077350m, Y: 0536998m Điều kiện môi trường: Nhiệt độ 31 ± 2oC, độ ẩm ≥ 60% Qua kết đo đạc ngồi trường phân tích phịng thí nghiệm cho thấy trạng chất lượng mơi trường khơng khí khu vực Nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex qua tiêu phân tích nằm tiêu chuẩn cho phép áp dụng theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia hành QCVN 05: 2013/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT 43 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT 3.5 Đề xuất số biện pháp giảm thiểu tác động xấu từ hoạt động nhà máy chế biến tinh sắn Intimext Thanh Chương 3.5.1 Đối với Nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex: a Giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải Hiệu xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đạt 90 – 95%, nhiên số tiêu chưa đạt Quy chuẩn mơi trường, có nhiều ngun nhân chủ yếu do: - Nước thải đưa vào hệ thống xử lý có nồng độ nhiễm cao Cơng suất thiết kế hệ thống xử lý có lúc lên đến 2.300 m 3/ngày, xử lý 1.300 – 1.600 m3/ngày - Hệ thống xử lý hồ sinh học hiếu khí có nhiều vùng yếm khí cục chiều sâu hồ lớn (1,2 – 1,5 m) thời gian lưu nước dài Từ thực tế đó, để nâng cao hiệu xử lý nước thải cần: - Giảm nồng độ ô nhiễm nước thải đưa vào xử lý cách pha loãng với nước Nguồn nước sử dụng để pha loãng lấy từ hai nguồn: + Nước sơng Lam + Nước tuần hoàn sản xuất xử lý: Sử dụng nguồn nước sản xuất từ hệ thống hồi lưu nước bể tập trung - Mở rộng hồ đôi với việc giảm chiều sâu xuống m, tạo điều kiện xử lý cho hồ xử lý, đồng thời phát quang khu vực xung quanh hồ - Nâng cao công suất xử lý, kết hợp xử lý sinh học xử lý hóa học nhằm nâng cao hiệu xử lý nước thải - Tăng cường công tác quan trắc môi trường định kỳ tháng lần đặn, thường xuyên, nghiêm túc - Trồng thả lục bình xung quanh khu vực nhà máy xả thải nhằm mục đích giảm thiểu nhiễm nước thải nhà máy CBTBS gây b Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn gây mùi khó chịu & bụi khí gây nhiễm 44 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT + Thực nghiêm túc công tác bảo vệ mơi trường theo quy định pháp luật; Duy trì hệ thống xử lý chất thải vận hành thường xuyên, đảm bảo chất thải sau xử lý trước thải ngồi mơi trường đảm bảo quy chuẩn cho phép, thực nghiêm túc thủ tục môi trường phê duyệt + Vệ sinh sẽ, trồng thêm xanh khuôn viên nhà máy, dọc hai bên đương vào nhà máy để hạn chế bụi trình vận chuyển nguyên liệu + Thu gom, xử lý triệt để chất thải rắn sản xuất vỏ, bã sắn ngày; Phun chế phẩm sinh học để tránh phát sinh tình trạng mùi + Đối với chất thải sinh hoat công nhân nhà máy chất thải từ q trình sửa chữa máy móc, lau chùi phương tiện nhà máy cần có khu quy hoạch xử lý tập trung, tránh vứt rác bừa bãi vừa mĩ quan vừa gây độc hại cho đất + Đối với bã săn: đầu tư cơng nghệ để sấy khơ bã, từ làm ngun liệu thơ để sản xuất Cám cị cho gia súc, gia cầm Vừa tăng hiệu kinh tế vừa giúp tránh tình trạng tích trữ bã tươi lâu ngày, lên men gây mùi khó chịu, ảnh hưởng đến cơng nhân lẫn người dân xung quanh nhà máy c Giảm thiểu tác động xấu nước chảy tràn + Mở rộng bãi nguyên liệu có mái che mương xung quanh thu gom nước rỉ; + Nâng cấp hệ thống mương có nắp dẫn nước thải hồ xử lý; Thu gom bùn thải hố ga + Xây dựng hệ thống thu gom nước chảy tràn, ngăn tách khơng cho chảy mơi trường ngồi gây ảnh hưởng đến môi trường người dân xung quanh 3.5.2 Đối với quan chức - UBND huyện Thanh Chương cấp ngành liên quan cần tăng cường kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường Nhà máy chế biến tinh bột sắn Thanh Chương; để kịp thời phát sai sót q trình hoạt động Thơng báo kết kiểm tra, tuyên truyền cho người dân biết công tác bảo vệ môi trường Nhà máy Sở Tài nguyên Môi trường tăng cường kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường Nhà máy Đôn đốc Nhà máy thực báo cáo môi 45 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT trường định kì, thực cam kết bảo vệ môi trường nội dung bảo vệ môi trường đề ĐTM Đôn đốc việc thực quan trắc định kỳ tháng lần, thường xuyên, đặn năm cho nhà máy Tránh trường hợp không tự giác chủ động quan trắc, đến xảy vụ việc tiến hành quan trắc Xử phạt nghiêm trọng hành vi vi phạm xả thải nhà máy, kiểm định chất lượng nước thải trước xả mơi trường, nhằm giữ an tồn cho mơi trường khu vực xung quanh nhà máy 46 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT PHẦN III: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Qua q trình thực tập phịng TNMT huyện Thanh Chương, tiếp xúc gần với công việc giúp tơi có nhìn tầm quan trọng công tác quản lý tài nguyên môi trường địa phương, phát triển bền vững Bản thân nhận thức trách nhiệm thân hơn, tinh thần làm việc hơn, tiếp xúc làm quen với nhiều loại công văn hồ sơ học hỏi cách làm việc theo tác phong cán quản lý tài nguyên môi trường, biết cách xử lý văn bản, công văn, đơn trình bày việc mơi trường; thẩm định hồ sơ đất đai, đề án cam kết bảo vệ môi trường cho trường hợp cụ thể người dân Từ kiến thức lý thuyết, qua q trình thực tập khơng giúp củng cố, nắm vững kiến thức chuyên mơn mà cịn mở mang kiến thức, hiểu biết thân qua việc thực tế địa bàn xã Trong thời gian thực tập, nghiên cứu sâu vấn đề “ Ảnh hưởng từ hoạt động nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đến môi trường đề xuất số giải pháp ” Điều giúp thấy tầm quan trọng môi trường, đặc biệt việc quản lý, kiểm sốt mơi trường nhà máy Từ vấn đề nghiên cứu đó, tơi rút số kết luận sau: Nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương sở chế biến tinh bột sắn với công suất lớn địa bàn tỉnh Nghệ An áp dụng công nghệ tập đoàn AES (Hoa Kỳ) để xử lý nước thải, có cơng suất thiết kế 120 sản phẩm/ngày Nhà mày bắt đầu vào hoạt động từ tháng 12/2004 với tổng diện tích 265.322,72 m2, số lượng cán bộ, công nhân viên 515 người Nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt lấy từ nguồn nước mặt sông Lam, khối lượng sử dụng khoảng 190 m3/giờ Tại điểm thượng lưu hạ lưu lưu vực tiếp nhận – sông Rào Gang tiếp nhận nước thải Nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương cho thấy chất lượng nước bề mặt bị ô nhiễm, số tiêu nước như: M1: COD vượt ngưỡng cho phép 1,13 lần; Amoni (NH 4+) vượt ngưỡng cho phép lần; M2: Amoni (NH4+) vượt ngưỡng cho phép 12 lần; phosphat (PO 43-) vượt ngưỡng cho phép 1,4 lần so với Quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT 47 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT - Về chất lượng nước sản xuất Nhà máy sau xử lý có tiêu Sulfua (S2-) vượt ngưỡng cho phép 1,4 lần, tổng Nitơ (Ntổng) vượt ngưỡng cho phép 5,8 lần so với Quy chuẩn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT (Cmax) Tháng năm 2016 nhà máy CBTBS nhận định xử lý vi phạm Bộ Tài nguyên môi trường chịu mức phạt lên tới 170.000.000 đồng - Về trạng môi trường khơng khí: Giá trị thơng số nhiễm khơng khí mơi trường điểm lấy mẫu khu vực Nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đạt QCVN 05:2013/BTNMT Tuy nhiên thời điểm lấy mẫu vào tháng 3, khơng có mưa nhiệt độ không cao nên việc phát tán mùi từ nước thải sản xuất, bã thải rắn, hồ xử lý nước thải yếm khí phát Nên kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí chưa sát với thực tế phản ánh người dân B KIẾN NGHỊ  Với nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương Nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương cần trì thường xuyên biện pháp thu gom triệt để chất thải rắn phát sinh trình sản xuất rơi vãi tuyến đường giao thông Đảm bảo môi trường cảnh quan: cuối ca sản xuất phải thực đầy đủ hoạt động vệ sinh nơi công trường - đặc biệt tuyến đường giao thông quan trọng công trường Thường xuyên kiểm tra gia cố lại hệ thống mương thoát nước hồ xử lý sinh học để đảm bảo cơng trình hoạt động tốt Nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương thực nhiều giải pháp bảo vệ môi trường trình hoạt động sản xuất Trong thời gian tới cần trì phát huy hoạt động bảo vệ mơi trường cảnh quan góp phần bảo vệ mơi trường nói riêng phát triển bền vững nói chung  Với quan quản lý mơi trường Các quan quản lý môi trường cần phân tích thêm mẫu khơng khí, lấy thời điểm từ tháng đến tháng 10 (mùa nóng) thơng số nhiễm khơng khí phản ánh nhiệt độ cao, mùi hôi từ nước thải chất thải sản xuất nhà máy khuếch tán lớn 48 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT Cùng với việc tra, giám sát việc thực pháp luật mơi trường Nhà máy Phịng Tài Nguyên & Môi Trường huyện Thanh Chương, Sở Tài Nguyên & Mơi Trường nên có giúp đỡ sở việc xử lý nước thải như: tư vấn công nghệ, kỹ thuật… Xem xét việc áp dụng Quy chuẩn môi trường điều kiện cụ thể sở xử lý cho phù hợp với tình hình thực tế Đối với nước thải ngành cơng nghiệp cần có quy chuẩn riêng áp dụng cho ngành công nghiệp cụ thể  Đối với sở đào tạo Chủ động đầu tư thêm số trang bị, máy móc , để phục vụ tốt cho trình học thực hành mơn chun ngành sinh viên trường, đẩy mạnh chuyên môn sâu, thực hành thí nghiệm, tạo điều kiện tiếp xúc với máy móc, hóa chất nhiều hơn, để ngồi thực tế em khơng cịn bỡ ngỡ lúng túng với dụng cụ cách thức sử dụng chúng Bố trí thời gian hợp lý cân số tiết lý thuyết số tiết thực hành, thực tế phân tích để sinh viên thực tế, tiếp xúc trực tiếp với vấn đề liên quan môn học.Nâng cao chất lượng học từ thực tế để tạo bề dày kinh nghiệm Để từ sinh viên có nhìn tổng quan xác Nên lồng ghép trình kiến tập vào sau năm học, tốt lồng ghép học kỳ hè để sinh viên trau dồi, tích lũy thêm kinh nghiệm làm việc thực tế 49 Báo cáo thực tập – Trần Thị Nguyệt – 54K10_QLTN & MT TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TIẾNG VIỆT Luật Bảo vệ Môi trường, (2010), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Trang thông tin điện tử Cục Bảo Vệ Môi Trường: http://www.nea.gov.com Trang web 123.doc http://123doc.org/trang-chu.htm Trung tâm Quan Trắc Kỹ Thuật Môi Trường tỉnh Nghệ An (2016), Báo cáo quan trắc giám sát môi trường Nhà máy chế biến tinh bột Sắn Intimex Thanh Chương UBND huyện Thanh Chương “ Báo cáo công tác quản lý tài nguyên môi trường huyện 2016” Trang báo tin tức http://baotintuc.vn/phan-hoi/ca-chet-tren-song-gang-do-nuoc-thai-che-bientinh-bot-san-20160913190501822.htm Trang Báo Nghệ An http://www.baonghean.vn/kinh-te/201603/nha-may-tinh-bot-san-intimextieu-thu-140000-tan-san-cunam-2670823/ cổng thông tin điện tử Nghệ An http://www.nghean.vn:10040/wps/portal/mainportal/chitiet/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3ED8XX8tgYxNzE2dnA0 dH52CPEDNTI18DU_2CbEdFAEbtBvY!/? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content+huyen+tha nh+chuong/htc/ttsk/ktct/f038f3804be7fb68a483bc0a39eff340&comment=f0 38f3804be7fb68a483bc0a39eff340 B TIẾNG ANH Gary W Vanloon and Stephen j Duffy, ( 2000), Environmental Chemistry A Global Perspective, Oxford University press, New York 50 ... tài nguyên môi trường huyện .22 3.3.2 Thực trạng công tác quản lý nhà máy 23 3.4 Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đến môi trường ... phát triển ngành công nghiệp chế biến có cơng nghiệp chế biến tinh bột sắn Hiện nay, địa bàn tồn tỉnh có nhà máy chế biến tinh bột sắn vào hoạt động nhà máy tinh bột sắn Intimex Thanh Báo cáo thực... thời 3.4 Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đến môi trường 3.4.1 Hiện trạng sản xuất nhà máy Xây dựng phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy vấn

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do

    • Lí do lựa chọn cơ quan thực tập

    • Sau 4 năm học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức tại trường đại học thì thực tập cuối khóa là một quá trình cần thiết cho sinh viên trước khi ra trường, nhằm giúp cho sinh viên tập làm quen với các công việc, hình dung và hiểu sâu hơn về các công việc chuyên môn sau này ra trường mình sẽ làm. Vậy nên để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của bản thân cũng như củng cố những kiến thức lý thuyết và thực tế sau bốn năm học tại trường, được sự đồng thuận của trường Đại Học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Địa Lý - QLTN trường Đại Học Vinh, cùng với sự đồng ý của UBND huyện Thanh Chương, tôi đã có cơ hội thực tập tại phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Thanh Chương để thực hiện nghiên cứu những ảnh hưởng của nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đến môi trường trên địa bàn huyện.

    • Huyện là cơ quan tổ chức của nhà nước, ở đó nó đảm bảo được thực hiện các chức trách của người quản lý và kể cả người dân. Việc chọn thực tập ở huyện sẽ tạo điều kiện cho tôi có thể học tập được cách thức làm việc của một nhà quản lý môi trường, một cán bộ chuyên trách, và đặc biệt hơn là học hỏi được kĩ năng giao tiếp khi trực tiếp tiếp xúc với người dân. Bên cạnh đó, ở huyện đa số cán bộ nhân viên đều làm việc lâu năm nên qua đó tôi có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm làm hành trang cho bản thân sau khi ra trường.

    • Thực tập ở huyện, đặc biệt lại là quê hương nơi mình đã sinh ra và lớn lên thì sẽ tạo cho tôi rất nhiều thuận lợi. Là sinh viên khi được thực tập trên địa bàn quê nhà sẽ giúp tiết kiệm được nhiều khoản chi phí ( ăn ở, đi lại..). Thực tập gần nhà tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta khi tham gia các hoạt động cùng cơ quan làm việc được thường xuyên và chất lượng hơn. Không những vậy việc thực tập ở Phòng tài nguyên môi trường huyện Thanh Chương sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể trực tiếp nhìn nhận vào vấn đề, và có cái nhìn đúng đắn chi tiết nhất về các vấn đề đó. Chính vì vậy việc thu thập số liệu phục vụ cho vấn đề nghiên cứu chuyên sâu cũng sẽ dễ dàng và đầy đủ hơn.

    • Lí do lựa chọn vấn đề nghiên cứu

    • Ngày nay, vấn đề môi trường đã trở nên cấp thiết ở tất cả các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường là do phát triển kinh tế không đồng bộ với công tác bảo vệ môi trường. Hậu quả là nhiều khu vực môi trường đã bị ô nhiễm ở các mức độ khác nhau.

    • Trong thời gian thực tập hai tháng tại cơ quan, tôi đã được tiếp xúc trực tiếp với công việc liên quan đến chuyên nghành quản lý TN&MT, được học hỏi kinh nghiệm làm việc, hiểu rõ hơn các vấn đề liên quan đến tài nguyên & môi trường, từ đó giúp tôi nhận thấy được các vấn đề nổi cộm về môi trường hiện nay đang cần được quan tâm, giải quyết như tình trạng ô nhiễm môi trường xung quanh các nhà máy, xí nghiệp, các mỏ khai thác, các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; tình hình đăng ký quyền sử dụng đất; giải quyết các tranh chấp về đất đai hay xử lý các cơ sở gây ô nhiễm....Nhưng tôi nhận thấy, trong giai đoạn hiện nay, môi trường vẫn đã và đang là một vấn đề hết sức nóng bỏng

    • Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước cùng toàn thể nhân dân đã và đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và đã thu được những thành tựu to lớn về mặt kinh tế - xã hội. Việc phát triển công nghiệp trong đó có công nghiệp chế biến tinh bột sắn đã góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân ở các khu vực nông thôn và miền núi. Nhưng hậu quả để lại là vấn đề ô nhiễm môi trường do chế biến tinh bột sắn gây ra ở mức báo động. Tính đến thời điểm này cả nước có hơn 61 nhà máy chế biến tinh bột sắn đang hoạt động, tập trung chủ yếu ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ. Các nhà máy này tiêu thụ khoảng 5,6 triệu tấn sắn củ mỗi năm.

    • Vấn đề môi trường của các nhà máy chế biến tinh bột sắn hiện nay là thải ra một lượng lớn nước thải chứa nhiều chất hữu cơ, chất tẩy trắng tinh bột và độc hại nhất là hợp chất xyanua (CN-). Các thành phần nói trên đã gây ra những biến đổi cho môi trường nước, không khí gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường.

    • Tỉnh Nghệ An nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, dân số tập tung chủ yếu ở khu vực nông thôn, miền núi. Đời sống của đại bộ phận nhân dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp nên gặp phải rất nhiều khó khăn. Để cải thiện đời sống nhân dân và đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; dựa trên thế mạnh về đất đai và nguồn nguyên liệu sẵn có, Đảng bộ và Chính quyền tỉnh Nghệ An chủ trương phát triển các ngành công nghiệp chế biến trong đó có công nghiệp chế biến tinh bột sắn. Hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh có 3 nhà máy chế biến tinh bột sắn đã đi vào hoạt động là nhà máy tinh bột sắn Intimex Thanh Chương , nhà máy tinh bột sắn Yên Thành và nhà máy chế biến tinh bột sắn Hoa Sơn - Anh Sơn. Các nhà máy này đã góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của khu vực miền núi phía Tây của tỉnh; song bên cạnh đó mặt tiêu cực là nước thải sau sản xuất của các nhà máy hầu như xử lý chưa triệt để nên đã gây ô nhiễm môi trường và nhiều bức xúc cho người dân. Do vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng từ các hoạt động của nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đến môi trường là hết sức cần thiết.

    • Xuất phát từ thực tiễn đó, đồng thời nhận được sự phân công thực tập tại phòng Tài nguyên môi trường huyện Thanh Chương đã tạo cho tôi những thuận lợi nhất định trong quá trình làm việc và nghiên cứu vấn đề này, chính vì thế tôi đã tiến hành đi sâu nghiên cứu vấn đề : “Đánh giá ảnh hưởng từ các hoạt động của nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương đến môi trường và đề xuất giải 1 số pháp giảm thiểu.”

    • 2. Mục tiêu thực tập

    • Mục tiêu thực tập của cá nhân

    • Mục tiêu của đợt thực tập tại phòng quản lý tài nguyên và môi trường huyện Thanh Chương:

    • Mục tiêu đề tài nghiên cứu.

    • Mục tiêu của vấn đề nghiên cứu là đánh giá được những ảnh hưởng của nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương lên môi trường và sức khỏe con người.

    • Để đạt được mục tiêu đó thì mục tiêu cần vạch ra trong quá trình thực tập tại phòng tài nguyên và môi trường huyện Thanh Chương đó là:

    • - Tìm hiểu, thu thập được đầy đủ các thông tin số liệu liên quan đến nhà máy sắn Intimex Thanh Chương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan