Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
789,83 KB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ THANH THÙY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN TÂN HIẾU HƯNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Quản lý tài nguyên : K43 - ĐCMT - N01 : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ THANH THÙY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN TÂN HIẾU HƯNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Địa Môi trường : Quản lý tài nguyên : K43 - ĐCMT - N01 : 2011 - 2015 : ThS Hà Đình Nghiêm THÁI NGUYÊN - 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ THANH THÙY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN TÂN HIẾU HƯNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Địa Môi trường : Quản lý tài nguyên : K43 - ĐCMT - N01 : 2011 - 2015 : ThS Hà Đình Nghiêm THÁI NGUYÊN - 2015 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê sơ TCHQ tình hình xuất sắn năm 2013 10 Bảng 2.2 Thành phần hóa học củ sắn 12 Bảng 2.3 Tính chất nước thải ngành tinh bột sắn 15 Bảng 2.4 Một số tiêu nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn: 17 Bảng 3.1 Kế hoạch lấy mẫu, phân tích nước 26 Bảng 3.2 Thiết bị phân tích môi trường nước 27 Bảng 4.1 Lượng nước tiêu thụ nhà máy tinh bột sắn tân Hiếu Hưng 40 Bảng 4.2 Các nguồn phát sinh nước thải nhà máy tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng 42 Bảng 4.3 Kết phân tích nước thải 44 Bảng 4.4 Kết phân tích mẫu nước mặt 49 Bảng 4.5 Mức độ ảnh hưởng nước thải đến môi trường nước 52 Bảng 4.6 Mức độ ảnh hưởng nước thải đến môi trường không khí 54 v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải tinh bột sắn 21 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức máy Nhà máy 35 Hình 4.2: Quy trình sản xuất tinh bột sắn 36 Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ sản xuất 37 Hình 4.4: Sơ đồ Quy trình xử lý nước thải sản xuất nhà máy tinh bột sắn .42 Hình 4.5: Nồng độ thông số COD, BOD,TSS nước thải 45 Hình 4.6: Nồng độ chất có nước thải 46 Hình 4.7: Nước thải nhà máy trước xử lý 46 Hình 4.8: Nước thải nhà máy sau xử lý 47 Hình 4.9: Nước thải hồ sinh học 48 Hình 4.10: Nồng độ thông số nước mặt 50 Hình 4.11: Lưu vực sông Bưởi nơi tiếp nhận nguồn thải 50 Hình 4.12: Ý kiến người dân ảnh hưởng nước thải đến môi trường nước .52 Hình 4.13: ô nhiễm nước thải nhà máy 53 Hình 4.14: Ý kiến người dân ảnh hưởng nước thải môi trường không khí.55 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATGT : An toàn giao thông BHYT : Bảo hiểm y tế BOD : Biochemical oxigen Demen - Nhu cầu ôxy sinh học BYT : Bộ Y tế CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa COD : Chemical oxigen Demen - Nhu cầu ôxy hóa hóa học DO : Độ oxy hòa tan EU : Châu Âu HĐND : Hội đồng nhân dân KH : Kế hoạch KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình NXB : Nhà xuất QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCHQ : Tổng cục hải quan TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Uỷ ban nhân dân VN : Việt Nam vii MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Hiện trạng sản xuất tinh bột sắn 2.2.2 Thành phần hóa học củ sắn 12 2.2.3 Đặc điểm chất thải trình sản xuất chế biến tinh bột sắn 14 2.2.4 Một số kinh nghiệm xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn giới Việt Nam 18 2.2.5 Hiện trạng môi trường nước giới Việt Nam 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 viii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp kế thừa 25 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu thứ cấp 25 3.4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 26 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích nước thải 26 3.4.5 Phương pháp so sánh kết phân tích Error! Bookmark not defined PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 30 4.2 Đặc điểm nhà máy tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng 34 4.2.1 Vị trí, quy mô 34 4.2.2 Cơ cấu tổ chức công ty 34 4.2.3 Công nghệ sản xuất 35 4.2.4 Hiện trạng sử dụng nước nhà máy tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng 39 4.3 Đánh giá chất lượng ảnh hưởng nước thải sản xuất đến môi trường 44 4.3.1 Hiện trạng chất lượng nước thải 44 4.3.2 Hiện trạng nước mặt 48 4.3.3 Đánh giá chất lượng nước thải 51 4.3.4 Ý kiến người dân ảnh hưởng nước thải nhà máy đến môi trường51 4.4 Một số định hướng giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước nước thải nhà máy gây 55 4.4.1 Trước mắt 55 4.4.2 Định hướng lâu dài 56 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học cố gắng thân, em nhận giúp đỡ tập thể, cá nhân khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu Nhà trường, khoa Quản lý Tài nguyên, tập thể thầy cô giáo trường, thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên khoa Môi Trường Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin đặc biệt cảm ơn thầy giáo Ths Hà Đình Nghiêm hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Lạc Sơn, cán bộ, chuyên viên, ban ngành khác giúp đỡ em trình thực tập hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới bố, mẹ người thân gia đình bạn bè động viên giúp đỡ vật chất tinh thần để em hoàn thành tốt đề tài Mặc dù cố gắng thời gian thực tập hạn chế hiểu biết thân hạn hẹp khóa luận tốt nghiệp nhiều thiếu sót Em mong giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên, khoa Môi Trường bạn để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện hơn./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Bùi Thị Thanh Thùy PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây sắn loài có củ, trồng 100 quốc gia toàn giới với quy mô canh tác khác Đây loại thực phẩm lượng cao, dễ trồng Đối với nhiều vùng dân cư miền nhiệt đới sắn sản phẩm bậc nhất, nhì Sản lượng sắn toàn giới nhiều năm trở lại trì tương đối ổn định mức sản lượng 230 triệu sắn Năm 2011, sản lượng sắn giới 250,2 triệu với diện tích canh tác 19,64 triệu Ở nước nhiệt đới giới, hầu hết sắn sản xuất sử dụng làm thức ăn cho người, phần lại làm thức ăn cho gia súc sử dụng công nghiệp tinh bột… Có thể nói sắn công nghiệp có giá trị kinh tế cao có củ Trong năm gần đây, Việt Nam sắn nhanh chóng chuyển đổi vai trò từ lương thực truyền thống sang công nghiệp với lợi cạnh tranh cao Sự hội nhập kinh tế mở thị trường sắn, hàng loạt nhà máy chế biến tinh bột sắn sở chế biến sắn thủ công xây dựng, đưa Việt Nam trở thành nước xuất tinh bột sắn đứng hàng thứ Châu Á sau Thái Lan Tính đến 2012, Việt Nam có 550,6 trồng sắn, sản lượng đạt 9,7 triệu Diện tích trồng sắn nhiều vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tính đến thời điểm nước có 61 nhà máy chế biến tinh bột sắn hoạt động, tập trung chủ yếu khu vực miền Trung, Tây Nguyên, Nam Bộ Các nhà máy tiêu thụ khoảng 5,6 triệu sắn củ năm Tuy nhiên, với phát triển ngành sản xuất tinh bột sắn, vấn nạn môi trường ngày gia tăng Nước thải từ sản xuất tinh bột sắn chứa hàm lượng BOD5 TSS cao, khối lượng chất thải rắn lớn, độ ẩm cao dễ bị chuyển hóa vi sinh vật có nước thải Sản xuất tinh bột sắn ngành có định mức sử dụng nước lớn (trung bình từ 14 ÷ 20 m3 cho sản phẩm) Do nước thải từ nhà máy sản xuất tinh bột sắn thải nguồn nước làm cho môi trường nước ô nhiễm nghiêm trọng Ngoài ra, nước thải nhà máy - Xác định mức độ ô nhiễm nguồn gây ô nhiễm nguồn nước thải - Đề xuất số biện pháp xử lý nước thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 1.4 Yêu cầu đề tài - Thông tin thu thập phải xác, trung thực khách quan - Các mẫu nghiên cứu phân tích phải đảm bảo tính khoa học tính đại diện cho khu vực nghiên cứu - Đánh giá đầy đủ, xác hoạt động sản xuất tác động nước thải sản xuất đến môi trường - Các kết phân tích thông số môi trường phải so sánh với quy chuẩn môi trường Việt Nam - Giải pháp kiến nghị đưa phải thực tế, có tính khả thi phù hợp với điều kiện nhà máy 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên áp dụng lý thuyết vào thực tế, rèn luyện kỹ tổng hợp, phân tích số liệu - Là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu học hỏi kinh nghiệm từ thực tế, đồng thời nâng cao kiến thức lĩnh vực nghiên cứu, khả tiếp cận xử lý thông tin - Củng cố kiến thức sở kiến thức chuyên ngành, tạo điều kiện tốt phục vụ công tác sau trường 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá ảnh hưởng, tác động nước thải sản xuất tinh bột sắn đến môi trường thành phần 50 N ng đ thông s ch t l m t 45 40 35 ng n c 40 30 30 25 Nồng độ đo đạc thực tế 25 20 15 15 10 Nồng độ theo QCVN 08:2008/BTNMT 12 5 0.3 0.2 TSS COD BOD5 NH4 NO3 Hình 4.10: Nồng độ thông số nước mặt Qua hình 4.10 cho thấy: Hàm lượng COD vượt ngưỡng cho phép 1,67 lần; BOD5 vượt ngưỡng cho phép lần; Amoni (NH4+) vượt ngưỡng cho phép 1,5 lần; Nitrat vượt ngưỡng cho phép 1,6 lần; Coliform vượt ngưỡng cho phép 1,46 lần Hình 4.11: Lưu vực sông Bưởi nơi tiếp nhận nguồn thải Nước mặt lưu vực tiếp nhận nước thải nhà máy có màu vàng đục Nước mặt tiếp nhận bị ô nhiễm nước thải nhà máy có thông số ô nhiễm dẫn đến lấy mẫu nước mặt bị ô nhiễm 51 4.3.3 Đánh giá chất lượng nước thải Ngành chế biến tinh bột sắn sử dụng nhiều nước trình sản xuất nên lượng nước thải phát sinh từ hoạt động nhiều Nhà máy có công suất thiết kế tối đa 250 SP/ngày tương đương với 1000 củ sắn tươi/ngày thải khoảng 1.200 - 1300 m3/ngày đêm Nước thải chứa lượng lớn chất hữu bao gồm hợp chất cacbon, nitơ, photpho Các chất dễ bị phân hủy vi sinh vật, gây mùi hôi, thối làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận Phần lớn chất rắn lơ lửng có nước thải ngành tinh bột sắn dạng vô Khi thải môi trường tự nhiên, chất có khả lắng tạo thành lớp dày đáy nguồn nước, phá hủy hệ sinh vật, làm thức ăn cho cá Lớp bùn lắng chứa chất hữu làm cạn kiệt oxy nước tạo loại khí H2S, CO2, CH4 gây ô nhiễm môi trường Qua khảo sát trực tiếp công ty em thấy nước thải sản xuất công ty có tượng gây mùi khó chịu thải môi trường 4.3.4 Ý kiến người dân ảnh hưởng nước thải nhà máy đến môi trường Trước trạng ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn, người dân vùng có nhận định mức độ ảnh hưởng môi trường nước môi trường không khí khu vực sinh sống Từ đó, đưa kiến nghị, đề xuất khắc phục tổn thất ô nhiễm môi trường nước thải nhà máy gây Để bước đầu xác định mức độ ảnh hưởng, em tiến hành phát 60 phiếu điều tra cho hộ dân khu vực lân cận nhà máy tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng, thu kết sau: 4.3.4.1 Đối với môi trường nước Hầu hết người dân cho rằng, nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn gây ô nhiễm môi trường nước Kết thể bảng 4.6: 52 Bảng 4.5: Mức độ ảnh hưởng nước thải đến môi trường nước Rất ô nhiễm Nơi Ô nhiễm Ít ô nhiễm Không ô nhiễm Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) Xóm Bùi 16 26,67 1,67 0 Xóm Đa 15 25 8,33 0 0 Xóm Ngheo 12 20 10 3,33 0 Tổng 43 71,67 14 23,33 0 điều tra ( Nguồn: Tổng hợp qua phiếu điều tra) Ghi chú: - Rất ô nhiễm: Nước có tiêu ô nhiễm trở lên (màu, mùi, váng, tiêu khác) - Ô nhiễm: Nước có tiêu ô nhiễm (màu, mùi, váng, tiêu khác) - Ít ô nhiễm: Nước có tiêu ô nhiễm (màu, mùi, váng, tiêu khác) - Không ô nhiễm: Nước tiêu ô nhiễm Qua bảng 4.6 cho thấy tất người dân cho nước thải nhà máy tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng gây ảnh hưởng đến môi trường nước Ảnh hưởng mức độ ô nhiễm có 43/60 phiếu chiếm 71,76% Ở mức độ ô nhiễm có 14/60 phiếu chiếm 23,33% mức độ ô nhiễm chiếm tỉ lệ có 5% 5% 23,23% Rổt ô nhiổm 71,67% Ô nhiổm Ít ô nhiổm Không ô nhiổm Hình 4.12: Ý kiến người dân ảnh hưởng nước thải đến môi trường nước 53 Qua hình 4.12 cho thấy: Không có ý kiến cho nước thải nhà máy ảnh hưởng đến môi trường nước Hầu tất ý kiến cho nước thải ảnh hưởng đến môi trường nước mặt mức độ ô nhiễm (71,67%) Còn mước độ ô nhiễm ô nhiễm chiếm (28,23%) Theo người dân, năm 2011 cố vỡ cống thoát nước nhà máy gây nên tượng cá chết hàng loạt sông Bưởi để lại hậu số lượng tôm cá sông bị giảm cách đáng kể Các quan quản lý nhà nước lấy mẫu nước thải khí thải để kiểm tra, kết luận vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường đình hoạt động thời gian Nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng Sau đợt kiểm tra đó, nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng đưa biện pháp nhằm hạn chế phát thải khắc phục môi trường Đặc biệt, nhà máy xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo công nghệ biogas nên ô nhiễm môi trường cải thiện Tuy nhiên, việc vận hành hệ thống xử lý gây ô nhiễm môi trường Nước thải nhà máy sắn Tân Hiếu Hưng xả trực tiếp lên sông Bưởi Hệ thống máy bơm tưới tiêu cho người dân đặt cách cống xả thải Nhà máy khoảng 1,5 km nên nước ô nhiễm đưa vào đồng ruộng gây giảm suất trồng cho người dân Hình 4.13: ô nhiễm nước thải nhà máy Khoảng thời gian này, lượng nước thải nhà máy xả sông Bưởi lớn, đối chiếu ý kiến người dân kết quan trắc phân tích mẫu nước cho thấy nước thải nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng xả sông Bưởi 54 gây ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt người dân quanh vùng 4.3.4.2 Đối với môi trường không khí Môi trường không khí khu vực lân cận nhà máy chế biến tinh bột sắn vào năm trước bị bốc mùi hôi thối, phạm vi phát tán rộng địa bàn nhiều xóm (xóm Bùi, xóm Đa, xóm Ngheo…) Tuy nhiên, Nhà máy sử dụng hệ thống xử lý lên men biogas nên mức độ ô nhiễm giảm đáng kể Chỉ có vào ngày nắng nóng công nhân nhà máy vệ sinh hệ thống xử lý mùi hôi thối mức độ khoảng thời gian Bảng 4.6: Mức độ ảnh hưởng nước thải đến môi trường không khí Nơi điều tra Rất ô nhiễm Ô nhiễm Ít ô nhiễm Không ô nhiễm Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) Xóm Bùi 19 31,67 1,67 0 0 Xóm Đa 11 18,33 11,67 3,33 0 Xóm Ngheo 13 21,67 6,66 5,00 0 Tổng 43 71,67 12 20,00 8,33 0 ( Nguồn: Tổng hợp qua phiếu điều tra) Ghi chú: - Rất ô nhiễm: Không khí có tiêu ô nhiễm trở lên (màu, mùi khó chịu, giảm tầm nhìn, tiêu khác) - Ô nhiễm: Không khí có tiêu ô nhiễm (màu, mùi khó chịu, có mùi thường xuyên, tiêu khác) - Ít ô nhiễm: Không khí có tiêu ô nhiễm (màu, mùi khó chịu, có mùi thường xuyên, tiêu khác) - Không ô nhiễm: Không khí tiêu ô nhiễm Theo kết điều tra thu được, tất người dân cho nước thải nhà máy gây ô nhiễm đến môi trường không khí gây ô nhiễm 55 nghiêm trọng có 43/60 phiếu chiếm 71,67%, gây ô nhiễm có 12/60 phiếu chiếm 20% Hầu hết người dân cho biết nước thải có mùi hôi khó chịu phát tán địa bàn nhiều xã (75%) Hình 4.14: Ý kiến người dân ảnh hưởng nước thải môi trường không khí Qua hình 4.14 cho thấy: Tất ý kiến người dân cho nước thải nhà máy gây mùi khó chịu gây ô nhiễm không khí Ở mức độ ô nhiễm (71,67%) Ở mức độ ô nhiễm (20%) ô nhiễm (8,33%) Không có ý kiến cho nguồn nước thải nhà máy ảnh hưởng đến môi trường không khí Người dân yêu cầu nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng phải xử lý triệt để nước thải sản xuất trước thải sông Bưởi xem xét tạo điều kiện cho người dân khu vực bị ảnh hưởng vào vấn đề an sinh xã hội 4.4 Một số định hướng giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước nước thải nhà máy gây 4.4.1 Trước mắt - Trong trình sản xuất nhà máy để xảy cố gây ô nhiễm môi trường nước Vì Nhà máy cần gia cố lại hệ thống ống dẫn nước thải, bể xử lý nước thải để hạn chế đến mức thấp việc xảy cố PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường ∗ Khái niệm môi trường - Theo UNESCO Môi trường hiểu là: “Toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu người” - Theo luật Bảo vệ Môi trường (2014) nước CHXHCN Việt Nam môi trường khái niệm sau: “Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” [7] Ô nhiễm môi trường: Là thay đổi tính chất môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Chất gây ô nhiễm môi trường nhân tố làm cho môi trường trở nên độc hại Thông thường tiêu chuẩn môi trường chuẩn mực, giới hạn cho phép quy định dùng làm để quản lý môi trường (Lưu Đức Hải, 2001) [2] Ô nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác (Nguyễn Thanh Hải, 2013) [3] Theo điều chương luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2014: Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật [7] - Tài nguyên nước: Là dạng tài nguyên thiên thiên vừa vô hạn vừa hữu hạn thân nước đáp ứng nhu cầu sống ăn uống, sinh hoạt, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, lượng, du lịch… (Dư Ngọc Thành, 2012) [11] 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng em rút số kết sau: Về tình hình sản xuất thực trạng phát sinh chất thải: Nhà máy sản xuất công nghệ sản xuất tiên tiến nhiều nước giới áp dụng với công suất thiết kế 250 SP/ngày đáp ứng nhu cầu sử dụng nước xuất sang số nước Trung Quốc… Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất sắn củ tươi, nguồn nước dùng cho sản xuất lấy từ sông Bưởi với định mức tiêu thụ 4m3/tấn nguyên liệu Tổng lượng nước cấp sử dụng cao khoảng 4.500 m3/ngày đêm Như lượng nước thải trình sản xuất nhà máy cần phải xử lý 1200 m3/ngày đêm Về chất lượng nước thải sản xuất Nhà máy sau xử lý có tiêu là; xianua (CN-) vượt ngưỡng cho phép 2,5 lần; tổng Nitơ (Ntổng) vượt ngưỡng cho phép 2,8 lần; tổng Photpho (Ptổng) vượt ngưỡng cho phép lần so với Quy chuẩn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT Tại điểm lưu vực tiếp nhận: sông Bưởi tiếp nhận nước thải Nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng cho thấy chất lượng nước bề mặt bị ô nhiễm, số tiêu nước như: COD vượt ngưỡng cho phép 1,67 lần; BOD5 vượt ngưỡng cho phép lần; Amoni (NH4+) vượt ngưỡng cho phép 1,5 lần; Nitrat vượt ngưỡng cho phép 1,6 lần so với Quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT Về trạng môi trường không khí, theo kết điều tra cho thấy 100% ý kiến người dân cho môi trường không khí bị ảnh hưởng nước thải nhà máy tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng mức độ ô nhiễm ô nhiễm Người dân cho biết nước thải nhà máy có mùi hôi khó chịu phát tán địa bàn nhiều xã Hiện nay, nhà máy có giải pháp khắc phục cố gây ô nhiễm môi trường Gia cố lại hệ thống ống dẫn nước, đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống, công nghệ xử lý nước thải 58 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Với nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng - Đảm bảo môi trường cảnh quan: Cuối ca sản xuất phải thực đầy đủ hoạt động vệ sinh nơi công trường - đặc biệt tuyến đường giao thông quan trọng công trường - Thường xuyên kiểm tra gia cố lại hệ thống mương thoát nước hồ xử lý sinh học để đảm bảo công trình hoạt động tốt - Luôn đổi mới, ứng dụng công nghệ xử lý mới, tiết kiệm, hiệu cao phù hợp với tình hình sản xuất công ty - Vận động nhân viên công ty ý thức bảo vệ môi trường 5.2.2 Với quan quản lý môi trường - Khuyến khích công ty thực việc bảo vệ môi trường - Xem xét việc áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường điều kiện cụ thể sở xử lý cho phù hợp với tình hình thực tế Đối với nước thải ngành công nghiệp cần có quy chuẩn riêng áp dụng cho ngành công nghiệp cụ thể - Thu phí nước thải, xử phạt hành vi gây ô nhiễm không thực đầy đủ quy định bảo vệ môi trường 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hoàng Kim Anh, Ngô Thế Sương, Nguyễn Xích Liên, Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn, Nxb Khoa học Kỹ thuật Lưu Đức Hải, (2001), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2013), Bài giảng Ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lương Mạnh Hùng, (2008), Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường sở chế biến tinh bột sắn quy mô công nghiệp Cao Văn Hùng, (2001), “Bảo quản chế biến sắn (khoai mì)”, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Lê Văn Khoa, SanderBoot, (2002), Quản lý môi trường ngành chế biến tinh bột sắn Việt Nam Luật Bảo vệ Môi trường, (2005), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng, (2008), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng, (2014), Báo cáo quan trắc giám sát môi trường 10 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, (2002), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải Nhà xuất Bản Khoa học kỹ thuật 11 Dư Ngọc Thành (2012), Bài giảng Quản lý Tài nguyên nước khoáng sản, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 UBND huyện Lạc Sơn “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2014” II Tiếng Anh 13 Gary W Vanloon and Stephen j Duffy, (2000), Environmental Chemistry A Global Perspective, Oxford University press, New York 60 14 Paper JAAPU PO Box 154 Eltelhes planad 2, FIN - 00131 HELSINKI Finald III Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 15 Công ty môi trường Ngọc Lân, “Xử lý nước thải tinh bột sắn”, http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-tinh-bot-san-2283/ 16 Anh Sơn - Thanh Tâm (2014), “Nhà máy tinh bột sắn huyện Lạc Sơn, Bức tử dòng sông Bưởi?”, http://www.baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-vaphat-trien/201312/nha-may-tinh-bot-san-huyen-lac-son-buc-tu-dong-songbuoi-520143/ 17 Viện khoa học kỹ thuật Miền Nam, Ngày 03/03/2014 “Sản xuất sắn giới Việt Nam”, http://iasvn.org/chuyen-muc/San-xuat-San-tren-the-gioi-&Viet-Nam-4373.html 18 Vinanet “ Năm 2013, xuất sắn sản phẩm giảm lượng giá trị”, http://thitruongsan.com/nam-2013 xuat-khau-san-va-san-pham-giam- ca-ve-luong-va-tri-gia_107.htm PHIẾU ĐIỀU TRA Thời gian vấn: Ngày tháng năm 2014 Xin ( ông/bà) vui lòng trả lời số câu hỏi sau Cảm ơn ông/bà! ( trả lời đánh dấu √ vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) Phần I Thông tin chung Họ tên ……………………………………… Nghề nghiệp…………… tuổi…………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hóa……………… Dân tộc…………… Địa chỉ:thôn/ xóm……………………………………… Phần II Nội dung vấn Nước thải nhà máy tinh bột sắn có ảnh hưởng đến môi trường không? Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng Không rõ Mức độ ảnh hưởng nước thải nhà máy tinh bột sắn đến môi trường nào? Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng bình thường Ảnh hưởng nhẹ Không rõ Với mức độ ảnh hưởng gây ô nhiễm môi trường chưa? Gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Gây ô nhiễm môi trường Chưa gây ô nhiễm môi trường Không rõ Nước thải sản xuất tinh bột sắn nhà máy thải sông suối kênh mương làm cho nước biến đổi nào? Bị ô nhiễm nặng nề Ô nhiễm mức độ bình thường Ít gây ô nhiễm Chưa gây ô nhiễm Không rõ Nước thải ảnh hưởng đến số lượng sinh vật( tôm ,cá) sông, suối nào? Làm tăng số lượng Không thay đổi số lượng Làm giảm số lượng Không rõ Nước thải nhà máy thải sau sản xuất tập trung nhiều khu vực nào? Bề mặt ruộng kênh mương nội đồng Nước sông Bưởi Không rõ Nước thải nhà máy sau sản xuất thải môi trường gây ảnh hưởng đến chất lượng nước giếng? Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng bình thường Ít gây ảnh hưởng Chưa gây ảnh hưởng Không rõ - Ô nhiễm nước: Là thay đổi thành phần, tính chất nước ảnh hưởng đến hoạt động sống người, vi sinh vật Khi thay đổi thành phần tính chất vượt ngưỡng cho phép ô nhiễm nước mức nguy hiểm gây số bệnh người (Lưu Đức Hải, 2001) [2] Theo hiến chương Châu Âu: Ô nhiễm môi trường nước biến đổi chủ yếu người gây chất lượng nước làm ô nhiễm nước gây nguy hại cho việc sử dụng, cho nông nghiệp, cho công nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi loài hoang dại (Paper JAAPU) [14] ∗ Các dạng ô nhiễm nước: Có nhiều cách phân loại ô nhiễm nước dựa vào nguồn gốc gây ô nhiễm ô nhiễm công nghiệp, nông nghiệp hay sinh hoạt dựa vào tính chất ô nhiễm như: Ô nhiễm sinh học, hóa học hay vật lý - Ô nhiễm sinh học nước: Ô nhiễm sinh học nước nguồn thải đô thị hay công nghệ có chất thải sinh hoạt, phân, nước rửa nhà máy đường, giấy… Sự ô nhiễm mặt sinh học chủ yếu thải chất hữu lên men được, thải sinh hoạt có chứa chất cặn bã sinh hoạt, phân tiêu, nước rửa nhà máy đường, giấy, lò giết mổ… Ô nhiễm hữu đánh giá tiêu BOD5 nước (Gary W.) [13] - Ô nhiễm hóa học: Ô nhiễm hóa học chất vô thải vào nước chất nitrat, phosphat chất dùng nông nghiệp - Ô nhiễm vật lý: Các chất rắn không tan thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng, tức làm tăng độ đục nước Các chất gốc vô hay hữu cơ, vi khuẩn ăn Sự phát triển vi khuẩn vi sinh vật khác lại làm tăng độ đục nước làm giảm độ xuyên thấu ánh sáng Nhiều chất thải công nghiệp có chứa chất màu, hầu hết màu hữu làm giảm giá trị sử dụng nước mặt y tế thẩm mỹ Ngoài chất thải công nghiệp có chứa nhiều hợp chất hóa học muối, sắt, mangan, clo tự do, hydro sulfur, phenol… làm cho nước có vị không bình thường (Gary W.) [13] [...]... dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo, ThS Hà Đình Nghiêm, em tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá chất lượng nước thải sản xuất của nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục đích của đề tài Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải sản xuất của nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng ở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Tạo ra cơ sở khoa học và... đến việc chế biến thành sản phẩm sắn nhằm đa dạng hóa sản phẩm nâng cao hiệu 12 quả sản xuất sắn Cùng với đó trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã có nhà máy chế biến tinh bột sắn được xây dựng và đi vào hoạt động sản xuất như: nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng, nhà máy Phú Mỹ… và lượng tinh bột sắn được sản xuất ra từ các nhà máy không chỉ cung cấp tiêu thụ trong thị trường nội địa mà còn xuất khẩu... bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nước thải sản xuất của nhà máy tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng tại huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng - Thời gian nghiên cứu: ngày 18/8/2014 đến ngày 04/01/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. .. - Đặc điểm cơ bản của nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng - Đánh giá chất lượng nước thải của nhà máy tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng - Đề xuất giải pháp khắc phục để giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải của nhà máy 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa - Kế thừa tham khảo kết quả phân tích nước thải của nhà máy - Nghiên cứu các văn bản pháp luật tài nguyên nước 3.4.2 Phương... 0,6mg/100g 2.2.3 Đặc điểm chất thải của quá trình sản xuất chế biến tinh bột sắn 2.2.3.1 Nước thải Các thành phần hữu cơ như tinh bột, protein, xenluloza, pectin, đường có trong nguyên liệu củ sắn tươi là nguyên nhân gây ô nhiễm cao cho các dòng nước thải của nhà máy sản xuất tinh bột sắn Nước thải sinh ra từ dây chuyền sản xuất tinh bột sắn có các thông số đặc trưng: pH thấp, hàm lượng chất hữu cơ và vô cơ... trường trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình nhằm bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường 1.3 Mục tiêu của đề tài - Thông qua nghiên cứu đề tài nắm được hiện trạng chất lượng nước thải của nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng 3 - Xác định mức độ ô nhiễm và nguồn gây ô nhiễm nguồn nước thải - Đề xuất một số biện pháp xử lý nước thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm đối với môi trường 1.4 Yêu cầu của. .. phân tích nước 26 Bảng 3.2 Thiết bị phân tích môi trường nước 27 Bảng 4.1 Lượng nước tiêu thụ của nhà máy tinh bột sắn tân Hiếu Hưng 40 Bảng 4.2 Các nguồn phát sinh nước thải của nhà máy tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng 42 Bảng 4.3 Kết quả phân tích nước thải 44 Bảng 4.4 Kết quả phân tích mẫu nước mặt 49 Bảng 4.5 Mức độ ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước 52... Hình 4.2: Quy trình sản xuất tinh bột sắn 36 Hình 4.3: Sơ đồ công nghệ sản xuất 37 Hình 4.4: Sơ đồ Quy trình xử lý nước thải sản xuất nhà máy tinh bột sắn .42 Hình 4.5: Nồng độ các thông số COD, BOD,TSS trong nước thải 45 Hình 4.6: Nồng độ các chất có trong nước thải 46 Hình 4.7: Nước thải của nhà máy trước khi được xử lý 46 Hình 4.8: Nước thải nhà máy sau khi xử lý ... nội địa 2.2.1.3 Tình hình sản xuất tinh bột sắn ở tỉnh Hòa Bình Hòa Bình là một tỉnh có diện tích và sản lượng sắn tương đối lớn ở khu vực Tây Bắc và trong cả nước với nhiều loại giống sắn khác nhau Tuy nhiên, tập trung nhiều là giống sắn KM94, đây là giống có năng suất tương đối cao phù hợp với nhiều dạng xen canh Các huyện có sản lượng sắn lớn như: Lương Sơn, Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thủy… Tỉnh Hòa bình. .. ở Hòa Bình đang bị suy thoái ngày càng nghiêm trọng bởi tốc độ đô thị hóa tăng nhanh cùng với sự gia tăng dân số Huyện Lạc Sơn là một huyện phía Nam của tỉnh Hòa Bình, có nguồn tài nguyên nước chủ yếu là con sông Bưởi chảy qua Nhưng trong nhưng năm gần đây đã bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi nước thải của các nhà máy, khu dân cư… Năm 2011, do sự cố vỡ cống nước thải của nhà máy tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng ... Chất lượng nước thải sản xuất nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nước thải sản xuất nhà máy tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng huyện. .. xuất sắn Cùng với địa bàn tỉnh Hòa Bình có nhà máy chế biến tinh bột sắn xây dựng vào hoạt động sản xuất như: nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng, nhà máy Phú Mỹ… lượng tinh bột sắn sản xuất. .. kinh tế - xã hội huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình - Đặc điểm nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng - Đánh giá chất lượng nước thải nhà máy tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng - Đề xuất giải pháp khắc