1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học Luận văn Ngành Chăn Nuôi Thú Y

7 2,1K 44

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 107,91 KB

Nội dung

Khả tăng trọng dê thịt cho ăn cành xoan tươi kết hợp với cành mai dương thay mức độ khác Nguyễn văn A Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nước ta chủ yếu tập trung nông hộ sản xuất nhỏ, với đa dạng loài vật nuôi heo, gà, vịt, trâu, bò, dê, thỏ Tuy nhiên, lợi nhuận chăn nuôi quy mô sản xuất nhỏ dựa việc tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có nông hộ lao động nhàn rỗi, phụ phế phẩm nông nghiệp hay nguồn thức ăn xanh có sẵn địa phương Trong số vật nuôi kể dê có nhiều ưu điểm: (1) thú nhai lại nhỏ nên dễ quản lý chăm sóc, (2) có phổ thức ăn rộng, nên tận dụng nhiều nguồn thức ăn sẵn có nông hộ (Hồ Quảng Đồ, 2005), (3) thịt dê dễ tiêu thụ thị trường nội địa (Đinh Văn Bình Nguyễn Quang Sức, 2000) Với ưu điểm dê phù hợp nông hộ nhỏ với việc tận dụng nguồn thức ăn xanh có Mai dương, tên khoa học Mimosa pigra thuộc chi Mimosa thuộc họ Mimosaceae loài sinh vật ngoại lai có khả phát tán nhanh sống tốt nhiều loại đất khác (Phạm Hoàng Hộ, 2003) Đây loài cần phải tiêu diệt khả xâm lấn mạnh gây hại, hay hạn chế phát triển loài thực vật khác quần thể thực vật dẫn đến cân hệ sinh thái Hiện nay, loài tiêu diệt với nhiều biện pháp khác thủ công (nhổ, phát hoang,…), hóa học (dùng thuốc diệt cỏ), tổng hợp hai hai, tận dụng sinh khối,… (Trần Triết Cs, 2007) Tuy nhiên, có nhiều tác giả báo cáo Mai dương dùng làm thức ăn bổ sung đạm cho dê (Thu Hong Cs, 2008; Nakkitset Cs, 2008; Kongvongxay Cs, 2011) Xoan gọi Xoa ta, có tên khoa học Melia azedarach thuộc họ Meliaceae có nguồn gốc từ Ấn Độ, Trung Quốc Úc (Phạm Hoàng Hộ, 2003) Xoan gỗ lớn đa niên, có đặc tính rụng lá, hoa, kết hàng năm, có khả sinh trưởng tốt nhiều loại đất (Phạm Hoàng Hộ, 2003 Xoan phân bố hầu hết tỉnh phía nam nước ta; riêng tỉnh An Giang, xoan phân bố tập trung chủ yếu huyện miền núi Tri Tôn Tịnh Biên Trên thực tế, cành xoan người nuôi dê nơi sử dụng làm nguồn thức ăn xanh cho dê Theo kinh nghiệm người nuôi dê cành xoan, xoan loại thức ăn xanh ưa thích dê Nuôi dê với cành xoan cho tăng trọng nhanh, da lông óng mượt, dê nuôi cho nhiều sữa (trao đổi với người nuôi dê Tịnh Biên) Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu thức tăng trọng dê nuôi thịt xoan công bố Vì vậy, đề tài: “Khả tăng trọng dê thịt cho ăn cành xoan tươi kết hợp với cành mai dương thay mức độ khác nhau”, tiến hành nhằm muc đích xác định hàm lượng dinh dưỡng cành mai dương cành xoan đánh giá khả tăng trọng dê thịt giai đoạn tăng trưởng, cho ăn cành xoan có bổ sung cành mai dương tỉ lệ khác phần Mục tiêu đề tài nghiên cứu nhằm xác định khả tăng trọng dê nuôi thịt nuôi cành xoan từ sau cai sữa đến xuất chuồng (8 - 10 tháng tuổi) Phương tiện phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương tiện 2.1.1 Địa điểm thời gian thực Thí nghiệm thực hộ chăn nuôi bà Lưu Thị Bền, ấp Sơn Tây, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Mẫu thức ăn phân tích Phòng thí nghiệm Khoa Nông nghiệp Tài nguyên Thiên nhiên, Đại Học An Giang Thời gian thực thí nghiệm từ tháng 10/2011 đến 03/2012 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm - Mười sáu ô chuồng nuôi cá thể, - Cân 100 kg để cân trọng lượng dê cân 2kg dùng để cân thức ăn, - Xô đựng nước uống cho dê, - Ống tre vót mỏng để muối ăn cho dê liếm, - Dao lưỡi hái để cắt nhỏ thức ăn, phương tiện vận chuyển thức ăn, - Một số dụng cụ cần thiết khác: tập giấy ghi chép, phần mềm máy vi tính, máy tính,… - Hoá chất thiết bị phân tích hoá học mẫu thức ăn 2.1.2 Động vật thí nghiệm Thí nghiệm thực 16 dê, giống lai (♂ Bách Thảo x ♀ địa phương), 3-4 tháng tuổi, lượng trung bình xx+2kg Dê thí nghiệm hoàn toàn khỏe mạnh, nuôi thích nghi với môi trường chuồng nuôi thí nghiệm Dê tẩy ký sinh trùng Ivermectine trước tiến hành thí nghiệm Dê thí nghiệm nuôi ô chuồng cá thể (mỗi nuôi ngăn chuồng riêng), chăm sóc, nuôi dưỡng vệ sinh 2.2 Phương pháp thí nghiệm 2.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD), với bốn nghiệm thức, bốn lần lặp lại, dê đơn vị thí nghiệm 2.2.2 Phương pháp tiến hành Thời gian thí nghiệm 100 ngày, với 10 ngày đầu cho dê ăn phần thí nghiệm để dê thích nghi với thức ăn 90 ngày để thu thập liệu Khẩu phần thí nghiệm là: - Nghiệm thức (A): Lá Xoan ăn tự - Nghiệm thức (B): Lá Xoan tự + bổ sung Mai Dương (0,5% trọng lượng thể tính VCK) - Nghiệm thức ( C): Lá Xoan tự + bổ sung Mai Dương (1 % trọng lượng thể tính VCK) - Nghiệm thức (D): Lá Xoan tự + bổ sung Mai Dương (1,5 % trọng lượng thể tính VCK) Sơ đồ bố trí thí nghiệm: NT A NT B NT C NT D NT C NT B NT B NT D 10 11 12 13 14 NT A NT B NT A NT D NT A NT C 15 NT D 16 NT C Trước tiến hành thí nghiệm, xoan mai dương phân tích để xác định hàm lượng dưỡng chất: vật chất khộ (VCK), đạm thô (ĐT), vật chất hữu (VCHC), xơ trung trính (XTT), xơ axít (XAX) Các giá trị dinh dưỡng ban đầu dùng để tính lượng thức ăn cho dê trình thí nghiệm Dê cho ăn lần/ngày vào 8-9 sáng (50% phần) 14 chiều (50% phần) Nước cung cấp cho dê uống tự Muối ăn khoáng chất cung cấp ống tre để dê liếm tự Trong suốt thời gian tiến hành thí nghiệm, thức ăn thừa (cành xoan cành mai dương) thu thập riêng biệt từ cá thể dê thí nghiệm, cân vào buổi sáng, trộn chung mẫu thu thập lại với nhau, lấy mẫu đại diện chung cho ngày phân tích tiêu dinh dưỡng VCK, ĐT, XTT, XAX 2.2.3 Thu thập số liệu 2.2.3.1 Chỉ tiêu theo dõi ₋ Hàm lượng dưỡng chất ăn vào ₋ Tăng trọng ngày dê thí nghiệm ₋ Hệ số chuyển hóa thức ăn 2.2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu Mẫu thức ăn cho dê ăn thức ăn thừa dê xác định hàm lượng VCK lần tuần Thức ăn thừa dê thu gom vào buổi sáng trước cho dê ăn Lượng VCK ăn vào hàng ngày tính công thức Lượng VCK ăn vào ngày = Lượng VCK cho ăn – lượng VCK thừa Tăng trọng dê thí nghiệm xác định cách: Dê thí nghiệm cân tuần lần vào ngày cố định (thứ 7), vào buổi sáng (7 giờ), trước cho dê ăn tính công thức sau: Tăng trọng dê = Trọng lượng dê cuối kỳ – trọng lượng dê đầu kỳ Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA) tính theo công thức sau: Lượng thức ăn ăn vào (kg) HSCHTA = Tăng trọng (kg) Thành phần hóa học thức ăn: vật chất khô (VCK), đạm thô (ĐT), vật chất hữu (VCHC), khoáng tổng số (KTS) xác định theo phương pháp AOAC (1990) Đạm thức ăn cho ăn, thức ăn thừa, phân, nước tiểu xác định phương pháp Kjeldahl Xơ trung tính (XTT) xơ axit (XAX) phân tích theo phương pháp Van Soest Robertson (1985) 2.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập xử lý sơ lưu trữ bảng tính EXCEL ( Microsoft Excel Sortware 2010 for Windows), số liệu sau tính toán sơ phân tích thống kê để so sánh khác biệt nghiệm thức mức P < 0,05 mô hình hồi qui tuyến tính (General Linear Model) MINITAB, version 16.1 Thời gian thực (biểu đồ Gantt) - Liệt kê tất công việc sau: Thứ tự CV Người thực Khi Báo cáo Bắt đầu Kết thúc - Tóm tắt biểu đồ Gantt Dự trù kinh phí Đủ đảm bảo hoạt động nghiên cứu Tài liệu tham khảo Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch Nguyễn Thị Tú (2007), Giáo trình chăn nuôi dê thỏ, NXB: Nông Nghiệp Hà Nội Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch Nguyễn Thị Tú 2007 Giáo trình chăn nuôi dê thỏ, NXB: Nông Nghiệp Hà Nội Đỗ Phượng Kiều, 2007, Đặc điểm thực vật học mai dương (Mimosa pigra L.) điều tra đánh giá biện pháp kiểm soát chúng Vườn Quốc gia Tràm Chim (khóa luận tốt nghiệp) GTKT Lâm Sinh- NXBNN 2004, longdinh.com, đọc từ: http://longdinh.com/default.asp?act=chitiet&ID=2300&catID=4, ngày 15/11/2011 Hồ Quảng Đồ 2005 Chăn nuôi dê [trực tuyến] Đọc từ: http://vnthuquan.org/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237ntn4n3nmn31n343tq83a3q 3m3237nvn&AspxAutoDetectCookieSupport=1 Inthapanya, S., Preston, T R and Leng, R A 2011 Mitigating methane production from ruminants; effect of calcium nitrate as modifier of the fermentation in an in vitro incubation using cassava root as the energy source and leaves of cassava or Mimosa pigra as source of protein Livestock Research for Rural Development Volume 23, Article #21 Retrieved December 30, 2011, from http://www.lrrd.org/lrrd23/2/sang23021.htm Kongvongxay, S., Preston, T R., Leng, R.A and Khang, D.N 2011 Effect of a tannin-rich foliage (Mimosa pigra) on feed intake, digestibility, N retention and methane production in goats fed a basal diet of Muntingia calabura Livestock Research for Rural Development Volume 23, Article #48 Retrieved December 30, 2011, from http://www.lrrd.org/lrrd23/3/sito23048.htm Lê Đăng Đảnh, 20/08/2005, Tập tính thói quen ăn uống dê [trực tuyến], longdinh.com, đọc từ: http://longdinh.com/default.asp?act=chitiet&ID=1764&catID=2, ngày15/11/2011 Nakkitset, S., Mikled, C and Ledin, I 2008 Evaluation of head lettuce residue and Mimosa pigra as foliages for rabbits compared to Ruzi grass: Effect on growth performance and production costs on-farm Livestock Research for Rural Development Volume 20, supplement Retrieved December 30, 2011, from http://www.lrrd.org/lrrd20/supplement/nakk1.htm Nguyễn Xuân Trạch 2004 Giáo trình chăn nuôi dê thỏ, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ 2003 Cây cỏ Việt Nam, tái lần thứ NXB tuổi trẻ Thu Hong, N.T., Quac, V.A., Kim Chung, T.T, Hiet, B.V., Mong, N.T and Huu, P.T 2008 Mimosa pigra for growing goats in the Mekong Delta of Vietnam Volume 20, Article #208 Retrieved December 30, 2011, from http://www.lrrd.org/lrrd20/12/hong20208.htm Tran Triet, Le Cong Kiet, Nguyen Thi Lan Thi and Pham Quoc Dan 2007 The invasion by Mimosa pigra of wetlands of the Mekong Delta, Vietnam [online] Available from: http://www.ento.csiro.au/weeds/pdf/mimosa_symposium/07Trietetal.pdf

Ngày đăng: 14/04/2016, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w