1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại NHNoPTNT huyện tiên lữ tỉnh hưng yên

64 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 406 KB

Nội dung

Chức năng tạo tiền: Được nảy sinh từ việc Ngân hàng thực hiện chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo ratiền tín dụng hay tiền ghi sổ thể hiện trên t

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Vốn luôn là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình hoạtđộng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Chúng ta cần khẳng định rằng khôngthể thực hiện được các mục tiêu kinh tế xã hội nói chung của Nhà nước, cũngnhư các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng nếu như không cóvốn Đối với các NHTM với tư cách là một doanh nghiệp, một chế tài trunggian hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ thì vốn lại có một vai trò hết sức quantrọng NHTM là đơn vị chủ yếu cung cấp vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của nền kinh tế Nhưng để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường,Ngân hàng sẽ phải huy động vốn từ bên ngoài Vì vậy, các NHTM rất chútrọng đến vấn đề huy động vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh của mình

Có thể nói hoạt động huy động các nguồn vốn khác nhau trong xã hội là lẽ sốngquan trọng nhất của các NHTM

Hiện nay việc huy động vốn (khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi trongcông chúng, hộ gia đình, của các TCKT-XH hay các TCTD khác) của NHTMcòn nhiều bất hợp lý Điều này dẫn tới chi phí vốn cao, quy mô không ổn định,việc tài trợ cho các danh mục tài sản không còn phù hợp với quy mô, kết cấu từ

đó làm hạn chế khả năng sinh lời, buộc Ngân hàng phải đối mặt với các loại rủiro.v.v Do đó, việc tăng cường huy động vốn từ bên ngoài với chi phí hợp lý và

sự ổn định cao là yêu cầu ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng

Để tăng cường huy động vốn ta cần nghiên cứu các hình thức huy động,các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn như quy mô, cơ cấunguồn huy động đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản và không ngừngtăng trưởng ổn định; nguồn vốn có chi phí hợp lý; huy động vốn phù hợp với sửdụng vốn về mặt kỳ hạn; quản lý tốt các loại rủi ro

Trang 2

Trên cơ sở các vấn đề lý thuyết về huy động vốn của NHTM, cùng với cáckiến thức do thầy cô truyền thụ trên lớp và thêm nữa là sự quan tâm giúp đỡcủa ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên của NHNo & PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh

Hưng Yên, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên”.

* Kết cấu chuyên đề:

Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Tiên

Lữ tỉnh Hưng Yên

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại

NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo Th.S Đặng Thị Ái vàban giám đốc cũng như các anh chị trong phòng Kế hoạch tín DụngNHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên đã hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình,giúp em hoàn thành chuyên đề này

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

Chương 1

Lí LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRề CỦA VỐN HUY ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1 Khỏi niệm và đặc điểm Ngõn hàng thương mại.

Theo cỏc nhà kinh tế học thế giới thỡ “Ngõn hàng thương mại là một loạihỡnh doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trờn lĩnh vựa tiền tệ và tớn dụng”.Theo cỏch tiếp cận trờn phương diện những loại hỡnh dịch vụ mà Ngõn hàngcung cấp thỡ “Ngõn hàng thương mại là một loại hỡnh tổ chức tài chớnh, cungcấp một danh mục cỏc dịch vụ tài chớnh đa dạng nhất, đặc biệt là tiết kiệm, dịch

vụ thanh toỏn và thực hiện nhiều chức năng tài chớnh nhất so với bất kỳ một tổchức nào trong nền kinh tế” ở Việt Nam theo luật Tổ Chức Tín Dụng năm

2010 đã xác định: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một hoặc một sốhoặc tất cả các hoạt động Ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm: Ngân hàng, tổchức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.Trong các loại hình Ngân hàng thì “Ngân hàng thơng mại là loại hình Ngânhàng đợc thực hiện tất cả các hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanhkhác theo quy định của Pháp luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Và theo luật Ngânhàng Nhà nớc thì: “Hoạt động Ngõn hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, vàcỏc dịch vụ Ngõn hàng với nội dung thường xuyờn là nhận tiền gửi và sử dụng

số tiền này cấp tớn dụng và cung ứng cỏc dịch vụ thanh toỏn”

Nh vậy : “Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh

về lĩnh vực tiền tệ với hoạt động thờng xuyên là huy động vốn, cho vay, chiếtkhấu, bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liênquan NHTM là tổ chức tài chính trung gian cung cấp danh mục các dịch vụ tàichính đa dạng nhất”

* Các đặc điểm cơ bản của Ngân hàng thơng mại:

- Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ vì mục tiêulợi nhuận Cũng như cỏc doanh nghiệp khỏc trong nền kinh tế mục tiờu hàng

Trang 4

đầu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đó là “lợi nhuận” Có lợi nhuậnthì Ngân hàng mới có thể tồn tại và phát triển được Điểm khác biệt với cácdoanh nghiệp bình thường đó là “hàng hóa” mà Ngân hàng kinh doanh đó là

“tiền tệ”, một loại hàng hóa đặc biệt

- Hoạt động kinh doanh của NHTM được phân vào nhóm hoạt động kinhdoanh có mức độ rủi ro cao Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nề kinh tếthị trường là một hoạt động rất nhạy cảm Mọi biến động trong nền kinh tế xãhội đều nhanh chóng tác động đến hoạt động Ngân hàng và có thể gây ra nhữngxáo trộn bất ngờ dẫn đến hiệu quả của Ngân hàng bị giảm sút một cách nhanhchóng Do vậy hoạt động kinh doanh của NHTM luôn chứa đựng nhiều rủi ro

“tiềm ẩn” nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào

- Sù tån t¹i cña NHTM phô thuéc nhiÒu vµo sù tin tëng cña kh¸ch hµng.Không chỉ riêng đối với Ngân hàng mà với tất cả các doanh nghiệp thì kháchhàng luôn có vị trí vô cùng quan trọng Với Ngân hàng khách hàng không chỉ lànguồn cung cấp vốn mà khách hàng cũng chính là người sử dụng các sản phẩmcủa Ngân hàng và mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng Do vậy sự tin tưởng củakhách hàng vô cùng quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của cácNgân hàng

- C¸c NHTM chÞu ¶nh hëng d©y chuyÒn víi nhau Các NHTM cùng hoạtđộng trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng nên chúng có mối quan hệ qualại với nhau Trước hết là cùng chịu sự quản lý, điều hành của NHTW Mộtkhách hàng có thể mở tài khoản tại nhiều Ngân hàng khác nhau Do vậy cácNgân hàng luôn có mối liên quan tới nhau trong các giao dịch của khách hàng.Mặt khác các Ngân hàng cùng chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường Khinền kinh tế có sự biến đổi thì toàn bộ hệ thống các NHTM sẽ bị ảnh hưởng và

từ đó ảnh hưởng tới nền kinh tế

* Chức năng của Ngân hàng thương mại:

Trang 5

Các Ngân hàng phần lớn đều thực hiện các chức năng cơ bản: chức năngtrung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền.

Chức năng trung gian tín dụng: NHTM đóng vai trò “cầu nối” giữa

người dư thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Thông qua huy động vốn tạmthời nhàn rỗi trong nền kinh tế, NHTM hình thành nên quỹ cho vay để cung cấptín dụng cho nền kinh tế Với chức năng này NHTM vừa đóng vai trò là người

đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay, góp phần tạo ra lợi ích cho cả ngườigửi tiền, người đi vay, bản thân Ngân hàng và thúc đẩy phát triển nền kinh tế

Chức năng trung gian thanh toán: Theo yêu cầu của khách hàng để

quản lý tiền thu từ bán hàng hóa dịch vụ theo lệnh của họ Khi làm trung gianthanh toán, NHTM tiến hành những nghiệp vụ như: Mở tài khoản tiền gửi, nhậnvốn vào tài khoản tiền gửi và thanh toán theo yêu cầu của khách hàng

Chức năng tạo tiền: Được nảy sinh từ việc Ngân hàng thực hiện chức

năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo ratiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán củakhách hàng tại NHTM, là một bộ phận cấu thành khối lượng tiền được sử dụngtrong các hoạt động giao dịch Từ tài khoản dự trữ ban đầu, thông qua việc chovay bằng chuyển khoản, hệ thống Ngân hàng có thể tạo nên số tiền gửi gấpnhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu

1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.

Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa, cung cấp vốn chonền kinh tế Với sự phát triển kinh tế và công nghiệp hiện nay hoạt động Ngânhàng đã có những bước tiến rất nhanh, đa dạng và phong phú hơn Ngân hàngthương mại thực hiệc các nghiệp vụ cơ bản sau:

Trang 6

1.2.1 Hoạt động tạo lập vốn:

Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do NH tạo lậphoặc huy động, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanhkhác

NHTM cũng như bất cứ một doanh nghiệp nào để tồn tại và phát triểnphải có vốn Vốn tác động đến kết cấu tài sản và khả năng sinh lời, hạn chế cácloại rủi ro trong hoạt động NHTM Vốn của NHTM bao gồm vốn chủ sở hữu

và vốn huy động

1.2.1.1 Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là điều kiện đầu tiên để Ngân hàng được luật pháp chophép hoạt động và đây là loại vốn Ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thànhnên trang thiết bị, nhà cửa Nguồn hình thành nên vốn chủ sở hữu gồm nguồnhình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động, nguồn vay

nợ có khả năng chuyển đổi thành cổ phần và các quỹ

Vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một phần nhỏ so với vốn huy động, do đặctrưng trong kinh doanh Ngân hàng là huy động để cho vay Do tính chất thườngxuyên ổn định của VCSH, Ngân hàng có thể chủ động sử dụng vào các mụcđích khác nhau như; trang bị cơ sở vật chất, tài sản cố định (văn phòng, khotàng, trang thiết bị ) phục vụ cho bản thân Ngân hàng, cho vay và đặc biệt làtham gia đầu tư, góp vốn liên doanh Mặt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự cóđược coi như tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả năngthanh toán trong trường hợp Ngân hàng gặp nhiều thua lỗ

1.2.1.2 Vốn huy động.

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từcác tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông quá quá trình thực hiệncác nghiệp vụ tín dụng, thanh toán các nghiệp vụ kinh doanh khác và được làmvốn để kinh doanh

* Đặc điểm của nguồn vốn huy động:

Trang 7

- Là nguồn vốn không ổn định: Vì bản chất của vốn huy động tài sảnthuộc các sở hữu khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không cóquyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi đến kỳ hạn (đối với tiềngửi có kỳ hạn) hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn để chi trả (đối với tiềngửi không kỳ hạn) Ngân hàng không được phép sử dụng hết số vốn đó vàokinh doanh mà phải dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanhtoán Mặt khác quy mô của nguồn vốn huy động còn phụ thuộc vào nhiều yếu

tố, ngoài những yếu tố về kinh tế, tâm lý của khách hàng mà đặc biệt đó là uytín của Ngân hàng Một Ngân hàng có uy tín, có vị thế sẽ tạo được niềm tin đốivới khách hàng và sẽ thuận lợi hơn cho Ngân hàng trong việc tăng cườngnguồn vốn huy động

- Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn củaNgân hàng Do vậy mà vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọihoạt động kinh doanh của NHTM

Vốn huy động bao gồm: vốn tiền gửi, vốn đi vay và vốn huy động thôngqua việc phát hành giấy tờ có giá

1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn.

Đây là nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, nghiệp vụ

sử dụng vốn của Ngân hàng có hiệu quả sẽ nâng cao uy tín của Ngân hàng,quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trường Do đó các Ngânhàng đều phải nghiên cứu tính toán kỹ lưỡng trước khi đưa ra chiến lược sửdụng vốn của mình Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng bao gồm:

* Cho vay.

Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM, vì các NHTMthực hiện quy trình huy động vốn để cho vay Thu nhập mà Ngân hàng thuđược từ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của Ngânhàng Thành công hay thất bại của các Ngân hàng tùy thuộc chủ yếu vào việcthực hiện kế hoạch tín dụng và thành công của tín dụng xuất phát từ chính sách

Trang 8

cho vay của Ngân hàng Các loại cho vay có thể phân loại bằng nhiều cách baogồm: mục đích, hình thức bảo đảm, kỳ hạn, nguồn gốc và phương pháp hoàntrả.

* Đầu tư

Đi đôi với sự phát triển của xã hội là sự xuất hiện hàng loạt những nhucầu khác nhau Với tư cách là một chủ thể hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, đòihỏi Ngân hàng phải luôn nắm bắt được thông tin đa dạng các nghiệp vụ để cungcấp đầy đủ kịp thời nguồn vốn cho nền kinh tế Ngoài hình thức cho vay Ngânhàng còn sử dụng vốn để đầu tư, bao gồm:

Đầu tư trực tiếp: - Hùn vốn liên doanh với các TCTD khác

- Mua cổ phần của các NHTM, công ty cổ phần

Đầu tư gián tiếp: - Mua cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu và các GTCG khác

* Dự trữ: Là hoạt động duy trì khả năng thanh khoản thường xuyên của

các NHTM Bởi vì trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn chứa đựngnhững rủi ro Ngân hàng phải có một lượng vốn dự trữ nhằm chống đỡ nhữngrủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào Dự trữ bao gồm:

- Dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN

- Dự trữ dưới các hình thức khác như: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại cácTCTD khác hoặc chứng khoán, dự phòng rủi ro…

1.2.3 Hoạt động dịch vụ khác.

Với vai trò là trung gian tài chính, trong thanh toán các NHTM đưa racho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, ủy nhiệmchi, nhờ thu, các loại thẻ….Các NHTM còn tiến hành môi giới mua, bán chứngkhoán cho khách hàng Ngoài ra còn thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy tháccho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác giải Ngân và thu hộ…

1.3 Vai trò của vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của NHTM.

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thìphải có vốn bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh

Trang 9

doanh Riêng đối với Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hànghóa đặc biệt là “tiền tệ” với đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để chovay” nên nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng lại càng cóvai trò hết sức quan trọng Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh củaNgân hàng Ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì

để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình, việc đầu tiên mà Ngân hàng phảilàm là huy động vốn Vốn huy động sẽ cho phép Ngân hàng cho vay, đầu tư…

để thu lợi nhuận Nói cách khác, nguồn vốn mà Ngân hàng huy động đượcnhiều hay ít quyết định đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng Nguồn vốnhuy động được nhiều thì cho vay nhiều và mang lại lợi nhuận cao cho Ngânhàng

Với chức năng tập trung và phân phối cho các nhu cầu của nền kinh tế,một nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo cho Ngân hàng điều kiện mở rộng hoạtđộng kinh doanh, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, không bỏ lỡ cơ hội đầu tư,giảm thiểu rủi ro, tạo dựng được uy tín cho Ngân hàng

Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động của Ngân hàng quyết định đến khảnăng cạnh tranh Nếu nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng Ngân hàng

có được lượng khách hàng lớn, uy tín của Ngân hàng cao, khách hàng có đượcniềm tin khi giao tài sản của mình cho Ngân hàng Đây là lợi thế rất lớn làmtăng khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng

Các Ngân hàng thực hiện cho vay và nhiều hoạt động khác đều chủ yếudựa vào vốn huy động Còn vốn tự có chỉ sử dụng trong trường hợp cần thiết

Vì vậy, khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàngtrong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về quy mô,khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyếtđịnh mức lãi suất vừa phải cho khách hàng Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiềukhách hàng, doanh số hoạt động của Ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và

Trang 10

Ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo uytín và năng lực trên thị trường.

Với những vai trò hết sức quan trọng đó, các Ngân hàng luôn tìm cáchđưa ra những chính sách quản lý nguồn vốn từ khâu nhận vốn từ những ngườigửi tiền và những người cho vay khác nhau đến việc sử dụng nguồn vốn mộtcách hiệu quả Bên cạnh đó, các nhà quản trị Ngân hàng cũng luôn tìm cách đểđổi mới, hoàn thiện chúng cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế Đó

là một trong những điều kiện tiên quyết đưa Ngân hàng đến thành công

2 CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

2.1 Huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng.

* Tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền mà chủ sở hữu của khoản tiền này cóthể rút tiền hoặc trả đối tác kinh doanh của họ bằng hình thức phát séc Đối vớikhách hàng, việc gửi tiền vào tài khoản này với mục đích chủ yếu là thanh toán

và chi trả cho các hoạt động kinh doanh, các hoạt động dịch vụ phát sinh mộtcách thường xuyên Nên việc dễ dàng chuyển nhượng, dễ dàng thanh toán đượcxem là yếu tố rất quan trọng, còn việc hưởng lãi đối với khoản tiền gửi này chỉ

là thứ yếu Do đó, loại tiền gửi này còn được gọi là tiền gửi theo yêu cầu, nókhông đem lại lợi tức cao cho người gửi Ngược lại, đối với NHTM thì đây lại

là một khoản vốn huy động với mức chi phí thấp nhất trong tất cả các khoảnvốn huy động được khác Ngân hàng chỉ phải bỏ ra những khoản chi phí nhỏ vềquản lý tài khoản hoặc trả lãi (nếu có thì nó cũng rất nhỏ) bù lại là được sửdụng một phần lớn làm vốn kinh doanh

Tuy nhiên, vốn tiền gửi không kỳ hạn lại là khoản vốn có sự biến độngnhiều nhất, số dư của khoản vốn này tăng giảm phụ thuộc vào tình hình sảnxuất kinh doanh của người gửi tiền Do vậy, NHTM chỉ có thể sử dụng hiệuquả nguồn vốn này khi và chỉ khi đưa ra được các dự đoán về sự biến động số

dư trên tài khoản tiền gửi này một cách chính xác

Trang 11

* Tiền gửi có kỳ hạn.

Tiền gửi có kỳ hạn là những giá trị tiền tệ mà khách hàng gửi vào Ngânhàng nhưng có thoả thuận thời gian rút tiền và khách hàng không được phép rúttiền trước thời hạn Mục đích chính của người gửi tiền là sinh lời và Ngân hàng

có thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này vì tính thời hạn của nguồnvốn Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời hạn gửi tiền và sự thoả thuận giữaNgân hàng và khách hàng trên cơ sở xem xét mức độ an toàn của Ngân hàngcũng như quan hệ cung cầu về vốn tại thời điểm đó Tuy nhiên, để tạo tính lỏngcho các loại tiền gửi có kỳ hạn mà từ đó hấp dẫn khách hàng, Ngân hàng có thểcho phép khách hàng rút tiền trước kỳ hạn, tuỳ theo chính sách của mỗi Ngânhàng mà có hình thức trả lãi phù hợp

* Tiền gửi tiết kiệm.

Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của cá nhân người lao độngchưa sử dụng vào tiêu dùng Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ tiềnmột cách an toàn và hưởng lãi từ số tiền đó Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặcbiệt để tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân Tiền gửi tiết kiệm chia thành hailoại là tiết kiệm có kỳ hạn và tiết kiệm không kỳ hạn

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn :

Đây là khoản tiền nhàn rỗi mà người dân tạm thời gửi vào Ngân hàng dokhông có kế hoạch chi tiêu cụ thể nên họ có thể rút tiền vào bất cứ thời điểmnào Tuy nó là tiền gửi không kỳ hạn nhưng nó không phải là tiền gửi thanhtoán nên người gửi tiền không được hưởng các tiện ích thanh toán Nguồn vốnnày cũng thường xuyên biến động nên Ngân hàng cũng phải chủ động trongviệc chi trả cho khách hàng Do vậy lãi suất của loại tiền gửi này thường thấp

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

Khác với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, người gửi tiết kiệm có kỳ hạnchỉ được rút tiền khi đáo hạn Mục đích gửi tiền của họ là an toàn và hưởng lãi

vì khách hàng đã xác định trước và có kế hoạch chi tiêu cụ thể đối với khoản

Trang 12

tiền này Khoản tiền gửi có kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao bởi vì Ngânhàng có thể chủ động sử dụng nó cho hoạt động kinh doanh của mình đặc biệt

là để cho vay trung, dài hạn Là sản phẩm huy động truyền thống với các hìnhthức phong phú và kỳ hạn đa dạng nên tiền gửi tiết kiệm rất phù hợp với dân

cư, đáp ứng được nhu cầu người gửi, khả năng huy động của Ngân hàng từnguồn vốn này là rất tiềm năng Tuy nhiên Ngân hàng cần chú ý đến chính sáchlãi suất huy động, nghiên cứu để đưa ra các hình thức huy động hấp dẫn, phùhợp với tính đa dạng phong phú và phức tạp của đối tượng dân cư Đặc biệt cần

có cơ chế trả lãi hợp lý đối với loại tiết kiệm không kỳ hạn, nhằm đảm bảoquyền lợi cho người gửi, tạo niềm tin để khuyến khích dân cư gửi vào Ngânhàng ngày càng nhiều

2.2 Huy động vốn bằng phát hành các giấy tờ có giá.

Bên cạnh các phương thức trên, các NHTM còn phát hành chứng chỉ tiềngửi, trái phiếu và kỳ phiếu Thực chất đó là việc huy động vốn bằng việc pháthành các giấy tờ có giá

* Kỳ phiếu Ngân hàng: Là giấy nhận nợ của Ngân hàng có kỳ hạn nhỏ

- Đặc trưng: Quản lý được lãi suất trong dài hạn

- Tính lỏng cao, có thể mua bán được trên thị trường chứng khoán

- Phát hành thông qua thống đốc Ngân hàng

* Chứng chỉ tiền gửi:

Trang 13

Các giấy tờ có giá được Ngân hàng phát hành từng đợt, tùy theo mụcđích với sự chấp thuận của NHNN, hình thức huy động vốn này các NHTMphải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi thông thường.

2.3 Huy động vốn qua các khoản đi vay.

Vốn đi vay là quan hệ vay mượn giữa NHTM với NHTW, hoặc giữa cácNHTM với nhau trên thị trường liên Ngân hàng, hay với các tổ chức tài chínhkhác

* Vay NHTW:

Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả củaNHTM Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ ( thiếu hụt dự trữ bắt buộc, dự trữthanh toán) NHTM thường vay NHNN Hình thức cho vay của NHNN chủ yếu

là tái chiết khấu các thương phiếu hoặc tái cấp vốn

3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM.

Để có thể nâng cao được khả năng huy động vốn các Ngân hàng cần phảibiết được hiệu quả của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng mình Đánh giá

và so sánh giữa lợi ích thu được với chi phí để thực hiện hoạt động huy độngvốn

Trang 14

Hiệu quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng phản ánh trình độ vàkhả năng thực hiện hoạt động huy động vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn củaNHTM với chi phí bỏ ra thấp nhất.

Việc nghiên cứu hiệu quả huy động vốn giúp Ngân hàng đánh giá đượcđiểm mạnh yếu trong hoạt động huy động vốn Từ đó tìm ra các giải pháp để cóthể nâng cao được khả năng huy động vốn cho Ngân hàng Ta có một số chỉtiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM:

3.1 Quy mô vốn huy động.

Quy mô vốn huy động phải phù hợ với nhu cầu sử dụng vốn Khối lượngvốn huy động tác động trực tiếp đến doanh số cho vay và hoạt động đầu tư Nếulượng vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn thì Ngân hàng phải

bỏ qua nhiều cơ hội đầu tư, cho vay tức là mất một phần thu nhập Nhưng nếukhối lượng vốn huy động vượt quá nhu cầu sử dụng thì sẽ xảy ra tình trạng ứđọng vốn, huy động mà không cho vay được Như vậy Ngân hàng không cónguồn thu mà còn mất thêm chi phí (trả lãi) chi trả cho khách hàng

Ta có chỉ tiêu vốn huy động tăng trưởng qua các kỳ cho biết sự mở rộng

về quy mô của vốn huy động, đồng thời phản ánh sự biến động của nguồn vốn.Nếu vốn huy động kỳ sau lớn hơn kỳ trước chứng tỏ nhu cầu sử dụng vốn củaNgân hàng tăng lên, Ngân hàng đă đạt được hiệu quả sử dụng vốn Chỉ tiêu nàyđược tính như sau :

Tốc độ tăng trưởng vốn huy động = Vốn huy động kỳ báo cáoVốn huy động kỳ trước

3.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động.

Nguồn vốn huy động của NHTM lớn và tăng trưởng chưa đủ để đánh giáhiệu quả của hoạt động huy động vốn Tỷ trọng từng nguồn vốn trong tổngnguồn huy động thể hiện cơ cấu nguồn vốn huy động Mỗi loại vốn có nhữngyêu cầu và đặc điểm khác nhau Sự biến đổi cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng đếnchi phí huy động vốn, cơ cấu cho vay, đầu tư từ đó kéo theo sự thay đổi trongnguồn thu, lợi nhuận, rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng

Trang 15

3.3 Hiệu quả sử dụng vốn huy động.

Hệ số sử dụng vốn huy động trong kỳ = Nguồn vốn huy độngDư nợ cho vay

Hệ số này đo lường khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, chobiết Ngân hàng cho vay bao nhiêu trong một đồng vốn huy động Thông thườngcác Ngân hàng luôn cố gắng khai thác sử dụng tối đa lượng vốn huy động được

để cho vay kiếm lời và duy trì tỷ lệ này càng tiến đến 1 càng tốt nhưng vẫn đảmbảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc an toàn Giải pháp mà các Ngân hàng lựa chọn đểkhắc phục tình trạng ứ đọng vốn là cho các Ngân hàng khác vay hoặc mua tráiphiếu Chính phủ và tín phiếu kho bạc Nhà nước

3.4 Chi phí huy động vốn.

Chi phí nguồn huy động :

Chi phí huy động = Chi phí trả lăi cho nguồn huy động + Chi phí huy độngkhác

Trong đó chi phí trả lăi là bộ phận chi phí lớn nhất đối với Ngân hàng

Nó chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi quy mô, cơ cấu nguồn trả lăi và lăi suất cá biệtcủa từng nguồn

Lăi suất huy động bình quân = Tổng (tỷ trọng nguồn vốn i * lăi suất nguồn i )

Lăi suất huy động bình quân cho biết chi phí mà Ngân hàng bỏ ra để cóđược một đồng vốn huy động là bao nhiêu Lăi suất bình quân đóng vai tròquan trọng trong việc xác định chênh lệch lăi suất – nhân tố phản ánh khả năngsinh lời của Ngân hàng Nếu Ngân hàng đạt được chi phí huy động thấp thì đây

là cơ sở xác định lăi suất cho vay và đầu tư cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo đủ

bù đắp cho chi phí và tạo ra lợi nhuận

Chi phí huy động nguồn còn bao gồm một số chi phí khác rất đa dạngnhư : chi phí lương cho cán bộ, chi phí quảng cáo, quà tặng cho người gửitiền Nếu Ngân hàng giảm chi phí huy động bằng cách hạ lăi suất huy động thì

sẽ không cạnh tranh được với các Ngân hàng khác, vì vậy Ngân hàng phải giảmthiểu các chi phí khác phát sinh trong quá trình huy động vốn

Trang 16

Lãi suất được coi như “con dao hai lưỡi” Việc tính toán xác định lãi suấthuy động có vai trò vô cùng quan trọng Sự biến động của lãi suất huy độngkhông chỉ ảnh hưởng tới quy mô nguồn vốn của các Ngân hàng, mà còn giántiếp ảnh hưởng tới lạm phát Nếu lãi suất huy động cao Ngân hàng có thể thuhút được nhiều tiền gửi, nhưng như vậy lãi suất cho vay của Ngân hàng sẽ bịđẩy lên, lãi suất cho vay cao thì khách hàng vay sẽ ít đi Ngược lại nếu lãi suấthuy động vốn thấp thì lãi suất cho vay cũng sẽ thấp thu hút được nhiều kháchhàng vay vốn Nhưng lãi suất huy động thấp thì Ngân hàng khó có thể huyđộng vốn

Do vậy để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được diễn ra thườngxuyên, ổn định thì Ngân hàng huy động vốn không chỉ quan tâm tới quy mô, cơcấu nguồn vốn mà còn phải tính đến mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay bìnhquân và lãi suất huy động bình quân Chênh lệch này càng cao càng tốt

4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM.

4.1 Nhân tố khách quan.

Hoạt động huy động vốn nói chung và huy động vốn của ngành Ngânhàng nói riêng luôn gắn với môi trường kinh doanh Ngân hàng, đặc biệt là môitrường kinh tế và pháp lý

Việc huy động của Ngân hàng bị các chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăngtrưởng của nền kinh tế, thu nhập dự tính của người lao động, tâm lý người gửitiền, chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sự ổn định vĩ mô của nềnkinh tế tác động trực tiếp Có thể thấy khi nền kinh tế có sự trượt giá của đồngtiền dẫn đến việc nguồn vốn nhàn rỗi hầu như sẽ được chuyển thành những thứ

có giá trị bền vững hơn (vàng bạc, kim cương ) để an toàn hơn; nhất là khi tỷ

lệ trượt giá cao hơn cả lãi suất huy động thì vấn đề khai thác nguồn vốn lại càngkhó khăn hơn

Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt chịu tác động bởi nhiềuchính sách, các quy định của Chính phủ và của NHTW Sự thay đổi của các yếu

Trang 17

tố như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, chính sáchcủa nhà nước, của NHTW về tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất sẽ ảnh hưởngđến hoạt động kinh doanh cũng như khả năng thu hút vốn của NHTM Sự ổnđịnh về chính trị hay chính sách ngoại giao cũng tác động đến quan hệ nguồnvốn của một Ngân hàng với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới

Thông tin đại chúng: chính phương tiện truyền thông cũng ảnh hưởngđến khả năng khai thác vốn của NHTM, bởi chính nó là thứ chuyển tải nhữngthông tin về các chính sách, tiện ích của NHTM đến mọi người, để mọi người

có thể hiểu về lợi ích của mình khi gửi tiền vào Ngân hàng

Phân bố dân cư, thu nhập của người dân là một nguồn lực tiềm tàng cóthể khai thác nhằm mở rộng quy mô huy động vốn của NHTM

Môi trường văn hoá như tâm lý, tập quán, thói quen sử dụng tiền củadân cư ảnh hưởng nhiều đến quyết định kinh tế của người có thu nhập về tiêudùng và tiết kiệm, mức độ chấp nhận rủi ro khi gửi tiền vào các TCTD hayquyết định chi số tiền nhàn rỗi của họ đầu tư vào các hoạt động khác

4.2 Nhân tố chủ quan.

* Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.

Mỗi Ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh cụthể Chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên việc Ngân hàng xác định vịtrí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh, yếu, cơ hội, tháchthức đồng thời dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh doanh trongtương lai Thông qua chiến lược kinh doanh Ngân hàng có thể quyết định thuhẹp hay mở rộng việc huy động vốn, có thể thay đổi tỷ lệ các loại nguồn, tănghay giảm chi phí huy động Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn, các nguồnvốn được khai thác một cách tối đa thì hoạt động huy động vốn sẽ phát huyđược hiệu quả

* Chính sách về lãi suất.

Trang 18

Là một nhân tố quan trọng, có tác động mạnh đến việc huy động vốn củaNHTM; đặc biệt là đối với các khoản vốn mà người gửi hoặc người dân đầu tưvào Ngân hàng với mục đích hưởng lãi Các Ngân hàng cạnh tranh không chỉ

về lãi suất huy động với các Ngân hàng khác mà cả với thị trường tiền tệ Do

đó, chỉ một sự khác biệt nhỏ về lãi suất có thể đẩy dòng vốn nhàn rỗi trong xãhội đầu tư theo những chiều hướng khác nhau Đó cũng là lý do, động lực đểcác nhà đầu tư hoặc người gửi tiền chuyển vốn từ Ngân hàng này sang Ngânhàng khác

Vì vậy, xác định một lãi suất hợp lý Có tính cạnh tranh là một vấn đề vôcùng quan trọng, phải được nghiên cứu, cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng Sao chomức lãi suất vừa có tính cạnh tranh, vừa đảm bảo chi phí đầu vào thấp và kinhdoanh có lãi

* Mạng lưới chi nhánh.

Tổ chức mạng lưới hoạt động rộng, hợp lý trên địa bàn dân cư giúp Ngânhàng có nhiều cơ hội để thu hút vốn hơn, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian vàchi phí để thực hiện giao dịch Tuy nhiên, việc mở rộng chi nhánh cần phù hợpvới điều kiện năng lực của Ngân hàng Yếu tố địa điểm cũng tác động đến tâm

lý của khách hàng, một Ngân hàng nằm ở vị trí thuận lợi như khu vực trungtâm, đông dân cư, đi lại thuận tiện…giúp Ngân hàng thu hút được nhiều kháchhàng hơn

* Uy tín và vị thế của Ngân hàng.

Thông thường, khách hàng lựa chọn những Ngân hàng có uy tín và vị thếtrên thị trường để giao dịch, vay mượn, thanh toán và bảo lãnh…Uy tín và vịthế của Ngân hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn của khách hàng,thể hiện cụ thể ở năng lực tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, quá trìnhlịch sử, chất lượng marketing…Vì vậy các Ngân hàng thông qua hoạt động củamình, bằng chất lượng dịch vụ, công nghệ hiện đại và phong cách làm việc văn

Trang 19

minh, lịch sự, thỏa món tốt nhất mọi yờu cầu của khỏch hàng là thiết thực nõngcao uy tớn và vị thế trờn thị trường.

* Cơ sở vật chất và đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn.

Có thể nói, tất cả mọi khách hàng đều muốn giao dịch với Ngân hàng có

địa điểm đẹp, cơ sở vật chất hiện đại, cán bộ nhân viên phục vụ tận tình và lịchthiệp Một Ngân hàng đợc trang bị công nghệ hiện đại nhất định sẽ rút ngắn đợcrất nhiều thời gian xử lý công việc, đảm bảo đợc độ chính xác cao trong cácgiao dịch kinh tế Hơn nữa, cơ sở vật chất, trình độ công nghệ hiện đại, đội ngũcán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn cao là điều kiện cần thiết để họ giảiquyết công việc nhanh chóng, khoa học… Từ đó, nâng cao hơn chất lợng dịch

vụ Ngân hàng cung ứng ra thị trờng, là điều khách hàng rất quan tâm

5 CÁC BIỆN PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM.

5.1 Biện phỏp kinh tế.

Khi sử dụng cỏc biện phỏp kinh tế để huy động vốn tức là việc Ngõnhàng sử dụng đũn bẩy kinh tế để thu hỳt khỏch hàng, được thể hiện bằng lóisuất hay phớ dịch vụ Áp dụng lói suất cạnh tranh là việc Ngõn hàng nõng caolói suất huy động hạ phớ dịch vụ so với bỡnh quõn thị trường (việc này khụng cúlợi cho Ngõn hàng vỡ làm tăng chi phớ nhưng Ngõn hàng vẫn phải sử dụng trongthị trường nhất định) Ngoài chớnh sỏch lói suất huy động hấp dẫn, Ngõn hàng

cú thể tổ chức khuyến mói tặng quà cho khỏch hàng gửi lớn, gửi nhiều Đối vớinhững khỏch hàng truyền thống Ngõn hàng tiến hành cỏc chớnh sỏch ưu đói vềlói suất, thời hạn cho vay…

5.2 Biện phỏp kỹ thuật.

Biện phỏp kỹ thuật là những biện phỏp mang tớnh kỹ thuật trong nghiệp

vụ huy động vốn nhằm tạo cho cụng tỏc huy động cũng như hoàn trả tiền gửi,thanh toỏn giao dịch cho khỏch hàng một cỏch nhanh chúng thuận lợi, chớnhxỏc và đảm bảo an toàn tuyệt đối Biện phỏp kỹ thuật trong mở rộng huy độngvốn của Ngõn hàng sẽ bao gồm những giải phỏp mang tớnh chất cụng nghệ,tăng tiện ớch phục vụ khỏch hàng và những giải phỏp nõng cao trỡnh độ nghiệp

vụ của nhõn viờn, trực tiếp hay giỏn tiếp tham gia vào cụng tỏc huy động vốn

Trang 20

Một trong những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của các Ngânhàng đó là việc phát triển các sản phẩm dịch vụ Các sản phẩm càng đa dạng,tiện ích bao nhiêu thì càng thu hút khách hàng bấy nhiêu Hiện nay trong điềukiện khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại và phát triển, các Ngân hàng khôngngừng triển khai các sản phẩm dịch vụ với nhiều tính năng ưu việt Ví dụ nhưTechcombank có dịch vụ “F@st e bank” là dịch vụ Ngân hàng trực tuyến dànhcho khách hàng Doanh Nghiệp, BIDV có dịch vụ BSMS- dịch vụ gửi nhận tinnhắn qua Ngân hàng Với những dịch vụ như vậy giúp cho khách hàng có thểtheo dõi thường xuyên và bất cứ khi nào những thay đổi về tài khoản của mình.Các giao dich trở nên thuận tiện hơn, nhanh hơn và an toàn hơn.

5.3 Biện pháp tâm lý.

Tâm lý khách hàng khi gửi tiền vào Ngân hàng ngoài việc được hưởnglãi suất Ngân hàng trả cao, phục vụ thanh toán kịp thời, còn là sự yên tâm vàcảnh giác an toàn cao Vì vậy, đáp ứng được yêu cầu đó về mặt tâm lý đó củakhách hàng, tức là tạo sự uy tín và lòng tin đối với khách hàng là yếu tố thànhcông cho hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Ngày nay các NHTM luônkhông ngừng hoàn thiện mình và nâng cao uy tín trên thị trường để thu hútkhách hàng Việc Ngân hàng tham gia bảo hiểm tiền gửi đã phần nào đem lại sựyên tâm cho khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng

Về chất lượng phục vụ: chất lượng phục vụ tốt thì Ngân hàng sẽ có được

sự trung thành của khách hàng đối với mình, ngược lại thì Ngân hàng sẽ dễdàng bị khách hàng quay lưng lại để tìm Ngân hàng khác giao dịch Cụ thể:khách hàng được sự đón tiếp nhiệt tình từ nhân viên Ngân hàng, tránh tạo chokhách hàng sự căng thẳng ngay từ khi mới bước chân vào khu vực Ngân hàng.Khách hàng phải được sự hướng dẫn của nhân viên từ chỗ để xe sao cho tiện,cho đến sự chỉ dẫn lối vào quầy giao dịch hay chỗ ngồi để đợi vào những đôngkhách,…Phải tạo cho khách hàng không gian giao dịch thoải mái Hướng dẫnkhách hàng chu đáo, xử lý công việc với tốc độ nhanh nhưng thật chính xác,

Trang 21

luôn tạo sự tin tưởng tuyệt đối cho khách hàng Và một điều quan trọng hơn hết

là nhân viên phải tạo cho khách hàng một cảm giác mình luôn được tôn trọngsau mỗi lần giao dịch, đáp ứng yêu cầu tìm hiểu về việc gửi tiền mà khách hàngcần biết Làm được điều này là Ngân hàng sẽ thành công trong việc giữ gìn sựtrung thành của khách hàng đối với Ngân hàng, góp phần mang lại hiệu quả caocho hoạt động thu hút tiền gửi tiết kiệm

Ngoài ra, việc quảng bá uy tín, tên tuổi của Ngân hàng trên các phươngtiện quảng cáo, truyền thông cũng sẽ tạo ra hình ảnh đẹp của Ngân hàng Từ đócủng cố niềm tin và tâm lý yên tâm của khách hàng khi họ gửi tiền vào Ngânhàng

Như vậy qua những vấn đề trên cho thấy, công tác huy động vốn có vaitrò vô cùng quan trọng, đặc biệt đối với các nhà quản lý kinh doanh Ngân hàngthì việc mở rộng, tăng cường nguồn vốn huy động là vấn đề cần quan tâm hàngđầu vì mức vốn tự có của Ngân hàng so với tổng vốn huy động là rất nhỏ Đểcân đối được vốn trong kinh doanh đảm bảo được cho sự tồn tại và phát triểnđòi hỏi các nhà quản trị kinh doanh Ngân hàng luôn phải nghiên cứu nhu cầuthị trường, những nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ huy động vốn để đưa ra cácbiện pháp, các hình thức huy động vốn phù hợp vừa phát triển vừa đảm bảomục đích kinh doanh có lợi nhuận

Trang 22

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI

NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ TỈNH HƯNG YÊN

1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ.

1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Nghị quyết Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đã đánhdấu một bước ngoặt lớn trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của cách mạngnước ta, đã khép lại một thời kỳ bao cấp kéo dài kể từ khi đất nước hoàn toànthống nhất Cả nước bước vào chặng đường đánh dấu của thời kỳ quá độ lênChủ nghĩa xã hội là xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới đó, một trong những điểm mốcquan trọng của ngành Ngân hàng là Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của

Hội đồng Bộ trưởng về việc “Tổ chức bộ máy Ngân hàng trong thời kỳ đổi mới chuyển từ Ngân hàng một cấp thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Nghị

định này đã mở đầu trang sử hoạt động Ngân hàng trong thời kỳ đổi mớichuyển từ Ngân hàng một cấp thành Ngân hàng hai cấp, đó là Ngân hàng Nhànước và Ngân hàng chuyên doanh Quyết định thành lập chi nhánh số: 144/QĐ– NHNo&PTNT – 02 ngày 23/01/1997 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nôngnghiệp và PTNT Việt Nam: Thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp vàPTNT huyện Tiên Lữ

NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ là đơn vị hạch toán trực thuộcNHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên Có quyền tự chủ trong kinh doanh phân cấp củaNHNo&PTNT Việt Nam Chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi vớiNHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên Về chức năng của NHNo Tiên Lữ: Là một chinhánh trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Hưng Yên quản lý Vì vậy, NHNo&PTNThuyện Tiên Lữ đi vào hoạt động với nhiệm vụ được giao là:

Trang 23

* Huy động vốn:

- Huy động vốn, nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiềngửi thanh toán (bằng VNĐ, USD, EUR)

- Phát hành những chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng

- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác do NHNo&PTNT tỉnhHưng Yên chuyển xuống

* Cho vay:

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằngVNĐ

- Cho vay cầm cố chứng từ có giá, cho vay các chương trình dự án kinh

tế của tỉnh và các dự án theo chỉ định của Chính Phủ

- Cho vay ngoại tệ (USD) đối với cá nhân và gia đình người đi lao độngxuất khẩu ở nước ngoài

* Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng:

- Thanh toán chuyển tiền điện tử, rút tiền, chuyển khoản tự động qua thẻATM

- Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng

- Chuyển tiền qua mạng Westerm Union, mua bán ngoại tệ

* Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, báo cáo thống kê theo quy định:

Nhìn chung, dưới tác động các yếu tố khách quan cũng như các yếu tốchủ quan thì NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ đã và đang cố gắng hoạt động kinhdoanh một cách có hiệu quả để nhằm khắc phục và vượt qua những khó khăn,không ngừng gia tăng nguồn vốn và mở rộng mạng lưới kinh doanh, sử dụng

linh hoạt nguồn vốn nhằm mục tiêu “Phát triển, an toàn và hiệu quả”.

Trang 24

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng các phòng ban.

* Cơ cấu tổ chức bộ máy.

Bộ máy điều hành NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ được thể hiện trên mô

hình như sau:

Điều hành NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ là một đồng chí Giám đốc vàmột đồng chí Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc, đồng thời trực tiếp chỉ đạomột số phòng nghiệp vụ theo sự phân công của Giám đốc Điều hành các phòngnghiệp vụ là các Trưởng, phó phòng Mỗi phòng có một phó trưởng phòng giúpviệc NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ tính đến ngày 31/08/2012 có 37 cán bộnhân viên làm việc trong 02 phòng nghiệp vụ và 02 phòng giao dịch

Với cơ cấu tổ chức cùng đội ngũ cán bộ như vậy NHNo&PTNT huyệnTiên Lữ đã đi vào hoạt động một cách có hiệu quả Đạt được những thành tựu

đó là nhờ vào sự điều hành, quản lý sáng suốt của Ban lãnh đạo cùng với sự

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phòng Kế Toán Ngân Quỹ

PGD Thụy Lôi

Phòng Kế Hoạch

Tín Dụng

PGD Ba Hàng

Trang 25

năng nổ, nhiệt tình của tất cả các phòng ban chuyên trách đã tạo cho ban Giámđốc có những cơ sở vững chắc trong quyết định của mình để duy trì và pháttriển các hoạt động theo đúng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đểđẩy mạnh nền kinh tế - xã hội của địa phương trong thời kỳ mở cửa và hộinhập nền kinh tế quốc tế.

*Nhiệm vụ cơ bản của các phòng chuyên môn nghiệp vụ:

- Phòng kế hoạch tín dụng: Làm nhiệm vụ chính là huy độngvốn từ dân cư

và các tổ chức kinh tế, cho vay đối với các chủ thể Ngoài ra phòng còn cónhiệm vụ lên kế hoạch tổng hợp thông tin phòng ngừa rủi ro

Phòng kế toán - Ngân quỹ: Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và

ngoài nước theo quy định, hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, xây dựng cácchỉ tiêu kế hoạch tài chính, tổng hợp và lưu trữ hồ sơ theo quy định

1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ.

1.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh.

( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cho thấytổng thu năm 2011 là 78.248 trđ tăng so với năm 2010 là 18.058 trđ với tỷ lệtăng là 30% Điều đó cho thấy quy mô nguồn vốn của Ngân hàng tăng, giúpNgân hàng tăng doanh số cho vay, đầu tư, từ đó làm tăng nguồn thu cho Ngânhàng

Tổng chi năm 2011 là 70.970 trđ tăng so với năm 2010 là 17.752 trđ.Điều cần quan tâm ở đây đó là trong tổng chi chủ yếu là chi trả tiền lãi của

Trang 26

nguồn vốn huy động Năm 2011 chi trả lãi là 48.969 trđ tăng so với năm 2010

là 14,780 trđ Xét về tỷ trọng của việc chi tiền lãi trong tổng chi ta thấy: năm

2011 chi tiền lãi chiếm 69% (48.969/70.970), năm 2010 là 64%(34.189/53.218) Khi nguồn vốn huy đông tăng thì khoản chi trả tiền lãi chokhách hàng tăng là điều hợp lý Nhưng đối với Ngân hàng thì tỷ trọng tiền lãitrong tổng chi năm 2011 đã tăng so với 2010 một phần là do năm 2011 lãi suấthuy động của Ngân hàng cao hơn năm 2010 Do vậy mà tuy nguồn thu có tăngnhưng lợi nhuận trước thuế tăng với tỷ lệ nhỏ 4,4%

3 Ngoại tệ quy đổi VNĐ 24.264 18.808 20.780

4 Tiền gửi của dân cư 281.873 326.643 416.626

( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)

Từ số liệu bảng trên cho thấy: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăngqua các năm Đặc biệt là 8 tháng đầu năm 2012 tổng nguồn vốn huy động đã là453.200trđ tăng so với năm 2011 là 91.792 trđ Chứng tỏ Ngân hàng đã rất cốgắng trong việc tập trung huy động nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu kinhdoanh Trong đó nguồn vốn huy động từ trong dân cư là chủ yếu Nguồn tiềnnhàn rỗi trong dân cư là rất lớn, đây lại là nguồn vốn có tính ổn định cao, dovậy Ngân hàng sử dụng nhiều chính sách để huy động nguồn vốn dồi dào này

Cụ thể năm 2011 là 326.643 trđ tăng so với năm 2010 là 44.770 trđ, năm 2012tăng so với năm 2011 là 134.753 trđ Trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồnvốn nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao Nguyên nhân là do nguồn vốn chủ yếu huy

Trang 27

động từ dân cư, mà theo thói quen người dân vùng nông thôn chỉ tích trữ tiềnmặt hoặc là vàng, do đó nguồn tiền ngoại tệ là rất ít Mặt khác các doanhnghiệp có giao dịch với Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp trong nước,các doanh nghiệp xuất khẩu, liên doanh nước ngoài chiếm tỷ lệ nhỏ Do vậy màcác giao dịch bằng ngoại tệ diễn ra ít Điều đó làm cho nguồn vốn huy độngngoại tệ của Ngân hàng so với nguồn nội tệ chiếm tỷ trọng thấp.

3 Dư nợ cho vay hộ SX 266.583 312.055 387.178

( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)

Trên cơ sở nguồn vốn huy động được việc sử dụng sao cho đem lại hiệuquả cao nhất là vấn đề hết sức quan trọng đối với tất cả các Ngân hàng Qua sốliệu của NHNo&PTNT Tiên Lữ cho thấy tổng dư nợ của Ngân hàng tăng quacác năm Cụ thể năm 2011 tổng dư nợ là 373.561 trđ tăng so với năm 2010 là68.656 trđ với tỷ lệ tăng 22,5%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 97.731 với

tỷ lệ tăng 26,2% Trong tổng dư nợ thì dư nợ cho vay hộ sản xuất là chủ yếu vàtăng dần qua các năm Năm 2011 cho vay hộ sản xuất là 312.055 trđ chiếm tỷtrọng 83,5% trong tổng dư nợ, năm 2012 là 387.178 trđ chiếm 82,1% Dư nợcho vay hộ sản xuất chiểm tỷ trọng cao như vậy là vì: Xuất phát từ đặc thù củaNHNo&PTNT hoạt động trong lĩnh vực chính là nông nghiệp, nông thôn Mặtkhác huyện Tiên Lữ là một huyện thuần nông, nghề nghiệp chủ yếu là trồnglúa, chăn nuôi trang trại Do vậy các hộ sản xuất khi có nhu cầu vay vốn để sảnxuất, chăn nuôi thì NHNo&PTNT là sự lựa chọn đầu tiên Do Ngân hàng hoạtđộng trong lĩnh vực nông nghiệp nên khi tới Ngân hàng các hộ sản xuất khôngnhững được tư vấn mà thủ tục vay vốn cũng thuận tiện hơn

Trang 28

Đối với dư nợ cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng tăng quacác năm Đặc biệt là năm 2011 dư nợ cho vay doanh nghiệp là 61.506 trđ tăng23.214 trđ Các doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng chủ yếu là các doanhnghiệp vừa và nhỏ với các ngành nghề chủ yếu như: may mặc, sản xuất gạchetylen, sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất nhựa…

Về các khoản nợ xấu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ cho vay Cho thấyNgân hàng luôn chú trọng tới công tác quản lý và thu nợ Và đặc biệt Ngânhàng không có nợ khó đòi Nợ xấu (nhóm 3 đến nhóm 5): năm 2011 đạt 442 trđchiếm tỷ lệ 0,12% dư nợ cho vay, dưới mức cho phép của NHNo tỉnh( NHNotỉnh cho phép bằng 0,42%)

1.3.4 Hoạt động dịch vụ.

Về chỉ tiêu thu dịch vụ đạt: 2.234 triệu đồng, đạt 103,9% chỉ tiêu kếhoạch giao (NHNo tỉnh giao: 2150 trđ), tỷ lệ thu dịch vụ đạt: 11,4% thu nhậpròng

Tính đến 31/12/2011 đã phát hành được 5.646 thẻ Đã tiếp thị vận độngđược 68 tổ chức, đơn vị mở thẻ, trong đó đến 31/12/2011 có 44 đơn vị chi trảlương qua tài khoản, với 1.928 thẻ sử dụng

2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ.

2.1 Quy mô nguồn vốn huy động.

Bảng 4 Quy mô nguồn vốn huy động qua các năm.

huy động(trđ)

Mức chênh lệch Tuyệt đối

(trđ)

Tương đối (%)

Trang 29

2011 361.408 41.742 13,6

( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)

Qua bảng số liệu trên thấy quy mô nguồn vốn huy động tăng trưởng đềuqua các năm Nếu như năm 2010 tổng nguồn vốn huy động chỉ đạt được319.666 trđ thì năm 2011 tổng nguồn vốn huy động là 361.408 trđ tăng 41.742trđ tương đương với tỷ lệ tăng là 13,6%, tổng nguồn vốn huy động trong nămđạt 95,5% kế hoạch tỉnh giao (NHNo tỉnh giao 378.195trđ) Sang 8 tháng đầunăm 2012 tổng nguồn vốn huy động tăng mạnh với tổng vốn huy động được là453.200 trđ, tăng 91.792 trđ so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ tăng là25,4% Qua đó cho thấy chi nhánh đã rất cố gắng trong việc thu hút nguồn vốnhuy động để đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh Nguồn vốn huy động được nângcao không những giúp Ngân hàng mở rộng được khả năng cho vay, nâng caođược uy tín của Ngân hàng, củng cố thêm lòng tin của khách hàng đối với Ngânhàng Để thấy rõ được những vấn đề trong hoạt động huy động vốn chúng taxem xét từng nguồn vốn huy động

Trang 30

2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Tiên Lữ.

Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền.

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%)

1 Nội tệ 295.402 92,4 342.600 94,8 432.420 95

2 Ngoại tệ (quy đổi) 24.264 7,6 18.808 5,2 20.780 5

Tổng nguồn vốn 319.666 100 361.408 100 453.200 100

( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

* Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền: Ta thấy nguồn vốn huy

động nội tệ chiếm tỷ trọng rất cao năm 2011 chiếm 94,8%, năm 2012 chiếm95,4% Đây cũng là một hạn chế của Ngân hàng trong việc thanh toán với cáckhách hàng có nhu cầu sử dụng ngoại tệ Nguồn vốn ngoại tệ năm 2011 giảm đi

so với năm 2010 là 15.456 trđ Nhưng sang 8 tháng đầu năm 2012 tình hình đãđược cải thiện, nguồn vốn huy động từ ngoại tệ là 20.780 trđ tăng so 2011 là1.972 trđ Cho thấy Ngân hàng đã có những biện pháp để thu hút thêm nguồnvốn từ ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình Việc huy động nguồnvốn nội tệ với tỷ trọng thấp một phần là do đặc điểm kinh tế của huyện, tronghuyện các doanh nghiệp liên doanh ít, do đó nhu cầu thanh toán, giao dịch bằngngoại tệ cũng thấp Mặt khác vì Ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vựcnông nghiệp nông thôn nên nguồn vốn ngoại tệ cũng như các hoạt động kinhdoanh ngoại tệ của Ngân hàng cũng bị hạn chế

Về vốn huy động bằng nội tệ tăng khá cao giữa các năm Năm 2011 vốnnội tệ huy động được là 342.600 trđ tăng so với năm 2010 là 47.198 trđ với tỷ

lệ tăng 16% Sang 8 tháng đầu năm 2012 vốn huy động nội tệ là 432.420 trđtăng so với 2011 là 89.820 trđ với tỷ lệ tăng là 26,2% Tăng trưởng vốn VNĐkhá mạnh là kết quả sự chuyển biến tích cực của Ngân hàng kết hợp sử dụng

Trang 31

đồng bộ và hiệu quả các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả củacông tác huy động và sử dụng vốn như: làm tốt công tác khách hàng, tăngcường tính chặt chẽ trong công tác điều hành, quản trị vốn và lãi suất, quản trịrủi ro, thanh khoản và áp dụng công nghệ mới trong hoạt động của Ngân hàng.

* Về nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế.

Bảng 6 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế.

Đvt:triệu đồng

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%)

1 TG của dân cư 281.873 88,2 326.643 90,4 416.626 92

2 TG của các TCKT,

TCXH

37.793 11,8 34.765 9,6 36.574 8

Tổng nguồn vốn 319.666 100 361.408 100 453.200 100

( Nguồn phòng kế hoạch tín dụng NHNo&PTNT Tiên Lữ)

Nhận thức được tiềm năng nguồn vốn huy động từ dân cư, năm 2008NHNo&PTNT huyện Tiên Lữ - Hưng Yên đã tập trung các biện pháp đẩymạnh huy động vốn từ các loại tiền gửi Kết quả đạt rất khả quan: Tổng vốnhuy động năm 2011 đạt 361.408 triệu đồng so với chỉ tiêu kế hoạch giao choNHNo Tiên Lữ đạt 95,5% (kế hoạch giao là 378.195 trđ) so với năm 2010 tăng13,6%, tăng ở tất cả các loại tiền gửi Tiền gửi của dân cư chiếm tỷ trọng lớnnăm 2010 là 88,2%, năm 2011 là 90,4%, năm 2012 92% Do NHNo Tiên Lữ đãlàm tốt công tác huy động vốn từ đầu năm 2011, tổ chức huy động tiết kiệmđầu năm với nhiều chương trình hấp dẫn Mặc dù cuối năm thị trường có nhiềubiến động phức tạp, giá cả tăng làm ảnh hưởng bất lợi cho công tác huy độngvốn nhưng NHNo&PTNT Tiên Lữ đã có nhiều cố gắng giữ vững được nhịp độtăng trưởng nguồn vốn và hoàn thành tốt kế hoạch của Ngân hàng cấp trêngiao

Trang 32

Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng thì tỷ trọng huy động từdân cư là khá lớn chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, nguồn này có quy mô cơ cấu ổnđịnh qua các năm Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế đóng vai trò quantrọng nhằm thực hiện chủ yếu các hoạt động thanh toán bù trừ Ngân hàng Năm

2011 vốn huy động từ dân cư là 326.643 triệu đồng tăng so với năm 2010 là44.770 trđ với tỷ lệ tăng 15,9%, sang năm 2012 chi nhánh tiếp tục tăng lượngtiền huy động được từ dân cư Do nắm bắt được tâm lý của người dân, biếtđược nhu cầu muốn gửi những khoản tiền tiết kiệm với độ an toàn cao, Ngânhàng đã đưa ra những mức lãi suất hấp dẫn kết hợp với các chương trìnhkhuyến mãi, các chính sách ưu đãi đối với người gửi tiền Chính vì vậy Ngânhàng đã lấy được lòng tin của mọi người, thu hút được nhiều nguồn vốn nhànrỗi trong dân cư

Khác với nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế thường dưới dạng tàikhoản thanh toán khiến Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản cao thìnguồn vốn huy động từ dân cư của Ngân hàng luôn được duy trì ổn định,thường được gửi vào Ngân hàng dưới dạng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hoặccác giấy tờ có giá khác nên Ngân hàng có thể yên tâm sử dụng các kế hoạchđầu tư trung và dài hạn và tăng hệ số sử dụng vốn Tuy nhiên nhược điểm củaviệc huy động tiền gửi tiết kiệm là lãi suất huy động bình quân cao, kỳ hạnthường ngắn ( < 12 tháng)

Về tiền gửi các tổ chức kinh tế, TCXH: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

ở Ngân hàng được gửi dưới hai hình thức là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửikhông kỳ hạn Đối tượng của loại vốn này là các doanh nghiệp kinh doanhthuộc mọi lĩnh vực Khi các doanh nghiệp hoạt động ngày một hiệu quả thì đây

là một nguồn vốn không phải nhỏ và ngày càng ổn định hơn Chính vì vậy màChi nhánh NHNo&PTNT Tiên Lữ – Hưng Yên cần huy động tiền gửi của các

tổ chức kinh tế, cần thoả thuận cùng khách hàng có nguồn chu chuyển về tàikhoản tại Ngân hàng Tiếp thị, tiếp cận bằng nhiều biện pháp nhằm thu hút các

Ngày đăng: 14/04/2016, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w