Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
526,5 KB
Nội dung
Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, với nhu cầu ngày cao loài người Để thoả mãn nhu cầu đó, hoạt động đầu tư toàn giới nói chung Việt nam nói riêng diễn ngày nhiều với quy mô ngày lớn, đặc biệt hoạt động đầu tư theo dự án Tuy nhiên, dự án đầu tư mang lại hiệu mong muốn người lập mà chứa đựng rủi ro Hậu rủi ro hoạt động đầu tư làm hao tổn lượng nguồn lực xã hội lớn Đầu tư hoạt động thiết yếu để thoả mãn nhu cầu ngày cao loài người Nhưng trước tiến hành triển khai dự án đầu tư việc khẳng định tính khả thi dự án với biện pháp đối phó với tình xấu xảy tương lai điều cần thiết nhằm hạn chế tối đa thiệt hại cho xã hội hoạt động thẩm định Xuất phát từ suy nghỉ trên, trình thực tập Sở giao dịch NHTMCP Quốc Tế Việt Nam em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư sở giao dịch NHTMCP Quốc Tế Việt Nam” Chuyên đề gồm chương: Chương 1: Phương pháp luận thẩm định dự án đầu tư Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư Sở giao dịch NHTMCP Quốc Tế Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư Sở giao dịch NHTMCP Quốc Tế Việt Nam Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Tài Chính Doanh Nghiệp, đặc biệt bảo tận tình cô Bạch Thị Thanh Hà giúp đỡ ân cần anh chị cán Phòng khách hàng doanh nghiệp Sở giao dịch NHTMCP Quốc Tế Việt Nam tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2011 Sinh viên Đàm văn Hưng SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư 1.1.1 Dự án đầu tư Đầu tư hoạt động sử dụng vốn thời gian dài nhằm mục đích thu lại lợi nhuận Về chất, dự án đầu tư tập hợp đề xuất việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng đại hoá tài sản cố định nhằm đạt tăng trưởng số lượng nâng cao chất lượng sản phẩm khoảng thời gian xác định Về hình thức thể hiện, dự án đầu tư tài liệu nghiên cứu cách đầy đủ, khoa học toàn diện toàn nội dung vấn đề có liên quan đến công trình đầu tư, nhằm giúp cho việc định đầu tư đắn đảm bảo hiệu vốn đầu tư 1.1.2 Thẩm định dự án đầu tư 1.1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư trình quan chức (nhà nước tư nhân) thẩm tra, xem xét cách khách quan, khoa học toàn diện mặt pháp lý, nội dung ảnh hưởng đến hiệu quả, tính khả thi, tính thực dự án, để định cấp giấy phép đầu tư Với ngân hàng thương mại đặc thù nên có cách nhìn nhận cụ thể hoá khái niệm thẩm định Theo đó, thẩm định dự án hiểu là: việc tổ chức cách khách quan, toàn diện nội dung liên quan đến tính khả thi khả hoàn trả vốn đầu tư dự án để phục vụ cho việc xem xét, định cho khách hàng vay vốn đầu tư dự án SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài 1.1.2.2 Mục đích thẩm định dự án đầu tư - Đối với chủ dự án: Là người bỏ vốn để thực dự án với mục tiêu mang lại lợi nhuận, họ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn tính khả thi dự án Do đó, trước dự án triển khai, chủ đầu tư phải tiến hành thẩm định dự án với mục đích đánh giá khả sinh lời dự án Hơn nữa, giai đoạn định chủ đầu tư có nhiều dự án khác nhau, việc triển khai lúc nhiều dự án khó Vì vậy, chủ đầu tư tiến hành thẩm định dự án với mục đích đánh giá khả sinh lời dự án ưu, nhược điểm chúng qua lựa chọn dự án tối ưu để đầu tư đồng thời hạn chế cách tối đa rủi ro co thể xảy - Đối với nhà đầu tư: Là người tài trợ cho dự án, để đảm bảo thu gốc lãi trước định cho vay, NHTM tiến hành thẩm định dự án đầu tư Như vậy, ngân hàng mục đích thẩm định không đánh giá tính khả thi, tính hiệu dự án mà quan trọng hoàn khả trả vốn đầu tư, hoàn trả gốc lãi từ khoản vốn mà chủ đầu tư vay ngân hàng - Đối với quan quản lý nhà nước: Là người định xem nên đầu tư nguồn lực xã hội vào lĩnh vực Với vai trò quan quản lý Nhà nước tiến hành thẩm định dự án với mục đích kiểm tra cần thiết, hiệu kinh tế - xã hội dự án ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực dự án cộng đồng, với môi trường sinh thái Qua định dự án triển khai, dự án triển khai trước để đảm bảo hiệu cao nguồn lực xã hội 1.2 Nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại 1.2.1 Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư NHTM Hoạt động chủ yếu NHTM vay vay Do để đảm bảo an toàn phát triển kinh doanh NHTM phải đảm bảo thu gốc lãi khoản cho vay Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chứa đựng khả xảy rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro toán, rủi ro chuyển hoán vốn, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái Trong rủi ro khoản cho vay ngân hàng lớn đặc biệt khoản vay trung dài hạn mà hậu gây tác động nặng nề đến hoạt động kinh doanh khác, chí đe doạ tồn NHTM Rủi ro tín dụng điều tránh khỏi hoạt động cho vay NHTM, nhiên giảm thiểu thông qua công tác thẩm định dự án đầu tư, thẩm định khách hàng vay vốn Bởi vì, thẩm định dự án đầu tư, thẩm định khách hàng giúp cho ngân hàng: - Có định chủ trương bỏ vốn đầu tư đắn có sở đảm bảo hiệu vốn đầu tư - Phát bổ sung thêm giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi cho việc triển khai thực dự án, hạn chế giảm bớt yếu tố rủi ro - Tạo để kiểm tra viêc sử dụng vốn mục đích, đối tượng tiết kiệm vốn đầu tư trình thực - Có sở tương đối vững để xác định hiệu đầu tư dự án khả hoàn vốn, trả nợ dự án chủ đầu tư - Rút kinh nghiệm để thực dự án sau tốt 1.2.2 Những nguồn thông tin để thẩm định Một nguyên nhân gây rủi ro lớn cho hoạt động NHTM “thông tin không cân xứng” Thông thường để vay vốn, khách hàng thường cung cấp cho ngân hàng thông tin không trung thực, độ trễ thông tin dẫn tới kết luận sai từ phía ngân hàng Đặc biết công tác thẩm định, thông tin đóng vai trò định, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thẩm định Do đó, viêc thu thập thông tin để đảm bảo chất lượng thẩm định quan trọng SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài 1.2.2.1 Thông tin thu thập từ khách hàng - Qua việc tiến hành vấn người xin vay vốn: ngân hàng có thông tin ban đầu doanh nghiệp trình hình thành phát triển doanh nghiệp, chất lượng đội ngũ cán công nhân viên chức, chất sản phẩm dự án Qua vấn khách hàng ngân hàng kiểm tra tính trung thực khách hàng từ biết ý muốn trả nợ họ ngân hàng hay không - Thông tin từ báo cáo tài chính: Bất kì hồ sơ vay vốn gửi tới ngân hàng phải có báo cáo tài chính, dự án xin vay vốn với số lượng lớn, thời gian dài số liệu tài sản, vốn tự có, khoản nợ thông tin phản ánh tình hình tài họ Những thông tin quan trọng cho biết khả trả trợ doanh nghiệp ngân hàng, nhiên để định tín dụng kết khứ - Điều tra nơi hoạt động SXKD: Khi doanh nghiệp xin vay vốn việc xuống sở sản xuất kinh doanh họ để kiểm tra cần thiết cán tín dụng Qua kiểm tra sở sản xuất kinh doanh khách hàng cán tín dụng biết trình độ quản lý tổ chức nhân doanh nghiệp, tình hình hàng tồn kho, tình trạng sản xuất, vật đảm bảo chấp xin vay vốn Đó thông tin phản hồi xác phản ánh trạng thực có doanh nghiệp giúp cán ngân hàng có thêm thông tin cần thiết trước định cho vay 1.2.2.2 Thông tin ngân hàng lưu trữ Dựa vào thông tin lưu trữ sổ sách ngân hàng mà cán tín dụng nắm bắt số thông tin khách hàng có quan hệ với ngân hàng hay chưa, có việc trả nợ trước diễn nào, đồng thời thông qua cán tín dụng biết số dư tài khoản khách hàng nào.Từ biết SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài tình hình tài họ triển vọng khả kinh doanh họ Còn với khách hàng chưa có quan hệ với ngân hàng dựa tài khoản khách hàng ngân hàng khác để xin cấp thông tin 1.2.2.3 Một số nguồn thông tin khác Ở nước ta có trung tâm thông tin tín dụng (CIC) ngân hàng Nhà nước.Tại cán tín dụng lấy thông tin cần thiết cho định tín dụng Ngân hàng thu thập thông tin từ ngân hàng khác, cần thiết mua thông tin 1.2.3 Các nhân tố tác động tới chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Chất lượng thẩm định dự án đầu tư Chất lượng thẩm định dự án đầu tư khái niệm trừu tượng, định lượng, đứng góc độ đối tượng thẩm định khác chất lượng thẩm định dự án hiểu có điểm khác Trên quan điểm Ngân hàng thương mại (một nhà tài trợ) hoạt động thẩm định dự án đầu tư cho có chất lượng mà thông qua trình xem xét, đánh giá liệu, thông số hồ sơ dự án trình lên phân tích tiêu đánh giá hiệu tài chính, Ngân hàng định tài trợ hợp lý, phát điểm chưa phù hợp mà chủ đầu tư không phát cố tình che dấu Từ yêu cầu thuyết phục chủ đầu tư điều chỉnh dự án theo hướng phù hợp để việc tài trợ hiệu thu hồi vốn Chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư nhân tố có định chất lượng tín dụng Do đó, việc xác định nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định quan trọng để sở nhân tố đưa giải pháp thích hợp tác động tới nhân tố để bước nâng cao chất lượng nghiệp vụ thẩm định SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài 1.2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định Có thể chia nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án thành hai loại sau: * Nhân tố chủ quan: - Nhân tố người: chi phối hoạt động quy trình thẩm định Trình độ, lực đội ngũ cán thẩm định ngân hàng yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thẩm định dự án đầu tư Do dự án đầu tư doanh nghiệp xin vay vốn thuộc nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực khác kinh tế Hơn nữa, cán thẩm định dựa số liệu doanh nghiệp cung cấp, thông tin thu thập để phân tích, đánh giá đưa định cuối việc đầu tư hay không Do để đánh giá xác tính khả thi dự án, hiệu kinh tế dự án yêu cầu đặt cán thẩm định ngân hàng phải có trình độ học vấn tốt, có trình độ tổng hợp ngành nghề kinh tế, có lực làm việc, cập nhật thông tin thị trường, cần loại bỏ tính cá nhân hình thức trình thẩm định - Cơ sở vật chất, kỹ thuật Ngân hàng: Cơ sở vật chất kĩ thuật ngân hàng bao gồm phương tiện, trang thiết bị, máy tính, mạng thông tin tín dụng liên ngân hàng Trên thực tế cán tín dụng tính toán hệ số tiêu kinh tế dự án nhanh xác dựa máy tính đại từ đưa kết luận xác - Nhân tố quản lý: việc phân chia quyền hạn trách nhiệm cách khoa học hợp lý, phát huy tốt vai trò độc lập cán công tác chung Cần đánh giá tổng hợp nhằm đưa định tối ưu bảo đảm tính khách quan công hiệu cho thành viên tham gia thẩm định - Phương pháp thẩm định: Phương pháp hợp lý phương pháp vận dụng phù hợp với loại hình, đặc điểm dự án, thể khả SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài nhanh nhạy Ngân hàng trước biến động môi trường dự án Thẩm định với phương pháp giúp cho qua trình đánh giá dự án có tính khoa học hơn, dễ kiểm tra * Nhân tố khách quan: bao gồm nhân tố bên dự án yếu tố luật pháp, sách, khủng hoảng Nhân tố khách quan thường tác động tới công tác thẩm định giai đoạn dự án vào hoạt động Do tác động lớn, người thẩm định cần dự báo chúng để loại bỏ, phòng tránh cách tốt 1.2.3 Quy trình thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại Sơ đồ 1: Lưu đồ quy trình thẩm định dự án đầu tư (1), (2): Trưởng phòng tín dụng tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án vay vốn (3): hồ sơ vay vốn chưa đủ sở để thẩm định chuyển lại để cán phòng tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ (4): Nếu đủ sở thẩm định ký, giao nhận hồ sơ, vào sổ theo dõi giao cho cán thẩm định trược tiếp thẩm định (5),(6), (7): Trên sở đối chiếu quy định hướng dẫn nội dung yêu cầu, Cán thẩm định tổ chức xem xét thẩm định dự án đầu tư khách hàng xin vay vốn Nếu cần thiết, đề nghị cán tín dụng khách hàng bổ sung hồ sơ giải trình rõ thêm (8): Cán thẩm định lập báo cáo thẩm định trình trưởng phòng tín dụng xem xét (9), (10): Trưởng phòng tín dụng kiểm tra, kiểm soát nghiệp vụ thông qua yêu cầu Cán thẩm định chỉnh sửa, làm rõ nội dung (11), (12): Phòng thẩm định lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết gửi trả hồ sơ kèm báo cáo thẩm định cho phòng Tín dụng SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Phòng tín dụng Học viện Tài Cán thẩm định Trưởng phòng tín dụng (1) Đưa yêu cầu giao hồ sơ vay vốn Tiếp nhận hồ sơ (3) ( (2) (3) Chưa đủ điều kiện Kiểm tra sơ (4) Nhận hồ sơ để thẩm định (7) Bổ sung, giải trình (5) (6) Thẩm định Chưa đạt yêu cầu ( 10 ) (8) Lập báo cáo thẩm định (9) Kiểm tra, kiểm soát ( 11 ) Nhận lại hồ sơ ( 13 ) KQKD Lưu hồ sơ, tài liệu ( 12 ) ( 13 ) SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài 1.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại 1.3.1 Đánh giá sơ theo nội dung tài dự án - Mục tiêu, cần thiết đầu tư dự án - Quy mô đầu tư: công suất thiết kế, giải pháp công nghệ cấu sản phẩm & dịch vụ đầu dự án, phường án tiêu thụ sản phẩm - Quy mô vốn đầu tư: Tông vốn đầu tư, vốn chủ sở hữu, vốn tự có cấp, vốn vay, vốn liên doanh liên kết - Dự kiến tiến độ triển khai dự án 1.3.2 Phân tích thị trường, khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án 1.3.2.1 Đánh giá tổng quan nhu cầu sản phẩm dự án - Phân tích quan hệ cung cầu sản phẩm đầu dự án - Định dạng sản phẩm dự án - Đặc tính nhu cầu đối vời sản phẩm dịch vụ đầu dự án - xác định tổng nhu cầu dự đoán nhu cầu tương lai sản phẩm dịch vụ đầu dự án 1.3.2.2 Đánh giá nguồn cung cấp sản phẩm - Xác định lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu nước dự án nào, nhà sản xuất nước đáp ứng - Dự báo biến động thị trương tương lai có doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường sản phẩm, dịch vụ đầu dự án - Sản lượng nhập nhiều năm qua, dự kiến khả nhập thời gian tới - Dự đoán ảnh hưởng sách XNK Việt Nam tham gia với nước khu vực giới đến thị trường sản phẩm - Đưa số liệu dự kiến tổng cung, tốc độ tăng trưởng tổng cung sản phẩm, dịch vụ dự án SV:Đàm Văn Hưng 10 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 3.1 Phương hướng mục tiêu công tác thẩm định Sở giao dịch 3.3.1 Nhận định môi trường kinh doanh - Nền kinh tế chuyển dịch cấu sản xuất bước thích nghi với môi trường nước quốc tế - Tiến độ cấu lại ngân hàng, xếp nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng phủ phê duyệt đẩy nhanh tốc độ triển khai - Ngân hàng bước đổi chế điều hành sách tiền tệ quốc gia, tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý cho hệ thống ngân hàng, công nghiệp hoá công nghệ ngân hàng Tuy nhiên nhìn phía trước tình hình nhiều mặt năm 2011 có nhiều khó khăn năm 2010 - Cơ cấu sản xuất ngành, lĩnh vực chưa chuyển dịch kịp thời theo biến động nhanh nhu cầu nước quốc tế - Diễn biến lãi suất phức tạp không lường trước theo chiều hướng lợi cho hoạt động ngân hàng - Sự cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng, TCTD, tổ chức tài thị trường 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu năm 2011 - Mục tiêu chung: + Xử lý nợ tồn đọng, làm lành mạnh hoá tài + Cơ cấu lại khách hàng, tín dụng, nguồn vốn + Xây dựng máy cán + Phát triển công nghệ nghiệp vụ SV:Đàm Văn Hưng 55 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài + Mở rộng mạng lưới - Mục tiêu cụ thể: + Số dư huy động bình quân : 9110 tỷ + Dư nợ tín dụng cuối kỳ : 2954 tỷ ( bao gồm thuế TTUT) + Thu dịch vụ ròng : 35,62 tỷ + Doanh số TTQT : 500 triệu USD + Doanh số toán XNK: 280 triệu USD + Thu dịch vụ TTQT : 7,85 tỷ USD + Tập trung biện pháp, giải pháp cấu lại tài sản nợ_ có theo hướng bền vững Ứng dụng công nghệ vào quy trình ISO, tăng cường công tác đào tạo cán bộ, xây dựng nguồn nhân lực mới, đổi quản trị điều hành + Tổ chức điều hành nhanh nhạy nắm bắt kịp thời thông tin thị trường tín dụng để có giải pháp trước mắt lâu dài Về công tác tín dụng thẩm định, Sở đặt phương hướng cụ thể sau: + Tăng cường công tác tiếp thị, tiếp tục tìm kiếm khách hàng có sản xuất kinh doanh hiệu quả, có nhu cầu vốn tín dụng + Tổ chức tốt hội nghị khách hàng, đề sách khách hàng với nội dung phong phú thiết thực + Duy trì thường xuyên công tác tổ chức đánh giá, phân loại khách hàng, sở xây dựng hạn mức tín dụng cho khách hàng + Có sách lãi suất phù hợp kết hợp với sách phát triển sản phẩm dịch vụ theo hướng đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng để gia tăng doanh số giao dịch + Phát huy mạnh phục vụ đầu tư phát triển, chủ động nắm bắt nhu cầu đầu tư doanh nghiệp, tìm kiếm mở rộng cho vay dự án tốt + Từng bước mở rộng đối tượng khách hàng sang thành phần kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, công ty liên doanh, đặc biệt với khách hàng có khả tái tạo ngoại tệ SV:Đàm Văn Hưng 56 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài khả hỗ trợ ngoại tệ Sở giao dịch để nâng mức tăng trưởng tín dụng cách an toàn, có hiệu + Chú trọng công tác cho vay khép kín với khách hàng vay vốn Sở, tăng cường cho vay theo với hợp đồng cung ứng sản phẩm dịch vụ, cho vay triết khấu, cho vay hỗ trợ tổng thầu + Thực nghiêm túc Luật tổ chức tín dụng, quy trình tín dụng quy trình thẩm định Sở Nâng cao vai trò thẩm định dự án xét duyệt cho vay + Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát để hạn chế nợ hạn hạn chế rủi ro cho Sở trình thẩm định xét duyệt vay + Đẩy mạnh nghiên cứu dự báo, tránh đầu tư vào ngành dễ bị tổn thương trình hội nhập nhằm tránh gặp phải rủi ro mang tính dây chuyền Riêng công tác thẩm định cần: + Đứng góc độ người cho vay xem xét thẩm định tài dự án + Công tác thẩm định phải xuất phát từ thực tiễn ngành nhằm phục vụ hoạt động cho vay Sở + Công tác thẩm định phải áp dụng cho toàn diện với dự án xin vay, tiến hành liên tục trước, sau cho vay 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Sở giao dịch Trên sở phân tích lý luận quan sát thực tế công tác thẩm định tín dụng vào định hướng hoạt động Sở Giao dịch, nhận định nguyên nhân tồn chủ yếu trình thẩm định, em xin mạnh dạn đưa số giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện chất lượng nghiệp vụ thẩm định tài dự án Sở Giao dịch SV:Đàm Văn Hưng 57 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài 3.2.1 Tổ chức khai thác xử lý thông tin cách hiệu * Thiết lập hệ thống thông tin nội bộ: Thứ nhất, thành lập phận tổng hợp, lưu trữ thông tin cách có hệ thống theo yêu cầu công tác quản lý Sở Thứ hai, yêu cầu chủ đầu tư tiến hành kiểm toán báo cáo tài cách đầy đủ trước giao cho quản lý khách hàng doanh nghiệp Sở Giao dịch xem xét nhằm khắc phục thực trạng Sở giao dịch cố gắng việc thu thập thông tin qua nhiều biện pháp trực tiếp gián tiếp, chủ yếu dựa vào báo cáo tài chính, báo cáo khác chủ đầu tư Trong đó, báo cáo có độ trễ thời gian, nhiều doanh nghiệp chưa có đủ báo cáo, gây khó khăn cho quản lý khách hàng doanh nghiệptrong việc tổng hợp số liệu doanh nghiệp tìm cách đánh bóng số liệu để vay vốn Thứ ba, yêu cầu chủ đầu tư có phân tích cụ thể thông tin có báo cáo tài chính, để làm sở kiểm tra đối chứng lưu trữ Các thông tin dự kiến sản suất kinh doanh Thứ tư, thiết lập mạng thông tin liên lạc thường xuyên tình hình vay nợ, toán kinh doanh khách hàng Sở giao dịch, tránh việc khách hàng chấp tài sản để vay vốn nhiều Ngân hàng khác Thực toán qua Sở doanh nghiệp có vay vốn Sở Thứ năm, sau dự án, ngân hàng cần tổng kết đánh giá lại chất lượng thẩm định, tiến hành lưu trữ thông tin cách có hệ thống để tạo nguồn cho việc phân tích, đối chiếu rút kinh nghiệm cho dự án sau Hệ thống thông tin nội Sở Giao dịch cần bảo mật, song phải cập nhật cho cán Sở trao đổi với kênh thông tin liệu khác, sở thiết lập hệ thống thông tin phối hợp liên nghành SV:Đàm Văn Hưng 58 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài Thứ sáu, không loại trừ khả thực tế xuất hiện, phát sinh nhiều dự án mẻ Sở giao dịch Trong trường hợp này, việc tìm hiểu khách hàng dự án không dễ dàng, đòi hỏi nhiều yếu tố khác vật chất lẫn trí tuệ Để đối phó với tình vậy, Sở giao dịch cần học hỏi thêm ngân hàng bạn lĩnh vực này, sẵn sàng chi khoản tiền xứng đáng để mua thông tin thấy cần thiết Cần tích cực đào tạo trình độ sử dụng công nghệ thông tin, công nghệ tin học, mặt khác đẩy nhanh tốc độ ứng dụng tin học cho đội ngũ quản lý khách hàng doanh nghiệptrong trình phân tích, tránh tình trạng thủ công biện pháp tăng cường việc đầu tư tài liệu, trang thiết bị vi tính, giảng dạy phần mềm tiện ích hữu dụng Excel, Risk, Master, Asset * Trú trọng xây dựng mạng thông tin đa nghành an toàn, ổn định xác: Ngoài thông tin có từ nội Sở giao dịch chủ đầu tư cung cấp thu thập thông tin cần thiết từ nguồn khác, từ ngân hàng khác, quan hữu quan, chuyên gia chuyên nghành thông tin sách báo văn có liên quan Phối hợp chặt chễ với trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, thu thập tư liệu đối chiếu với nguồn số liệu có 3.2.2 Nhóm giải pháp phương pháp nội dung thẩm định 3.2.2.1 Về phương pháp thẩm định Sở cần tham khảo tiến tới áp dụng phương pháp thẩm định đại, tiên tiến áp dụng giới phù hợp với điều kiện Sở điều kiện Việt Nam như: phương pháp giá trị ròng (NPV), phương pháp tỷ suất doanh lợi nội (IRR); phân tích tài SV:Đàm Văn Hưng 59 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài doanh nghiệp phương pháp áp dụng cần kết hợp với phương pháp khác Khi tiến hành thẩm định cần phải nghiên cứu số liệu trọng thái động, cần quan tâm tới giá trị thời gian tiền, rủi ro thị trường đầu đầu vào, lạm phát, tỷ giá để đánh giá độ bền dự án 3.2.2.2 Về nội dung thẩm định a.1 Trong nội dung thẩm định khách hàng vay vốn Ngoài việc tích cực đưa tranh toàn cảnh tình hình tài chính, mức độ lành mạnh tài doanh nghiệp qua hệ thống tiêu phân tích nay, điều quan trọng (đương nhiên khó đòi hỏi nhiều kinh nghiệm trình độ hơn) phải biết lúc phải phối kết hợp nhiều tiêu để đưa đánh giá mình, biết quan tâm tìm tòi số liệu liên quan đến dự án khác tương tự hoạt động có số liệu liên quan đến định mức chuẩn toàn ngành mà doanh nghiệp hoạt động (đây thiếu sót nghiêm trọng mà cán mắc phải trình thẩm định đòi hỏi phải khắc phục thời gian tới) Nâng cao khả đọc hiểu báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán , tích cực nâng cao chất lượng phân tích tài doanh nghiệp việc không sử dụng phương pháp phân tích tỉ lệ mà kết hợp sử dụng phương pháp phân tích khác phương pháp phân tích tài Dupont , bổ xung thêm phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn, phân tích tiêu tài trung gian (chẳng hạn tổng lãi kinh doanh, giá trị gia tăng, kết kinh doanh, chênh lệch thương mại tổng sản phẩm niên độ ) Khi thẩm định lực tài doanh nghiệp, ngân hàng nên dựa quy mô vốn vay quy mô vốn doanh nghiệp để tập trung vào phân tích vấn đề chủ yếu Chẳng hạn, với doanh nghiệp có quy mô vốn lớn SV:Đàm Văn Hưng 60 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài trình thẩm định nên tập trung vào phân tích tiêu sinh lời, khả toán, trình độ quản lý doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp nhỏ trọng tới uy tín doanh nghiệp, khả toán, biện pháp đảm bảo tiền vay a.2 Trong nội dung thẩm định dự án đầu tư - Trước hết phải kể đến việc tính toán tổng vốn đầu tư cho dự án Các phận cấu thành vốn đầu tư đề cập nhiều tài liệu liên quan đến thẩm định dự án đầu tư, nhiên vấn đề đặt quản lý khách hàng doanh nghiệpcần phải ý thức tầm quan trọng số này, không nên coi đơn trách nhiệm chủ đầu tư - Thứ hai phải nói đến vấn đề liên quan đến việc tính toán yếu tố đầu vào, đầu ra, doanh thu chi phí dự án Thông thường, để tăng tính thuyết phục cho dự án, doanh nghiệp trình lập hồ sơ vay vốn thường có xu hướng tìm cách để làm giảm chi phí hoạt động dự án xuống tới mức thấp (bằng thủ thuật khác nhau, ví dụ khéo léo che dấu hay số khoản mục chi phí định ) đồng thời tìm cách đẩy doanh thu lên tới mức lớn cực đại (ví dụ: cách thông thường mà doanh nghiệp thường làm tính toán liên quan đến doanh thu đặt giả định máy móc hoạt động với công suất cực đại 100%) Nhiệm vụ người thẩm định phải tìm khoản chi phí chưa doanh nghiệp tính đến hay cố tình phớt lờ thông thường tính doanh thu dự án với giả định công suất nhỏ 100%, việc tính toán chi phí sản xuất kinh doanh phải tham khảo quy định Bộ tài chính, quan chủ quản doanh nghiệp quan trọng tham khảo thị trường - Trong việc thẩm định thị trường sản phẩm đầu ra, cần thu thập thông tin về: số lượng doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm khu vực thị trường, mức cầu sản phẩm năm qua (ít năm) để SV:Đàm Văn Hưng 61 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài thấy tốc độ tăng trưởng theo thời gian nhu cầu sản phẩm Đưa dự báo nhu cầu thị trường nước thị trường nước dự kiến - Đối với dự án kỹ thật đòi hỏi trình độ chuyên môn cao vượt khả Cán Sở, Sở nên thuê chuyên gia để đảm bảo hiệu thẩm định cao 3.2.3 Nhóm giải pháp nhân Để đánh giá xác tính khả thi dự án, hiệu kinh tế dự án yêu cầu đặt cán tín dụng ngân hàng phải có trình độ học vấn tốt, có lực làm việc, cập nhật thông tin thị trường, thường xuyên trau dồi kiến thức phát triển lâu dài toàn Sở giao dịch nói chung - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ thẩm định dự án cho đội ngũ cán làm công tác thẩm định, đặc biệt thẩm định tài dự án (đây công việc mang nặng tính chủ quan, định quản lý khách hàng doanh nghiệplà sở định tín dụng Sở Giao dịch, đào tạo nghiệp vụ cho quản lý khách hàng doanh nghiệp cần thiết giúp công quản lý khách hàng doanh nghiệp vững vàng, tự chủ, sáng suốt trình định) - Tích cưc đào tạo trình độ sử dụng công nghệ thông tin, công nghệ tin học, trình độ ngoại ngữ, mặt khác đẩy nhanh tốc độ ứng dụng tin học cho đội ngũ quản lý khách hàng doanh nghiệptrong trình phân tích, tránh tình trạng thủ công biện pháp tăng cường việc đầu tư tài liệu, trang thiết bị vi tính, giảng dạy phần mềm tiện ích hữu dụng Excel, Risk, Master, Asset 3.2.4 Tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội nghiệp vụ thẩm định Để đảm bảo quy trình, quy chế thẩm định tiến hành đắn, đầy đủ, Sở cần có kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội nghiệp vụ Công tác cần phải tiến hành với bước SV:Đàm Văn Hưng 62 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài kiểm tra tương ứng với giai đoạn phát sinh kết thúc trình thẩm định Bao gồm giai đoạn: kiểm soát trước, kiểm soát kiểm soát sau 3.3 Một số kiến nghị Để việc thẩm định dự án đầu tư ngân hàng đạt chất lượng tốt, nỗ lực thân ngân hàng cần giúp đỡ ngân hàng Nhà nước quan hành khác Nhà nước 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm, hỗ trợ NHTM việc thẩm định dự án vay vốn, ngân hàng Nhà nước cần: - Cụ thể hoá luật ngân hàng để cán thẩm định vận dụng hiệu xác hơn, tránh việc không hiểu xác áp dụng sai dẫn tới rủi ro khó khăn việc giải vấn đề có tranh chấp xảy ra, làm giảm hiệu hoạt động - Tăng cường sách hiệu tiền tệ, đảm bảo an toàn hoạt động toàn hệ thống NHTM - Tăng cường hỗ trợ NHTM việc nâng cao nghiệp vụ thẩm định, phát triển đội ngũ thẩm định - Tiếp tục hoàn thiện phát triển hệ thống cung cấp thông tin ngân hàng Nhà nước - Phát triển nâng cao hiệu công tác tra, giám sát hoạt động NHTM để kịp thời phát sai phạm điều chỉnh kịp thời để tránh rủi ro đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống - Có biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm phòng ngừa rủi ro, cần đưa mức rủi ro ngành nghề, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp để làm cho ngân hàng phân loại, xếp hạng doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án SV:Đàm Văn Hưng 63 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài - Tư vấn cho NHTM thông tin phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế địa bàn hoạt động, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 3.3.2 Kiến nghị với quan Nhà nước Với vai trò người quản lý điều tiết vĩ mô đất nước, quan Nhà nước cần quan tâm đến hoạt động thẩm định dự án NHTM Cụ thể: - Nhà nước cần phải công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo ngành, vùng lãnh thổ theo thời kì để tạo điều kiện cho NHTM có sở lập kế hoạch tín dụng trung dài hạn cho phù hợp với yêu cầu ngành kinh tế vừa đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư doanh nghiệp vừa phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tránh rủi ro đầu tư sai hướng NHTM - Bộ kế hoạch đầu tư cần có văn hướng dẫn kế hoạch cụ thể lập quản lý dự án đầu tư, giúp chủ đầu tư dễ dàng việc lập tiến hành hoạt động đầu tư - Bộ tài cần có chế tài khống chế việc thực chế độ kiểm toán, công khai tình hình tài doanh nghiệp để đảm bảo độ tin cậy cho báo cáo tài gửi đến ngân hàng vay vốn - Các ngành cần phối hợp để hoàn thiện hệ thống tiêu ngành bao gồm tiêu kinh tế - kĩ thuật riêng ngành - Ngoài ra, Nhà nước cần tăng cường biện pháp để giữ ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định trị, tạo môi trường tốt cho NHTM hoạt động SV:Đàm Văn Hưng 64 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài Tài liệu tham khảo - PGS.TS.Nguyễn Đình Kiệm, TS.Bạch Đức Hiển: Giáo trình tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài Chính - GS.TS, Nhà giáo nhân dân Ngô Thế Chi, GS.TS Nguyễn Trọng Cơ: Phân tích tài doanh nghiệp - PTS Mai văn Bưu - Chủ biên : Giáo trình Hiệu quản lý dự án Nhà nước - ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1998 - Vũ Công Tuấn : Thẩm định dự án đầu tư - NXB TP HCM - Nguyễn Xuân : Quản trị DAĐT nước quốc tế - NXB CTQG - PTS Lưu Thu Hương - Chủ biên : Giáo trình Tài doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân - Dự toán vốn đầu tư doanh nghiệp vừa nhỏ.Sách dịch, NXB Thống kê - Tài liệu hướng dẫn sử dụng Risk Master for Windows Havard University USA - Một số tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Ngân hàng năm 2008 - 2010 SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài Mục lục CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ .2 1.1 Dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư 1.1.1 Dự án đầu tư 1.1.2 Thẩm định dự án đầu tư 1.1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư .2 1.1.2.2 Mục đích thẩm định dự án đầu tư 1.2 Nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại 1.2.1 Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư NHTM .3 1.2.2 Những nguồn thông tin để thẩm định 1.2.2.1 Thông tin thu thập từ khách hàng 1.2.2.2 Thông tin ngân hàng lưu trữ .5 1.2.2.3 Một số nguồn thông tin khác 1.2.3 Các nhân tố tác động tới chất lượng thẩm định dự án đầu tư ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Chất lượng thẩm định dự án đầu tư 1.2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định .7 1.2.3 Quy trình thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại 1.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thương mại 1.3.1 Đánh giá sơ theo nội dung tài dự án 10 1.3.2 Phân tích thị trường, khả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu dự án 10 1.3.2.1 Đánh giá tổng quan nhu cầu sản phẩm dự án 10 1.3.2.2 Đánh giá nguồn cung cấp sản phẩm 10 1.3.2.3 Thị trường mục tiêu khả cạnh tranh sản phẩm 11 1.3.2.4 Phương thức tiêu thụ mạng lưới phân phối .11 SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài 1.3.2.5 Đánh giá, dự kiến khả tiêu thụ sản phẩm dự án 11 1.3.3 Khả cung cấp nguyên vật liệu sản phẩm đầu vào .12 1.3.4 Đánh giá, nhận xét nội dung phương diện kỹ thuật 12 1.3.5 Đánh giá phương diện tổ chức, quản lý thực dự án .12 1.3.6 Phân tích hệ số tài doanh nghiệp 13 1.3.7 Thẩm định hiệu mặt tài khả trả nợ 17 1.3.7.2 Phương pháp giá trị ròng - NPV (Net Present Value) 18 1.3.7.3 Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội (The Internal Rate of Return IRR) .20 1.3.7.4 Phương pháp số sinh lời PI (Profitability Index - PI) 21 1.3.7.5 Phương pháp thời gian hoàn vốn PP (the Payback Period) .22 3.2.7.6 Phương pháp phân tích điểm hoà vốn dự án 24 CHƯƠNG II 25 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH NHTMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 25 2.1 Khái quát chung Sở giao dịch NHTMCP Quốc tế Việt Nam .25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 25 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Sở giao dịch năm gần 30 2.1.4.1 Đánh giá chung kết thực tiêu chủ yếu 30 2.1.4.2 Đánh giá hoạt động cụ thể .31 2.1.4.2.1 Công tác huy động vốn 31 2.1.4.2.2 Công tác tín dụng 32 2.1.4.2.3 Công tác khách hàng 33 2.1.4.2.4 Hoạt động dịch vụ 33 2.1.5 Khái quát kết nghiệp vụ thẩm định 34 2.2 Thực trạng nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư Sở .35 SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài 2.2.1 Quy trình nội dung công tác thẩm định DAĐT Sở giao dịch NHTMCP Quốc tế Việt Nam 35 2.2.1.1 Quy trình: 35 2.2.1.2 Nội dung thẩm định: 35 2.2.2 Minh họa nội dung thẩm định DAĐT Sở giao dịch NHTMCP Quốc tế Việt Nam 38 2.2.2.1 Thẩm định doanh nghiệp vay vốn: .38 2.2.2.2 Thẩm định dự án đầu tư: 42 2.2.3 Đánh giá chất lượng thẩm định DAĐT Sở giao dịch NHTM cổ phần Quốc tế Việt Nam 51 2.2.3.1 Những kết đạt 51 2.2.3.2 Những tồn nguyên nhân 52 CHƯƠNG III 55 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 55 3.1 Phương hướng mục tiêu công tác thẩm định Sở giao dịch .55 3.3.1 Nhận định môi trường kinh doanh .55 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu năm 2011 55 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Sở giao dịch 57 3.2.1 Tổ chức khai thác xử lý thông tin cách hiệu .58 3.2.2 Nhóm giải pháp phương pháp nội dung thẩm định 59 3.2.2.1 Về phương pháp thẩm định 59 3.2.2.2 Về nội dung thẩm định 60 3.2.3 Nhóm giải pháp nhân 62 3.2.4 Tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội nghiệp vụ thẩm định 62 3.3 Một số kiến nghị .63 SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 63 3.3.2 Kiến nghị với quan Nhà nước 64 Tài liệu tham khảo 65 Mục lục 66 SV:Đàm Văn Hưng Lớp: K45/11.11 [...]... chính và thẩm định dự án đầu tư 2.2.1.2 Nội dung thẩm định: Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch do NHTMCP Quốc tế quy định được đề cập trong văn bản hướng dẫn thực hiện quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng cũng như văn bản hướng dẫn lập báo cáo thẩm định dự án đầu tư tại NHTMCP Quốc tế Căn cứ vào bộ hồ sơ của khách hàng phòng thẩm định sẽ tiến hành phân tích tính pháp lý... với số lượng dự án ngày càng nhiều hơn, giá trị dự án ngày càng lớn hơn, phát sinh nhiều dự án có mức độ phức tạp lớn hơn SV:Đàm Văn Hưng 34 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính 2.2 Thực trạng nghiệp vụ thẩm định dự án đầu tư tại Sở 2.2.1 Quy trình và nội dung công tác thẩm định DAĐT tại Sở giao dịch NHTMCP Quốc tế Việt Nam 2.2.1.1 Quy trình: Quá trình thẩm định dự án tại Sở giao dịch. .. dịch vụ khác theo quy định của NHTMCP Quốc tế Việt Nam Trực tiếp thử nghiệm các dịch vụ sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh của NHTMCP Quốc tế Việt Nam Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định của ngân hàng NHTMCP Quốc tế Việt Nam Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc NHTMCP Quốc tế Việt Nam quy định 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch NHTMCP Quốc tế Việt Nam. .. viện Tài chính Nhiệm vụ: Tiếp nhận các dự án đồng tài trợ và các dự án ủy thác đầu tư của NHTMCP Quốc tế Việt Nam khi được tổng giám đốc giao bằng văn bản Tiếp nhận các nguồn ủy thác đầu tư Chính phủ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước và tham gia vào các dự án đồng tài trợ Theo dõi, hạch toán kế toán và khoản vốn ủy thác đầu tư của NHTMCP Quốc tế Việt Nam Huy động vốn: Khai thác và nhận... Doanh thu hoà vốn kinh tế (DThv) DThv = Qhv x P = + Công suất hòa vốn: h% = x100% Sơ đồ 2: Sơ đồ hoà vốn kinh tế: Giá trị DThv CF DThv CV F F Qhv 0 SV:Đàm Văn Hưng sản lượng 24 Lớp: K45/11.11 Chuyên đề cuối khóa Học viện Tài chính CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH NHTMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung về Sở giao dịch NHTMCP Quốc tế Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình... dụng của NPV trong thẩm định dự án đầu tư - Khi một dự án đầu tư là độc lập về mặt kinh tế với các dự án khác, việc chấp nhận hay từ bỏ dự án phụ thuộc vào NPV âm tính hay dương tính NPV > 0: chấp nhận dự án NPV < 0: loại bỏ dự án NPV = 0: Tùy vào quan điểm của nhà đầu tư - Chọn giữa các dự án loại trừ lẫn nhau, trong rất nhiều trường hợp, sự lựa chọn phải được thực hiện giữa những dự án loại trừ lẫn... khía cạnh kỹ thuật, IRR của một dự án là lãi suất chiết khầu mà tại đó NPV của dự án bằng 0 IRR và quyết định chấp nhận hoặc loại bỏ dự án + Trường hợp các dự án độc lập lẫn nhau, dự án nào có: IRR>r : chấp nhận dự án IRR ... PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Dự án đầu tư thẩm định dự án đầu tư 1.1.1 Dự án đầu tư Đầu tư hoạt động sử dụng vốn thời gian dài nhằm mục đích thu lại lợi nhuận Về chất, dự án đầu tư. .. trình đầu tư, nhằm giúp cho việc định đầu tư đắn đảm bảo hiệu vốn đầu tư 1.1.2 Thẩm định dự án đầu tư 1.1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư trình quan chức (nhà nước tư. .. 1.2.3.1 Chất lượng thẩm định dự án đầu tư Chất lượng thẩm định dự án đầu tư khái niệm trừu tư ng, định lượng, đứng góc độ đối tư ng thẩm định khác chất lượng thẩm định dự án hiểu có điểm khác