1. Lịch sử nghiên cứu 1.1 Trên thế giới 1.2 Ở Việt Nam 2. Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3. Quy trình cấy truyền phôi bò nhân tạo 3.1 Chọn bò cho phôi và gây động dục hàng loạt 3.2 Gây rụng trứng nhiều ở bò cho phôi 3.3 Thụ tinh nhân tạo 3.4 Thu phôi, chọn lọc phôi 3.5 Chọn bò nhân phôi và gây động dục đồng pha 3.6 Cấy truyền phôi 3.7 Kiểm tra và chăm sóc bò mang thai 3.8 Đàn bê năng suất cao được sinh ra Tài liệu tham khảo ........................
Trang 1Bài thuyết trình:
Chủ đê: Quy trình cấy truyền phôi bo
GVHD: Nguyễn Thị Kim CúcNhóm 2: Huỳnh Hữu Đính
Nguyễn Thị Bích MaiNguyễn Thị Ngọc LamNguyễn Thị Như Hoa
Lê Văn Sanh
Công nghệ sinh học động vật
Trang 2Nội dung
1 Lịch sử nghiên cứu
1.1 Trên thế giới
1.2 Ở Việt Nam
2 Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn
2.1 Cơ sở khoa học
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
3 Quy trình cấy truyền phôi bo nhân tạo
3.1 Chọn bo cho phôi và gây động dục hàng loạt
3.2 Gây rụng trứng nhiều ở bo cho phôi
3.3 Thụ tinh nhân tạo
3.4 Thu phôi, chọn lọc phôi
3.5 Chọn bo nhân phôi và gây động dục đồng pha
3.6 Cấy truyền phôi
3.7 Kiểm tra và chăm sóc bo mang thai
3.8 Đàn bê năng suất cao được sinh ra
Tài liệu tham khảo
Kim hoa
Ngọc Lam
Bích Mai Hữu Đính
Văn Sanh (NT)
Trang 31 Lịch sử nghiên cứu
1.1 Trên thế giới
Năm 1890, thí nghiệm đầu tiên về cấy truyền phôi thành công trên thỏ bởi Walter Heap Ông là người sáng lập ra công nghệ cấy truyền phôi.
1932, cấy truyền phôi thành công trên dê bởi Warwick và Berry.
1970, thành công trong công việc bảo quản phôi đông lạnh.
1972, cấy truyền phôi trên bo bởi Willmut và Rowson.
1982, vi phẫu thuật thành công trong phong thí nghiệm (theo Vlahov, 1987).
1992, bằng kĩ thuật cloning từ một phôi bo đã cho ra 5 phôi (Viện INRA Pháp, 1992).
Trang 41.2 Ở Việt Nam
Năm 1978, trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia đã có một bộ phận bắt đầu nghiên cứu cấy truyền phôi thỏ
Năm 1980, nghiên cứu cấy truyền phôi bo Tháng
9-1989, Viện chăn nuôi bộ môn cấy truyền phôi được thành lập
Năm 1986, Con bê đầu tiên ở nước ta ra đời từ cấy truyền phôi
Trang 52 Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn
2.1 Cơ sở khoa học
Phôi có thể coi là 1 cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển
Nếu chuyển phôi vào cơ thể khác có trạng thái sinh lí sinh dục phù hợp với trạng thái của cá thể cho phôi thì nó vẫn sống và phát triển bình thường ( sự phù hợp đó gợi là sự đồng pha)
Sử dụng các chế phẩm sinh học chứa hoocmon có thể điều khiển sinh sản của vật nuôi theo ý muốn
Trang 62.2 Ý nghĩa thực tiễn
Tăng số đời con của những bo cái có tiềm năng di truyền vượt trội.
Tăng tốc độ kiểm tra đời sau, nâng cao cường độ chọn lọc.
Giảm khoảng cách thế hệ.
Tạo bê sinh đôi thúc đẩy nhanh sự phát triển của các ngành khoa học
khác như: sinh lý, di truyền học
Hạn chế một số dịch bệnh và nâng cao khả năng chống chịu bệnh, khả
năng thích nghi cho con vật ở môi trường mới
Trang 73 Quy trình cấy truyền phôi bo
Sơ đồ quy trình
Chọn bo cho phôi và gây động
Thu hoạch phôi
Gây động dục cho bo nhận phôi
Bo nhận phôi có chửa
Đàn con sinh ra mang đặc tính di truyền
của bo cho phôi
Bo cho phôi trở lại bình thường
Trang 8
3.1) Chọn bo cho trứng và gây động dục
Bo khỏe mạnh, không bệnh tật về đường sinh sản
Bo cái năng suất cao về một hoặc một vài tính trạng mong muốn và các tính trạng đó phải được di truyền cho thế hệ sau
Khả năng sinh sản tốt,quá trình sinh sản bình thường
Chu kì động dục bình thường, biểu hiện chu kì rõ ràng
Trang 93.2) Gây rụng trứng nhiều ở bo cho phôi
Đưa hoocmon PMSG vào bo bằng dụng cụ chuyên dụng
Sau 5 ngày, tiếp tục tiêm hoocmon estradiol
Ngày 10 và 13 rút kill made và tiêm FSH
Trang 103.3) Thụ tinh
Trang 113.3.1 Thu trứng
Phương pháp thu trứng: Thu trứng bằng phương pháp Ovum Pick
Up (OPU)
* Cách tiến hành:
- Cho bo vào giá cố định, lấy hết phân ra, rửa sạch, sát khuẩn
âm hộ và khu vực xung quanh
- Đưa đầu do vào bên trong âm đạo để xác đinh vị trí các cơ quan
- Hút dịch nang trứng
- Lọc thu tế bào trứng
Trang 123.3.1 Thu trứng
Soi tìm trứng
Phân loại và chọn lọc trứng
Trứng loại A Trứng loại B Trứng loại C
Trang 133.3.1 Thu trứng
Nuôi chín tế bào trứng
Trang 143.3.2) Hoạt hóa tinh trùng
- Thu tinh: thu tinh trùng bằng phương pháp nhảy giả
Trang 15- Hoạt hóa tinh trùng
Tinh trùng được hoạt hoá theo phương pháp 90% percoll.
Ly tâm lần 1
Ly tâm lần 1
Pha loãng đến nồng độ là 6,25x106 tinh trùng/ml
Trang 163.3.3) Thụ tinh
Môi trường thụ tinh INRA< IVF-1 và IVF-2 có bổ sung 1μM hypotaurine, 20μM penicillamine và heparin vơi các nồng độ khác nhau
TB trứng sau khi nuôi 20 giờ lấy ra khỏi tủ nuôi cấy, sau đó để tiến hành thụ tinh
Rửa trứng đã thụ tinh 3 lần trong môi trường nuôi trứng chín
Đặt đĩa đã có trứng thụ tinh vào tủ ấm có nhiệt độ 380C với 5% C02 trong 48h
Trang 173.3.4) Nuôi phôi
Chuẩn bị hai đĩa mỗi đĩa 2,5ml môi trường CR1aa 5% CS, phủ 2 ml dầu khoáng vi lượng
Một đĩa nuôi phôi
Cho cả 3 đĩa trên vào tủ ấm CO2 khoảng 2 giờ trước khi chuyển phôi vào nuôi
Nuôi phôi
Trang 18Nuôi phôi
Trang 193.4) Thu hoạch phôi, chọn lọc phôi
Phôi sau khi thụ tinh được loại bỏ trứng không thụ tinh
Quan sát và sàng lọc các phôi không thụ tinh, phôi kém chất lượng và phôi thụ tinh có chất lượng tốt
Trang 203.5) Chọn bo nhận phôi và gây động dục đồng pha với bo nhận phôi
Bo khỏe mạnh, không có bệnh tật về đường sinh sản, sinh sản tốt-tạo tỷ lệ đậu phôi cao khi đưa phôi vào cơ thể, không cần năng suất cao
Sự đồng pha: trạng thái sinh lý sinh dục của bo nhận phôi phù hợp với trạng thái sinh lý sinh dục của bo cho phôi hoặc phù hợp với tuổi phôi
Gây động dục đồng pha là quá trình kích thích cho cái nhận phôi động dục đúng vào thời điểm động dục của cái cho phôi
Trang 213.6) Cấy truyền phôi (ET- embryo transfer)
Là quá trình đưa phôi được tạo ra từ cá thể bo mẹ cho phôi vào
cá thể bo mẹ khác (Bo nhận phôi)
Dùng phương pháp cấy truyền phôi bằng cọng rạ để cấy truyền phôi vào bo nhận
Trang 223.6 Cấy truyền phôi
Trang 233.7) Kiểm tra, chăm sóc bo mang thai
a Chăm sóc bo mang thai
Bo cái chửa cần được ăn uống đầy đủ
Thức ăn chủ yếu là cỏ xanh, phụ phế phẩm trồng trọt và công nghiệp như rơm, vỏ thân cây bắp, đọt mía , thân các loại cây họ đậu, cám, rỉ mật …
Trang 24b Đỡ đẻ cho bo
Thời gian mang thai trung bình của bo là 280-285 ngày.
Đỡ đẻ cho bo: Trong trường hợp bo đẻ bình thường (thai thuận) không cần can thiệp hoặc chỉ cần hỗ trợ cho bo
cái bằng cách dùng tay kéo nhẹ thai ra Trường hợp đẻ khó phải gọi cán bộ thú y can thiệp kịp thời
Trang 253.8 Đàn bê năng suất cao được sinh ra
Trang 26Tài liệu tham khảo:
Trang 27Chân thành cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe Xin cảm ơn!!!