Luận án tiến sĩ lâm nghiệp nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp

162 41 0
Luận án tiến sĩ lâm nghiệp  nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ……………….o0o……………… LÊ HỮU PHÚ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ TỔNG HỢP KHU RỪNG TRÀM GÁO GIỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ……………….o0o……………… LÊ HỮU PHÚ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ TỔNG HỢP KHU RỪNG TRÀM GÁO GIỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH ĐẠO TẠO: LÂM SINH MÃ SỐ: 9620205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Ngơ Đình Quế TS Nguyễn Chí Thành HÀ NỘI – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực thời gian từ năm 2014 đến năm 2018 Các nội dung nghiên cứu luận án có sử dụng số liệu nghiên cứu dự án “Điều tra trạng đa dạng sinh học đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng bền vững khu rừng Tràm Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” đƣợc thực từ năm 2014-2015 Tiến sĩ Nguyễn Chí Thành làm chủ nhiệm Dự án tác giả cộng tác viên tham gia thiết kế, xây dựng đề cƣơng phối hợp với Viện Sinh thái học miền Nam, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II công tác điều tra, thu thập số liệu trƣờng xử lý số liệu Các số liệu luận án đƣợc chủ nhiệm dự án ngƣời hƣớng dẫn khoa học, thủ trƣởng đơn vị tác giả đồng ý cho sử dụng Kết nghiên cứu luận án trung thực, chƣa đƣợc công bố đề tài nghiên cứu khoa học khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Ngƣời viết cam đoan Lê Hữu Phú ii LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo chƣơng trình đào tạo tiến sĩ khóa 26, từ năm 2014 - 2018 Trong trình thực luận án, tác giả nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Ban Đào tạo, Hợp tác quốc tế, Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tác giả xin chân thành cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngơ Đình Quế, TS Nguyễn Chí Thành ngƣời hƣớng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Rừng Đất ngập nƣớc (là ngƣời hƣớng dẫn khoa học) đồng nghiệp đơn vị tạo điều kiện, động viên tác giả hoàn thành luận án Xin cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Đồng Tháp, UBND huyện Cao Lãnh, Ban quản lý rừng Tràm Gáo Giồng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả nghiên cứu trƣờng Xin cảm ơn ngƣời thân gia đình tất bạn bè động viên tác giả hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lê Hữu Phú iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp luận án .3 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi địa điểm nghiên cứu Thời gian thực .4 Bố cục luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu rừng Tràm cajuputi 1.1.2 Nghiên cứu đất ngập nƣớc 1.1.3 Quản lý rừng tràm vùng ĐNN 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 12 1.2.1 Nghiên cứu rừng Tràm cajuputi 12 1.2.2 Nghiên cứu đất ngập nƣớc 14 1.2.3 Quản lý rừng tràm vùng ĐNN 18 1.3 Thảo luận chung 27 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.1.1 Đặc điểm rừng tràm Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp 29 2.1.2 Đặc điểm chế độ ngập nƣớc đất 29 2.1.3 Ảnh hƣởng chế độ ngập nƣớc, sinh cảnh theo mùa đến tài nguyên rừng 29 2.1.4 Đặc điểm cộng đồng dân cƣ thực trạng quản lý tài nguyên rừng Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp 30 iv 2.1.5 Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rừng tràm vùng đất ngập nƣớc 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .30 2.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 30 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 31 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 44 2.2.4 Xây dựng loại đồ 50 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Đặc điểm rừng tràm Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp 51 3.2 Đặc điểm chế độ ngập nƣớc đất 55 3.2.1 Đặc điểm chế độ ngập nƣớc 55 3.2.2 Chất lƣợng nƣớc 58 3.2.3 Đặc điểm đất 60 3.3 Ảnh hƣởng chế độ ngập nƣớc, sinh cảnh theo mùa đến tài nguyên rừng .63 3.3.1 Ảnh hƣởng chế độ ngập nƣớc đến tiêu sinh trƣởng (D1,3m, Hvn) rừng tràm 63 3.3.2 Ảnh hƣởng chế độ ngập nƣớc theo mùa đến loài thực vật thân thảo 69 3.3.3 Ảnh hƣởng chế độ ngập nƣớc theo mùa đến loài cá 75 3.3.4 Ảnh hƣởng sinh cảnh theo mùa đến loài chim 83 3.3.5 Ảnh hƣởng sinh cảnh theo mùa đến lồi bò sát 90 3.3.6 Ảnh hƣởng sinh cảnh theo mùa đến loài lƣỡng cƣ 97 3.3.7 Ảnh hƣởng sinh cảnh theo mùa đến loài thú 102 3.4 Đặc điểm cộng đồng dân cƣ thực trạng quản lý tài nguyên rừng Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp .109 3.4.1 Đặc điểm cộng đồng dân cƣ 109 3.4.2 Thực trạng quản lý 113 3.5 Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rừng tràm vùng đất ngập nƣớc 120 v 3.5.1 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý rừng tràm vùng đất ngập nƣớc 120 3.5.2 Biện pháp quản lý tổng hợp khu rừng Tràm Gáo Giồng 121 3.5.3 Dự kiến hiệu mơ hình 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 Kết luận 134 Tồn kiến nghị 135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 136 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa đầy đủ BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BQL Ban quản lý BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BVCQ Bảo vệ cảnh quan CĐĐP Cộng đồng địa phƣơng CR Cực kỳ nguy cấp (Critically Endangered) DLST Du lịch sinh thái DTTN Dữ trữ thiên nhiên DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nƣớc ĐTM Đồng Tháp Mƣời GIS Hệ thống thông tin địa lý HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức quốc tế bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn NĐ Nghị định PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng PTNT Phát triển nơng thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RAMSAR Công ƣớc quốc tế vùng ĐNN quan trọng nhƣ nơi sống loài chim di cƣ RĐD Rừng đặc dụng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên Môi trƣờng vii Chữ viết tắt Giải nghĩa đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân VLC Vật liệu cháy VQG Vƣờn quốc gia VU Sắp nguy cấp (Vulnerable) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại đất phèn vùng Đồng Tháp Mƣời 15 Bảng 1.2 Mối quan hệ thực bì ƣu thị với đặc trƣng hình thái phẫu diện loại đất phèn 21 Bảng 1.3 Mực nƣớc ngầm nguy cháy rừng tràm 22 Bảng 1.4 Tổng hợp diện tích rừng Tràm khu RĐD ĐBSCL 24 Bảng 2.1 Thống kê số ô điều tra theo cấp tuổi chế độ ngập nƣớc 32 Bảng 2.2 Thống kê điểm lấy mẫu theo chế độ ngập nƣớc .33 Bảng 2.3 Chỉ số Braun-Blanquet S 33 Bảng 2.4 Dụng cụ phân tích tiêu nƣớc .35 Bảng 2.5 Phƣơng pháp phân tích mẫu đất .35 Bảng 2.6 Thống kê tuyến điều tra động vật theo sinh cảnh .39 Bảng 3.1 Các tiêu sinh trƣởng rừng tràm cấp tuổi I đến IV 51 Bảng 3.2 Hiện trạng rừng sinh cảnh ĐNN theo chế độ ngập nƣớc 52 Bảng 3.3 Phân bố diện tích theo chế độ ngập nƣớc năm 56 Bảng 3.4 Các tiêu sinh trƣởng rừng T.I theo chế độ ngập nƣớc .63 Bảng 3.5 Các tiêu sinh trƣởng rừng T.II theo chế độ ngập nƣớc 64 Bảng 3.6 Các tiêu sinh trƣởng rừng T.III theo chế độ ngập nƣớc .65 Bảng 3.7 So sánh đồng chế độ ngập nƣớc đến D1,3m T.III 66 Bảng 3.8 Các tiêu sinh trƣởng rừng T.IV theo chế độ ngập nƣớc 67 Bảng 3.9 So sánh đồng chế độ ngập nƣớc đến D1,3m T.IV 68 Bảng 3.10 So sánh đồng chế độ ngập nƣớc đến Hvn T.IV 68 Bảng 3.11 Chỉ số đa dạng thực vật thân thảo theo chế độ ngập nƣớc vào mùa mƣa 70 Bảng 3.12 Chỉ số đa dạng thực vật thân thảo theo chế độ ngập nƣớc vào mùa khơ72 Bảng 3.13 Các lồi cá q khu rừng Tràm Gáo Giồng .76 Bảng 3.14 Các số đa dạng cá theo chế độ ngập nƣớc mùa mƣa .78 Bảng 3.15 Các số đa dạng cá theo chế độ ngập nƣớc vào mùa khô 80 133 Nguồn thu nhập (chu kỳ 10 năm) TT - - Thành tiền (đ) Chăm sóc rừng (3 năm): 14 x 2.500.000 đồng/ha 35.000.000 Khoán bảo vệ rừng, PCCCR: 400.000 đồng/ha/năm x 14 56.000.000 x 10 năm Khai thác rừng: (140 triệu đồng/ha x 14 ha) x 30% 588.000.000 Tham gia khai thác cá: (800.000.000 đồng/năm/80 hộ) x 30.000.000 30% x 10 năm Từ hoạt động sinh kế có: (27.360.000 đồng/hộ/năm x 10 năm) 273.600.000 Ngồi dƣới hỗ trợ quyền địa phƣơng tổ chức đồn thể thơng qua hoạt động khuyến nông tạo thêm nguồn thu nhập cho CĐĐP 3.5.3 Dự kiến hiệu mơ hình - Khu vực bảo tồn sử dụng tài nguyên ĐNN + Hiệu môi trƣờng: 356 rừng tràm sinh cảnh ĐNN đƣợc bảo vệ, nơi phân bố nhiều loài động thực vật + Hiệu xã hội: Tạo công ăn việc làm cho 20 hộ dân địa phƣơng thơng qua cơng tác khốn bảo vệ rừng, tham gia PCCCR, dịch vụ du lịch sinh thái…từ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng, nâng từ hộ nghèo, cận nghèo lên hộ + Hiệu kinh tế: Góp phần đa dạng hóa sinh kế cho CĐĐP, đóng góp thêm nguồn thu nhập bình quân đầu ngƣời 2.100.000 đồng/ngƣời/tháng - Khu vực sản xuất sử dụng tài nguyên ĐNN + Hiệu môi trƣờng: Hàng năm khai thác 10% diện tích, đảm bảo phòng hộ mơi trƣờng, nơi cƣ trú nhiều loài động vật + Hiệu xã hội: Tạo công ăn việc làm cho 80 hộ dân địa phƣơng thơng qua cơng tác khốn bảo vệ rừng, tham gia PCCCR, dịch vụ du lịch sinh thái…từ nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng, nâng từ hộ nghèo, cận nghèo lên hộ + Hiệu kinh tế: Góp phần đa dạng hóa sinh kế cho CĐĐP, đóng góp thêm nguồn thu nhập bình quân đầu ngƣời 2.200.000 đồng/ngƣời/tháng 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Việc quản lý tổng hợp rừng Tràm Gáo Giồng cần có cách tiệp cận theo hệ sinh thái đất ngập nƣớc 2) Cơ sở khoa học việc quản lý tổng hợp rừng Tràm Gáo Giồng đƣợc hình thành sở nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố tự nhiên; Nhóm yếu tố xã hội a) Nhóm yếu tố tự nhiên: Đã xác định đƣợc ảnh hƣởng chế độ ngập nƣớc, sinh cảnh theo mùa đến rừng tràm, thực vật thân thảo, cá, chim, thú, bò sát, lƣỡng cƣ Cụ thể nhƣ sau: + Các tiêu sinh trƣởng đƣờng kính rừng tràm đạt mức cao chế độ ngập nƣớc + Tính đa dạng loài thực vật thân thảo mùa mƣa cao mùa khơ, chế độ ngập nƣớc có tính đa dạng cao vào mùa khơ chế độ ngập nƣớc có tính đa dạng cao vào mùa mƣa + Tính đa dạng loài cá mùa mƣa cao mùa khô cao chế độ ngập nƣớc số 2, mùa + Tính đa dạng lồi chim, bò sát, lƣỡng cƣ, thú sinh cảnh rừng tràm cao nhất, không kể mùa khô hay mùa mƣa, sinh cảnh đồng cỏ b) Nhóm yếu tố xã hội: Đã xác định đặc điểm dân cƣ, thực trạng quản lý tài nguyên ĐNN để hình thành sở thực tiễn cho việc chia sẻ lợi ích gắn với trách nhiệm quản lý tài nguyên Cụ thể nhƣ sau: + Đời sống dân cƣ sống ven khu rừng Tràm Gáo Giồng khó khăn, đa số hộ nghèo, việc chia sẻ lợi ích tài ngun với ngƣời dân hạn chế Họ có nguyện vọng đƣợc chia sẻ lợi ích gắn với trách nhiệm QLBVR + Các tài nguyên ĐNN sử dụng BQL rừng Tràm Gáo Giồng bao gồm: khai thác tràm, nguồn lợi thủy sản, bảo tồn rừng tràm ĐNN tạo cảnh quan phục vụ phát triển du lịch sinh thái Sử dụng bền vững tài nguyên rừng tràm dịch vụ HST để tạo nguồn lợi kinh tế làm nguồn vốn đầu tƣ cho hoạt động máy chia sẻ lợi ích với cộng đồng dân cƣ vùng đệm 135 + Đã xác định đƣợc vào tháng 2, 3, có nguy xảy cháy rừng cao phân vùng theo cấp dự báo cháy rừng Không coi rừng tràm mục tiêu để quản lý, mục tiêu rừng tràm tảng HST ĐNN; việc quản lý chế độ ngập nƣớc phù hợp với loại tài nguyên, đồng thời đáp ứng nhiệm vụ PCCCR 3) Mơ hình quản lý rừng tràm Gáo Giồng theo cách tiếp cận hệ sinh thái ĐNN nhƣ mục tiêu Luận án, thể qua hoạt động: Quản lý chế độ ngập nƣớc (mức ngập thời gian ngập) làm sở cho việc quản lý sinh trƣởng rừng tràm, PCCCR, bảo tồn khai thác, sử dụng sinh cảnh tài nguyên ĐNN; Quy hoạch vùng chức khu rừng tảng mục đích bảo tồn kết hợp với sử dụng hợp lý, ngƣợc lại mục đích sử dụng gắn với bảo tồn bền vững; Phát triển dịch vụ hệ sinh thái nhƣ du lịch, khai thác tài nguyên thủy sản, cảnh quan thiên nhiên, khai thác rừng tràm theo phƣơng thức điều chế rừng để tạo nguồn thu ổn định bền vững cho BQL khu rừng; Tăng cƣờng tham gia CĐĐP dịch vụ HST theo nguyên lý sử dụng khơn khéo ĐNN góp phần xóa đói giảm nghèo Các hoạt động đƣợc Ban quản lý Khu rừng Tràm Gáo Giồng thực nhiều năm, hình thành triết lý quản lý tổng hợp Tồn kiến nghị Mỗi chế độ ngập nƣớc, sinh cảnh nơi phân bố, cƣ trú loài động thực vật khác nhau, sở phân tích mức tƣơng đồng quần xã, nhóm lồi, lồi cần quan tâm bảo tồn Tuy nhiên, đề tài chƣa sâu nghiên cứu đặc tính sinh thái, đánh giá mức độ thích nghi sinh vật chế độ ngập nƣớc/sinh cảnh Vì kiến nghị tiếp tục nghiên cứu đặc tính sinh thái lồi cần bảo tồn tảng HST ĐNN Đã đề xuất nâng cao vai trò mức độ tham gia CĐĐP thơng qua chế chia sẻ lợi ích nhằm nâng cao thu nhập Tuy nhiên, điều kiện thời gian kinh phí hạn chế nên dừng lại mức đề xuất dự kiến hiệu mơ hình mà chƣa triển khai thực địa để kiểm nghiệm mơ hình Do vậy, cần hỗ trợ bên liên quan để thực thí điểm, đánh giá, xem xét nhân rộng mơ hình 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Hữu Phú, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Chí Thành (2018), Ảnh hưởng chế độ ngập nước đến tính đa dạng thực vật thân thảo Ban quản lý rừng Tràm Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số – 2018, trang 1321 Nguyễn Chí Thành, Ngơ Đình Quế, Lê Hữu Phú (2018), Quản lý sử dụng rừng tràm theo cách tiếp cận HST ĐNN - Trường hợp khu rừng Tràm Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn số 23/2018, trang 147 – 154 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Vi An (2006), Đánh giá trạng ĐDSH động vật thủy sản số vườn quốc gia khu bảo tồn vùng ĐBSCL, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II, 204 trang Lê Huy Bá (2003), Những vấn đề đất phèn nam bộ, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 452 trang Ban quản lý rừng Tràm Gáo Giồng (2013), Báo cáo kết sử dụng tài nguyên đất ngập nước hoạt động du lịch năm 2013 - 2017 Nguyễn Thanh Bình (2006), Nghiên cứu thực trạng phát triển rừng tràm đồng sông Cửu Long, giải pháp khắc phục, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 77 trang Bộ Khoa học Công nghệ (2004), TCVN 7376:2004, chất lượng đất – giá trị thị hàm lượng cacbon hữu tổng số đất Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ (2004) TCVN 7373:2004, chất lượng đất – giá trị thị hàm lượng Nitơ tổng số đất Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ (2004), TCVN 7374:2004, chất lượng đất - giá trị thị hàm lượng Phốt tổng số đất Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ (2004) TCVN 7375:2004, chất lượng đất - giá trị thị hàm lượng Kali tổng số đất Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ (2004), TCVN 7377:2004, chất lượng đất – giá trị pH đất Việt Nam 10 Bộ Khoa học Công nghệ (2007) Sách Đỏ Việt Nam (Phần I Động vật), Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 11 Bộ Khoa học Công nghệ (2007) Sách Đỏ Việt Nam (Phần II Thực vật), Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Quyết định số 127/2000-QĐBNN-KL, ngày 11/12/2000 việc ban hành quy định cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy, chữa cháy rừng 138 13 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), ĐNN Việt Nam - Hệ thống phân loại, (Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 67-2004, ban hành kèm theo Quyết định số 646/QĐ/BNN-KHCN ngày 17 tháng năm 2004), 112 trang 14 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quy trình Phòng cháy, chữa cháy rừng tràm, (Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 88- 2006, ban hành kèm theo Quyết định số 4110QĐ/ BNN - KHCN ngày 31 tháng 12 năm 2006), 18 trang 15 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Tài liệu tập huấn công tác Phòng cháy chữa cháy rừng 2007 16 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Quyết định số 104/2007/QĐBNN ngày 27/12/2007 ban hành Quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên 17 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), số QCVN 38:2011/BTNMT, ngày 12/12/20111 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh 18 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), TCVN 9236-1: 2012, chất lượng đất - giá trị thị hàm lượng chất vô nhóm đất việt nam phần 1: giá trị thị hàm lượng canxi trao đổi 19 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), TCVN 9236-2:2012, chất lượng đất - giá trị thị hàm lượng chất vơ nhóm đất việt nam phần 2: giá trị thị hàm lượng magiê trao đổi 20 Chevalier, A., (1927), Cây tràm phát sinh tiến hóa địa hình xã hội thực vật Melaleucalum (Nguyễn Văn Lƣơng dịch) Tập san KHKT Lâm nghiệp phía Nam, số 18/1084 trang (40 – 46) 21 Chính phủ Việt Nam (2003), Nghị định 109/2013/NĐ-CP, ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước 22 Chính phủ Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, ngày 22/01/2019 Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 139 23 Chính phủ Việt Nam (2016), Nghị định 168/NĐ-CP ngày 27/12/2016 khốn rừng, vườn diện tích mặt nước Ban quản lý rừng đặc dung, rừng phòng hộ Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nơng, lâm nghiệp 24 Chính phủ Việt Nam (2018), Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ việc Quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp 25 Nguyễn Xuân Đặng, ctv (2004), Đa dạng sinh học Vườn quốc gia U Minh Thượng - Việt Nam Dự án bảo tồn phát triển cộng đồng Vƣờn quốc gia U Minh Thƣợng Nhà xuất Nông Nghiệp 26 Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng (2007) Giáo trình Vật lý đất, Nhà Xuất Nơng nghiệp, trang 13, 14 27 Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phƣơng, Hà Phƣớc Hùng, Mai Văn Hiếu, and Utsugi Kenzo (2013), Mô tả định loại cá vùng đồng sông Cửu Long, Việt Nam Nhà xuất Đại học Cần Thơ 174 trang 28 Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 1-3, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 29 Trần Kim Hồng, Nguyễn Văn Bé, Dƣơng Văn Ni (2017), Sinh khối rừng tràm chất lượng nước điều kiện ngập khác VQG U Minh Hạ, Cà Mau Tạp chí Hội Khoa học Đất Việt Nam, trang 27 – 33 30 IUCN (2004), Tiếp cận hệ sinh thái năm bước thực hiện, IUCN, 30 trang 31 IUCN (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Một số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, 120 trang 32 IUCN (2009), Tổng quan áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào khu đất ngập nước Việt Nam, Hà Nội, 88 trang 33 Phan Liêu (1998), Tài nguyên đất Đồng Tháp Mười, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 15 trang 34 Lê Minh Lộc (2005), Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối ảnh hưởng độ sâu ngập lên sinh khối rừng Tràm (Melaleuca cajuputi) đất than bùn đất phèn khu vực U Minh Hạ tỉnh Cà Mau Luận văn thạc sỹ khoa 140 học Nông nghiệp,Trƣờng Đại học Cần Thơ, 68 trang 35 Lâm Bỉnh Lợi (1981), Góp phần vào việc nghiên cứu trồng tràm từ Đức Hòa đến U Minh, Tập san KHKT Lâm nghiệp phía Nam số 2/1981 trang 1-9 36 Thái Thành Lƣợm (1996), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm sở đề xuất biện pháp nâng cao sản lượng rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) vùng tứ giác Long Xuyên Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 37 Nguyễn Hồng Nghĩa (2010), Một vài thơng tin chung tràm, Trong sách Tràm Melaleuca, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 7-9 38 Dƣơng Văn Ni (2001), Xây dựng mơ hình Nơng – Lâm – Ngư đất phèn dựa chức sinh thái rừng tràm Luận án tiến sĩ, Nhà xuất Nông nghiệp 39 Phùng Trung Ngân Châu Quang Hiền (1987), Rừng ngập nước Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 138 trang 40 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ (2009), Báo cáo dự án Bảo tồn, khai thác, nuôi trồng, thu mua dược liệu phát triển DLST Gò Tháp 41 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ (2013), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang 42 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ (2013), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu Bảo tồn thiên nhiên ĐNN Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang 43 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ (2016), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững khu Bảo vệ cảnh quan rừng Tràm Trà Sư, tỉnh An Giang 44 Diệp Đình Phong, Vũ Long, Lê Duy, Nguyễn Hào Quang, Trần Văn Bằng, Phùng Bá Thịnh, Nguyễn Xuân Đồng & Nguyễn Thanh Ngân (2011) Kết khảo sát đa dạng động vật có xương sống khu Bảo tồn thiên nhiên Sân Chim Bạc Liêu Trung tâm đa dạng sinh học phát triển, Viện Sinh học nhiệt đới, Tp Hồ Chí Minh 45 Lê Hữu Phú (2015), Đánh giá tình hình quản lý xây dựng đồ cấp dự báo 141 cháy rừng khu rừng Tràm Gáo Giồng Trung tâm Nghiên cứu Rừng Đất ngập nƣớc, 24 trang 46 Hồ Văn Phúc (1999), Báo cáo kết nghiên cứu ảnh hưởng độ ngập nước đến sức sản xuất khả xảy cháy rừng, rừng U Minh tỉnh Kiên Giang, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang 47 Quốc hội Việt Nam (2008), Luật số: 20/2008/QH12 Luật ĐDSH 48 Quốc hội Việt Nam (2017), Luật số 16/2017QH14 Luật Lâm Nghiệp 49 Ngơ Đình Quế (2003), Khơi phục phát triển rừng ngập mặn rừng tràm Việt Nam Trung tâm Sinh thái tài nguyên Môi trƣờng, Viên KHLN Việt Nam, Nhà Xuất Nông nghiệp, 188 trang 50 Phạm Xuân Quý (2010), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) trồng đồng sông Cửu Long Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm Tp.HCM, 168 trang 51 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 52 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 116 trang 53 Đào Văn Tiến (1977), Về định loại ếch nhái Việt Nam, Tạp chí Sinh vật – Địa học, XV (2), tr 33 – 40 54 Đào Văn Tiến (1981), Khóa định loại rắn Việt Nam, Phần I, Tạp chí Sinh vật học, III (4), tr – 11 55 Đào Văn Tiến (1982), Khóa định loại rắn Việt Nam, Phần II, Tạp chí Sinh vật học, IV (1), tr – 56 Đoàn Văn Tiến, Trần Kim Hằng, Lâm Ngọc Châu (2007), Nghiên cứu đáng giá ĐDSH quần xã thủy sản khu ĐNN Láng Sen Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II 63 trang 57 Nguyễn Chí Thành (2007), Nghiên cứu đề xuất hệ thống phân loại ĐNN đồng sơng Cửu Long nhằm góp phần bảo tồn sử dụng bền vững đất ngập nước Việt Nam Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm 142 nghiệp Việt Nam, 165 trang 58 Nguyễn Chí Thành, Lê Hữu Phú (2013), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Tràm Chim, Trung tâm Nghiên cứu Rừng Đất ngập nƣớc 59 Nguyễn Chí Thành, Lê Hữu Phú (2013), Báo cáo rà sốt, phân tích tình hình bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn vùng đồng Sông Cửu Long, Trung tâm Nghiên cứu Rừng Đất ngập nƣớc 60 Võ Ngƣơn Thảo (2003), Nghiên cứu tăng trưởng sinh khối loài Tràm (Melaleuca cajuputi) dạng đất làm sở để đề xuất quy trình trồng kinh doanh rừng tràm Cà Mau, Sở Khoa học Công nghệ Cà Mau, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam 61 Trần Văn Thắng (2017), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp quản lý thủy văn phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng Vườn quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 62 Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 02/2/2012 việc thí điểm chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đặc dụng 63 Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam (2014), Quyết định 1976/QĐ/TTg ngày 30/10/2014 phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 64 Phạm Văn Tùng (2017), Nghiên cứu đề xuất chế độ ngập nước hợp lý để phát triển rừng tràm tái sinh Vườn quốc gia U Minh Thượng Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 137 trang 65 Nguyễn Thị Trốn (2006), Đặc điểm sinh thái ba loài tràm sử dụng trồng rừng, “Phát triển rừng Tràm đồng sông Cửu Long” quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ, Nhà xuất Văn Hóa Dân Tộc TP.HCM, trang 9-11 66 Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1997), Đồng Tháp Mười 10 năm năm khai thác phát triển kinh tế - xã hội (1985 – 1995)” 143 67 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất KHKT, Hà Nội 68 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp (2012), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 69 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Long An (2017), Báo cáo Quy hoạch Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen 70 Vƣờn quốc gia Tràm Chim (2011), Báo cáo kết thực đề án quản lý thủy văn quan trắc hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim TIẾNG ANH 71 Australian National Botanic Gardens (2000), The Melaleuca page 72 Buckton, S T., N Cu, Ha Quy Quynh & Nguyen Duc Tu (1999) The conservation of key wetland sites in the Mekong Delta BirdLife International Vietnam Programme., Hanoi 73 Benjachaya, S., T Jirayut, P.Amonchot, L Suthiwilairatana C Chuayna, B Sompoh and W.Sonthiwat (2002), Evaluation on Utilization Potential of Melaleuca cajuputi Powell, Proceeding of The First Thai – Biomass Utilization Symposium, Faculty of Forestry, Kasetsart University, Bangkok, Thailand PP 121-130 74 Benjachaya, S., T Jirayut, P.Amonchot, L Suthiwilairatana C Chuayna, B Sompoh and W.Sonthiwat (2002), Evaluation on Utilization Potential of Melaleuca cajuputi Powell, pp- 33-41 in The 38th Kasetsart University Annual Confeence, Bangkok 75 Brophy J.J and J.C Doran (1996), Essential Oils of Tropical Asteromytus, Callistemon and Melaleuca Species, ACIAR Monograph No.40,144pp 76 CAB, Information (2006), Melaleuca cajuputi 77 Campden-Main, S M (1970), A field guide to the Snakes of South Vietnam Divisions of Reptile and Amphibian, U S Natural Museum, Smitsonian Institution Washington, DC 78 Nguyen Van Cuong, Nguyen Xuan Quat, Hoang Chuong (2004), Some 144 comments on indigenous Melaleuca of Vietnam, Science & technology journal of africulture & rural development – 2004, - No 11, - p 1600-1602, 1599 – (vie) – ISSN 0866 – 7020 79 Das, I (2010), A Field Guide to the Reptiles of South-East Asia New Holland Publishers Ltd 80 Department of Agriculture, fisheries and Forestry, Melaleuca forests, Natural Heitage Trust, Helping Communities Helping Australia, An Australian Government Initiative 81 Doran, J.C., and Gunn , B.V (1994), Exploringthe genetic resources of tropical melaleucas FAO Forest Genetic Resources Information, 22, 12-24 82 Pham The Dung, Kieu Tuan Dat (2005), The influence of planted density on growing of Melaleuca species on sulphate acid soil in Thanh Hoa forest experimental station Science report Forest science Sub – Institute south Viet Nam (FSSIV), PP 22 83 Fourqurean, J.W., Willsie, A., Rose, C.D & Rutten, L.M., 2001 Spatial and temporal pattern in seagrass community composition and productivity in south Florida Marine Biology, 138, 341–354 84 Francis, C (2008), A Guide to the Mammals of South-east Asia, Princeton University Press, Princeton, New Jersey, and Oxford 85 Frank J Mazzotti, Ted D Center, F Allen Dray, and Dan Thayer (1997), Ecological Consequences of Invasion by Melaleuca quinquenervia in South Florida Wetlands: Paradise Damaged, Not Lost U.S Department of Agriculture, UF/IFAS Extension Service, University of Florida 86 Hankaew, C (2003), Integrated Management Plan on Peat Swamp Forest, Southern Thailand, Environmental and Natural Resources Research Center, Rangsit University, Thailand 87 Harrington, Rory & Carroll, Paul & Cook, S & Harrington, Caolan & Scholz, Miklas & Mcinnes, Robert (2011), Integrated constructed wetlands: Water management as a land-use issue, implementing the 'Ecosystem Approach' 145 Water science and technology, A journal of the International Association on Water Pollution Research 88 Hoamuangkaew, W (2002), Demand for Melaleuca cajuputi Powell of Villagers Residing Around Toe Daeng Swamp Forest, Narathiwat Province, Proceeding of The First Thai –Biomass Utilization Symposium, Faculty of Forestry, Kasetsart University, Bangkok, Thailand PP 62-90 89 Hoamuangkaew, W (2002), Finacial Analysis of Melaleuca cajuputi Reforestation in Toe Daeng Peat Swamp Forest, Narathiwat Province, Proceeding of The First Thai –Biomass Utilization Symposium, Faculty of Forestry, Kasetsart University, Bangkok, Thailand PP 91-20 90 Le Manh Hung (2012), Introduction birds of Vietnam The Natural Sciences and Technology Publisher, Ha Noi 91 Inskipp, T., N Lindsey & W Duckworth (1996), An Annotated Checklist of the Birds of the Oriental Region, Oriental Bird Club, United Kingdom 92 IUCN (2015), IUCN Red List of Threatened Species, https://www.iucnredlist.org 93 Keddy, Paul & Fraser, Lauchlan & Solomeshch, Ayzik & J Junk, Wolfgang & Campbell, Daniel & Kalin, Mary & Alho, Cleber (2009), Wet and Wonderful: The World's Largest Wetlands Are Conservation Priorities, BioScience 59 39-51 94 Kottelat, K (2001), Fishes of Laos WHT Publications 198 pages 95 Lin, Qiaoying & Yu, Shen, (2018), Losses of natural coastal wetlands by land conversion and ecological degradation in the urbanizing Chinese coast Scientific Reports 96 Luan, Zhaoqing & Zhou, Demin, (2013), Impacts of Intensified Agriculture Developments on Marsh Wetlands, The Scientific World Journal 2013 97 Lunde, D & Nguyen Truong Son (2005), An Identification Guide to the Rodents of Vietnam, American Museum of Natural History, New York 98 Malkmus, R., U Manthey, G Vogel, P Hoffmann & J Kosuch 2002 146 Amphibians & Reptiles of Mount Kinabalu (North Borneo) Serpents Tale NHBD/Gantner Verlag Kommanditgesellschaft 99 Moreno Mateos, David & Comín, Francisco, (2010), Integrating Objectives and Scales for Planning and Implementing Wetland Restoration and Creation in Agricultural Landscapes, Journal of environmental management 100 Nakabayashi.K & et Al (2001), Effect of embankment on growth and mineral uptake of Melaleuca cajuputi Powell under acid sulphate soil condition, Soil Science and Plant Nutrition , Vol 47, No.4 pp 711-725 ISSN 00380768 CODEN SSPN 101 Patrick Dugan (1993), Wetlands in danger, IUCN-The World Conservation Union, 190 pp 102 Ramsar Convention on Wetlands (2000), Wise Use of Wetlands, Handbook, 24p 103 Rainboth, W J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong FAO species indentification field guide for fishery purpose Rome, 265pp 104 Robson, C (2010), A Field Guide to the Birds of South-East Asia, New Holland Publishers 105 Russi, Daniela & Ten Brink, Patrick & Farmer, Andrew & Badura, Tomas & Coates, David & Förster, Johannes & Kumar, Ritesh & Davidson, Nick, (2013), The Economics of Ecosystems and Biodiversity for Water and Wetlands, Institute for European Environmental Policy (IEEP) & Ramsar Secretariat 106 Takashi, Y & et al., (2001), Growth response of Melaleuca cajuputi to flooding in a tropical peat swamp Journal of Forest Research, Springer Japan, ISSN – 1341-6979 (Print) 1610-7403, Volume 6, Number 3/August, 2001 107 Turner T.D, Center D.W, Burrows G.R, Buckingham (1998), Ecology and 24T management of Melaleuca quinquenervia, an invader of wetlands in Florida, U.S.A Kluwer Academic Publishers 147 108 Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc & Nguyen Quang Truong (2009), Herpetofauna of Vietnam, Andreas S Brahm, Frankfurt am Main 109 Uetz, P & J Hosek (2014) The Reptile Database, http://www.reptiledatabase.org, accessed Dec 08, 2014 110 Van Peenen, P F Ryan & R H Light (1969), Preliminary Identification Manual for Mammals of South Vietnam, United States National Museum, Smithsonian Institution, Washington DC 111 Vidthayanon, C (1993), Taxonomic Revision of the Catfish family Pangasiidae Thesis of Ph.D-Tokyo University of Fisheries, 199 pages 112 Vidthayanon, C (2008), Field guide to fishes of the Mekong delta Mekong River Commission 288 pages 113 Vymazal Jan (2010), Constructed Wetlands for Wastewater Treatment, Water journal 2010 ... sử dụng bền vững chia sẻ lợi ích Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Xây dựng luận khoa học để đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp khu rừng tràm vùng ĐNN dựa kết nghiên cứu... tràm ĐNN 4 Đối tƣợng nghiên cứu Khu rừng Tràm Gáo Giồng khu rừng sản xuất, thuộc HST ĐNN, để hình thành sở khoa học thực tiễn việc xây dựng biện pháp quản lý tổng khu rừng Tràm Gáo Giồng đƣợc nghiên... hoạt động, khu rừng Tràm Gáo Giồng mang lại hiệu kinh tế xã hội lớn cho địa phƣơng Tuy khu rừng sản xuất, nhƣng với phƣơng thức quản lý không gian đƣợc quy hoạch cách rõ ràng, gồm khu vực cho

Ngày đăng: 10/04/2020, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan