Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** PHAN ĐÌNH TRỌNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG THƯ NG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đồng Nai - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** PHAN ĐÌNH TRỌNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI TRỌNG RO T N DỤNG TẠI PHAN ĐÌNH NG N HÀNG THƯ NG MẠI CỔ PHẦN KIÊN MỘT SỐLONG GIẢI ĐẾN PHÁP HOÀN NĂM 2020THIỆN ChuyênQUẢN ngành :TRỊ Quản RỦI trị kinh RO doanh T N DỤNG HOẠT ĐỘNG TẠI NG N HÀNG THƯ NG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ QUANG HUÂN Đồng Nai - Năm 2015 LỜI CẢM N Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên, nhà khoa học trang bị cho tác giả kiến thức quý báu trình đào tạo Trƣờng Đại học Lạc Hồng Đặc biệt, tác giả xin đƣợc chân thành cảm ơn quí Thầy Cô Khoa Sau đại học, đặc biệt TS Ngô Quang Huân, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tác giả tận tâm trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long, lãnh đạo đồng nghiệp Phòng Quản lý rủi ro, Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phòng Khách hàng Cá nhân, Phòng Pháp chế Xử lý nợ, Phòng kiểm soát nội bộ…, chi nhánh Đồng Nai số chi nhánh khác Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long tận tình giúp đỡ, dẫn, cung cấp tài liệu để giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè ngƣời thân ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả tập trung hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, Ngày tháng năm 2015 Tác giả Phan Đình Trọng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS Ngô Quang Huân Các số liệu, kết nêu luận văn thu thập thông tin cách trung thực nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Đồng Nai, Ngày tháng năm 2015 Tác giả Phan Đình Trọng TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu đề tài cung cấp, hệ thống hóa lý thuyết tín dụng, rủi ro tín dụng, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại: Khái niệm, nguyên nhân phát sinh, tác động, phƣơng pháp ngăn ngừa, học kinh nghiệm ngăn ngừa rủi ro tín dụng, đồng thời rút học kinh nghiệm cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long Qua đó, tác giả phân tích đánh giá thực trạng hoạt động rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long giai đoạn 2010 – 2014 Từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kiên Long đƣa số kiến nghị phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc khách hàng Luận văn sử dụng chủ yếu nguồn liệu thứ cấp Nguồn liệu đƣợc lấy từ áo cáo thƣờng niên ngân hàng TMCP Kiên Long từ năm 2010 đến năm 2014 văn nội Ngân hàng Nghiên cứu đƣợc kết đạt đƣợc Ngân hàng TMCP Kiên Long KL giai đoạn 2010 – 2014 nhƣ: Chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm cán bộ, phòng ban việc quản trị hoạt động rủi ro tín dụng KL ; Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ giảm xuống rõ rệt ên cạnh đó, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng KL giai đoạn 2010 – 2014 vài hạn chế tồn đọng nhƣ: Chính sách tín dụng chƣa ph hợp với địa bàn, quy trình tín dụng bị ảnh hƣởng nhiều quy trình cũ, công tác thẩm định tín dụng, kiểm soát nội sơ sài, số lƣợng mỏng, công nghệ Ngân hàng áp dụng lạc hậu, lực làm việc trình độ chuyên môn số nhân viên tín dụng chƣa đáp ứng đủ Từ hạn chế tồn đọng đƣợc đƣa ra, tác giả đề xuất, kiến nghị số giải pháp nh m hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ph hợp cho Ngân hàng TMCP Kiên Long tới năm 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM N LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC S ĐỒ DANH MỤC HÌNH V LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Các nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nghiên cứu đề tài .1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung thực Phƣơng pháp thực Kết cầu đề tài CHƯ NG 1: C SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO T N DỤNG CỦA CÁC NG N HÀNG THƯ NG MẠI 1.1 Những vấn đề tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 ản chất tín dụng 1.1.3 Phân loại tín dụng 1.1.4 Nguyên tắc tín dụng Ngân hàng 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 1.2.2.2 Phân loại theo tính khách quan, chủ quan nguyên nhân gây rủi ro9 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 1.2.3.2 Nguyên nhân khách quan 10 1.2.3.3 Các nguyên nhân khác 11 1.2.4 Hậu rủi ro tín dụng 12 1.2.5 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 13 1.2.5.1 Tỷ lệ nợ hạn 13 1.2.5.2 Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro 13 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 16 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 16 1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.3 Các mô hình phân tích , đánh giá hoạt động RRTD 17 1.3.3.1 Mô hình định tính - Mô hình 6C 18 1.3.3.2 Mô hình lƣợng hóa rủi ro tín dụng 18 1.3.4 Một số công cụ cần thiết hoạt động rủi ro tín dụng 23 1.3.4.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng 23 1.3.4.2 Chính sách phân bổ tín dụng 23 1.3.4.3 Lãi suất 23 1.3.4.4 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 24 1.4 Tình hình quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 24 1.5 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số quốc gia 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƯ NG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG THƯ NG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG 30 2.1 Giới thiệu chung KLB 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Mô hình tổ chức 32 2.1.3 Nguồn nhân lực 33 2.1.4 Kết hoạt động Ngân hàng TMCP Kiên Long 35 2.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kiên Long 40 2.2.1 Hoạt động tín dụng 40 2.2.2 Tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kiên Long 43 2.2.2.1 Tình hình nợ hạn Ngân hàng TMCP Kiên Long 43 2.2.2.2 Nợ hạn theo thời hạn tín dụng 46 2.2.2.3 Nợ hạn theo ngành nghề 48 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kiên Long 50 2.3.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan 50 2.3.2 Nhóm nguyên nhân khách quan 51 2.3.3 Nhóm nguyên nhân khác 52 2.4 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng KLB 53 2.4.1 Các công cụ quản trị rủi ro tín dụng đƣợc triển khai KL 53 2.4.1.1 Quản trị rủi ro tín dụng dựa sách tín dụng 53 2.4.1.2 Quản trị RRTD dựa sách phân bổ tín dụng 55 2.4.1.3 Quản trị rủi ro tín dụng dựa lãi suất 56 2.4.1.4 Quản trị rủi ro tín dụng dựa hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội 56 2.5 Những kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân hoạt động QTRR tín dụng KLB 58 2.5.1 Những kết đạt đƣợc 598 2.5.2 Hạn chế hoạt động QTRR tín dụng 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƯ NG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO T N DỤNG TẠI NG N HÀNG TMCP KIÊN LONG ĐẾN NĂM 2020 65 3.1 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng KL đến năm 2020 65 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh doanh 65 3.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD KL đến năm 2020 67 3.2.1 Hoàn thiện sách tín dụng 67 3.2.2 Thắt chặt việc thực hoàn thiện quy trình tín dụng 68 3.2.2.1 Quy trình cho vay 68 3.2.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 69 3.2.3 Hoàn thiện Cơ cấu tổ chức, nhân công tác đào tạo 69 3.2.4 Thắt chặt công tác thẩm định tín dụng hoàn thiện thông tin, xếp hạng khách hàng 71 3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội 72 3.2.6 Quy định tài sản đảm bảo 72 3.2.7 Hoàn thiện công tác xử lý nợ hạn 73 3.2.8 Đổi nâng cấp hệ thống CNTT phần mềm 73 3.3 Giải pháp hỗ trợ từ phía ban, ngành liên quan 74 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 74 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG AFTA Khu vực mậu dịch tự hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BRI Ngân hàng Nhân dân Indonesia CIC Trung tâm thông tin tín dụng CNTT Công nghệ thông tin GDP Tổng sản phẩm nội địa HSBC Ngân hàng Hồng Kông Thƣợng Hải ICBC Ngân hàng Thƣơng mại & Công nghiệp Trung Quốc KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hành doanh nghiệp KLB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NVTD Nhân viên tín dụng QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TCBS The Complete anking Solution Giải pháp Ngân hàng tổng thể TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần TS Đ Tài sản bảo đảm VIP Very Important Person WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế XHTD Xếp hạng tín dụng 68 - Xây dựng sách đa dạng hóa sản phẩm cho vay theo ngành nghề Cần tập trung phát triển thêm dƣ nợ sồ ngành dƣ nợ KL nhƣ: Các ngành Thủy sản, Vận tải, Kho bãi thông tin liên lạc, Khách sạn nhà hàng, Công nghiệp chế biến Ngân hàng Kiên Long cần xây dựng sách cho vay hợp lý hiệu quả, thoả mãn điều kiện sau: - Phản ánh đƣợc định hƣớng phát triển Ngân hàng TMCP Kiên Long thời kỳ, đảm bảo quản lý thống toàn hệ thống - Ph hợp với tính chất đặc th địa bàn đầu tƣ chi nhánh, phát huy đƣợc mạnh địa phƣơng đa dạng hóa sản phẩm cho vay theo ngành nghề theo địa phƣơng mà bảo đảm tiêu an toàn RRTD - Cần xây dựng mức lãi suất ph hợp với đối tƣợng khách hàng, có chế độ ƣu đãi lãi suất với khách hàng VIP, lâu năm uy tín - Đáp ứng đƣợc yêu cầu hiệu kinh doanh, gia tăng thị phần Ngân hàng TMCP Kiên Long, cân b ng mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả tăng trƣởng tín dụng đầu tƣ an toàn phạm vi tỷ lệ nợ xấu chấp nhận đƣợc Đồng thời phát huy đƣợc lực lợi so sánh Ngân hàng TMCP Kiên Long so với NHTM khác nƣớc 3.2.2 Thắt chặt vi c thực hi n v ho n thi n quy trình t n dụng 3.2.2.1 Quy trình cho vay Tại KL tồn nhiều cán - nhân viên tín dụng không thực theo quy trình tín dụng, quy định, quy chế sản phẩm cho vay Nguyên nhân NVTD chƣa hiểu rõ quy trình, quy chế tín dụng cán - nhân viên tự ý thực không quy trình xét duyệt khoản vay cho khách hàng - Cần có sách thắt chặt b ng việc xây dựng quy định xác định xử lý trách nhiệm vi phạm nội quy, quy định, quy trình tín dụng cách rõ ràng nghiêm ngặt thông qua giai đoạn - Hội sở cần nghiên cứu cẩn thận trƣớc ban hành để quy trình, quy chế ban hành có tính thực tế cao, hiệu rõ ràng Các văn cần phải xây dựng thống không mâu thuẫn, chồng chéo để chi nhánh thực dễ dàng - Hoàn thiện cẩm nang sản phẩm Online, cập nhật thêm hƣớng dẫn chi 69 tiết cẩm nang, quy định KL kèm theo quy định NHNN 3.2.2.2 Quy trình quản trị rủi ro t n dụng Nhận di n cảnh báo rủi ro - Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm liên quan đến dấu hiệu khách hàng thị trƣờng - Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô: Một phần lớn RRTD xảy thiếu thông tin thị trƣờng, ngành nghề cấp tín dụng cho khách hàng Việc thu thập thông tin ngành gặp khó khăn việc phân tích chủ yếu dựa vào khả phán đoán, nhận biết hiểu biết chủ quan nhân viên tín dụng Việc thiết lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế cần thiết tình hình nay, mà biến động kinh tế diễn mạnh mẽ hàng ngày ộ phận có nhiệm vụ tổng kết rủi ro ngành, chiến lƣợc đầu tƣ KLB vào thành phần Một mặt để giảm áp lực cho NVTD, giúp họ tập trung vào chuyên môn, mặt khác giúp cho KLB có nhìn tổng quan danh mục cho vay, tập trung quản trị RRTD có biến động tình hình kinh tế vĩ mô Giúp việc cấp tín dụng KLB đƣợc mở rộng cách an toàn, hiệu bền vững Thực hi n nghi m túc vi c ph n lo i nợ v trích lập dự phòng Tránh tình trạng kết kinh doanh mà không tuân thủ xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trƣờng hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro 3.2.3 Hoàn thi n Cơ cấu tổ chức, nhân v công tác đ o t o Cơ cấu tổ chức - Phân công công việc trách nhiệm rõ ràng phận, phòng ban: Tách biệt chức bán hàng, chức thẩm định, quản lý RRTD chức quản lý nợ hoạt động cấp tín dụng Song song, phải phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý phận để tránh mâu thuẫn quyền lợi gây nên nhiều rủi ro Tuy nhiên phòng cần có phối hợp chặt chẽ để hỗ trợ đơn vị cách tốt - Xếp hạng đơn vị thành cấp cụ thể Sau hạn phức phán tín 70 dụng tối đa theo cấp xếp hạng Điều bảo đảm tăng phát triển dƣ nợ đơn vị tốt hạn chế đơn vị thấp hơn, với mức tín dụng ph hợp với quy mô đơn vị hạn chế RRTD xảy Nh n Con ngƣời yếu tố quan trọng hàng đầu hoạt động kinh doanh nói chung tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt hoạt động tín dụng Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cần có sách thu hút nguồn nhân cấp cao nâng cao trình độ cán bộ, cụ thể: - Cần tuyển dụng thêm nhân có trình độ kinh nghiệm phòng ban Đặc biệt Phòng Tín dụng, Phòng QLRR, Phòng Pháp chế xử lý nợ, Phòng Kiểm tra kiểm soát nội nh m nâng cao công tác cho vay nhƣ hoạt động QTRRTD - Cần luân chuyển số cán - nhân viên phòng ban thực thay đổi địa bàn hoạt động cán - nhân viên tín dụng nh m nâng cao kinh nghiệm nhƣ phòng ngừa tƣợng cán cửa quyền thông đồng với khách hàng trình làm việc nh m phát sai sót qua bàn giao đƣa cho nhân viên khác quản lý - Cần có chế độ lƣơng thƣởng hợp lý cán – nhân viên có lực, đạo đức tốt Điều tạo tâm lý an tâm công tác KL , cố gắng làm việc, tăng hiệu suất hiệu công việc, hạn chế đƣợc số RRTD nhân toàn tâm toàn ý công hiến cho KL Công tác đ o t o - Ngân hàng cần có cách thức đào tạo nghiệp vụ hợp lý cho cán - nhân viên tín dụng, lực giám sát cán giám sát tín dụng, cán quản trị rủi ro hội sở hỗ trợ tín dụng chi nhánh Đối với NVTD vào dƣới 12 tháng, mở lớp đào tạo sách, quy định, quy trình tín dụng,… KL để nhân viên hiểu sản phẩm, dịch vụ cho vay nhƣ sử dụng quản lý sản phẩm khách hàng Ngân hàng Đối với nhân viên có kinh nghiệm 12 tháng Ngân hàng, cần mở lớp đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ nhƣ kỹ cho cán nhƣ thẩm định khách hàng bậc nâng cao, quản trị rủi ro bậc nâng cao, kỹ bán hàng bán chéo sản phẩm - Cần đa dạng hóa giảng lớp nâng cao trình độ với nhiều chuyên 71 đề khác nhau: Kỹ bán hàng, giao tiếp ứng xử, sử dụng phần mềm KL áp dụng: TCBS, Lotus, KL Report… - Cần sử dụng thêm giảng viên đào tạo nội lãnh đạo có lực đơn vị Cần xây dựng lớp học trực tuyến online để tiết kiệm chi phí nhƣ thuận lợi mặt thời gian nhƣ vấn đề di chuyển đơn vị xa hội sở 3.2.4 Thắt chặt công tác thẩm định tín dụng hoàn thi n thông tin, x p h ng khách hàng - Khi thẩm định kiểm tra mục đích sử dụng vốn, cần phải có cán kiểm soát c ng NVTD, nh m bảo đảm khách quan, nâng chất lƣợng hồ sơ vay bảo đảm nhân viên xử lý hồ sơ thực quy trình KL - Cần áp dụng phƣơng pháp vấn trực tiếp chủ doanh nghiệp, khách hàng vay số đối tƣợng có liên quan để thẩm định tình hình tài chính, tính xác thực hồ sơ vay cách tốt nh m hạn chế thấp mức độ RRTD - Cần thƣờng xuyên cập nhật thông tin, đánh giá lại khách hàng vay công tác tái thẩm định tín dụng nh m nắm bắt tình hình khách hàng có biện pháp xử lý kịp thời - KLB cần xây dựng lại hệ thống xếp hạng khách hàng chi tiết chuyên nghiệp hơn, mở rộng ngành nghề, đối tƣợng tiêu đánh giá xếp hạng Phần mềm xếp hạng khách hàng cần đƣợc xây dựng website lập trình phần mềm hỗ trợ chấm điểm xếp hạng khách hàng từ cá nhân đến doanh nghiệp để thuận lợi khách quan cho NVTD đánh giá xếp hạng khách hàng, kết xếp hạng khách hàng đƣợc d ng để thẩm định, xác định mức cho vay, mức lãi suất cho khách hàng, ảnh hƣởng nhiều đến quyền lợi khách hàng - Cần đa dạng hóa kênh thu thập thông tin khách hàng không phụ thuộc vào nguồn kênh thông tin từ Trung tâm Thông tin tín dụng CIC NVTD khai thác thông tin b ng kênh trực tiếp nhƣ trực tiếp vấn khách hàng, trực tiếp kiểm tra thực nghiệm …hoặc gián tiếp b ng cách thu thập thông tin từ ngƣời quen thân, từ phƣơng tiện thông tin đại chúng báo, đài, internet… , từ công ty, tổ chức khai thác thông tin,… - Phòng QLRR cần thu thập kịp thời thông tin biến động thị trƣờng, ngành cấp tín dụng cho khách hàng để có sách thay đổi kịp thời 72 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động cho vay có ý nghĩa quan trọng hoạt động Ngân hàng Nó giúp Ngân hàng ngăn chặn, phát xử lý thiếu sót, sai phạm, yếu hoạt động tín dụng, nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế nợ hạn Do vậy, Ngân hàng TMCP Kiên Long phải xác định rõ ràng mục tiêu, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác kiểm tra, xây dựng thực tốt chƣơng trình kế hoạch kiểm tra cụ thể : - Tăng cƣờng lực lƣợng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán kiểm tra, đặc biệt chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kinh nghiệm ý thức trách nhiệm công tác kiểm tra - Không ngừng hoàn thiện đổi phƣơng pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc vào tình hình thực tế, đối tƣợng kiểm tra, mục tiêu kiểm tra nh m đạt đƣợc hiệu cao - Đối với khách hàng: Kết hợp việc kiểm tra hồ sơ vay vốn (sự đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, hợp lý hồ sơ kiểm tra thực tế khách hàng thông qua biện pháp nhƣ vấn, đối chiếu nợ, kiểm tra thông qua bạn hàng - Kiểm tra theo định kỳ, theo chƣơng trình hàng tháng, hàng quý, hàng năm Ngân hàng cấp kết hợp với việc kiểm tra đột xuất, kiểm tra chéo chi nhánh cấp - Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Kiên Long cần phải tách bạch không gian riêng cho nhân viên kiểm soát nội đơn vị Để đảm bảo tính độc lập, khách quan công việc phận kiểm soát nội với phận nghiệp vụ khác Ngân hàng 3.2.6 Quy định tài sản đảm bảo - Tăng cƣờng giám sát chỗ việc thực đầy đủ thủ tục pháp lý cần thiết nhƣ công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo trƣớc cho vay - Thành lập phận chuyên trách việc xử lý tài sản đảm bảo, tách hẳn với NVTD nhƣ NVTD vừa ngƣời thực hồ sơ vay, vừa ngƣời kiểm tra tài sản định kì, vừa ngƣời xử lý nợ Việc kiểm tra tài sản định kỳ nên giao cho nhân viên định giá tài sản thay nhân viên phân tích nhƣ việc xử lý nợ nên giao hẳn cho phận xử lý nợ để tránh tiêu cực xảy mối quan hệ thân thiết với khách hàng vay 73 3.2.7 Hoàn thi n công tác xử lý nợ h n Trên sở phân tích nợ định kỳ, cần áp dụng biện pháp đôn đốc, thu hồi thích hợp với thực trạng khoản nợ hạn nh m đạt hiệu thu hồi cao nhất, thời gian ngắn chi phí xử lý nợ thấp Phòng Pháp chế xử lý nợ cần phải phối hợp chặt chẽ với đơn vị việc xử lý nợ hạn Cụ thể: - Đối với khoản nợ hạn bình thƣờng: Nhân viên tín dụng phải tăng cƣờng đôn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo - Đối với khoản nợ khó đòi, có nguy rủi ro, phải thực việc đôn đốc, thu hồi nợ qua nhiều bƣớc: + Tăng cƣờng quản lý tài chính, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh khách hàng + Thƣơng lƣợng với khách hàng bƣớc xử lý thích hợp + Đôn đốc khách hàng thực biện pháp thƣơng lƣợng cách nghiêm túc, đặc biệt thực kế hoạch trả nợ Trong trình đôn đốc, phải lập đầy đủ biên bản, cam kết để làm sở xử lý sau + Thông báo tình trạng nợ hạn cam kết khách hàng cho ngƣời bảo lãnh, quan chủ quản để phối hợp xử lý + Phối hợp với quan quyền địa phƣơng, giúp đỡ thu hồi nợ - Đối với khách hàng chây ỳ, không chịu trả nợ vi phạm cam kết, việc thực biện pháp hiệu quả, Ngân hàng cần chủ động lập hồ sơ khởi kiện khách hàng để xử lý, thu hồi nợ theo quy định pháp luật - Đối với khoản nợ hạn chủ quan cán Ngân hàng: Cần tiến hành kiểm tra, xác minh quy trách nhiệm, buộc phải bồi hoàn, không thực đƣợc phải xử lý nghiêm túc, nghiêm trọng phải truy tố trƣớc pháp luật - Đối với khoản nợ hạn nguyên nhân khách quan, bất khả kháng: Trong trình đôn đốc, thu hồi nợ phải tiến hành xác minh, lập biên kịp thời xác định rõ nguyên nhân, mức độ thiệt hại để làm xử lý nợ sau 3.2.8 Đổi nâng cấp h th ng CNTT phần mềm Một lý mà Ngân hàng TMCP Kiên Long chƣa lƣợng hóa đƣợc rủi ro b ng phƣơng pháp định lƣợng theo mô hình đại chƣa có phần mềm xử lý liệu đại Ngoài hạn chế công nghệ nên việc 74 thu thập thông tin khách hàng chƣa đƣợc cập nhật, việc phân tích khách hàng với độ xác chƣa cao Vì việc đại hoá công nghệ vấn đề cần thiết Cụ thể: - Nâng cấp phần mềm TCBS xây dựng phần mềm tính lãi tự động với tính xác cao - Hoàn thiện phần mềm Lotus, KL Report áp dụng KL để đáp ứng nhu cầu truy xuất thông tin khách hàng cách đầy đủ - Thay móc thiết bị CNTT cũ, lạc hậu - Xây dựng diễn đàn nội Qua phận, nhân viên trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, thông tin khách hàng trình tác nghiệp cho vay, xử lý nợ tránh RRTD gặp phải 3.3 Ki n nghị hỗ trợ từ phía ban, ngành liên quan 3.3.1 Ki n nghị với Chính phủ Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng Ngân hàng Môi trƣờng pháp lý có ý nghĩa lớn việc quản lý thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng lành mạnh hiệu Do vậy, Chính phủ cần: - an hành nghị định đấu giá tài sản, quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thời hạn bán đấu giá tài sản chấp Xác định thể chế hóa trình kiện tụng cho việc xét xử tịch thu tài sản chấp, cầm cố đảm bảo cho Ngân hàng thu đƣợc nợ tới mức cao sở giải chấp tài sản nhận chấp, cầm cố - Hoàn chỉnh đề án nghiên cứu cải tiến cách định giá tài sản đảm bảo b ng việc xem xét khung giá quyền sử dụng đất cho phản ánh đƣợc giá thị trƣờng xây dựng đội ngũ cán chuyên trách việc đánh giá bất động sản - Quy định rõ trƣờng hợp vô hiệu hóa hợp đồng tín dụng, hợp đồng kinh tế - Quy trách nhiệm rõ ràng cho cấp, ngành việc xử lý tài sản chấp NHTM thời gian, thủ tục xử lý trƣờng hợp - Cải tiến công tác án, thi hành án, sớm chỉnh sửa pháp lệnh thi hành án để nâng cao hiệu lực pháp lý án có hiệu lực thi hành, rút ngắn thời gian tố tụng, thời gian thi hành án ên cạnh việc xem xét sửa đổi điều luật ban hành, Chính phủ cần 75 nghiên cứu cho điều luật mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Ngân hàng, nhƣ: Luật sở hữu tài sản, luật kiểm toán, 3.3.2 Ki n nghị với Ngân hàng Nh nước - Thứ nhất: NHNN cần hoàn thiện quy chế, quy định môi trƣờng pháp lý cho hoạt động tín dụng Cụ thể: + Nâng cao vai trò định hƣớng quản lý tƣ vấn cho NHTM thông qua việc thƣờng xuyên tổng hợp, phân tích thông tin thị trƣờng, đƣa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hƣớng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa đƣợc rủi ro + NHNN cần bổ sung, hoàn thiện sách, chế thúc đẩy phát triển nghiệp vụ Ngân hàng Trên sở luật Nhà nƣớc, NHNN cần rà soát văn chồng chéo, không ph hợp với thực tế, xây dựng hoàn chỉnh, đồng hệ thống văn hƣớng dẫn dƣới luật để hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao không đơn hƣớng dẫn nghiệp vụ, tránh mâu thuẫn - Thứ hai, cần nâng cao chất lƣợng công tác thông tin tín dụng: + NHTM cần phải có hệ thống thông tin hữu hiệu để phục vụ công tác thẩm định khách hàng NHNN xây dựng Trung tâm Thông tin tín dụng CIC Hệ thống CIC phần cải thiện tình trạng thiếu thông tin tín dụng phục vụ công tác cho vay NHTM TCTD Tuy nhiên, đƣợc thành lập nên việc thu thập cập nhật thông tin biến động CIC chƣa hiệu Số liệu cập nhật không kịp thời, độ tin cậy thấp khiến cho NHTM tổ chức tín dụng sử dụng đƣợc tài liệu CIC cung cấp - Thứ ba, tăng cƣờng công tác tra, kiểm soát: + Thực thƣờng xuyên công tác tra, kiểm soát dƣới nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nh m đƣa hoạt động tín dụng Ngân hàng vào quỹ đạo luật pháp + Chƣơng trình tra cần đƣợc xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin đƣợc thu thập cần phân tích kỹ lƣỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên đƣợc cải tiến cho chƣơng trình tra đảm bảo kiểm soát đƣợc NHTM, 76 thể đƣợc vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro không gây ảnh hƣởng đến hoạt động NHTM + Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ Ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, đƣợc cập nhật thông tin sách, pháp luật, thị trƣờng để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động NHTM, mặt khác đƣa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động Việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM Thanh tra NHNN chƣa thực việc cách có hệ thống, chƣa có tiêu chí để thực việc đánh giá chƣa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM qua tra Vì vậy, để tra NHNN thực đƣợc vai trò đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra Ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM 77 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trƣờng, hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế chịu tác động nhiều nhân tố nhƣ kinh tế, trị, xã hội Ngân hàng không kinh doanh huy động vốn cho vay mà nhiều lĩnh vực khác nhƣ toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, góp vốn liên doanh, nên rủi ro Ngân hàng đa dạng, gồm có: rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, RRTD Trong loại rủi ro Ngân hàng RRTD rủi ro phức tạp nhất, ảnh hửởng nhiều đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng, mà RRTD thƣờng đƣợc nhà nghiên cứu nhƣ nhà kinh doanh Ngân hàng quan tâm Để cạnh tranh, tồn phát triển, NHTM cần phải phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng để có giải pháp hạn chế RRTD nh m nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Luận văn tìm hiểu phân tích tình hình quản trị RRTD KL nh m nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng TMCP Kiên Long, nêu đƣợc vấn đề tín dụng, RRTD, hậu quả, nguyên nhân RRTD hoạt động kinh doanh NHTM Đặc biệt, luận văn sâu nghiên cứu quản trị RRTD, tiêu đánh giá hiệu quản trị RRTD NHTM Từ kết nghiên cứu lý luận, luận văn vận dụng, đánh giá toàn diện thực trạng hiệu quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Kiên Long giai đoạn 2010 – 2014 Trên sở đó, luận văn phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, tìm hiểu đề xuất số giải pháp cho Ngân hàng nh m hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng KL định hƣớng tới năm 2020 Để hoàn thiện luận văn này, xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn nhiệt tình TS Ngô Quang Huân đồng nghiệp Ngân hàng Tuy có nhiều cố gắng để luận văn mang tính thực tiễn cao nhất, nhƣng luận văn không tránh khỏi số thiếu sót Tôi hy vọng nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ ngƣời quan tâm đến vấn đề để luận văn đƣợc hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Hồ Diệu 2002 , Quản trị ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Tp Hồ Chí Minh (2) Hồ Diệu cộng (2011), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê (3) Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro Ngân hàng, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội (4) Lê Văn Tề 2013 , Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất lao động, Hà Nội (5) Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh (6) Ngân hàng TMCP Kiên Long (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tài hợp (7) Ngân hàng TMCP Kiên Long (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên (8) Ngân hàng TMCP Kiên Long (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Tài liệu nội phòng ban (9) Ngân hàng TMCP ản Việt (2014), Báo cáo thường niên (10) Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (2014), Báo cáo thường niên (11) Ngân hàng TMCP An Bình (2014), Báo cáo thường niên (12) Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex (2014), Báo cáo thường niên (13) Ngân hàng TMCP Đông Á (2014), Báo cáo thường niên (14) Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thu Thủy (2014), Nguyên lý nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh (15 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng, NHNN ban hành ngày 22 tháng 04 năm 2005 (16 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi , bổ sung phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng, NHNN ban hành ngày 25 tháng 04 năm 2007 (17) Saunders, A., Thompson, D , Anderson, J & Lange, H (2007), Financial Institutions Management, Mc Graw-Hill (18) Ngân Hàng TMCP Kiên Long (2014), Sơ đồ tổ chức, truy cập ngày 13 tháng năm 2015, (19) Minh Đức 2014 , Nợ xấu Ngân hàng: lý quay lại, Nhịp sống kinh tế Việt Nam giới, truy cập ngày 20 tháng năm 2015, (20) Huyền Thƣ 2014 , SHB tăng mạnh nợ hạn, dự phòng rủi ro gấp 3, Tin nhanh Việt Nam, truy cập ngày 20 tháng năm 2015, PHỤ LỤC QUY ĐỊNH ĐIỀU TẠI QUYÉT ĐỊNH 493/2005/QĐ - NHNN NGÀY 22/04/2005 VỀ VIỆC PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG Dự PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TẠI TCTD Tổ chức tín dụng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo phương pháp định tính xây dựng sách phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro sau: 1- Căn Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình Ngân hàng Nhà nƣớc sách dự phòng rủi ro đƣợc thực sau Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận b ng văn 2- Điều kiện để Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận sách dự phòng rủi ro: a) Hệ thống xếp hạng tín dụng đƣợc áp dụng thử nghiệm tối thiểu 01 năm; b) Kết xếp hạng tín dụng đƣợc Hội đồng quản trị phê duyệt; c) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ph hợp với hoạt động kinh doanh, đối tƣợng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ tổ chức tín dụng; Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mô hình giám sát rủi ro tín dụng, phƣơng pháp xác định đo lƣờng rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng, hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả thu hồi nợ quản lý nợ tổ chức tín dụng; đ Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc phê duyệt, thực kiểm tra thực Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phòng tổ chức tín dụng tính độc lập phận quản lý rủi ro; d) Hệ thống thông tin có hiệu để đƣa định, điều hành quản lý hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng phân loại nợ 3- Hồ sơ tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng chấp thuận sách dự phòng rủi ro gồm: a) Văn Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận sách dự phòng rủi ro, phải giải trình đƣợc Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phòng tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện đƣợc quy định Khoản Điều b) ản Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro dự thảo văn hƣớng dẫn thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng 4- Trong thời gian ba mƣơi 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Khoản Điều này, Ngân hàng Nhà nƣớc có văn chấp thuận sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng Trƣờng hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nƣớc có văn yêu cầu tổ chức tín dụng chỉnh sửa theo quy định 5- Hàng năm, tổ chức tín dụng phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro cho ph hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật Việc thay đổi, điều chỉnh sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng phải đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận b ng văn 6- Tổ chức tín dụng có sách dự phòng rủi ro Ngân hàng Nhà nước chấp thuận quy định Khoản 1, Điều thực phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể sau: 6.1- Phân loại nợ : a) Nhóm Nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn b) Nhóm Nợ cần ý bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chứctín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi nhƣng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ c) Nhóm Nợ dƣới tiêu chuẩn bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi d) Nhóm Nợ nghi ngờ bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao đ Nhóm Nợ có khả vốn bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá không khả thu hồi, vốn 6.2- Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản б.1 Điều sau : a) Nhóm l: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ Nhóm 5: 100% [...]... m hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Kiên Long đến năm 2020 - Mục tiêu cụ thể: Hiểu rõ một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại Nắm bắt đƣợc thực trạng hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro và các phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kiên Long 3 Đ i tượng và ph m vi nghiên cứu - Đ i tượng nghiên cứu: Hoạt. .. nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Kiên Long - Ph m vi nghiên cứu: Phạm vi về không gian nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Kiên Long Phạm vi về thời gian nghiên cứu: Năm 2010, 2011,2012, 2013, 2014 4 Nội dung thực hi n Để đạt đƣợc mục tiêu của đề tài là “Đề ra một số giải pháp và kiến nghị nh m hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Kiên Long đến năm 2020 , tác giả... đạo Ngân hàng TMCP Kiên Long Vậy đâu là nguyên nhân? Làm thế nào để giảm thiểu rủi ro tín dụng trong hoạt động của NH TMCP Kiên Long? Đây là một vấn đề đang đƣợc ban lãnh đạo Kiên Long đặc biệt quan tâm Trƣớc những đòi hỏi cấp thiết của tình hình quản trị rủi ro tín dụng hiện nay, tôi đã chọn đề tài: “Một s giải pháp ho n thi n ho t động quản trị rủi ro t n dụng t i Ng n h ng TMCP Ki n Long đ n năm 2020 ... giải ngân sẽ hạn chế những rủi ro tín dụng mà Ngân hàng sẽ gặp phải, và tất yếu sẽ giảm bớt nợ xấu cho Ngân hàng Vì thế, làm thế nào để quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả đang là một vấn đề mà các Ngân hàng thƣơng mại rất quan tâm, nhất là trong tình hình kinh tế tài chính Ngân hàng toàn cầu đầy biến động nhƣ hiện nay Cuối năm 2014, tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần TMCP Kiên Long. .. về tín dụng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM Tìm hiểu chuyên sâu về thực trạng hoạt động tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và các phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Kiên Long Trên cơ sở nắm vững lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng và thực trạng tín dụng tại KL , kết hợp với đội ngũ nhân sự hiện có, chiến lƣợc phát triển của KL đến năm 2020 Từ đó có căn... dụng, rủi ro tín dụng, và ho t động quản trị rủi ro tín dụng của các Ng n h ng thương m i CHƯ NG 2: Thực tr ng ho t động rủi ro t n dụng t i Ng n h ng TMCP Kiên Long CHƯ NG 3: Một s giải pháp ho n thi n ho t động quản trị rủi ro t n dụng t i Ng n h ng TMCP Ki n Long 4 CHƯ NG 1: C SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO T N DỤNG CỦA CÁC NG N HÀNG THƯ NG MẠI 1.1 Những vấn đề cơ bản... pháp và kiến nghị nh m hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP Kiên Long đến năm 2020 5 Phương pháp thực hi n - Phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn: Sử dụng phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp số liệu: Đƣợc lấy từ báo cáo thƣờng niên của KL và các NHTM khác từ các năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Website của KL , Ngân hàng nhà nƣớc, và... của tài sản đảm bảo + Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề - Rủi ro danh mục: Là rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của NH, đƣợc phân thành rủi ro nội tại và rủi ro tập trung + Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu... trƣờng Ngân hàng cũng đã có nhiều khởi sắc, đánh dấu bƣớc phát triển mới cả về chất lẫn về lƣợng của hệ thống Ngân hàng Việt Nam Trong các lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất, mang lại nhiều lợi nhuận nhất Đồng thời tín dụng cũng là hoạt động kinh doanh phức tạp nhất so với các hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng thƣơng mại NHTM , đem lại nhiều rủi ro nhất cho Ngân. .. trọng hơn Tr ch lập dự phòng rủi ro Hiện tại ở Việt Nam, việc Trích lập dự phòng rủi ro đƣợc thực hiện theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của TCTD Theo Quyết định 493, tất cả các TCTD hoạt động tại Việt Nam trừ Ngân hàng Chính sách xã hội phải ... PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI TRỌNG RO T N DỤNG TẠI PHAN ĐÌNH NG N HÀNG THƯ NG MẠI CỔ PHẦN KIÊN MỘT S LONG GIẢI ĐẾN PHÁP HOÀN NĂM 2020THIỆN ChuyênQUẢN ngành :TRỊ Quản RỦI trị kinh RO doanh... thực trạng hoạt động rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kiên Long giai đoạn 2010 – 2014 Từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kiên Long đƣa... TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG 2.1 Giới thi u chung KLB 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển - Tên đầy đủ: Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Kiên Long