1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG HỢP, CẤU TẠO MỘT SỐ PHỨC CHẤT CỦA Ni(II), Pd(II), Pt(II), Pt(IV) VỚI PHỐI TỬ CÓ CHỨA VÒNG QUINOLIN VÀ AZO QUINOLIN

97 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

1. Lí do chọn đề tài Phức chất của niken, paladi, platin rất phong phú và đa dạng có vai trò to lớn không những về mặt lý thuyết mà còn cả những ứng dụng thực tiễn, nhất là trong y học và trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ. Trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ, niken, paladi, platin và phức chất của chúng được biết đến là chất xúc tác cho nhiều quá trình hóa học như phản ứng chuyển hóa ankin thành ankan, phản ứng hidroamin hóa, phản ứng đehiđro hóa, phản ứng suzuki hóa, phản ứng oxi hóa... Một số phức chất của niken, paladi và platin cũng được nghiên cứu nhiều về hoạt tính sinh học và được ứng dụng rộng rãi nổi bật là trong lĩnh vực y học. Người ta đã biết đến các phức chất của Pt(II) như Cisplatin, Cacboplatin và Oxaliplatin được sử dụng làm thuốc chữa trị hàng loạt bệnh ung thư khác nhau 5; Paladi được sử dụng trong nha khoa, dùng để sản xuất các dụng cụ phẫu thuật, các que thử đường trong máu,... Gần đây, một số nghiên cứu cho thấy phức chất của Pd(II) với phối tử hữu cơ dị vòng cũng có hoạt tính kháng tế bào ung thư khá cao 22. Các hợp chất chứa vòng quinolin được tìm thấy trong tự nhiên, được biết đến với hoạt tính sinh học cao và nhiều chất trong đó được sử dụng rộng rãi làm thuốc chữa bệnh. Nhiều dẫn xuất của quinolin đã được tổng hợp, nghiên cứu tạo phức với các kim loại chuyển tiếp và bước đầu thu được kết quả đáng khích lệ. Gần đây, nhóm nghiên cứu trường ĐHSPHN đã tổng hợp thành công dãy dẫn xuất mới của quinolin từ eugenol trong tinh dầu hương nhu là axit 6 hiđroxi3sunfoquinol7yloxiaxetic 8, kí hiệu là Q. Chất này đã được xác định là có hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm khá cao. Từ Q có thể tổng hợp được nhiều dẫn xuất mới có chứa vòng quinolin như axit 5bromo6hiđroxi3sunfoquinol7yloxiaxetic (kí hiệu là QBr), axit 5cloro6hiđroxi3sunfoquinol7yloxiaxetic (kí hiệu là QCl), axit 5,6đioxo3 sunfoquinol7yloxiaxetic (kí hiệu là L), axit 5,6đihiđroxi3sunfoquinol7yloxiaxetic (kí hiệu là L1) và gắn thêm amin vào để được phối tử mới 1metyl5bromo6hiđroxi7 etylenđiamin3sunfoquinolin (kí hiệu là QAm), hợp chất Azo của Q (kí hiệu là Azo). 2 Các chất 1metyl5bromo6hiđroxi7etylenđiamin3sunfoquinolin (kí hiệu là QAm) và hợp chất Azo của Q (kí hiệu là Azo) đều là các phối tử có nhiều trung tâm tạo phức. Tác giả 9,11 đã có một số nghiên cứu về khả năng tạo phức của QAm, Azo với một số ion kim loại chuyển tiếp như Cd(II), Co(II), Zn(II),... Tuy nhiên, các dẫn xuất này chưa được nghiên cứu khả năng tạo phức với Pd(II), Pt(II) và Pt(IV). Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: TỔNG HỢP, CẤU TẠO MỘT SỐ PHỨC CHẤT CỦA Ni(II), Pd(II), Pt(II), Pt(IV) VỚI PHỐI TỬ CÓ CHỨA VÒNG QUINOLIN VÀ AZO QUINOLIN

LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành môn Hóa học Vô - khoa Hóa học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Hồng Hải Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn sâu sắc TS Lê Thị Hồng Hải – Người hướng dẫn khoa học, đạo, theo dõi, hướng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô công tác môn Hóa học Vô cơ, khoa Hóa học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội, bạn học viên cao học K23, em sinh viên K61, K62 tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn người thân gia đình bạn bè dành cho khích lệ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập đầy khó khăn Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Mai Châu Bình MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT DẪN XUẤT QUINOLIN 1.2 TÌNH HÌNH TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP Ni, Pd, Pt VỚI PHỐI TỬ CÓ CHỨA VÒNG QUINOLIN VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ 1.2.1 Phức chất niken 1.2.2 Phức chất paladi 1.2.3 Phức chất platin 21 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 26 2.1 TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT ĐẦU 26 2.2 TỔNG HỢP PHỐI TỬ 26 2.2.1 Tổng hợp axit eugenoxiaxetic (A1) 27 2.2.2 Tổng hợp axit 2-hiđroxi-5-nitro-4-(1-nitroprop-2-enyl) phenoxiaxetic (A2)…… 28 2.2.3 Tổng hợp axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yl-oxiaxetic (Q) 28 2.2.4 Tổng hợp axit 5-bromo-6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (QBr) 29 2.2.5 Tổng hợp axit 1-metyl-5-bromo-6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (MeQBr) 30 2.2.6 Tổng hợp 1-metyl-5-bromo-6-hiđroxi-7-etylenđiamin-3-sunfoquinolin (QAm) …30 2.2.7 Tổng hợp hợp chất azo Q (Azo) 31 2.3 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ QAm 32 2.3.1 Tổng hợp phức chất niken 32 2.3.2 Tổng hợp phức chất paladi 32 2.3.3 Tổng hợp phức chất platin 33 2.4 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA PLATIN (Pt(II), Pt(IV)) VỚI PHỐI TỬ AZO 33 2.4.1 Tổng hợp phức chất PtZ1 34 2.4.2 Tổng hợp phức chất PtZ2 34 2.4.3 Tổng hợp phức chất PtZ3 34 2.5 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, CẤU TẠO CỦA PHỨC CHẤT 35 2.5.1 Phổ hồng ngoại (IR) 35 2.5.2 Phổ EDX (xác định bán định lượng nguyên tố) 35 2.5.3 Phổ khối lượng (ESI MS) 35 2.5.4 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H NMR) 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 36 3.1 TỔNG HỢP PHỐI TỬ 36 3.1.1 Tổng hợp QAm 36 3.1.2 Tổng hợp Azo 36 3.2 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT 36 3.2.1 Ảnh hưởng dung môi tiến hành phản ứng 37 3.2.2 Ảnh hưởng cách tiến hành phản ứng 38 3.2.4 Ảnh hưởng nhiệt độ tiến hành phản ứng 39 3.2.5 Ảnh hưởng cách tách sản phẩm 39 3.3 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC PHỨC CHẤT 44 3.3.1 Hình dạng bên ngoài, tính tan 44 3.3.2 Xác định hàm lượng nguyên tố (EDX) 45 3.3.3 Phổ khối lượng (ESI MS) 48 3.3.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) 52 3.3.5 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H NMR) 57 3.3.5.1 Phức chất Ni, Pd, Pt với phối tử QAm 58 3.3.5.2 Phức chất Pt(II) Pt(IV) với phối tử Azo 66 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu ESI MS Chú giải Electrospray Ionization Mass Spectrometry Kí hiệu Chú giải DMSO Đimetyl sunfoxit IR Phổ hấp thụ hồng ngoại DMF Dimethyl fomamide NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân DD Dung dịch H NMR Phổ cộng hưởng từ proton Dm Dung môi ĐN Đồng KĐN Không đồng Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử Kt Không tan Dao động hóa trị KK Không khí Độ chuyển dịch hóa học CR Chất rắn J Hằng số tương tác spin-spin CTPT Công thức phân tử s singlet (vân đơn) KH Kí hiệu d doublet (vân đôi) STT Số thứ tự t triplet (vân ba) TN thí nghiệm m multipet (vân bội) LT lý thuyết ov overlap (che lấp) NiA [Ni3O2 (QAm-1H)2].3H2O cdhh chuyển dịch hóa học PtA1 [PtCl2(QAm-1H)2].H2O kđx Không đối xứng PtA2 [Pt(QAm-1H)2] đx Đối xứng PtZ1 [Pt(Azo-1H)2Cl2] Am Amin PtZ2 K2[Pt(Azo-2H)2] PtZ3 K2[Pt2(Azo-2H)Cl4] PdA [Pd(QAm-1H)2] ĐHSP Đại học Sư phạm EDX X-ray IC50 Q QAm Azo Energy-dispersive X-ray spectroscopy Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic 1-metyl-5-bromo-6-hiđroxi-7etylenđiamin-3-sunfoquinolin Hợp chất azo Q DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khả kháng khuẩn phối tử H2L phức chất 19 Bảng 3.1: Tính tan phối tử QAm, Azo ion trung tâm 38 Bảng 3.2: Tìm điều kiện tổng hợp phức chất K2[PtCl4] với QAm 42 Bảng 3.3: Tìm điều kiện tổng hợp phức chất Paladi với QAm 43 Bảng 3.4: Hình dạng, tính tan phức chất 45 Bảng 3.5: Kết phân tích hàm lượng nguyên tử 48 Bảng 3.6: Những đồng vị thấy phổ MS 49 ảng 7: Những pic phổ ESI MS phức chất nghiên cứu, m z (au) 52 Bảng 3.8: Các vân hấp thụ phổ hồng ngoại phối tử QAm phức chất với phối tử QAm (cm-1) 56 Bảng 3.9: Các vân hấp thụ phổ hồng ngoại phối tử Azo phức chất với phối tử Azo (cm-1) 57 Bảng 3.10: Tín hiệu cộng hưởng phổ 1H NMR,  (ppm) chất QAm, PdA, NiA, PtA1, PtA2 60 Bảng 3.11: Giá trị độ dài liên kết cấu trúc PdA 65 Bảng 3.12: Giá trị góc liên kết cấu trúc PdA 65 Bảng 3.13: Tín hiệu cộng hưởng phổ 1H NMR Azo, PtZ1, PtZ2, PtZ3 (ppm), J (Hz) 67 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc phân tử phức chất [Ni(C18H21N4)]ClO4 Hình 1.2: Sơ đồ tổng hợp phối tử PPO Hình 3: Sơ đồ tổng hợp phức chất [Pd(N,N′-ppo)Cl2] [Ni(N,O-PPO)2Cl2] Hình 1.4: Cấu trúc tinh thể phức [Pd(N,N′-ppo)Cl2](1) [Ni(N,O-PPO)2Cl2](2) Hình 5: Sơ đồ tổng hợp phối tử ancol (imino) pyridyl Hình 6: Sơ đồ tổng hợp phức chất niken 1a-4a 1b Hình 7: Sơ đồ tổng hợp phức chất niken 1c Hình 8: Công thức cấu tạo H2L2, H2L3 H2L4 10 Hình 9: Cấu trúc tinh thể phức chất [PdL4].DMF 10 Hình 10: Công thức cấu tạo [8-H2mqmp][Pd(8-Hmqmp)X3] [Pd(8-mqmp)2] 11 Hình 11: Sơ đồ tổng hợp phối tử 2-pmOpe, 3-pmOpe,4-pmOpe 11 Hình 12: Công thức cấu tạo phối tử 2-pmOpe, 3-pmOpe, 4-pmOpe 12 Hình 13: Sơ đồ tổng hợp phức chất trans-Pd(II) với 2-pmOpe, 3-pmOpe,4pmOpe 12 Hình 14: Cấu trúc tinh thể phức [PdCl2(2-pmOpe)2] 1, [PdCl2(4-pmOpe)2] 13 Hình 15: Sơ đồ tổng hợp phức chất Pd(II)-NHC 14 Hình 16: Cấu trúc tinh thể phức Pd(II)-NHC 14 Hình 17: Sơ đồ tổng hợp phối tử 15 Hình 18: Sơ đồ tổng hợp phức chất 15 Hình 19: Cấu trúc tinh thể phức chất 15 Hình 20: Sơ đồ tổng hợp phối tử L1-L3 16 Hình 21: Phức chất palađi platin với phối tử pyrazole pyrazolyl 16 Hình 22: Sơ đồ tổng hợp phức palađi 1d 2d 17 Hình 23: Cấu trúc phân tử phức 2d 18 Hình 24: Công thức cấu tạo phức chất với phối tử H2L 18 Hình 25: Ảnh hưởng tỉ lệ mol phức Pd(II)-istainic 19 Hình 26: Cấu trúc tinh thể phức chất 20 Hình 27: Cơ chế gây độc tính cho tế bào ung thư Cisplatin 23 Hình 28: Cấu trúc cis-(diiotbisquinolin-kN) platium (II) 24 Hình 1: Sơ đồ tổng hợp phức chất Na2[PtCl6], K2[PtCl4] K2[PdCl4] 26 Hình 2: Sơ đồ tổng hợp phối tử Q 26 Hình 3: Sơ đồ tổng hợp phối tử QAm Azo 27 Hình 1: Kết đo EDX phức chất PtA1 46 Hình 2: Kết đo EDX phức chất PtA2 47 Hình 3: Kết đo EDX phức chất PtZ1 47 Hình 4: Phổ +MS phức chất PdA 50 Hình 5: Phổ +MS phức chất PtA1 51 Hình 6: Phổ +MS phức chất PtZ3 51 Hình : Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất PdA 54 Hình : Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất PtA1 55 Hình : Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất PtZ2 55 Hình 10: Phổ 1H NMR phức chất PdA đo DMSO 58 Hình 11: Một phần phổ 1H NMR phức chất PtA1 đo D2O 59 Hình 12: Một phần phổ 1H NMR phức chất PtA2 đo DMSO 60 Hình 13: Phức chất PdA dự kiến 61 Hình 14: Phức chất PdA dự kiến 61 Hình 15: Phức chất PtA1 dự kiến 62 Hình 16: Phức chất PtA1dự kiến 62 Hình 17: Phức chất PtA2 dự kiến 62 Hình 18: Phức chất PtA2 dự kiến 63 Hình 19: Cấu trúc phức chất PdA 1a 64 Hình 20: Cấu trúc phức chất PdA 1b 64 Hình 21: Cấu trúc phức chất PdA 64 Hình 22: Phổ 1H NMR phức chất PtZ1 đo D2O 66 Hình 23: Phổ 1H NMR phức chất PtZ2 đo dung môi D2O 66 Hình 24: Phức chất PtZ1 68 Hình 25: Phức chất PtZ2 68 Hình 26: Phổ 1H NMR phức chất PtZ3 đo dung môi D2O 69 Hình 27: Phức chất PtZ3 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phức chất niken, paladi, platin phong phú đa dạng có vai trò to lớn mặt lý thuyết mà ứng dụng thực tiễn, y học công nghiệp tổng hợp hữu Trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ, niken, paladi, platin phức chất chúng biết đến chất xúc tác cho nhiều trình hóa học phản ứng chuyển hóa ankin thành ankan, phản ứng hidroamin hóa, phản ứng đehiđro hóa, phản ứng suzuki hóa, phản ứng oxi hóa Một số phức chất niken, paladi platin nghiên cứu nhiều hoạt tính sinh học ứng dụng rộng rãi bật lĩnh vực y học Người ta biết đến phức chất Pt(II) Cisplatin, Cacboplatin Oxaliplatin sử dụng làm thuốc chữa trị hàng loạt bệnh ung thư khác [5]; Paladi sử dụng nha khoa, dùng để sản xuất dụng cụ phẫu thuật, que thử đường máu, Gần đây, số nghiên cứu cho thấy phức chất Pd(II) với phối tử hữu dị vòng có hoạt tính kháng tế bào ung thư cao [22] Các hợp chất chứa vòng quinolin tìm thấy tự nhiên, biết đến với hoạt tính sinh học cao nhiều chất sử dụng rộng rãi làm thuốc chữa bệnh Nhiều dẫn xuất quinolin tổng hợp, nghiên cứu tạo phức với kim loại chuyển tiếp bước đầu thu kết đáng khích lệ Gần đây, nhóm nghiên cứu trường ĐHSPHN tổng hợp thành công dãy dẫn xuất quinolin từ eugenol tinh dầu hương nhu axit - hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic [8], kí hiệu Q Chất xác định có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao Từ Q tổng hợp nhiều dẫn xuất có chứa vòng quinolin axit 5-bromo-6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (kí hiệu QBr), axit 5-cloro-6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (kí hiệu Q-Cl), axit 5,6-đioxo-3sunfoquinol-7-yloxiaxetic (kí hiệu L), axit 5,6-đihiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (kí hiệu L1) gắn thêm amin vào để phối tử 1-metyl-5-bromo-6-hiđroxi-7etylenđiamin-3-sunfoquinolin (kí hiệu QAm), hợp chất Azo Q (kí hiệu Azo) Các chất 1-metyl-5-bromo-6-hiđroxi-7-etylenđiamin-3-sunfoquinolin (kí hiệu QAm) hợp chất Azo Q (kí hiệu Azo) phối tử có nhiều trung tâm tạo phức Tác giả [9,11] có số nghiên cứu khả tạo phức QAm, Azo với số ion kim loại chuyển tiếp Cd(II), Co(II), Zn(II), Tuy nhiên, dẫn xuất chưa nghiên cứu khả tạo phức với Pd(II), Pt(II) Pt(IV) Vì vậy, chọn đề tài: "TỔNG HỢP, CẤU TẠO MỘT SỐ PHỨC CHẤT CỦA Ni(II), Pd(II), Pt(II), Pt(IV) VỚI PHỐI TỬ CÓ CHỨA VÒNG QUINOLIN VÀ AZO - QUINOLIN" Nhiệm vụ đề tài - Từ platin, paladi, PdCl2 chất vô tổng hợp phức chất đầu là: Na2[PtCl6], K2[PtCl4], K2[PdCl4] - Từ eugenol tinh dầu hương nhu tổng hợp phối tử có chứa vòng quinolin: QAm Azo - Tìm điều kiện tổng hợp số phức chất Ni(II), Pd(II), Pt(II) Pt(IV) với phối tử QAm Azo - Dùng phương pháp hóa học, hóa lý vật lý để xác định thành phần cấu tạo phức chất tổng hợp 37 William M Motswainyana, Martin O Onani, Abram M Madiehe, Morounke Saibu, Jeroen Jacobs, Luc van Meervelt (2013), “Imino-quinolyl palladium(II) and platinum(II) complexes: Synthesis, characterization, molecular structures and cytotoxic effect”, Inorganica Chimica Acta, 400, 197 – 202 75 PHỤ LỤC Hình 1: Phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử QAm Hình 2: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất PtA2 Hình 3: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất NiA Hình 4: Phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử Azo Hình 5: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất PtZ1 Hình 6: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất PtZ3 Hình 7: Kết EDX phức chất PtZ2 Hình 8: Kết EDX phức chất PtZ3 500 300 200 SLl 400 NiKb Counts 600 ClLl 700 NiKa 800 CKa 900 SKb ClKa SKa ClKb OKa 003 NiLl ClKesc NiLa BrLl BrLa NiLsum 1000 100 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 keV ZAF Method Standardless Quantitative Analysis Fitting Coefficient : 0.6811 Element (keV) Mass% Error% Atom% Compound C K 0.277 55.85 0.50 68.62 O K 0.525 30.02 2.19 27.69 S K 2.307 2.22 0.50 1.02 Cl K 2.621 0.31 0.57 0.13 Ni K 7.471 5.94 3.02 1.49 Br L 1.480 5.66 1.26 1.05 Total 100.00 100.00 Mass% Hình 9: Kết EDX phức chất NiA Hình 10: Phổ -MS phức chất PtA1 Cation K 40.9407 29.2563 5.4698 0.7458 13.0299 10.5575 Hình 11: Phổ -MS phức chất PtA2 Hình 12: Phổ +MS phức chất PtA2 Hình 13: Phổ +MS phức chất PtZ1 Hình 14: Phổ -MS phức chất PtZ1 Hình 15: Phổ -MS phức chất PtZ2 Hình 16: Phổ +MS phức chất PtZ2 Hình 17: Phổ 1H NMR phối tử QAm đo DMSO Hình 18: Phổ 1H NMR phức chất NiA đo DMSO Hình 19: Phổ 1H NMR phức chất PdA đo DMSO Hình 20: Phổ 1H NMR phức chất PtA1 đo D2O Hình 21: Phổ 1H NMR phức chất PtA2 đo DMSO Hình 22: Phổ 1H NMR phối tử Azo đo DMSO Hình 23: Phổ 1H NMR phức chất PtZ1 đo D2O Hình 24: Phổ 1H NMR phức chất PtZ2 đo D2O Hình 25: Phổ 1H NMR phức chất PtZ3 đo D2O Hình 26: Cấu trúc phức chất [PtCl2(DMSO)2] xác định phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể [...]... dẫn xuất trên vào tạo phức với các ion kim loại chuyển tiếp là rất khả quan và có ý nghĩa 1.2 TÌNH HÌNH TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP Ni, Pd, Pt VỚI PHỐI TỬ CÓ CHỨA VÒNG QUINOLIN VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ Phức chất của kim loại chuyển tiếp nói chung và của Ni(II), Pd(II), Pt(II), Pt(IV) nói riêng với phối tử họ quinolin gần đây đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu do có sự tạo phức đa dạng,... còn tổng hợp phức chất palađi và platin với các phối tử pyrazole và pyrazolyl có sẵn (phức 1 5, hình 1.21) Phức palađi 1, 2, 5, thu được từ phản ứng của pyrazol, 3,5-dimethylpyrazole và axit 3,5-đimetylpyrazolylacetic với [PdCl2(NCMe)2]; trong khi phức platin, 3 và 4 thu được từ phản ứng của pyrazol, 3 ,5dimethylpyrazole với K2[PtCl4] Hình 1.21: Phức chất palađi và platin với các phối tử pyrazole và. .. màu vàng Các phức chất được xác định bằng phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể và được mô tả như hình 1.26 Hình 1.26: Cấu trúc tinh thể của phức chất 1 và 2 Trong các phức chất nguyên tử kim loại trung tâm Pd đều có số phối trí 4, cấu trúc vuông phẳng Phức chất 1, palađi đã phối trí với hai nguyên tử N và một nguyên tử S của L1 và một anion clorua; phức chất 2, palađi liên kết với ba nguyên tử N của. .. 6hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic (Q) có thể tạo ra một số dẫn xuất của nó có nhiều nhóm chức hơn như: QBr, Azo, QAm, Thành phần và cấu tạo các chất này đã được nghiên cứu và trình bày trong tài liệu [4,8,9,15] Các dẫn xuất của quinolin như Azo, QAm có thể tạo liên kết phối trí với nguyên tử kim loại trung tâm qua nguyên tử O của nhóm OH, qua O của nhóm COO-, qua nguyên tử N của amin, qua nguyên tử N của nhóm azo N = N tạo vòng 5... platin có số phối trí 4, nguyên tử Pt liên kết với phối tử qua 2 nguyên tử N của dị vòng (hình 1.28) Hình 1.28: Cấu trúc của cis-(diiotbisquinolin-kN) platium (II) Như vậy có thể thấy trong số các phức chất của Pt(II) có hoạt tính kháng tế bào ung thư đã được biết đến, đều chứa 2 phối tử amin có dung lượng phối trí 1 hoặc 1 amin 24 có dung lượng phối trí 2 trong cầu phối trí, trong đó phức chất chứa. .. [PtCl2(Arylolefin)(Amin)] và dãy phức chất khép vòng [PtCl(Arylolefin-1H)(Amin)] Khi thay thế phối tử amin này bằng các phối tử là dẫn xuất của quinolin thì cũng thu được các phức chất cũng có hoạt tính sinh học khá cao Qua việc tổng quan tình hình tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc của các kim loại chuyển tiếp với phối tử quinolin và dẫn xuất của quinolin cho thấy phối tử họ quinolin đang được nhiều tác... Keter đã tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính chống ung thư của phức chất palađi (II) và platin (II) với phối tử pyrazole và purazolyl [22] Phối tử pyrazole (L1-L3) được tổng hợp bằng phản ứng alkylaminoalkylation như sau: cho pyrazole hoặc 3,5-đimetylpyrazole phản ứng với paraformaldehyde và etylamin hoặc isopropylamin (hình 1.20) 15 Hình 1.20: Sơ đồ tổng hợp phối tử L1-L3 Phức chất palađi (II) và platin... phối tử trường yếu tạo với Ni2+ những phức chất tứ diện thuận từ như [NiCl4]2- Năm 1982, tác giả [21] đã tổng hợp phức chất của Ni(II) với phối tử 2metylpropan-1,2-diamine có công thức phân tử là [Ni(C18H21N4)]ClO4 Kết quả đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể cho thấy 4 nguyên tử N của phối tử đã phối trí với nguyên tử kim loại trung tâm Ni tạo nên cấu trúc vuông phẳng được mô tả như hình 1.1 Hình 1.1: Cấu. .. Am là các amin béo không vòng hoặc amin vòng [6,13,20] Phức chất của Pt(II) 21 với các hợp chất dị vòng chứa N đã được tổng quan trong tài liệu [12] Những năm gần đây các hợp chất này được nghiên cứu khá nhiều [20] Phức chất với Am là pyridin (Py), X là Cl, Br đã được tổng hợp bằng tương tác của K2[PtCl4] với Py.HCl trong môi trường nước Một loạt phức chất có chứa phối tử Py và các dẫn xuất 4-Me, 3,5-điMe,... pyridin và oxazolidin Ngược lại, ở phức chất (2) phối tử PPO đã liên kết với nguyên tử kim loại trung tâm Ni qua nguyên tử N của vòng pyridin và nguyên tử O của vòng oxazolidin tạo nên cấu trúc bát diện (hình 1.4) Ngoài ra, cả hai phức chất trên đều cho thấy hoạt tính xúc tác nhẹ đối với phản ứng aza-Michael của (E)-4-phenylbut-3-en6 2-one (benzalacetone) với các amin béo Hình 1.4: Cấu trúc tinh thể phức ... nghiên cứu khả tạo phức với Pd(II), Pt(II) Pt(IV) Vì vậy, chọn đề tài: "TỔNG HỢP, CẤU TẠO MỘT SỐ PHỨC CHẤT CỦA Ni(II), Pd(II), Pt(II), Pt(IV) VỚI PHỐI TỬ CÓ CHỨA VÒNG QUINOLIN VÀ AZO - QUINOLIN" Nhiệm... TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP Ni, Pd, Pt VỚI PHỐI TỬ CÓ CHỨA VÒNG QUINOLIN VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ Phức chất kim loại chuyển tiếp nói chung Ni(II), Pd(II), Pt(II), Pt(IV) nói riêng với. .. clorofom 2.4 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA PLATIN (Pt(II), Pt(IV)) VỚI PHỐI TỬ AZO Chúng tiến hành nghiên cứu tương tác phối tử Azo với phức chất platin với cách tiến hành sau: 33 2.4.1 Tổng hợp phức chất PtZ1

Ngày đăng: 12/04/2016, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất-Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc, NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phức chất-Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc
Tác giả: Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh
Nhà XB: NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2007
3. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1999
4. Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Văn Cơ, Hoàng Thị Tuyết Lan, Nguyễn Thị Hường (2012), “Phản ứng thế nucleophin bất thường ở N-metylquinolin nhiều nhóm thế”, Tạp chí Hóa học, 50 (4A), tr. 39-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phản ứng thế nucleophin bất thường ở N-metylquinolin nhiều nhóm thế”, "Tạp chí Hóa học
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Văn Cơ, Hoàng Thị Tuyết Lan, Nguyễn Thị Hường
Năm: 2012
5. Hoàng Ngọc Hà (2013), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính kháng tế bào ung thư của một số phức chất platin(II) chứa piperidin và amin béo khác hoặc amin dung lượng phối trí hai, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính kháng tế bào ung thư của một số phức chất platin(II) chứa piperidin và amin béo khác hoặc amin dung lượng phối trí hai
Tác giả: Hoàng Ngọc Hà
Năm: 2013
6. Trần Thị Hoa (2015), Nghiên cứu tương tác của phức chất metyl (etyl) eugenoxyaxetat platin (II) với các dẫn xuất của (2,2')-bipyridin và quinolin, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tương tác của phức chất metyl (etyl) eugenoxyaxetat platin (II) với các dẫn xuất của (2,2')-bipyridin và quinolin
Tác giả: Trần Thị Hoa
Năm: 2015
7. Trần Thị Như Huế (2015), Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc một số phức chất của Cd(II), Pd(II), Pd(IV) với phối tử là dẫn xuất của quinolin bằng phương pháp phổ và phương pháp tính toán hóa học lượng tử, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc một số phức chất của Cd(II), Pd(II), Pd(IV) với phối tử là dẫn xuất của quinolin bằng phương pháp phổ và phương pháp tính toán hóa học lượng tử
Tác giả: Trần Thị Như Huế
Năm: 2015
8. Vũ Thị Len (2011), Nghiên cứu, tổng hợp và chuyển hóa dẫn xuất o-quinon của quinolin từ eugenol trong tinh dầu hương nhu, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, tổng hợp và chuyển hóa dẫn xuất o-quinon của quinolin từ eugenol trong tinh dầu hương nhu
Tác giả: Vũ Thị Len
Năm: 2011
9. Nguyễn Thị Kim Liên (2010), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và tính chất phức chất của một số kim loại chuyển tiếp với một vài dẫn xuất của quinolin, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và tính chất phức chất của một số kim loại chuyển tiếp với một vài dẫn xuất của quinolin
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Liên
Năm: 2010
10. Trần Thị Phương (2013), Tổng hợp, xác định cấu tạo và nghiên cứu tính chất của một số phức chất palađi(II) với phối tử chứa nitơ, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp, xác định cấu tạo và nghiên cứu tính chất của một số phức chất palađi(II) với phối tử chứa nitơ
Tác giả: Trần Thị Phương
Năm: 2013
11. Nguyễn Thị Quý (2013), Tổng hợp, cấu tạo phức chất của một số kim loại chuyển tiếp với (Co, Ni, Zn, Cd, Pd) với phối tử là dẫn xuất của quinolin, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp, cấu tạo phức chất của một số kim loại chuyển tiếp với (Co, Ni, Zn, Cd, Pd) với phối tử là dẫn xuất của quinolin
Tác giả: Nguyễn Thị Quý
Năm: 2013
12. Trịnh Khắc Sáu, "Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của một số phức chất cis - đicloroquinolinaminplatin (II)", Tiểu luận khoa học hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của một số phức chất cis -đicloroquinolinaminplatin (II)
13. Phạm Văn Thống (2015), Nghiên cứu phản ứng este hóa axit eugenoxyaxetic trong propan-2-ol và sự tạo phức của isopropyl eugenoxyaxetat với platin (II), Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phản ứng este hóa axit eugenoxyaxetic trong propan-2-ol và sự tạo phức của isopropyl eugenoxyaxetat với platin (II)
Tác giả: Phạm Văn Thống
Năm: 2015
14. Trần Thị Thu Trang (2008), Tổng hợp một số dẫn xuất nhiều nhóm thế của quinolin đi từ eugenol trong tinh dầu hương nhu, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp một số dẫn xuất nhiều nhóm thế của quinolin đi từ eugenol trong tinh dầu hương nhu
Tác giả: Trần Thị Thu Trang
Năm: 2008
15. Hoàng Đình Xuân (2006), Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc, tính chất một số dẫn xuất của axit eugenoxiaxetic và axit isoeugenoxiaxetic, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc, tính chất một số dẫn xuất của axit eugenoxiaxetic và axit isoeugenoxiaxetic
Tác giả: Hoàng Đình Xuân
Năm: 2006
16. Adnan Salim Abu-Surrah and Mika Kettunen (2006), “Platinum Group Antitumor Chemistry: Design and development of New Anticancer Drugs Complementary to Cisplatin”, Current Medicinal Chemistry, 13, 1337 – 1357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Platinum Group Antitumor Chemistry: Design and development of New Anticancer Drugs Complementary to Cisplatin”, "Current Medicinal Chemistry
Tác giả: Adnan Salim Abu-Surrah and Mika Kettunen
Năm: 2006
17. Ana-Maria Florea and Dietrich Busselberg (2011), “Cisplatin as an Anti-Tumor Drug: Cellular Mechanisms of Activity, Drug Resistance and Induced Side Effects”, Cancers, 3, 1351 – 1371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cisplatin as an Anti-Tumor Drug: Cellular Mechanisms of Activity, Drug Resistance and Induced Side Effects”, "Cancers
Tác giả: Ana-Maria Florea and Dietrich Busselberg
Năm: 2011
18. Brabec. V and Juraskova. V (1989), "Evaluation of cytotoxic and antitumour effects of tetravalent analog of Carboplatin", Neoplasma, 36, 297-303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of cytotoxic and antitumour effects of tetravalent analog of Carboplatin
Tác giả: Brabec. V and Juraskova. V
Năm: 1989
19. Chay WY, Chew L, Yeoh TT, Tan MH (May 2010) "An association between transient hypokalemia and severe acute oxaliplatin-related toxicity predominantly in women", Acta Oncol, 49(4): 515-517 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An association between transient hypokalemia and severe acute oxaliplatin-related toxicity predominantly in women
20. Tran Thi Đa, Le Xuan Chien, Nguyen Thi Thanh Chi, Le Thi Hong Hai, Nguyen Huu Đĩnh (2012), “Synthesis and solution structures of some platinum(II) complexes containng chelating safrole and amine”, Journal of coordination chemistry, vol 65, No 1, p. 131 – 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and solution structures of some platinum(II) complexes containng chelating safrole and amine”, "Journal of coordination chemistry
Tác giả: Tran Thi Đa, Le Xuan Chien, Nguyen Thi Thanh Chi, Le Thi Hong Hai, Nguyen Huu Đĩnh
Năm: 2012
21. E. Donald Mckenzie (1982), "Crystal and Molecular Structure of a Nickel(I1) Compound Derived from 2-Methylpropane-1,2-diamine: [Ni(C 18 H 21 N 4 )]ClO 4 ", Inorganica Chimica Acta, 60, 197-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crystal and Molecular Structure of a Nickel(I1) Compound Derived from 2-Methylpropane-1,2-diamine: [Ni(C18H21N4)]ClO4
Tác giả: E. Donald Mckenzie
Năm: 1982

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w