1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu phân loại chi bìm bìm (ipomoea l ) ở trạm đa dạng sinh học mê linh, vĩnh phúc

22 657 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 6,84 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật đa dạng phong phú Theo thống kê tổ chức “Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) Việt Nam có 12.000 loài thực vật có mạch bậc cao với khoảng 2.256 chi; 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200 loài nấm; 2.176 loài tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuẩn lam; 691 loài dương xỉ 100 loài khác Trong số có tới khoảng 50% loài thực vật mang tính địa có giá trị sử dụng cao Trong số có chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Chi Bìm Bìm (Ipomoea L.), thuộc họ Bìm bìm (Convolvulaceae), Cà (Solannales), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), chi có nhiều loài có giá trị kinh tế cao Khoai lang, Bìm biếc, Bìm bìm,…, nhiều loài phân bố rộng rãi khu vực châu Á, châu Mỹ, Trên giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu chi Bìm Bìm như: Linnaeus (1753), Choisy (1833), Hooker (1854), Heywood (1993, 2007), Để chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách toàn diện phân loại chi Bìm bìm Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sử dụng loài thuộc chi này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình khoa học phân loại chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc cách hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu toàn diện chi Việt Nam phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí họ Bìm bìm (Convolvulaceae) Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu vị trí phân loại chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) họ Bìm bìm (Convolvulaceae) - Xây dựng khóa định loại cho loài thuộc chi Ipomoea gặp Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Mô tả loài thuộc chi Ipomoea có Trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Tìm hiểu giá trị sử dụng chi Ipomoea Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài góp phần bổ sung vào tài liệu phân loại thực vật Việt Nam, đồng thời góp phần bổ sung phần kiến thức chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Việt Nam phục vụ cho việc nghiên cứu, tra cứu thông tin chi * Ý nghĩa thực tiễn: - Kết đề tài phục vụ cho ngành khoa học có liên quan như: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Y dược, Sinh thái học, - Nâng cao kĩ nghiên cứu phân loại học thực vật môn khoa học thực vật Bố cục khóa luận: gồm 41 trang, hình vẽ, ảnh, bảng chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 22 trang), kết luận kiến nghị: trang), tài liệu tham khảo: 29 tài liệu; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục khác CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.2 Các nghiên cứu giới Trên giới, chi Ipomoea L có khoảng 600 loài, phân bố tập trung chủ yếu vùng nhiệt đới nhiệt đới Người đề cập đến chi Linnaeus - nhà thực vật học người Thụy Điển - công trình tiếng ông Species Plantarum xuất năm 1753 [22], ông đặt tên cho nhiều chi loài thực vật có chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Về sau, số tác giả tiếp tục nghiên cứu bổ sung loài vào chi với tổng số loài chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) lên tới khoảng 600 loài [ghi theo R C Fang and S Goerge, 1995] Hầu hết tác giả xếp chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) vào họ Convolvulaceae như: Backer (1963), Engler (1964), Hutchinson (1969), H Heywood (1993), A Takhtajan (1997, 2009),… - C B Clarke in J D Hooker (1883) [19] nghiên cứu hệ thực vật Ấn Độ Ông công bố 57 loài thuộc chi Ipomoea có Ấn Độ, loài thuộc chi xếp vào phân chi (subgenus) subgenus 1: Calonyction, subgenus 2: Quamoclit, subgenus 3: Pharbitis, subgenus 4: Anisela, subgenus 5: Batatas subgenus 6: Euipomoea Các loài đặt chi Bìm bìm đặc điểm: núm nhụy 2, hình cầu, nhị hình đường, có gốc nhị phình rộng, xếp chi vào họ Bìm bìm (Convolvulaceae) - Ooststroom (1953) [25] nghiên cứu hệ thực vật vùng Malaixia xây dựng khóa định loại cho 41 loài thuộc chi Ipomoea Các loài thường tác giả mô tả với đồ phân bố khu vực nghiên cứu Một số loài có hình vẽ minh họa - C A Backer in C A Backer and R C Bakhuizen (1965) [16] nghiên cứu hệ thực vật đảo Java Indonesia xây dựng khóa định loại 16 chi thuộc họ Convolvulaceae có chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Tác giả đưa đặc điểm hình thái 35 loài thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) số thông tin ngắn gọn dạng khóa mô tả Trong công trình này, tác giả hình vẽ minh hoạ, mẫu nghiên cứu đối chứng loài - Fang R C & S N Huang (1979) [20] nghiên cứu hệ thực vật Trung Quốc ghi nhận chi Ipomoea có 20 loài vùng nghiên cứu Về sau R C Fang and S Goerge (1995) [21] tái có bổ sung công trình tiếng Anh “Flora of China” ghi nhận chi Ipomoea có thêm loài, nâng tổng số loài vùng nghiên cứu lên 29 loài Trong công trình này, tác giả xếp chi Ipomoea vào họ Convolvullaceae, loài thuộc chi Ipomoea tác giả mô tả chi tiết, với hình vẽ minh hoạ Nhiều loài ghi nhận có lãnh thổ Việt Nam I batatas, I alba, I hederifolia, I eriocarpa, - D F Austin (1980) [15] công trình Flora of Ceylon công bố chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) chi lớn họ Khoai lang (Convolvulaceae) thấy vùng Srilanka với 30 loài: Ipomoea alba, Ipomoea aquatica, Ipomoea asarifolia, Ipomoea cairica, Ipomoea carnea, Ipomoea coptica,… [15] - W George & S Z Yang in T C Huang (1998) [23], nghiên cứu hệ thực vật vùng lãnh thổ Đài Loan ghi nhận chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) chi lớn họ Convolvulaceae, với 20 loài: I batatas, I biflora, I cairica, I imperati,… 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Cho đến nay, công trình nghiên cứu họ Convolvulaceae nói chung chi Ipomoea nói riêng Tuy nhiên, có số công trình nghiên cứu chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) thuộc họ Convolvulaceae Đáng ý là: Gagnepain et Courchet (1915) [22] nghiên cứu hệ thực vật Đông Dương, công bố công trình “Flore Générale de L'Indo-Chine” Lecomte làm chủ biên Trong công trình tác giả xếp chi Ipomoea vào họ Bìm bìm (Convolvulaceae) với chi Aegyreia, Bonamia, Porana, Helwitta,… Với chi Ipomoea, tác giả công bố có 51 loài có Đông Dương, đó, 37 loài ghi nhận có Việt Nam như: I leari; I sinensis; I uniflora; I obscura; I bonii; I fastigiata, Lê Khả Kế (1975) [10] nghiên cứu loài cỏ thường thấy Việt Nam mô tả hình thái 13 loài thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L.), số loài cho phân bố rộng hay trồng phổ biến như: I batatas, I biloba, I hederacea, Phạm Hoàng Hộ (1991, 1999) [8], Cây cỏ Việt Nam, tác giả mô tả sơ lược đặc điểm hình thái kèm theo hình vẽ minh họa 40 loài thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Trong công trình này, tác giả không đưa khoá phân loại loài thuộc chi Ipomoea Cho dù Cây cỏ Việt Nam có nhiều hạn chế như: danh pháp tài liệu trích dẫn chưa có, mẫu nghiên cứu để so sánh,… công trình quan trọng việc phân loại loài thực vật Việt Nam thời điểm Nguyễn Tiến Bân (2003) [2] Danh lục loài thực vật Việt Nam, chỉnh lí danh pháp đưa danh lục 33 loài thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Tác giả cung cấp số dẫn liệu vùng phân bố, dạng sống sinh thái, giá trị sử dụng loài chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Ngoài công trình nghiên cứu phân loại, phải kể đến công trình nghiên cứu đề cập đến giá trị tài nguyên loài thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) mà tiêu biểu công trình “Tài nguyên thực vật Đông Nam Á” Brink M & Escobin R P (2003) đưa thông tin giá trị sử dụng, giá trị kinh tế thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L.), hay tác giả Võ Văn Chi (1997, tái năm 2012) [2] với Từ điển thuốc Việt Nam; Lê Trần Đức (1997) với Cây thuốc Việt Nam; Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiên, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004) với Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 1.3 Các nghiên cứu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Cho đến nay, Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh có số công trình nghiên cứu thực vật công trình Nguyễn Tiến Bân cộng (2001), Vũ Xuân Phương cộng (2005, 2007), Lê Đồng Tấn cộng (2009, 2011),… Hiện Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh ghi nhận với 166 họ thực vật, 651 chi 1129 loài (Vũ Xuân Phương, 2011) Về Chi Bìm bìm, công trình nghiên cứu phân loại loài Gần tác giả Vũ Xuân Phương cộng (2011) [13] công bố có loài là: I aquatica, I batatas, I cairica, I congesta, I indica, I quamoclit có mặt Trạm “Báo cáo tổng quát hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc” công trình thống kê loài thực vật CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) có Trạm đa dạng sinh học Mê Linh dựa sở tài liệu mẫu vật *Tài liệu: Bao gồm tài liệu công trình nghiên cứu, phân loại chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) có giới Việt Nam *Mẫu vật: Các mẫu vật loài thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) có Trạm đa dạng sinh học Mê Linh dạng tươi sống hay mẫu vật khô trữ phòng tiêu thực vật Việt Nam Đặc biệt, trình nghiên cứu, có mẫu vật so sánh lưu giữ Phòng Tiêu Thực vật Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (HN) Tổng số mẫu nghiên cứu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh số hiệu với 24 tiêu Tổng số mẫu so sánh 37 số hiệu với 146 tiêu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Các loài thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) trạm đa dạng sinh học Mê Linh thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: - Từ tháng 11/2011 đến tháng 5/2012 - Địa điểm nghiên cứu: Tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Khu vực nghiên cứu nằm địa phận xã Ngọc Thanh, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Khu vực trạm có tọa độ 21023’57’’-21025’35’’ độ vĩ Bắc 105042’40’’105046’65’’ độ kinh Đông Phía bắc giáp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, phía đông phía nam giáp hợp tác xã Đồng Trầm, xã Ngọc Thanh, phía tây giáp xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, xã thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo Tổng diện tích khoảng gần 178 Trạm nằm phía Đông dãy núi Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Là nơi có địa hình dốc, độ chia cắt mạnh, có nhiều dông phụ gần vuông góc với dông Độ dốc trung bình từ 150-250, nhiều nơi dốc từ 300-350 Độ cao từ 100-520 m so với mực nước biển Đây khu vực đầu nguồn nhiều suối nhỏ, đổ vào hồ Đại Lải 2.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại chi Bìm Bìm (Ipomoea L.), sử dụng phương pháp Hình thái so sánh Đây phương pháp cổ điển phương pháp phổ biến Phương pháp dựa đặc điểm cấu tạo bên quan thực vật, quan trọng quan sinh sản đặc điểm liên quan chặt chẽ với mã di truyền biến đổi môi trường Việc so sánh dựa nguyên tắc so sánh quan tương ứng với giai đoạn phát triển (cây trưởng thành so sánh với trưởng thành, nụ so sánh với nụ, hoa so sánh với hoa,…) Việc nghiên cứu giá trị tài nguyên chi, dựa sở giá trị loài, gồm: Giá trị khoa học loài dựa kết phân loại giá trị sử dụng (trên giới Việt Nam), tình hình thực tế sử dụng loài kết điều tra thu thập thông tin dân gian Trong trình nghiên cứu, tiến hành công tác nội nghiệp ngoại nghiệp Công tác ngoại nghiệp: Được thực chuyến thực địa nhằm thu thập mẫu vật, chụp ảnh, quan sát ghi chép đặc điểm mẫu trạng thái tươi, quan sát phân bố, môi trường sống, thu thập thông tin giá trị sử dụng loài dân gian thông tin khác Công tác nội nghiệp: Xử lý bảo quản mẫu vật Việc nghiên cứu mẫu vật khô tiến hành phòng thí nghiệm Tại đây, mẫu vật phân tích, chụp ảnh, vẽ hình mô tả, sau dựa vào mô tả gốc mẫu vật chuẩn (nếu có), chuyển khảo, thực vât chí (nhất Việt Nam nước lân cận) để phân tích, so sánh định loại Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm: Lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp cho việc xác định vị trí, giới hạn cách xếp taxon nghiên cứu chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) giới hạn taxon ảnh hưởng đến vị trí cách xếp taxon hệ thống phân loại Nắm vững chất taxon cần nghiên cứu đặc điểm hình thái để thu phận quan tọng để việc làm tiêu đầy đủ thuận lợi cho việc giám định sau đặc điểm dễ nhận biết tự nhiên; phân bố (địa điểm, độ cao); sinh học (thông tin thời gian hoa, thời gian chính, khả tái sinh); sinh thái (nơi sống, khả thích ứng, loại hình sinh thái thích hợp: ven biển, đồi trọc, rừng nguyên sinh hay thứ sinh….) Trên sở đó, xác định điểm tuyến nghiên cứu phù hợp với việc nghiên cứu chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Bước 2: Nghiên cứu thực địa: Tham gia tuyến điều tra, nghiên cứu thực địa để thu thập mẫu vật, phân tích mẫu trạng thái tươi, tìm hiểu thông tin sinh thái, giá trị sử dụng Cần phải làm tốt công việc đây: Xác định địa điểm tuyến thu mẫu: Để thu mẫu đầy đủ đại diện cho khu vực nghiên cứu cần phải xác định tuyến điểm nghiên cứu, hết điểm.Tuyến đường phải xuyên qua môi trường sống khu vực nghiên cứu, chọn nhiều tuyến theo hướng khác cắt ngang vùng đại diện khu nghiên cứu.Tuyến thu mẫu thiết lập phụ thuộc vào địa hình khu vực nghiên cứu Phương pháp thu mẫu: Chất lượng mẫu đặc trưng cho loài, mẫu vật đầy đủ mẫu vật có quan dinh dưỡng (cành, lá,….) quan sinh sản (hoa, quả) Mỗi thu từ 3-10 tiêu nhiều Cùng thu mẫu cành non cành già để thấy biến đổi theo di truyền, loài thu nhiều địa điểm khác để thấy biến đổi theo sinh thái Sau thu mẫu, mẫu cắt tỉa cho kích thước tối đa cỡ 40cm x 30cm( vật kèm để bảo quản mẫu kẹp, tủ sấy, tủ bảo quản,….đều tuân theo kích thước này) Sau cắt tỉa, mẫu đeo etiket, mẫu phải đánh số hiệu mẫu Lưu ý: Dùng bút chì bút chuyên dụng (không phai mực ngâm tẩm) ghi chép thông tin đặc điểm mẫu vật (kích thước cây, đặc điểm thân, cành lá, màu sắc, hoa, quả… ), phân bố, tọa độ (dùng GPRS để xác định), sinh thái, giá trị sử dụng….vào sổ lí lịch tiêu ban ghi thông tin tóm tắt ( nơi thu, người thu, ngày thu, số hiệu mẫu, thông tin khác) vào etiket Trong trình thu mẫu, nên chụp ảnh toàn mẫu vật Xử lý bảo quản mẫu: Sau đeo nhãn, mẫu cắt tỉa đặt gọn tờ báo gấp tư, tiêu phải rõ phần quan trọng cho việc nhận biết: (mặt trên, mặt dưới), kèm, hoa, quả, sau xếp mẫu thành chồng nhỏ dùng cặp mắt cáo để ép chặt mẫu (mỗi kẹp khoảng 30 mẫu), cặp mẫu sấy tủ sấy nhiệt độ 70-80 độ C ngày liên tục phơi nắng đến khô, thời gian làm khô mẫu mẫu bó chặt cho vào túi polyetylen, sau cho cồn (50-70 độ C) vừa đủ thấm vào bó mẫu để bảo quản, thời gian bảo quản không tháng Bước 3: Phân tích, mô tả mẫu vật phòng thí nghiệm: Dụng cụ: Kính lúp (bao gồm kính lúp hình kính lúp thường), kẹp, thước đo mẫu, máy ảnh… Phương pháp tiến hành: Dựa nguyên tắc phân tích mẫu vật: Phân tích từ tổng thể bên đến chi tiết bên trong, phân tích từ đặc điểm lớn đến nhỏ Đối với mẫu vật khô phải làm cho hoa cần phân tích trở lại trạng thái ban đầu cách đun sôi ngâm cồn pha loãng (khoảng 40 độ), sau dùng kim nhọn để tách phận để quan sát.Trong phân tích mẫu, phải ghi chép đặc điểm, vẽ hình, chụp ảnh Sau đó, kết hợp với tài liệu chuyên ngành (bản mô tả gốc, chuyên khảo, thực vật chí….) mẫu chuẩn – typus (nếu có) để xác định tên khoa học mẫu vật Bước 4: Viết báo cáo: Được tiến hành sở tổng hợp kết nghiên cứu, từ xác định giới hạn taxon nghiên cứu, sau tiến hành mô tả xây dựng khóa định loại taxon,….chỉnh lý phần danh sách cuối hoàn chỉnh nội dung khoa học khác dựa theo quy ước quốc tế soạn thỏa thực vật quy phạm soạn thảo thực vật chí Việt Nam, cụ thể sau: Thứ tự soạn thảo: - Thứ tự soạn thảo loài: Tên khoa học thức kèm theo tên tác giả công bố tên gọi, tên Việt Nam thường dùng, trích dẫn lại tên tác giả công bố tên khoa học, năm công bố, tài liệu công bố, số trang, tài liệu tài liệu Việt Nam đề cập đến, tên đồng nghĩa gốc (nếu có) , tên đồng nghĩa (nếu có), tên Việt Nam khác (nếu có), mô tả, địa điểm thu mẫu chuẩn (Loc class), mẫu vật chuẩn (Typus) kèm theo nơi bảo quản( theo quy ước quốc tế), sinh học sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu, giá trị sử dụng, ghi (nếu có) - Thứ tự soạn thảo chi: Tên khoa học thức kèm theo tên tác giả công bố tên gọi, tên Việt Nam thường dùng, trích dẫn lại tên tác giả công bố tên khoa học, năm công bố, tài liệu công bố, số trang, tài liệu tài liệu Việt Nam đề cập đến, tên đồng nghĩa (nếu có), tên Việt Nam khác (nếu có), mô tả, loài typ chi, tổng số loài số loài có Việt Nam, ghi (nếu có), khóa định loại loài có Việt Nam (chỉ áp dụng với chi có từ loài trở lên) - Thứ tự soạn thảo họ: Mô tả, nêu typus họ, tổng số chi số chi có Việt Nam Danh pháp: Danh pháp taxon trích dẫn chỉnh lý theo luật danh pháp quốc tế hành Cách mô tả: - Mô tả liên tục đặc điểm theo nguyên tắc truyền tin ngắn gọn, theo trình tự từ quan sinh dưỡng (dạng sống, cành, lá) đến quan sinh sản(cụm hoa, cấu trúc hoa, quả, hạt) Để xây dựng mô tả cho loài, tập hợp số liệu phân tích loài sau so sánh với tài liệu gốc mẫu vật chuẩn(nếu có), chuyên khảo, từ xác định tiêu chuẩn dấu hiệu định loại cho loài Nếu có khác biệt so với tài liệu gốc tài liệu khác, có ghi bổ sung - Bản mô tả chi tiết xậy dựng sở tập hợp mô tả 10 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ VỊ TRÍ CỦA CHI BÌM BÌM (IPOMOEA L.) Sau phân tích hệ thống phân loại chi Bìm bìm (Ipomoea) họ Bìm bìm (Convolvulaceae), việc tham khảo công trình thực vật chí nước lân cận với Việt Nam công trình nghiên cứu họ Bìm bìm Việt Nam, nhận thấy: - Về vị trí chi Bìm bìm tương đối đồng hầu hết tác giả nghiên cứu Chi Bìm bìm (Ipomoea L.) xếp vào họ Bìm bìm (Convolvulaceae), Cà (Solannales), lớp Mộc lan (Magnoliopsida) hay gọi lớp Hai mầm (Dicotyledons), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) hay gọi ngành Hạt kín (Angiospermae) - Về hệ thống phân loại chi Bìm bìm, có quan điểm khác nhau: + Quan điểm thứ 1: Các loài phân chia trực tiếp từ chi Ipomoea Đi theo quan điểm có C A Backer (1965) D F Austin (1980), + Quan điểm thứ 2: Chi Ipomoea phân chia loài từ chi qua phân chi (subgen.) Đi theo quan điểm có C B Clarke (1883) F Evrard (1923), Trong nghiên cứu chi Ipomoea Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, số lượng loài có hạn (chỉ có loài), nên để đơn giản dễ nhận biết, dựa vào quan điểm C A Backer (1965) D F Austin (1980), H Heywood (1993), A Takhtajan (1997, 2009),… thống nhất sử dụng quan điểm phân chia loài trực tiếp từ chi mà không qua bậc phân loại trung gian phân chi (subgen.) 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CHI BÌM BÌM (IPOMOEA L.) Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, VĨNH PHÚC 3.2.1 Dạng sống Các loài thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh thân thảo, thường mọc leo cuốn, bò lan mặt đất, 11 nước (I aquatica) Thân rỗng (I aquatica) hay đặc (I cairica, I batatas, I congesta,…) 3.2.2 Lá Phiến có biến đổi kích thước hình dạng; nguyên (I aquatica) hay phân thùy nông (I indica) xẻ thùy sâu đến tận gốc (I cairica, I quamoclit), xẻ theo gân thành 10-18 đôi mảnh hình dải sợi (I quamoclit); hầu hết có cuống lá, cuống có kèm giả (lá nhỏ chồi nách) gốc 3.2.3 Hoa cụm hoa Cụm hoa phần lớn nách lá, dạng xim, chùm, tới đến nhiều hoa Cánh hoa thay đổi, kích thước hoa lớn, trung bình hay nhỏ Hình 3.1 Cấu tạo hoa chi Ipomoea + Đài cái, rời hay dính lại phần nhỏ phía dưới, hình dạng kích thước thay đổi, nhẵn có lông, nhiều lớn lên + Tràng hoa đều, phía dính lại với thành ống tràng Ống tràng hình phễu, hình chuông, hình khay, gặp dạng ống dài (I quamoclit); phía có thùy tràng, thùy nông (I aquatica, I batatas), gặp xẻ sâu thành thùy rõ rệt (I quamoclit); tràng có màu sắc đa dạng, thường màu đỏ tía, đỏ, tím, trắng vàng + Nhị 5, hầu hết thụt ống tràng, có loài vượt ống tràng (I quamoclit), đính gần gốc ống tràng; nhị dạng sợi, chiều dài nhiều không 12 nhau, thường có lông gốc nhị; bao phấn nhiều hình dạng; hạt phấn hình cầu, vỏ có gai; đĩa mật dạng vòng + Bầu ô ô, noãn, gặp hay noãn, nhẵn (I aquatica) phủ lông (I congesta); vòi nhụy 1, dạng sợi, thụt ống tràng, loài vượt ống tràng (I quamoclit); núm nhụy dạng đầu, nguyên (I quamoclit) thùy gần hình cầu (I cairica) 3.2.4 Quả hạt Quả nang, hình cầu hình trứng, hầu hết khô mở van Quả nhẵn (I aquatica) hay có lông (I congesta) Hạt nhiều, thường hơn, có góc, vỏ hạt nhẵn có lông Typus: Ipomoea pes-tigredis L Đây chi lớn, có khoảng 600 loài, phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới nhiệt đới bán cầu Việt Nam có 40 loài Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có loài 3.3 KHÓA ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI THUỘC CHI BÌM BÌM (IPOMOEA L.) Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, VĨNH PHÚC 1A Lá có thuỳ nông hay sâu Thân thường đặc 2A Phiến có lông hay mặt 3A Đài có lông 4A Chiều dài đài nhỏ cm; vòi nhụy dài 4-6 mm I indica 4B Chiều dài đài lớn cm; vòi nhụy dài 10-14 mm .4 I congesta 3B Đài lông I batatas 2B Phiến lông mặt 5A Cuống hoa có lông, bao phấn dài 5-7 mm; Nhị vòi nhụy không vượt ống tràng I cairica 5B Cuống hoa lông, bao phấn dài 1-2 mm; Nhị vòi nhụy vượt ống tràng .6 I quamoclit 1B Lá thuỳ Thân thường rỗng .1 I aquatica 13 3.4 ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÁC LOÀI THUỘC CHI BÌM BÌM (IPOMOEA L.) Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, VĨNH PHÚC 3.4.1 Ipomoea aquatica Forsk – Rau muống Forsk 1775 Fl Aeg.-Arab 44; C B Clarke, 1883 Fl Brit Ind 4: 210; Gagnep et Courch 1915 Fl Gen Indoch 4: 284; Ooststr 1953 Fl Males 4(4): 473-474; Fang R C & S N Huang, 1979 Fl Reip Pop Sin 64(1): 94; R C Fang & S Goerge, 1995 Fl China, 16: 307; Phamh 2000 Illustr Fl Vietn 2: 787 - Convolvulus repens Vahl 1790 Symb Bot 1:17, non L 1753 - Ipomoea reptans Poir 1814 Encycl Suppl 3: 460 - Convolvulus rostratus Zipp 1841 Linnaea, 15: 339, pro syn - Ipomoea subdentata Miq 1857 Fl Ind Bat 2: 614 Cỏ lâu năm, năm, bò lan mặt đất hay mặt nước, có rễ cố định đốt, thân xốp, thường rỗng lóng, gặp trường hợp thân đặc, nhẵn không lông, kích thước chiều dài từ 20-50 cm, trường hợp mọc hoang dại lên tới 1m hay Lá đơn, mọc cách; hình dạng biến đổi từ bầu dục, bầu dục tam giác, mũi giáo, bầu dục thuôn; kích thước thay đổi tùy vào điều kiện sống, thường gặp khoảng 3-15 x 1-9 cm; chóp thuôn nhọn hay cụt; gốc hình tim; mép nguyên không chia thùy, cưa; mặt lông; cuống dài 1-20 cm, không lông Không có kèm Hoa mọc đơn độc nách hay cụm hoa mục thành hình chùm Hoa lưỡng tính; nụ hoa hình trụ hẹp, đầu nhọn ; bắc hoa thường cái, nhỏ, nhẵn Đài 5, hợp phần phía dưới, đài thường nhỏ hơn, đài hình bầu dục thuôn, dài 7-8 mm, đài hình trứng tới bầu dục, dài 8-9 mm Ống tràng hình phễu, màu trắng pha tím nhạt, tím tím nhạt gốc, màu trắng tất cả, dài 3-5 cm; thùy tràng nhỏ Nhị rời, đính ống tràng; nhị vòi nhụy không vượt khỏi ống tràng; nhị không nhau, có lông gốc Bầu nhẵn, mang 2-4 ô; vòi nhụy mảnh; núm nhụy có thùy dày lên, nhăn nheo Hạt có 2-4, có lông tơ màu tro Loc class.: Yemen, Zebit Typus: Forsk sn (BM) 14 Sinh học sinh thái: Mùa hoa từ tháng 8-12 (đôi đến tháng 4) (năm sau) Mọc hoang dại ruộng, mương, rạch khắp nước Người ta trồng từ thân già để lấy non làm rau ăn Phân bố: trồng khắp nước, loại rau ăn phổ biến nước ta, mọc hoang dại nhiều Đồng Tháp Mười đồng Sông Cửu Long Còn có Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaisia Indonesia nước nhiệt đới khác Hình 3.2 Ipomoea aquatica Forsk cành mang hoa, hạt (Hình vẽ theo Đỗ Huy Bích cộng sự, 2004) 15 Mẫu nghiên cứu: VĨNH PHÚC (Trạm đa dạng sinh học Mê Linh), Phương 31 (HN) Mẫu so sánh: HÀ NỘI, Đạt & Tâm 71HN4-163 & 129 (HN) – ĐỒNG NAI, M T Nguyen 249 & 235 (HN) Giá trị sử dụng: Lá non làm rau ăn ngon, có tác dụng trị bệnh tiểu đường, hạt trị bệnh đau mắt đỏ 3.4.2 Ipomoea batatas (L.) Lamk – Khoai lang Lamk 1791 Tabl Encycl 1: 465; C B Clarke, 1883 Fl Brit Ind 4: 202; Gagnep et Courch 1915 Fl Gen Indoch 4: 240; Ooststr 1953 Fl Males 4(4): 469; R C Fang & S N Huang, 1979 Fl Reip Pop Sin 64(1): 89; R C Fang & Stapes, 1995 Fl China, 16: 306; Phamh 2000 Illustr Fl Vietn 2: 786 - Convolvulus batatas L 1753 Sp Pl 154 - Convolvulus edulis Thunb 1784 Fl Jap 84 - Convolvulus radicans Soland ex Sims 1814 Curtis’s Bot Mag 39 T 1603 - Batatas edulis (Thunb.) Choisy, 1833 Mem Soc Phys Geneve 6: 435 - Rau lang, Lang Cây thân cỏ, mọc bò lan mặt đất, thân đặc, dài tới 1-2 m hay hơn; phân nhánh nhiều, đốt thân thường mọc rễ, màu xanh hay tím tía; rễ phình to thành củ Lá biến dạng, hình trứng, tròn hay hình tim, kích thước 4-14 x 411 cm; phiến nguyên hay thường chia 3-5-7 thùy, thùy phía rộng, nhọn, mép nguyên; mặt gần nhẵn phủ lông tơ thưa mặt dưới; cuống dài 4-20 cm Hoa mọc thành cụm hình chùm, chùm hoa cuống chung dài 318cm Hoa đều, lưỡng tính, cuống hoa dài 3-12 mm, nụ hoa dài 2-3 mm, đỉnh nhọn; bắc hoa thường cái, kích thước nhỏ, có lông Đài 5, gần đài dài hơn; đài hình bầu dục thuôn, dài 7-8mm; đài hình trứng hay hình bầu dục, dài 9-10 mm, chóp nhọn, có lông mặt Ống tràng hình chuông hình phễu, thót dần xuống phía gốc, dài 3-6 cm, nhẵn, có màu tím nhạt; thùy tràng nhỏ Nhị đính ống tràng, nhị vòi nhụy không vượt ống tràng; nhị có lông gốc Bầu hình cầu hay gần hình trứng, có lông dày tới thưa, mang 16 2-4 ô; núm nhụy phân thùy dày lên, nhăn nheo Quả nang, hình trứng Hạt có từ đến 4, nhẵn có góc Loc class.: India Lectotypus: Linn 77-5 (S-LINN) Sinh học sinh thái: Có hoa từ tháng 11 đến tháng (năm sau) Có nguồn gốc châu Mỹ, trồng rộng rãi khắp nước từ đồng tới miền núi để lấy củ ăn, ưa nhiều loại đất, nhiều ánh sáng, mọc hoang dại nhiều nơi, thích nghi với độ cao lên tới 1800 m Phân bố: Khắp nơi nước Còn có nước có khí hậu nhiệt đới giới Mẫu nghiên cứu: VĨNH PHÚC (Trạm đa dạng sinh học Mê Linh), Phương 217 (HN) Mẫu so sánh: HÀ NỘI, Lải 245 (HN) – THANH HÓA, L Averyanov et al HAL 3358 & HAL 2782 (HN) – ĐỒNG NAI, M T Nguyen 298, 285 & 207 (HN) – ĐẮK LẮK, T Đ Lý 842, 843, 872, 873, 874, 875, 876 & 877 (HN); N T Nhan 708 (HN) Giá trị sử dụng: Củ có nhiều tinh bột, dùng làm lương thực, chế biến thành nhiều loại bánh Ăn củ có tác dụng xổ nhẹ lợi sữa nuôi trẻ sơ sinh Ngọn non ăn có tác dụng chống tiểu đường mức nhẹ Rau ăn ngon, thường xào hay luộc 17 Hình 3.3 Ipomoea batatas (L.) Lamk cành mang hoa, hoa bổ dọc củ (Hình vẽ theo Đỗ Huy Bích cộng sự, 2004) 3.4.3 Ipomoea cairica (L.) Sweet - Bìm đẹp Sweet, 1827 Hort Brit 287; Ooststr 1953 Fl Males 4(4): 478; R C Fang & S N Huang, 1979 Fl Reip Pop Sin 64(1): 98; R C Fang & Stapes, 1995 Fl China, 16: 309; Phamh 2000 Illustr Fl Vietn 2: 787 - Convolvulus cairicus L 1759 Syst Pl ed 10: 922 18 - Ipomoea palmata Forsk 1775 Fl Arg.-Arb 43 - Convolvulus tuberculata Desr 1789 Encycl 3: 545 - Convolvulus painculatus Naves 1877-1883 Fl Filip ed 3:32 non L 1753 - Ipomoea pulchella Roth 1821 Nov Pl Sp 115; Gagnep et Courch 1915 Fl Gen Indoch 4: 257 Cây thân cỏ lâu năm, có rễ củ, mọc bò lan mặt đất hay leo Thân mảnh, dài 1-2(3) m hay hơn, đặc bên trong, nhẵn; đốt rễ Phiến xẻ chân vịt thùy sâu tới tận gốc, thùy có hình bầu dục hay thuôn mũi mác, dài 3-8 cm, chóp nhọn, cuống thùy ngắn, viền mép nguyên, mặt nhẵn; cuống dài 3-6 cm Hoa mọc thành cụm hoa hình chùm nách cuống chung dài 1-7 cm, thấy hoa mọc đơn độc với cuống dài 1-2cm; nụ hoa nhỏ, hình trụ dài, chóp nhọn hay gần dạng hình nón; bắc nhỏ, nhẵn Đài 5, dài gần nhau, dài 4-8 mm; đài ngắn hơn, dày, màu xanh, có vẩy viền hình bầu dục, chóp tù gần nhọn; đài rộng hơn, chóp tù Ống tràng hình phễu, dài 4-5 cm, màu tím đỏ hay tím; thùy tràng nông gần không rõ Nhị vòi nhụy không vượt ống tràng; Nhị đính cách gốc ống tràng mm, nhị không nhau, dạng sợi, có lông dài gốc; bao phấn hình bầu dục hay thuôn mũi mác, dài 5-7 mm; hạt phấn có gai Bầu nhẵn, vòi nhụy hình sợi, nhẵn; núm nhụy thùy dày lên, nhăn nheo; đĩa mật hình vòng Quả nang, gần hình cầu, cao 10-12mm, ô, mang đài tồn bền với quả, chín mở có van Hạt hay hơn, dài 5-6 mm, phủ lông tơ ngắn Lectotypus: Vesling in Alpino, 1640 De Plantis Aegypti, 73, 74 Designated by Bosser & Heine in Bosser & al (ed.), 2000 Fl Mascareignes 127 : 32 Sinh học sinh thái: Mùa hoa từ tháng 11 đến tháng (năm sau) Gặp trồng hoang dại, ưa khí hậu nóng khô, không vượt độ cao 1500m Phân bố: Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thừa Thiên- Huế, Lâm Đồng, Tp Hồ Chí Minh,… Còn thấy Thái Lan, Malaisia, Philippin nhiệt đới châu Phi Mẫu nghiên cứu: VĨNH PHÚC (Trạm đa dạng sinh học Mê Linh), Phương 3721 (HN) 19 Mẫu so sánh: LẠNG SƠN, Đại & Thắng 15521 (HN) – HÀ NỘI, Lải & Tâm 71HN4-91 (HN), Đạt 188 (HN); HN0079 (HN); Vân & Hà 71HN2 -193 (HN); Đỗ Hồng Phúc 174 (HN); T M Quýnh 20 (HN); Vũ Hữu Nghị 18 (HN) – ĐÀ LẠT, Liên (HN); Trịnh Minh Quang 60 (HN); N T Nhan 730 (HN) Giá trị sử dụng: Trồng hàng rào làm cảnh có hoa đẹp, củ ăn được, có tác dụng xổ; cành trị đầy bao tử 20 Hình 3.4 Ipomoea cairica (L.) Sweet đoạn thân mang hoa; hoa mở tràng; đài; nhị bao phấn; phần vòi nhụy núm nhụy; hạt phấn (Hình vẽ theo R C Fang and S Goerge, 1995) 21 Dạng sống Hoa mở tràng Đoạn thân mang hoa Hoa tách tràng Bộ nhụy Ảnh 1: Ipomoea cairica (L.) Sweet (nguồn: Lê Văn Hưng) 22 [...]... (199 3), A Takhtajan (1997, 200 9), … thống nhất sử dụng quan điểm phân chia các loài trực tiếp từ chi mà không qua các bậc phân loại trung gian l phân chi (subgen .) 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CHI BÌM BÌM (IPOMOEA L. ) Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, VĨNH PHÚC 3.2.1 Dạng sống Các loài thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L. ) ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh đều l cây thân thảo, thường mọc leo cuốn, đôi khi bò lan... các tác giả nghiên cứu Chi Bìm bìm (Ipomoea L. ) được xếp vào họ Bìm bìm (Convolvulaceae), bộ Cà (Solannales), l p Mộc lan (Magnoliopsida) hay còn gọi l l p Hai l mầm (Dicotyledons), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) hay còn gọi l ngành Hạt kín (Angiospermae) - Về hệ thống phân loại của chi Bìm bìm, có 2 quan điểm khác nhau: + Quan điểm thứ 1: Các loài được phân chia trực tiếp từ chi Ipomoea Đi theo... QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ VỊ TRÍ CỦA CHI BÌM BÌM (IPOMOEA L. ) Sau khi phân tích các hệ thống phân loại chi Bìm bìm (Ipomoea) và họ Bìm bìm (Convolvulaceae), cùng việc tham khảo các công trình thực vật chí ở các nước l n cận với Việt Nam và các công trình nghiên cứu về họ Bìm bìm ở Việt Nam, chúng tôi nhận thấy: - Về vị trí của chi Bìm bìm l tương đối đồng nhất ở hầu hết các tác giả nghiên. .. Backer (196 5) và D F Austin (198 0), + Quan điểm thứ 2: Chi Ipomoea phân chia các loài từ chi qua các phân chi (subgen .) Đi theo quan điểm này có C B Clarke (188 3) và F Evrard (192 3), Trong khi nghiên cứu chi Ipomoea ở Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, vì số l ợng loài có hạn (chỉ có 6 loài), nên để đơn giản và dễ nhận biết, chúng tôi dựa vào quan điểm của như C A Backer (196 5) và D F Austin (198 0), H Heywood... cộng sự, 200 4) 15 Mẫu nghiên cứu: VĨNH PHÚC (Trạm đa dạng sinh học Mê Linh), Phương 31 (HN) Mẫu so sánh: HÀ NỘI, Đạt & Tâm 71HN4-163 & 129 (HN) – ĐỒNG NAI, M T Nguyen 249 & 235 (HN) Giá trị sử dụng: L và ngọn non l m rau ăn ngon, l còn có tác dụng trị bệnh tiểu đường, hạt trị bệnh đau mắt đỏ 3.4.2 Ipomoea batatas (L. ) Lamk – Khoai lang Lamk 1791 Tabl Encycl 1: 465; C B Clarke, 1883 Fl Brit Ind 4:... không có l ng, bao phấn dài 1-2 mm; Nhị và vòi nhụy vượt ra ngoài ống tràng .6 I quamoclit 1B L không có thuỳ Thân thường rỗng .1 I aquatica 13 3.4 ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CÁC LOÀI THUỘC CHI BÌM BÌM (IPOMOEA L. ) Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, VĨNH PHÚC 3.4.1 Ipomoea aquatica Forsk – Rau muống Forsk 1775 Fl Aeg.-Arab 44; C B Clarke, 1883 Fl Brit Ind 4: 210; Gagnep et Courch 1915 Fl Gen Indoch... khô mở bằng 4 hoặc 6 van Quả có thể nhẵn (I aquatica) hay có l ng (I congesta) Hạt nhiều, thường 4 đôi khi 6 hoặc ít hơn, có góc, vỏ hạt nhẵn hoặc có l ng Typus: Ipomoea pes-tigredis L Đây l một chi l n, có khoảng hơn 600 loài, phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới của 2 bán cầu Việt Nam có 40 loài Trạm đa dạng sinh học Mê Linh có 6 loài 3.3 KHÓA ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI THUỘC CHI BÌM BÌM (IPOMOEA. .. nhiều loại đất, nhiều ánh sáng, mọc hoang dại ở nhiều nơi, thích nghi với độ cao l n tới 1800 m Phân bố: Khắp các nơi trong cả nước Còn có ở các nước có khí hậu nhiệt đới trên thế giới Mẫu nghiên cứu: VĨNH PHÚC (Trạm đa dạng sinh học Mê Linh), Phương 217 (HN) Mẫu so sánh: HÀ NỘI, L i 245 (HN) – THANH HÓA, L Averyanov et al HAL 3358 & HAL 2782 (HN) – ĐỒNG NAI, M T Nguyen 298, 285 & 207 (HN) – ĐẮK L K,... Bosser & al (ed .), 2000 Fl Mascareignes 127 : 32 Sinh học và sinh thái: Mùa ra hoa và quả từ tháng 11 đến tháng 1 (năm sau) Gặp cả trồng và hoang dại, ưa khí hậu nóng khô, không vượt quá độ cao 1500m Phân bố: L ng Sơn, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thừa Thiên- Huế, L m Đồng, Tp Hồ Chí Minh,… Còn thấy ở Thái Lan, Malaisia, Philippin và nhiệt đới châu Phi Mẫu nghiên cứu: VĨNH PHÚC (Trạm đa dạng sinh học Mê Linh), Phương... 200 4) 3.4.3 Ipomoea cairica (L. ) Sweet - Bìm đẹp Sweet, 1827 Hort Brit 287; Ooststr 1953 Fl Males 4( 4): 478; R C Fang & S N Huang, 1979 Fl Reip Pop Sin 64( 1): 98; R C Fang & Stapes, 1995 Fl China, 16: 309; Phamh 2000 Illustr Fl Vietn 2: 787 - Convolvulus cairicus L 1759 Syst Pl ed 10: 922 18 - Ipomoea palmata Forsk 1775 Fl Arg.-Arb 43 - Convolvulus tuberculata Desr 1789 Encycl 3: 545 - Convolvulus ... điểm phân chia loài trực tiếp từ chi mà không qua bậc phân loại trung gian phân chi (subgen.) 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CHI BÌM BÌM (IPOMOEA L.) Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, VĨNH PHÚC 3.2.1 Dạng. .. nghiên cứu Các loài thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) có Trạm đa dạng sinh học Mê Linh dựa sở tài liệu mẫu vật *Tài liệu: Bao gồm tài liệu công trình nghiên cứu, phân loại chi Bìm Bìm (Ipomoea L.). .. loài thuộc chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Tác giả cung cấp số dẫn liệu vùng phân bố, dạng sống sinh thái, giá trị sử dụng loài chi Bìm Bìm (Ipomoea L.) Ngoài công trình nghiên cứu phân loại, phải kể

Ngày đăng: 12/04/2016, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w