1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân loại chi Lưỡi thảo (Lindernia ALL.) ở trạm đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc

44 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ nét đặc trƣng riêng giới thực vật, động vật, nấm, chúng tạo nên giới sinh vật đa dạng phong phú Với khả tự dƣỡng đƣợc thể qua q trình quang hợp, thực vật chuyển hóa lƣợng mặt trời thành lƣợng hóa học dự trữ cần thiết cho tất sinh vật Trái Đất Nhờ trình này, cân khí CO2 O2 khí đƣợc đảm bảo đến sống đồng thời tồn Có thể nói: khơng có thực vật khơng có sống Trái đất Nhận thức đƣợc quan trọng đó, thực vật trở thành đối tƣợng nghiên cứu cấp thiết khoa học sinh học từ thuở sơ khai Trên giới nhƣ Việt Nam có nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu thực vật Trong đó, chuyên ngành Phân loại thực vật đóng vai trò tảng Phân loại thực vật cách xác cung cấp tài liệu cho nhiều ngành khoa học khác có liên quan Chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) thuộc họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Ở Việt Nam, chi nhỏ nhƣng chúng có mặt nhiều nơi, tất loài đƣợc sử dụng làm thuốc Để chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách toàn diện phân loại chi Lƣỡi thảo Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sử dụng loài thuộc chi này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phân loại chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều tra số lồi thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc) - Phân tích hệ thống phân loại chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) giới Việt Nam, từ lựa chọn hệ thống phù hợp để xếp chi loài thuộc chi Lƣỡi thảo Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc - Xây dựng khoá định loại loài thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc - Xây dựng mơ tả lồi thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Mê Linh, Vĩnh Phúc - Tìm hiểu giá trị tài nguyên loài thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp liệu phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Hoa mõm chó Việt Nam; bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại thực vật sở liệu cho nghiên cứu sau chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: + Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho y dƣợc, tài nguyên sinh vật,… + Góp phần việc nghiên cứu thuốc Việt Nam nói chung chi Lƣỡi thảo nói riêng Điểm đề tài - Đây cơng trình Việt Nam tiến hành phân loại chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Việt Nam cách đầy đủ có hệ thống Bố cục khố luận: gồm …trang, hình vẽ, ảnh, đồ, bảng đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Mở đầu ( trang), chƣơng (Tổng quan tài liệu: trang), chƣơng (Đối tƣợng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu: trang), chƣơng (Kết nghiên cứu: trang),( kết luận kiến nghị: …trang), tài liệu tham khảo: tài liệu; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục khác CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu th giới Chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) với khoảng 70 loài, phân bố khắp nơi nhƣng chủ yếu khu vực nhiệt đới toàn giới [3] Chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) đƣợc thức cơng bố vào năm 1766 Alliioni Sau Alliioni, nhiều tác giả đề cập đến chi Lindernia cơng trình nghiên cứu nhƣ Backer C A & Bakhuizen R C (1965), Hutchinson J (1969), A Takhtajan (2009),… Hầu hết tác giả cho chi Lƣỡi thảo nằm họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Ở số nƣớc lân cận với Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến phân loại chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) nhƣ: + Backer C A & Bakhuizen R C (1965) [ ] nghiên cứu hệ thực vật đảo Java (Indonesia) mô tả chi Lindernia, xếp chi vào họ Scrophulariaceae Tác giả mơ tả lồi có vùng nghiên cứu là: L ciliata, L crustacea, L ruelloides Trong cơng trình này, tác giả mơ tả lồi dƣới dạng khóa phân loại, khơng có hình ảnh minh họa + J D Hooker (1883) [??] nghiên cứu hệ thực vật Ấn Độ “Flora of British India” xếp loài thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia) vào chi Vandellia có đặc điểm thuộc dạng thảo năm, mọc đối, cụm hoa chùm, đài dạng ống không đều, nhị hữu thụ 4, núm nhụy xẻ thùy, nang Về sau, số loài đƣợc chuyển sang chi Lƣỡi thảo nhƣ Vandellia crustacea, V elata, V mummulariifolia,… + H – Y Liu (1998) [ ] nghiên cứu hệ thực vật vùng lãnh thổ Đài Loan công bố công trình„„Flora of Taiwan‟‟ xếp chi Lƣỡi thảo vào họ Scrophulariaceae cơng bố 15 lồi thuộc vùng nghiên cứu Trong cơng trình này, tác giả mơ tả đặc điểm hình thái chi, xây dựng khóa định loại đến lồi, thơng tin phân bố sinh thái, khơng có hình vẽ minh họa + T C Tsoong & T C Ku cơng trình “Flora Reipublicae popularis sinicae” (1979) [///] nghiên cứu hệ thực vật Trung Quốc mô tả chi Lindernia, xếp chi vào họ Scrophulariaceae, ghi nhận 29 loài thuộc chi với khóa phân loại lồi thuộc chi, mơ tả chi tiết lồi vài hình vẽ minh họa (tiếng Trung Quốc) Về sau Hong Deyuan et al [??] tái có bổ sung cơng trình tiếng Anh Tập thể tác giả theo quan điểm T C Tsoong & T C Ku, cơng bố chi Lindernia với 29 lồi có L antipoda, L ciliata, L crustacea, L ruelloides + Năm 1990, T Yamazaki “Flora of Thailand” [???], mô tả cụ thể đặc điểm chi Lƣỡi thảo, xây dựng khố định loại lồi, cung cấp thông tin danh pháp, đặc điểm phân bố, sinh thái giá trị sử dụng 31 lồi có Thái Lan Một số lồi có hình ảnh minh họa + Bên cạnh đó, có số cơng trình tác giả nghiên cứu vùng nhỏ Trung Quốc nhƣ Flora of Yunnanensis, Flora of Cantoniensis, Flora of Hongkongensis,… 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam: Cho đến cơng trình nghiên cứu họ Hoa mõm chó nói chung chi Lƣỡi thảo nói riêng Việt Nam Ngƣời đề cập đến chi Lƣỡi thảo (Lindernia) nhà thực vật ngƣời Pháp - Bonati cơng trình “Flore General de L‟Indo-Chine”, tác giả ghi nhận ? lồi có Đơng Dƣơng, có ? lồi Việt Nam nhƣ L crustacea [////] T Yamazaki (1985) [21], công trình „„Flore du Cambodge du Laos et du Viet Nam‟‟ mô tả đặc điểm chi Lƣỡi thảo, xác định khóa định loại mơ tả ? lồi có Đơng Dƣơng, ? lồi có Việt Nam nhƣ L antipoda, L ciliata, L crustacea, L micrantha, L ruellioides Tuy đƣợc coi cơng trình tƣơng đối đầy đủ chi Lƣỡi thảo Việt Nam nhƣng nay, số loài thay đổi tên gọi, số lồi có hình ảnh đơn giản, khơng có đặc điểm sinh học, sinh thái, công dụng, Lê Khả Kế cộng (1973) nghiên cứu loài thƣờng thấy Việt Nam [4] ghi nhận có loài thuộc chi Lƣỡi thảo Ilysanthes antipoda, Ilysanthes ciliata Về sau tên hai loài đƣợc coi tên đồng nghĩa, nên đƣợc chuyển thành Lindernia antipoda, L ciliata Trong cơng trình Cây cỏ Việt Nam Phạm Hồng Hộ (2000) [ 8], tác giả cơng bố chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Việt Nam gồm có ? loài nhƣ L antipoda; L ciliata; L crustacea; L micrantha L ruellioides,… với mô tả ngắn gọn hình vẽ đơn giản Tuy cơng trình “Cây cỏ Việt Nam” có nhiều hạn chế nhƣ chƣa trình bày danh pháp, khơng có tài liệu trích dẫn, khơng có mẫu nghiên cứu để đối chiếu, nhƣng nay, tài liệu quan trọng cho việc định loại sơ lồi thực vật có Việt Nam Vũ Xuân Phƣơng (2005) [??], “Danh lục loài thực vật Việt Nam” tác giả đƣa danh lục ?? loài thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Việt Nam Tác giả cung cấp số dẫn liệu vùng phân bố, dạng sống sinh thái, nhƣ giá trị sử dụng loài chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Về lĩnh vực tài ngun thực vật, có số cơng trình đề cập đến chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) cơng trình Võ Văn Chi (1991) [9] “Cây thuốc An Giang”; Võ Văn Chi (1997) [10] “Từ điển thuốc Việt Nam”; Võ Văn Chi (2007) [11] “Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam”; Vũ Văn Chuyên (1976) “Tóm tắt họ thuốc”; Lê Trần Đức (1997) “Cây thuốc Việt Nam” mô tả lồi có giá trị làm thuốc L ciliata, L crustacea,… Tuy nhiên nay, cơng trình nghiên cứu chi Lƣỡi thảo bộc lộ số thiếu sót nhƣ thiếu thơng tin danh pháp, phân bố, sinh thái, hình vẽ hình ảnh minh họa để nhận dạng nhanh loài tự nhiên Chính đề tài “Nghiên cứu phân loại chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc” cơng trình đặt móng cho việc nghiên cứu phân loại cách đầy đủ, có hệ thống cập nhật chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, có nhiều cơng trình nghiên cứu thực vật nói chung cơng trình nghiên cứu thành phần loài thực vật, thành phần loại thảm thực vật Một số tác giả có cơng trình nghiên cứu nhƣ Vũ Xn Phƣơng, Lê Đồng Tấn, Ma Thị Ngọc Mai,… Trong đó, đáng lƣu ý nhƣ: + Vũ Xuân Phƣơng (2001) “Kết nghiên cứu thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc” Báo cáo khoa học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật [9] Trong cơng trình này, tác giả đƣa danh lục 1254 lồi thực vật có mặt khu vực nghiên cứu Trong đó, chi Lƣỡi thảo có ghi nhận loài L antipoda; L ciliata; L crustacea; L micrantha L ruellioides + Vũ Xuân Phƣơng, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi (2005) với “Hệ thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc biện pháp phục hồi số loài địa”, in Tuyển tập Báo cáo Khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ + Ma Thị Ngọc Mai Lê Đồng Tấn (2009) với “Một số kết nghiên cứu thành phân phân bố tái sinh tán rừng thứ sinh Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc”, in Tuyển tập Báo cáo Khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba + Lê Đồng Tấn, Trần Văn Thụy, Vũ Hải Thuấn (2009) với “Diễn thứ sinh thảm thực vật khu vực Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc”, in Tuyển tập Báo cáo Khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba + Trần Văn Thụy, Nguyễn Anh Đức, Lê Đồng Tấn, Trần Đại Thắng (2009) với “Đặc điểm thảm thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc”, in Tuyển tập Báo cáo Khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc dựa sở mẫu vật tài liệu Tài liệu: Các tài liệu phân loại chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) giới Việt Nam, chuyên khảo Mẫu vật: Các mẫu vật thực vật thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Việt Nam, đƣợc lƣu giữ phòng tiêu thực vật Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (HN), mẫu thu thực địa,… Tổng số mẫu nghiên cứu số hiệu với …tiêu Việc phân tích mẫu vật đƣợc tiến hành phòng tiêu thực vật (Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật) Ngoài ra, điều kiện cho phép nghiên cứu thêm mẫu phòng tiêu thực vật trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội (HNU), PTB thực vật Viện Sinh học nhiệt đới – Tp Hồ Chí Minh (HM), Viện Dƣợc liệu (HNPM), Viện điều tra quy hoạch rừng (HNF), trƣờng Đại học Dƣợc khoa Hà Nội (HNIP) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý địa hình: Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc nằm địa phận xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (trƣớc thuộc huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc) Trạm Đa dạng sinh học cách trung tâm thị xã Phúc Yên khoảng 35 km phía Bắc Với diện tích 170 chiều dài khoảng 3.1 m, chiều rộng trung bình khoảng 550 m (chỗ rộng khoảng 800 m, chỗ hẹp khoảng 300 m) Đây thuộc vùng bán sơn địa phía Bắc huyện Mê Linh, phần kéo dài phía Đơng Nam dãy Tam Đảo, có địa hình đồi núi thấp với xu hƣớng thấp dần từ Bắc xuống Nam Địa hình khu vực nghiên cứu phần lớn đất dốc, độ chia cắt sâu với nhiều dơng o phụ gần nhƣ vng góc với dơng chính, độ dốc trung bình từ 15 - 30 , nhiều nơi dốc o đến 30 - 35 , điểm cao 520 m (điểm cực đông thuộc đỉnh núi Đá trắng) Ở khu vực Trạm bãi nằm rải rác dọc theo ven suối phía Tây + Địa chất - Thổ nhưỡng: Đất gồm loại chủ yếu đất feralitic màu vàng đất feralitic màu vàng đỏ Nhìn chung loại đá mẹ cứng, thành phần khống có nhiều Thạch anh, Muscovit, khó phong hóa, hình thành nên loại đất có thành phần giới nhẹ, cấp hạt thơ, dễ bị rửa trơi xói mòn, nơi dốc cao bị xói mòn mạnh để trơ lại phần đá cứng (điển hình khu vực từ độ cao 300 400 m) + Khí hậu - thuỷ văn: Đây vùng nhiệt đới gió mùa, nằm vùng khí hậu o chung đồng Bắc Bộ, nhiệt độ trung bình hàng năm 22 - 23 C, tập trung khơng đều, tháng có nhiệt độ cao tháng 6, tháng tháng Còn mùa lạnh vào tháng 12, tháng tháng Lƣợng mƣa từ 1.100 - 1.600 mm/năm, phân bố không + Hiện trạng thảm thực vật: Theo Lê Đồng Tấn cộng nghiên cứu thảm thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh khẳng định rừng nguyên sinh khu vực nghiên cứu bị phá huỷ hồn tồn, thay vào trạng thái thảm thực vật thứ sinh nhân tạo từ trảng cỏ, trảng bụi đến rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên hay rừng trồng nhân tạo Khu vực rừng trồng (khoảng 100 ha) với phƣơng thức rừng trồng loại lồi (khơng phải địa) là: Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb.), Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh & Vriese), Keo tai tƣợng (Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth.), Keo tràm (Acacia confusa Merr.), Bạch đàn (Eucalyptus globulus Labill.) Hiện thảm thực vật tự nhiêncòn có loại sau:  - Rừng kín thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới địa hình thấp, gồm có: Rừng gỗ rộng Rừng nứa xen gỗ  - Rừng thƣa thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới địa hình thấp, gồm có: Cây gỗ rộng, rừng Nứa xen gỗ rừng Giang  - Trảng bụi thƣờng xanh mƣa mùa nhiệt đới địa hình thấp:  - Trảng cỏ: Hình 3.1 Bản đồ đa dạng thực vật Trạm ĐDSH Mê Linh 2.2.2 Tình hình dân sinh kinh tế Khu vực nghiên cứu nằm địa bàn xã Ngọc Thanh với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 51,8% tổng diện tích tự nhiên tồn xã Mật độ dân số xã 139 ngƣời/km2, dân tộc kinh chiếm 53%, dân tộc thiểu số (Sán Dìu) chiếm 47% Thu nhập bình quân đầu ngƣời xã triệu đồng/ngƣời/năm Trong khu vực nghiên cứu khơng có ngƣời dân sinh sống, nhiên tập quán ngƣời dân quanh vùng nên rừng khu vực nghiên cứu chịu tác động tiêu cực nhƣ: Thả gia súc sau mùa vụ, lấy củi, lấy măng khai thác lâm sản gỗ 2.3 Thời gian nghiên cứu: tháng 1/2012 đến tháng 3/2013 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại chi Lƣỡi thảo (Lindernia All ) Việt Nam, sử dụng phƣơng pháp hình thái so sánh, theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [7], phƣơng pháp phổ biến nghiên cứu phân loại thực vật từ trƣớc tới phù hợp với điều kiện nghiên cứu nƣớc ta Phƣơng pháp dựa vào đặc điểm hình thái, hình thái quan sinh sản có tính ổn định cao Khi so sánh hình thái, tuân theo nguyên tắc so sánh quan tƣơng ứng với giai đoạn phát triển, nhằm đảm bảo xác Để đánh giá giá trị tài nguyên, dựa vào tài liệu thực tế sử dụng loài dân gian Việc nghiên cứu chúng tôi, đƣợc tiến hành đồng thời công tác ngoại nghiệp nội nghiệp Công tác ngoại nghiệp: Đƣợc thực chuyến thực địa nhằm thu thập mẫu vật, chụp ảnh, quan sát ghi chép đặc điểm mẫu trạng thái tƣơi, quan sát phân bố, môi trƣờng sống thu thập liệu giá trị sử dụng, Các loài thuộc chi Lƣỡi thảo hầu hết hoang dại, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới, nơi ẩm ƣớt, ven bờ ruộng, ven suối nhƣng thƣờng độ cao dƣới 1500m Công tác nội nghiệp: Việc nghiên cứu mẫu vật đƣợc tiến hành phòng tiêu thực vật (PTBTV): PTBTV Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (HN) Tại đây, mẫu vật đƣợc phân tích, chụp ảnh, vẽ hình mơ tả, sau dựa vào mô tả gốc mẫu vật chuẩn (nếu có), chun khảo, thực vật chí (nhất Việt Nam nƣớc lân cận) để phân tích, so sánh định loại Tổng số mẫu nghiên cứu … số hiệu với khoảng … tiêu Việc nghiên cứu chi Lƣỡi thảo gồm bƣớc nhƣ sau: Bước 1: Nghiên cứu tài liệu: Tổng hợp, phân tích tài liệu ngồi nƣớc chi Lƣỡi thảo để lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc phân loại chi Việt Nam, Typus : Koenig s.n., Java et Indes orientales, C Sinh học sinh thái: Cỏ nhiều năm, bò dài 10-50cm, gặp nơi sang ẩm, bãi hoang, ruộng hoang, ven đƣờng, dựa kênh rạch độ cao đến 1400m Mùa hoa gần nhƣ quanh năm Phân bố: Lào Cai (Sa Pa), Vĩnh Phúc (Tam Điệp), Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình (Kim Sơn), Quảng Trị (Động Chè), Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh Còn có Ấn Độ, Lào, Campuchia, Mianma, Philippin Mẫu nghiên cứu: Mẫu so sánh SƠN LA, Phƣơng 7088 (HN) _ CAO BẰNG, Phƣơng 1520, 1619 1692 (HN) , LONG AN, Phƣơng 1118 (HN) Gía trị sử dụng: Cây Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng lý khí hoạt huyết, tiêu thũng thống, Hình 5: Lindernia ruellioides (Coilsm.) Pennell dạng cây; tràng mở (hình vẽ theo Hong Deyuan et al., 1998) Ảnh Lindernia ruellioides (Coilsm.) Pennell Cây mang (ngƣời chụp Đặng Quỳnh Giang, Trạm ĐDSH Mê Linh) Đoạn thân mang hoa (theo Xia Nian-he et al., 2009) 3.5 Bƣớc đầu tìm hiểu giá trị tài nguyên loài thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Các loài thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Việt Nam nhiều có giá trị sử dụng, đặc biệt giá trị làm thuốc Qua tìm hiểu tài liệu chi Lƣỡi thảo Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc bƣớc đầu thống kê đƣợc giá trị lồi nhƣ sau: Bảng 1: Cơng dụng loài thuộc chi Lưỡi thảo (Lindernia All.) Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Tác dụng Tên loài Lindernia antipoda (L.) Alston – Màn đất Rắn cắn Bộ phận dùng Toàn Lindernia ciliata (Colsm.) Penn – Màn rìa Tồn Lindernia crustacea (L.) F Muell – Lữ đằng cẩn Lá Lindernia ruellioides (Colsm.) Pennell – Lữ đằng dạng nổ Toàn Lindernia antipoda (L.) Alston – Màn đất Rễ Lindernia ruellioides (Colsm.) Pennell Toàn Làm rau ăn Lindernia micrantha D Don – Lữ đằng hoa nhỏ Toàn Trị giun Lindernia antipoda (L.) Alston – Màn đất Rễ Đau mắt Lindernia ruellioides (Colsm.) Pennell Lá Trị mụn Lindernia antipoda (L.) Alston – Màn đất Toàn Lindernia ciliata (Colsm.) Penn Thân Lindernia crustacea (L.) F Muell Toàn Lindernia ruellioides (Colsm.) Pennell Lá Trị ỉa chảy Qua bảng cho thấy, số lồi đƣợc ghi nhận có Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc thuộc chi Lindernia, có tới: loài đƣợc ghi nhận làm thuốc (L antipoda, L ciliata, L crustacea, L micrantha, L ruellioides), loài đƣợc sử dụng làm rau ăn (L micrantha) Một số thuốc: L ciliata + Dùng trị mụn nhọt, sƣng nở: Răng cƣa mũi nhọn 30-60g, thịt gà 200g, muối giã đắp lên mụn; + Chữa sản hậu đau bụng: Răng cƣa mũi nhọn 30-60g, thịt gà 200g nấu chín ăn + Ngồi dùng để chữa rắn độc cắn: Răng cƣa mũi nhọn 30-60g giã tƣơi hòa rƣợu lấy nƣớc uống, bã dùng để đắp KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh thu đƣợc số kết sau: - Đã mô tả đặc điểm hình thái chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) qua lồi đại diện Việt Nam - Xây dựng khóa định cho loài chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) biết Việt Nam chủ yếu dựa vào đặc điểm gân lá, nhị, số lƣợng nhị - Đã tả đặc điểm hình thái loài thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu - Đã thống kê số loài chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Việt Nam tới loài đƣợc sử dụng làm thuốc loài làm rau ăn KIẾN NGHỊ – Trong dân gian, loài thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Việt Nam đƣợc sử dụng để làm thuốc mức độ khác Chính vậy, chúng tơi cho rằng, cần có nghiên cứu để xác định hợp chất lại, giúp cho việc sử dụng loài đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti ng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo Thực vật chí Việt Nam, tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, tr172, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (1991), Cây thuốc An Giang, tr 138, Uỷ ban khoa học – kĩ thuật An Giang Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 711, tr 734- 735, tr 974975, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, tr 332-333, Nxb Bộ Giáo dục Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, tr 175, tr 762-763, Nxb Nơng Nghiệp Phạm Hồng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, 2: 911- 918 Nhà xuất trẻ, Tp Hồ Chí Minh Lê Khả Kế (1974), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, 4: 80- 90 Nxb Khoa học Kĩ thuật Vũ Xuân Phƣơng (2001) “Kết nghiên cứu thực vật Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc” Báo cáo khoa học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 10 Vũ Xuân Phƣơng (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tr 203- 226, (tập 3), Nhà xuất Nông nghiệp Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh vùng phụ cận Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ II: Nghiên cứu Nông nghiệp Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 trang, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Viện dƣợc liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, tr 556, Nxb Khoa học Kĩ thuật Ti ng nƣớc 12 Backer C A & Bakhuizen R C (1965), Flora of Java, 2, pp 509-512, Netherlands 13 Bonati in H Lecomte [Lecomte] (1912), Flore Générale de l'Indo-Chine [Fl Gen Indoch.], 4, pp 408: 412, Pary 14 Hong Deyuan et al (1998) Flora of China, 18: 30-37 USA 15 Hooker J D (1883) Flora of British India, 4: 247-283 London 16 Hutchinson J (1969), The Families of Flowering Plants, 9, pp , Oxford 17 Takhtajan Armen L (2009), „„Flowering Plants‟‟, ed 2, pp 37, 565-566, Springer 18 Weldkamp J F (1990), Flora of Thailand, 2, pp.139: 202 Bang Kok 19 Xia Nian-he et al (2009), Flora of Hong Kong Vol 3: 149- 153 Hong Kong 20 Tsoong T C & T C Ku (1979), Flora Reipublicae Popularis sinicae 67(2): 119- 152 21 Yamazaki T (1985), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam [Fl Camb Laos Vietn.], 21 : 77- 128, Paris Tài liệu mạng 22 Danh mục thuốc Việt Nam http://caythuoc.chothuoc24h.com/caythuoc/m/2291/man-dat.htm 23 Danh mục thuốc Việt Nam http://caythuoc.chothuoc24h.com/caythuoc/9999/2538 24 Danh lục thuốc Việt Nam http://caythuoc.chothuoc24h.com/cay- thuoc/9999/1189 25 Danh lục thuốc Việt Nam www.cây thuốc.net/cay-thuoc/9999/523 PHỤ LỤC 1: BẢNG PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CHI LƢỠI THẢO (LINDERNIA All.) Ở TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH, VĨNH L.ruellioides Cỏ năm Cỏ1 năm L.crustacea Cỏ năm L.micratha Kiểu L.ciliata Đặc điểm L.antipoda PHÚC (BẢNG KHÓA MỞ) Cỏ1 năm Cỏ Nhiều năm Dạng mọc thân bò Bò bò Đứng, có bò đứng phần bò Màu sắc thân Chiều cao (cm) - 30 - 30 x x Mép có cƣa -20 0,7 - x x x Cuống có lơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Chiều dài cuống (mm) 2-3 1-2 3-4 1-2 3-20 Hình dạng Hình trứng Hình Hình rộng elip lơng chim Chiều dài phiến (cm) 1-4 0,1-0,3 1-2 1,3-3,5 1-5 Chiều rộng phiến (cm) 0,3-1 0,5-1,1 0,1-0.6 0,8-2,5 Màu sắc hoa Tím nhạt Trắng Tím- trắng Số lƣợng nhị 4 4 Chiều dài nhị (mm) 2-3 Bầu thƣợng x x x x Hình dạng Hình trụ Hình trụ Hình trứng Hình trụ Hình trụ Chiều dài (mm) 10-16 7-14 3-6 10-20 Chiều rộng (mm) 1-1,3 0,8-1,2 2-2,5 9-12 1- 8, x 1,2-2 Màu sắc Màu sắc hạt vàng vàng vàng nâu Hình dạng hạt Hình trụ Hình cầu Hình trứng Hình trụ Hình trứng PHỤ LỤC…: KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN (Thƣờng gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) HNU = Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam (Phòng tiêu thực vật, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội) L = Rijksherbarium, Nonnensteeg, Leiden, The Netherlands PHỤ LỤC… BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Bonnaya brachita Capraria crustacea Gratiola ciliate Gratiola reptans Gratiola ruellioides Gratiola serrata Gratiola verbenifolia Gratiola veronicifolia Ilysanthes antipoda Ilysanthes ciliate Ilysanthes ruellioides Ilysanthes serrate Ilysanthes verbenifolia Lindernia agustifolia Lindernia anagalis Lindernia antipoda Lindernia ciliate Lindernia crustacea Lindernia gracilis Lindernia micrantha Lindernia ruellioides Ruellia antipoda Vandellia agustifolia Vandellia crustacean Vandellia gracili Vandellia racemosa PHỤ LỤC…: BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Cây cứt chuột (40) Cỏ é (25) Cóc mẩn (25) Dây lưỡi đòng (33) Màn đất (25) Màn rìa (29) Mẫu thảo (33) Lữ đẳng cẩn (33) Lữ đằng dạng nổ (40) Lữ đắng hoa hồng (40) Lữ đằng hoa nhỏ (37) Lữ đắng lông (29) Lƣỡi thảo (……) Rau choi (25) Răng cưa mũi nhọn (29) Răng cưa tía (40) ... dựng khố định loại lồi thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc - Xây dựng mô tả loài thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Mê Linh, Vĩnh Phúc - Tìm hiểu giá... (Lindernia All.) Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, có nhiều cơng trình nghiên cứu thực vật nói chung cơng trình nghiên cứu thành... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thuộc chi Lƣỡi thảo (Lindernia All.) Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc dựa sở mẫu vật tài liệu Tài liệu: Các tài liệu phân loại chi Lƣỡi thảo

Ngày đăng: 19/02/2018, 04:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w