Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
5,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - CHU THI HẠNH CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) THEO CHU KỲ NGÀY ĐÊM Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN, THUỘC VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - CHU THI HẠNH CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) THEO CHU KỲ NGÀY ĐÊM Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN, THUỘC VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Vũ Quang Mạnh Hà Nội, 2015 LỜI CÁM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận đƣợc đóng góp quý báu tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TSKH Vũ Quang Mạnh, ngƣời thầy kính mến hết lòng bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu NCS Lại Thu Hiền, Đỗ Thị Duyên bạn nhóm nghiên cứu Trân trọng cám ơn Trung tâm Nghiên cứu giáo dục Đa dạng sinh học (CEBRED), Trƣờng ĐHSP Hà Nội; Đề tài nghiên cứu cấp nhà nƣớc NAFOSTED, mã số 106 14-2012-46; Phòng Sau Đại học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2; Viện sinh thái Tài nguyên Sinh vật; BGH trƣờng THPT Phúc Yên, nơi công tác; Ban quản lý khu du lịch Tam Đảo Cuối cùng, xin tỏ lòng tri ân chân thành tới ngƣời thân gia đình, bạn bè khóa K17, ngƣời cho nhiệt huyết, niềm tin hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015 (Tác giả luận văn) Chu Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015 (Tác giả luận văn) Chu Thị Hạnh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt C Độ thƣờng gặp D Độ ƣu H’ Độ đa dạng loài J’ Độ đồng M Mật độ trung bình (cá thể/1kg rêu hay thảm mục, cá thể/ m2 đất) S Tổng số loài N Tổng số cá thể Sjk Hệ số tƣơng đồng Bray – Curtis x Loài có mẫu định lƣợng đt Loài có mẫu định tính Chữ viết tắt HST Hệ sinh thái VQG Vƣờn quốc gia MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng – Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1.Tình hình nghiên cứu Oribatida giới nƣớc lân cận 1.2.2.Tình hình nghiên cứu Oribatida Việt Nam CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, THỜI GIAN 11 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 11 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, thổ nhƣỡng 11 2.1.2 Điều kiện khí hậu vùng nghiên cứu 13 2.1.3 Tài nguyên thực vật, động vật 14 2.1.4 Điều kiện Kinh tế, Xã hội vùng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian nghiên cứu 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 15 2.3.2 Thu mẫu Microarthropoda 16 2.3.3 Đặc điểm hình thái phân loại Ve giáp 22 2.3.4 Phân tích xử lý số liệu 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Cấu trúc nhóm Chân khớp bé theo chu kỳ ngày đêm VQG Tam Đảo 22 3.1.1 Cấu trúc nhóm phân loại quần xã Chân khớp bé theo chu kỳ ngày đêm.22 3.1.2 Cấu trúc mật độ quần xã chân khớp bé theo chu kỳ ngày đêm VQG Tam Đảo 25 3.1.3 Cấu trúc quần xã chân khớp bé Microarthropoda theo tầng thẳng đứng 34 3.1.4 Bàn luận nhận xét 36 3.2 Đa dạng thành phần loài Ve giáp VQG Tam Đảo 37 3.2.1 Đa dạng thành phần loài quần xã Oribatida 37 3.2.2 Đặc điểm hình thái phân loại loài Oribatida xác định đƣợc vùng nghiên cứu…………………………………………………………… 47 3.3 Thành phần loài, phân bố theo chu kỳ ngày đêm quần xã Oribatida vai trò thị sinh học chúng vùng nghiên cứu……………………… .48 3.3.1 Thành phần loài, mật độ phân bố theo tầng thẳng đứng quần xã Oribatida vào sáng 48 3.3.2 Thành phần loài, mật độ phân bố theo tầng thẳng đứng quần xã Oribatida vào 12 trƣa 54 3.3.3 Thành phần loài, mật độ phân bố theo tầng thẳng đứng quần xã Oribatida vào 18 chiều 61 3.3.4 Thành phần loài, mật độ phân bố theo tầng thẳng đứng quần xã Oribatida vào 24 đêm 67 3.3.5 Bƣớc đầu đánh giá vai trò quần xã Oribatida nhƣ yếu tố sinh học thị biến đổi chu kỳ ngày đêm VQG Tam Đảo 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ khu vực lấy mẫu VQG Tam Đảo…………………… 12 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc thể Oribatida………………………… 19 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ phần trăm nhóm Microarthropoda thành viên 23 theo chu kỳ ngày đêm VQG Tam Đảo…………………… Bảng 3.2 Cấu trúc mật độ nhóm Microarthropoda thành viên 28 theo tầng theo chu kỳ ngày đêm VQG Tam Đảo……… Bảng 3.3 Mật độ nhóm Microarthropoda thành viên theo tầng 35 phân bố …………………………………………………… Bảng 3.4 Danh sách loài phân bố Oribatida theo chu kỳ ngày 38 đêm theo tầng thẳng đứng VQG Tam Đảo …………… Bảng 3.5 Cấu trúc phân loại học quần xã Oribatida VQG Tam Đảo 46 Bảng 3.6 Thành phần loài, phân bố Oribatida sáng 50 VQG Tam Đảo …………………………………………… Bảng 3.7 Các số định lƣợng Oribatida sáng …….…… 51 Bảng 3.8 Các loài Oribatida ƣu sáng …………………… 53 Bảng 3.9 Các loài Oribatida phổ biến sáng ………………… 54 Bảng 3.10 Thành phần loài, phân bố Oribatida 12 trƣa 56 VQG Tam Đảo …………………………………………… Bảng 3.11 Các số định lƣợng Oribatida 12 trƣa ………… 58 Bảng 3.12 Các loài Oribatida ƣu 12 trƣa …………………… 60 Bảng 3.13 Thành phần loài, phân bố Oribatida 18 chiều 63 VQG Tam Đảo …………………………………………… Bảng 3.14 Các số định lƣợng Oribatida 18 chiều ……… 64 Bảng 3.15 Các loài Oribatida ƣu 18 chiều ………………… 66 Bảng 3.16 Thành phần loài, phân bố Oribatida 24 đêm 68 VQG Tam Đảo …………………………………………… Bảng 3.17 Các số định lƣợng Oribatida 24 đêm ………… 69 Bảng 3.18 Các loài Oribatida ƣu 24 đêm …………………… 71 Bảng 3.19 Các số định lƣợng Oribatida thời điểm 75 ngày VQG Tam Đảo …………………………………… Bảng 3.20 Hệ số tƣơng đồng thành phần loài Oribatida thời 77 điểm ngày VQG Tam Đảo ……………………… Bảng 3.21 Các loài Oribatida ƣu theo thời điểm ngày 78 VQG Tam Đảo …………………………………………… Bảng 3.22 Các số định lƣợng Oribatida tầng phân bố 80 VQG Tam Đảo …………………………………………… Bảng 3.23 Hệ số tƣơng đồng thành phần loài Oribatida tầng 81 phân bố VQG Tam Đảo ………………………………… Bảng 3.24 Các loài Oribatida ƣu theo tầng VQG Tam Đảo …… 83 Bảng 3.25 Các loài Oribatida phổ biến theo tầng VQG Tam Đảo … 83 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhóm Microarthropoda thành viên theo chu kỳ 24 ngày đêm VQG Tam Đảo …………………………… Biểu đồ 3.2a Mật độ Microarthropoda tầng +1, thời điểm thuộc VQG Tam Đảo …………………………………………… 26 Biểu đồ 3.2b Mật độ Microarthropoda tầng -1, -2 thời điểm thuộc 26 VQG Tam Đảo …………………………………………… Biểu đồ 3.3a Cấu trúc mật độ nhóm Microarthropoda thành viên 31 tầng +1, thời điểm thuộc VQG Tam Đảo… Biểu đồ 3.3b Cấu trúc mật độ nhóm Microarthropoda thành viên 33 tầng -1, -2 thời điểm thuộc VQG Tam Đảo… Biểu đồ 3.4 Mật độ trung bình M, độ đa dạng H’, độ đồng J’ 52 Oribatida sáng …………………………………… Biểu đồ 3.5 Mật độ trung bình M, độ đa dạng H’, độ đồng J’ 59 Oribatida 12 trƣa …………………………………… Biểu đồ 3.6 Mật độ trung bình M, độ đa dạng H’, độ đồng J’ 65 Oribatida 18 chiều ………………………………… Biểu đồ 3.7 Mật độ trung bình M, độ đa dạng H’, độ đồng J’ 69 Oribatida 24 đêm …………………………………… Biểu đồ 3.8 Độ đa dạng H’, độ đồng J’ Oribatida thời điểm 76 ngày VQG Tam Đảo…… Biểu đồ 3.9 Độ tƣơng đồng thành phần loài Oribatida 77 thời điểm ngày VQG Tam Đảo ………………… Biểu đồ 3.10 Độ đa dạng H’, độ đồng J’ Oribatida tầng 80 phân bố VQG Tam Đảo…………… Biểu đồ 3.11 Độ tƣơng đồng thành phần loài Oribatida tầng phân bố VQG Tam Đảo ………………………… 82 Hình 9: Cultroribula lata Aoki, 1961 (0,24 x 0,37) (3) Hình 10: Processoppia restata Aoki, 1963 (0,32 x 0,56) (3) Hình 11: Lanceoppia becki Hammer, 1968 (2) Hình 12: Multipulchoroppia berndthauseri Mahunka, 1978 (2) Hình 13: Multipulchroppia gyoergyi Balogh et Mahunka, 1969 (0,21 x 0,50) (2) Hình 15:nova Oxyoppia sp (0,21 x 0,40) Hình 14: Oppiella Oudemans, 1902 (2) Hình 16: Striatoppia sp (0,13 x 0, 35) (3) Hình 17: Quadroppia quadricarinata Michael, 1977 (0,15 x 0,26) (3) Hình 18: Hammerella sp (0,32 x 0,56) (3) Hình 19: Machuella sp (0,16 x 0,31) (3) Hình 20: Allosuctobelba grandis Paoli, 1908 (3) Hình 21: Suctobelbella vietnamica Balogh et Mahunk, 1967 (0,16 x 0,30) (2) Hình 22: Suctobelbelba sp (0,15 x 0,29) (3) Hình 23: Dolicheremaeus elongates Aoki, 1967 (0,25 x 0,57) (3) Hình 24: Dolicheremaeus pustulatus Mahunka, 1989 (2) [2] Hình 25: Dolicheremaeus aoki Balogh et Mahunka, 1967 (2) Hình 26: Dolicheremaeus sp (0,35 x 0,57) Hình 27: Austrocarabodes rimosus Mahunka, 1987 (0,39 x 0,68) (2) Hình 28: Gibbicepheus sp Hình 29: Aokiella florens Balogh et Mahunka, 1967 ( 0,28 x 0,58) (1) Hình 30: Yoshiobodes nakatamarii Aoki, 1973 (0,32 x 0,50) (3) [1] Hình 31: Tectocepheus cuspidentatus Knulle, 1954 (0,22 x 0,37) (1) [1] Hình 32: Tectocepheus velatus Michael, 1880 (0,25 x 0,43) (1) , 1954 [1] [1] Hình 33: Microtegeus reticulatus Aoki, 1965 (0,31 x 0,47) (2) , 1954 [1] [1] Hình 34: Microtegeus sp (0,22 x 0,37) , 1954 [1] [1] Hình 35: Scapheremaeus convexus Hammer, 1979 (0,31 x 0,53) (2) , 1954 [1] [1] Hình 36: Micreremus sp (0,24 x 0,46) , 1954 [1] [1] Hình 38: Parachipteria distincta Aoki, 1959 (3) , 1954 [1] [1] Hình 39: Achipteria sp (0,47 x 0,71) , 1954 [1] [1] Hình 40: Ceratoretes mediocris Berlese, 1908 (0,39 x 0,59) (1) Hình 41: Porozetes chavinensis Hammer, 1961 (0,34 x 0,47) (2) , 1954 [1] [1]Zygoribatula sp Hình 42: , 1954 [1] [1] sp1 (0,38 x 0,62) Hình 43: Tuberemaeus , 1954 [1] Hình 44: Tuberemaeus [1] sp2 (0,34 x 0,57) Hình 45: Nanobates clavatus Mahunka, 1988 (0,27 x 0,40) (1) , 1954 [1] [1] Hình 46: Nannerlia elongatissima Mahunka, 1984 (0,19 x 0,35) (2) , 1954 [1] Hình 47: Perscheloribates sp1 (0,40 x 0,80) [1] Hình 48: Perscheloribates , 1954 [1] sp2 ( 0,50 x 85) [1] Hình 49: Perscheloribates sp3 (0,63 x 0,85) , 1954 [1] Hình 50: Scheloribates cruciseta Vu et[1] Jeleva, 1987 (0,38 x 0,58) (1) , 1954 [1] Hình 51: Scheloribates laevigatus C.L.Koch, 1836 (0,42 x 0,65) (1) [1] Hình 52: Scheloribates latipes C.L.Koch, 1841 (0,36 x 0,56) (1) , 1954 [1] [1] Hình 53: Bischeloribates dalawaeus Corpuz – Raros, 1980 (0,39 x 62) (2) Hình 54: Protoripoda incurva Berlese, 1916 (0,28 x 0,45) (2) , 1954 [1] [1] , 1954 [1] Hình 55: Pseudopirnodus madegassus Mahunka, 1996 (2) [1] Pseudopirnodus madegassus Mahunka, 1996 Hình 56: Truncopes orientalis Mahunka, 1987 (1) Pseudopirnodus madegassus Mahunka, 1996 , 1954 [1] Hình 57: Perxyclobates brevisetus Mahunka, 1988 (0,34 x 0,57) (1) Pseudopirnodus madegassus Mahunka, 1996 Hình 58: Xylobates paracapucinus Mahunka, 1988 (0,37 x 0,62) (2) Pseudopirnodus madegassus Mahunka, 1996 , 1954 [1] [1] , 1954 [1] [1] Hình 59: Peloribates kaszabi Mahunka, 1988 (0,33 x 0,45) (1) Pseudopirnodus madegassus Mahunka, 1996 Hình 60: Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979 (0,35 x 0,53) (1) Pseudopirnodus madegassus Mahunka, 1996 Hình 61: Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979 (0,40 x 0,56) (1) Pseudopirnodus madegassus Mahunka, 1996 Hình 62: Neoribates setiger Balogh et Mahunka, 1978 (0,59 x 0,92) (2) Pseudopirnodus madegassus Mahunka, 1996 , 1954 [1] [1] Hình 63: Acrogalumna ventralis Willmann, 1931 (0,35 x 0,46) (2) Pseudopirnodus madegassus Mahunka, 1996 , 1954 [1] [1] Hình 64: Galumna armatifera Mahunka, 1996 (0,48 x 0,58) (2) Pseudopirnodus madegassus Mahunka, 1996 , 1954 [1] [1] Hình 65: Pergalumna granulatus Balogh et Mahunka, 1967 (0,46 x 0,63) (2) Pseudopirnodus madegassus Mahunka, 1996 Hình 66: Trichogalumna vietnamica Mahunka, 1987 (2) Pseudopirnodus madegassus Mahunka, , 1954 [1]1996 [1] Ghi chú: (1) Nguồn ảnh gốc từ sách Động vật chí Việt Nam (tác giả Vũ Quang Mạnh, 2007) [14] (2) Nguồn ảnh gốc từ sách Identification Keys to the Oribatida Mites of the Extra – Holaretic Regions II (by J Balogh et P Balogh, 2002) [27] (3) Nguồn ảnh gốc từ sách Pictorial Keys to Soil Aniimals of Japan (Edited by Jun – ichi Aoki, 1999) [24] Nguồn ảnh mầu tác giả Chu Thị Hạnh chụp từ kính hiển vi, Trung tâm Nghiên cứu giáo dục Đa dạng sinh học (CEBRED) thuộc Trƣờng ĐHSPHN , 1954 [1]thể; hệ đơn vị mm (a x b): a chiều rộng thể; b chiều dài [1] [...]... sáng theo chu kỳ ngày đêm đến cấu trúc quần xã Oribatida chƣa đƣợc tác giả nào nghiên cứu Vì những lý do trên đây, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) theo chu kỳ ngày đêm ở hệ sinh thái đất rừng, thuộc vƣờn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) trong cấu trúc. .. (Microarthropoda) và mối liên quan của chúng với chu kỳ ngày đêm, với tầng phân bố thẳng đứng ở hệ sinh thái rừng, vƣờn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) theo chu kỳ ngày đêm ở HST rừng, vƣờn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Nghiên cứu đa dạng loài và đặc điểm phân bố của Ve giáp (Acari: Oribatida) ở vùng nghiên cứu Nghiên cứu mối liên... hai nhóm Ve bét và Bọ nhảy chiếm chủ yếu Phân lớp Ve bét thuộc lớp hình nhện bao gồm 3 bộ ( bộ Ve hình liềm, bộ Ve kí sinh, bộ Ve bét thực) Trong bộ Ve bét thực có hai phân bộ gồm Ve có lỗ thở ẩn (Cái ghẻ, Ve giáp) và Ve có lỗ thở nguyên thủy [12] [13] Trong hệ sinh thái đất, Ve giáp (Oribatida) đóng vai trò quan trọng nhƣ: Oribatida tham gia phân hủy chất hữu cơ: Hầu hết các giai đoạn trong chu kì sống... điểm phân bố của quần xã Oribatida tại các tầng +1 (0 – 100 cm trên mặt đất) ; 0 (thảm mục bề mặt đất) ; -1 (1 – 10 cm, dƣới mặt đất) ; -2 (>10 – 20 cm, dƣới mặt đất) theo chu kỳ ngày đêm Bƣớc đầu đánh giá vai trò của quần xã Oribatida nhƣ yếu tố sinh học chỉ thị sự biến đổi theo chu kỳ ngày đêm ở vƣờn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh phúc 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu: Vật liệu thu mẫu ngoài... lệ số lƣợng ở mỗi nhóm thu đƣợc không đồng đều, cụ thể: Oribatida và Araneida có tỷ lệ số lƣợng cao nhất ở 6 giờ sáng; Collembola, Mesostigmata, Prostigmata cao nhất ở 12 giờ trƣa; Astigmata cao nhất ở 18 giờ chiều 3.1.2 Cấu trúc mật độ quần xã chân khớp bé (Microarthropoda) theo tầng phân bố và theo chu kỳ ngày đêm tại VQG Tam Đảo Cấu trúc mật độ theo tầng thẳng đứng và theo chu kỳ ngày đêm của các... phân bố của chúng theo vùng địa lý, loại đất và hệ sinh thái (Vũ Quang 8 Mạnh, 1990) [8] Vũ Quang Mạnh và Cao văn Thuật nghiên cứu Microarthropoda ở đất vùng đồi núi Đông bắc, Việt Nam [16] Năm 2000 và 2002, nghiên cứu về cấu trúc quần xã Oribatida ở VQG Tam Đảo (Vĩnh Phúc) , Vũ Quang Mạnh và cs., có nhận xét cấu trúc quần xã Oribatida ở HST đất có liên quan rõ rệt với sự suy giảm gỗ rừng Nó có thể đƣợc... quần xã Microarthropoda và Ve giáp (Acari: Oribatida) xuất hiện vào 4 thời điểm trong ngày, theo 4 tầng thẳng đứng ở rừng tự nhiên vƣờn quốc gia Tam Đảo, độ cao 979,2 m so với mặt nƣớc biển 5 Giả thuyết khoa học Đề tài xác định đƣợc cấu trúc, phân bố của 7 nhóm Microarthropoda ở 4 thời điểm và 4 tầng phân bố Đề tài xác định đƣợc thành phần, cấu trúc, đặc điểm phân bố của quần xã Oribatida tại các tầng... nghiên cứu khu hệ, sinh thái động vật đất ở thực địa và trong phòng thí nghiệm (theo Krivolutsky, 1975 Mẫu 17 đất, rêu, thảm mục sau khi thu ở thực địa về, tiếp tục tách động vật chân khớp bé ra khỏ đất theo phƣơng pháp phễu lọc “Berlese – Tullgren” Dựa vào tập tính hƣớng đất dƣơng và hƣớng sáng âm của động vật đất trong thời gian 7 ngày đêm, ở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm Cho mẫu đất, rêu, thảm... lá Phương pháp thu mẫu đất Mẫu đất đƣợc lấy ở 2 độ sâu thẳng đứng trong đất: 0 cm – 10 (kí hiệu -1), > 10 cm – 20 cm (kí hiệu -2) với kích thƣớc của mỗi mẫu là (5 x 5 x 10) cm3 Chúng tôi tiến hành thu mẫu định lƣợng theo tầng phân bố với 5 lần nhắc lại cho mỗi tầng và thu theo 4 thời điểm trong ngày (6 giờ, 12 giờ, 18 giờ, 24 giờ) ở HST đất rừng thuộc VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 2.3.2.2 Phương pháp... loại Oribatida ở các cơ sở khoa học chuyên ngành [12] Trong tập 21 Ve giáp (Acari: Oribatida) ở Việt Nam”, tác giả Vũ Quang Mạnh đã có những đánh giá cao về giá trị nguồn lợi và hiện trạng Oribatida ở Việt Nam Oribatida là nhóm động vật đất nhạy cảm với sự thay đổi của các yếu tố môi trƣờng đất nhƣ: nhiệt độ, độ chua, hàm lƣợng các chất khoáng và lƣợng mùn Từ đó cho ta thấy cấu trúc quần xã Oribatida ... NỘI - CHU THI HẠNH CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) THEO CHU KỲ NGÀY ĐÊM Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN, THUỘC VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Động... theo chu kỳ ngày đêm đến cấu trúc quần xã Oribatida chƣa đƣợc tác giả nghiên cứu Vì lý đây, chọn đề tài nghiên cứu: Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) theo chu kỳ ngày đêm hệ sinh thái. .. 3.1.1 Cấu trúc nhóm phân loại quần xã Chân khớp bé theo chu kỳ ngày đêm. 22 3.1.2 Cấu trúc mật độ quần xã chân khớp bé theo chu kỳ ngày đêm VQG Tam Đảo 25 3.1.3 Cấu trúc quần xã chân