đó là một quá trình nghiên cứu, tìm tòi, phân tích đánh giá tình hình tổchức mua sắm vật t, tiến hành sản xuất sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp mình cũng nh tình hình thị trờn
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng việc quản lý và sử dụng vốn lu động là mộttrong những nội dung quản lý tài chính rất quan trọng nó quyết định đến sự tồntại và phát triển của mỗi doanh nghiệp
Để sử dụng và quản lý vốn lu động có hiệu quả, các doanh nghiệp phảilàm gì? đó là một quá trình nghiên cứu, tìm tòi, phân tích đánh giá tình hình tổchức mua sắm vật t, tiến hành sản xuất sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp mình cũng nh tình hình thị trờng, tình hình kinh tế xã hội, … từ đó các nhàlãnh đạo doanh nghiệp với sự hiểu biết, nhạy bén của mình để xác định phơng h-ớng quản lý và sử dụng vốn lu động có hiệu quả nhất trong điều kiện cho phép
Để làm tốt điều đó,vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp phải biết đợc doanhnghiệp mình thừa hay thiếu vốn, tình hình sử dụn vốn, bảo toàn và phát triển vốn
và các giải pháp quản lý vốn.vấn đề này hiện nay đang là mối quan tam chungcủa các doanh nghiệp
Tuy nhiên hiện nay cũng còn nhiều vấn đề đặt ra cần đợc tiếp tục giảiquyết nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn.Do tính chất của vấn đề vàqua thực tế công tác nghiên cứu tìm hiếu trong thời gian thực tập tại công ty cổphần giày Vĩnh Phú cùng với sụ giúp đỡ của thầy Vũ Văn Ninh và các cô chú,anh chị công tác tại công ty cổ phần giày Vĩnh Phú Em mạnh dạn đi sâu tìmhiểu công tác quản lý và nâng cao hiểu quả sử dụng vốn lu động của công ty và
đã hoàn thành chuyên đề với đề tài:
“Vốn lu động và các giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả tổ chức sử
dụng vốn lu động tại công ty cổ phần giày Vĩnh Phú”
Do hạn chế về thời gian tìm hiểu cũng nh về kiến thức của bản thân nên dù
đã cố gắng nhng chuyên đề của em vẫn không tránh khỏi những sai sót Vì vậy,
em mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trongcông ty cổ phần giày Vĩnh Phú đã giúp em hoàn thành chuyên đề này
Trang 2Sinh viên
Bạch Hồng Ba
Chơng I
Lý luận chung về vốn lu động và sự cần thiết nâng cao hiệu quả tổ chức và
sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp.
1 lý luận chung về vốn lu động.
1.1.Khái niệm và đặc điểm vốn lu động.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nàocũng phải có một lợng vốn tiền tệ nhất định, đó là tiền đề cần thiết Lợng tiền tệ
đó gọi là vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các t liệu lao động cácdoanh nghiệp còn cần phải có các đối tợng lao động Các đối tợng lao động nhnguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất vàkhông giữ nguyên trạng thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc dịch chuyển toàn
Trang 3nghiệp ngời ta thờng chia TSLĐ thành hai loại, đó là TSLĐ sản xuất và TSLĐ luthông.
trình sản xuất diễn ra liên tục và bộ phận là những sản phẩm dở dang đang trongquá trình sản xuất
bằng tiền và vốn thanh toán và đầu t tài chính ngắn hạn
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giữaTSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông luôn có sự chuyển hoá cho nhau để đảm bảocho hoạt động sản xuất đợc tiến hành liên tục
Trong điều kiện kinh tế hàng hoá tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản xuất
và TSLĐ lu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn ban đầu nhất định Sốtiền tệ ấy gọi là vốn lu động, vì vậy ta có thể khái quát về vốn lu động nh sau:
Vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc để hình thành lên TSLĐnhằm đảm bảo quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện thờng xuyên,liên tục mà đặc điểm của nó là chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất, chuyển toàn bộgiá trị một lần vào giá trị sản phẩm và đợc hoàn lại toàn bộ sau một chu kỳ kinhdoanh
Vốn lu động có một số đặc điểm sau:
- VLĐ chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất
- VLĐ dịch chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần vào giá trị sản phẩm
- VLĐ tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu
kỳ sản xuất kinh doanh
Ta thấy VLĐ có mặt tại mọi khâu của quá trình sản xuất, nó tồn tại ở cáchình thái, vì vậy cần xác định đợc nhu cầu vốn lu động ở mọi khâu, trên cơ sở đóxác định đợc tổng VLĐ trong quá trình sản xuất là hết sức cần thiết
1.2 Phân loại vốn lu động.
Trong quá trình SXKD, doanh nghiệp sử dụng vốn lu động có hiệu quả thìcàng có thể sản xuất đợc nhiều sản phẩm, nghĩa là các tổ chức đợc tốt quá trìnhmua sắm,sản xuất và tiêu thụ, phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyển
để vốn đó chuyển biến nhanh từ loại này thành loại khác, từ hình thái này sanghình thái khác thì tổng số VLD sử dụng sẽ tơng đối ít hơn
Để quản lý và sử dụng VLD có hiệu quả cần phải phân loại VLD củadoanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau.thông thơng có những có những cáchphân loại sau đây:
.Phân loại theo vai trò từng loại vốn trong quá trình sản xuất kinh
Trang 4Theo cách phân loại này VLĐ của doanh nghiệp có thể chia làm ba loại:_Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm các khoản nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ
_Vốn lu động trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dởdang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển
_Vốn lu động trong khâu lu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm,vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ), các khoản vốn đầu t ngắn hạn , cáckhoản thế chấp, ký cớc, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của VLĐ trong từngkhâu của quá trình sản xuất kinh doanh từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấuVLĐ hợp lý sao cho có hiệu quả
Phân loaị theo hình thái biểu hiện thì VLĐ đợc chia thành 2 loại:_Vốn vật t, hàng hóa: là các khoản vốn lu động có hình thái biểu hiệnbằnghiện vật cụ thể nh nguyên, nhiên , vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm…
_Vốn bằng tiền: bao gốm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiềngửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán …
Theo cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét, đánh giá mứctồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
.Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn thì VLĐ đợc chia thành hai
loại :
_Vốn chủ sở hữu: là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp , doanhnghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt Tuỳ theo loại hìnhkinh doanh của doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốnchủ sở hữu có nội dung cụ thể nh: vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc, vốn do chủdoanh nghiệp bỏ ra, vốn góp cổ phần…
_Các khoản nợ : là các khoản VLĐ đợc hình thành từ vốn vay các ngânhàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác : vốn vay thông qua phát hànhtrái phiếu, các khoản nợ mà khách hàng cha thanh toán
Cách phân loại này cho they kết cấu VLĐ của doanh nghiệp đợc hìnhthành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hoặc từ các khoản nợ Từ đó cácquyết định đúng đắn trong việc huy động, quản lý và sử dụng vốn một cách cóhiệu quả và hợp lý
Phân loại theo nguồn hình thành thì VLĐ của doanh nghiệp đợc chia
thành các loại:
_ Nguồn vốn điều lệ:là số VLĐ đợc hình thành từ các nguồn vốn điều lệban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình kinh doanhcủa doanh nghiệp.Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữu các loại hình doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
Trang 5_ Nguồn vốn tự bổ sung: Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trongquá trình sản xuất kinh doanh nh từ lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tái đầu t.
_ Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số VLĐ đợc chia thành từ vốn gópliên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liên doanh cóthể bằng tiền mặt hoặc băng hiện vật là vật t, hàng hoá …theo thoả thuận của cácbên lion doanh
_ Nguồn vốn đi vay : Vốn vay của các ngân hàng thơng mại hoặc tổ chứctín dụng, vốn vay của ngời lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệpkhác
_ Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn bằng việc phát hành cổ phiếu, tráiphiếu
Việc phân chia VLĐ theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp they
đ-ợc cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu VLĐ trong kinh doanh của mình Từ góc
độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó Do đódoanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối u để giảm thấp chi phí sử dụngvốn của mình
1.3 Nguồn hình thành vốn lu động của doanh nghiệp
Nếu căn cứ vào hình thức sở hữu vốn thì VLĐ đợc hình thành từ hai nguồn,
đó là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động nợ phải trả Cách phân loạinày nhằm tạo khả năng xem xét và đa ra các phơng án tối u để huy động cácnguồn vốn sao cho đạt đợc nguồn vốn tối u
Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng có thể chia nguồn VLĐ thành hai loại:+ Nguồn vốn lu động thờng xuyên: Là nguồn có tính chất ổn định chủ yếu
là để hình thành nên tài sản lu động thờng xuyên, cần thiết, bao gồm vốn chủ sởhữu và các khoản nợ dài hạn Đặc điểm của loại vốn này là thời gian sử dụng kéodài
+ Nguồn vốn lu động tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn dớimột năm chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về VLĐ trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn VLĐ này bao gồm vay ngắnhạn ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng và các khoản nợ ngắn hạn khác
Theo cách phân loại này ta có đợc các mô hình tài trợ VLĐ doanh nghiệp + Tài trợ vốn lu động thờng xuyên cần thiết bằng nguồn vốn dài hạn vàvốn lu động tạm thời bằng nguồn vốn ngắn hạn( mô hình 1)
Vốn kinh doanh
TSLĐ tạm thời
Nguồn vốn ngắn hạn
Trang 6Tài trợ phần vốn lu động thờng xuyên và vốn lu động tạm thời bằng vốnngắn hạn (mô hình 3)
Căn cứ vào phạm vi huy động thì VLĐ đợc chia thành nguồn vốn bên trong
và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp
+ Nguồn vốn từ bên trong doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động từbản thân các hoạt động của doanh nghiệp, nó có thể đợc hình thành từ lợi nhuậnkhông chia, tiền khấu hao tài sản cố định khi cha sử dụng đến, quĩ đầu t pháttriển kinh doanh, các khoản dự trữ, dự phòng, các khoản thu từ nhợng bán thanh
lý TSCĐ,…
+ Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp cóthể huy động đựơc từ bên ngoài để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh củamình Nguồn này bao gồm: vốn vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng,phát hành trái phiếu ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn khác
Trang 7Mỗi hình thức huy động đều có u nhợc điểm nhất định nên các doanhnghiệp phải lựa chọn sao cho có hiệu quả từ các nguồn tài trợ mang lại là lớnnhất.
1.4.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.
Để đánh giá hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn lu động trong các doanhnghiệp ngời ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
1.4.1.Tốc độ luân chuyển vốn lu động
Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm vốn lu động đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độluân chuyển vốn lu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm Vốn lu động luânchuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp càng cao
và ngợc lại
Tốc độ luân chuyển vốn lu động của doanh nghiệp có thể đo bằng hai chỉtiêu là số lần chu chuyển (số vòng quay) và kỳ chu chuyển vốn (số ngày của mộtvòng quay vốn) Số lần chu chuyển vốn lu động đợc phản ánh số vòng quay vốn
đợc thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thờng tính trong một năm Công thứctính toán nh sau:
Trang 8Trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng thuế giá trị gia tăng theo phơng phápkhấu trừ thì tổng mức luân chuyển đợc xác định bằng doanh thu thuần tính theogiá bán cha có thuế giá trị gia tăng(đầu ra) của doanh nghiệp.
Số VLĐ bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình quân số vốn lu
động trong quý hoặc tháng Công thức tính nh sau:
VLĐ: vốn lu động bình quân trong năm
Vq1Vq2Vq3 Vq3 Vq4: Vốn lu động bình quân ở các quý 1,2,3,4
Vđq1: là vốn lu động đầu quý 1
Vcq1 Vcq2 Vcq3 Vcq4: là vốn lu động cuối quý 1,2,3,4
1.4.2 Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển:
Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm đợc trong kỳ do tăng tốc độluân chuyển VLĐ ở kỳ này so với kỳ trớc
Công thức xác định nh sau:
vktgd =
M1
ì ( K1 - K0 ) 360
Trong đó:
Vtktgd: vốn lu động tiết kiệm tơng đối
M1: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch
L0, L1: Số lần luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch
K0, K1: Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo và năm kế hoạch
Điều kiện để có mức tiết kiệm tơng đối là tổng mức luân chuyển vốn kỳ kếhoạch phải lớn hơn kỳ báo cáo và VLĐ kỳ kế hoạch phải lớn hơn VLĐ kỳ báocáo
Trang 91.4.4.Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
Tỷ suất lợi nhuận đợc tính bằng cách lấy tống số lợi nhuận trớc thuế (hoặclợi nhuận sau thuế thu nhập) chia cho số vốn lu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêunày phản ánh một đồng vốn lu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớcthuế hoặc (lợi nhuận sau thuế)
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu độngcàng lớn
TSLĐ và đầu t ngắn hạn bao gồm giá trị các nguyên liệu vật liệu, sản phẩm
dở dang, hàng hoá chờ tiêu thụ,… và các khoản đầu t mang tính chất ngắn hạn
Nợ ngắn hạn : bao gồm toàn bộ các khoản nợ có thời hạn dới một năm tính
từ thời điểm lập báo cáo tài chính nh các khoản phải nộp, phải trả, phải thanhtoán cho các chủ thể có liên quan
Vật t hàng hoá tồn kho bao gồm các loại vật t, công cụ, dụng cụ, thànhphẩm tồn kho
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ trong 1 khoảng thời gianngắn
Các chỉ tiêu về hệ số hoạt động kinh doanh:
Số d bình quân của vật t hàng hoá tồn kho trong kỳ: phản ánh giá trị bìnhquân giữa hai thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ của khoản vật t hàng hoá gồm: vật t
dự trữ sản xuất, vốn sản phẩm dở dang và vốn về hàng hoá thành phẩm chờ tiêuthụ
Trang 10Hệ số này phản ánh tốc độ thu hồi các khoản công nợ của doanh nghiệptrong kỳ là nhanh hay chậm.
Doanh thu có thuế
Hệ số này phản ánh khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doanhnghiệp nhanh hay chậm Chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào môi trờng và chính sáchtín dụng hàng hoá của doanh nghiệp
Trên đây là một số chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá hiệu quả tổ chức và sửdụng VLĐ của doanh nghiệp Từ những chỉ tiêu tài chính này giúp cho các nhàquản trị tài chính đánh giá đúng đắn tình hình tài chính của kỳ trớc từ đó đa ranhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức và quản lý vốn lu động ở kỳtiếp theo
Mỗi doanh nghiệp khác nhau thì có các hệ số tài chính khác nhau, thậm chí
ở một doanh nghiệp ở các thời điểm khác nhau cũng có hệ số tài chính khácnhau Do đó ngời ta coi hệ số tài chính là những biểu hiện đặc trng nhất về tìnhhình tài chính của doanh nghiệp
2.Nhu cầu VLĐ và các phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ của doanh
nghiệp
2.1.Sự cần thiết của việc xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp .
Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thờng xuyên ,cần thiết để đảm bảo hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, tiết kiệm và
có hiệu quả kinh tế cao là một nội dung quan trọng của quant trị tài chính doanhnghiệp Trong điều kiện các doanh nghiệp chuyển sang thực hiện hạch toán kinhdoanh theo cơ chế thị trờng, mọi nhu cầu về VLĐ cho sản xuất kinh doanh cácdoanh nghiệp đều phải tự tài trợ thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng và tác
Trang 11_ Không gây nên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh củadoanh nghiệp.
_ Là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu VLĐcủa doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ quá cao sẽ không khuyến khíchdoanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng, tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt
động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, gây nên tình trạng
ứ đọng vật t hang hoá ; vốn chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí không cầnthiết làm tăng giá thành sản phẩm
Ngợc lai, nếu doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ quá thấp sẽ gây nhiềukhó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệpthiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục, gây nên những thiệt hại do ngừngsản xuất, không có khả năng thanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với
động của doanh nghiệp
Sau đây là phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ cho từng khâu kinh doanhcủa doanh nghiệp
2.2.1.1.Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu dự trữ sản xuất.
Trong qua trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thờng phải sử dụngnhiều loại vật t khác nhau.Để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tụcdoanh nghiệp phải luôn có một số lợng vật t dự trữ sản xuất
Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: Giá trị các nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ,nhiên liệu,phụ ting thay thế,vật đóng gói,cônh cụ dụngcụ.Đối với nhu cầu vốn nguyên vật liệu chính, công thức tính toán nh sau:
2.2.1.2.Xác định nhu cầu VLĐ cho khâu sản xuất
2.2.1.3.Xác định nhu cầu VLĐ khâu lu thông
2.2.2.Phơng pháp gián tiếp
Trang 121.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng VLĐ
Một là, xác định một cách kịp thời, hợp lý nhu cầu VLĐ tối thiểu cần thiếtcho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đa ra kế hoạch tổchức huy động nguồn tài trợ VLĐ đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp, hạnchế tình trạng thiếu VLĐ gây gián đoạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặcphải đi vay vốn với lãi suất cao
Hai là, lựa chọn hình thức thu hútVLĐ, đây là biện pháp rất quan trọng,mang tính chiến lợc, nó vừa đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ VLĐ để tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh mà chi phí bỏ ra lại là thấp nhất Vì vậy doanhnghiệp cần phải tổ chức khai thác triệt để các nguồn VLĐ bên trong doanhnghiệp để đáp ứng kịp thời nhu cầu VLĐ tối thiểu cần thiết, mà còn giảm chi phí
Bốn là, tìm nguồn cung ứng về vật t hàng hoá đảm bảo về chất lợng, giá cảphù hợp Doanh nghiệp cần phải có kế hoạch cụ thể đối với vật t hàng hoá cầnmua để tìm nhà cung cấp uy tín, tránh tình trạng dự trữ quá nhiều vật t hàng hoákhông cần thiết, làm ứ đọng vốn, giảm hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh nóichung và VLĐ nói riêng
Năm là, tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh và đẩy mạnhcông tác tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp cần phải phối hợp nhịpnhàng giữa các bộ phận sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao
động nhằm sản xuất ra sản phẩm có chất l ợng tốt, hạ giá thành, tiếtkiệm đợc nguyên vật liệu, mở rộng tiêu thụ sản phẩm, tăng c ờng côngtác tiếp thị, hạn chế đến mức thấp nhất sản phẩm tồn kho Tăng nhanhvòng quayVLĐ
Sáu là, làm tốt công tác thanh toán và công nợ, chủ động phòngngừa rủi ro trong kinh doanh, hạn chế tình trạng bán hàng không thu đ -
ợc tiền, nếu số vốn chiếm dụng trở thành nợ khó đòi có thể dẫn tới vốncủa doanh nghiệp bị thất thoát Vì vậy để chủ động phòng ngừa rủi rodoanh nghiệp phải lập quỹ dự phòng tài chính, ngoài ra còn đề phòngrủi ro do thiên tai gây ra
Trang 13Bảy là, tăng cờng bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản
lý, nhất là đội ngũ cán bộ quản lý tài chính của doanh nghiệp Cán bộ lãnh đạo,cán bộ quản lý tài chính phải năng động nhạy bén với thị trờng, huy động linhhoạt các nguồn vốn có lợi nhất, quản lý và sử dụng vốn huy động đợc một cáchhợp lý, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy việc tổ chức
và quản lý vốn lu động nói chung của doanh nghiệp Trong thực tế mỗidoanh nghiệp có đặc điểm khác nhau, nên mỗi doanh nghiệp cần căn cứvào phơng hớng biện pháp cụ thể có tính khả thi nhằm nâng cao hiệuquả tổ chức và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp mình phục vụ cho mục
đích sản xuất kinh doanh
Trang 14Chơng II
Thực trạng tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty cổ phần giày Vinh phú
2.1.Tình hình kinh doanh chủ yếu của công ty cổ phần giày Vĩnh phú.
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần giày Vính Phú.
Công ty có tên giao dịch: VINHPHU SHOES JOINT STOCK COMPANY.Trụ sở chính của công ty đợc đặt tại phờng Gia Cẩm, thành phố Việt Trì,Tỉnh Phú Thọ Đây vừa là nơi giao dịch vừa là nơi sản xuất cuả công ty
Diện tích mặt bằng của công ty hiện nay là 15.000m2.trong đó :
- Gia công mũ giày cho Liên Xô theo hiệp định 19/5 ký giữa 2 chính phủViệt Nam và Liên xô
- Sản xuất và gia công găng tay bảo hộ lao động cho CHLB Đức và các nớcXHCN Đông Âu
Năm 1992 do tình hình biến động tại Liên xô và các nớc XHCH Đông Âu,
xí nghiệp không còn thị trờng tiêu thụ phải chuyển hớng sản xuất Nhiệm vụ chủyếu thời kỳ 1992-1995 của xí nghiệp là sản xuất các mặt hàng tiêu thụ tiêu thụnội địa nh găng tay bảo hộ lao động, túi cặp nhằm mục đích duy trì sản xuất vànâng cao trình độ cho công nhân có tay nghề để chờ cơ hội đầu t mới Tuy nhiên
do hạn chế về vốn, để thay đổi công nghệ xí nghiệp không có khả năng sản xuấtcác sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng Xí nghiệp đã tự tìm đối tác kinhdoanh là công ty FREEDOM (Hàn Quốc), một công ty có uy tín ở Hàn Quốc vàthế giới với hình thức chuyển giao công nghệ và bao tiêu sản phẩm trong 5 nămTại quyết định 1149/QĐ-UB ngày 7/7/1996 dự án đã đợc UBND tỉnh Phú Thọphê duyệt
- Tổng mức vốn đầu t của dự án: 18.046 triệu đồng
trong đó: Thiết bị : 12.883 triệu đồng
Trang 15Phú Sau hơn một năm xây dựng và cải tạo mới nhà xởng, lắp đặt 2 dây chuyềnsản xuất giày thể thao, T1/1998 hai dây chuyền này chính thức đi vào hoạt động.
Thực hiện chủ chơng của Nhà nớc về đổi mới và sắp xếp doanhnghiệp nhà nớc,tại quyết định số 2903/QĐ-CT ngày 9/9/2003 đợc sự đồng ý củaUBND tỉnh cho phép Công ty giày Vĩnh Phú là một doanh nghiệp nhà nớc đợcchuyển đổi thành Công ty cổ phần giày Vĩnh Phú và đợc giữ nguyên tên gọi nàycho đến ngày nay
2.1.2.Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất và bộ máy quản lý của công ty.
.Đặc điểm tổ chức sản xuất
Do yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty tổ chức hoạt
động sản xuất thành các phân xởng, mỗi phân xởng sản xuất một sản phẩm cụthể Sản phẩm của từng phân xởng sẽ đợc ghép lại với nhau thành một sản phẩmhoàn chỉnh Vì vậy việc sản xuất của công ty đợc chia thành từng phân xởng thựchiện theo dây chuyền nh sau:
-Phân xởng chuẩn bị : có nhiệm vụ chuẩn bị các điều kiện, vật liệu cho sảnxuất giày Ví dụ nh bồi vải(cán bồi), mài đế
- Phân xởng chặt: Có nhiệm vụ dùng dao chặt chuyên dùng để chặt vải, datừng loại theo chi tiết mẫu mã cụ thể của từng lô hàng Sau đó giao cho phân x-ởng may mũ giày Đồng thời in các trang trí trên giầy theo mẫu đơn đặt hàng
- Phân xởng may: Có nhiệm vụ giáp các chi tiết của giầy mà phân xởngchặt đã chặt thành mũ giầy hoàn chỉnh
- Phân xởng hoàn thành: Có nhiệm vụ bán thành phẩm của phân xởngchuẩn bị (đế giầy) và bán thành phẩm của phân xởng may (mũ giầy) giáp vớinhau Sau đó đa lên giàn sấy thành giầy hoàn chỉnh
.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Cũng nh các ngành sản xuất khác, để tiến hành tổ chức sản xuất, sắp xếpphân công công tác cho từng ngời, từng bộ phận cụ thể thì trớc hết cần căn cứ vàoquy trình công nghệ sản xuất thực tế tại doanh nghiệp Với công ty cổ phần giàyVĩnh Phú sản phẩm đợc tập trung sản xuất chủ yếu từ da
Quy trình công nghệ sản xuất giầy
Trang 16Vải, da, hoá chất
Bồi vải và cắt mũ giày
Máy hoàn thiện mũ giầy
Quét keo vào đế và mũ giầy giáp đế và hoàn thiện
Đế giầy
Giầy thành phẩm
Trang 17Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty cổ phần giày Vĩnh Phú là một đơn vị hạch toán độc lập, có đầy đủ
t cách pháp nhân Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tiếp chức năng gọnnhẹ và hiệu quả
Hiện nay bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức nh sau:
- Đại hội cổ đông: gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quanquyết định cao nhất của công ty cổ phần
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, nhân danh công ty đểquyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông
- Giám đốc: là đại diện theo pháp luật của công ty trong mọi giao dịchkinh doanh
- Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc có trách nhiệm hoàn thànhtốt công việc đợc giao, thay mặt giám đốc giải quyết công việc đợc giao trongnhững lúc giám đốc đi vắng, đồng thời có quyền chỉ đạo các phòng ban, phân x-ởng trong giới hạn của mình
Các phòng ban chức năng tổ chức theo yêu cầu của công việc quản lý sảnxuất kinh doanh, quản lý kỹ thuật
- Phòng tổ chức hành chính: quản lý về mặt nhân sự, tổ chức thi nâng long,nâng bậc cho công nhân viên
-Phòng sản xuất: Tham mu cho giám đốc về các mặt công tác thuộc lĩnhvực kế hoạch sản xuất, kỹ thuật kiểm tra chất lợng sản phẩm và các mặt kinhdoanh khác
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: có trách nhiệm liên hệ và mua các loainguyên vật liệu trong và ngoài nớc để phục vụ sản xuất chịu trách nhiệm bánhàng theo các đơn đặt hàng
- Phòng kế toán tài vụ: Quản lý toàn bộ vốn của công ty, chịu trách nhiệmtrớc giám đốc về thực hiện chế độ hạch toán kinh tế của nhà nớc, kiểm tra thờngxuyên việc chi tiêu của công ty, tăng cờng công tác quản lý vốn, sử dụng có hiệuquả để bảo toàn và phát triển vốn sản xuất kinh doanh Thông qua việc giám đốcbằng đồng tiền để giúp giám đốc nắm bắt đợc toàn bộ sản xuất kinh doanh củacông ty, phân tích hoạt động kinh tế hàng tháng để chủ động trong sản xuất kinhdoanh
Mô hình tổ chức quản lý của công ty
Trang 182.1.3.Tình hình tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, kéotheo sự sụt giảm nhu cầu tiêu dùng hàng hoá nói chung cũng nh là sản phẩm củangành giầy nói riêng.Điều này đã gây ra những tác động rất lớn đến tình hìnhtiêu thụ sản phẩm của công ty Ty nhiên với uy tín và chất ợng sản phẩm vớikinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất giầy dép nên công ty vẫn giữ đợcmối quan hệ với các bạn hàng truyền thống nh Hàn quốc, Nhật…
Kết quả cụ thể của tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong nhữngnăm gần đây đợc thể hiện thông qua bảng sau:
Bảng 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Phòng sản xuất Phòng kinh doanh chức hành Phòng tổ
chính
Phòng kế toán - tài vụ
Phân x ởng may Phân x ởng
hoàn thành Phân x ởng
chuẩn bị Phân x ởng chặt
Trang 197 Chi phí quản lý doanh nghiệp
8 Lợi nhuận thuần từ hđ SXKD
9 Doanh thu hđ tài chính
10 Chi phí hđ tài chính
11 LN thuần từ hđ tài chính
12 Thu nhập bất thờng
13 Chi phí bất thờng
14 Lợi nhuận bất thờng
15 Lợi nhuận trớc thuế
16 Thuế TNDN phải nộp
17 Lợi nhuận sau thuế
139.340.080.986
8.709.083139.331.371.903134.412.429.0204.918.942.883759.756.8192.923.410.5791.235.775.48533.974.2271.068.971.561-1.034.997.334
200.778.15156217882144560269
85.844.340.306
85.844.340.30681.880.465.3623.963.874.944598.224.1312.654.963.638710.687.17518.475.085532.675.176-514.200.091
271.158.45775924368195234089
Do tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là khá phứctạp nên để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì công
ty phải đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của mình, xem xét tình hình vốn kinhdoanh của công ty qua biểu 02 ( trích BCĐKT năm 2005)
Trang 20Nếu phân loại theo nguồn hình thành vốn có thể chia vốn kinh doanh làm 2loại: Nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạm thời trong đó :
Nguồn vốn thờng xuyên = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
= 3.110.221.175+180.675.472
= 3.248.958.647
Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn
= 14.060.457.720
Theo số liệu trên báo cáo tài chính ngày 31/12/2005 của công ty thì tổng số
nợ là 15.166.009.305 đ,trong đó nợ dài hạn là 14.060.457.720 đ,nợ dài hạn là180.657.472 đ,nợ khác là 924.894.113 đ.Nh vậy nợ ngắn hạn chiếm một tỷ trọngrất lớn trong tổng nợ, vốn của công ty phần lớn là từ vay ngắn hạn Ta có thể xemxét kết cấu nguồn vốn của công ty qua các chỉ tiêu ở biểu sau :
Biểu 03: Kết cấu nguồn vốn của công ty
Vòng quay tổng vốn = Doanh thu trong kỳVốn sản xuất bình quân
Doanh lợi tổng vốn = Lợi nhuân từ tiêu thụ sản phẩm Vốn sản xuất bình quân
Trang 21Qua xem xét tình hình tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công
ty có thể đa ra một số nhận xét:
Số nợ của công ty đã giảm từ 90,46% năm 2004 xuống 82,98% năm
2005 ,trong khi đó hệ số vốn chủ sở hữu tăng từ 9,36% năm 2004 lên 17,02%năm 2005.Nhng nh vậy là hệ số nợ rất cao so với hệ số vốn chủ sở hữu
Đối với một doanh nghiệp có quy mô SXKD nh công ty cổ phần Giày VĩnhPhú thì hệ số nợ quá cao nh vậy sẽ làm tăng rủi ro cho hoạt động của công ty khi
mà đến hạn trả nợ mà công ty không huy động đủ tìên để trả hoặc khi hàng hoátồn kho không tiêu thụ hết gây ứ đọng vốn thì công ty sẽ gặp nhiều khó khăntrong thanh toán trả nợ
Hệ số vốn chủ sở hữu trong tổng vốn của công ty là rất nhỏ (17,02%)tuynhiên năm 2005 so với năm 2004, hệ sôs này cũng đã tăng lên phần nào cho thấy
sự tự chủ về tài chính cũng tăng lên
Trong năm qua vốn sản xuất của công ty đợc sử dụng cha thật hiệu quả thểhiện ở vòng quay tổng vốn giảm từ 3,48 lần xuống 2,51và doanh lợi vốn chủ sởhữu giảm từ 7,45% xuống còn 6,88% tuy doanh lợi tổng vốn có tăng nhng tăngkhông đáng kể cụ thể :tăng từ 0,5% lên 0.57%.Nhng đó chỉ là do quy mô vốn củacông ty giảm so với năm ngoái ,còn thực tế lợi nhuận vẫn tăng
Mặt khác ta thấy doanh lợi vốn chủ sở hữu cao hơn nhiều so với doanh lợitổng vốn cho thấy công ty đã sử dụng rất có hiệu quả đồng vốn đi vay và làm lợicho đồng vốn chủ sở hữu
Sau đây chúng ta cùng đi sâu xem xét tình hình tổ chức quản lý và sử dụngvốn lu động của công ty để tìm ra những hạn chế ,phát huy những thuận lợi tìm
ra giải pháp tiếp tục đổi mới ,phát triển nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐnói riêng và vốn sản xuất nói chung
2 dụ 2.Tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty Cổ phần Giày Vĩnh Phú
2.2.1.Những thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức và sử ng vốn lu dộng của công ty:
Để công tác tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả, nhà quản trịdoanh nghiệp cần nắm bắt đợc tình hình thức tế của đơn vị mình, những thuận lợi
và khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải để từ đó đa ra các giải pháp phù hợpnhằm tận dụng những nhân tố thuận lợi và hạn chế, khắc phục những nhân tố khókhăn Qua nghiên cứu tình hình thực tế cho thấy, công ty CP giày Vĩnh phú hiện
có rất nhiều yếu tố thuận lợi nhng cũng đang phải đối mặt với không ít khó khăn
Trang 22-Thứ nhất: Công ty đợc thành lập từ những năm đầu của thập kỷ 90, cho
đến nay công ty đã có hơn 10 năm hoạt động Chính vì thế, kinh nghiệm và uy tínchính là những lợi thế lớn nhất của công ty so với nhiều công ty giầy khác Quanhiều năm hoạt động, công ty đã tạo đợc chữ tín đối với rất nhiều đối tác nớcngoài, đợc bạn hàng tin tởng Trong điều kiện hiện nay, khi mà thị trờng tiêu thụ
có nhiều biến động thì việc công ty vẫn có đợc những hợp đồng lớn, hoạt độngsản xuất vẫn diễn ra bình thờng là điều mà không phải công ty nào cũng làm đợc
-Thứ hai: Cơ cấu tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của công ty khá chặt,
có đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ, có kinh nghiệm và một lực lợng lao động,cần cù, chịu khó, năng động sáng tạo Qua thống kê gần đây cho thấy: tổng sốlao động của công ty là 1000 ngời trong đó 30 ngời có trình độ đại học, 5 côngnhân có tay nghề cao còn lại đội ngũ công nhân đợc đào tạo từ trung cấp Đây sẽ
là một yếu tố quan trọng đóng góp vào sự tồn tại và phát triển của công ty trongtơng lai
_Thứ ba:Quy trình sản xuất khép kín, với nguồn cung cấp nguyên vật liệu
có tính ổn định đã tạo điều kiện cho công ty chủ động trong sản xuất ,có điềukiện giảm chi phí,giảm giá thành,tăng đợc lợi nhuận
-Thứ t:Về mặt pháp lý công ty là một đơn vị hạch toán độc lập có t cáchpháp nhân Công ty đợc mở tài khoản tại ngân hàng làm trung tâm giao dịchthanh toán với khách hàng…
Những thành tích trong quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp,nhất là từ những năm đổi mới đến nay có ý nghĩa rất quan trọng, đó là tiền đề cơ
sở vững chắc tạo đà để bớc vào giai đoạn mới
Bên cạnh đó, công ty có truyền thống đoàn kết, phát huy tinh thần cáchmạng vợt qua khó khăn thử thách, hăng hái thi đua sản xuất, liên tục hoàn thànhnhiệm vụ đợc giao Công ty đã xây dựng đợc định hớng phát triển, trên cơ sở đóquyết định đợc từng bớc đi vững chắc đáp ứng với yêu cầu tình hình nhiệm vụthực tế Hiện nay, công ty đã và đang thực hiện một số dự án có tính chất khả thicao, giải quyết đợc tăng trởng về giá trị sản lợng công nghiệp cũng nh giải quyết
đợc nhiều việc làm cho ngời lao động
Trang 23lợi nhuận của công ty giảm một lợng đáng kể Hơn nữa, không phải lúc nào công
ty muốn là cũng có thể vay đợc vốn, do đó đôi lúc công ty cũng gặp phải khókhăn trong vẫn đề huy động vốn kịp thời phục vụ cho sản xuất kinh doanh
- Khó khăn thứ hai là ngành sản xuất giày mang tính chất thời vụ,1năm chỉtập trung vào 10 tháng Vào vụ sản xuất phải kéo dài thời gian làm việc mới đảmbảo đúng thời hạn giao hàng Đây là khó khăn cho việc điều hành sản xuất củacông ty
-Kinh tế thị trờng phát triển cạnh tranh càng trở nên gay gắt Thực tế trênthị trờng Việt nam giày thể thao của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc cónhiều mặt hàng đặc biệt là giầy Trung Quốc có giá rẻ và mẫu mã tơng đối đẹp,phù hợp với sở thích và túi tiền của ngời tiêu dùng Đây cũng là một khó khănlớn nhất khi công ty thanh lý hợp đồng với công ty FREEDOM và phải tự tìm thịtrờng tiêu thụ
2.2.2.Tổ chức và sử dụng vốn lu động vốn lu động của công ty:
2.2.2.1.Nguồn vốn lu động của công ty:
Công ty cổ phần Giầy Vĩnh phú có tổng vốn SXKD năm 2005 là18.276.230.480 đồng
Trong đó:
_Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn : 14.870.761.700
_Tài sản cố định và đầu t dài hạn : 3.405.468.780
Nh vậy VLĐ của công ty chiếm 81,36% tổng vốn, vốn cố định chiếm18,64%.Nh vậy nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp là rất lớn và để đảm bảo cho nhucầu sản xuất kinh doanh của mình, công ty đã vay ngắn hạn số tiền là14.060.457.720 đồng,chiếm 94,55% tổng vốn lu động
Căn cứ vào thời gian huy động vốn thì nguồn VLĐ đợc chia thành:
Trang 24Theo số liệu tính toán ở bảng cho thấy, hầu hết VLĐ của công ty là nợngắn hạn, chiếm 94,45% tổng số VLĐ đợc huy động vào SXKD.Nếu xem xéttính xhất ổn định của nguồn vốn thì 94,45% nguồn VLĐ có tính chất tạm thời và5,45% đợc đảm bảo bằng nguồn VLĐ thờng xuyên ,ổn định.
Nh vậy VLĐ thờng xuyên cần thiết của công ty đợc tài trợ bằng nguồn vốndài hạn và VLĐ tạm thời đợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn Và mô hình này
có u điểm là xác lập đợc sự cân bằng về thời gian sử dụng vốn và nguồn vốn ,do
đó có thể hạn chế các chi phí sử dụng vốn phát sinh thêm hoặc rủi ro có thể gặptrong kinh doanh của công ty.Hơn nữa, mô hình tài trợ này cũng phù hợp với đặc
điểm sản xuất theo đơn đật hàng là chủ yếu và thời điểm mùa giày tiêu thụ nhiều,công ty sẽ cần nhiều VLĐ tạm thời để đáp ứng kịp thời cho sản xuất thời điểm
đó
Trong nền kinh tế thị trờng, để tiến hành hoạt động SXKD, các doanhnghiệp đi vay nợ là chuyện rất bình thờng Công ty cổ phần Giầy Vĩnh Phú cũngvậy.Để đảm bảo đủ VLĐ cho SXKD, công ty phải huy động từ nhiều nguồn khácnhau.Đến ngày 31/12/2005, nợ ngắn hạn của công ty là 14.060.009.305 đ.Đây lànguồn VLĐ chủ yếu của công ty nên cần phải xem xét kỹ kết quả đó bao gồmcác khoản nào, số tiền và tỷ trọng của từng loại là bao nhiêu để thấy rõ tầm quantrọng của từng loại đối với quá trình SXKD của công ty.Có thể chi tiết hoá nợngắn hạn của công ty ở bảng 05
Bảng 05 : Nợ ngắn hạn của công ty
Đvt : VNĐ
(Nguồn : BCĐKT năm 2005)
Số liệu trên BKĐKT năm 2005 của công ty cho thấy :
Khoản vay ngắn hạn là 8.074.883.963 đ, chiếm 57,43% tổng nợ ngắnhạn.Đây là nguồn vốn quan trọng chủ yếu nhất giúp công ty đảm bảo nhu cầuVLĐ của mình Khoản vay ngắn hạn này công ty sẽ phải trả lãi với lãi suất1%/tháng vì vậy cần phải sử dụng sao cho đem lại hiệu quả cao, đủ bù đắp chiphí sử dụng vốn nhng vẫn có lợi
Phải trả cho ngời bán chiếm 24,56% tổng nợ ngắn hạn.Đây là hình thức tíndụng thơng mại mà công ty nhận đợc song cha phải trả trả tiền ngay, mặt khác
Trang 25công ty không pghải trả chi phí cho viêc sử dụng khoản tiền này nên khi cha đếnhạn trả thì có thể bổ sung cho nhu cầuVLĐ khi cần.Khi sử dụng khoản này công
ty cũng phải sử dụng sao cho hợp lý, giữ đợc uy tín với ngời mua, ngời bán để
đảm bảo cho hạot động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và không bị gián
Trên đây ta đã đánh giá tác dụng cũng nh vai trò cảu từng loại vốn đối vớinhu cầu VLĐ của công ty.Nhng để xem xét , đánh giá công tác tổ chức và sửdụng nguồn VLĐ, sự tăng giảm nguồn VLĐ nh thế nào ta đi phân tích diễn biếnnguồnVLĐ và sử dụng VLĐ của công ty trong năm 2005 vừa qua
Bảng 06: Phân tích diên biến nguồn vốn lu động và sử dụng vốn lu
động của công ty năm 2005.