Vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của mộtdoanh nghiệp, tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất định đòi hỏithường xuyên phải có một lượng tiền nhất định t
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của quản lý vốn bằng tiền
Bất kì một cơ sở sản xuất kinh doanh nào vấn đề vốn cũng là một vấn đề
vô cùng quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển Vốn đượcbiểu hiện qua nhiều hình thức khác nhau như vốn bằng tiền, vốn bằng sức laođộng, vốn bằng công nghệ kĩ thuật…trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hếtsức quan trọng trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Vốn bằng tiền là cơ sở, tiền đề cho một doanh nghiệp hình thành, tồn tại
và phát triển, vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp do chúng tồn tại ở nhiều dạngkhác nhau
Mặt khác vốn bằng tiền là công cụ giúp nhà lãnh đạo quản lý, điều hànhcác hoạt động kinh doanh Do đó có chức năng cung cấp thông tin chuẩn xácnhất nên công tác quản lý vốn bằng tiền là vấn đề then chốt doanh nghiệp nàocũng phải quan tâm và giải quyết sao cho hiệu quả nhất
Nhận thức được tầm quan trọng của vốn bằng tiền trong mỗi doanhnghiệp, với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Vũ Công Ty cùng các cô chútrong công ty cổ phần chế tạo biến thế và vật liệu điện Hà Nội em đã chọn đề
tài “ Thực trạng quản lý vốn bằng tiền tại công ty cổ phần chế tạo biến thế và
vật liệu điện Hà Nội ” làm đề tài luận văn của mình.
2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
+ Đối tượng nghiên cứu: của đề tài chính là công tác quản lý vốn bằng tiềncủa doanh nghiệp Được thể hiện ró nét qua sự biến động của dòng tiền vào ratrên bảng luân chuyển tiền của doanh nghiệp trong hai năm 2011 và 2012 + Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Tìm ra những thực trạng còn tồn tại trongcông tác quản lý vốn bằng tiền của doanh nghiệp từ đó có những giải pháphợp lý để khắc phục tình trạng này
Trang 2+ Mục đích nghiên cứu: Từ những thực trạng còn tồn tại tác giả đưa ra nhữnggiải pháp cụ thể cho công tác quản lý vốn bằng tiền của doanh nghiệp.
3 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu tình hình quản lý vốn bằng tiền từ năm 2011 đến năm
2012 tại công ty cổ phần chế tạo biến thế và vật liệu điện Hà Nội
4 Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập số liệu: Tác giả thu thập tài liệu từ báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp trong hai năm 2011 và 2012 để phân tích
+ Phương pháp phân tích: Dựa vào số liệu thu thập được tác giả phân tích tìnhhình tài chính của doanh nghiệp Từ đó phát hiện những thực trạng còn tồn tạitrong doanh nghiệp
5 Kết cấu của luận văn
* Đề tài bao gồm các nội dung sau:
Chương I: Vốn bằng tiền và công tác quản lý vốn bằng tiền.
Chương II: Thực trạng công tác quản lý vốn bằng tiền tại công ty cổ phần chế tạo biến thế và vật liệu điện Hà Nội.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn bằng tiền tại công ty cổ phần chế tạo biến thế và vật liệu điện Hà Nội.
Trong quá trình kiến tập và hoàn thiện đề tài, do hạn chế về mặt thời giancũng như trình độ nên không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhậnđược sự chỉ giáo của thầy giáo Vũ Công Ty cùng các cô chú trong công ty để
em có thể hoàn thành tốt hơn bài luận văn của mình
Em xin trân thành cám ơn!
Trang 3Sinh viên: Bùi Thị Tuyết Lan
CHƯƠNG I:
VỐN BẰNG TIỀN VÀ QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN
Trang 4 Đặc điểm vốn bằng tiền:
+ Vốn bằng tiền là phương tiện đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệpkhi mua sắm tài sản, công cụ, dụng cụ nguyên nhiên vật liệu… Vừa phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh vừa là kết quả của hoạt động thu hồi nợ.+ Vốn bằng tiền là loại vốn có tính linh hoạt cao, nó có thể chuyển đổi đểdùng thành các loại tài sản khác, tính luân chuyển cao Do đó, nó cũng chính
là đối tượng của sự gian lận tham ô và tiêu cực trong doanh nghiệp
Bởi vậy vốn bằng tiền cần được quản lý hết sức chặt chẽ và cần được hạchtoán theo các nguyên tắc, chế độ của hệ thống kế toán Việt Nam
Mục tiêu của quản lý vốn bằng tiền.
Tiền mặt bản thân nó là một tài sản không sinh lãi, do vậy trong quản lý tiềnmặt thì việc tối thiểu hóa lượng tiền mặt dự trữ là mục tiêu quan trọng nhất.+ Đáp ứng nhu cầu giao dich như chi chi trả tiền mua hàng, tiền lương, thuế…trong quá trình hoạt động của công ty
+ Dự phòng chi tiêu nhằm duy trì khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu khi cónhững biến cố bất ngờ xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động thu chi bình thườngcủa công ty chẳng hạn như do ảnh hưởng của yếu tố thời vụ khiến công typhải chi tiêu nhiều cho việc mua hàng dự trữ trong khi tiền thu bán hàng chưathu hồi kịp
+ Nắm bắt các cơ hội phát sinh ngoài dự kiến khi thị trường có sự thay đổi độtngột như mua nguyên vật liệu khi giá trị thị trường giảm…
Trang 5 Sự cần thiết quản lý vốn bằng tiền
Tiền là loại tài sản có tinh linh hoạt cao, doanh nghiệp có thể chuyển đổithành các loại tài sản khác để trả nợ Do vậy, tong hoạt động sản xuất kinhdoanh doanh nghiệp cần phải có một lượng tiền nhất định
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
Vốn bằng tiền là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của mộtdoanh nghiệp, tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất định đòi hỏithường xuyên phải có một lượng tiền nhất định tương ứng mới đảm bảo chotình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thường
Vốn bằng tiền là một tài sản có tính linh hoạt cao và cũng dễ là đối tượng củahành vi tham ô, gian lận, lợi dụng Một trong những yêu cầu của công tácquản lý tài chính doanh nghiệp là phải làm cho đồng vốn đầu tư vào kinhdoanh không ngừng vận động và sinh lời Chính vì thế việc quản lý vốn bằngtiền là vấn đề hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính trong doanhnghiệp
1.1.2 Nội dung vốn bằng tiền trong doanh nghiệp.
Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đangchuyển, tài sản như tiền
+ Tiền mặt tại quỹ doanh nghiệp: Bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ, vàngbạc đá quý, kim loại quý, ngân phiếu… đang được lưu giữ tại két bạc củadoanh nghiệp để phục vụ cho chi tiêu trực tiếp hàng ngày của doanh nghiệp.+ Tiền gửi ngân hàng: Bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ, vàng bạc, đáquý, kim loại quý, ngân phiếu,… mà doanh nghiệp đã mở tài khoản tại ngânhàng để phục vụ cho việc giao dịch, thanh toán trong quá trình sản xuất kinhdoanh
+ Tiền đang chuyển: Là số tiền mà doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, khobạc Nhà nước hoặc chuyển qua bưu điện để chuyển qua ngân hàng hay đã làm
Trang 6thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho các đơn vị khácnhưng chưa nhận được giấy báo hoặc sao kê của ngân hàng.
Tiền đang chuyển bao gồm: Tiền Việt Nam và ngoại tệ
1.1.3 Phân loại vốn bằng tiền
+ Căn cứ vào tình hình tồn tại vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm:Thứ nhất: Tiền Việt Nam: Là loại tiền phù hiệu Đây là loại tiền giấy do Ngânhàng Nhà Nước Việt Nam phát hành hay còn gọi là ngân hàng trung ương vàchỉ có ngân hàng trung ương độc quyền phát hành Tiền Việt Nam được sửdụng làm phương tiện giao dịch chính thức đối với toàn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Thứ 2: Tiền ngoại tệ: Là loại tiền phù hiệu Đây là loại tiền giấy không phải
do Ngân hàng trung ương Việt Nam phát hành nhưng được phép lưu hànhchính thức trên thị trương Việt Nam như đồng đôla Mỹ, Bảng Anh,…
Thứ 3: Vàng bạc, đá quý, kim loại quý: Là loại tiền thực chất, tuy nhiên đượclưu trữ chủ yếu là vì mục tiêu an toàn hoặc vì mục đích bất thường nào đó chứkhông phải vì mục đích thanh toán trong kinh doanh
+ Căn cứ vào trạng thái tồn tại vốn bằng tiền được chia thành các loại sau:Thứ nhất: Tiền mặt tại quỹ doanh nghiệp: Bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại
tệ, vàng bạc đá quý, kim loại quý, ngân phiếu… đang được lưu giữ tại két bạccủa doanh nghiệp để phục vụ cho chi tiêu trực tiếp hàng ngày của doanhnghiệp
Thứ hai: Tiền gửi ngân hàng: Bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ, vàng bạc,
đá quý, kim loại quý, ngân phiếu,… mà doanh nghiệp đã mở tài khoản tạingân hàng để phục vụ cho việc giao dịch, thanh toán trong quá trình sản xuấtkinh doanh
Thứ ba: Tiền đang chuyển: Là số tiền mà doanh nghiệp đã nộp vào Ngânhàng, kho bạc Nhà nước hoặc chuyển qua bưu điện để chuyển qua ngân hàng
Trang 7hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho các đơn
vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo hoặc sao kê của ngân hàng
Tiền đang chuyển bao gồm: Tiền Việt Nam và ngoại tệ
1.2 Nội dung quản lý vốn bằng tiền
1.2.1 Những nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền trong doanh nghiệp.
Tiền được coi là mạch máu lưu thông của doanh nghiệp vì vậy đòi hỏi phải cónhững nguyên tắc quản lý chặt chẽ vốn bằng tiền để tránh thất thoát gian lận.+ Doanh nghiệp phải mở tài khoản tại ngân hàng để gửi các khoản tiền tạmthời chưa dùng đến vào ngân hàng
+ Triệt để sử dụng phương thức thanh toán chuyển khoản giữa hai bên muabán
+ Thường xuyên kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn đúng kế hoạch vànắm vững số dư tiền tại quỹ, tiền gửi ngân hàng hàng ngày
+ Mọi trường hợp thừa thiếu đều phải truy cứu trách nhiệm
+ Hạn chế tiền mặt tồn quỹ, chỉ giữ lại ở mức thấp nhất để đáp ứng nhu cầuthanh toán mà không thể chi trả qua ngân hàng
+ Đối với doanh nghiệp Nhà Nước, cổ phần, liên doanh không được bố tríkiêm nhiệm các chức danh như giám đốc, kế toán trưởng, thủ quỹ hoặc nhữngngười giữ chức danh này có quan hệ tộc trong một gia đình nhằm đảm bảotính khách quan trong quản lý vốn
+ Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền, doanh nghiệp cần xây dựngcác nội quy, quy chế về quản lý các khoản phải thu, chi nhằm tránh sự mấtmát, lạm dụng tiền của doanh nghiệp
+ Tất cả các khoản thu chi bằng tiền phải thông qua quỹ không được chi tiêungoài quỹ
+ Xác định rõ trách nhiệm trong quản lý tiền mặt giữa thủ quỹ và nhân viên
kế toán tiền mặt
1.2.2 Những nội dung quản lý vốn bằng tiền trong doanh nghiệp.
Trang 8 Quản lý dòng tiền vào
Xác định mức dự trữ vốn bằng tiền một cách hợp lý.
Tiền mặt luôn cần thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Dự trữ thừa, thiếu hay không dự trữ tiền mặt sẽ khiến doanh nghiệpphải đối mặt với các chi phí rủi ro lớn
+ Nếu dự trữ nhiều doanh nghiệp sẽ gặp nhiều rủi ro:
Rủi ro lãi xuất: Tiền mặt để trong két hay trong tài khoản ngân hàngđều không sinh lời
Chi phí biến đổi: Nếu giữ tiền mặt bằng ngoại tệ doanh nghiệp sẽ phảiđối mặt với rủi ro liên quan đến chuyển đổi nhất là khi ngoại tệ mất giá
so với đồng bản tệ
Mất giá do lạm phát
Mất uy tín với nhà cung cấp: Chậm trễ trong thanh toán các khoản đếnhạn do thiếu tiền mặt sẽ tổn hại đến sự tín nhiệm với đối tác và ảnhhưởng đến mối quan hệ đôi bên
Mất các khoản ưu đãi khi không có tiền mặt thanh toán kịp thời
Tăng chi phí lãi vay: Thiếu hụt tiền mặt khiến doanh nghiệp tăng nguy
cơ vay ngắn hạn một lượng tiền cần thiết để thanh toán các khoản phátsinh ngoài dự kiến do đó tăng áp lực lên chi phí tài chính và ảnhhưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp
Từ những rủi ro trên doanh nghiệp cần phải xác định mức dự trữ vốn bằngtiền một cách hợp lý Điều này giúp doanh nghiệp có thể tránh khỏi nhữngrủi ro không có khả năng thanh toán ngay, phải ra hạn thanh toán và rủi rokhông có khả năng tận dụng các cơ hội kinh doanh tốt Có thể thấy, việc xácđịnh mức tồn dự trữ tiền mặt hợp lý có ý nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệpđảm bảo khả năng thanh toán, giữ được uy tín với các nhà cung cấp, và tạođiều kiện cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh tốt, tạo khả năngthu được lợi nhuận cao
Trang 9 Tăng tốc thu hồi tiền
+ Biện pháp tăng tốc thu hồi tiền mặt nhanh ( tăng tốc độ luân chuyển cáckhoản phải thu) có chính sách bán hàng hợp lý như áp dụng chiết khấu tặnghàng khuyến mại khi khách hàng trả tiền sớm
+ Quản lý chặt chẽ dòng tiền vào doanh nghiệp như thu từ hoạt động bánhàng và cung cấp dịch vụ, thu từ hoạt động kinh doanh…
Quản lý dòng tiền ra
Quản lý chặt chẽ các khoản chi bằng tiền trong doanh nghiệp
+ Cần xây dựng quy chế, nội dung về quản lý các khoản chi bằng tiền mặttránh sự nhầm lẫn , thất thoát, lạm dụng tiền của doanh nghiệp nhằm mưu lợi
cá nhân
+ Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt: Xác định rõ đối tượng, cáctrường hợp và mức độ được tạm ứng tiền mặt, thời hạn được tạm ứng đồngthời quyết toán các khoản tạm ứng đúng hạn
+ Tất cả các khoản chi tiền mặt đều phải thông qua quỹ không được chi ngoàiquỹ Việc xuất quỹ hàng ngày phải do thủ quỹ tiến hành trên cơ sở các phiếuthu chi tiền mặt hợp thức và hợp pháp Cuối ngày, thủ quỹ phải kiểm quỹ, đốichiếu tồn quỹ với số liệu của sổ quỹ kế toán tiền mặt Nếu có chênh lệch thủquỹ và kế toán phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biệnpháp xử lý kịp thời
+ Biện pháp giảm tốc độ chi tiêu ( Tăng thời hạn chiếm dụng vốn): cùng vớicách tăng tốc độ thu hồi tiền mặt doanh nghiệp cần giảm tốc độ chi tiêu tiềnmặt Thay vì dùng tiền thanh toán sớm các hóa đơn mua hàng, người quản lýtài chính nên trì hoãn việc thanh toán trong phạm vi thời gian cho phép Tuynhên để thực hiện được chiếm dụng vốn, doanh nghiệp phải là một doanhnghiệp lớn có uy tín Vì vậy để có thể tăng thời gian chiếm dụng vốn doanhnghiệp cần phải xây dựng thương hiệu và uy tín của mình
Các biện pháp khác
Trang 10 Chủ động lập kế hoạch vốn bằng tiền ( kế hoạch luân chuyển vốn
Cần có kế hoạch sử dụng lượng vốn nhàn rỗi đó để nâng cao hiệu quả sinh lờicủa vốn tránh tình trạng vốn nhàn rỗi trong tài khoản mà không đem lại đồnglài nào Trong giai đoạn phát triển, it doanh nghiệp nào thường xuyên cólượng tiền mặt dồi dào để phải xem xét đến vấn đề này Tuy nhiên, trong một
số giai đoạn có tính chất mùa vụ, lượng tiền có thể trở nên dư thừa và được xử
lý bằng một trong 2 cách:
Cho vay có lãi suất
Đầu tư vào các sản phẩm có tính thanh khoản cao
+ TH 2 Thiếu hụt vốn bằng tiền
Cần tìm nguồn bù đắp sự thiếu hụt bằng cách vay thêm vốn, mua chịu các nhàcung cấp vật tư, phát hành cổ phiếu, các giấy tờ có giá Trường hợp thiếu hụttrầm trọng thì cần phải xem xét thắt chặt chi tiêu ( những khoản chưa cần thiếtphải chi thì có thể chuyển sang kì sau)
+ TH 3 Đầu tư vào các dự án nhằm kiếm lời
Quản trị thu chi tiền mặt
+ Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt: Doanh nghiệp cần xây dựngcác nội quy, quy chế về quản lý các khoản thu chi bằng tiền mặt tránh mất
Trang 11mát, lạm dụng tiền của doanh nghiệp để mưu cầu cá nhân Hàng ngày kế toánngân hàng phải theo dõi và cập nhập những biến động số dư tài khoản tiềngửi.
+ Tất cả các khoản thu chi bằng tiền mặt phải được thông qua quỹ, khôngđược chi tiêu ngoài quỹ
Chọn lựa đối tác ngân hàng
+ Chọn lựa đối tác ngân hàng có khả năng giúp doanh nghiệp quản lý tốt tiềnmặt Các ngân hàng ngày nay có thể cung cấp dịch vụ tự động chi trả lương
và các khoản chi thông qua hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử, đảm bảo an toàncho tìa khoản của doanh nghiệp và thực hiện thanh toán các giao dịch Cáccông ty lớn thường thực hiện một lúc với nhiều ngân hàng có năng lực để cóthể thực hiện tốt việc quản lý tiền mặt, đồng thời tránh bị lệ thuộc vào mộtngân hàng duy nhất nào đó Bằng cách này công ty có thêm động lực kiểmsoát phí ngân quản, thu chi quỹ Quỹ tiền mặt của doanh nghiệp nên kiểm kê
ít nhất một lần mỗi tháng, mỗi lần kiểm kê phải lập biên bản, khi phát sinhnghiệp vụ thu chi phải có chứng từ Thêm vào đó, trong trường hợp một ngânhàng gặp khó khăn dịch vụ vẫn có thể tiệp tục bởi ngân hàng khác
+ Phải có phân định rõ ràng trong quản lý tiền giữa nhân viên kế toán tiền mặtvới thủ quỹ: Việc xuất nhập quỹ tiền mặt hàng ngày do thủ quỹ tiến hành trên
cơ sở các phiếu thu chi tiền mặt hợp lý Cuối ngày thủ quỹ phải kiểm quỹhàng và thu lợi từ các dịch vụ
Thường xuyên kiểm tra hệ thống quản lý tiền mặt.
Việc kiểm tra thường xuyên hệ thống quản lý tiền mặt cho phép công ty tìm
ra những phương thức, biện pháp cải thiện hệ thống, đồng thời đưa ra được sựđảm bảo về tính tin cậy của dữ liệu tài chính công ty
Cách kiểm tra: Thực hiện công việc kiểm toán, đối chiếu sổ sách chứng từ,đối chiếu với sổ phụ ngân hàng xem có khớp với các hóa đơn không, kiểm traphần mềm dữ liệu xem có lỗi không? Đối chiếu tồn quỹ với số liệu của sổ quỹ
Trang 12kế kế toán tiền mặt Nếu có chênh lệch thủ quỹ và kế toán phải kiểm tra lại đểxác định nguyên nhân và kịp thời xử lý
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO BIẾN THẾ VÀ VẬT LIỆU ĐIỆN HÀ
NỘI
2.1 Giới thiệu chung về công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần chế tạo biến thế và vật liệu điện Hà Nội
*Tên công ty:
+ Tên đầy đủ: công ty cổ phần chế tạo biến thế và vật liệu điện Hà Nội
Trang 13+ Tên giao dịch: công ty cổ phần chế tạo biến thế và vật liệu điện Hà Nội
*Địa điểm: Số 11- Đường K2- Thị trấn Cầu Diễn- Từ Liêm- Hà Nội
*Quá trình hình thành phát triển:
- Ngày 26 tháng 3 năm 1963 trước nhu cầu của đất nước, mặc dù còn gặp rấtnhiều khó khăn nhưng Nhà máy chế tạo biến thế đầu tiên của Việt Nam đãđược thành lập đánh dấu một bước phát triển mới trong lĩnh vực chế tạo thiết
bị điện ở Việt Nam Nhà máy đã tự đào tạo đội ngũ thiết kế, tự trang bị dâychuyền công nghệ cho mình và đến những năm đầu 70 đã thiết kế chế tạothành công MBA 7500KVA-35/0,4, đây là MBA điện lực lớn nhất của ta tựthiết kế chế tạo thời bấy giờ
- Năm 1968: Nhà máy chế tạo biến thế tách phân xưởng sửa chữa MBA đểsau này thành lập Nhà máy sửa chữa thiết bị điện Đông Anh
- Năm 1980: Sau khi giải phóng Miền Nam, trước nhu cầu về MBA ở MiềnNam được Bộ cơ khí luyện kim đồng ý Nhà máy đã cử đoàn cán bộ từ MiềnBắc vào Miền Nam để làm cơ sở cho việc thành lập Nhà máy thiết bị điện số
4 ở Đồng Nai ngày hôm nay
- Năm 1983: Do nhu cầu phát triển của nghành thiết bị đo, Nhà máy Chế tạobiến thế đã tách 01 phân xưởng đồng hồ đo để thành lập Công ty Thiết bị đođiện tại số 10 – Trần Nguyên Hãn và toàn bộ bộ phận Chế tạo biến thế dichuyển xuống Đuôi cá ở Thanh Trì
- Năm 1986: Do nhu cầu phát triển của nghành thiết bị điện và vật liệu cáchđiện Nhà máy Chế tạo biến thế lại tách 01 phân xưởng Vật liệu cách điện đểthành lập Nhà máy Vật liệu cách điện tại Cầu Diễn – Hà Nội Nhà máy nàychủ yếu sản xuất các thiết bị cao thế và vật liệu cách điện
Trang 14- Năm 1994: Nhà máy Chế tạo biến thế liên doanh với tập đoàn ABB thànhlập liên doanh CTBT – ABB ABB là tập đoàn sản xuất thiết bị điện lớn nhấtthế giới của Thuỵ Sĩ và Thuỵ Điển.
- Năm 1999 Nhà máy Chế tạo biến thế hoạt động trở lại
- Năm 2005 Nhà máy chế tạo biến thế cổ phần hoá và lấy tên là: Công ty CPChế tạo biến thế Hà Nội
- Cũng năm 2005 Công ty CP Chế tạo biến thế và Vật liệu điện Hà Nội sápnhập Công ty CP Thiết bị điện Hà Nội vào và lấy tên là Công ty CP Chế tạobiến thế và Vật liệu điện Hà Nội và hoạt động cho đến ngày hôm nay
Trong suốt những năm chiến tranh chống Mỹ và những năm xây dựng đấtnước sau giải phóng Miền Nam Nhà máy Chế tạo biến thế đã có nhiều đónggóp bằng sức người và bằng chính những sản phẩm của Công ty như:
Sản xuất các cuộn dây phá bom từ trường cung cấp cho Bộ QuốcPhòng để phá bom từ trường;
Sản xuất cầu phao cung cấp cho Bộ giao thông vận tải để làm cầuphao;
Sản xuất các loại MBA cung cấp cho tất cả các nghành điện lực, quốcphòng, nông nghiệp, công nghiệp v.v…
- Ngày 4/1/2008 Cổ phiếu của Công ty được niêm yết và giao dịch tại SGDChứng khoán HN với số VĐL là 30 tỷ đồng
- Hình thức tổ chức pháp lý hiện tại: công ty cổ phần
- Quy mô vốn điều lệ: 35.000.000.000 VNĐ
- Mệnh giá cổ phần: 10.000 VNĐ
2.1.2 Chức năng, ngành nghề kinh doanh:
- Sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị điện công nghiệp có điện áp đến 110KV
- Xây lắp đường dây và trạm biến áp có điện áp đến 110KV
Trang 15- Đại lý, ký gửi, bán buôn, bán lẻ hàng hóa, vật tư thiết bị điện, điện tử thôngtin viễn thông
- Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, ăn uống và cho thuê văn phòng (không baogồm kinh doanh phòng hát karaoke, quán bar, vũ trường)
- Sản xuất, mua bán máy biến áp và các loại thiết bị điện, khí cụ điện, vật liệuđiện, máy móc kỹ thuật điện có điện áp đến 110KV
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại vật tư thiết bị điện và vật liệu cách điện
Sản phẩm chủ yếu:
- Sản phẩm: Máy biến áp điện lực; Máy biến áp dầu hoặc kiểu kín không bầu
dầu công suất đến 20.000 kVA cấp điện áp đến 35 kV và các loại biến ápkhác: Máy biến áp khô, Máy biến áp lò các loại công suất đến 10.000 kVAcấp điện áp đến 35 kV, máy biến áp hàn các loại, ; Thiết bị ổn áp và tự độngcung cấp nguồn khi mất điện; tủ bảng điện hạ thế; cuộn kháng dập hồ quang;cầu chì tự rơi, cầu dao cách ly, cầu dao phủ tải đến 35 kV; máy biến dòng Caothế, Hạ thế ; chống sét van các loại, điện áp đến 35 kV
- Dịch vụ: Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy biến áp, xây lắp đường dây và
trạm biến áp có điện áp đến 110 kV
Tổ chức hoạt động kinh doanh:
Tập trung, công ty có 3 phân xưởng đều đặt tại số 11- Đường K2- Thị trấnCầu Diễn- Từ Liêm- Hà Nội
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
HÌNH 2.1
Trang 162.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính- kế toán:
Gồm 1 kế toán trưởng và 2 kế toán viên
2.1.5 Đặc điểm hoạt động kinh doanh:
- Quy trình kỹ thuật sản xuất máy biến áp nhãn hiệu CTBT (sản phẩm chủ yếu):
+ Thiết kế
Máy biến áp có kết cấu cơ khí vững chắc, khả năng chịu lực và độ rung lớn,
an toàn cao trong quá trình vận chuyển và vận hành của máy; thiết kế điệnhợp lý nên khả năng chịu quá tải và quá điện áp cao
+ Lõi tôn
Dùng loại silíc nhập ngoại chất lượng cao, tổn hao đơn vị thấp, công nghệ cắttôn ưu việt giảm được tổn hao không tải và độ ồn của máy khi vận hành
+ Cuộn dây
Trang 17Dùng loại dây đồng nhập ngoại cách điện cấp B, E, F và quấn dây trên máyquấn tự động.
+ Điều chỉnh
Điều chỉnh nhập ngoại có thể thay đổi điện áp (+-2.5%*2 hoặc +-5%) đổi nối
Y, D và chuyển đổi hai cấp điện áp thông qua tay vặn điều chỉnh trên nắpmáy (không phải tháo ruột máy)
+ Sấy ruột máy
Ruột máy được sấy bằng lò sấy thổi gió nóng tuần hoàn, tự động điều chỉnhnhiệt độ, nên có độ cách điện cao
+ Tra dầu trong chân không
Máy được tra dầu trong chân không với độ chân không đạt 15 mbar
+ Khu nhà xưởng còn hơi chật chội
+ Máy móc, trang thiết bị sản xuất được đầu tư hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốctế
- Tình hình cung cấp vật tư:
Trang 18Vật tư chủ yếu từ nguồn trong nước.
- Thị trường tiêu thụ và vị thế cạnh tranh của công ty:
Công ty đã được thành lập lâu năm, có nhiều đóng góp cho đất nước và gâydựng được uy tín trên thị trường Tuy nhiên, hiện nay do hàng Trung Quốcgiá rẻ tràn lan trên thị trường, nạn hàng giả, hàng nhái cộng với việc phải cạnhtranh với 78 công ty trong cùng ngành và các công ty nước ngoài nên gần đâycông ty gặp phải một số khó khăn trên thị trường tiêu thụ
- Lực lượng lao động:
Công ty hiện tại có 183 cán bộ, công nhân viên có trình độ tay nghề cao
2.2 Thực trạng quản lý vốn bằng tiền trong doanh nghiệp
2.2.1Tình hình tài chính của công ty
Bảng 2.1 phân tích tình hình tài chính của công ty năm 2011-2012
Trang 20HÌNH 2.2 BIỂU ĐỒ PHẢN ÁNH TÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NĂM 2012
Năm 2012 doanh nghiệp đã thu hẹp quy mô vốn kinh doanh từ71.463.368.152,5 VNĐ năm 2011 xuống còn 59.864.184.520 VNĐ giảm12.599.183.632,5 VNĐ tương ứng 19% Ngoài ra các chỉ tiêu phản ánh kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2012 cũng sụt giảm đáng kể so vớinăm 2011 Cụ thể như sau: Doanh thu thuần năm 2012 giảm so với năm 2011
là 39.675.081.243 VNĐ tương ứng 72% từ 54.983.069.319 VNĐ xuống15.307.988.076 VNĐ Doanh thu thuần năm 2012 giảm mạnh kéo theo sự sụtgiảm đáng kể về lợi nhuận sau thuế Năm 2012 giảm tới 9.188.792.385 VNĐtương ứng với 339% từ lãi 2.707.917.825VNĐ xuống lỗ 9.188.792.385 VNĐ.Doanh thu thuần giảm mạnh làm lợi nhuận trước thuế cũng giảm mạnh từ đótác động đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp làm chỉ tiêu nàygiảm đáng kể, giảm đến 98% tương ứng 307.449.461 VNĐ năm 2011 là313.985.127 VNĐ sang năm 2012 giảm còn 6.535.666 VNĐ Ngoài ra các chỉtiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn của công ty năm 2012 cũng giảm mạnh
so với 2011 Cụ thể là: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh của công tynăm 2012 so với 2011 giảm từ 0,04 xuống còn (0,11) giảm 375% Nguyênnhân là do lợi nhuận sau thuế có tốc độ giảm mạnh hơn tốc độ giảm vốn kinhdoanh của công ty Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu cùng giảm từ0,05 xuống (0,15) giảm 0,02 tương ứng giảm 400% so với năm 2011 Chỉtiêu này năm 2012 tốc độ giảm mạnh so với 2011 là so lợi nhuận sau thuếnăm 2012 giảm rất mạnh 339% trong khi đó vốn chủ sở hữu lại giảm rất nhẹ
từ 45.254.442.785 VNĐ còn 36.754.676.400 VNĐ tương ứng 19% Cổ tứcmột cổ phần thường của công ty năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011 giảm
56 VNĐ tương ứng 12,50% giảm từ 445 VNĐ xuống 389 VNĐ.Nguyên nhân
là do sang năm 2012 công ty làm ăn không những không có lãi mà còn thu lỗhơn 6 tỷ VNĐ
Trang 21Tóm lại : Kết quả hoạt động của công ty đang có xu hướng kém đi trong
những năm gần đây Tình trạng này do nhiều nguyên nhân gồm cả tình hìnhkinh tế khó khăn chung do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu và cảnguyên nhân chủ quan do những yều kém hạn chế trong công tác quản lý vốnnói riêng và công tác quản trị tài chính của công ty nói chung
2.2.2 Thực trạng lập kế hoạch vốn bằng tiền
- Quy mô vốn bằng tiền: Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2012 giảm4.422.664.708 VNĐ tương đương 35,05% so với 2011 Tỷ trọng của chỉ tiêunày trong vốn lưu động giảm từ 27,73% xuống còn 22,12% Nguyên nhân là
do các khoản tương đương tiền cụ thể là khoản tiền gửi ngân hàng kỳ hạndưới 3 tháng trong năm 2012 giảm 4.300.000.000VNĐ Tuy tiền mặt có tăngnhưng không đáng kể nên chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền vẫngiảm Chỉ tiêu này giảm có thể là do công ty dùng tiền để trả các khoản nợ,sang năm 2012 các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn đều giảm đặc biệt nợ dàihạn của công ty không còn Tuy nhiên năm 2012 công ty vẫn còn nợ ngắn hạnnên việc chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền giảm cần phải được công
ty xem xét và đảm bảo khả năng thanh toán, giữ uy tín của công ty với nhà tíndụng, nhà cung cấp cũng như người lao động…
-Biến động cơ cấu vốn bằng tiền qua hai năm 2011 và 2012
Ta có biểu đồ phản ánh cơ cấu vốn bằng tiền trong doanh nghiệp
Trang 22Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng
Các khoản tương đương tiền
31/12/2012
Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng
Các khoản tương đương tiền
HÌNH 2.3 BIỂU ĐỒ CƠ CẤU VỐN BẰNG TIỀN CỦA DOANH
NGHIỆP NĂM 2011-2012
Qua biểu đồ trên ta thấy vốn bằng tiền trong doanh nghiệp có biến động
Cụ thể, năm 2012 so với năm 2011 tiền mặt tăng mạnh về tỷ trọng nhưng sốlượng thì chưa nhiều nên tỷ trọng trong cơ cấu vốn bằng tiền còn nhỏ, khôngđáng kể Tiền gửi ngân hàng có xu hướng chiếm tỷ trọng cao hơn trong năm
2012 so với năm 2011 Tuy nhiên, các khoản tương đương tiền thì có xuhướng giảm về tỷ trọng
Trang 23Mà các khoản tương đương tiền trong doanh nghiệp chủ yếu là các khoản tiềngửi ngân hàng có kỳ hạn dưới 3 tháng Điều này cho thấy, doanh nghiệp đang
có xu hướng thu nhỏ quy mô các khoản tiền gửi ngắn hạn nhằm mục đích thunhỏ quy mô sản xuất Điều này có thể làm giảm thua lỗ cho doanh nghiệptrong tình hình hiện tại
Vốn bằng tiền có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp bởi lẽ nó quyết định trực tiếp đến khả năng thanhtoán của doanh nghiệp tương ứng với một quy mô kimh doanh nhất định.Chính vì thế công tác quản lý vốn bằng tiền có vị trí then chốt đảm bảo hoạtđộng hiệu quả của doanh nghiệp Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửingân hàng và tiền đang chuyển Để đảm bảo khả năng thanh toán cho doanhnghiệp cần xác định chính xác một lượng tiền nhất định tương xứng với quy
mô vốn của doanh nghiệp nhưng vẫn đảm tình hình tài chính của doanhnghiệp ở trạng thái bình thường
Tiền mặt bản thân nó không tự sinh lãi vì vậy trong quản lý tiền mặt thì việctối thiểu hóa lượng tiền mặt dự trữ là việc vô cùng quan trọng và cần thiết.Công ty phải đảm bảo dự rữ một lượng tiền mặt phù hợp để đáp ứng nhu cầuthanh toán không thể chi trả qua ngân hàng Đầu tháng doanh nghiệp thườnglập kế hoạch quản lý vốn bằng tiền
Việc lập kế hoạch này giúp doanh nghiệp có thể giúp doanh nghiệp xác địnhđược dòng tiền vào, ra trong từng thời kỳ Trên cơ sở đó xem xét cân đối thuchi bằng tiền đồng thời xác định được số tiền mặt cần dự trữ Số tiền nàychiếm một lượng không đáng kể bởi các hoạt động phát sinh tiền của công tyđều chủ yếu và hầu hết thông qua các hợp đồng kí kết với các đối tác Vì vậycông ty có thể chủ động trong việc dự trữ tiền mặt với những hợp đồng lớnhơn 20 triệu bắt buộc phải chuyển khoản nên lượng tiền mặt dự trữ trong công
Trang 24ty thường rất nhỏ Từ đó công ty có thể tránh được những rủi ro khi dự trữthừa tiền mặt tại quỹ như rủi ro lãi suất, rủi ro lạm phát…
Tiền mặt tại quỹ có thể dùng để trả lương, thưởng cho các cns bộ công nhânviên, và dùng để mua sắm… tùy thuộc vào thời kỳ phát sinh và kế hoạch chitiêu mà xác định lượng tồn quỹ tiền mặt Nếu có nhu cầu phát sinh lớn kế toántiền mặt sẽ viết séc để thủ quỹ đi rút tiền ở ngân hàng
Trong hoạt động hàng ngày của công ty phát sinh những dòng tiền thu, chi.Nếu tiền mặt tại quý quá lớn thì thủ quỹ sẽ xin ý kiến của kế toán trưởng, tùythuộc vào kế hoạch chi tiêu sắp tới để gửi bớt tiền vào tài khoản của công tytại ngân hàng
Hàng ngày căn cứ kế hoạch thu, chi, các hợp đồng… kế toán tiền mặt sẽ lậpphiếu thu, chi tương ứng theo mẫu của công ty
Các nghiệp vụ phát sinh làm tăng tiền mặt chủ yếu từ các hoạt động nhưdoanh thu dịch vụ, thu nợ phải thu…
Cụ thể, năm 2012 so với năm 2011 lượng tăng từ 71,43 triệu đồng lên 138,3triệu đồng, tăng 131,212679 đồng tương ứng tăng 93,68% Điều này cho thấydoanh nghiệp đang có xu hướng tăng mức dự trữ tiền mặt một cách đáng kể
Cụ thể, hàng tồn kho trong năm 2012 giảm 2189200600 đồng tương đươnggiảm 9,65% Nguyên nhân do lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp giảmtrong năm 2012 so với năm 2011 Qua bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ ta thấylượng tiền mặt dự trữ trong năm 2012 tăng so với năm 2011 chủ yếu do dòngtiền ra của hoạt động kinh doanh trong năm 2012 giảm mạnh so với năm2011dẫn đến lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư tăng lên đáng kể Cụthể, trong năm 2012 so với năm 2011 tăng từ 1,9 tỷ lên 2,7 tỷ tương ứng tăng0,8 tỷ (42,1%) Điều này cho thấy doanh nghiệp đang có xu hướng thu hẹpquy mô sản xuất do tình trạng khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm Tuy
Trang 25nhiên, việc tăng lượng dự trữ tiền mặt quá lớn có thể khiến doanh nghiệp gặpnhiều khó khăn hơn trong tình hình hiện tại Doanh nghiệp cần có chú trọngđến vấn đề này nhiều hơn.
Tuy nhiên năm 2012 so với năm 2011 tiền gửi ngân hàng và các khoản tươngđương tiền đều giảm mạnh dẫn đến vốn bằng tiền trong năm 2012 giảm mạnh
so với năm 2011 Cụ thể, tiền gửi ngân hàng giảm gần 200 triệu đồng tươngđương giảm 6,2% năm 2012 so với năm 2011 Các khoản đang chuyển giảm4,3 tỷ đồng tương đương giảm gần 50%
Do vốn bằng tiền phản ánh khả năng thanhtoans của doanh nghiệp nên việcđánh giá thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp đượcđánh giá thông qua các chỉ tiêu sau đây:
Hệ số thanh toán hiện thời: Hệ số này phản ánh khả năngchuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn để trang trải cho các khoản
nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được tính theo công thức sau
Hệ số thanh toán hiện thời= Tổng TSNH/NNH
Hệ số khả năng thanh toán tức thời : Hệ số này phản ánh khảnăng thanh toán tức thời để trang trải các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp, hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Hệ só này được tính theo công thức sau
Hệ số khả năng thanh = Tiền và các khoản tương đương tiền
Trang 26ĐVT: Lần
Các hệ số thanh toán hiện thời, hệ số thanh toán nhanh và thanh toán tức thờiđược phân tích chi tiết trong hiệu quả quản lý vốn bằng tiền Nhìn chung các
hệ số thanh toán của công ty cuối năm đều giảm so với đầu năm, đặc biệt hệ
số khả năng thanh toán tức thời nhỏ hơn 1 cho thấy tình hình khả năng thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn của công ty năm vừa qua là không khả quan.Nguyên nhân là tốc độ giảm nợ ngắn hạn thấp hơn nhiều so với tốc độ giảmcác khoản mục tài sản ngắn hạn Về thực tế, nợ ngắn hạn của công ty năm
2012 còn 2 khoản nợ với Tổng công ty cổ phần thiết bị điện Việt Nam, cáckhoản nợ này đều đã hết hạn vay từ năm 2011 với hình thức bảo đản tiền vay
là tín chấp Vì vậy công ty cần xây dựng kế hoạch trả nợ trong thời gian tới đểtránh làm ảnh hưởng đến uy tín của mình
2.2.3 Quản lý dòng tiền vào
Để đánh giá chính xác công tác quản lý các khoản phải thu của công ty ta dựavào
Bảng 2.3 Phản ánh dòng tiền vào doanh nghiệp năm 2011-2012
ĐVT: Đồng
Trang 27Chỉ tiêu Năm 2012 Năm2011 Chênh lệch Tỷ lệ Tiền thu từ hoạt động bán hàng 21450988304 57481503264 -36030514960 -62.68
Tiền thu từ hoạt dộng kinh
Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và
lợi nhuận được chia 992609018 1191277410 -198668392 -16.68
Qua bảng 2.3 ta thấy dòng tiền vào trong năm 2012 giảm mạnh so với năm2011chủ yếu do thu từ hoạt động bán hàng giảm mạnh Điều này cho thấydoanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.Đây cũng là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp gặp phải trong tình hình kinh tếkhó khăn như hiện tại Đặc biệt, sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp là máybiến thế được sản xuất theo đơn đặt hàng nên việc tiêu thụ hàng của doanhnghiệp càng bị tác động lớn bởi thị trường Ngoài ra qua bảng cân đối kế toán
ta thấy các khoản phải thu cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sựsụt giảm của dòng tiền vào doanh nghiêp trong năm 2012 Cụ thể như sau
Để đánh giá tình hình biến động cụ thể ta xem xét
Bảng 2.4: Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn
10.113.788.7
46 (1.808.373.641) (17.8803)
Trang 281 Phải thu khách
hàng
7.165.1 93.984
2011 Nguyên nhân là do:
Các khoản phải thu khách hàng luôn là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất,cuối năm 2011 là 110,45% và cuối năm 2012 là 86,27% Tuy nhiên trongnăm, khoản mục đã giảm đến 4.005.454.033 đồng, tương đương giảm35,86%, và đến cuối năm 2012 còn 7.165.193.984 đồng Việc giảm các khoảnphải thu khách hàng phản ánh rõ là lượng vốn bị chiếm dụng của công ty đãgiảm xuống Tuy nhiên, đây không phải là tình huống khả quan vì nguyênnhân là do năm 2012 công ty gặp phải khó khăn trong việc tìm kiếm hợp đồngnên cũng không thể cung cấp thêm tín dụng cho khách hàng Mặc dù có giảmnhưng so với quy mô vốn chung của công ty hiện tại thì các khoản phải thukhách hàng vẫn khá cao Thêm vào đó, xem xét từ cuối năm 2010, dự phòngcác khoản phải thu khó đòi của công ty đã tăng lên do các đối tác hiện gặpkhó khăn về tài chính Năm vừa qua, công ty cũng làm ăn thua lỗ, tình hìnhtài chính suy yếu, cộng thêm nền kinh tế chung đang suy thoái nên việc đẩymạnh chính sách bán chịu là không khả quan Ngược lại, công ty cần đẩymạnh chính sách thu hồi nợ, áp dụng các biện pháp hợp lý để thu hồi lại vốn,phấn đấu giảm các khoản nợ khó đòi để tránh thất thoát vốn
Trang 29Khoản trả trước cho người bán chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng giá trị cáckhoản phải thu của công ty Cuối năm 2011 chiếm 0,05% và đến cuối năm
2012 công ty hoàn toàn không có khoản trả trước cho người bán Như vậytrong năm 2012, khoản mục này đã giảm 100%, tức giảm 5.505.000 đồng.Tuy không lớn nhưng xem xét từ cuối năm 2010 đến nay, trả trước cho ngườibán liên tục giảm Tình hình này được giải thích là do ngay từ năm 2011 công
ty công ty khó tìm được đầu ra cho sản phẩm vì ngành điện nói riêng và nềnkinh tế nói chung không phát triển vì thế công ty không đẩy mạnh việc sảnxuất và do đó không tăng mua các yếu tố đầu vào
Trái với tình hình biến động chung của các khoản phải thu, các khoản phảithu khác cuối năm 2012 lại có dấu hiệu tăng lên khá nhanh so với cuối năm
2011 Cụ thể, cuối năm 2011, các khoản phải thu khác của công ty là1.426.152.817 đồng, chiếm tỷ trọng 14,1% và đến cuối năm 2012 đã tăng lên3.628.738.209 đồng, chiếm tỷ trọng 43,69% Như vậy trong năm, các khoảnphải thu khác đã tăng 2.202.585.392 đồng, tức tăng 154,44% Trong đó chủyếu là các khoản phải thu của đối tượng khác Đối chiếu số liệu cuối năm
2010, khoản mục này cũng tăng rất mạnh, hơn 1,3 tỷ đồng mà cụ thể là phảithu khoản thuế giá trị gia tăng đầu vào của các nhà cung cấp đã phá sản hoặc
bỏ trốn Như vậy có thể thấy, trong cả hai năm 2011 và 2012, công tác quản
lý các khoản phải thu của công ty có nhiều bất cập Việc xác định các đốitượng để cung cấp tín dụng là chưa xác đáng dẫn tới làm tăng lên các chi phí
về quản lý, thu hồi nợ, thậm chí một lượng vốn lớn của công ty có khả năng
sẽ không thu hồi lại được
Để đánh giá chính xác hơn về tình hình quản lý khoản phải thu của công ty, taxem xét
Bảng 2.5: Hiệu quả quản lý chỉ tiêu nợ phải thu của công ty.
ĐVT: Đông