Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định. Đó là hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị – xã hội hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội, để củng cố, duy trì và phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích của chủ thể giai cấp cầm quyền. Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, Nhà nước và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, do đó hệ thống chính trị mang bản chất giai cấp của giai cấp cầm quyền. Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể thực sự của quyền lực, tự mình tổ chức và quản lý xã hội, quyết định nội dung hoạt động của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Ở nước ta, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể chân chính của quyền lực. Bởi vậy, hệ thống chính trị ở nước ta là cơ chế, là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng. 1.2 Kết cấu của hệ thống chính trị Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống chính trị nói chung là “một cơ cấu bao gồm nhà nước, các đảng phái, các đoàn thể, các tổ chức chính trị tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật hiện hành, được chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào các quá trình kinh tế – xã hội với mục đích duy trì và phát triển chế độ đó”. Xuất phát từ bản chất của chế độ chính trị và những điều kiện lịch sử cụ thể, hệ thống chính trị của mỗi nước cũng có những đặc thù riêng. Hệ thống chính trị của nước ta hình thành và phát triển trong quá trình đấu tranh cách mạng, chính thức ra đời từ cách mạng tháng Tám và ngày càng hoàn thiện.
Trang 1BÀI BÁO CÁO
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Người thực hiện: Meuangkeo Chidsanai
MSSV: 51403307 Lớp : 14050301 Khoá : 18
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015
Trang 2BÀI BÁO CÁO
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Người thực hiện: Meuangkeo Chidsanai
MSSV: 51403307 Lớp : 14050301 Khoá : 18
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015
Trang 3M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
CHƯƠNG 1 –Vị trí và vai trò của đảng cộng sản trong hệ thống chính trị của nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam 2
1 Khái quát về hệ thống chính trị Việt Nam 2
1.1 Khái quát về hệ thống chính trị 2
1.2 Kết cấu của hệ thống chính trị Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2
2 Vị trí, vai trò của Đảng Cộng Sản trong hệ thống chính trị của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay 3
CHƯƠNG 2 – Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6
1 Khái quát về bộ máy nhà nước và nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước 6
1.1 Khái niệm về bộ máy nhà nước 6
1.2 Khái quát về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 7 2 Những nguyên tắc Hiến pháp trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay 7
2.1 Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân 7
2.2 Nguyên tắc Đảng lãnh đạo 8
2.3 Nguyên tắc Bình đẳng và đoàn kết dân tộc 9
2.4 Nguyên tắc Tập trung dân chủ 10
2.5 Nguyên tắc phân công và phối hợp quyền lực 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
Trang 4CH ƯƠNG 1 –Vị trí và vai trò của đảng cộng sản trong hệ thống NG 1 –V trí và vai trò c a đ ng c ng s n trong h th ng ị trí và vai trò của đảng cộng sản trong hệ thống ủa đảng cộng sản trong hệ thống ảng cộng sản trong hệ thống ộng sản trong hệ thống ảng cộng sản trong hệ thống ệ thống ống chính tr c a n ị trí và vai trò của đảng cộng sản trong hệ thống ủa đảng cộng sản trong hệ thống ước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam ộng sản trong hệ thống c c ng hòa xã h i ch nghĩa vi t nam ộng sản trong hệ thống ủa đảng cộng sản trong hệ thống ệ thống
1 Khái quát về hệ thống chính trị Việt Nam
1.1 Khái quát về hệ thống chính trị
Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định Đó là hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị – xã hội hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội, để củng cố, duy trì và phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích của chủ thể giai cấp cầm quyền
Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, Nhà nước và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, do đó hệ thống chính trị mang bản chất giai cấp của giai cấp cầm quyền
- Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể thực sự của quyền lực, tự mình tổ chức và quản lý xã hội, quyết định nội dung hoạt động của
hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể chân chính của quyền lực Bởi vậy, hệ thống chính trị ở nước ta là cơ chế, là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng
1.2 Kết cấu của hệ thống chính trị Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Hệ thống chính trị nói chung là “một cơ cấu bao gồm nhà nước, các đảng phái, các đoàn thể, các tổ chức chính trị tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật hiện hành, được chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào các quá trình kinh tế – xã hội với mục đích duy trì và phát triển chế độ đó” Xuất phát từ bản chất của chế độ chính trị và những điều kiện lịch sử cụ thể, hệ thống chính trị của
Trang 5mỗi nước cũng có những đặc thù riêng Hệ thống chính trị của nước ta hình thành và phát triển trong quá trình đấu tranh cách mạng, chính thức ra đời từ cách mạng tháng Tám và ngày càng hoàn thiện
Theo những qui định trong chương I, Hiến pháp năm 1992, hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Công đoàn, Hội nông dân , Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội khác hoạt động trên cơ sở lấy giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản để thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân
2 Vị trí, vai trò của Đảng Cộng Sản trong hệ thống chính trị của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
Lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển nhà nước ở nước ta cũng như các nước xã hội chủ nghĩa đều gắn liền với vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và các nước Đông Âu trước đây đã chỉ ra rằng: “Khi Đảng của giai cấp công nhân bị mất quyền lãnh đạo nước, thì chính quyền cũng không còn nằm trong tay nhân dân và chế độ xã hội thay đổi” (Trích văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII) Vì thế, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định việc giữ vững bản chất giai cấp của nhà nước
Đảng cộng sản là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị nhưng Đảng là hạt nhân của hệ thống đó Ngày nay, trong công cuộc đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội, vị trí hạt nhân và vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị lại càng thể hiện một cách rõ nét và đầy đủ Đương nhiên để giữ được vị trí và vai trò của mình, Đảng “phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ và năng lực lãnh đạo” (trích trang 22 – “Đảng cộng sản Việt Nam – Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
Trang 6chủ nghĩa xã hội “ NXB Sự thật – 1991) Trong lịch sử Hiến pháp Việt Nam, vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và hệ thống chính trị luôn được thể hiện trong các bản Hiến pháp Tuy nhiên, cách thể hiện có khác nhau:
Hiến pháp năm 1946 mặc dù thực tế cách mạng vẫn dưới sự lãnh đạo đạo của Đảng, của giai cấp công nhân nhưng do hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ chưa đề cập công khai Biểu hiện là chế định Chủ tịch nước thể hiện tập trung quyền lãnh đạo của Đảng (Hồ Chủ Tịch là người sáng lập đồng thời là vị Chủ tịch đầu tiên) Ở đây sự lãnh đạo của Đảng được đảm bảo bằng người đứng đầu Đảng đồng thời là người đứng đầu bộ máy nhà nước; thông qua đó mà đường lối, chính sách và quan điểm của Đảng được thực hiện và trở thành hiện thực trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Hiến pháp năm 1959 đã thể hiện quyền lãnh đạo của Đảng một cách công khai mặc dù chỉ trong Lời nói đầu: “Dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh… Nhân dân ta nhất định xây dựng thành công một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh…”
Hiến pháp năm 1980 đã thể chế hóa vai trò lãnh đạo của Đảng một cách cụ thể và mạnh mẽ hơn (cả trong lời nói đầu và Điều 4 Hiến pháp) Lần đầu tiên, thuật ngữ mới
“Hiến pháp thể chế hóa đường lối của Đảng “được sử dụng
Hiến pháp năm 1992 đã có cách thể hiện ngắn gọn hơn, chặt chẽ hơn đồng thời cũng đúng mức hơn vai trò lãnh đạo của Đảng Điều 4 ghi rõ: “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác Lênin và tư
Trang 7tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật “
Về thực chất, sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội là lãnh đạo chính trị mang tính định hướng, tạo điều kiện để Nhà nước và các tổ chức thành viên của hệ thống chính trị có cơ sở để chủ động sáng tạo trong tổ chức và hoạt động bằng những công cụ, phương pháp và biện pháp cụ thể cuả mình Phương pháp để thực hiện
nhữngnhữngquyền lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là những phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục và dựa vào uy tín, năng lực của các Đảng viên và tổ chức cơ
sở Đảng
So với các Đảng chính trị cầm quyền trong các nhà nước khác, vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với nhà nước và xã hội có những đặc trưng riêng như: Quyền lãnh đạo của Đảng được ghi nhận trong Hiến pháp; cơ sở chính trị xã hội của Đảng rất rộng rãi; sự lãnh đạo của Đảng được tất cả các tổ chức chính trị xã hội thừa nhận; Đảng là đại biểu trung thành cho quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc… Vì vậy, những chủ trương và quan điểm lớn của Đảng thường được mọi tầng lớp nhân dân quan tâm, tham gia góp ý kiến từ khi soạn thảo và tích cực ủng hộ, tổ chức thực hiện trên thực tế
Những năm vừa qua, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội đã có nhiều tiến bộ, tạo tiền đề cho việc kiện toàn và phát huy vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước, xây dựng và đổi mới hệ thống chính trị, phát huy quyền làm chủ của nhân dân Tuy nhiên, sự lãnh đạo của Đảng vẫn chưa được tăng cường đúng mức Tình trạng Đảng viên làm thay, can thiệp sâu vào công việc thuộc chức năng của Nhà nước vẫn còn tồn tại, chưa phát huy hết khả năng của các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị và quyền làm chủ của nhân dân Để khắc phục khuyết điểm này, Đảng ta đã
Trang 8chủ trương và kiên quyết tự đổi mới và chấn chỉnh, phát huy ở tầm cao hơn bản lĩnh và
sức chiến đấu của Đảng đặc biệt là về năng lực tổ chức, chỉ đạo thực hiện, vươn lên
ngang tầm đòi hỏi đối với trách nhiệm lãnh đạo đất nước trong giai đoạn mới
CH ƯƠNG 1 –Vị trí và vai trò của đảng cộng sản trong hệ thống NG 2 – Các nguyên t c t ch c và ho t đ ng c a b máy ắc tổ chức và hoạt động của bộ máy ổ chức và hoạt động của bộ máy ức và hoạt động của bộ máy ạt động của bộ máy ộng sản trong hệ thống ủa đảng cộng sản trong hệ thống ộng sản trong hệ thống
nhà n ước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam c N ước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam c C ng hòa xã h i ch nghĩa Vi t Nam ộng sản trong hệ thống ộng sản trong hệ thống ủa đảng cộng sản trong hệ thống ệ thống
1 Khái quát về bộ máy nhà nước và nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ
máy nhà nước
1.1.Khái niệm về bộ máy nhà nước
Tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay là Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1945 đến nay đã trải qua các Hiến pháp 1946,
1959, 1980, 1992, 2013 dựa trên những quan điểm và nguyên tắc nhất định
Căn cứ Hiến pháp năm 2013, có thể nêu một số các quan điểm và nguyên tắc tổ chức
bộ máy nhà nước như sau:
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ
trí thức; Nhà nước đại diện cho nhân dân thực hiện quản lý thống nhất mọi mặt hoạt
động của đời sống xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, đối
ngoại
Để thực hiện những nhiệm vụ trên, hệ thống các cơ quan nhà nước được lập ra Mỗi cơ
quan nhà nước là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, đảm nhận những chức
năng, nhiệm vụ nhất định của nhà nước, có cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động
phù hợp với tính chất các chức năng, nhiệm vụ được giao Cùng với những chức năng,
nhiệm vụ, nhà nước còn trao cho các cơ quan những thẩm quyền tương ứng Các cơ
Trang 9quan nhà nước sử dụng thẩm quyền vào việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình
theo quy định của pháp luật
Khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, hoạt động của các cơ quan nhà nước đều
hướng tới phục vụ cho thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước
1.2.Khái quát về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là những phương hướng mang tính chỉ đạo trong quá trình tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định
trong Hiến pháp
Những nguyên tắc bao gồm: Đảng cộng sản lãnh đạo nhà nước, Tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân, bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc, tập trung dân
chủ, pháp chế xã hội chủ nghĩa
2 Những nguyên tắc Hiến pháp trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
2.1.Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Đây là nguyên tắc nói lên nguồn gốc quyền lực của nhà nước và bản chất giai cấp của nhà nước xã hội chủ nghĩa Lịch sử hình thành và phát triển các quan diểm lập
hiến của nhà nước ta, từ Hiến pháp 1946 và 1980 và hiện nay là Hiến pháp 1992 (sửa
đổi) có thể thấy tư tưởng nhà nước nhân dân quán triệt trong việc tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước Điều 2 của Hiến pháp 1992 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngữ tri thức”
Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân được quán triệt trong việc tổ
chức bộ máy nhà nước Theo đó, Quốc hội và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực
nhà nước các cơ quan này do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng,
Trang 10trực tiếp và bỏ phiếu kín Quốc hội được trao quyền lực tối cao trong việc tổ chức và
hoạt động của tất cả cơ quan nhà nước
Nguyên tắc tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân còn thể hiện ở Điều 2,
Hiến pháp 1992 khi khẳng định “ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và
phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp”
Chủ trương của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong việc củng cố, xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là triệt để áp dụng phương châm: dân biết
– dân bàn – dân kiểm tra Thực hiện tốt phương châm này là góp phần thực hiện hóa
nguyên tắc “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”
2.2.Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
Đây là nguyên tắc quan trọng nhất, quyết định việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước có theo đúng những định hướng, mục tiêu và phản ánh được bản chất
của nhà nước xã hội chủ nghĩa hay không Theo Điều 4, Hiến pháp 2013:“Đảng Cộng
sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của
Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp
công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”
Nội dung của nguyên tắc Đảng lãnh đạo thể hiện:
- Đề ra cương lĩnh xây dựng phát triển đất nước, để ra đường lối chủ trương, chính
sách về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng để trên cơ sở đó
nhà nước xây dựng chiến lược và kế hoach hoạt động
- Định hướng việc củng cố và hoàn thiện tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
- Giới thiệu những cán bộ có phẩm chất, năng lực để nhân dân lựa chọn vào những vị
trí quan trọng của bộ máy nhà nước