1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rừng ngập mặn là hệ sinh thái quan trọng có năng suất sinh học cao ở vùng cửa sông ven biển nhiệt đới. Trong việc bảo vệ môi trường, rừng ngập mặn được biết đến như là “lá phổi xanh” rất quan trọng đối với các thành phố. Ngoài ra, rừng ngập mặn còn nhiều vai trò quan trọng, có tác dụng phòng hộ trước gió và sóng biển, làm chậm dòng chảy và phát tán rộng nước triều, hạn chế xâm nhập nước mặn và bảo vệ nước ngầm. Rừng ngập mặn không những là nơi cung cấp nhiều lâm sản có giá trị, mà còn là nơi sinh sống và ương giống của nhiều loại thủy hải sản, chim nước, chim di cư và một số động vật cạn như khỉ, cá sấu…. Đối với kinh tế xã hội, rừng ngập mặn còn được khai thác dưới hình thức du lịch sinh thái như rừng ngập mặn Cần Giờ, Xuân Thuỷ Nam Định… và còn cung cấp gỗ, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, chất đốt… Rừng ngập mặn có vai trò hết sức to lớn về sinh thái cũng như về mặt kinh tế nhưng diện tích rừng ngập mặn ngày càng bị thu hẹp, môi trường rừng ngày càng bị đe doạ. Năm 1943 cả nước có 408.500 ha rừng ngập mặn, đến năm 2007 diện tích còn 209.741 ha. Như vậy, sau hơn 60 năm, rừng ngập mặn nước ta đã bị suy giảm gần 13 diện tích. Bình quân mỗi năm mất khoảng 3.105,6ha rừng ngập mặn. Sự thu hẹp về diện tích rừng ngập mặn là do nhiều nguyên nhân khác nhau như: Chuyển đổi đất rừng ngập mặn sang sản xuất nông nghiệp, sự huỷ diệt của chất độc hoá học do chiến tranh, quá trình đô thị hoá, người dân tự ý phá rừng làm đầm nuôi tôm, cua… Trước tình trạng trên, đòi hòi phải có sự gắn kết giữa hệ sinh thái rừng ngập mặn với phát triển bền vững nhằm duy trì phát huy được hết những chức năng vốn có của rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn được hình thành trên vùng Châu thổ rộng 1300 ha của các cửa sông Đáy, sông Càn. Nơi đây và toàn bộ vùng đất phía Nam vĩ tuyến 20 của Ninh Bình vinh dự được UNESCO công nhận là vùng đệm và vùng chuyển tiếp của Khu dự trữ sinh quyển Châu thổ sông Hồng với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình của rừng ngập mặn. Giá trị nổi bật của khu vực được thể hiện ở tính đa dạng sinh học cao, có các hoạt động kiến tạo địa chất diễn ra mạnh mẽ tạo thành một môi trường sống của các loài động thực vật đang bị đe dọa. Rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn chịu nhiều tác động về mặt tự nhiên cũng như xã hội, trong đó có khu vực thuộc xã Kim Hải huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình. Cho đến nay các nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên thường mang tính đơn lẻ, hoặc đứng trên quan điểm xã hội hoặc đứng trên quan điểm sinh thái học. Vì vậy việc nghiên cứu mối tác động qua lại giữa con người và hệ tự nhiên vùng rừng ngập mặn sẽ kết nối giữa sinh thái học và xã hội học góp phần vào phát triển bền vững vùng rừng ngập mặn này. Với những lý do trên, mà chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu sự tác động qua lại giữa con người và vùng rừng ngập mặn xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”.
LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Hoàng Trí – người thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sinh học, với thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán lãnh đạo Uỷ ban Nhân dân huyện Kim Sơn, phòng Nông nghiệp huyện Kim Sơn, Hội chữ thập đỏ tỉnh Ninh Bình, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Kim Sơn Luận văn hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình, quý báu bà lãnh đạo xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Tôi muốn tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Nhiệt độ tháng .23 Bảng Độ ẩm không khí 24 Bảng Lượng mưa tháng 24 Bảng Tốc độ gió hướng gió .25 Bảng Hiện trạng sử dụng đất 27 Bảng Chi phí xây dựng .40 Bảng Chi phí sản xuất nuôi tôm, cua 40 Bảng 8.Diện tích trồng rừng ngập mặn theo kế hoạch từ năm 1997 – 1999 47 Bảng Diện tích trồng dặm đa dạng hoá rừng ngập mặn từ năm 2000 – 2010 47 Bảng 10 Tốc độ tiến biển vùng bãi bồi Kim Sơn 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình Bản đồ rừng ngập mặn ven biển Kim Sơn 22 Hình Biến động đất nuôi trồng thuỷ sản xã Kim Hải thời kì 2000 – 2013 39 Hình : Biểu đồ biểu thị tỉ lệ trung bình nguồn thu hộ gia đình 45 Hình Sơ đồ biểu thị mối tác động qua lại người vùng rừng ngập mặn xã Kim Hải 57 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rừng ngập mặn hệ sinh thái quan trọng có suất sinh học cao vùng cửa sông ven biển nhiệt đới Trong việc bảo vệ môi trường, rừng ngập mặn biết đến “lá phổi xanh” quan trọng thành phố Ngoài ra, rừng ngập mặn nhiều vai trò quan trọng, có tác dụng phòng hộ trước gió sóng biển, làm chậm dòng chảy phát tán rộng nước triều, hạn chế xâm nhập nước mặn bảo vệ nước ngầm Rừng ngập mặn nơi cung cấp nhiều lâm sản có giá trị, mà nơi sinh sống ương giống nhiều loại thủy hải sản, chim nước, chim di cư số động vật cạn khỉ, cá sấu… Đối với kinh tế - xã hội, rừng ngập mặn khai thác hình thức du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, Xuân Thuỷ - Nam Định… cung cấp gỗ, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, chất đốt… Rừng ngập mặn có vai trò to lớn sinh thái mặt kinh tế diện tích rừng ngập mặn ngày bị thu hẹp, môi trường rừng ngày bị đe doạ Năm 1943 nước có 408.500 rừng ngập mặn, đến năm 2007 diện tích 209.741 Như vậy, sau 60 năm, rừng ngập mặn nước ta bị suy giảm gần 1/3 diện tích Bình quân năm khoảng 3.105,6ha rừng ngập mặn Sự thu hẹp diện tích rừng ngập mặn nhiều nguyên nhân khác như: Chuyển đổi đất rừng ngập mặn sang sản xuất nông nghiệp, huỷ diệt chất độc hoá học chiến tranh, trình đô thị hoá, người dân tự ý phá rừng làm đầm nuôi tôm, cua… Trước tình trạng trên, đòi hòi phải có gắn kết hệ sinh thái rừng ngập mặn với phát triển bền vững nhằm trì phát huy hết chức vốn có rừng ngập mặn Rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn hình thành vùng Châu thổ rộng 1300 cửa sông Đáy, sông Càn Nơi toàn vùng đất phía Nam vĩ tuyến 20 Ninh Bình vinh dự UNESCO công nhận vùng đệm vùng chuyển tiếp Khu dự trữ sinh Châu thổ sông Hồng với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình rừng ngập mặn Giá trị bật khu vực thể tính đa dạng sinh học cao, có hoạt động kiến tạo địa chất diễn mạnh mẽ tạo thành môi trường sống loài động thực vật bị đe dọa Rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn chịu nhiều tác động mặt tự nhiên xã hội, có khu vực thuộc xã Kim Hải huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Cho đến nghiên cứu lĩnh vực quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên thường mang tính đơn lẻ, đứng quan điểm xã hội đứng quan điểm sinh thái học Vì việc nghiên cứu mối tác động qua lại người hệ tự nhiên vùng rừng ngập mặn kết nối sinh thái học xã hội học góp phần vào phát triển bền vững vùng rừng ngập mặn Với lý trên, mà lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động qua lại người vùng rừng ngập mặn xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu sinh thái nhân văn Sinh thái học khoa học nghiên cứu quần thể, quần xã mối tương tác với môi trường xung quanh Sau trở thành môn khoa học thực thụ, sinh thái học cung cấp sở khoa học cho đời phát triển ngành khoa học xuất năm gần có sinh thái nhân văn Theo A.S.Boughey (1975) sinh thái nhân văn khoa học nghiên cứu phát triển xã hội quần thể người mối tác động qua lại với với toàn môi trường chúng Một định nghĩa khác đơn giản hơn, bao quát ý tưởng mà sinh thái nhân văn đề cập đến là: Sinh thái nhân văn nghiên cứu mối mối quan hệ người với giới tự nhiên mà người sống (Rambo Sajie,1994) (Trích dẫn từ Nguyễn Hoàng Trí,2001)[19] Một số tác giả cho khủng hoảng môi trường gần luôn kết tác động qua lại trực tiếp gián tiếp quần thể người với tự nhiên, phức tạp lúc làm rõ Xã hội loài người đa dạng, thấy số tác động thời gian ngắn mà quy kết xem xét cho thời gian dài Sinh thái nhân văn nghiên cứu giải làm rõ vấn đề mà sâu tìm hiểu nguồn gốc, mối quan hệ nhân nhằm cung cấp kiến thức tổng hợp vấn đề kĩ thuật để đề giải pháp hợp lý mang tính khoa học không cho hệ ngày mà cho hệ mai sau sống hành tinh Giá trị sinh thái nhân văn chỗ, giúp người thấy mối quan hệ không thừa nhận trước người môi trường Nó giúp người nhận thức sâu sắc vị trí người giới suy nghĩ người môi trường họ Các hệ sinh thái hệ thống thống tách rời Jan Smuts người đưa luận điểm “tiếp cận hệ thống” Điều làm sở cho ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp với yêu cầu thiết phải nghiên cứu kết hợp quần thể, quần xã hệ sinh thái với tham gia nhiều ngành khoa học khác tự nhiên xã hội Quan điểm hệ thống cho rằng, hệ thống đặc trưng mối tác động qua lại bên thành phần thành phần với Các nhà sinh thái học đón nhận phát triển thành kĩ thuật phân tích hệ thống áp dụng rộng rãi công trình nghiên cứu liên ngành mang tính tổng hợp cao Tiếp cận hệ thống áp dụng nghiên cứu sinh thái nhân văn Hệ sinh thái nhân văn bao gồm hệ thống xã hội hệ sinh thái nông nghiệp (hệ tự nhiên), thành phần hệ tự nhiên, hệ xã hội liên quan đến chức thông qua dòng lượng, vật chất thông tin Mối quan hệ hệ xã hội hệ sinh thái mối quan hệ biện chứng mà thay đổi hệ thống tiếp tục ảnh hưởng đến cấu chức hệ thống khác Các hệ sinh thái hệ xã hội hệ thống kín mà hệ thống luôn có mối tác động qua lại với hệ thống kế cận với hệ thống cao thấp (A.S.Boughey, 1975)[25] Hệ sinh thái hệ xã hội hướng tới tính thống theo thời gian mà thành phần trở nên thích nghi với tác động, ảnh hưởng thành phần khác Khái niệm sinh thái nhân văn áp dụng vào số nghiên cứu Việt Nam từ năm 1989, tập trung vào vấn đề sau (Lê Trọng Cúc cs, 1990)[28] Các dòng lượng, vật chất thông tin chuyển từ hệ tự nhiên đến hệ thống xã hội từ hệ thống xã hội đến hệ tự nhiên nào? Hệ thống xã hội thích nghi phản ứng trước thay đổi hệ tự nhiên? Những hoạt động người gây nên tác động hệ tự nhiên? Kết nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam chứng minh giá trị việc áp dụng sinh thái nhân văn trình phân tích, tìm mối quan hệ yếu tố xã hội sinh thái (Lê Trọng Cúc cs, 1990)[28] Các yếu tố xã hội chế, sách ảnh hưởng rõ nét đến tài nguyên đất thông qua việc quản lý, sử dụng lại tài nguyên Khi nguyên cứu sinh thái nhân văn làng trồng lúa nước đồng sông Hồng, Việt Nam, nhà khoa học tác động người đến hệ sinh thái: mật độ dân số cao vùng gây áp lực lớn lên hệ sinh thái nông nghiệp Hoạt động người dẫn đến đa dạng loài, quần xã, hệ sinh thấp vùng Những người nông dân quen sinh sống vùng đồng thâm canh lúa nước, chuyển lên định cư vùng đồng núi ứng dụng phần phương thức canh tác vùng đồng gây nên xói mòn trầm trọng, tàn phá thiên nhiên mạnh mẽ hơn, nhanh chóng Trong đó, phương thức canh tác đồng bào dân tộc tỏ có hiệu công việc chống xói mòn đất Tri thức địa phương trọng công trình nghiên cứu sinh thái nhân văn (Phan Thị Anh Đào,1998)[5] Sinh thái nhân văn dần trở thành hướng nghiên cứu sinh thái học Việt Nam Những kết nghiên cứu sinh thái nhân văn bước đầu có đóng góp ban đầu công tác quản lý, quy hoạch, sử dụng hợp lý số hệ sinh thái nước ta Nó biểu thị mối quan hệ tác động qua lại người môi trường Chính lẽ đó, lấy lý thuyết sinh thái nhân văn để làm sở khoa học nghiên cứu luận văn 2.2 Những nghiên cứu rừng ngập mặn 2.2.1 Trên giới Đến rừng ngập mặn xuất 75% bờ biển nhiệt đới nhiệt đới khoảng từ 30o vĩ tuyến Nam đến 30o vĩ tuyến Bắc Rừng ngập mặn có diện tích lớn nằm vùng từ 10 o vĩ độ Bắc đến 10o vĩ độ Nam (Twilley cộng 1992) Diện tích rừng ngập mặn toàn ước tính khoảng 18 triệu ha, phân bố 82 nước Trong đó, khu vực Châu Á, rừng ngập mặn có khoảng 8,4 triệu ha, chiếm tới 46% tổng diện tích rừng ngập mặn giới: riêng nước Đông Nam Á, diện tích rừng ngập mặn chiếm tới 36% tổng diện tích rừng ngập mặn giới (Mark Spalding cộng sự, 1997), (Trích dẫn từ Tô Văn Vượng, 2009)[22] Từ lâu ngành khoa học nghiên cứu rừng ngập mặn nhiều lĩnh vực khác giá trị to lớn mà rừng ngập mặn mang lại cho người cho sinh Trong công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: + Nghiên cứu nhân tố sinh thái : Các nhân tố sinh thái có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ngập mặn Theo V.J.Chapman (1975) có yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phát triển rừng ngập mặn là: Nhiệt độ, đất bùn, bảo vệ, độ mặn, thuỷ triểu, dòng hải lưu, biển nông [26] Tổ chức UNESCO (1979) FAO (1982) nghiên cứu rừng đất rừng ngập mặn vùng châu Á Thái Bình Dương cho rằng: Hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực bị đe doạ nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác Trong nguyên nhân việc khai thác tài nguyên rừng, đất rừng ngập mặn không hợp lý gây biến đổi tiêu cực môi trường đất nước Các tổ chức khuyến cáo quốc gia có rừng đất ngập mặn, cần phải có biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng giải pháp như: Xây dựng hệ thống sách, văn pháp luật quản lý sử dụng đất, rừng ngập mặn nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng kết hợp với việc xây dựng mô hình lâm ngư kết hợp Theo V.J Chapman (1975)[26], P.B.Tomlinson (1986)[32] cho nhiệt độ nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phân bố rừng ngập mặn Cây ngập mặn sinh trưởng tốt môi trường có nhiệt độ ấm, nhiệt độ tháng lạnh không 20oC, biên độ nhiệt theo mùa không vượt 10oC Trong nhân tố khí hậu lượng mưa nhân tố quan trọng với vai trò cung cấp nguồn nước cho ngập mặn tăng trưởng phát triển, rừng ngập mặn sinh trưởng tốt nơi có lượng mưa đầy đủ Trong nhân tố sinh thái độ mặn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng, tỉ lệ sống, phân bố loài De Hann (1931) (Trích dẫn từ Aksornkoae, 1993)[25] cho rừng ngập mặn tồn tại, phát triển nơi có độ mặn từ 10 – 30 ‰ tác giả chia thực vật ngập mặn thành hai nhóm: nhóm phát triển độ mặn từ 10 - 30‰ nhóm phát triển độ mặn từ - 10‰ Hầu hết ngập mặn sinh trưởng tốt môi trường nước có độ mặn từ 25 – 50% độ mặn nước biển Khi độ mặn cao sinh trưởng kém, sinh khối rễ, thân thấp dần, sớm rụng (Saenger cộng sự, 1983) (Trích dẫn từ Nguyễn Hoàng Trí,1999) [18] Nhiều tác giả cho đất nhân tố giới hạn tăng trưởng phân bố ngập mặn (Gledhill, 1963; Gilioli King, 1966; Clark Hannonn, 1976; S.Aksornkoae cộng sự, 1985) (Trích dẫn Aksornkoae, 1993)[24] Đất rừng ngập mặn đất phù sa bồi tụ có độ muối cao, thiếu O 2, giàu H2S, rừng ngập mặn thấp cằn cỗi bãi lầy có phù sa, nghèo chất dinh dưỡng A.Karim cộng cho biết phát triển thực vật ngập mặn liên quan đến số lượng phù sa lắng đọng đạt chiều cao cực đại nơi có lớp đất phù sa dày + Nghiên cứu sinh trưởng ngập mặn Phangnga (Thái lan) (J Kongsanchai, 1984) nghiên cứu tăng trưởng Đước đôi trồng vùng khai thác mỏ thiếc giai đoạn 1, 2, 3, 4, 5, năm tuổi đạt chiều cao tương ứng 0,71; 0,74; 1,23; 1,25; 1,27 1,93m trình chăm sóc, điều chế rừng phù hợp với cấp tuổi, cấp đất điều kiện sinh thái cho loại rừng ngập mặn - Nghiên cứu chọn loài trồng thích hợp với điều kiện sinh thái địa phương, trồng rừng có bầu đủ lớn để sống vùng ngập nước Chuyển hoá rừng loài thành rừng hỗn loài, tạo rừng – tầng nhằm nâng cao hiệu chắn sóng, cố định đất, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường - Đối với hộ dân giao khoán trồng bảo vệ rừng cần tiến hành buổi tập huấn định kì thường xuyên cách thức trồng chăm sóc ngập mặn - Hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật mô hình sản xuất có hiệu vùng rừng ngập mặn: phát triển hình thức lâm ngư kết hợp đất rừng ngập mặn Hướng dẫn kĩ thuật người nuôi trồng thuỷ sản để chuyển từ nuôi tôm quảng canh thô sơ sang nuôi quảng canh cải tiến nhằm đạt sản lượng cao, ổn định, đảm bảo rừng ngập mặn sinh trưởng tốt Phổ biến mô hình lâm ngư kết hợp có hiệu cao 4.2.4 Giải pháp quản lý, quy hoạch sử dụng đất rừng ngập mặn - Đất ngập mặn ven biển có liên quan xây dựng đê điều, trồng bảo vệ rừng ngập mặn, nuôi trồng thuỷ sản Phải coi quy hoạch liên ngành cần tăng cường phối hợp liên nghành quản lý, sử dụng khôi phục phát triển rừng ngập mặn tỉnh ven biển Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn quan đầu mối, phối hợp với sở, ban ngành liên quan (Sở tài nguyên môi trường, thuỷ sản, kế hoạch đầu tư…) giúp UBND tỉnh giải vấn đề chuyên ngành liên ngành đất rừng ngập mặn từ việc xây dựng đê điều, trồng bảo vệ rừng ngập mặn, nuôi trồng thuỷ sản… 62 Phân công rõ trách nhiệm ngành liên quan có chế phối hợp rõ ràng Tăng cường tiềm lực cho lực lượng kiểm lâm nhân lực, trang thiết bị phương tiện quản lý bảo vệ rừng - Tiến hành nâng cấp sở hạ tầng, tuyến đê biển để rừng ngập mặn với khu vực bãi bồi ven biển trở thành nơi thu hút khách du lịch sinh thái - Nghiêm cấm việc lấn chiếm đất rừng đất quy hoạch cho phát triển rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ hải sản không theo quy hoạch, xử lý nghiêm khắc trường hợp sử dụng đất không mục đích làm tổn hại đến rừng 4.2.5 Giải pháp đầu tư Tăng cường vận động, thu hút đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn tổ chức quốc tế, nguồn vốn ODA nhằm khôi phục phát triển rừng ngập mặn, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, xóa đói, giảm nghèo cải thiện sinh kế người dân sống phụ thuộc vào rừng 4.2.6 Cho thuê, giao khoán đất lâm nghiệp Thực đấu thầu trồng rừng ngập mặn để tạo tính cạnh tranh cao, giảm giá thành, đâu thầu bãi bồi ven biển để trồng rừng, ý ưu tiên người dân địa phương có điều kiện đầu tư 4.2.7 Chính sách hưởng lợi Có sách hưởng lợi chủ rừng giao khoán bảo vệ rừng, khoán trồng rừng ngập mặn, khai thác gỗ củi, tỉa thưa lâm thuỷ sản khác Khi lợi ích người dân gắn liền với bảo tồn, họ có hành động tốt cụ thể để bảo tồn tài nguyên 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu tác động qua lại người vùng rừng ngập mặn xã Kim Hải huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình cho số kết luận sau: Rừng ngập mặn chủ yếu rừng trồng với loài ngập mặn trang bần chua số loài tham gia ngập mặn khác sậy, cói, rau muống biển, ngạn…là điều kiện thuận lợi cho số loài sinh vật sinh sống Các loài sinh vật mà người dân địa phương thường hay khai thác tôm, cua, cáy, dắt, còng, ngao… Lịch sử hình thành xã Kim Hải hoạt động kinh tế xã có liên quan chặt chẽ tới tài nguyên rừng ngập mặn Thu nhập người dân trung bình 10,75 triệu đồng/người/năm (2013) với 55% nguồn thu hộ gia đình từ hoạt động nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, 1% thu nhập người dân từ lâm nghiệp chủ yếu nguồn thu hộ khoán trồng bảo vệ rừng, số hộ nuôi ong rừng Hệ tự nhiên hệ xã hội vùng rừng ngập mặn xã Kim Hải có mối tác động qua lại với Con người tác động lên hệ tự nhiên thông qua hoạt động đánh bắt thuỷ sản, trồng cải tạo rừng Đồng thời, rừng ngập mặn cung cấp cho hệ xã hội lượng vật chất thông qua sản phẩm lâm sản thuỷ hải sản Mặc dù người dân có ý thức vai trò rừng ngập mặn việc điều hoà khí hậu bảo vệ môi trường lợi ích việc nuôi trồng thuỷ hải sản mà có tượng người dân chặt phá rừng làm đầm nuôi tôm, gây hậu nghiêm trọng Do rừng có cấu trúc đơn giản nên tác dụng phòng hộ việc cung cấp sản phẩm lâm sản, thuỷ sản chưa thực cao Kiến nghị 64 Để nâng cao hiệu việc sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên rừng ngập mặn xã Kim Hải đề xuất số kiến nghị sau: - Tăng cường công tác tuyên truyền tới người dân vai trò rừng ngập mặn tầm quan trọng việc bảo vệ phát triển rừng đời sống người hệ sinh thái Nghiên cứu mô hình sinh kế bền vững cho người dân vùng rừng ngập mặn - Cần đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng công tình phúc lợi xã hội nhằm góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân vùng rừng ngập mặn - Thường xuyên rà soát văn quy phạm pháp luật để đề xuất chỉnh sủa bổ sung cho phù hợp với thực tiễn địa phương - Cần có sách đồng quản lý sử dụng hiệu rừng ngập mặn Lập kế hoạch phục hồi trồng rừng ngập mặn theo giai đoạn năm - Tổ chức tập huấn thường xuyên cho đối tượng nhận khoán trồng bảo vệ rừng việc cách trồng chăm sóc loài ngập mặn - Tăng cường nguồn nhân lực thiết bị việc bảo vệ rừng, xử lý nghiêm khắc đối tượng có hành vi làm tổn hại đến rừng - Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước quốc tế - Thực đấu thầu trồng rừng ngập mặn để tăng tính cạnh tranh, giảm giá thành - Có sách hưởng lợi cho người dân việc trồng bảo vệ rừng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Văn Ba (1996), Cơ sở sinh học, sinh thái việc trồng sử dụng dừa nước (Nypa fruticans Wurmb.) Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, (2011), Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội vùng ven biển Kim Sơn tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 Nguyễn Văn Cư (1999), Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên môi trường đất ngập nước cửa sông ven biển, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Nguyễn Văn Cư (2005), Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ Đáy, báo cáo tổng kết cấp nhà nước, Viện địa lý, Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội Phan Thị Anh Đào (1998), Nghiên cứu sinh thái nhân văn vùng rừng ngập mặn xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, luận văn Tiến sĩ Khoa học Sinh học – Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Mỹ Hằng Phan Nguyên Hồng (1995), Tìm hiều ảnh hưởng nhiệt độ thấp đến sinh trưởng số loài họ đước (Rhizophraceae) trồng thí nghiệm, Hội thảo quốc gia phục hồi quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phòng Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Nguyễn Bội Quỳnh, Nguyễn Hoàng Trí (1988), Rừng ngập mặn, tiềm sử dụng, Nhà xuất Nông nghiệp Phan Nguyên Hồng (1991), Thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sỹ Khoa học Sinh học Phan Nguyên Hồng cs (1995), Báo cáo tổng kết đề tài KN 04-13: Nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để nuôi tôm có hiệu 10 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn, (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp 11 Nguyễn Xuân Huyên (2000), Điều tra điều kiện tự nhiên, đánh giá tiềm năng; đề xuất giải pháp khoa học công nghệ khai thác sử dụng hợp lý 66 vùng đất ngập mặn phụ cận huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, Viện Địa chất Hà Nội 12 Phùng Trung Ngân, Châu Quang Hiền (1987), Rừng ngập nước Việt Nam, NXB Giáo dục 13 Ngô Đình Quế (chủ biên) (2003), Khôi phục phát triển rừng ngập mặn, rừng tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo tổng kết dự án điều tra bản: đánh giá tổng thể tiềm đất đai vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn đề xuất giải pháp quản lý, mô hình sử dụng đất đai hợp lý, hiệu 15 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam – khai thác sử dụng nguồn lợi 16 Thống kê huyện Kim Sơn, 2005 – 2012 17 Nguyễn Hoàng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã rừng đước đôi (Rhizophora apiculata) Cà Mau tỉnh Minh Hải, Luận án phó tiến sỹ Sinh học, Hà Nội 18 Nguyễn Hoàng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp – Hà Nội 19 Nguyễn Hoàng Trí (2001), Sinh thái nhân văn, Nhà xuất Giáo dục 20 Phạm Đình Trọng (1996),Động vật đáy hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ 21 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 22 Tô Văn Vượng (2009), Nghiên cứu số sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp kĩ thuật gây trồng rừng ngập mặn cho vùng bãi bồi ven biển,huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp – Đại học Nông lâm Thái Nguyên 23 Uỷ ban nhân dân xã Kim Hải(2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Tiếng anh 24 Aksornkoea, S (1993), Nutrient cycling in mangrove forest of Thailand, The first training course on mangrove ecosystems 25 Boughey, A.S (1975), Man and Environment, Mamilan Publishing Co 26 Chapman.V.J (1975), Mangrove vegetation, Auckland University NewZealand 67 27 Clough, B.F (Project Coordinator) et al, (1993), The economic ang environmental of mangrove forest and their present state of conservation on the South-East Asia/Pacific region ITTO/ISME/JIAM project PD71/89 Rev.1(F) ISSN 0919-2646 ITTO TS-12 Vol.1 28 Le Trong Cuc et al (1990), Agro-ecosystems of Northern Vietnam, Occasional papers of the East- West Environment anh Policy Institute 29 Kongsanchai,J (1984), Mining impacts upon mangrove forest in Thailand, Proceedings of the Asian symposium on Mangrove environment Research and Management, Kulalumpur 30 Rao, A.N (1987),Mangrove ecosystems of Asia and the Pacific In: Mangrove ecosystems of Asia and the Pacific: status and management Ricardo M Umail et all (eds.) Technical report of the UNESCO/UEDP research and training: Pilot programme in mangrove ecosystem in Asia and the Pacific 31 Soemodihardjo, S., Wiroatmodjo, P., Mulia, F., and Harahap, M.K (1996), “Mangrove in Indonesia – A case study of Tembilahan, Sumatra”, Restoration of Mangrove Ecosystem, The Internation Tropical Timber Organization and International Society for mangrove ecosystem 32 Tomlinson P.B (1986), The botany of mangroves, Cambridge university press 68 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: Thôn : xóm: Quan hệ người hỏi với chủ hộ: Các thành viên gia đình: Họ tên Quan hệ Năm sinh Giới với chủ hộ tính nam/nữ Trình độ Nghề Nghề học vấn phụ Hoạt động ngư nghiệp Loại hình Khối Thời gian Sử dụng Tiền thu đánh bắt lượng đánh bắt Bán đâu đánh bắt Nuôi trồng thuỷ sản Nuôi trồng thuỷ sản Loại Diện Vốn đầu hình tích nuôi Nuôi Tiền thu Sử Bán Mua tư ban thời dụng giống đầu gian bao bao lâu năm nhiêu - Diện tích đầm có đủ làm không? - Gia đình có thuê nhân công lao động không? - Thời gian vừa qua gia đình có gặp rủi ro nuôi trồng thuỷ sản? thời gian nào? - Theo ý kiến gia đình nên nuôi loại thuỷ sản nào? Vì sao? - Theo ý kiến gia đình cần áp dụng biện pháp để nâng cao suất hạn chế dịch bệnh Chăn nuôi gia súc gia cầm Loại hình chăn nuôi Số lượng Khối Sử dụng Tiền thu Bán lượng đâu bán sản phẩm Gà Vịt Lợn Gia đình có trồng loại rau màu không? Loại gì? - Gia đình có bán không? Thu năm? – Gia đình có làm nghề thủ công không? Làm gì? Thời gian nào? Thu nhập tháng? - Gia đình có làm nghề buôn bán dịch vụ không? Ai làm? Làm gì? Đầu tư bao nhiêu? Thu nhập trung bình tháng? 10.Gia đình có làm thuê không? Làm gì? Thu nhập tháng? 11 Gia đình gặp khó khăn hoạt động sản xuất: - Thiếu đất - Thiên tai - Dịch bệnh - Cạn kiệt nguồn giống - Ô nhiễm môi trường - Vỡ đầm - Thiếu vốn sản xuất - Thiếu phương tiện sản xuất - Không bán sản phẩm làm - Giá không ổn định - Không hướng dẫn kĩ thuật - Bị lái thương ép giá - Chính sách thay đổi - Khó khăn khác 12.Thu nhập đời sống - Gia đình tự đánh giá mức thu nhập nào? + Dư ăn? Bao nhiêu? + Đủ ăn + Thiếu ăn? Mấy tháng? - So với năm trước (mốc năm)……… đời sống gia đình nào? 13 Gia đình có vay nợ không? - Vay bao nhiêu? Vay từ bao giờ? - Lãi suất bao nhiêu? Vay thời gian bao lâu? - Vay để làm gì? 14.Gia đình có nhu cầu mở rộng sản xuất không? - Nếu có định làm gì? - Gia đình có đủ vốn để mở rộng sản xuất không? - Nếu không đủ định vay đâu? Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT TRONG VÙNG RỪNG NGẬP MẶN 1.Họ tên…………………………………………Nam/Nữ……Tuổi……… 2.thuộc chủ hộ………………… địa chỉ……………… 3.Địa điểm đánh bắt……………………………………………………………………………… Số lần đánh bắt: Số ngày trung bình tháng………… Nhiều nhất/mùa……… Ít nhất/mùa…… Số đánh bắt ngày………………… Số người đánh bắt…………………… Gia đình có thay đổi phương tiện đánh bắt không? Nếu có: - Phương tiện đánh bắt……………………….Năm mua…………….Giá thành………… (bao nhiêu ngư cụ lưới) 7.Chi phí tu sửa………………………… Sản lượng đánh bắt theo ngày tháng Loài Mùa Phâ Tổng Sử Bán Giá đánh n khối dụng% đi% bán bắt loại lượng(kg TB ) - Bán đâu…………… Cho ai(người đâu)… Thu nhập: Từ đánh bắt thuỷ sản………………… Từ khoản khác……………………… 10 Có thấy thay đổi kích cỡ, số lượng thời gian qua……………… Giá bán Max/mùa Giá bán Min/mùa 11 Trong năm qua gia đình mua tài sản 12 Gia đình có nợ khoản 13 Nhận xét khác Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯ DÂN CÓ ĐẦM NUÔI TRONG VÙNG RỪNG NGẬP MẶN 1.Họ tên…………………….Địa chỉ…………………………………………………………………… 2.Gia đình có thay đổi S đầm không Nếu có thì:……………………………………………………………… - Diện tích…………………………Có từ năm…………….Giá thành ban đầu(mua, thuê, tự làm)…………… Số người chung vốn, tỉ lệ chung vốn……………………… Tỉ lệ chia sản phẩm………………………… Chi phí ban đầu: Lên đầm……………………………Làm cống………… Chi phí bảo dưỡng………………………………… 6.Chi phí giống Loài Loại Giá thành (kích thước) TB Max/mùa Số lượng Tiền Nguồn mua Min/mùa Chi phí thức ăn: Tên loại Số lượng Giá thành Tổng số tiền Nơi mua Thu hoạch Loài Loại Mùa thu Số lượng Số để ăn Giá bán Giá bán Ghi hoạch (thời gian nuôi) TB Max/mùa Min/mùa Thu nhập: Từ đầm…………………………… Từ khoản khác…………………… 10.Trong năm qua gia đình có phải vay nợ không 11 Theo gia đình thời gian qua có biến động đáng kể số lượng, kích cỡ……………………… 12 Theo gia đình loại thuỷ sản nuôi phù hợp 13 Gia đình có thêm tài sản không? [...]... nghiên cứu - Sự tác động qua lại giữa con người và vùng rừng ngập mặn 4 TÓM TẮT CÁC LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN Luận văn nghiên cứu các nội dung: - Nghiên cứu một số đặc điểm của hệ tự nhiên vùng rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Nghiên cứu một số đặc điểm của hệ xã hội xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Nghiên cứu sự tác động qua lại giữa con người và vùng rừng ngập mặn - Đề xuất các... - xã hội, phân tích tác động qua lại giữa các thành phần hệ tự nhiên và hệ xã hội vùng rừng ngập mặn xã Kim Hải huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình làm cơ sở đề xuất giải pháp, giải quyết các vấn đề trong công tác quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Vùng rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Xã Kim Hải huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Sự tác. .. DỤNG ĐẤT NGẬP MẶN VEN BIỂN Đất rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn, nằm trên địa bàn hành chính của 3 xã: Kim Đông, Kim Hải, Kim Trung Tổng diện tích đất rừng ngập mặn huyện Kim Sơn là 1.208,03ha chiếm 5,7% diện tích đất tự nhiên toàn huyện 26 Diện tích đất rừng và rừng ngập mặn được giao cho ba đơn vị tổ chức quản lý: Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Kim Sơn, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Ninh Bình và Hội... này quan tâm đến việc xem xét một cách tổng thể về hệ tự nhiên và hệ xã hội, mối quan hệ tác động qua lại giữa hệ tự nhiên và xã hội của vùng rừng ngập mặn xã Kim Hải huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình từ đó đưa ra các giải pháp trong công tác quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên để rừng ngặp mặn phát triển xứng với tầm giá trị của nó 3 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU, 3.1 Mục đích nghiên cứu 19... Sơn lúc này gồm 29 xã và 1 thị trấn Năm 1986, thành lập xã Kim Hải, năm 1987 thành lập thị trấn Bình Minh, năm 1993 thành lập xã Kim Trung Đến tháng 7/1994 thực hiện nghị định số 59/CP của Chính phủ, 9 xã phía Nam huyện Yên Khánh tách khỏi huyện Kim Sơn, đồng thời tách xã Kim Bình thành xã Chất Bình và xã Hồi Ninh, xã Yên Mật tách khỏi xã Kim Yên, lúc này huyện Kim Sơn có 24 xã và 2 thị trấn Đến năm... 1948, huyện chia thành 4 tiểu khu với 25 xã Ngày 27/4/1977, theo quyết định số 125/CP của Hội đồng Chính phủ, 9 xã phía Nam huyện Yên Khánh sáp nhập vào huyện Kim Sơn, đồng thời xã Khánh Hồng (Yên Khánh) sáp nhập vào xã Yên Mật thành xã Kim Yên, xã Chất Bình sáp nhập với xã Hồi Ninh thành xã Kim Bình và xã Kiến Trung sáp 32 nhập với xã Trì Chính thành xã Kim Chính Như vậy huyện Kim Sơn lúc này gồm 29 xã. .. kinh tế - xã hội của xã Kim Hải, huyện Kim Sơn - Các tài liệu có liên quan đến tình hình hình kinh tế - xã hội, lịch sử hình thành và phát triển xã Kim Hải, huyện Kim Sơn - Các số liệu, báo cáo có liên quan đến công tác phục hồi, bảo vệ và quản lý rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn - Các tài liệu, văn bản pháp luật, dưới luật có liên quan đến tình hình phát triển kinh tế xã hội, khôi phục và quản lý... mỏ và công nghiệp đã gây mất rừng Việc chặt phá rừng ngập mặn bất hợp pháp cũng là nguyên nhân của sự xuống cấp rừng ngập mặn trong nhiều năm qua (B.F.Clough và cs, 1993 [27]; S.Aksornkoae, 1989) Ô nhiễm nước là một trong những ảnh hưởng trực tiếp đến rừng ngập mặn do các hoạt động của con người Ô nhiễm xảy ra ở những vùng rừng ngập mặn gần các đô thị quan trọng ở Philippine Tại Fiji, một vùng rừng ngập. .. thông tin về hệ kinh tế xã hội ít hơn và hầu hết liên quan đến lĩnh vực kinh tế Những công trình nghiên cứu kinh tế xã hội vùng rừng ngập mặn hầu hết chỉ tập trung vào việc sử dụng rừng ngập mặn, nguyên nhân, hậu quả của việc mất rừng ngập mặn dưới tác động của các hoạt động kinh tế Riêng nghiên cứu của S.Aksornkoae và cs năm 1984[23] tại các làng Had Sai Khao, Ko Lao thuộc tỉnh Ranong, Thái Lan đã... được coi là vùng rừng ngập mặn được quản lý tốt nhất trên thế giới Về mặt hành chính, các cán bộ lâm nghiệp huyện ở đây trực tiếp quản lý rừng ngập mặn này Rừng ngập mặn Matang được tỉa thưa 2 lần vào năm cây được 15 và 20 tuổi, chu kì khai thác là 30 năm P.Kunstadter cho rằng nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội trong vùng rừng ngập mặn rất khó khăn Giữa các hệ sinh thái và các hệ kinh tế xã hội không ... tượng nghiên cứu - Vùng rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Xã Kim Hải huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Sự tác động qua lại người vùng rừng ngập mặn TÓM... vững vùng rừng ngập mặn Với lý trên, mà lựa chọn đề tài: Nghiên cứu tác động qua lại người vùng rừng ngập mặn xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu sinh... văn nghiên cứu nội dung: - Nghiên cứu số đặc điểm hệ tự nhiên vùng rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Nghiên cứu số đặc điểm hệ xã hội xã Kim Hải, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình