HÀNG HÓA CÔNG CỘNG THUẦN TÚY-AI CUNG CẤP

6 557 1
HÀNG HÓA CÔNG CỘNG THUẦN TÚY-AI CUNG CẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Kinh tế môi trường Hội Kinh tế môi trường Việt Nam Số 6; từ trang 4-8; năm 2008 Hàng hoá công cộng tuý (HHCCTT), Chính phủ hay tư nhân nên cung cấp hàng hoá công cộng PGS.TS Nguyễn Văn Song; Hoàng Thị Hằng - Đại học Nông nghiệp I TÓM TẮT Hàng hoá công cộng tuý bốn (4) thất bại truyền thống kinh tế thị trường Nó tính chất cạnh tranh, không khó loại trừ, phân bổ theo phần chi phí biên thêm người hưởng lợi zero Chính từ đặc điểm mà chế thị trường, thị trường điều hành, chế giá không hoạt động Như vậy, HHCCTT thường bị sử dụng lãng phí, xuất hiện tượng ăn không không muốn trả tiền, gây lãng phí tài nguyên ô nhiễm môi trường Bài viết sử dụng mô hình toán hình để làm rõ thêm nguyên tắc hoạt động quản lý tối ưu HHCCTT, người cung cấp HHCCTT Đồng thời, qua viết tác giả cho thấy vai trò Chính phủ quản lý kinh tế thị trường, trách nhiệm người dân việc đóng thuế để hưởng lợi từ hàng hoá dịch vụ công cộng Từ khóa: Hàng hoá công cộng tuý, lợi ích biên, chi phí biên, hàng hoá tư nhân Đặt vấn đề Kinh tế thị trường hình thành dần hoàn thiện Việt Nam, thị trường có chức như: thừa nhận, chấp nhận hàng hoá dịch vụ; thực quy luật giá trị, giá trị sử dụng; điều tiết kích thích sản xuất tiêu dùng xã hội; cung cấp thông tin Kinh tế thị trường phải tuân theo quy luật: quy luật cung cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh Nhưng tất loại hàng hoá, dịch vụ điều tiết “bàn tay vô hình” Chỉ có loại hàng hoá định giá, chia theo phần cho người sử dụng, loại trừ người sử dụng quy luật cung cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh phát huy tác dụng Trong kinh tế, loại hàng hoá định giá, chia theo phần, có tính chất loại trừ có tính chất cạnh tranh trình sử dụng “hàng hoá tư nhân”, loại hàng hoá dịch vụ định giá như: lợi ích tài nguyên môi trường, loại hành hoá phân bổ theo phần, không cạnh tranh sử dụng (ví dụ: lợi ích quốc phòng người dân lợi ích dịch vụ Chính phủ) quy luật kinh tế thị trường không phát huy tác dụng (Nguồn: Hartwick cộng 1995) Những hàng hoá dịch vụ để thị trường điều hành không hoạt động hoạt động phi hiệu Hàng hoá công công bốn thất bại truyền thống kinh tế thị trường (độc quyền, ngoại ứng, hàng hoá công công thông tin không hoàn hảo) Vậy loại hàng hoá hoạt động theo quy luật nào? Ai người điều hành? Và điều hành hoạt động loại hàng hoá dịch vụ để có hiệu tránh lãng phí câu hỏi lớn nhà kinh tế, nhà chiến lược sách tầm vĩ mô Tạp chí Kinh tế môi trường Hội Kinh tế môi trường Việt Nam Số 6; từ trang 4-8; năm 2008 Mục tiêu nghiên cứu: làm rõ đặc điểm hàng hoá công cộng, sở kinh tế cung, cầu giá hàng hoá công cộng, nhằm đảm bảo quản lý, sử dụng loại hàng hoá công cộng cách hiệu Phương pháp nghiên cứu phân tích: sử dụng mô hình hoá toán học để mô tả, phân tích sở điều hành quản lý loại hàng hoá công cộng tuý phủ quan chức NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HHCCTT Không giống hàng hoá, dịch vụ tư nhân “private goods”, hàng hoá công cộng “public goods” tuý có bốn đặc điểm mà từ đặc điểm thị trường cạnh tranh điều hành hoạt động hiệu Cũng từ đặc điểm mà hàng hoá, dịch vụ công cộng thường bị sử dụng, tiêu dùng cách lãng phí gây lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường Đặc điểm thứ nhất: tính chất cạnh tranh trình sử dụng; HHCCTT người sử dụng, hưởng lợi không ảnh hưởng tới người khác Ví dụ: lợi ích quốc phòng, lợi ích quản lý phủ người dân, lợi ích từ hải đăng biển với tầu: cá nhân hưởng lợi không làm ảnh hưởng (ít đi) lợi ích cá nhân khác từ dịch vụ Vì vậy, quy luật cạnh tranh không hoạt động loại hàng hoá Đặc điểm thứ hai: loại trừ người sử dụng hưởng lợi từ dịch vụ công cộng; loại trừ việc hưởng lợi từ lợi ích quốc phòng đứa trẻ sinh người nhập cư vào Việt Nam họ chưa có đóng góp cho quốc gia Chính đặc điểm dẫn tới tượng “ăn không” không trả tiền người hưởng lợi, đồng thời đặc điểm HHCCTT dẫn tới việc dụng lãng phí nguồn tài nguyên gây ô nhiễm môi trường Đặc điểm thứ ba: phân bổ theo phần không muốn phân bổ theo phần chi phí giao dịch cao; Đối với HHCCTT chia phần rõ ràng cho người sử dụng, người hưởng lợi hàng hoá tư nhân Đặc điểm dẫn tới xác định người hưởng lợi sử dụng bao nhiêu, người khác hưởng lợi sử dụng Vì xác định phần hưởng lợi, quy luật giá không hoạt động loại hàng hoá (không thể định giá cho người hưởng lợi) Tư nhân không tham cung cho thị trường không thu hồi chi phí thông qua giá hàng hoá, dịch vụ Đặc điểm thứ 4: Chi phí biên (MCi) để thêm người sử dụng hưởng lợi không (0) nhỏ; thêm người hưởng lợi từ hệ thống đèn đường, từ hải đăng, từ lợi ích quốc phòng làm cho lợi ích xã hội tăng lên chi phí biên lại không tăng Đặc điểm đặt câu hỏi thu phí không thu phí hàng hóa công cộng tuý? ĐIỂM CUNG HHCCTT TỐI ƯU, VÌ SAO TƯ NHÂN KHÔNG CUNG CẤP 3.1 Tư nhân cung cấp hàng hoá tư nhân Thị trường hoạt động tuân theo quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh Hàng hoá tư nhân tuý tư nhân cung cấp tuân theo quy luật Tạp chí Kinh tế môi trường Hội Kinh tế môi trường Việt Nam Số 6; từ trang 4-8; năm 2008 Điểm cân cung cầu điểm cân tổng lợi ích xã hội tổng chi phí để sản xuất sản phẩm, dịch vụ xã hội (hình 1) Giá P S = ∑MCi E PE D = ∑MBi Q Sản lượng QE Hình Điểm cung tối ưu hàng hoá tư nhân thị trường Đối với loại hàng hoá tư nhân, quy luật giá cả, luật cạnh tranh quy luật thị trường tạo cân thị trường (điểm E) Tại điểm lượng cung lượng cầu QE mức giá cân PE Tại điểm E (giao hai đường cung đường cầu ∑MCi = ∑MBi), thặng dư xã hội lớn (Nguồn:Nguyễn Văn Song 2007) Như vậy, với giá PE tư nhân cung cấp số lượng hàng hoá, dịch vụ tới QE, họ không cung cấp vượt qua QE tất điểm nằm bên phải QE có chi phí lớn giá (PE) Hay nói cách khác, điểm có tổng chi phí lớn tổng lợi ích (∑MCi > ∑MBi) Và đương nhiên, họ không cung cấp lượng nhỏ QE tất điểm nằm bên trái QE có tổng chi phí nhỏ giá PE (∑MCi < ∑MB) 3.2 Tư nhân có cung cấp hàng hoá công cộng Vấn đề đặt là: liệu tư nhân có cung HHCCTT cung cung bao nhiêu; Để trả lời câu hỏi xem xét, phân tích mô hình sau (hình 2): S = ΣMCi EΣ i P*XH p*i D = ΣMBi E MBi q*i Q*XH Hình Sự khác biệt điểm cung tối ưu cá nhân xã hội HHCCTT Tạp chí Kinh tế môi trường Hội Kinh tế môi trường Việt Nam Số 6; từ trang 4-8; năm 2008 Hình cho thấy khác biệt đường cầu (lợi ích biên cá nhân MBi) HHCCTT (ví dụ: nhu cầu hệ thống đèn đường người, hải đăng tàu) đường cầu xã hội (tổng lợi ích ∑MBi), khác biệt dẫn tới giá lòng trả (willingness to pay) cá nhân (p*i) với giá lòng trả xã hội (P*XH) lớn (P*XH>> p*i) Lượng cầu toàn xã hội Q*XH lớn nhiều với lượng cầu cá nhân q*i Trong thực tế, để xây dựng hệ thống đèn đường hải đăng chi phí lại lớn (MC tới điểm E∑i) Sự mâu thuẫn lợi ích cá nhân (MBi) với lợi ích xã hội (∑MBi), mâu thuẫn phần lòng trả cá nhân với chi phí xây dựng HHCCTT, thêm vào đặc điểm loại trừ, tính chất cạnh tranh sử dụng chia theo phần dẫn tới thu phí, tượng “ăn không” xuất Tóm lại, để tư nhân cung cấp HHCCTT không cung cung không đầy đủ (q*i) (cần nhắc lại tư nhân cung hàng hoá, dịch vụ tới điểm mà MBi = MCi) Vậy, phủ phải người cung cấp HHCCTT cho dân chúng, nguồn cung vốn cung cấp HHCC ngân sách nhà nước, mà thuế suất giá hàng hoá công cộng mà người dân, hộ gia đình phải đóng góp 3.3 Điểm cung hàng hoá công cộng tối ưu (mô hình cân Lindahl) Như phần trình bày, để tư nhân thị trường cung cấp HHCCTT cung, lượng cung nhỏ so với lượng cầu xã hội Chính mà Chính phủ quốc gia phải người cung HHCCTT (các Chính phủ phải dùng ngân sách thuê hãng tư nhân xây dựng hiệu phủ đứng xây dựng HHCCTT cách trực tiếp trừ quốc phòng an ninh) Như vậy, mức cung hiệu quả, mức thuế (giá HHCC) tối ưu người dân chấp nhận được? Để trả lời câu hỏi xem xét ưu nhược điểm mô hình cung hàng hoá công cộng Lindahl (hình 3) Giá thuế Đường tổng cầu ∑Di hay ∑MBi S = ∑MCi E Di = MBi P1+P2 P2 P1 G* Chi tiêu CP Hình Cân Lindahl (nguồn: Andreu Mas-Colell cộng 1995) Tạp chí Kinh tế môi trường Hội Kinh tế môi trường Việt Nam Số 6; từ trang 4-8; năm 2008 Mô hình Lindahl cho thấy rằng, cộng đồng dân cư người có đường cầu HHCC khác nhau, họ sẵn lòng trả với giá khác để mua HHCC đường tổng cầu đường tổng cá nhân Mô hình cho thấy lượng hàng hoá công cộng hưởng (dịch vụ quốc phòng, dịch vụ phủ) người dân (G*) Như vậy, điểm cung HHCC theo mô hình lượng (G*) thuế suất (giá HHCC) phải dựa vào nhu cầu cá nhân Cho đến mô hình Lindahl tương đối hợp lý hoàn thiện Nhưng mô hình nhược điểm chưa thể khắc phục Thứ nhất: Những người sẵn lòng trả cao (có nhu cầu cao HHCC) thắc mắc họ phải trả với giá cao lượng HHCC người ta sử dụng (G*) giống người khác Thứ hai: Bằng cách để đo, điều tra nhu cầu HHCC thành viên xã hội, có điều tra tốn Thứ ba: Thuế suất dựa vào đâu? Nếu dựa vào thu nhập (cái mà cá nhân cống hiến cho xã hội) làm cho cá nhân không nói lên thật thu nhập làm giảm nhiệt tình lao động họ KẾT LUẬN Hàng hoá, dịch vụ công cộng tuý thiếu với người dân với xã hội, mảng quan trọng quản lý kinh tế nhà nước tầm vĩ mô Quy luật cung cầu thị trường HHCCTT hoàn toàn khác quy luật cung cầu thị trường hàng hoá tư nhân Hàng hoá công cộng tuý mang bốn (4) đặc điểm là: không cạnh tranh, không loại trừ, phân bổ theo phần chi phí biên tăng thêm người hưởng lợi không (0) Chính đặc điểm mà HHCCTT thường dẫn tới tượng tiêu dùng, sử dụng lãng phí, dẫn tới tượng ăn không xã hội Có khác biệt lớn lượng cung hàng hoá tư nhân cung hàng hoá công cộng Hàng hoá, dịch vụ tư nhân tuân theo quy luật cạnh tranh, quy luật giá quy luật cung cầu Tức tổng lợi ích biên lớn tổng chi phí biên (∑MBi >∑MCi), hãng tư nhân nhảy vào sản xuất lượng cung tăng lên Ngược lại, mà tổng lợi ích biên nhỏ tổng chi phí biên (∑MBi ... thu phí hàng hóa công cộng tuý? ĐIỂM CUNG HHCCTT TỐI ƯU, VÌ SAO TƯ NHÂN KHÔNG CUNG CẤP 3.1 Tư nhân cung cấp hàng hoá tư nhân Thị trường hoạt động tuân theo quy luật giá trị, quy luật cung cầu... cung cấp HHCCTT không cung cung không đầy đủ (q*i) (cần nhắc lại tư nhân cung hàng hoá, dịch vụ tới điểm mà MBi = MCi) Vậy, phủ phải người cung cấp HHCCTT cho dân chúng, nguồn cung vốn cung cấp. .. không cung cấp lượng nhỏ QE tất điểm nằm bên trái QE có tổng chi phí nhỏ giá PE (∑MCi < ∑MB) 3.2 Tư nhân có cung cấp hàng hoá công cộng Vấn đề đặt là: liệu tư nhân có cung HHCCTT cung cung bao

Ngày đăng: 11/04/2016, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan