Đặc điểm dinh dưỡng chung của bột cá làm thức ăn chăn nuôi 13.. Đặc điểm dinh dưỡng chung bột máu, bột huyết tương, bột tế bào máu sấy khô làm thức ăn chăn nuôi 15.. , khoai củ và các cá
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
MÔN: Thức ăn chăn nuôi Học kỳ II năm học 2012-2013
A: Câu hỏi
1 Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
2 Phân loại thức ăn theo tính chất lý hóa và cách sử dụng thông thường
3 Phân loại thức ăn theo toan tính và kiềm tính
4 Đặc điểm dinh dưỡng chung của hạt ngũ cốc
5 Đặc điểm dinh dưỡng chung của thóc và phụ phẩm xay xát
6 Đặc điểm dinh dưỡng chung của ngô hạt
7 Đặc điểm dinh dưỡng chung của củ
8 Đặc điểm dinh dưỡng rỉ mật và hướng sử dụng của rỉ mật
9 Những rối loạn trao đổi chất khi nuôi gia súc bằng rỉ mật
10 Đặc điểm dinh dưỡng chung của hạt đậu và hạt nhiều dầu
11 Đặc điểm dinh dưỡng chung của khô dầu
12 Đặc điểm dinh dưỡng chung của bột cá làm thức ăn chăn nuôi
13 Dặc điểm dinh dưỡng chung bột thịt, bột thịt xương trong chăn nuôi?
14 Đặc điểm dinh dưỡng chung bột máu, bột huyết tương, bột tế bào máu sấy khô làm thức ăn chăn nuôi
15 Những chú ý khi sử dụng urê để bổ sung protein cho gia súc nhai lại
16 Đặc điểm dinh dưỡng chung của thức ăn xanh
17 Chú ý khi sử dụng thức ăn xanh cho gia súc
18 Đặc điểm dinh dưỡng chung của rơm lúa
19 Giải pháp nâng cao giá trị dinh dưỡng cho rơm lúa
20 Phân loại thức ăn bổ sung và phụ gia
21 Lợi ích của thức ăn bổ sung và phụ gia
22 Hormon, các chất kích thích sinh trưởng và vấn đề an toàn thực phẩm
23 Kháng sinh bổ sung vào thức ăn và vấn đề an toàn thực phẩm
24 Mục đích của chế biến thức ăn hạt, thức ăn thô
25 Các phương pháp chế biến và xử lý rơm
26 Khái niệm thức ăn chăn nuôi
27 Cách kiềm hóa rơn bằng u rê
28 Phương pháp sử lý rơm bằng NaOH
Trang 2B: Trả lời
1 Phân loại thức ăn theo nguồn gốc?
- Nguồn gốc thực vật: bao gồm tất cả các loại Thức ăn xanh, các sản phẩm chế biến từ
chúng để dự trữ ( cỏ khô, cỏ ủ chua…) phụ phẩm trồng trọt ( rơm, bẹ ngô, thân lá cây còn lại sau khi thu sản phẩm chính ), khoai củ và các các phụ phẩm ngành rau quả( ngọn củ cải, cà rốt, …) các loại quả ( dưa, bầu bí) … các loại hạt, các phụ phẩm ngành xây xát, làm bột, ép dầu, mía đường chế biến bia, tinh bột, công nghiệp rượu… Thường cung cấp sơ và năng lượng
- Nguồn gốc động vật: Sữa và các sản phẩm từ sữa( sữa gầy, bột why) , phụ phẩm chế
biến thịt, bột cá, bột thị, bột thịt xương, thứ phẩm của ngành chăn nuôi gia cầm, phụ phẩm lò ấp, công nghiệp chế biến len và da động vật … thường là thức ăn giầu protein
- Thức ăn nguồn khoáng chất: cung cấp khoáng, Bột vỏ sò, đá vôi…
- Nguồn gốc Vi sinh vật: men TĂ chăn nuôi, chế phẩm sinh học giàu enzyme , rấm chua
có lợi cho đường tiêu hóa
- Tổng hợp hoá học: a.a công nghiệp( lysin, methionin, Triptophan, threonin…) , kháng
sinh, thuốc phòng trị bệnh…
Câu 2 Phân loại thức ăn theo tính chất lý hóa và cách sử dụng thông thường?
Trả lời
*Là cách phân loại đc sủ dụng nhiều trên thế giới
*Cơ sở phân loại:
-TĂ thô:là thức ăn có hàm lượng Xơ thô>18% hay NDF>35% ( NDF xơ ko tan trong môi trường trung tính)
-TĂ giàu năng lượng: Xơ thô<18% (NDF < 35%) và protein thô<20%
-TĂ giàu protein: Xơ thô<18%(NDF < 35%) và protein thô>20%
=> Chia thành 8 nhóm :
-Nhóm 1 TĂ thô khô và xác vỏ: bao gồm tất cả các Loại cỏ tự nhiên , có trồng thu cát
và các loại phụ phầm trồng mang phơi khô, sấy khô như: Cỏ khô, rơm khô, thân ngô khô,
vỏ củ lạc khô, vỏ trấu Những thức ăn này có mật độ năng lượng thuần thấp do hàm lượng sơ thô cao ( xơ thô >18%, hay NDF>35%)
- Nhóm 2 Thức ăn xanh: bao gồm tất cả các loại cỏ trồng, cỏ tự nhiên , các loại rau
xanh, sử dụng ở các dạng tươi nhiều nước ( cỏ trông : cỏ voi, cỏ ghi nê…, cỏ tự nhiên: cỏ thừng, cỏ sậy… Rau xanh: rau rấp, rau muống…)
- Nhóm 3.TĂ ủ chua: tất cả thức ăn xanh, các laoij cỏ, phụ phẩm của ngành trồng trọt
như cây ngô sau thu bắp, day lá lạc… Đem ủ chua
- Nhóm 4.TĂ giàu năng lượng: Xơ thô<18% và protein thô<20% (VCK) Như những
hạt ngũ cốc ( ngô, thóc nghiền…) , phụ pẩm xay xát ( cám gạo, cám ngô…) các loại củ ( sắn , khoai lang…) những tă này khi ủ chua chúng vẫn đc xếp vào loại thức ăn giàu năng lượng
- Nhóm 5.TĂ giàu protein: protein thô >20%, xơ thô <18%
+Thức ăn giầu protein có nguồn gốc đông vật bao gồm : Bột cá,bột máu,bột thịt, bột lông
vũ, bột sữa và các phụ phẩm từ sữa …
+Thức ăn giầu pr nguồn gốc thực vật: các hạt đỗ, các loại khô dầu
Trang 3+ Thức ăn giầu protein có nguồn gốc VSV, sản xuất công nghiệp
- Nhóm 6.Thức ăn bổ sung khoáng : bột vỏ xò, thịt xương, bột đá, các muối photsphate
- Nhóm 7.Thức ăn bổ sung vitamin : các loại vitamin a, b1, b2, … b12, c, d, e….hoặc
premix vtm
- Nhóm 8 Các chất phụ gia: kháng sinh, chất tạo màu,chất tạo mùi, chất chống ôxi hoá,
chất chống vón, hormone, các loại thuốc, chất kích thích sinh trưởng, chống mốc, chống
ô xi hóa
Câu 3 Phân loại thức ăn theo toan tính và kiềm tính?
Trả lời
*Dựa vào độ pH của sản phẩm chuyển hóa cuối cùng
-Toan tính: P cho H3PO4, S cho H2SO4, Cl cho HCl
-Kiềm tính : Ca, Na, k, Mg
- X= (79P+ 62S+ 28Cl)/ (50Ca+ 26K+43Na+83Mg)
+nếu X>1 => nhóm thức ăn toan tính
+nếu X<1=> thức ăn kiềm tính
- Nhóm thức ăn toan tính: thức ăn động vật, hạt họ đậu và 1 số loại thức ăn giàu
protein, thích hợp cho đực giống
- Nhóm kiềm tính: thức ăn xanh, củ , quả ủ chua, thích hợp cho gia súc sinh sản, tiết sữa
Câu 4 Đặc điểm dinh dƣỡng chung của hạt ngũ cốc?
Trả lời *Hạt ngũ cốc
- Là thức ăn giầu carbohydrate, thành phần hcinhs của hạt khô là tinh bột của nội nhũ Điều kiện cất giữ trong khoảng 80 – 90% Hàm lượng chất khô tùy thuộc vào phương pháp thu hoạch và điều cất trữ
- Thành phần cấu tạo hạt bởi 3 thành phần chính: vỏ, phôi và nội nhũ
+ Thóc: vỏ 16-27%; phôi 2-2,5%; nội nhũ 72%
+ Ngô: vỏ 5-8,5%; phôi 10-15%; nội nhũ 79-83%
+ Lúa mì: vỏ 15-19%; phôi 2,8-3,2%; nội nhũ 77- 82%
- Protein
+ Pr thô khoảng 8-12%,mặc dù ở 1số loại lúa mì đạt caohơntới 20%
+ Pr thuần chiếm 85-90%pr Thô tập trung nhiểu nhất trong phôi và lớp màng aleuron + Cám gạo và lúa mỳ có hàm lượng pr cao hơn hạt nguyên
+ Protein khiếm khuyết 1số a.a không thay thế, đặc biệt lysine và methionine, thereonine +yến mạch có hàm lượng lysine cao hơn cả
-Lipit : Hàm lượng lipit của hạt ngũ cốc biến đổi tùy theo loài : yến mạch giầu lipit nhất
(4%-6%), lúa mỳ là ít nhất ( 1%2%) Phôi chứa nhiều lipit hơn nội nhũ ở lúa mỳ phôi có
từ 100-170g lipit/kg trong khi nội nhũ chỉ có 10-20g/kg Dầu của các hạt ngũ cốc chưa bão hòa, các axit béo linoleic và olric, và vì thế chúng rễ bị ôi Dùng nhiều làm nhão mỡ động vật
- Chấtxơ :cao nhất ở yến mạch và thóc (7 – 14%) thấp nhất ở hạt trần như ngô và lúa mì
(1,8%-3%).Xơ cao thì mức ME sẽ thấp Nên yến mạch có năng lượng trao đồi chất thấp
và ngô cao nhất
Trang 4- Dẫn xuất không nitơ :chủ yếu là tinhbột (25% amylose và 75%amylopectin) Các loai
tinh bộ dẻo (nếp) chứa nhiều amylopectinhơn Tinh bột chứa trong nội nhũ của hạt, kích thước và hình dạng của chúng thay đổi tùy loài
- Chất khoáng:
+Ngũ cốc đều nghèo Ca (<0,15%), hàm lượng P cao hơn (0,3-0,5%) nhưng ở dưới dạng phytate khó sử dụng với ĐV dạ dày đơn giảm giá trị sử dụng, còn ảnh hưởng đến cả sử dụng Ca và Mg khẩu phần Ít ảnh hưởng đến ĐVNL
+Ngoài ra axit phytic kết hợp với nguyên tố kim loại, axits béo, đường, a.a tạo thành phức hợp khó tiêu hóa
- Ngũ cốc nghèo vit D và tiền vit A (trừ ngô vàng), B2 tương đối thấp, nhưng giàu vit E và B1 Phần lớn vit tập trung ở mầm hạt và lớp màng aleuron nên cám rất giầu vtm đặc biệt B1
- Chất lƣợng : chất lượng của hạt ngũ cốc dùng làm thức ăn cũng thay đổi tùy theo khối
lượng riêng của hạt
Câu 5 Đặc điểm dinh dƣỡng chung của thóc và phụ phẩm xay xát?
Trả lời
*Thóc và phụ phẩm xay xát : lúa là nguồn cung cấp lương thực cho ng và là nguồn thức
ăn giầu năng lượng cho g/s gia cầm, dưới dạng thóc nghiền, và phụ phẩm xau sát
- Thóc
+ Sử dụng thóc nguyên hạt trong nuôi vịt chạy đồng , gia cầm trong nông hộ, thóc mục ko xay sát đc nghiền nuôi lợn, trâu bò thay cám gạo Thóc cũng dùng ngâm oy ử cho mọc mầm dùng cho nuôi lợn đực giống
+ Tp hoá học: CK 88,6; protein 8,48; lipit 6,13; xơ 7,98; Ca 0,22; P 0,12 P dưới dạng phytate tới 61%
+ Thóc có thể gây xây xát cơ giới thành ống tiêu hoá do vỏ trấu
- Cám gạo :
+ 100kg thóc mang xay xát thu đc: 19 kg trấu ,7,2 kg cám , 0,8 kg phôi , 6,2 kg tấm, 0,8
kg bột vụn, 66 kg gạo chuốt Trong 7,2 kg cám thì cám loại 1 là 3,7kg, cám loại 2 là
1,5kg, cma loại 3 là 2kg tỉ lện lẫm tấm tấm đạt 10 – 72%, cám 5-8%, trấu 20-22%
+ có 2 loại cám : Cám to : sau quá trinh tách trấu để có gạo sô (rice bran) và cám mịn :
có đc sau khi đánh bóng gạo(rice polishing)
+gộp chung cả 2 loại lại thành cám gạo sủ dụng trong chăn nuôi or chế biến dầu cám
=> cám gạo (rice bran)
+ Sau khi chiết dầu thu được bánh dầu cám Sau khi xay xát enzyme lipolytic trở nên hoạt động do đó làm tăng nhanh hàm lượng axit béo tự do, cám khó bảo quản hơn thóc (xử lí nhiệt 4-5 phút)
+ Giàu vit nhóm B, rất hấp dẫn vật nuôi
+ Gây nhão mỡ vật nuôi và mềm bơ sữa khi bò ăn nhiều
+Mức tối đa cho bò là 40% trong thức ăn tinh, gia cầm 25-40%, lợn không nên vượt quá 30-40%, và nên giảm thấp ở những tuần cuối trước khi xuất chuồng
+ Cám gạo thường bị trộn lẫn vụn trấu (cám bổi) nên hàm lượng xơ cao (10-15%), giá trị dinh dưỡng thấp
+ Tp hoá học: CK 88,0; protein 12,0; lipit 12,0; xơ 11,0; Ca 0,06; P 0,47
Trang 5+ QĐ số 41/QĐ-BNN ngày 30 tháng 8/2004: màu, mùi đặc trưng của cám, không có mùi chua, mùi mốc; hàm lượng aflatoxin không quá 50ppb; độ ẩm không quá 13%
-Tấm (broken rice)
-Tấm đc tách ra từ quá trình đánh bóng và có giá trị tương đương với gạo lau
+ Có độ ngon miệng cao, giàu năng lượng, ít xơ được ưa dùng cho nhiều loại vật nuôi, có giá trị trong khẩu phần nuôi gà sinh trưởng
+ Tp hoá học: CK 92,2; protein 8,6; lipit 1,3; xơ 2,5; Ca 0,18; P 0,15
Câu 6 Đặc điểm dinh dƣỡng chung của ngô hạt?
Trả lời
a Ngô
- Đa dạng về giống ngô được trồng, kể cả các giống dùng trong CN
- Giàu carbohydrate dễ tiêu hoá, tỉ lệ tiêu hoá chất hữu cơ cao (90%)
- Tp hoá học: 60% tinh bột, xơ thấp, năng lượng cao, protein 8-12%, LIPIT 3-6%, chủ yếu là các axit béo chưa no Ngô vàng chứa sắc tố cryptoxanthin là tiền chất của vitaminA Chất này có liên quan đến màu sắc mỡ, thịt, màu da và lòng đỏ trứng gia cầm
- Nghèo lysine, methionine và tryptophan và caroten (trừ ngô vàng chứa 1,5-9 mg caroten/kg) Ngô vàng chứa cryptoxanthin là tiền chất của vit A, liên quan đến màu sắc của mỡ, da, lòng đỏ trứng gia cầm
-Ngô cũng nghèo Ca và 1 số khoáng chất, vitamin ( đặc biệt nhóm B), do đó cần sử dụng kèm theo với các loại thức ăn khác nhằm đẩm bảo dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của vật nuôi ( cân đối về pr, các khoáng chất và vitamin
- Mới đây đã tạo được giống ngô mới Oparque-2 giàu lysine nhưng vẫn nghèo methionine, giống Floury-2 vừa giàu lysine vừa giàu methionine
- Những sản phẩm của ngô như mầm ngô, cám ngô, hỗn hợp lại tạo thành TĂ gluten ngô có tỉ lệ protein thô xấp xỉ 25%, bột gluten ngô có tỉ lệ protein rất cao, là TĂ rất tốt trong CN
-Do hàm lượng dầu khá cao mà chủ yêu là axits béo chưa no nên không sử dụng nhiều ngô trong khẩu phần vỗ béo lợn vì làm mềm mỡ lợn
-Ngoài ra ngô vào có chứa sắc tố cryptoxanthin làm vàng mỡ lợn, nhưng lại có giá trị trong nuôi gà thịt , gà đẻ
- bột phôi ngô chứa 20% pr, 2% lipit, 9,5% sơ thô, sự cân bằng axit amin trong bột phôi ngô làm tăng giá trị của nó trng nuôi dưỡng gia cầm
-QĐ số 41/QĐ-BNN ngày 30 tháng 8/2004: màu, mùi đặc trưngcủa ngô, không có mùi chua, mùi mốc; hàm lượng aflatoxin không quá 100ppb; độẩm không quá 14%
Câu 7 Đặc điểm dinh dƣỡng chung của củ?
Trả lời a.Củ và những nguyên liệu khác
- Thân củ (root)
+Ít xơ (4-13%) tính theo VCK ,Nhiều nước (75-94%) dẫn đến hô hấp hiếu khí của các tế bào thực vật mạnh củ rễ bị hỏng trog quá trình bảo quản Nhiệt độ bảo quản cao- hô hấp hiếu khí mạnhtiêu hao nhiều chất dinh dưỡng
Trang 6+ Chất hữu cơ chủ yếu là các loại đường (củ cải TĂ 600-700 g, củ cải đường 650-750g/kg CK)
+ Tỉ lệ tiêu hoá cao (80-87%)
+ Nghèo protein (4-8%) Thành phần này có thể bị ảnh hưởng do việc bón phân nito +Thành phần dinh dưỡng thay đổi tùy theo kích thước củ
+Nghèo pr khi sử dụng cần kết hợp nguồn thức ăn giầu pr, đặc biệt là pr động vật
+ Tỉ lệ đường cao dẫn đến bệnh axit dạ cỏ với loài nhai lại
- Rễ củ (tuber)
+ Carbohydrate dự trữ là tinh bột hay fructan thay vì đường sucrose là nguồn dự trữ Carbohydrate trong thân củ
+ Hàm lượng Chất Khô cao hơn và xơ thấp hơn so với thân củ do vậy dùng làm thức ăn thể thay thế hạt ngũ cốc cho lơn và gia cầm
+ Hàm lượng, chất lượng protein, vit.amin thấp, khoáng không đáng kể, chất lượng thấp + Thành phần dinh dưỡng của dễ củ cũng đơn điệu chú ý phối hợp khẩu phân fthuwcs
ăn cho vật nuôi
+Thành phần dinh dưỡng tùy thuộc theo kích thước củ
-Một số loại rễ củ chứa chất kháng dinh dưỡng như củ sán chưa HCN, khoai tây chứa Solanine… gây hại sức khỏe vật nuôi
Câu 8 Đặc điểm dinh dưỡng rỉ mật và hướng sử dụng của rỉ mật?
Trả lời
a Đặc điểm
- Rỉ mật đường là nguồn đâm đặc carbohydrate có khả năng lên men chứa chủ yếu là đường dễ lên men, ngoài ra còn có 1 lượng đáng kể các hợp chất chứa N, các Vitaminvà các hợp chất vô cơ, một số chất keo và VSV tạp nhiễm
- Trong chăn nuôi việc sử dụng dỉ mật đường làm nguồn năng lượng là khá phổ biên Trong rỉ mật vật chất khô khoảng 70-75%, trong đó đường tổng số 50% Mật đường rất nghèo pr
- Mật đường Củ cải có 2-4% pr và phần lớn là các hợp chất phi pr Nước ép tươi hay cô lại từ mí or củ cải đường cũng đc sử dụng trong chăn nuôi
b Hướng sử dụng dỉ mật đường
- Rỉ mật đc dùng để tăng tính ngon miệng và tăng độ kết dính của thức ăn viên cũng như
giảm tính bụi của thức ăn tinh nên cần đến 1 lượng nhỏ rỉ mật ( 5 – 10 %) tỉ lệ cao hơn
sẽ gây khó khăn cho việc trộn và ép viên thức ăn Rỉ mật chiếm 1 lượng nhỏ nên ko có hiện tượng mất cân bằng dinh dưỡng
- Là chất cung cấp carbohydrate dễ lên men trong khẩu phàn của đv nhai lại nên thêm rit mật vào tăng tính ngon miệng, rỉ mật thay thế 1 phần thức ăn tinh đăt tiền Mức sử dụng trong trong thức ăn trộn săn thương phẩm : 15% (trâu bò), 8% (bê nghé), 15% (lợn), 5% (gà)
-Mức sử dụng tối đa đc xác định bởi khả năng hấp thụ của rỉ mật đường bởi các nguyên liệu khác trong khẩu phần
-Trong thức ăn ủ chua : dùng 5% khi ủ cỏ Nhằn cung cấp nguồn cacbohdrate dễ lên men
để đẩy nhanh quá trình lên men lactic là nguồn bổ sug đừng hòa tan thích hợp trong ủ chưa thức ăn
Trang 7-Làm chất mang ngon miệng cho các chất dinh dưỡng khác( u rê, khoáng) dưới dạng bánh đa dinh dưỡng cho gia súc nhai lại ( tỉ lệ u rê trộn khoảng 10% hoặc hơn) và cho ăn
ở mức thấp (0,5kg/con/ngày)
- Hiện nay đang có xu hướng sử dụng thêm khoáng tự nhiên trong bánh đa dinh dưỡng để hấp thụ Nh3 nâng cao hiệu quả sử dụng u rê
- Sử dụng nư một nguồn vi khoáng và vài khoáng đại lượng( lưu huynh, canxi, phốt pho)
- Dùng ở mức cao để sử dụng rỉ mật tối đa (vùng mía đường):
Khẩu phần cơ sở gồm: + Thức ăn thô: 0,8 kg CK/100 kg thể trọng + Hỗn hợp urê/rỉ mật
(2,5/100) Bổ sung thêm nguồn protein thoát qua: bột cá, khô dầu, cây họ đậu, ngọn lá
sắn, phân gia cầm …
Câu 9 : Những rối loạn trao đổi chất khi nuôi gia súc bằng rỉ mật?
Trả lời
*3 rối loạn chính khi KP chứa trên 50% rỉ mật:
-Ngộ độc urê: Xảy ra trên hệ thống vỗ béo bò trên khẩu phần cơ sỏ rit mật Ngộ độc u rê
có xảy ra, nhưng không phải vấn đề trầm trọng vì đường trong rỉ mật và amoniac từ ure
đc vi sinh vật dạ cỏ sử dụng nhanh chóng Ngộ độc chỉ sảy ra khi u rê ko phân bố hoặc có
sự sai sót nào đó trong qua trình chế tạo hỗn hợp
-Ngộ độc rỉ mật:
+Đây có lẽ là vấn đề trầm trọng nhất liên quan đên việc dùng ri mật nuôi gia súc
+Với bò bị ngộ độc sẽ chảy nước miếng, đứng ủ rũ, gục đầu xuống, hay cọ vào hàng dào hay máng ăn, bò có thể giảm thị lực or mù, khi bị quấy dầy chúng đi lảo đâỏ ko chắc chắn
+Triệu chứng thần kinh và hiện tượng mù lòa là hiện tượng đặc trưng của ngộ độc rỉ mật
do Não bị hoại thư do (1) giảm cung cấp năng lượng cho vỏ não, (2) thiếu thiamine/hoặc
do hoạt động của thiaminase trong dạ cỏ cung cấp glucoza, axit amin, thiamine giảm, nhào trộn TĂ kém, nhóm VSV sản sinh thiaminase phát triển
+Sự mất cân bằng về số lượng và chất lượng t.ă trở thành nguyên nhân chính gây ra bệnh ngộ độc rỉ mật ở bò và phổ biến
-Chướng hơi:
+Là sự bí hơi trong dạ cỏ hoặc là ở dạng tự do hoặc bọt khí và xảy ra hầu hết ở bò
+Bệnh phổ biến hơn với khẩu phần cây họ đậu dùng chăn thả có chứa hàm lượng cáo nhân tố tạo bọt : saponin và pr
+Methano-sarcina bakerii sản sinh mucin phát triển Khi gia súc ăn Lên men nhanh tạo CO2 và CH4 Và pH thấp bicarbonate chuyển thành CO2 việc sinh hơi nhanh chóng với
ựu có mặt của vi khuẩn sinh mucin đã tạo thành bột khí
+Bệnh có thể đc hạn chế = cách sử dụng các nguồn cung cấp nito mà tốc độ giải phóng nito chậm hơn là u rê phân giải
Câu 10 Đặc điểm dinh dưỡng chung của hạt đậu và hạt nhiều dầu?
Trả lời
a Hạt họ đậu
- Đặc điểm chung
Trang 8+ Giàu protein (30-40% theo VCK), chất lượng protein cao hơn và cân đối hơn so với hạt ngũ cốc, chất lượng pr thấp hơn pr đv nhưng 1 số loại hạt đậu lại có giá trị sinh vật học của chúng gần bằng với bột cá, trứng sữa… nhưng PER thấp hơn
+ Chưa hoàn toàn cân đối về a.a, trong đó a xit glutamic, cystine và methionine thường thiếu khi phối hợp khẩu phần ăn cho đv dạ dày đơn cần kết hợp pr đv
+ Hạt họ đậu giầu can xi nhưng ngèo vtm nhóm B hơn ngũ cốc
+Mức sử dụng trong Kp gà và lợn 10-15%, trâu bò 5-10% trong khẩu phần thức ăn tinh + Thường chứa chất ức chế men trypsin và chymotrypsin nên đối với ĐV dạ dày đơn phải xử lí nhiệt
- Đỗ tương
+ Giàu protein (35%), giàu lipit (16-21%), giàu năng lượng
+ a.a hạn chế là methionine
+ Chất ức chế men trypsin và chymotrypsin
+ Giàu Ca hơn hạt cốc, nhưng nghèo vit nhóm B
+ QĐ số 41/QĐ-BNN ngày 30 tháng 8/2004: màu, mùi đặc trưng của đố tương, không có mùi chua, mùi mốc; hàm lượng aflatoxin không quá 50ppb; độ ẩm không quá 14%
Câu 11 Đặc điểm dinh dưỡng chung của khô dầu?
Trả lời
*Đặc điểm chung : là phụ phẩm của ngành công nghiệp ép dầu
- Có 2 phương pháp lấy dầu
+ ép cơ học : dùng cho những nguyên liệu có hàm lượng dầu cao (lạc, cơm dừa ) Phụ
phẩm còn lại có hàm lượng chất béo khá cao (4-10%) , kho đầu loại này giầu năng lượng, kho dầu loại này đc gọi là bánh đâu Dạng bánh cứng
+ Chiết li bằng dung môi: vừa ép vừ chiết ly lấy gần hết dầu dùng cho những nguyên
liệu có hàm ượng dầu trung bình hoặc ít( đôi khi cho cả ngyên liệu chứa nhiều dầu) Phụ phẩm thu đc có hàm lượng chất béo thấp (1- 3%) và đc goị là bã dầu rời rạc
-Nguyên liệu có thể là hạt trần ( đã bóc vỏ) or chưa bóc vỏ
+ Nếu ép cả vỏ thì khô dầu chứa nhiều xơ, giá trị dd thấp
+ Đã bóc vỏ thì xơ thấp , dd cao( sủ dụng cho lơn, gia cầm)
-Một số loại hạt vỏ dày, cứng như lạc chưa bóc vỏbánh dầu nhiều xơ tỉ lệ dinh dưỡng kém( dùng cho gia súc nhai lại khi đã trưởng thành)
-Giàu protein (40-50%), giàu năng lượng
-Khoảng 95% nito trong khô dầu là pr thuàn Khô dầu có phẩm chất tốt thường có tỉ lệ tiêu hóa từ 75 – 90 %
-Chât lượng pr trong 1 loại hạt dùng để ép dầu cụ thể tương đối ổn định nhưng các loại khô dầu từ nó có thể thay đổi tùy vào các diều kiện dùng để lấy dầu
-Nhiệt độ và áp suất cao trong qua strinhf ép giảm khả năng hấp thụ tiêu hóa và gây biến chất protein
-Nhiệt độ và áp suất cao khi ép dầu sẽ kiểm soát hoặc hã thập các chất đọc hại (gossypol
ở khô dầu bông, goitrin ở khô dầu đỗ tương …)
-Các loại kho đầu nhìn chung có mật độ năng lượng khá cao, đặc biệt với những loại có hàm lượng chất béo cao
-Các loại khô dầu có thành phần các aa ko cân đối, chứng thường thiếu hụt trầm trọng một a.a nào đó.có hàm lượng thấp axit glutamic, cystine, methionine va cả lysine
+ Khô dầu thường giàu P (9,7-12,6 g/kg), nhưng nghèo Ca (2,7-5,9 g/kg)
Trang 9+ Nghèo caroten, vit E và D
+ Thành phần a.a không cân đối nên thường phải kết hợp với protein nguồn gốc ĐV
Câu 12 Đặc điểm dinh dưỡng và sử dụng bột cá làm thức ăn chăn nuôi
Trả lời -Nguyên liệu: cá không làm được thực phẩm,phụ phẩmcủa ngành chế biến cá hộp,
đầu,nội tạng,vẩy Một số đc là từ bã cá hoắc cá nguyên con
*Đặc điểm dinh dưỡng
-1kg bột các chứa 480 – 630 g pr tiêu hóa, 20 -80g Ca, 15 – 16 g P
-Bột cá là TĂ bổ sung pr khoáng, vit.rất tốt,tiêu hoá CHC đối với lợn đạt tới 85-90%
- Thành phần a.a rất gần với pr.của trứng, trong 1 kg chứa 51glysine, 15 g methionine và 5,7g tryptophan
-Chất khoáng chứa trong bột cá rễ tiêu hóa và hấp thụ, bột cá là nguồn cung cấp Phốt photots cho đv dạ dày đơn
- Cá tươi chứ nhiều vitamin cần thiết cho động vật, Bột cá giàu vit nhóm B, nếu chế biến
từ cá nguyên thì còn có cả vitamin.D
- Là nguyên liệu rất tốt trong TĂ hỗn hợp của lợn và gia cầm, đặc biệt gia súc non (10-12%), trưởng thành khoảng 5-7%
- Nguồn cung cấp protein không phân giải trong dạ cỏ, tốt cho gia súc nhai lại Bò sữa cao sản 1,5-2 kg/ngày bột cá ngoại hạng, dùng mức hạn chế không ảnh hưởng đến mùi của sữa, chất lượng sữa vẫn tốt ko có mùi tanh của cá
-Một số axit béo mạch dài có trong bột cá để lại “mùi bột cá” trong thịt lợn nên Lợn thịt không nên vượt quá mức 6-7% khẩu phần vì tránh để lạ mùi bột cá trong thịt lơn
- Cá khô nghiền có 1số hạn chế:tỉ lệ nhiễm vi sinh cao(E.coli, Salmonella), muối cao
Câu 13: Đặc điểm dinh dưỡng và sử dụng bột bột thịt, bột thịt xương trong chăn nuôi
Trả lời
- Nguyên liệu: ĐV bị chết trước khi giết mổ, các thân thịt không dùng làm thực phẩm
được nhưng không có những mầm bệnh truyền nhiễm bị chỉ định cấm ,xương,nội tạng, bào thai và thịt vụn Cách chế biến là ngiền , hấp , sấy Trung bình 1kg thịt xương chứa 350g pr tiêu hóa, còn trong bột thịt là 420-650g
-Bột thịt (xương dưới 10%) và bột thịt xương (xương>10%)
- Hàm lượng phốt pho là chỉ tiêu chính để dùng để đánh giá 2 sản phẩm này P trên 4% (bột thịtxương),dưới 4% (bột thịt)
-Theo định ngĩa chính thức thì bột thịt có Ca thấp hơn 2,2 lần so với lượng P (bột thịt), bột máu, bột huyết tương, bột tế bào máu sấy khô làm thức ăn chăn nuôi?
-Một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng dinh dưỡng của bột thịt là quy trình chế biến Khi sử lý ở áp xuất cao, nhiệt độ cao và time kéo dài làm ảnh hưởng đến khả năng sử dụng của bột phụ phẩm này
-Màu của bột thịt tùy thuộc vào cách chế biến, thông thường có mầu xẫm
- Thành phần: Pr 35% (bột thịtxương) và 42-65% (bột thịt)
-Giàu lysine nhưng hơi nghèo methionine, tryptophan, chứa đủ riboflavin , cholin và vitamin B12
-Bột thịt xương là nguồn cung cấp chất khoáng rất tốt
Trang 10*Chú ý: bột thịt xương từ đv có vũ đã bị cấm sử dụng cho loài động vật nhai lại vì lo
ngại bệnh bò điên
-Mức sử dụng hiện nay trong Kp lợn và gia cầm khoảng 5-10%, trong TĂ hỗn hợp SX
CN khoảng 10-15% bột thịt or bột thịt xương
Câu 14: Đặc điểm dinh dưỡng và sử dụng bột máu, bột huyết tương, bột hồng cầu sấy khô làm thức ăn chăn nuôi
Trả lời
*Bột máu sấy khô( bột máu)
- Được chế biến từ máu tươi của gia súc, gia cầm trong các lò giết mổ
- Màu nâu sẫm, không đóng cục, độ mịn dưới 1mm
- Có hàm lượng Pr cao tới (85 – 90 %), và lisine khá cao(7-8%), nhưng giá trị sinh học không cao do thiếu methionine, isoleucine và glycine
- Hàm lượng sắt cao do hàm lượng Hemoglobin trong bột máu cao
-Trong 1kg bột máu có chứa đến 650 g pr tiêu hóa nhưng giá trị sinh học không cao bởi thành phân a.a ko cân đối
- Khuyến cáo dùng 1-4% trong Kp của lợn, không nên dùng quá 10% trong Kp lợn và gia cầm vì có thể gây ra ỉa chảy
*Bột huyết tương động vật và tế bào máu sấy khô
- Hai Sản phâm tương đối mới, nhưng đã được csử dụng rộng rãi trong Khẩu phần lợn con tập ăn và cai sữa sớm Hai sản phẩm này đc sx từ máu lấy tại các lò giết mổ lơn và
bò
- SX huyết tương sấy khô: máu xử lí với chất chống đông (natri citrate),bảo quản lạnh,
tách riêng huyết tương khỏi tế bào máu,sấy phun khô
- Huyết tương đv sấy phun là nguồn pr tốt cho lợn con cai sữa sơm
- Ngoài cung cấp a.a có giá trị, còn là Nguồn cung cấp globulin miễn dịch đáng kể Điều này quan trọng với lơn con tập ăn và lơn con giai đoạn sau cái sữa
-Mặc dù khá đắt song sử dụng ở mức 3-6% cho lợn con giai đoạn 1 (1-2 tuần sau caisữa) -Tế bào máu sấy khô (phần còn lại sâu khi đã lấy huyết tương): giàu lysine, giàu sắt(2700 ppm), nhưng nghèo isoleucine Sử dụng 2-5% trong Kp cho lợn con cai sữa giai đoạn 2 sau khi đã rút huyết tương ra khỏi Kp
Câu 15 :Những chú ý khi sử dụng urê để bổ sung protein cho gia súc nhai lại
Trả lời Urê
- Công thức hoá học: CO(NH2)2, N chiếm 46,5% nếu tinh khiết, nhưng thực tế 42-45%
- Mức sử dụng u rê không nên vượt quá 30g/ 100kg khối lượng cơ thể, không vượt quá 1/3 nhu cầu pr của vật nuôi
-Không nên cho gia súc chưa cai sữa ăn u rê vì lúc này dạ cỏ chưa phát triển hoàn thiện, cho gia súc ăn quen dần dần
-Cho ăn Urê thành nhiều bữa trong ngày để nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn, không gây ảnh hưởng tới sức khỏe gia súc
-Không đc hòa Urê và nước uống của gia súc Nên hòa vào 1 ít nước rồi vảy vài cỏ khô, rơm khô cho g/s ăn
+Có thể trộn vào thức ăn tinh mức 1% cho g/s tiết sữa 2-3% cho g/s trưởng thành, vỗ béo…