Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
260 KB
Nội dung
Đề tài: Phân tích thực trạng thực sách phát triển chăn nuôi thủy sản xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình I.MỞ ĐẦU 1.1.Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Việt Nam có tiềm khai thác hải sản lớn với chiều dài bờ biển 3260 km có diện tích vừng biển khoảng triệu km2 Trong năm 2011, tổng lượng thủy sản Việt Nam đạt khoảng 5,43 triệu tấn, lượng thủy sản khai thác đạt 2,5 triệu Tuy nhiên, khai thác kế hoạch nên sản lượng thủy sản đại dương năm gần bị giảm mạnh Hơn vài năm gần đây, vấn đề tranh chấp lãnh hải nước ta vấn đề vô nóng hổi Điều nguyên nhân khiến cho tàu bè đánh bắt biển gặp khó khăn Để giải nhu cầu không đòi mà tăng lên thủy hải sản người tiêu dùng, nhiều địa phương tiến hành nuôi trồng thủy hải sản Rất nhiều mô hình nuôi trồng thủy sản áp dụng phần đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước xuất đến nước giới Thủy sản trở thành ngành góp phần không nhỏ thu nhập GDP, giúp tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều công ăn, việc làm tăng thu nhập cho nhiều người dân mở hướng làm ăn đầy triển vọng góp phần xóa đói, giảm nghèo, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Vì vậy, phát triển nuôi trồng thủy sản trở thành nhu cầu cấp thiết nước nói chung địa phương nói riêng nhằm tăng thêm thu nhập đơn vị diện tích canh tác, cải thiện sống làm giầu cho nhân dân Thụy Hải xã ven biển thuộc huyện Thái Thụy, Thái Bình Trên địa bàn xã có diện tích lớn đất ngập mặn, trồng lúa Tuy nhiên lại lợi để người dân tiến hành nuôi trồng thủy sản Nhận thức điều đó, năm qua, người dân tận dụng lợi tự nhiên để nuôi trồng thủy sản coi nghề thay cho nghề trồng lúa xã khác vùng Hầu hết sản phẩm thủy sản xã tiêu thụ nội địa có số sản phẩm chế biến để xuất đến nước khác giới (Nhật Bản, Hàn Quốc số nước Châu Âu) Tuy nhiên việc phát triển vùng nuôi trồng thủy sản chưa có quy hoạch cụ thể, sách phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản khác áp dụng địa phương Một số sách thực phát triển mô hình điển hình mô hình nuôi chuyên cá vược, mô hình nuôi tôm sú – cua biển, mô hình nuôi tôm sú – cua biển – cá rô đơn tính… Các mô hình nuôi cách tự phát, hộ nuôi có lãi hộ khác làm theo mà không xem xét kỹ lưỡng cho phù hợp với điều kiện hộ, đồng thời không tìm hiểu kỹ kỹ thuật nuôi với đối tượng mô hình Vì vậy, thực sách chuyển đổi mô hình, hộ nuôi trồng thủy sản dễ gặp phải thất bại Vậy sách nuôi trồng thủy sản có hiệu kinh tế cao? Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản? Nên áp dụng sách phát triển mô hình vào nuôi trồng? Và cần có giải pháp sách thực phát triển mô hình nuôi trồng lựa chọn để nâng cao suất chất lượng thủy sản? Nhằm góp phần trả lời câu hỏi đưa sở khoa học cho việc giới thiệu mô hình có hiệu cho người dân xác định sản phẩm mạnh tạo vùng sản xuất hang hóa địa bàn xã Thụy Hải, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài “ Phân tích thực trạng thực sách phát triển chăn nuôi thủy sản xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” 1.2.Mục tiêu nghiên cứu a, Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài đánh giá hiệu thực sách phát triển nuôi trồng thủy sản xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu nuôi trồng thủy sản địa bàn xã thời gian tới b, Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đánh giá hiệu thực sách phát triển nuôi trồng thủy sản; - Đánh giá kết hiệu kinh tế thực sách phát triển nuôi trồng thủy sản qua số mô hình áp dụng xã Thụy Hải, huyện Thái THụy, tỉnh Thái Bình; - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến tới hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thủy sản xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình; - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thủy sản xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế thực sách phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản Nghiên cứu thực chinh sách phát triển chăn nuôi thủy sản thông qua mô hình nuôi trồng thủy sản hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thủy sản hộ địa bàn xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sách phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản; Đánh giá hiệu kinh tế số sách phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản áp dụng địa bàn nghiên cứu; Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu nuôi trồng thủy sản - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Về thời gian: số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2010 đến 2013; Các số liệu sơ cấp tiến hành điều tra vấn từ 1/2013 đến 4/2013; Đề tài thực từ tháng 1/2013 – 5/2013 II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1- Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Một số khái niệm - Khái niệm chung: Phát triển kinh tế khái niệm chung chuyển biến kinh tế, từ trạng thái thấp lên trạng thái cao Có nhiều khái niệm phát triển kinh tế tổ chức nhà nghiên cứu đưa Theo ngân hàng giới [49,3] cho phát triển kinh tế trước hết tăng trưởng kinh tế bao gồm thuộc tính quan trọng liên quan khác, đặc biệt bình đẳng hội , tự trị quyền tự người Theo Malcom Gillis [18,2] cho phát triển kinh tế, bên cạnh tăng thu nhập bình quân đầu người cồn bao gồm thay đổi cơ cấu kinh tế -Khái niệm phát triển thủy sản Nuôi trồng thủy sản: Nuôi trồng thủy sản lĩnh vực sản xuất hình thành phát triển sở có tác động có ý thức người việc chăm sóc,thuần hóa, phát triển giống loài động vật sống nước nhằm phục vụ cho mục đích người Nuôi trồng thủy sản phận hoạt động nuôi trồng thủy sản Đối tượng nuôi trồng thủy sản động vật thủy sản sống môi trường nước Phát triển chăn nuôi thủy sản: trình lớn lên ( hay tăng tiến) mặt chăn nuôi thủy sản thời kỳ định Trong bao gồm tăng lên quy mô sản lượng (tăng trưởng) tiến cấu sản xuất ngành chăn nuôi thủy sản Phát triển chăn nuôi thủy sản bền vững: đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển chăn nuôi thủy sản không làm khả đáp ứng ngày cao phát triển chăn nuôi thủy sản hệ tương lai 2.1.2 Vai trò, vị trí, ý nghĩa phát triển chăn nuôi thủy sản • Vai trò: Ngành thủy sản nói chung, ngành chăn nuôi thủy sản nói riêng có vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội quốc gia, đặc biệt quốc gia có hoạt động chăn nuôi thủy sản Vai trò chăn nuôi thủy sản thể nội dung sau: - Chăn nuôi thủy sản ngành quan trọng cung cấp thực phẩm cho nhu cầu đời sống người: thực phẩm nói chung nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho hoạt động sống người, thực phẩm thủy sản có ưu riêng: thành phần chất đạm cao, mỡ, mỡ dễ tiêu, giàu chất khoáng ngày trở thành nguồn thực phẩm nhiều người ưa chuộng, có nhu cầu ngày cao giới Trong nguồn lợi thủy sản tự nhiên có giới hạn bị khai thác đến mức báo động, việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi thủy sản cách hiệu bền vững trở thành mục tiêu kinh tế tất quốc gia có phát triển chăn nuôi thủy sản - Chăn nuôi thủy sản ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành khác Vai trò quan trọng trước tiên lĩnh vực cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, bên cạnh chăn nuôi thủy sản cung cấp nguyên liệu cho loạt ngành công nghiệp chế biến vaftieeur thủ công nghiệp khác như: hóa chất, dược, thủ công mỹ nghệ - Chăn nuôi thủy sản ngành kinh tế mang lại thu nhập cho người dân lao động mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Chăn nuôi thủy sản mang lại thu nhập cho người lao động trực tiếp tham gia nuôi thủy sản mà kèm với phát triển chăn nuôi thủy sản phát triển ngành dịch vụ hậu cần cho chăn nuôi thủy sản nên mang lại thu nhập cho số lượng lao động đáng kể tham gia sản xuất, dịch vụ hậu cần cho chăn nuôi thủy sản Bên cạnh đó, sản phẩm thủy sản thị trường giới ưa chuộng nên xuất thủy sản ngày có vai trò quan trọng việc góp phần tăng tích lũy ngoại tệ cho đất nước, tạo điều kiện thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặc biệt nước phát triển nghèo - Chăn nuôi thủy sản ngành tạo nhiều việc làm có thu nhập cho người lao động Mặt khác hoạt động chăn nuôi thủy sản hoạt động sản xuất dễ tiếp cận, sử dụng cho lao động tuổi chưa đến tuổi lao động cho số khâu trình sản xuất Do phát triển chăn nuôi thủy sản có vai trò quan trọng tạo việc làm thu nhập, đặc biệt cho người dân nông thôn - Chăn nuôi thủy sản có tác dụng cải tạo bảo vệ môi trường Các công thức nuôi ghép thủy sản nuôi thủy sản kết hợp trồng lúa, chăn nuôi, có tác dụng tốt sử dụng hợp lý chuỗi thức ăn giảm thiểu ô nhiễm môi trường đối tượng trồng trọt hay chăn nuôi gây Phát triển chăn nuôi thủy sản có tác dụng cải tạo vùng đất hoang hóa ngập nước, cải tạo vùng đất ven biển thành mặt nước sản xuất phục vụ đời sống cho người cách hiệu Bên cạnh đó, phát triển nuôi thủy sản tạo việc làm cho người dân, góp phần giảm áp lực khai thác nguồn lợi khác lâm nghiệp, hải sản, khoáng sản 2.1.3 Đặc điểm kinh tế-kĩ thuật chăn nuôi thủy sản 2.1.4 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng quy hoạch chăn nuôi thủy sản Công tác phân vùng quy hoạch nuôi thủy sản xã Chưa có quy hoạch tổng thể chi tiết cho việc phát triển nuôi thủy sản xã Chưa quy hoạch vùng nuôi thủy sản hàng hóa tập trung Hiện có số sách đưa xây dựng chuyển đổi mô hình cấu trồng vật nuôi chưa triển khai rộng rãi - Hình thức nuôi trồng thủy sản Chủ yếu loại hình mặt nước ao hồ nhỏ thường nằm hộ gia đình nên hộ gia đình tự tổ chức nuôi thủy sản, ao hồ nhỏ hợp tác xã quản lý thường nhóm hai ba hộ đứng nhận thầu tổ chức nuôi thủy sản Trong năm qua, hình thức tổ chức sản xuất theo mô hình trang trại phát triển rộng tại xã Thụy Hải, tình hình tổ chức nuôi thủy sản xã manh mún, rtuwj phát nên chưa mang lại sản lượng hiệu kinh tế cao phát triển nuôi thủy sản - Đầu tư cho nuôi trồng thủy sản Trước đây, việc chăn nuôi thủy sản xã quy mô nhỏ, hẹp chưa có đầu tư nhiều vào việc phát triển chăn nuôi, hầu hết hộ gia đình chủ yếu lấy nguyên liệu có sẵn làm thức ăn chăn nuôi Hiện nay, từ có sách áp dụng vào phát triển NTTS, hộ chăn nuôi xã có nhiều đầu tư chi phí chăn nuôi thu lại nhiều suất - Đánh giá kết hiệu nuôi trồng thủy sản Nhìn chung, việc phát triển nuôi thủy sản xã đạt kết chưa cao hộ chăn nuôi tâm lý sợ thua lỗ yếu tố để phát triển chăn nuôi vốn, sở hạ tẩng, khoa học kỹ thuật chưa đáp ứng đủ Tuy nhiên, thông qua sách phát triển theo mô chăn nuôi, qua thời gian vào thực hiện, thấy chuyển biến tích cực, chăn nuôi thủy sản đạt hiệu cao song chưa lớn -Nhân tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản Cơ sở hạ tầng dần nâng cấp thông qua scahs chăn nuôi thủy sản theo mô hình Các hộ sử dụng nguồn vốn sẵn có vay thêm vốn để mở rộng thêm quy mô tập trung đầu tư cho cho chăn nuôi Chính quyền địa phương, tổ chức khuyến nông trọng tổ chức mở lớp tập huấn Khoa học kỹ thuậy hướng dẫn cho hộ chăn nuôi nhằm đạt hiệu kinh tế cao 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản Nhóm 1: Các yếu tố vè môi trường tự nhiên, bao gồm yếu tố sau: Yếu tố khí hậu: bao gồm tiêu nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến trình phát triển chăn nuôi thủy sản, ảnh hưởng trực tiếp đến thể đối tượng thủy sản chăn nuôi Yếu tố thủy văn: nguồn nước điều kiện thiết yếu chăn nuôi thủy sản Nguồn nước đủ biến động lớn : cao hay thấp, điều kiện lý tưởng cho nuôi thủy sản Yếu tố thổ nhưỡng môi trường: điều kiện thổ nhưỡng môi trường nước điều kiện cho phát triển chăn nuôi thủy sản Bao gồm số thành phần học,thành phần hóa học thủy vực, thủy sinh vật Yếu tố nguồn lợi giống loài thủy sản: Ngày phát triển tiến khoa học kỹ thuật sinh sản nhân tạo, di giống hóa giống thủy sản nuôi nên nguồn lợi thủy sản tự nhiên giảm phần vai trò quan trọng Tuy nhiên đến có ý nghĩa việc trì sản xuất đối tượng nuôi chưa sản xuất giống nhân tạo, loài nuôi đặc sản có giá trị kinh tế cao địa phương, việc cấy ghép gen để tăng khả phù hợp với điều kiện sống địa phương Nhóm 2: Các yếu tố kinh tế kỹ thuật bao gồm: Yếu tố vốn đầu tư: yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh ngành kinh tế nói chung, chăn nuôi thủy sản nói riêng Trong vấn đề vốn đầu tư việc bố trí cấu sử dụng vốn đầu tư hợp lý điều cần thiết Yếu tố giá thị trường: yếu tố định đến hiệu trình sản xuất kinh doanh, cho yếu tố đầu vào sản phẩm đầu sản xuất Chọn đối tượng nuôi, thời điểm bán giá cao việc cần thiết người nuôi thủy sản Yếu tố áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến: Bao gồm khâu, từ chuẩn bị sản xuất, sản xuất, đến bảo quản chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm.Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng giá thành giá bán sản phẩm nuôi Yếu tố tổ chức sản xuất quản lý : yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng gián tiếp đến kết hiệu nuôi thủy sản có ảnh hưởng lớn đến phát triển chung nuôi thủy sản vùng cụ thể Nhóm 3: Các yếu tố kinh tế- xã hội bao gồm: Yếu tố sách: yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng gián tiếp đến kết hiệu sản xuất sách tạo môi trường kinh tế, kinh tế xã hội thuận lợi, tạo “cú hích” cho phát triển chăn nuôi thủy sản Yếu tố nhu cầu thị trường: yếu tố quan trọng Việc điều tra nắm bắt nhu cầu thị trường việc làm cần thiết muốn phát triển ngành sản xuất hàng hóa lớn Yếu tố trình độ nguồn nhân lực : có ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu thông tin kinh tế, thị trường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trình phát triển chăn nuôi thủy sản Yếu tố mức sống tích lũy: có ảnh hưởng đến nhu cầu sản phẩm nuôi thủy sản mức độ đầu tư cho nuôi thủy sản yếu tố cần nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển III ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Thụy Hải có diện tích 328,47 Ha với dân số 1484 người, nằm bên cạnh Thị trấn Diêm Điền thuộc huyên Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Xã Thụy Hải xã ven biển huyện Thái thụy nên xã có lợi thủy sản cho nghề làm muối nuôi trồng thủy sản Xã Thụy Hải có vị tri giáp ranh đặc biệt, phía nam giáp biển Vịnh Bắc Bộ, lợi để xã phát triển nghề ngư nghiệp có nuôi trồng phát triển chăn nuôi thủy sản 3.1.1.2 Địa hình Xã Thụy Hải có chiều dài khoảng 3,5 km gồm làng: Quang Lang Tam Đồng Là xã ven biển với diện tích đất bị ngập măn nhiều nên người dân trồng lúa loại màu xã khác huyện Tại đây, với địa hình dốc phía biển, người dân tận dụng nước thủy triều lên đưa nước từ biển vào tưới tiêu canh tác Diều thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi thủy sản nước ,mặn/lợ làm muối 3.1.1.3 Điều kiện thời tiết khí hậu thủy văn - Thụy Hải nằm khu vực nhiệt đới gió mùa: nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm từ 23 – 25 độ C - Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500mm – 1600mm phân bổ không đồng thường tập trung vào tháng 6,7,8 3.1.2 Điều kiện Kinh tế, xã hội 3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai Trong nông nghiệp, đắt đai tư liệu sản xuất thay Diện tích đất tự nhiên xã 328,41 không thay đổi qua năm 2832 lao động chiếm 56,15% dân số Tổng số lao động nông nghiệp 827 người chiếm 29,2%, lao động chăn nuôi chiếm tỷ lệ thấp 1,41%.Trong đó, diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 55% phần đất chưa sử dụng chiếm khoảng 0,935 lại đất phi nông nghiệp Diện tích đất NTTS toàn xã năm 2010 135,26 ha, đến năm 2011 giảm 125,26 trình chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp 3.1.2.2 Tình hình nhân lao động Xã Thụy Hải xã có dân số đông, 5044 người (năm 2010) Nguồn lực lao động toàn xã dồi Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu cao có lãi vốn đầu tư nên thu nhập tương đối đảm bảo cho đời sống người dân Bên cạnh đó, vài năm trở lại số nghề phi nông nghiệp phát triển mạnh nghề xây dựng, thương mại, dịch vụ … nên số hộ nông dân có xu hướng không xem NTTS nghề nữa, thu nhập từ NTTS chiếm phần nhỏ tổng thu nhập họ Vì vậy, năm gần đây, người dân trì nghề NTTS theo phương thức quảng canh quảng canh cải tiến 4.1.2 Kết NTTS xã Thụy Hải năm qua 4.1.2.1 Diện tích nuôi trồng Xã Thụy Hải có tổng diện tích nuôi trồng thủy sản 125,26 Trong đó, phần lớn diện tích nuôi tôm sú, đối tượng nuôi truyền thống, người dân có kinh nghiệm thả lâu năm Nhìn vào bảng 4.1 nhận thấy tổng diện tích NTTS diện tích nuôi trồng đối tượng có biến động qua năm Tổng diện tích NTTS giảm từ 135,26 năm 2010 xuống 125,26 vào năm 1011 chủ trương chuyển đổi sang lĩnh vực công nghiệp đóng tàu UBND xã Diện tích nuôi tôm sú giảm qua năm chiếm tỷ lệ cao tổng diện tích NTTS xã, năm 2012 diện tích nuôi tôm sú 80 chiếm 63,87% Cua biển có diện tích nuôi trồng biến động tương đối giống với tôm sú, đối tượng nuôi nuôi kết hợp ao để tăng thêm thu nhập Do đó, hầu hết hộ áp dụng nuôi tôm sú cua biển ao Bảng 4.1 Diện tích nuôi trồng thủy sản số đối tượng qua năm Nguồn: UBND xã Thụy Hải 4.1.2.2 Năng suất sản lượng đối tượng Năng suất sản lượng đối tượng nuôi ảnh hưởng nhiều đến kết hiệu kinh tế Cũng dựa suất sản lượng mà người dân có đưa định chuyển đổi diện tích nuôi trồng sang đối tượng mang lại hiệu qảu kinh tế cao Để giải thích cho biến động diện tích nuôi trồng bên trên, bảng 4.2 phản ánh suất sản lượng NTTS qua năm 2010 – 2012 Bảng 4.2 Năng suất, sản lượng NTTS thu qua năm Nguồn: UBND xã Thụy Hải Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy sản lượng đối tượng nuôi có biến động qua năm Tương ứng với biến động diện tích nuôi trồng, sản lượng tôm sú cua biển giảm xuống vào năm 2011 Tuy nhiên nhận thấy, không diện tích giảm mà suất bình quân thu 1ha tôm sú cua biển bị giảm so với năm trước Cụ thể, tôm sú giảm từ 304,7kg/ha (2010) xuống 221,6kg/ha (2011) Điều giải thích tôm bị dịch bệnh chết nhiều bão to khiến nước tràn đê nên hộ chưa thu hoạch hết bị trắng Đến năm 2012, hộ rút kinh nghiệm, thu hoạch tôm trước màu bão đến, nuôi cá vược ao sâu để tránh rét khiến suất thu tăng lên nhiều so với năm trước Đặc biệt cá vược cá rô phi đơn tính tăng suất diện tích nuôi thả 4.1.2.3 Giá trị sản xuất NTTS qua năm Giá trị phản ánh sản xuất kết NTTS tính tích sản lượng thu giá đối tượng nuôi Nhìn vào bảng 4.3 ta thấy, tổng giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản tăng qua năm Giá trị sản xuất tôm sú cà cua biển giảm theo suất diện tích nuôi trồng năm 2011 tăng trở lại năm 2012 Tuy nhiên tỷ trọng đối tượng nuôi bị giảm qua năm, tôm sú chiếm khoảng 25.17%, cua biển chiếm 27,38% tổng giá trị sản xuất vào năm 2012 Thay vào đó, giá trị sản xuất cá vược cá rô phi đơn tính tăng nhanh khiến chúng nhanh chóng chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản xuất: cá vược từ 25,29% năm 2010 tăng tỷ trọng lên 41,42% vào năm 2011, lại giảm xuống 33,92% vào năm 2012 chiếm tỷ trọng cao nhất; cá rô phi đơn tính có tỷ trọng từ 2,81% năm 2010 lên đến 5,77% vào năm 2011 giữ ổn đinh tỷ trọng vào năm 2012 Nhìn chung, tốc độ phát triển giá trị sản xuất bình quân năm đội tượng tăng Trong đó, cá rô phi đơn tính có tốc độ nhanh nhất: năm 2011 tăng 260% so với năm 2010, tiếp tục tăng 114,1% vào năm 2011 trung bình năm có tốc độ phát triển 172,24%, Cá vược có tốc độ phát triển nhanh sau cá rô phi đơn tính, đạt 139,31% trung bình năm Tôm sú có tốc độ phát triển bình quân năm đạt 111,99% , cua biển đạt 106,92% Giá tri sản xuất thu từ NTTS có xu hướng gia tăng năm Đây dấu hiệu tốt cho phát triển NTTS xã Thụy Hải Vì vậy, UBND xã cần đưa chủ trương, sách nhằm khuyến khích phát triển ngành NTTS xã mạnh mẽ Bảng 4.3 Giá tri sản xuất NTTS qua năm Nguồn: UBND xã Thụy Hải 4.1.3 Một số mô hình nuôi trồng thủy sản xã 4.1.3.1 Mô hình tôm sú – cua biển Được hình thành từ lâu nên mô hình tôm sú – cua biển mô hình truyền thống người NTTS Với mô hình hộ NTTS bỏ nhiều vốn công lao động Những hộ nuôi theo mô hình thường hộ có quy mô lớn, trung bình 0,43 ha, thực khoảng 12 sào Bắc Bộ Do hình thức nuôi không tốn nhiều công lao động nên hộ vừa làm vừa tranh thủ thời gian tham gia NTTS (khoảng – tiếng ngày đối tượng nuôi ăn) Tôm sú nuôi từ khoảng tháng ( tức khoảng tháng âm lịch) Sau hộ NTTS vệ sinh, tu bổ ao đầm bắt đầu thả tôm sú giống Vì cua biển tôm sú ăn lẫn thức ăn nên hộ tận dụng thả kèm tôm sú cua biển ao Thời gian đầu thả, người ta phải cho tôm sú ăn thức ăn công nghiệp vòng tháng Sau đó, tôm sú đủ lớn người ta cho tôm sú cua biển ăn gion Thức ăn mua từ chợ có hộ gia đình tự bãi biển đào gion để tiết kiệm chi phí Khoảng tháng tôm sú nặng khoảng 2,5 – hoa/con, người ta bắt đầu xuất tôm sú hết tháng Thời điểm thu hoạch tôm sú quan trọng đặc thù xã ven biển, mà hệ thống đê bao chưa vững nên có bão tôm sú cua biển bò khỏi ao, mà người dân thường tranh thủ thu hoạch hết tôm sú, người ta tiếp tục nuôi cua biển cua biển – lạng/con đem bán Nếu mua giống cua người ta thả gối thêm cua vào khoảng tháng 7,tháng Trong thời gian này, số hộ không cho thêm thức ăn mà để cua tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có ao Người ta bắt cua biển để bán quanh năm không cố định vào khoảng thời gian 4.1.3.2 Mô hình tôm sú – cua biển – cá rô đơn tính Đây mô hình tương tự với mô hình tôm sú – cua biển, nhiên cá rô phi đơn tính cho vào nuôi cách khoảng -6 năm Do cá rô phi đơn tính mang đặc thù sống mô hình nước nước lợ, nên áp dụng vào mô hình nuôi người dân gặp khó khăn phải điều chỉnh độ mặn nước để cá rô phi đơn tính phù hợp với nuôi ao cua biển tôm sú thích hợp với nước mặn Quyết định đầu tư nuôi cá rô phi đơn tính người dân bỏ vốn nhiều, thức ăn cho cá rô phi không tốn Do cá rô phi loại cá ăn tạp, chúng ăn thức ăn thừa tôm cua, ăn loại phù du ao/đầm Nên nuôi cá rô phi làm ao/đầm mà không cần phải dùng đến biện pháp khác Cá rô phi đơn tính thường thả vào khoảng tháng tháng dương lịch thu hoạch vào khoảng tháng 8, tháng Vì cá rô phi lớn nhanh nên thu hoạch chúng nặng khoảng – lạng/con Tuy giá cá không cao, thả thêm cá rô phi đơn tính người dân có thêm lợi nhuận thời gian thả cá rô phi ngắn mà bên cạnh họ nuôi tôm sú cua biển bình thường Vì vậy, mô hình phát triển nhanh năm gần 4.1.3.3 Mô hình cá vược Mô hình xuất khoảng vài năm trở lại Hình thức nuôi không nuôi nhiều hình thức lượng vốn đầu tư cho ao nuôi lớn, công lao động nhiều, lại nhiều, lại dễ gặp thất bại dịch bệnh, thiên tai, bão lũ… Vì vậy, với mô hình này, có hộ tập trung nuôi cá vược Nhưng bên cạnh có số hộ chia nhỏ ao đầm để vừa nuôi chuyên cá vược lại vừa nuôi tôm sú – cua biển ao khác để đảm bảo hiệu kinh tế Mô hình áp dụng hộ có diện tích ao nuôi nhỏ, sâu vốn nhiều so với mô hình Vì cá vược loại cá ăn thịt, phàm ăn, phân đàn nhanh, dễ ăn thịt cắn xé lẫn ăn thịt loại tôm, cá nên ao nuôi người ta thả cá vược giống lớn,cùng cỡ mà không thả thêm nuôi khác Thức ăn cho vược bao gồm cám công nghiệp, cá rô phi có sẵn tự nhiên loại cá vụn mà người NTTS mua chợ cá biển người đánh bắt biển mang 4.1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản - Môi trường tự nhiên Xã Thụy Hải xã ven biển, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Tuy có nhiều lợi để phát triển ngành NTTS bên cạnh gạp không khó khăn Cụ thể vào mùa mưa bão, tháng – tháng người dân lo láng nước biển dâng cao Vì bờ đê bao chưa chắn nên bị đánh vỡ có bão lớn Dọ vậy, thực tế đầm ao người dân chưa dám mạnh tay đầu tư tài sản, trang thiết bị dsdaauf tư vào sản xuất để có thu nhập cao Thêm vào hệ thống thủy lợi chưa thuận tiện Trước chưa có quy hoạch lại hộ NTTS có cống thoát nước trực tiếp biển nên chủ động, môi trường NTTS sẽ, vật nuôi khỏe mạnh Tuy nhiên, theo người dân phản ánh, hệ thống thoát nước ách tắc, vùng đầm lấ có cống thoát nước đưa nước vào nên ao khu vực cuối thường bị lấy nước chậm bị đẩy nước bẩn từ ao khác vào Đây nguyên nhân lớn khiến vật nuôi bị nhiễm bệnh môi trường sống bị ô nhiễm Hơn hệ thống tưới tiêu bị lẫn lộn dễ lây lan bệnh tật Do cần phải quy hoạch lại hệ thống thoát nước, tưới tiêu cho hợp lý Nguyên nhân chủ yếu hệ thống tưới tiêu chưa quy hoạch hợp lý có số ngành công nghiệp khác mọc lên thải chất gây ô nhiễm nguồn nước Cụ thể nước từ khu công nghiệp đóng tàu số nhà máy men rác thải sinh hoạt từ khu dân cư chưa quy hoạch khiến cho tình trạng nước hệ thống đầm NTTS trở nên ô nhiễm trước nhiều Bên hệ thống đê bao có rừng vẹt có tác dụng bảo vệ đê chắn song có bão Nhưng rung vẹt trồng olaau, đất bồi vào rừng vẹt ngày cao, làm độ dốc nước Khi người dân tháo nước bị ứ đọng rừng vẹt, có nước lớn nguồn nước bẩn lại bị đẩy vào đầm, gây ô nhiễm vùng đầm Do có dịch bệnh lây lan nhanh -Vốn đầu tư: Vốn đầu tư coi yếu tố quan trọng hang đầu, vốn thiếu vốn dẫn tới tăng suất thấp, chất lượng sản phẩm không cao khó mở rộng quy mô sản xuất Đặc biệt vốn quan trọng mô hình NTTS Các mô hình NTTS đem lại hiệu kinh tế caosong thiếu vốn lại vấn đề ngăn các mô hình phát triển mở rộng Hiện có vài tổ chức hỗ trợ thiếu vốn trình trạng phổ biến Hầu hết hộ đầu tư vốn tự có vay mượn từ anh em, bạn bè họ hang Cũng thiếu vốn nên sở hạ tang xã chưa khang trang, kinh phí để xây dụng sửa chữa, nâng cấp hệ thống bờ bao xung quanh nên việc phát triển NTTS xã Thụy Hải gặp nhiều khó khăn Hiệu NTTS chưa đạt mức tiềm vùng Khi hỏi hầu hết hộ phản ánh họ gặp khó khăn vay vốn, thủ tục vay vốn thường rườm rà, lãi suất cao mà lượng vốn vay nên dịch vụ tín dụng, ngân hàng chưa thực đáp ứng nhu cầu người dân -Chất lượng trình độ lao dộng Trình độ lao động đóng vai trò quan trọng họat động NTTS Thực tế kết điều tra cho thấy, điều kiện ao nuôi, tiến hành hình thức nuôi giống có đối tượng nuôi tương tự, song hộ lại có kết hiệu kinh tế khác Trình độ kiến thức nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, thể hiểu biết kỹ thuật NTTS việc tổ chức sản xuất theo quy trình kỹ thuật NTTS người lao động Qua khảo sát hộ NTTS xã Thụy Hải, trình độ văn hóa chủ hộ chưa cao (hơn 70% trình độ văn hóa tiểu học trung học sở), ảnh hưởng đến nhận thức tiếp thu vận dụng kỹ thuật tổ chức sản xuất hộ Các hộ có trình độ văn hóa cao doanh thu hộ cao Kỹ thuật người dân phụ thuộc vào hiểu biết kỹ thuật, tổ chức sản xuất hộ Sự hiểu biết thể tập huấn hay không tập huấn Tuy nhiên, theo hộ NTTS phản ánh, họ tập huấn kỹ thuật nuôi tôm cua, lại loại cá nuôi thả theo kinh nghiệm tích lũy học hỏi - Quy mô sản xuất: Quy mô sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Do nước điều kiện sản xuất cho NTTS, diện tích mặt nước tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay Sự tác động chủ yếu người lên đối tượng nuôi trồng chủ yếu thông qua diện tích mặt nước Các nông hộ có nhiều tư liệu sản xuất đặc biệt này, họ có điều kiện để đầu tư cho NTTS hộ có diện tích nuôi nhỏ - Công tác khuyến ngư: C ông tác khuyến ngư địa phương yếu, chưa thực phát huy hiệu cầu nối nghiên cứu sản xuất Hoạt động khuyến ngư chủ yếu xây dựng mô hình tổ chức số lớp tập huấn cho người nuôi chưa đầy đủ Cũng qua điều tra thấy đội ngũ cán kỹ thuật , cán khuyến ngư thiếu chuyên mô chưa cao Tại xã có cán NTTS nên việc tuyên truyền, chuyển giao khoa học kỹ thuật NTTS hạn chế - Giống : Con giống yếu tố địnhk đến kết sản xuất hộ NTTS Giống tốt cho tỷ lệ sống sót cao suất bình quân đối tượng nuôi cao Khi đó, sản lượng thu hoạch đơn vị diện tích lớn đem lại giá trị sản xuất cao.Từ nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích nuôi trồng - Thị trường: Thị trường tiêu thụ khâu quan trọng, yếu tố định thành bại sản xuất kinh doanh Bởi sản phẩm làm phải bán để thu hồi vốn có lãi điều mà người sản xuất quan tâm + Thị trường đầu vào: Giống thức ăn chăn nuôi yếu tố định đến suất, kết hiệu + Thị trường đầu ra: Hiện thị trường tiêu thụ địa bàn tiêu thụ xã hạn chế, hộ thu hoạch sản phẩm đưa lên đê để bán cho người mua buôn Vì mặt hang tươi sống mà người dân chưa có kỹ thuật bảo quản tốt nên bán, đa phần hộ phải chấp nhận người mua đưa ra, dễ bị ép giá - Chính sách nhà nước: Chính sách chia nhỏ, quy hoạch vùng đầm lầy hệ thống thủy lợi vào năm 2002, đồng thời hộ NTTS miễn phí thủy lợi năm trở lại Tuy nhiên hiệu sách mang lại thực không mong đợi Hệ thống chế sách việc cho vay vốn nhiều bất cập, hộ NTTS gặp khó khăn vốn đầu tư không tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng; lượng vốn vay ít, không dủ để đầu tư sản xuất Cán thủy lợi chưa thực có trách nhiệm , chưa làm tròn công việc Do vậy, UBND xã cần lựa chọn giao người việc; người phải giao việc cần phải có trách nhiệm hoàn thành công việc 4.2 Định hướng giải pháp để sách thực sách hiệu 4.2.1 Định hướng - Căn khoa học: Hiện trạng phát triển NTTS năm qua xã chưa tốt quy mô cấu, đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao chưa phát triển mạnh mẽ thành vùng sản xuất hang hóa tập trung Thị trường sản phẩm nuôi thủy sản nước rộng mở, phát triển khoa học kĩ thuật đặc biệt sinh sản giống nhân tạo đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao Các chủ trương đường lối phát triển kinh tế đảng nhà nước cấp, nhiều bất cập phải tiếp tục sửa đổi bổ sung hoàn thiện thể ủng hộ phát triển nuôi thủy sản - Phương hướng phát triển: phát triển NTTS xã Thụy Hải nhằm khai thác có hiệu tiềm loại hình mặt nước, tiềm kinh tế, xã hội để tạo ngành sản xuất thủy sản hàng hóa, cung cấp cho nhu cầu khu vực, công ty chế biến thực phẩm, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn xóa đói giảm nghèo cho xã 4.2.2 Giải pháp • Về hoàn thiện quy hoạch vùng nuôi bố trí cấu sản xuất hợp lí Hoàn thiện quy hoạch vùng nuôi thủy sản: dựa vào điều kiện vị trí địa lý, địa hình, môi trường điều kiện thủy lợi làm sở quy hoạch chia diện tích nuôi thủy sản Hệ thống thủy lợi phải đảm bảo đủ nước số lượng chất lượng,phải có đường thoát riêng biệt cho hệ thống ao nuôi Bố trí sản xuất hợp lí, theo hướng tập trung hóa chuyên môn hóa tạo sở quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất thủy sản hàng hóa, phát huy mạnh vùng • Mở rộng thị trường hoàn thiện tổ chức tiêu thụ: Nếu muốn phát triển nuôi thủy sản sản xuất hàng hóa tập trung vấn đề thị trường tiêu thuản phẩm cần nghiên cứu nghiêm túc tổ chức có hệ thống Đẩy mạnh công tác tiếp thị mợ rộng thị trường thị trường Hà Nội Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, liên kết lâu dài, ổn định người nuôi thủy sản với người kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm thủy sản • Tăng cường áp dụng kỹ thuật, công nghệ nuôi tiên tiến bảo vệ môi trường Tiến hành thử nghiệm mô hình bán thâm canh thâm canh loại nuôi lớn Tăng cường sử dụng thức ăn công nghiệp theo quy trình kỹ thuật cho đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao theo phương thức bán thâm canh thâm canh để đảm bảo an toàn môi trường đạt hiệu kinh tế cao Cần có quy định để bảo vệ môi trường, tăng cường công tác tuyên truyền vận động người nuôi thủy sản thực yêu cầu kỹ thuật từ công tác cải tạo ao, thả giống, sử dụng thức ăn… trình nuôi để đảm bảo không xảy dịch bệnh • Hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ chăn nuôi cho nuôi thủy sản - Hoàn thiện sở hạ tầng, quan trọng hệ thống kênh mương thoát nước Sử dụng hệ thống kênh, mương có cho nông nghiệp thủy sản, tiến hành bê tông kênh, mương cấp cấp để tăng hiệu suất lưu chuyển nước Mặt khác tiến hành cải tạo nâng cấp toàn hệ thống cấp thoát nước đảm bảo tính độc lập hai hệ thống vùng nuôi - Hoàn thiện dịch vụ hậu cần cho nuôi thủy sản, bao gồm cung ứng giống thức ăn, dịch vụ kỹ thuật, thuốc hóa chất cải tạo môi trường…đủ số lượng đảm bảo chất lượng • Hoàn thiện tổ chức quản lý, nâng cao lực sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Nâng cấp hoàn thiên máy quản lý nhà nước chuyên ngành thủy sản, tăng cường lực lượng cán kỹ thuật bổ sung lực lượng lao động sản xuất trực tiếp Việc bổ sung cán quản lý kỹ thuật gặp khó khăn tiêu biên chế có hạn, tìm đến trung tâm thủy sản tỉnh để tìm hiểu Lực lượng lao động trực tiếp bổ sung từ nguồn lao động địa phương • Hoàn thiện sách đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động Để thúc đẩy nuôi thủy sản phát triển mạnh theo phương hướng mới, xã cần tập trung giải số vấn đề như: bố trí quy hoạch phát triển nuôi thủy sản, tạo điều kiện để thủ tục thuê đất, chuyển nhượng, hỗ trợ đào tạo tập huấn kỹ thuật cho người dân Vận động tuyên truyền để giúp người dân hiểu tự nguyện thực chủ trương , sách quyền , đảm bảo cho trình nuôi thủy sản thành công 4.2.2 Giải pháp - Căn khoa học: Hiện trạng phát triển NTTS năm qua xã chưa tốt quy mô cấu, đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao chưa phát triển mạnh mẽ thành vùng sản xuất hang hóa tập trung Thị trường sản phẩm nuôi thủy sản nước rộng mở, phát triển khoa học kĩ thuật đặc biệt sinh sản giống nhân tạo đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao Các chủ trương đường lối phát triển kinh tế đảng nhà nước cấp, nhiều bất cập phải tiếp tục sửa đổi bổ sung hoàn thiện thể ủng hộ phát triển nuôi thủy sản - Phương hướng phát triển: phát triển NTTS xã Thụy Hải nhằm khai thác có hiệu tiềm loại hình mặt nước, tiềm kinh tế, xã hội để tạo ngành sản xuất thủy sản hàng hóa, cung cấp cho nhu cầu khu vực, công ty chế biến thực phẩm, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn xóa đói giảm nghèo cho xã V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Nhận thức tầm qun trọng phát triển nuôi trồng thủy sản việc cải thiện, nâng cao đời sống người dân, góp phần làm tăng trưởng kinh tế quốc gia Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “ Phân tích thực trạng thực sách phát triển chăn nuôi thủy sản xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”, đề tài giải số vấn đề sau: (1) Hệ thống hóa sở lý luận hiệu kinh tế NTTS Đồng thời làm rõ phương pháp tính toán hiệu kinht ế tiêu phán ánh hiệu nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế (2) Nghiên cứu thực trạng NTTS xã: Nghề NTTS năm gần phát triển có biến động mạnh vẽ diện tích sản lượng đối tượng nuôi trồng Với tổng diện tích 125,26 có khoảng 700 lao động tham gia vào NTTS, giá trị sản xuất NTTS đạt 15 tỷ đồng năm 2012 làm tăng thêm thu nhập, cải thiện ổn đinh đời sống cho người dân (3) Phân tích hiệu kinh tế NTTS (4) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế NTTS là:Môi trường tự nhiên ; lượng vốn đầu tư; chất lượng trình độ lao động … (5) Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế, thực có hiệu sách NTTS 5.2 Kiến nghị - UBND xã cần đào tạo bồi dưỡng cán kỹ thuật cho ngành NTTS; hoàn thiện sách khuyến khích phát triển chăn nuôi loại thủy sản có giá trị cao; tạo điều kiện cho người dân phát triển chăn nuôi thủy sản - Các hộ NTTS cần tăng cường học hỏi, đúc kết kinh nghiệm, tìm hiểu thị trường, hạn chế ô nhiễm môi trường chủ động tìm kiếm thông tin sách báo tạp chí, ti vi, internet… [...]... đều phải chấp nhận giá cả mà người mua đưa ra, rất dễ bị ép giá - Chính sách của nhà nước: Chính sách chia nhỏ, quy hoạch vùng đầm lầy và hệ thống thủy lợi vào năm 2002, đồng thời các hộ NTTS được miễn phí thủy lợi trong mấy năm trở lại đây Tuy nhiên hiệu quả của chính sách này mang lại thực sự không như mong đợi Hệ thống cơ chế chính sách về việc cho vay vốn còn nhiều bất cập, các hộ NTTS còn gặp khó... thực phẩm, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn và xóa đói giảm nghèo cho xã V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Nhận thức được tầm qun trọng của phát triển nuôi trồng thủy sản trong việc cải thiện, nâng cao đời sống người dân, góp phần làm tăng trưởng kinh tế quốc gia Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Phân tích thực trạng thực hiện chính sách phát triển chăn nuôi thủy sản ở xã Thụy... các chính sách về NTTS 5.2 Kiến nghị - UBND xã cần đào tạo bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật cho ngành NTTS; hoàn thiện các chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi các loại thủy sản có giá trị cao; tạo điều kiện cho người dân phát triển chăn nuôi thủy sản - Các hộ NTTS cần tăng cường học hỏi, đúc kết kinh nghiệm, tìm hiểu thị trường, hạn chế ô nhiễm môi trường và chủ động tìm kiếm thông tin trên sách. .. lãi do vốn đầu tư ít nên thu nhập tương đối đảm bảo cho đời sống của người dân ở đây Bên cạnh đó, vài năm trở lại đây do một số nghề phi nông nghiệp phát triển mạnh như nghề xây dựng, thương mại, dịch vụ … nên một số hộ nông dân có xu hướng không còn xem NTTS là nghề chính nữa, thu nhập từ NTTS chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ Vì vậy, những năm gần đây, người dân duy trì nghề NTTS theo... tròn công việc của mình Do vậy, UBND xã cần lựa chọn và giao đúng người đúng việc; người phải giao việc cần phải có trách nhiệm hoàn thành công việc của mình 4.2 Định hướng và giải pháp để chính sách thực hiện chính sách hiệu quả hơn 4.2.1 Định hướng - Căn cứ khoa học: Hiện trạng phát triển NTTS trong những năm qua của xã chưa tốt cả về quy mô và cơ cấu, các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao chưa... sản, tạo điều kiện để các thủ tục thuê đất, chuyển nhượng, hỗ trợ về đào tạo tập huấn kỹ thuật cho người dân Vận động tuyên truyền để giúp người dân hiểu và tự nguyện thực hiện các chủ trương , chính sách của chính quyền , đảm bảo cho quá trình nuôi thủy sản thành công 4.2.2 Giải pháp - Căn cứ khoa học: Hiện trạng phát triển NTTS trong những năm qua của xã chưa tốt cả về quy mô và cơ cấu, các đối tượng... ndaan tham gia đấu thầu đắp vùng đất ngập mặn trên thành hệ thống đầm ao Để tạo điều kiện cho nghề NTTS phát triển, trong 3 năm đầu (1992 – 1994), UBND xã miễn thuế cho các hộ nông dân Sau đó, từ năm 1995 mới thu thuế như thế nông nghiệp Ban đầu, điều kiện tự nhiên thuận lợi và do diện tích một ao nuôi rất rộng nên người dân tại đây chỉ nuôi quảng canh, tức là lấy con giống tự nhiên từ biển vào và tận... năng các loại hình mặt nước, tiềm năng kinh tế, xã hội để tạo ra ngành sản xuất thủy sản hàng hóa, cung cấp cho nhu cầu khu vực, các công ty chế biến thực phẩm, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn và xóa đói giảm nghèo cho xã 4.2.2 Giải pháp • Về hoàn thiện và quy hoạch vùng nuôi và bố trí cơ cấu sản xuất hợp lí Hoàn thiện các quy hoạch vùng nuôi thủy sản: dựa vào các điều kiện về... sẽ gặp khó khăn do chỉ tiêu biên chế có hạn, có thể tìm đến các trung tâm thủy sản của tỉnh để tìm hiểu Lực lượng lao động trực tiếp sẽ được bổ sung từ nguồn lao động của địa phương • Hoàn thiện các chính sách và đẩy mạnh công tác tuyên truyền và vận động Để thúc đẩy nuôi thủy sản phát triển mạnh theo phương hướng mới, xã cần tập trung giải quyết một số vấn đề như: bố trí quy hoạch phát triển nuôi thủy... hệ thống thoát nước, tưới tiêu cho hợp lý Nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống tưới tiêu chưa được quy hoạch hợp lý và do hiện nay có một số ngành công nghiệp khác mới mọc lên cũng đang thải ra các chất gây ô nhiễm nguồn nước Cụ thể là nước từ các khu công nghiệp đóng tàu và một số nhà máy men và rác thải sinh hoạt từ khu dân cư chưa được quy hoạch khiến cho tình trạng của nước của cả hệ thống đầm NTTS ... nông nghiệp chiếm khoảng 55% phần đất chưa sử dụng chiếm khoảng 0,935 lại đất phi nông nghiệp Diện tích đất NTTS toàn xã năm 2010 135,26 ha, đến năm 2011 giảm 125,26 trình chuyển đổi từ đất nông. .. dễ bị ép giá - Chính sách nhà nước: Chính sách chia nhỏ, quy hoạch vùng đầm lầy hệ thống thủy lợi vào năm 2002, đồng thời hộ NTTS miễn phí thủy lợi năm trở lại Tuy nhiên hiệu sách mang lại thực... dụng đất đai Trong nông nghiệp, đắt đai tư liệu sản xuất thay Diện tích đất tự nhiên xã 328,41 không thay đổi qua năm 2832 lao động chiếm 56,15% dân số Tổng số lao động nông nghiệp 827 người chiếm