Mục đích - Nghiên cứu phương pháp thành lập bản đồ địa chính bằng máy toàn đạcđiện tử và tìm hiểu khả năng ứng dụng của các phần mềm chuyên ngành về quản lý đất đai cho việc thành lập bả
Trang 1Phần 1
MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá là sản phẩm mà thiênnhiên đã ưu đãi ban tặng cho con người Đó cũng là thành phần quan trọng hàngđầu của môi trường sống, là tư liệu sản xuất đặc biệt, và là địa bàn hoạt động củatất cả các ngành, các lĩnh vực và của con người
Đất đai không gia tăng, tuy nhiên quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa,cùng với sự gia tăng dân số hiện nay đang gây sức ép lớn cho quỹ đất hiện có
Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải có sự quản lý quỹ đất này một cách chặt chẽ, kếthợp với sử dụng đất hợp lý và tiết kiệm Hiện nay, bản đồ địa chính là một công
cụ hỗ trợ tối ưu nhất cho việc công tác quản lý nhà nước về đất đai Bởi vì nócòn chứa đựng những thông tin có tính kinh tế - xã hội, pháp lý cao Bản đồ địachính cung cấp đầy đủ thông tin về vị trí, kích thước, hình dạng, diện tích … củamột thửa đất, và được sử dụng làm căn cứ pháp lý cho các lĩnh vực như: cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đền bù giải phóng mặt bằng …, đồng thờicòn có thể sử dụng trong quy hoạch sử dụng đất Do đó, bản đồ địa chính ngày đòihỏi cần có độ chính xác cao để phục vụ công tác quản lý đất đai nhằm đem lại hiệuquả kinh tế cao nhất
Mặt khác do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và sự gia tăng dân số đó
là những nguyên nhân làm cho đất đai biến động với tốc độ nhanh Vì vậy đòihỏi nhà nước ta cần phải xây dựng hệ thống thông tin đất đai hiện đại, chính xác,thống nhất và cập nhật kịp thời quá trình biến động đất đai qua từng ngày
Để đáp ứng yêu cầu trên, khoa học kỹ thuật đang được ứng dụng mạnh mẽvào công tác đo đạc đồ phải thực hiện theo phương pháp thủ công tốn nhiều thờigian, công sức, gây sai số lớn thì ngày nay các phương tiện khoa học kỹ thuậtđang được ứng dụng ngày càng phổ biến giúp cho thời gian xây dựng bản đồ đượcrút ngắn, độ chính xác ngày càng cao Đó là việc sử dụng máy GPS, máy toàn đạc …
hỗ trợ cho công tác đo đạc ngoại nghiệp cho đến việc ứng dụng các phầm mềm đồhọa phục vụ cho đo vẽ ngoại nghiệp và biên tập nội nghiệp
Nhằm muốn tiếp thu những kiến thức thực tế và kinh nghiệm trong việc đođạc thành lập bản đồ địa chính Được sự đồng ý của Khoa Tài nguyên đất vàMôi trường Nông nghiệp – Trường Đại học Nông lâm Huế và Sở Tài nguyênMôi thành lập bản đồ địa chính Nếu như trước đây, công tác đo đạc thành lập
Trang 2bản trường tỉnh Thừa Thiên Huế, cùng với sự hướng dẫn của giảng viên Trần
Thanh Đức, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Ứng dụng phần mềm Microstation
và Famis để thành lập bản đồ địa chính cho xã Hương Hữu, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
1.2 Mục đích
- Nghiên cứu phương pháp thành lập bản đồ địa chính bằng máy toàn đạcđiện tử và tìm hiểu khả năng ứng dụng của các phần mềm chuyên ngành về quản
lý đất đai cho việc thành lập bản đồ
- Sử dụng thành thạo một số phần mềm phục vụ cho công tác thành lậpbản đồ địa chính
- Nghiên cứu quy trình kỹ thuật để xây dựng bản đồ địa chính có độ chínhxác cao nhờ sự hỗ trợ của máy toàn đạc điện tử và các phần mềm chuyên ngành
- Cũng cố kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng trong đo đạc và sử dụngphần mềm chuyên ngành về quản lý đất đai
1.3 Yêu cầu
- Nắm vững kiến thức về trắc địa và quy trình thành lập bản đồ địa chính
- Nắm được kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên ngành đặc biệt là phầnmềm Microstation, Famis cũng như các phần mềm có liên quan
- Xây dựng được bản đồ địa chính chính xác và chi tiết cho khu vựcnghiên cứu
Trang 3Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận của các vấn đề nghiên cứu
2.1.1 Khái niệm trắc địa
Trắc địa là môn khoa học về trái đất có nhiệm vụ xác định hình dạng kíchthước của quả đất và thể hiện một phần bề mặt trái đất dưới dạng bản đồ, bình
đồ mặt cắt [9, 3]
Tùy theo phạm vi và mục đích đo vẽ, trắc địa còn chia ra nhiều ngành hẹp:
- Trắc địa cao cấp: nghiên cứu hình dạng và kích thước quả đất, sự chuyểnđộng ngang và chuyển động đứng của lớp vỏ trái đất, xác định tọa độ và cao độcủa các điểm trắc địa cơ bản của mỗi quốc gia để làm cơ sở cho việc thành lậpbản đồ cho riêng mỗi nước
- Trắc địa phổ thông: nghiên cứu việc đo vẽ bản đồ một khu vực nhỏ trênmặt đất
- Trắc địa công trình: nghiên cứu việc xây dựng lưới trắc địa cở sở để phục
vụ thiết kế và thi công công trình, lập bình đồ tỷ lệ lớn và mặt cắt để phục vụcông việc thiết kế
- Trắc địa ảnh: nghiên cứu các phương pháp chụp ảnh và khai thác các ảnhchuyên để thành lập bản đồ địa hình
- Bản đồ học: nghiên cứu việc thành lập các loại bản đồ chuyên đề [9, 3]
2.1.2 Nhiệm vụ, vai trò của trắc địa
2.1.2.1 Nhiệm vụ của trắc địa
- Tiến hành đo đạc các yếu tố cần thiết như: góc, chiều dài, độ cao giữa cácđiểm trên mặt đất
- Tính toán xử lý số liệu đo đạc
- Thể hiện chúng lên bản đồ, bình đồ, mặt cắt…
- Sử dụng các kết quả đo đạc, các tài liệu bình đồ, bản đồ, mặt cắt để trựctiếp giải quyết và tham gia giải quyết nhiều bài toán ứng dụng trong quá trìnhkhảo sát, quy hoạch thiết kế xây dựng và sử dụng mọi công trình kinh tế, quân
sự Khi thiết kế, quy hoạch và xây dựng công trình, trước hết cần có các tư liệu
về mặt bằng khu vực, đây là cơ sở không thể thiếu được đối với các nhà quy
Trang 4hoạch, kiến trúc và xây dựng Sau đó các công trình thiết kế trên bản vẽ sẽ đượcchuyển ra thực địa bằng những phương pháp và máy móc Trắc địa [3, 1].
2.1.2.2 Vai trò của trắc địa
Trắc địa là một ngành khoa học thuộc các khoa học trái đất, đối tượngnghiên cứu của nó là các yếu tố hình học của toàn trái đất với trọng tâm là phần
bề mặt, phương pháp nghiên cứu là đo đạc các tham số hình học và vật lý toàn
bộ hoặc từng phần của trái đất đã thể hiện thành mô hình trái đất thực, mục đíchnghiên cứu của nó giúp cho con người nhận thức các thông tin về phần lãnh thổmình đang quan tâm, tạo công cụ để quản lý, tạo phương tiện để theo dõi biếnđộng, tạo luận cứ để bảo vệ và lập quy hoạch sử dụng đất
Trong nguyên tắc quản lý đất đai, nhờ có tài liệu về bản đồ, bình đồ màchúng ta nắm được quỹ đất vốn có của một quốc gia của một vùng một tỉnh, mộthuyện, một xã , một khu vực nhỏ như một cánh đồng một khu vực công nghiệp.Hiện nay, trắc địa được ứng dụng quan trọng trong ngành Tài nguyên Môitrường nhằm phục vụ hiện đại hóa hệ thống quản lý Nhà nước về đất đai [3, 1]
2.1.3 Khái niệm bản đồ địa chính, bản đồ địa chính dạng số
2.1.3.1 Khái niệm bản đồ địa chính
Là bản đồ thể hiện trọn các thửa đất và các đối tượng chiếm đất nhưngkhông tạo thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch đã được duyệt, các yếu tố địa lý
có liên quan; lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan thựchiện, ủy ban nhân dân cấp xã và cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận
Bản đồ địa chính được thành lập cho từng đơn vị hành chính cấp xã, là tàiliệu quan trọng của Hồ sơ địa chính; trên bản đồ thể hiện vị trí, hình thể, diệntích, số thửa và loại đất của từng thửa theo từng chủ hoặc đồng chủ sử dụng; đápứng được yêu cầu quản lý đất đai của Nhà nước ở tất cả các cấp xã, huyện, tỉnh
Trang 5Cơ sở dữ liệu Bản đồ địa chính dạng số phải được lưu trữ theo mô hình dữliệu không gian (spatial data model), trong đó các đối tượng không gian tùythuộc các độ lớn của chúng trong không gian cũng như yêu cầu tỷ lệ thể hiện màđược biểu thị bằng điểm, đường thẳng, đường nhiều cạnh, hoặc là vùng khépkín Các tệp tin (file) bản đồ phải ở dạng “mở’’, nghĩa là phải cho phép chỉnhsửa cập nhật thông tin khi cần thiết và có khả năng chuyển đổi khuôn dạng để sửdụng trong các phần mềm bản đồ thông dụng khác phục vụ những mục đíchkhác nhau và làm nền cơ sở cho các loại hệ thống thông tin địa lý (GIS) [10].
2.1.4 Trình tự các bước công việc khi đo vẽ thành lập bản đồ địa chính 2.1.4.1 Nội dung của bản đồ địa chính:
- Phải thể hiện đầy đủ các yếu tố địa chính để làm cơ sở:
+ Lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
+ Thống kê diện tích đất đai
+ Quy hoạch sử dụng đất
+ Xác định ranh giới các cấp [4, 187]
2.1.4.2 Các bước công việc khi đo vẽ thành lập bản đồ địa chính:
- Xác định khu vực thành lập bản đồ
- Thành lập lưới khống chế đo vẽ hoặc lưới khống chế ảnh
- Xác định địa giới hành chính các cấp theo hồ sơ địa giới hành chính, đốichiếu thực địa và lập biên bản xác định địa giới hành chính cấp xã
- Xác định nội dung đo vẽ hoặc điều chỉnh ảnh, ranh giới sử dụng đất, loạiđất và chủ sử dụng
- Thành lập lưới trạm đo hoặc tăng dày đo vẽ ảnh, đo vẽ chi tiết, nội dungbản đồ, vẽ bản đồ, vẽ các bản trích đo, đánh số thửa, tính diện tích, kiểm tra diệntích theo mảnh bản đồ
- Kiểm tra sửa chữa và hoàn chỉnh bản đồ địa chính gốc
- Hoàn chỉnh các tài liệu, kiểm tra nghiệm thu các bản đồ địa chính gốc
- Biên tập bản đồ địa chính theo đơn vị hành chính cấp xã, kiểm tra diệntích theo bản đồ địa chính
- Lập bảng thống kê theo hiện trạng gồm diện tích, loại đất, chủ sử dụngcủa từng thửa đất, giao nhận diện tích theo hiện trạng cho chủ sử dụng hoặcđồng chủ sử dụng
Trang 6- Lập bảng tổng hợp số thửa, chủ sử dụng diện tích của từng mảnh bản đồtheo đơn vị hành chính.
- Lập bảng thống kê diện tích đất nói chung và thống kê diện tích đất nôngnghiệp nói riêng theo mẫu, xác nhận diện tích tự nhiên theo đơn vị hành chính
- Hoàn chỉnh các tài liệu, các thủ tục pháp lý, kiểm tra nghiệm thu
- Đóng gói chuyển tài liệu sang khâu đăng ký, xét cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất và thống kê đất đai
- Hoàn chỉnh bản đồ địa chính theo kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, nhân bản để lưu trữ, giao nộp, bảo quản và khai thác [3, 88]
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Cơ sở khoa học và xây dựng lưới khống chế
2.2.1.1 Khái niệm lưới khống chế
Lưới khống chế trắc địa là: tập hợp những điểm đã được cố định ở ngoàithực địa có tọa độ và độ cao (x, y, H) được xác định một cách chính xác làm cơ
sở cho việc nghiên cứu khoa học, đo vẽ bản đồ, khảo sát xây dựng công trình Nếu các điểm trong lưới chỉ có độ cao (H), thì gọi là lưới khống chế độ cao.Các điểm của lưới khống chế trắc địa được cố định chắc chắc ở ngoài thựcđịa gọi là mốc trắc địa [9, 80]
Lưới khống chế mặt bằng là:
- Trong trắc địa việc đo vẽ bình đồ hay bản đồ tiến hành theo nguyên tắc từtoàn bộ đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp Trên cơ sở đểxây dựng cấp lưới và cấp cuối cùng phải đủ độ chính xác để đo vẽ chi tiết địahình Do đó việc xây dựng lưới khống chế mặt bằng cũng tiến hành theo nhữngnguyên tắc cơ bản đó
- Lưới khống chế mặt bằng được chia ra làm: lưới khống chế nhà nước,lưới khống chế khu vực, lưới khống chế đo vẽ [9, 80-81]
2.2.1.2 Cơ sở khoa học
2.2.1.3 Nguyên tắc xây dựng lưới và phân hạng lưới
*Nguyên tắc xây dựng lưới khống chế mặt bằng:
- Lưới khống chế mặt bằng được thành lập theo phương pháp tam giác (chỉ
đo góc, chỉ đo cạnh, hoặc vừa đo góc vừa đo cạnh), phương pháp đường chuyền,phương pháp giao hội, và tổ hợp của các phương pháp ấy,
Trang 7- Tùy theo quy mô, độ chính xác lập lưới, người ta chia lưới khống chế mặtbằng ra thành 3 loại dưới đây.
- Trong đó lưới chính xác thấp được phát triển từ những lưới chính xác caohơn [9, 81]
+ Lưới tam giác đo góc hạng II được phát triển từ lưới hạng I, phía trongcủa lưới ở gần giữa, người ta đo ít nhất một cạnh đáy
+ Trên cơ sở lưới hạng I và hạng II, tiếp tục phát triển xuống lưới hạng III
và hạng IV Trong trường hợp đặc biệt thì có thể thay lưới tam giác đo góc bằngđường đo đa giác ở cùng cấp [9, 81]
- Lưới khống chế mặt bằng đo vẽ
+ Để đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/5000 : 500, ngoài những điểm khống chế mặtbằng nhà nước và lưới khống chế mặt bằng khu vực còn phải tăng thêm lướikhống chế mặt bằng đo vẽ hay còn gọi là lưới đo vẽ Lưới đo vẽ gồm 2 loại lướitam giác nhỏ và các điểm đường chuyền kinh vĩ
+ Lưới khống chế mặt bằng đo vẽ làm cơ sở để đo vẽ trực tiếp các điểmchi tiết (điểm chi tiết địa hình và điểm chi tiết địa vật) và cũng là cơ sở đểchuyển các điểm thiết kế ra ngoài thực địa
Trang 8+ Lưới này thường được xây dựng ở dạng đường chuyền kinh vĩ hở,đường chuyền kinh vĩ khép kín, hoặc đường chuyền điểm nút [9, 82].
3.2.1.4 Các vấn đề về sai số
- Nguyên nhân gây ra sai số:
+ Do dụng cụ và máy móc đo: nguyên nhân này chủ yếu là do bản thândụng cụ đo kém chính xác Ví dụ như thước thép có chiều dài danh nghĩa là20m, nhưng khi so sánh với thước mẫu thước chỉ dài 19,99m Như vậy nếukhông kiểm nghiệm thước thì cứ mỗi lần đo thì phạm phải sai số là – 1cm
+ Do người đo: nguyên nhân này chủ yếu do giác quan người đo gây ra.+ Do môi trường: là do thời tiết và địa hình vùng đo làm ảnh hưởng đến
độ chính xác của kết quả đo
- Có 3 loại sai số:
+ Sai số thô
+ Sai số hệ thống
+ Sai số ngẫu nhiên [9, 23-24]
2.2.2 Cơ sở toán học của bản đồ địa chính
* Đặc điểm lưới toạ độ, độ cao Nhà nước:
Lưới khống chế Nhà nước là lưới khống chế cơ bản thống nhất trong toànquốc phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và thành lập bản đồ, được xâydựng theo phương pháp lưới tam giác trước đây (nay là công nghệ định vị toàncầu GPS)
Mạng lưới tọa độ Nhà nước bao gồm 4 cấp hạng: hạng I, II., III và IV Lướihạng I và hạng II đã được xây dựng phủ trùm trên lãnh thổ cả nước Các điểmtọa độ Nhà nước hạng I, II, III và IV là cơ sở để phát triển các mạng lưới địachính cấp I, II phục vụ đo vẽ bản đồ địa chính
Độ chính xác của các cấp lưới giảm dần từ cao xuống thấp, trong đó lướicấp cao hơn làm cơ sở cho phát triển các cấp thấp hơn [4, 182]
* Tỷ lệ bản đồ địa chính:
Hệ thống bản đồ địa chính nước ta phân thành các bản có tỷ lệ như sau:1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000, 1:25000
Trang 9Việc chọn tỉ lệ đo vẽ bản đồ: phải căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ của côngtác quản lý đất đai, giá trị kinh tế sử dụng đất, mức độ khó khăn ở từng khu vực,mật độ thửa trung bình trên 1 ha, tính chất quy hoạch của từng khu vực trongđơn vị hành chính để lựa chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ cho phù hợp Không nhất thiếttrong mỗi đơn vị hành chính cấp xã phải thành lập bản đồ địa chính ở cùng một
tỉ lệ nhưng phải xác định tỉ lệ cơ bản cho đo vẽ bản đồ địa chính ở mỗi đơn vịhành chính cấp xã [4, 184]
* Hệ tọa độ, phương pháp chia mảnh bản đồ địa chính:
Để đảm bảo tính thống nhất, tính chính xác của bản đồ địa chính và giảmnhỏ ảnh hưởng của pháp chiếu đến yếu tố cần quản lý đối với đất đai, cơ sở toánhọc của bản đồ địa chính cần được lựa chọn đảm bảo các yêu cầu sau
- Lưới tọa độ địa chính và bản đồ địa chính được tính toán thành lập theo
hệ tọa độ, độ cao nhà nước
- Khi độ cao khu đo lớn 50m, sử dụng mức độ cao trung bình khu đo thaycho mặt nước biển trung bình để tính chuyển kết quả đo
- Sử dụng phép chiếu hình và hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss – Kruger,múi chiếu 30 hoặc 1,50 với kinh tuyến trục địa phương được chọn phù hợp chotỉnh hoặc thành phố [4, 185]
2.2.2.1 Phép chiếu và hệ tọa độ đang sử dụng ở Việt Nam
- Phép chiếu đang sử dụng ở Việt Nam: Để chuyển trái đất lên mặt phẳng
cần phải thực hiện phép chiếu
+ Phép chiếu Gauss là phép chiếu hình trụ, nằm ngang, đồng góc, tiếp xúc
hệ số k = 1 Không thay đổi cho múi chiếu 60 và múi chiếu 30
+ Phép chiếu UTM là phép chiếu hình trụ, nằm ngang, đồng góc, cắt có hệ
số k=0,9996 cho múi chiếu 60 và k=0,9999 cho múi chiếu 30 [1], [6], [11]
- Hệ tọa độ đang được sử dụng ở Việt Nam:
+ Hệ tọa độ Non – Earth: đây là hệ tọa độ phẳng không liên quan đếnphép chiếu Trong phạm vi diện tích không lớn, lúc đó bề mặt Geoid được coi làmặt phẳng Trong phần mềm Autocad sử dụng hệ tọa độ này và trong phần mềmMapinfo cũng có hệ tọa độ này
+ Hệ tọa độ Pulkovo 1942: Hệ tọa độ này sử dụng phép chiếu Gauss, kíchthước Elipsoid có tên là Kraxopski với bán trục lớn là a=6378.245m;b=6356.8630m; f= 1/298,300
Trang 10+ Hệ tọa độ HN – 72: Hệ tọa độ này sử dụng phép chiếu Gauss, kíchthước Elipsoid có tên là Kraxopski với bán trục lớn là a= 6378.245m; b=6356.8630m; f= 1/298,300 Nhưng tham số định vị của Elipsoid khác với Hệ tọa
độ Pulkovo 1942
+ Hệ tọa độ WGS – 84: Hệ tọa độ này sử dụng phép chiếu UTM, với múichiếu 60 có hệ số k= 0,9996 Kích thước Elipsoid WGS – 84 có bán trục lớn a=6378.137; b= 6356.752; f= 1/ 298,257223563
+ Hệ tọa độ VN – 2000: Hệ tọa độ sử dụng phép chiếu UTM, với múichiếu 60 có hệ số k= 0,9996, múi chiếu 30 có hệ số k= 0,9999 Kích thướcElipsoid là kích thước Elipsoid WGS – 84 có bán kích trục a= 6378.137; b=6356.752; f= 1/ 298,257223563 [9], [4]
2.2.2.2 Phân mảnh và đặt phiên hiệu mảnh
- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000
Dựa vào lưới (km) của hệ tọa độ vuông góc theo kinh tuyến trục quy địnhcho từng tỉnh chia thành các ô vuông có kích thước thực tế là 3 x 3 km tươngứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000 Kích thước hữu ích của bản đồ là 60 x
60 cm tương ứng với diện tích 900 ha
Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 5000 gồm 6 chữ số, 3 số đầu là số chẵn (km)tọa độ X, 3 chữ số sau là 3 số chẵn (km) tọa độ Y của điểm góc trái trên mảnhbản đồ Số chẵn (km) tọa độ X, Y chọn làm số hiệu mảnh bản đồ 1: 5000 phải làbội số của 3
- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000
Chia mảnh bản đồ 1:5000 thành 9 ô vuông Mỗi ô vuông có kích thướcthực tế 1 x 1 km tương ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 Kích thước hữuích của bản đồ là 50 x 50 cm tương ứng với diện tích 100 ha
Các ô vuông được đánh số thứ tự theo chữ số Ả Rập từ 1 đến 9 theonguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Số hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ1:2000 bao gồm số hiệu mảnh 1:5000, gạch nối và số thứ tự ô vuông
- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 thành 4 ô vuông Mỗi ô vuông có kíchthước thực tế 0,5 x 0,5 km tương ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000 Kíchthước hữu ích của bản đồ là 50 x 50 cm tương ứng với diện tích 25 ha
Các ô vuông được đánh thứ tự bằng các chữ cái a, b, c, d theo nguyên tắc
Trang 11từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000 bao gồm
số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000, gạch nối và số thứ tự ô vuông
- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 thành 16 ô vuông Mỗi ô vuông có kíchthước thực tế 0,25 x 0,25 km tương ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500 Kíchthước hữu ích của bản đồ là 50 x 50 cm tương ứng với diện tích 6,25 ha
Các ô vuông được đánh số thứ tự từ 1 đến 16 theo nguyên tắc từ trái sangphải, từ trên xuống dưới Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500 bao gồm số hiệu mảnhbản đồ tỷ lệ 1:2000, gạch nối và số thứ tự ô vuông trong ngoặc đơn
- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:200
Chia mảnh bản đồ 1:2000 thành 100 ô vuông Mỗi ô vuông có kích thướcthực tế 0,10 x 0,10 km tương ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:200 Kích thướchữu ích của bản đồ là 50 x 50 cm tương ứng với diện tích 1,00 ha
Các ô vuông được đánh số thứ tự từ 1 đến 100 theo nguyên tắc từ tráisang phải, từ trên xuống dưới Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:200 bao gồm số hiệumảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2000, gạch nối và số thứ tự ô vuông [4, 200-202]
2.2.3 Giới thiệu về phần mềm sử dụng trong thành lập bản đồ địa chính 2.2.3.1 Phần mềm Microstation
Microstation là một phần mềm giúp thiết kế (CAD) được sản xuất và phânphối bởi Bentley Sytems Microstation có môi trường đồ họa rất mạnh cho phépxây dựng, quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ
Microstation còn được sử dụng để là nền cho các ứng dụng khác như:Famis, Geovec, Irasb, MSFC, Mrfclean, Mrfclean và eTools, eMap (tập hợp cácgiải pháp xử lý bản đồ địa hình, địa chính của công ty [eK]) chạy trên đó
Microstation còn cung cấp cung cụ nhập, xuất dữ liệu đồ họa từ phần mềmkhác qua các file (.dxf) hoặc (.dwg)
Các công cụ của Microstation được sử dụng để số hóa các đối tượng trênnền ảnh raster, sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ [12]
Thanh công cụ vẽ đối tượng dạng đường, tuyến (Linear Element Tools)
Trang 12Thanh công cụ vẽ đối tượng dạng điểm (Point Tools)
Thanh công cụ vẽ đối tượng dạng vùng(Polygons Tools)
Thanh công cụ vẽ đường tròn, ellipsess
Thanh công cụ vẽ và sữa các đối tượng dạng chữ
Thanh công cụ vẽ các ký hiệu dạng cell
Thanh công cụ trãi ký hiệu cho các đối tượng dạng vùng
Thanh công cụ dùng để copy, dịch chuyển, tăng tỷ lệ hoặc quay đối tượng
Thanh công cụ sửa chữa đối tượng đường
Thanh công cụ dùng để thay đổi thuộc tính của đối tượng
Trang 13Thanh công cụ dùng để liên kết các đối tượng riêng lẻ thành 1 đối tượng
Thanh công cụ tính toán các giá trị về khoảng cách, độ lớn góc, diện tíchcủa đối tượng
Công cụ chọn đối tượng
Công cụ xóa đối tượng
Nhập lệnh từ bàn phím ( Key in: Delete) [12]
2.2.3.2 Phần mềm Famis
Famis (Field Work and Mapping Intergrated Software) là phần mềm tíchhợp đo vẽ và lập bản đồ địa chính Đây là một phần mềm nằm trong hệ thốngphần mềm chuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục vụ lập bản đồ và hồ sơđịa chính Phần mềm Famis có khả năng xử lý số liệu ngoại nghiệp, xây dựng,
xử lý và quản lý bản đồ địa chính số Phần mềm đảm nhận công việc từ sau đo
vẽ ngoại nghiệp cho đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số Liên kếtvới bên cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính để dùng một cơ sở dữ liệu về bản đồ và hồ
sơ địa chính thống nhất [11]
Các chức năng của phần mềm Famis
* Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo
- Quản lý khu đo: Famis quản lý các số liệu đo theo khu đo Một đơn vẽhành chính có thể được chia thành nhiều khu đo Số liệu đo trong 1 khu có thểlưu trong 1 hoặc nhiều file dữ liệu Người dùng có thể tự quản lý toàn bộ các file
dữ liệu của mình một cách đơn giản, tránh nhầm lẫn
- Thu nhận số liệu trị đo: Trị đo được lấy vào theo những nguồn tạo số liệuphổ biến nhất ở Việt nam hiện nay :
+ Từ các sổ đo điện tử (Electronic Field Book) của SOKKIA, TOPCON
Trang 14+ Từ Card nhớ
+ Từ các số liệu đo thủ công được ghi trong sổ đo
+ Từ phần mềm xử lý trị đo phổ biến SDR của DATACOM
- Xử lý hướng đối tượng: Phần mềm cho phép người dùng bật/tắt hiển thịcác thông tin cần thiết của trị đo lên màn hình Xây dựng bộ mã chuẩn Bộ mãchuẩn bao gồm hai loại mã: Mã định nghĩa đối tượng và mã điều khiển Phầnmềm có khả năng tự động tạo bản đồ từ trị đo qua quá trình xử lý mã
- Giao diện hiển thị, sửa chữa rất tiện lợi, mềm dẻo Famis cung cấp haiphương pháp để hiển thị, tra cứu và sửa chữa trị đo:
+ Phương pháp 1: qua giao diện tương tác đồ họa màn hình Người dùngchọn trực tiếp từng đối tượng cần sửa chữa qua hiển thị của nó trên màn hình
+ Phương pháp 2: qua bảng danh sách các trị đo Mỗi một trị đo tươngứng với một bản ghi trong bảng này
- Công cụ tính toán:
Famis cung cấp rất đầy đủ, phong phú các công cụ tính toán : giao hội , vẽ theo hướng vuông góc, điểm giao, dóng hướng, cắt cạnh thửa v.v Các công cụ thực hiện đơn giản cho kết quả chính xác Các công cụ tính toán rất phù hợp với các thao tác đo vẽ mang đặc thù ở Việt Nam
- Xuất số liệu: Các số liệu này có thể xuất ra dưới các dạng file số liệu khácnhau để có thể trao đổi với các hệ thống phần mềm khác như SDR, AUTOCAD,
…
- Quản lý và xử lý các đối tượng bản đồ: Các đối tượng bản đồ được sinh raqua: tự động xử lý mã hoặc do người sử dụng vẽ vào qua vẽ trị các điểm đo Famis cung cấp công cụ để người dùng dễ dàng lựa chọn lớp thông tin bản đồ cần sửa chữa và các thao tác chỉnh sửa trên các lớp thông tin này
* Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính
- Nhập dữ liệu bản đồ từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ cơ sở dữ liệu trị đo Các đối tượng bản đồ ở bên trị đo được đưa thẳngvào bản đồ địa chính
Từ các hệ thống GIS khác Famis giao tiếp với các hệ thống GIS khác quacác file dữ liệu Famis nhập những file sau:
Trang 15+ ARC của phần mềm ARC/INFO (ESRI–USA) , MIF của phần mềmMAPINFO + (MAPINFO–USA) DXF, DWG của phần mềm AutoCAD(AutoDesk–USA), DGN của phần mềm GIS OFFICE (INTERGRAPH–USA).
Từ các công nghệ xây dựng bản đồ số: Famis giao tiếp trực tiếp với một sốcông nghệ xây dựng bản đồ số hiện đang được sử dụng ở Tổng cục Địa chínhnhư : ảnh số (IMAGE STATION), ảnh đơn (IRASC , MGE-PC), vectơ hóa bản
đồ (GEOVEC MGE-PC)
- Quản lý các đối tượng bản đồ theo phân lớp chuẩn
Famis cung cấp bảng phân loại các lớp thông tin của bản đồ địa chính Việcphân lớp và cách hiển thị các lớp thông tin tuân thủ theo quy phạm của Bộ Tàinguyên và Môi trường
- Tạo vùng, tự động tính diện tích Tự động sửa lỗi
Tự động phát hiện các lỗi c ̣òn lại và cho phép người dùng tự sửa Chứcnăng thực hiện nhanh, mềm dẻo cho phép người dùng tạo vùng trên một phạm vibất kỳ Cấu trúc file dữ liệu tuân theo theo đúng mô h́ình topology cho bản đồ sốvectơ
- Hiển thị, chọn, sửa chữa các đối tượng bản đồ
Các chức năng này thực hiện dựa trên các thanh công cụ sẵn có củaMicrostation nên rất dễ dùng, đơn giãn mà hiệu quả
- Đăng ký sơ bộ
Đây là nhóm chức năng phục vụ công tác quy chủ tạm thời Gán, hiển thị,sửa chữa các thông tin thuộc tính được gắn với thửa
- Thao tác trên bản đồ địa chính
Bao gồm các chức năng tạo bản đồ địa chính từ bản đồ gốc Tự động vẽkhung bản đồ địa chính Đánh số thửa tự động
- Tạo hồ sơ thửa đất
Famis cho phép tạo các loại hồ sơ thông dụng vẽ thửa đất bao gồm : Hồ sơ
kỹ thuật thửa đất, Trích lục, Giấy chứng nhận Dữ liệu thuộc tính của thửa có thểlấy trực tiếp qua quá tŕnh qui chủ tạm thời hoặc móc nối sang lấy trong cơ sở dữliệu Hồ sơ Địa chính
- Xử lý bản đồ
Famis cung cấp một số phép xử lý, thao tác thông dụng nhất trên bản đồ
Trang 16+ Nắn bản đồ, chuyển từ hệ thống toạ độ này sang hệ thống tọa độ kháctheo các phương pháp nắn affine, porjective.
+ Tạo bản đồ chủ để từ trường dữ liệu Xây dựng các bản đồ theo phânbậc số liệu Kết hợp các phương pháp phân bậc trong bản đồ học và khả năngbiểu diễn (tô màu) của Microstation, chức năng này cung cấp cho người dùngmột công cụ rất hiệu quả làm việc với các loại bản đồ chuyên đề khác nhau
+ Vẽ nhãn bản đồ từ trường số liệu Các số liệu thuộc tính gán với các đốitượng bản đồ có thể hiển thị thành các đối tượng đồ họa Đây là một chức năngthuận tiện cho trình bày và phân tích bản đồ
- Liên kết với cơ sở dữ liệu Hồ sơ Địa chính Nhóm chức năng thực hiệnviệc giao tiếp và kết nối với cơ sở dữ liệu và Hệ quản trị Hồ sơ Địa chính Cácchức năng này đảm bảo cho 2 phần mềm Famis và CADDB tạo thành một hệthống thống nhất Chức năng cho phép trao đổi dữ liệu hai chiều giữa 2 cơ sở dữliệu cơ sở dữ liệu Bản đồ Địa chính và cơ sở dữ liệu Hồ sơ Địa chính , giữa 2 hệthống phần mềm Famis và CADDB [11]
2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan
2.3.1 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin để thành lập bản đồ địa chính tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Toàn tỉnh có 1 thành phố, 2 thị xã, và 6 huyện:
Danh sách các đơn vị hành chính của tỉnh: Thành phố Huế, thị xã HươngThủy, thị xã Hương Trà, huyện Phong Điền, huyện Quảng Điền, huyện NamĐông, huyện A Lưới, huyện Phú Vang, huyện Phú Lộc
Hầu như các đơn vị hành chính của thành phố, thị xã, huyện đều có bản đồđịa chính Chỉ có huyện Nam Đông có 4 xã năm 2013 này đang tiến hành côngviệc đo đạc thành lập bản đồ địa chính và tiến hành cấp giấy đồng loạt
Về việc ứng dụng phần mềm để thành lập bản đồ thì hầu như các thị xã, vàcác huyện đều ứng dụng phần mềm Microstation và Famis để thành lập bản đồđịa chính Nhưng khi giao File bản đồ để quản lý thì tùy mỗi nơi sử dụng phầnmềm nào để quản lý có thể xuất qua phần mềm Autocad, Mapinfo Ví dụ như:
đa phần ở các đơn vị hành chính của Thị xã Hương Thủy dùng phần mềmAutocad để quản lý
Trang 172.3.2 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin để thành lập bản đồ địa chính tại huyện Nam Đông
Toàn huyện có 10 xã và 01 thị trấn:
Danh sách các đơn vị hành chính: Thị Trấn Khe Tre, xã Hương Giang, xã Hương Hòa, xã Hương Hữu, xã Hương Lộc, xã Hương Phú, xã Hương Sơn,
xã Thượng Lộ, xã Thượng Quảng, xã Thượng Nhật và Thượng Long
Trong cuối năm 2013 này thì các đơn vị hành chính của của Huyện đều cóbản đồ địa chính dạng số được thành lập đo vẽ bằng phương pháp ứng dụngphần mềm Microstation và Famis để thành lập Có thể nói việc thành lập bản đồđịa chính rất rộng rãi, vì vậy đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải sử dụng thành thạo vềcác chuyên ngành quản lý đất đai
Trang 18Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Phần mềm Microstation và phần mềm Famis để thành lập bản đồ địachính cho xã Hương Hữu, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Đất đai của xã Hương Hữu, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Từ 01/07/2013 đến 03/11/2013
- Về không gian: Xây dựng bản đồ địa chính cho khu vực nghiên cứu là tại
xã Hương Hữu, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Một số đặc điểm của xã Hương Hữu, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa ThiênHuế
- Thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis chokhu vực nghiên cứu
- Nhận xét kết quả đạt được và đánh giá ưu, nhược điểm của việc sử dụngphần mềm Microstation và Famis trong việc thành lập bản đồ địa chính
3.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: là việc thu thập các số liệu về điềukiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng, thu thập số liệu đo đạc phục vụ cho việcthành lập bản đồ
- Phương pháp điều tra khảo sát ngoại nghiệp, đo vẽ thực địa bằng máytoàn đạc điện tử GTS – 230N: đây là quá trình khảo sát thực địa để xác định cácđiểm khống chế cấp cao, lập kế hoạch đo đạc, và tiến hành đo đạc trên thực địatheo phương án
- Phương pháp sử dụng các phần mềm chuyên ngành: là việc sử dụng phầnmềm Microstation, Famis… để phục vụ cho thành lập lưới và thành lập bản đồ
- Phương pháp xây dựng phương án: để quá trình nghiên cứu mang lại hiệuquả cao nhất ta cần xác định các phương án Phương án đề ra bao gồm:
+ Tiến hành đo vẽ ngoại nghiệp khi thời tiết thuận lợi
+ Xử lý nội nghiệp khi thời tiết không thuận lợi
Trang 19- Phương pháp chuyên gia: Thảo luận, hỏi ý kiến giáo viên hướng dẫn, cácchuyên viên và các cán bộ chuyên môn.
- Phương pháp bình sai, sử lý số liệu đã đo đạc được ở thực tế
Trang 20Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu
4.1.1 Đặc điểm tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Hương Hữu là một xã miền núi nằm về phía Nam của huyện Nam Đôngcách trung tâm thị trấn Khe Tre 10km
Địa giới hành chính xã được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp xã Hương Sơn, huyện Nam Đông
- Phía Nam giáp xã Thượng Nhật
- Phía Đông giáp xã Hương Giang
- Phía Tây giáp xã Thượng Long, Thượng Quảng [8]
Bản đồ vị trí địa lý của xã Hương Hữu, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa ThiênHuế (Xem phụ lục 1)
- Vùng đất thấp chạy theo khe Vồn và khe C9
- Vùng núi thấp nhất và trung bình nhất chiếm diện tích nhỏ, được phân bố
từ Tây, Bắc đến Đông
Ngoài ra, độ dốc cũng được đánh giá là yếu tố quan trọng trong tiềm năng
tự nhiên lãnh thổ, nó ảnh hưởng đến quá trình xói mòn và kỹ thuật canh tác [9]
* Ở xã này do đặc trưng là vùng miền núi địa hình khá phức tạp khôngđược bằng phẳng mặt khác cây cối rập rạm và diện tích đất từng hộ gia đình thìrộng nên cũng khó khăn trong việc thành lập lưới với công tác đo chi tiết
Trang 214.1.1.3 Khí hậu
Là xã nằm trong khu vực miền Trung phía Bắc Hải Vân nên khí hậu của xãnói riêng và toàn huyện nói chung thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có thờitiết tương đối khắc nghiệt, khí hậu trong năm được phân thành 2 mùa rõ rệt đólà: Mùa khô bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 8; mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 2năm sau
Nhiệt độ: Về mùa khô chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nên khô nóng, vềmùa lạnh do ảnh hưởng của gió Đông Bắc nên mưa nhiều, trời lạnh
- Nhiệt độ trung bình trong năm 24,60C
- Nhiệt độ cao nhất trong năm 400C
- Nhiệt độ thấp nhất trong năm 160C
Nhìn chung khí hậu ở xã Hương Hữu có nền nhiệt độ tương đối cao và khá
ổn định, nhiệt độ trung bình 24,60C do đó rất phù hợp cho sản xuất nông – lâmnghiệp và nuôi trồng [8]
* Do tính chất khí hậu như vậy nên công việc đo ngoại nghiệp được tiếnhành tháng 6 để tránh thời tiết không thuận lợi trời mưa Tuy nhiên do đặc điểm
là vùng núi nên cũng thường xảy ra những đợt mưa giông vào buổi sáng và buổichiều cũng gây khó khăn rất nhiều cho công tác đo đạc ngoại nghiệp
4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Hình 4.1 Cơ cấu các ngành kinh tế của xã Hương Hữu năm 2012 [8]
Trang 22Thu nhập bình quân ước đạt: 11-12 triệu đồng /người/năm
Tỷ lệ hộ nghèo năm 2012: 120 hộ/572 hộ chiếm 20,97%
Qua đó cho thấy nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nhất định vì chủ yếudân ở đây là sản xuất nông nghiệp và trồng cây lâu năm: rau màu, cao su…
Hình 4.2 Cơ cấu lao động theo ngành nghề của xã Hương Hữu năm 2012 [8]
Qua đó cho thấy xã Hương Hữu có nguồn lao động khá dồi dào, nhưng chủyếu là theo ngành nông nghiệp nên nền kinh tế chưa được phát triển
4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng của xã được quan tâm đầu tư mạnh Hệ thống đường giaothông của xã có 26,85km (trục đường xã, liên xã, đường trục thôn, xóm, đườngngõ và đường trục chính nội đồng) Có 13km đường giao thông đã cứng hoá vànhựa hoá theo kỹ thuật của bộ giao thông vận tải, tạo điều kiện thuận lợi choviệc đi lại của các phương tiện
Các công trình hạ tầng khác như trường học, trạm y tế, cơ sở vật chất vănhóa cũng được chú trọng đầu tư xây dựng [7]
*Tuy địa hình khó khăn trong việc đo đạc nhưng về các con đường nối cácthôn xóm nhiều và sự phát nên cũng đã giảm thiểu bớt những khó khăn trongcông tác đo đạc
Trang 23Hình 4.3 Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất của xã Hương Hữu năm 2012 [7]
Trang 24Bảng 4.1. Diện tích đất của xã Hương Hữu năm 2012
TT Mục đích sử dụng đất Mã loại đất Diện tích (ha)
(Nguồn: Thống kê của xã Hương Hữu, 2012) [7]
Trên địa bàn của xã đã có 453,810 ha đất lâm nghiệp đã được đo vẽ tháng 3năm 2008 và 242,660 ha đất trồng cây lâu năm (CLN) đo vẽ năm 2003 Phầncòn lại thì được đo vẽ thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 và tỷ lệ 1/2000
Trang 25là 390 hộ gia đình đã có giấy chứng nhận Dựa trên cơ sở này để tiến hành cấpmới đất ở và các loại đất nông nghiệp cho địa bàn đo vẽ [5], [6].
4.1.5 Đánh giá chung về khu vực nghiên cứu`
Hương Hữu là một xã miền núi nằm về phía Nam của huyện Nam Đôngcách trung tâm thị trấn Khe Tre 10km Do đặc thù là vùng miền núi nên điềukiện phát triển kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp
là chính
Công tác kiểm kê đất đai năm 2010 đã được quan tâm tổ chức chặt chẽ.Tuy nhiên, do tài liệu điều tra dã ngoại thiếu đồng bộ, bản đồ địa chính xã khôngđồng nhất (bản đồ địa chính 1996 tỷ lệ 1:2000 – 1:1000 sử dụng cùng bản đồ địachính 2003 tỷ lệ 1:1000 – 1:5000), đồng thời do bản đồ lập đã lâu nên có một sốbiến động so với hiện trạng Vì vậy việc đo đạc lập bản đồ địa chính năm 2013với số liệu chính xác và tỷ lệ phù hợp để công tác quản lý mang lại hiệu quả caonhất bên cạnh đó phục vụ việc cấp giấy đồng loạt cho các hộ gia đình cá nhântheo chỉ thị của Nhà nước được tiến hành đúng tiến độ
4.2 Thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và Famis 4.2.1 Thành lập lưới đo vẽ
4.2.1.1 Quy trình thành lập lưới
Để thành lập lưới đo vẽ cần thu thập và tổng hợp các loại tài liệu có liênquan, trong đó có bản đồ địa chính của xã tỷ lệ 1:1000 được thành lập năm2003
Phương tiện dùng để đo vẽ lưới trên địa bàn xã là máy toàn đạc điện tửTOPCON GTS -.230
Lưới đo vẽ thành lập bản đồ xã Hương Hữu là lưới kinh vĩ cấp I và II được
xác định và thành lập trên cơ sở các điểm địa chính: ND – 43, ND – 44, ND –
45, ND – 47, ND – 51, ND – 52, ND – 53.
Trang 26Bảng 4.2 Bảng tọa độ các điểm địa chính cấp I xây dựng bằng công nghệ GPS theo hệ
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế, 2013)
Từ tọa độ trên xác định được 65 điểm kinh vĩ cấp I có số hiệu T1-1001 đếnT1-1065 , và đồng thời xác định tạm thời được 59 điểm kinh vĩ cấp II
4.2.1.2 Xử lý kết quả và hoàn thiện lưới [10]
Lưới kinh vĩ sau khi đo đạc được soạn trên notepad dưới dạng sau:
BINH SAI LUOI DUONG CHUYEN KVI-HUONG HUU
Trang 27070071035036037038039040066
Trang 280700710350360370380390400410420430440120450460470480490500510520530540550560570580590600610620630640650720730
Chọn Chức năng Bình sai lưới mặt bằng, chọn hệ toạ độ VN2000 sau đókiểm tra Nếu có lỗi gì trong quá trình khai báo lưới thì con trỏ sẽ đứng ngayhàng có lỗi để ta thuận tiện sửa lỗi Còn không thì phần mềm tự động chạy sangtrang làm việc kết quả kiểm tra
Trang 29
KET QUA TINH KIEM TRA LUOI MAT BANG
BINH SAI LUOI DUONG CHUYEN KVI-H