1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra về thành phần và phân bố của hệ thực vật tại tiêu khu 378 và 379 thuộc ban quản lý rừng phòng hộ hương sơn huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

57 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Lâm Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Điều tra thành phần phân bố hệ thực vật tiêu khu 378 379 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn-huyện Nam Đông- tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực : Đỗ Trinh Quỳ Lớp : Quản lý TNR & Môi trường 45B Thời gian thực tập : 04/01-08/05 Địa điêm thực tập : Ban quản lý rừng phòng hộ xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn : Ths Hồng Bích Ngọc Bộ môn : Lâm Sinh NĂM 2015 Lời cảm ơn Được phân công khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Huế đồng ý giáo viên hướng dẫn Ths Hồng Bích Ngọc, tiến hành thực đề tài “Điều tra thành phần phân bố hệ thực vật tiêu khu 378 379 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn-huyện Nam Đông- tỉnh Thừa Thiên Huế ” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cám ơn quý thầy, cô giáo tận tình hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Huế Xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn Ths Hồng Bích Ngọc tận tình, chu đáo hướng dẫn thực khóa luận tốt nghiệp Cám ơn ban lãnh đạo, cán xã Hương Sơn, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập Cám ơn toàn thể gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ mặt vật chất lẫn tinh thần đề thực tập tốt đề tài tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Trinh Quỳ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích rừng đất rừng ban quản lý 24 Bảng 4.2: Kết phân loại nhóm chủng loại thực vật khu vực nghiên cứu .25 Bảng 4.3: Danh mục nhóm chứa tinh dầu 26 Bảng 4.4: Danh mục nhóm song mây 27 Bảng: 4.5: Danh mục nhóm làm cảnh cho bóng mát 28 Bảng: 4.6: Danh mục nóm làm dược liệu .29 Bảng 4.7: Bảng tổ thành tầng cao OTC độ cao 239 m 32 Bảng 4.8: Bảng tổ thành tâng cao OTC độ cao 317m 33 Bảng 4.9: Bảng tổ thành tầng cao OTC độ cao 359 m 34 Bảng 4.10: Bảng tổ thành tầng cao OTC độ cao 370 m 35 Bảng 4.11: Bảng tổ thành tầng cao OTC độ cao 416 m 36 Bảng 4.12: Kết điều tra phân bố chủng loại theo trạng thái rừng .37 Bảng 4.13: Kết điều tra chủng loại theo vị trí .38 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQLR LSNG TNR PCCCR OTC : Ban quản lý rừng : Lâm sản gỗ : Tài nguyên rừng : Phòng cháy chữa cháy rừng : Ô tiêu chuẩn MỤC LỤC PHẦN .1 ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN .3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Hiện trạng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng giới Việt Nam 2.1.2 Hiện trạng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng giới 2.1.3 Các hoạt đông quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 khái niệm rừng phòng hộ 2.1.2 Rừng phòng hộ đầu nguồn 2.3 Cơ sở pháp lý 3.1 Vai trò thực vật 2.2 Giá trị nguồn tài nguyên thực vật BQLRPH Hương Sơn 11 PHẦN 3: 13 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 13 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .13 3.3 Nội dung 13 3.3.1 Tìm hiểu tình hình Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn .13 3.3.2 Điều tra chủng loại tiểu khu 378 379 13 3.3.3 Điều tra thành phần số lượng chủng loại tiểu khu 378 379 13 3.3.4 Điều tra cấu trúc tổ thành gỗ theo độ cao 14 3.3.5 Điều tra phân bố chủng loại theo trạng thái rừng 14 3.3.6Điều tra phân bố chủng loại theo vị trí 14 3.3 Tìm hiểu biện pháp quản lý bảo vệ đề xuất .14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 PHẦN 4: 17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Tình hình xã Hương Sơn huyện Nam Đông, tỉnh thừa thiên huế 17 4.1.2 Tình hình BQL rừng phòng hộ Hương sơn .20 4.2 Điều tra chủng loại tiểu khu 378 379 25 4.3 Điều tra thành phần số lượng chủng loại tiểu khu 378 379 26 4.3.1 Thành phần số lượng nhóm chứa tinh dầu 26 4.3.2 Thành phần số lượng nhóm song mây 27 4.3.3.Thành phần số lượng nhóm làm cảnh cho bóng mát 28 4.3.4 Thành phần số lượng nhóm làm dược liệu 29 4.4 Điều tra cấu trúc tổ thành gỗ theo độ cao 30 4.5 Điều tra phân bố chủng loại theo trạng thái rừng .37 4.6 Điều tra phân bố chủng loại theo vị trí 38 4.7 Tìm hiểu biện pháp quản lý bảo vệ đề xuất 39 4.7.1 Công tác tuyên tuyền pháp luật bảo vệ rừng 39 4.7.2 Công tác phòng chống cháy rừng 39 4.8 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác công tác quản lý bảo vệ rừng 40 4.8.1 Đối với công tác tuyên tuyền pháp luật bảo vệ rừng 40 4.8.2 Đối với công tác PCCCR .41 4.8.3 Đối với công tác đấu tranh ngăn chặn vi phạm lâm luật 42 PHẦN 5: 44 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 TÓM TẮT LUẬN VĂN “Điều tra thành phần phân bố hệ thực vật tiểu khu 378 379 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn, huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế” nghiên cứu bước đầu xã Hương Sơn, thông qua việc nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật đề tai mong muốn đưa tranh hoàn chỉnh phân bố,số lượng, mật độ, tổ thành phân bố thực vật tiểu khu 378 379.Lập danh lục loại thực vật gỗ tiểu khu 378 379 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn- huyên Nam Đông- Thừa Thiên Huế.Xác định phân bố loài ưu vị trí khác Đề tài nhằm tìm hiểu biện pháp quản lý bảo vệ rừng địa bàn từ đề xuất giải pháp thích hợp.Phương pháp thu thập số liệu (kế thừa,phỏng vấn chuyên gia, điều tra lập ô).Phương pháp xử lý số liệu ( dùng phần mền excel, phân loại chọn lọc xếp theo chuyên đề cụ thể) Thông qua việc nghiên cứu nội dung cụ thể thu kết bậc sau Lập danh lục hệ thực vật khu vực nghiên cứu Điều tra đặc điểm như: Phân bố, mật độ, tổ thành… Tìm hiểu biện pháp quản lý bảo vệ rừng địa bàn từ đề xuất giải pháp quản lý bền vững.Cần tiếp tục nghiên cứu để phát bảo vệ loại thực vật khác đây.Cần tăng cường tuyền thong, giáo dục người dân sống vùng lõi vùng đệm công tác bảo tồn loại thực vật quý PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phận môi trường sống, tài nguyên vô quý giá nhân loại, thành phần quan trọng sinh quyển.Rừng có giá trị nhiều mặt, có giá trị kinh tế mà có giá trị văn hóa, du lịch, an ninh quốc phòng đặc biệt tác động lớn đến sinh thái môi trường Thế tài nguyên rừng toàn giới bị phá hủy nghiêm trọng 30% bị suy thoái, tỉ người nghèo sống chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng Theo thống kê Liên Hợp Quốc hàng năm giới có 11 triệu rừng bị phá hủy, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm có 1,8 triệu rừng bị phá hủy, tương đương ngày 5000 rừng nhiệt đới Ở Việt Nam, diện tích rừng bị giảm liên tục từ năm 1943-2000, rừng tự nhiên giai đoạn 1980-1990 ước tính bình quân năm 100.000 rừng bị phá hủy Trong năm gần đây, Nhà nước có nhiều chủ trương sách công tác bảo vệ phát triển rừng Nhờ mà diện tích rừng không ngừng tăng lên, chất lượng rừng cải thiện qua năm, theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tính đến năm 2011 diện tích rừng toàn quốc 15,52 triệu với độ che phủ rừng toàn quốc đạt 39,7% có 10,28 triệu rừng tự nhiên 3,23 triệu rừng trồng Hương sơn xã miền núi huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Hếu,là nơi có tài nguyên sinh học đa dạng, điểm nóng vấn đề vi phạm quy định quản lý tài nguyên rừng huyện Nam Đông Hương Sơn xã có dân số địa bàn phức tạp, trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân gặp nhều khó khăn xã diễn tình trạng phá rừng bừa bãi, đặc biệt khai thác rừng phòng hộ, rừng đặc dụng phổ biến Một nguyên nhân dẫn đến hậu công tác quản lý rừng đất rừng chồng chéo trách nhiệm đặc biệt trình giao đất rừng, giao rừng vần bất cập Để phần hạn chế ngăn chặn tình trạng trên, bảo đảm công tác bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên rừng địa phương đòi hỏi phải nghiêng cứu, tìm hiểu tỷ mỷ hoạt động diễn Trên sở số nguyên nhân khách quan củng nguyên nhân chủ quan, đến công trình điều tra, nghiên cứu cấu trúc; đề xuất giải pháp định hướng làm tiền đề cho quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng chưa quan tâm nghiêng cứu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiêng cứu đề tài “Điều tra thành phần phân bố hệ thực vật tiêu khu 378 379 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn-huyện Nam Đôngtỉnh Thừa Thiên Huế” PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Hiện trạng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng giới Việt Nam 2.1.2 Hiện trạng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng giới Hiện rừng giới bị tàn phá nghiêm trọng quốc gia phát triển phát triển như: Lào, CamPuChia Nhiều quốc gia phát triển trọng vào việc bảo vệ tài nguyên rừng nước giúp đỡ nước phát triển bảo vệ tài nguyên mình, nhiều tổ chức xuyên quốc gia đời hoạt động nhằm mục đích chống lại nạn phá rừng Điển phủ Nhật Bản lấy ngân sách viện trợ không hoàn lại cho chương trình trồng rừng nướckém phát triển có Việt Nam phủ Hà Lan, Thụy Sỉ, Anh, Pháp củng có chương trình hổ trợ trương tự Công việc bảo vệ rừng có quan tâm quốc gia giới, hiệp hội bảo vệ động vật hoang dã đời nhằm bảo vệ, cấm săn bắt, vận chuyển động vật hoang dã quý hiếm.Hiệp ước quốc tế cấm vận chuyển buôn bán động vật hoang dã xuyên quốc gia Xử phạt nghiêm quốc gia tổ chức, cá nhân vi phạm hiệp ước, hàng loạt vườn quốc gia, khu bảo tồn đời giới nhằm bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ tài nguyên rừng Các quốc gia thành lập lược lượng bảo vệ rừng lược lượng kiểm lâm, cảnh sát để bảo vệ rừng Nhưng nhìn chung nổ lực hiệu nhìn chung nhiều hạn chế (FAO) 2.1.3 Các hoạt đông quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam Chình phủ Việc Nam dùng hoạt động mạnh nhằm nổ lực nạn phá rừng, xử lý nghiêm hành vi vi phạm phát luật, dự án hổ trợ phát triển kinh tế cộng đồng dân cư dựa vào rừng, chương trình định cach định cư nhằm hạn chế hoạt động vào rừng khai thác lâm sản trái phép, đốt rừng làm nương rẫy Các dựán trồng rừng phủ xanh đồi núi trọc dự án 327, dự án trồng triệu rừng, dự án 661 nhằm nâng cao vốn rừng Hàng loạt khu bảo tồn, vườn quốc gia, dự àn bảo tồn động thực vật hoang dã thiết lập nhằm bảo tồn nguồn gen, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Các quan như, công an, đội, hải quan, tổ chức bảo vệ động vật hoan dã vào cuộc, hoạt động nhằm ngăn chăn tối đa hành vi xâm hại đến vốn rừng Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều luật, văn luật, nghi •Điều tra cấu trúc tổ thành tầng cao OTC số Bảng 4.11: Bảng tổ thành tầng cao OTC độ cao 416 m TT Tên loài Tên khoa học Số (cây) H Ki Ươi Scaphiumlychnophorum (Hance) kost 22,4 1,3 Trâm Melaleuca leudendra 17,3 1,6 Sơn huyết Melanorrhoea laccifera Pierre 21,1 1,1 Máu chó nhỏ Knema corticosa Lour 15,6 1,9 Kim giao Podocarpus fleuryi 22,4 0,2 Bời lời Litsea monopetala 19,3 1,9 Re hương Cinnamomum parthenoccylon messn 18 0,2 Chò Parashoreastellata Kury 24,2 0,5 Sến mật Madhuca pasquieri(Dub.)H.J.La m 20,2 1,1 Tổng 36 10 Từ kết điều tra OTC ta thấy có loài thông qua xử lý số liệu số trung bình loài ô là: Xtb=N/a=36/9=4 Vậy số trung bình loài Như loài tham gia vào công thức tổ thành loài số lớn Công thức tổ thành tầng cao OTC vị trí độ cao 416 m viết sau: 1,9Bl+1,9Mc+1,6Tr Từ kết cho thấy Máu chó lớn loài chiếm tỉ lệ cao công thức tổ thành với số lượng cây, hệ số tổ thành 1,9, ươi,sơn huyết chiếm ưu Ngoài số loài gỗ quý không tham gia vào 36 công thức tổ thành như:Re hương.Ở OTC có sến mật, loài khai thác mạnh trở thành loài nước ta Với: Gi: Giẻ Bl: Bời lời Mc: máu chó Kg: Kim giao Tr: Trâm Ư: ươi Ts: Trường sang Gix: Giổi xanh Từ kết điều tra bảng số liệu cho ta thấy tổ thành tầng cao vị trí độ cao khác có phân biệt số lượng loài tham gia vào công thức tổ thành mà có khác hệ số tổ thành Tổ thành tầng cao khu vực nghiêng cứu phức hợp mà ta nhìn thấy rõ loài ưu thế, điển hình Ươi, máu chó lớn, Giẻ, chúng tạo nên hệ sinh thái đặc trưng cho kiểu rừng kín thường xanh hổn giao rộng-cây kim Các loài chiếm ưu lờn thường Giẻ, Ươi, máu chó lớn Sau loại Bời lời,sơn huyết,Trường sâng chúng dễ tái sinh điều kiện tự nhiên Qua điều tra, khu vực nghiêng cưu có nhiều gỗ quý cần bảo vệ như, re hương, kiền kiền, lim, kim giao muốn bảo vệ loài cần bảo vệ quần thể xung quanh chúng 4.5 Điều tra phân bố chủng loại theo trạng thái rừng Phần lớn diện tích ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Sơn bao phủ kiểu rừng hổn loài thường xanh không điều tuổi, chịu tác động mức độ khác nên hình thành kiểu rừng thứ sinh rừng ưu Bảng 4.12: Kết điều tra phân bố chủng loại theo trạng thái rừng Chủng loại Trạng thái Nhóm Nhóm song chứa tinh mây (bụi) dầu (cây) Nhóm làm cảnh cho bóng mát (cây) Nhóm dược liệu IC 12 + IIA 28 ++ IIB 21 ++ IIIA1 19 +++ IIIA2 15 + IIIB 30 + 37 Ở trạng thái rừng khác số lượng loài phân bố khác Ở trạng thái IC số lượng loài Dược liệu song mây lớn rừng thứ sinh phục hồi ,đa số dược liệu song mây thân thảo bui nên thường bắt gặp trạng thái rừng với số lượng loài lần lược 12, tiếp đến trạng thái rừng IIB IIA số lượng loài song mây, chứa tinh dầu,cây cảnh cho bóng mát lớn rừng thứ sinh phục hồi mạnh với, nên dễ thấy loại thân gỗ có chiều cao trung bình trở lên có từ 2-3 tâng cây,với số lượng 28,8,6, tiếp đến trạng thái IIIA1chỉ bắt gặp nhóm Dược liệu số song mây vìđây trạng thái rừng sâu bên rừngchính mà thường gặp tái sinh với 19 Còn trạng thái rừng IIIA2 IIIB có số loài phân bố ít, với số loài điều hai đến bốn loài.Trạng thái IC trảng cỏ bụi tái sinh nên song mây có số loài (nguồn: BQlRPH Hương Sơn) 4.6 Điều tra phân bố chủng loại theo vị trí Địa bàn quản lý Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn thuộc vùng núi từ trung bình đến núi cao với độ cao từ 150m đến 1.100 m, chạy theo hướng từ Đông sang Tây giáp với ranh giới xã Thượng Quảng từ Nam sang Bắc đổ phía ranh giới huyện Hương Thủy Trong khu vực có đỉnh núi cao, toàn khu vực thuộc thượng nguồn sông Hương, sông tạo thành khe, khe La Ma,khe Lạnh với hệ thống khe suối chằn chịt, địa hình phân cắt phất tạp, nhiều thác ghềnh Độ dốc cao 35-40, độ dốc bình quân 15-25 Bảng 4.13: Kết điều tra chủng loại theo vị trí Chủng loại Nhóm chứa tinh dầu Nhóm song mây Nhóm làm cảnh cho bóng mát Nhóm dược liệu Chân 7 11 Sườn Đỉnh Vị trí Nhận xét: Đặc điểm phân bố số chủng loài theo vị trí chân, sườn, đỉnh tương đối khác nhau, vi trí chân có số loài nhiều 22 loại, tiếp đến vị trí sườn 20 loại, vị trí đỉnh 12 loại, ta thấy chủng loại thực vật Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn thường phân bố chân sườn chủng loại nhóm chứa tinh dầu, nhóm song mây, nhóm 38 làm cảnh cho bóng mát nhóm dược liệu phần lớn thân thảo bụi Chính mà chúng phân bố nhiều hơn, đỉnh có số chủng loại sống lâu năm gỗ Vậy điều kiện thực tế BQLRPH phân bố chủng loại khác nhau, ta thấy phần đặc tính sinh học chúng, từ ta tìm điều kiện hay vị trí trồng loại cách thích hợp 4.7 Tìm hiểu biện pháp quản lý bảo vệ đề xuất 4.7.1 Công tác tuyên tuyền pháp luật bảo vệ rừng  Tình hình thực công tác tuyên tuyền pháp luật bảo vệ rừng - Xác định nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng- phòng chống chữa cháy rừng hết, từ đầu ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn tham để quản lý công tác QLBVR địa bàn xã - Thường xuyên phối hợp với UBND xã Hương Sơn để hộp dân truyên truyền phối hợp bảo vệ rừng - BQLRPH Hương Sơn lồng ghép dự án bảo vệ phát triển lâm nghiệp, dự án phát triển mây bền vững, việ họp dân để truyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ phát triển Làm bảng quy ước bảng niêm yết, in ấn tài liệu luật bảo vệ phát triển rừng cho xã Hương Sơn  Các biện pháp để thực tốt công tác tuyên tuyền Để công tác tuyên tuyền có hiệu đến người dân ban quản lý phải phối hợp với quan ban ngành quyền địa phương tổ chức họp tuyên tuyền xã để tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng chống chữa cháy năm 1013 xây dưng phương án hoạt động cho năm 1014 Phối hợp với quyền địa phương, tổ chức họp cụm dân để tuyên tuyền vân động nhân dân tham gia bảo vệ phát triển vốn rừng Tạo việc làm để thu hút lao động làm nghề rừng chổ như: tổ chức khoáng bảo vệ rừng, trồng chăm sóc rừng, khai thác lâm sản phụ nhằm tạo công ăn việt làm tăng thu nhập cho người dân sống gần rừng nhằm giảm ấp lực vào rừng Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ bảo vệ rừng hộ gia đình tham gia nhận khoàn quản lý bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng 4.7.2 Công tác phòng chống cháy rừng 39 Phòng chống cháy rừng nội dung quang trọng công tác quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý đặc biệt quan tâm hàng đầu, thành lập ban huy phòng chống cháy rừng, mua săn trang thiết bị tu sữa đường ray cảng lửa để chủ động phòng chống chữa cháy rừng mùa nắng nóng 4.8 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác công tác quản lý bảo vệ rừng 4.8.1 Đối với công tác tuyên tuyền pháp luật bảo vệ rừng - Giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, đặc biệt vấn đề quản lý, bảo vệ rừng để hạn chế mật độ khai thác gỗ, hạn chế mở rộng xâm lấn đất nông nghiệp, viếc chăn thả gia xúc phạm vi cho phép - Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo cấp thông qua hội thảo vê quản lý bảo vệ tài nguyên rừng - Đối với người dân cần tổ chức hội thảo chuyên đề tâm quan tài nguyên rừng vấn đề liên quan bảo vệ có tham gia người dân cho đối tượng ( học sinh,cán thôn, lãnh đạo cấp quyền, quan chức năng) - Tổ chức nhóm tuyền niêm làm nòng cốt có tham gia cộng đồng - Kết hợp tất phương pháp tuyên tuyền để mang lại hiệu cao - Phối hợp với đài tuyền thanh, truyền hình huyện để mở chuyên mộc riêng tuyên truyền phổ biến pháp luật quản lý bảo vệ rừng, để công tác dễ đến với người dân - Đối với đối tượng gỗ lâm sản trái phép qua địa bàn quản lý chung có số đề xuất sau : + Phối hợp với hạt kiểm lâm, phương tiện thung tin đại chúng địa bàn nguồn gốc lâm sản trái phép để hành động, đưa biện pháp tuyên truyền hiệu Phải địa bàn điểm nóng chặt phá rừng người dân không vào rừng khai thác lâm sản trái phép trái lại mô hình điểm quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Đầu trư phát triển kinh tế để người dân gần không dựa vào rừng giảm áp lực vào rừng 40 + Đối với đối trượng vi phạm phải sử lý nghiêm minh theo pháp luật đưa lên phương tiện thông tin đại chúng để làm gương cho kẽ khác + Phối hợp với hạt kiểm lâm quan ban ngành địa bàn trọng điểm tiêu thu lâm sản trái phép để kiểm tra xử lý nghiêm theo quy định pháp luật tổ chức, cá nhân vi pham sử dụng tiêu thụ cho lâm sản trái phép Cùng với tuyên truyền sử lý vi phạm để hạn chế khai thác trai phép phải đẩy mạnh tuyên truyền sử lý vi phạm để hạn chế sử dụng, tiêu thụ lâm sản, để lâm sản khai thác trái phép không nơi tiêu thụ, hạn chế nạn phá rừng + Cần ý đến vai tro phát tố cáo tội phạm quần chúng người dân điểm nóng vận chuyển, buôn bán gổ lâm sản trái phép cần có phương pháp tuyên truyền, vận đông hiệu để phát huy tối đa vai trò quần chúng nhân dân quần chúng, để công tác kiểm tra ngăn chặn nạn vận chuyển gổ lâm sản qua địa bàn mang hiệu quản cao hơn, bước giải triệt để tệ nạn 4.8.2 Đối với công tác PCCCR Mặc dù năm 2014, ban quản lý chưa xãy vụ cháy rừng nào,nhưng để đảm bảo công tác PCCCR phát huy thời gian tới xin đề xuất số biện pháp ý kiến sau: - Tăng cường công tác tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng văn quy định nhà nước lĩnh vực phòng chông cháy rừng cho cộng đồng người dân, gắn tuyên truyền với ký cam kết không vi phạm luật quản lý bảo vệ rừng, tăng cường cổng cố tổ hay nhóm xung kích chữa cháy rừng địa bàn nơi trọng điểm, phối hợp tham gia đoàn thể câu lạc bộ, hội phụ nữ, doàn niên địa phường sẳn sàng ứng phó với cháy rừng xãy - Quan tâm đầu tư kinh tế để xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật cho công tác phòng cháy chữa cháy đường băng cản lửa, choi canh, may bơm vùng trọng điểm công trình phải xây dựng thiết kế đảm bảo kỹ thuật lien hoàn để phát huy tác dụng cao nâng cao hiệu công tác phòng cháy chữa cháy rừng - Khi xây dưng phương án phòng chống chữa chảy rừng phải đảm phương châm chổ, lực lượng chổ, huy chổ, phương tiện chổ, hậu cần chổ để đảm bảo tính kịp thời công tác chữa cháy 41 - Xây dựng lực lượng thường trực, đội xung kích chữa cháy rừng địa bàn xung yếu để huy động cấn thiết - Thành lập quỹ phòng chống chữa cháy rừng để phục vụ công tác phòng cháy chữa cháy (thông qua nguồn ngân sách) - Nhà nước cần ban hành chế độ sách người tham gia chữa cháy rừng gặp rui ro tai nạn - Chi cục kiểm lâm cần tổ chức khóa tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật phòng cháy chữa cháy đến sở - Kịp thời khen thưởng cá nhân có thành tích công tác phát cháy, phòng cháy chữa cháy rừng, đồng thời xử lý nghiêm hành vi vi phạm luật Đưa phong cháy chửa cháy rừng - Sau xay cháy quan chức hạt Kiểm lâm, công an tiến hành điều tra xác minh nguyên nhân,tuy tình tội phạm sử lý nghiêm minh thủ phạm đe - phương tiện tuyền thông, thông tin đại chúng vào để người dân ý thức tác hại cháy rừng 4.8.3 Đối với công tác đấu tranh ngăn chặn vi phạm lâm luật - Thực đổi công tác quản lý bảo vệ rừng theo hướng xã hội hóa việc quản lý, bảo vệ sử dụng rừng, nâng cao vai trò trách nhiệm cấp ngành chình quyề địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng - Tiến hành giao đất giao rừng để rừng quản lý bảo vệ tốt - Tăng cương lực lượng chốt chặn điểm khai thác, vận chuyển buốn bàn lâm sản trái phép - Tăng ngân sách bảo vệ rừng để khuyến kích người thi hành công vụ nhiệt tình công tác viên không chuyên lĩnh vực tuần tra phát hiện,tố cáo ,tuy bắt bọn lâm tặc - Phải có phối hợp chặt chẻ quan ban ngành công an với kiểm lâm, kiểm lâm với nhân dân, kiểm lam với kiểm lâm vùng lân cận khu vực - Củng cố xây dựng lượng quần chúng bảo vệ rừng chổ, xây dưng mạng lưới cộng tác viên sở, bố trí công chức kiểm lâm địa bàn sở nhằm tham mưu, phối hợp địa phương làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng 42 - Khen thưởng kịp thời cá nhân, tập thể có thành tích công tác đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm tài nguyên rừng, vi phạm lâm luật - Nêu gương người tốt việt tốt việc bảo vệ rừng, đồng thời xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm lâm luật đưa lên phương tiện đại chúng để làm gương - Đảm bảo an toàn cho cộng tác viên để họ yên tâm công tác với lực lượng chức ngăn chặn hành vi vi phạm lâm tặc - Đẩy nhanh chương trình phát triển kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho người dân để giảm sức ép vào tài ngyên rừng 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian trực tiếp khảo sát nghiên cưu tình hình chung công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn để thực đề tài “Điều tra thành phần phân bố hệ thực vật tiểu khu 378 379 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn, huyệ Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huê”, có số kết luận sau: - Tiểu khu: 378 379 có chủng loại thực vật khác có tổng 47 loài, chủng loại nhóm làm cảnh cho bóng mát nhiều 16 loài, tiếp đến nhóm dược liệu với 14 loài, nhóm song mây gồm 10 loài nhóm chứa tinh dầu có loại thấy khu vực nghiên cứu nhóm chứa dược liệu chiếm ưu nhóm chứa tinh dầu - Kết điều tra thành phần phân bố chủng loại đưa kết luận sau: + Nhóm chứa tinh dầutheo trạng thái rừng: Ở trạng thái IIIB,IIA IIB có số lượng loại chứa tinh dầu lớn rừng thứ sinh bị tác động nhẹ hoặt phục hồi mạnh, với số lượng 8, tiếp đến trạng thái IIIA với loài trạng thái rừng sâu bên trong, mà thường gặp lâu năm như: Màng tang, bời lời tròn,… số thuốc quý như: San nhân,San nhân ké Còn trạng thái IIIA2 có số lượng loài + Nhóm song mây: Đặc điểm phân bố theo trạng thái rừng: Ở trạng thái IIB IIA số lượng loài song mây lớn rừng thứ sinh phục hồi mạnh, với số lượng loài 8, tiếp đến trạng thái rừng IIIA1 với loài trạng thái rừng sâu phía bên trong, mà thường gặp đa phần tái sinh Còn trạng thái IIIA2 IIIB có loài phân bố hơn, với số loài điều loài.Trạng thái IC trảng cỏ bụi số loài + Đặc điểm phân bố theo vị trí chân, sườn, đỉnh: Tổng số loài vị trí củng tương đối khác nhau, vị trí chân có số loài nhiều loài, tiếp đến vị trí sườn loài, đỉnh với loài Như vậy, ta thấy loài song mây Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn thường phân bố chân sườn loài song mây phần lớn loài thân thảo, bụi, giây leo, mà chúng phân bố nhiều hơn, đỉnh có số loài 44 + Đặc điểm phân bố theo trạng thái rừng Nhóm dược liệu trạng thái IIA IIB số lượng loài lơn rừng thứ sinh phục hồi mạnh, phần lớn nhóm chứa dược liệu thân thảo bụi nên tập trung trạng thái rừng nhiều, trạng thái rừng IC, IIIB IIIA phân bố kiểu thảm cỏ rừng sâu bên nên thường bắt gặp + Đặc điểm phân bố theo trạng thái rừng Nhóm cho bóng mát cảnh: trạng thái IIA IIB số lượng loài lơn với số lượng loài rừng thứ sinh phục hồi mạnh, phần lớn nhóm cho bóng mát cảnh thân thảo bụi nên tập trung trạng thái rừng nhiều, trạng thái rừng IC, IIIB IIIA phân bố kiểu thảm cỏ rừng sâu bên nên thường bắt gặp với số lượng lần lược 4,4 loài - Tổ thành tầng cao vị trí độ cao khác có khác biệt số lượng tham gia vào công thức tổ thành mà có khác biệt hệ số tổ thành Tổ thành tầng cao khu vực nghiêng cứu phức hợp mà ta thấy rỏ loài ưu thế, điển hình Giẻ, Ươi, Bời lời, chúng tạo nên hệ sinh thái đặc trưng cho kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao rộng- kim Qua điều tra, khu vự nghiên cứu có nhều gỗ quý như, Lim, Kiền Kiền, re hương Đây gỗ có khả tái sinh điều kiện tự nhiên thấp bảo vệ nghiêm ngặt, cần bảo vệ thường xuyên giám sát khu vực Trước nhiệm vụ đặt công tác quản lý bảo vệ rừng, Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn có hoạt động thiết thực nhằm nổ lực quản lý hiệu tài nguyên rừng ban quản lý địa phương Với lực lượng sở vật chất có bên cạnh việc làm công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nhiều tồn bất cập - Đối với công tác tuyên truyền pháp quản lý bảo vệ rừng cho nhân dân địa phương Ban quản lý làm tốt mang lại hiệu tốt công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng địa bàn nên tình hình vi phạm lâm luật nhân địa phương hạn chế, ý thức bảo vệ tài nguyên rừng người dân địa phương tương đối tốt Những huy hiệu khu vực nhỏ người dân địa bàn tác dụng việc ngăn chặn tình hình khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép từ địa phương khác qua địa bàn tới địa bàn khác tiêu thụ phổ biến mà công tác tuyên truyền pháp luật không mang lại hiệu 45 - Đối với công tác phòng cháy chữa cháy rừng làm tốt công tác tuyên truyền làm tốt công tác chuẩn bị, tổ chức phối hợp lực lượng tốt với lực lượng hạt kiểm lâm lực lượng quần chúng địa bàn nên hiệu công tác phòng cháy chữa cháy rừng cao, theo số liệu báo cao tổng kết công tác QLBV_PCCCR năm 2014 vụ cháy xãy - Đối với công tác quản lý sản xuất nương rẫy, Ban quản lý nổ lực thực hiệu cuối không cao nhu cầu sử dụng đất đai để sản xuất người dân thẳng Bên cạnh đó, phát có lấn chiếm rừng đất rừng để sản xuất nương rẫy người dân, ban ngành vào để giải quyết,nhưng giải chưa dứt điểm nên hộ dân tiếp cận lấn chiếm để làm nương rẫy, trồng rừng trồng cao su diện tích ban quản lý - Đối với công tác đấu tranh ngăn chặn vi phạm lâm luật, Ban quản lý phối hợp với quan liên quan địa bàn để đấu tranh ngăn chặn vi phạm lâm luật đạt số kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, năm qua địa bàn ban quản lý tình hình khai thác vận chuyển lâm sản săn bắc động vật trái phép xãy ra, phần người dân ven lút khai thác gỗ làm nhà số vùng xa sôi hiểm trở, vùng giáp ranh, dân địa bàn thường vào khai thác lâm sản trái phép nên khó quản lý Bên cạnh công tác phối hợp với chức có liên quan chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên mà phối hợp có vụ việc xãy Tinh thần trách nhiệm công việc số cán chưa cao, thiếu tính cương thực thi nhiệm vụ 5.2 Kiến nghị Để công tác quản lý bảo vệ rừng ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn đạt kết cao, xin có vài đề xuất sau: - Cần tiếp tục nghiêng cứu để phát bảo vệ loài thực vật khác - Cần đầu tư sở hạ tầng vùng để góp phần nâng cao hiệu công tác QLBVR, giảm thiểu khó khăn mặt địa hình lại thuận tiện cho lực lượng BVR - Không ngừng nâng cao đời sống cán nhân viên BQL Tạo công ăn việc làm giải nguồn lao động góp phần cải thiện đời sống người dân địa bàn 46 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng tầm quan trọng công tác bảo vệ rừng, làm cho người dân hiểu thực theo quy định pháp luật người dân chiến sỉ công tác bảo vệ rừng Vì nên hiểu quần chúng tham gia canh giác, phát báo cáo mang lại hiệu cao công tác truy bắt đối tượng vi phạm lâm luật - Các cấp có thẩm quyền xúc tiến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ban quản lý để đơn vị chủ động - Cần có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho lực lượng quản lý bảo vệ rừng tiếp tục trang bị cấp công cụ hổ trợ, hành lang quản lý củng phương tiện lam công việc để thực thi nhiệm vụ tốt Chình quyền địa phương ngành chức quan tâm phát hiện, có thông tin kịp thời để giúp ban quản lý, đồng thời có biện pháp quản lý tượng thường xuyên khai thác, vận chuyển mua bàn lâm sản trái phép, bên cạnh tạo công ăn việc làm, đào tạo chuyển đổi ngành nghề cho hộ chuyên sống dực vào rừng, nhằm giảm áp lực cho rừng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân Lê Thị Huyền.Thực vật rừng-, trường đại học lâm nghiệp Phạm Hoàng Hộ, 1991-1992-1993 Cây cỏ Việt Nam Montresal, Canada http://vi.wikipedia.org Trung tâm liệu thực vật Việt Nam http://www.botanyvn.com/ Danh mục loài gỗ nhóm http://noithatducduong.com/vat-lieu-sx/vat-lieu-go-tu-nhien/danh-muc-cacloai-go-nhom-01/ Bảo vệ rừng Nam Đông: http://baoverungnamdong.wikispaces.com/ Từ điển thuốc Việt Nam, Võ Văn Chi, NXB Trẻ HCM 2000 Bài giảng Cây rừng, môn Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trường, khoa Lâm Nghiệp, ĐH Nông Lâm Huế, Ngô Trí Dũng Tên rừng Việt Nam, 2000, Vụ KHCN, Bộ NN&PTNT Hà Nội 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Một số hình ảnh thu thập trình điều tra thực địa Cây chua ngút Cây bách bệnh [...]... rừng phòng hộ Hương Sơn 3.3.2 Điều tra về chủng loại cây tại 2 tiểu khu 378 và 379 - Thành phần và số lượng của nhóm cây chứa tinh dầu - Thành phần và số lượng của nhóm song mây - Thành phần và số lượng của nhóm cây làm dược liệu - Thành phần và số lượng của nhóm làm cảnh và cho bóng mát 3.3.3 Điều tra về thành phần và số lượng của từng chủng loại tại 2 tiểu khu 378 và 379 - Thành phần và số lượng của. .. (2004) - Rừng phòng hộ đầu nguồn - Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay - Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển - Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường 2.1.2 Rừng phòng hộ đầu nguồn Trong các loại rừng phòng hộ nêu trên thì ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn thuộc rừng phòng hộ thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn vì vậy ta chú trọng hơn vào rừng phòng hộ đầu nguồn •Khái niệm rừng phòng hộ đầu nguồn Rừng phòng hộ đầu nguồn... xã hội Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển cần có những giải pháp thích hợp để khắc phục những tồn và hạn chế phát huy tiềm năng của địa phương 4.1.2 Tình hình cơ bản của BQL rừng phòng hộ Hương sơn BQL rừng phòng hộ xã Hương Sơn thuộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế Bao gồm có 2 tiểu khu: 378, 379 *Vị trí địa lý Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn nằm phía Tây Nam huyện Nam Đông cách thành phố Huế. .. CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình cơ bản của xã Hương Sơn huyện Nam Đông, tỉnh thừa thiên huế Bản đồ hành chính xã Hương Sơn, huyện Nam Đông  Điều kiện tự nhiên - vị trí địa lý và địa hình - Nam Đông là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách đường quốc lộ 1A 25 km và cách thành phố Huế 50 km Toàn huyện có 10 xã và 1 Thị Trấn - Trên địa bàn xã chỉ có một tuyến độc đạo là tỉnh. .. tiểu khu 378 và 379 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn, tập trung vào các nhóm tài nguyên thực vật chính gồm: nhóm cây lấy gỗ: nhóm cây làm thuốc; nhóm cây cho tinh dầu; nhóm song mây và nhóm cây làm cảnh cho bóng mát 3.3 Nội dung 3.3.1 Tìm hiểu tình hình cơ bản của Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn - Tình hình tự nhiên, kinh tế, văn hóa của xã Hương Sơn - Tình hình cơ bản tại Ban quản lý rừng. .. có trụ sở đóng trên địa bàn xã Hương Sơn thuộc huyện Nam Đông Trong đó có 2 tiểu khu 378 và 379 diện tích là 2.600,1 ha Phía Đông: Giáp xã Thượng long và xã Thượng Quảng Phía Tây: Giáp xã Hương nguyên, huyện A Lưới Phía Nam: Giáp xã Hương Hưu và xã Hương Giang Phía Bắc: Giáp xã Dương hòa huyện Hương Thủy *Địa hình Địa bàn quản lý của Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn thuộc vùng núi từ trung bình đến... Thành phần và số lượng của nhóm song mây - Thành phần và số lượng của nhóm cây làm dược liệu - Thành phần và số lượng của nhóm làm cảnh và cho bóng mát 13 3.3.4 Điều tra về cấu trúc tổ thành cây gỗ theo từng độ cao - Điều tra cấu trúc tổ thành tầng cây cao tại độ cao 239 m đến 416 m 3.3.5 Điều tra về phân bố chủng loại theo trạng thái rừng - IC , IIA, IIB, IIIA1, IIIA2, IIIB 3.3. 6Điều tra về phân bố. .. nhằm vào các mục tiêu cụ thể sau: - Lập ra danh lục các loại thực vật cây gỗ tại 2 tiêu khu 378 và 379 của Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn - Xác định sự phân bố và loài chiếm ưu thế tại các vị trí khác nhau - Đề tài cũng nhằm tìm hiểu các biện pháp quản lý bảo vệ rừng tại địa bàn từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hệ thực vật tại 2... cao và dễ thành rừng 23 Bảng 4.1 Diện tích rừng và đất rừng của ban quản lý Tên xã Hương Sơn Tiểu khu Diện tích Phân loại rừng 378 1.423,1 PH,SX 379 1.177,0 PH,SX *Diện tích và trữ lượng các loại rừng - Rừng tự nhiên: Phần lớn diện tích của ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Sơn được bao phủ bởi các kiểu rừng hổn loài thường xanh không điều tuổi, do chịu tác động ở các mức độ khác nhau nên đã hình thành. .. địa theo tỷ lệ keo 60% và bản địa 40% Diện tích rừng trồng trên tập trung ở các khoảng theo phân cấp 3 loại rừng là sản xuất; thuộc hai tiểu khu 378 và 379 gần trạm bảo vệ gần trục đường giao thông nên khá thuận tiện cho công tác quản lý và chăm sóc rừng 4.2 Điều tra về chủng loại cây tại 2 tiểu khu 378 và 379 Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn có hệ thực vật đa dạng trong đó chủng loài cây ở đây cũng ... tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn để thực đề tài Điều tra thành phần phân bố hệ thực vật tiểu khu 378 379 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn, huyệ Nam. .. BQL rừng phòng hộ Hương sơn BQL rừng phòng hộ xã Hương Sơn thuộc huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế Bao gồm có tiểu khu: 378, 379 *Vị trí địa lý Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn nằm phía Tây Nam. .. TÓM TẮT LUẬN VĂN Điều tra thành phần phân bố hệ thực vật tiểu khu 378 379 thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Hương Sơn, huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế nghiên cứu bước đầu xã Hương Sơn, thông

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w