Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ong kí sinh (anagyrus lopezi) trên rệp sáp bột hồng hại sắn (phenacoccus manihoti) trong phòng thí nghiệm

80 1.3K 10
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ong kí sinh (anagyrus lopezi) trên rệp sáp bột hồng hại sắn (phenacoccus manihoti) trong phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tập tính di chuyển ký sinh ngày ong ký sinh Anagyrus lopezi nhiệt độ thường (TB±SE) 23 Bảng 4.2: Đặc điểm sinh học ong ký sinh Anagyrus lopezi tuổi ký chủ rệp sáp bột hồng (TB ± SE) 25oC 25 Bảng 4.3: Đặc điểm sinh học ong ký sinh Anagyrus lopezi tuổi ký chủ rệp sáp bột hồng (TB ± SE) 27,5oC 26 Bảng 4.4: Đặc điểm sinh học ong ký sinh Anagyrus lopezi tuổi ký chủ rệp sáp bột hồng (TB ± SE) 30oC 28 Bảng 4.5: Đặc điểm sinh học của ong ký sinh Anagyrus lopezi điều kiện nhiệt độ khác (TB±SE) 30 Bảng 4.6: Khả ký sinh ong ký sinh Anagyrus lopezi điều kiện nhiệt độ khác theo thời gian sau vũ hóa 32 Bảng 4.7: Số ong vũ hóa tỷ lệ sống ong Anagyrus lopezi điều kiện nhiệt độ khác 34 Bảng 4.8: Tỷ lệ phát triển quần thể ong Anagyrus lopezi 25oC 35 Bảng 4.9: Tỷ lệ phát triển quần thể ong Anagyrus lopezi 27,5oC 36 Bảng 4.10: Tỷ lệ phát triển quần thể ong Anagyrus lopezi 300C 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Diễn biến sản lượng sắn giới giai đoạn 2005-2010 Hình 2.2 Diện tích sản lượng sắn năm 2011 số quốc gia .4 Hình 2.3 Diễn biến diện tích sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn 20012011 .4 Hình 2.4 Rệp non rệp trưởng thành Hình 2.5: Ong Anagyrus lopezi trưởng thành 14 Hình 4.1: Tập tính ong kí sinh Anagyrus lopezi sau vũ hóa 22 Hình 4.2: Tập tính di chuyển ký sinh ong ký sinh Anagyrus lopezi qua ngày ký sinh .23 Hình 4.3: Đặc điểm sinh học ong ký sinh Anagyrus lopezi tuổi ký chủ rệp sáp bột hồng (TB ± SE) 25oC 26 Hình 4.4: Đặc điểm sinh học ong ký sinh Anagyrus lopezi tuổi ký chủ rệp sáp bột hồng (TB ± SE) 27,5oC 27 Hình 4.5: Đặc điểm sinh học ong ký sinh Anagyrus lopezi tuổi ký chủ rệp sáp bột hồng (TB ± SE) 30oC 28 Hình 4.6: Đặc điểm sinh học ong ký sinh Anagyrus lopezi 25oC;27,5oC 30oC 31 Hình 4.7: Số lượng mummy hình thành theo thời gian điều kiện nhiệt độ khác 33 Hình 4.8: Số ong sinh ra/ ong tỷ lệ sống sót (%) theo thời gian điều kiện nhiệt độ khác 35 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC PHẦN .1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích .2 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN .3 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2 TÌNH HÌNH GÂY HẠI CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG HẠI SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình gây hại rệp sáp bột hồng giới 2.2.2 Tình hình gây hại rệp sáp bột hồng Việt Nam .8 2.2.3 Một số biện pháp phòng trừ rệp sáp bột hồng 10 a.Biện pháp kiểm dịch thực vật .10 b.Biện pháp canh tác .10 c.Biện pháp hóa học 11 d.Biện pháp sinh học .12 2.2.4 Các nghiên cứu ứng dụng ong kí sinh .12 2.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 2.3.1 Cơ sở lí luận 16 2.3.2 Cơ sở thực tiễn 16 PHẦN .18 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .18 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 18 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 3.4 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM .18 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.5.1 Nhân nuôi rệp sáp bột hồng làm vật liệu thí nghiệm 18 3.5.2 Nhân nuôi ong làm vật liệu thí nghiệm 19 3.5.3 Nghiên cứu tập tính ong kí sinh 19 3.5.4 Nghiên cứu khả lựa chọn tuổi ký chủ ong Anagyrus lopezi .20 3.5.5 Nghiên cứu khả ký sinh theo thời gian, tỷ lệ phát triển quần thể ong ký sinh Anagyrus lopezi 20 3.5.6 Phương pháp xử lí số liệu 21 PHẦN .22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 TẬP TÍNH CỦA ONG KÍ SINH ANAGYRUS LOPEZI 22 4.2 KHẢ NĂNG LỰA CHỌN TUỔI KÍ CHỦ CỦA ONG KÍ SINH ANAGYRUS LOPEZI .24 4.3 KHẢ NĂNG KÝ SINH THEO THỜI GIAN VÀ TỶ LỆ PHÁT TRIỂN QUẦN THỂ CỦA ONG KÍ SINH ANAGYRUS LOPEZI .29 4.3.1 Đặc điểm ký sinh theo thời gian ong ký sinh Anagyrus lopezi 29 4.3.2 Khả phát triển quần thể ong ký sinh Anagyrus lopezi 35 PHẦN .39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 KIẾN NGHỊ 39 PHẦN .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng đứng thứ sau lúa ngô Sắn trồng có nhiều công dụng chế biến công nghiệp,làm thức ăn cho gia súc thực phẩm cho người Tuy nhiên xuất loài sâu hại sắn rệp sáp bột hồng Loài sâu bệnh cảnh báo gây tàn phá mì với mức độ thiệt hại suất lên đến 80 - 84% Loài rệp xâm nhập vào Việt Nam chủ yếu qua việc trao đổi buôn bán hom giống mì từ vùng biên giới với Campuchia Rệp sáp bột hồng phát tán, công nhiều vùng trồng mì nước ta Lào, Campuchia, Myanmar, Indonesia… đe dọa tàn phá vùng trồng mì nước khu vực Đông Nam Á [2], [11] Rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti) Họ Pseudococcidae, Bộ Hemiptera dịch hại nguy hiểm sắn, sống cộng sinh với kiến, gây hại ngọn, thân sống chủ yếu chùm Rệp sáp bột hồng hại sắn có nguồn gốc phát sinh Paraguay (Nam Mỹ) di thực tới nhiều nơi giới Tại khu vực Đông Nam Á, rệp sáp bột hồng bùng phát Thái Lan Campuchia Tháng 6/2012 rệp sáp bột hồng lần xuất Việt Nam (Tây Ninh) Đến năm 2013 phát sinh lây lan tỉnh miền Đông Nam Bộ khu cũ [7], [9], [11], [24] Để phòng trừ rệp sáp bột hồng, việc sử dụng thuốc hóa học để phun trừ đem lại hiệu thấp đạt 5% rệp sống vị trí kín sắn, rệp có lớp sáp bột trắng bao phủ thân làm thuốc không bám dính hết vào thể, khuyến cáo người dân ngâm hom giống sắn thuốc hóa học trước trồng Do vậy, để phòng trừ hiệu cần áp dụng nhiều biện pháp, trọng biện pháp sinh học sử dụng loài thiên địch sẵn có ruộng sắn để phòng trừ Đặc biệt, ong ký sinh Anagyrus lopezi loài có nguồn gốc từ Nam Mỹ nước khu vực sông Mê Kông Thái Lan, Lào, Campuchia…nhân nuôi phóng thích ruộng sắn đem lại hiệu phòng trừ rệp cao, đạt 80% Việc nghiên cứu sử dụng ong kí sinh hướng việc phòng trừ rệp sáp bột hồng hại sắn [2], [6] Từ tiến hành đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm sinh học ong kí sinh (Anagyrus lopezi) rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti) phòng thí nghiệm” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích - Hiểu rõ đặc điểm ký sinh, khả ký sinh, tập tính ong ký sinh Anagyrus lopezi ký sinh rệp sáp hồng P manihoti phòng thí nghiệm từ làm sở nghiên cứu quy trình nhân nuôi ong thích hợp phòng thí nghiệm để ứng dụng nghiên cứu phòng trừ rệp sáp bột hồng 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm đặc tính sinh học ong ký sinh A.lopezi - Nắm nội dung yêu cầu thí nghiệm phương pháp nghiên cứu ong ký sinh A.lopezi 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Khẳng định vai trò việc sử dụng ong ký sinh biện pháp sinh học phòng trừ rệp sáp bột hồng - Xác định mối quan hệ ong ký sinh, ký chủ điều kiện sinh thái, làm sở cho nghiên cứu khoa học việc sử dụng ong ký sinh phòng trừ rệp sáp bột hồng - Làm sở cho việc xây dựng quy trình nhân nuôi ong ký sinh phòng trừ rệp sáp bột hồng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ đặc điểm sinh học xây dựng quy trình nhân nuôi ong ký sinh Anagyrus lopezi để phòng trừ rệp sáp bột hồng hại sắn tỉnh Miền Trung PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Theo FAO, tính đến năm 2011 sắn trồng 100 quốc gia toàn giới với quy mô canh tác khác Sản lượng sắn toàn giới nhiều năm trở lại trì tương đối ổn định mức sản lượng 230 triệu sắn [25] Hình 2.1 Diễn biến sản lượng sắn giới giai đoạn 2005-2010 (Nguồn FAO 2011) Năm 2011, tổng sản lượng sắn giới tăng 6% so với năm trước Trong đó, Nigeria quốc gia sản xuất sắn hàng đầu giới với sản lượng khoảng 40 triệu tấn, quốc gia có sản lượng sắn lớn thứ hai giới Brazil với sản lượng khoảng 26 triệu sắn củ tươi Các nước lại nhóm 10 quốc gia có sản lượng sắn hàng đầu giới bao gồm Angola, Ghana, Việt Nam, Ấn Độ, Mozambic, chiếm 75% tổng sản lượng sắn toàn giới Ở Thái Lan, Việt Nam Indonesia, sắn trở thành loại công nghiệp hàng năm quan trọng thu mua để chế biến thành sản phẩm xuất [26] Hình 2.2 Diện tích sản lượng sắn năm 2011 số quốc gia (Nguồn FAO) Hình 2.3 Diễn biến diện tích sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn 2001-2011 (Nguồn: TCTK 2012) Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng đứng hàng thứ ba sau lúa ngô Cây sắn chuyển đổi vai trò từ lương, thực thực phẩm thành công nghiệp hàng hóa có lợi cạnh tranh cao Giai đoạn từ năm 20012011, tốc độ tăng trưởng diện tích bình quân hàng năm 6% tốc độ tăng trưởng sản lượng bình quân hàng năm đạt 10% Năng suất sắn Việt Nam đứng khoảng thứ 10 số quốc gia suất cao Trong đó,diện tích sắn tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Khánh Hoà) 70.181 ha, diện tích lớn Quảng Ngãi với diện tích 19.453 ha, sau Phú Yên (16.000 ha); suất bình quân vùng 18,1 tấn/ha, suất cao Bình Định đạt 22,1 tấn/ha; thấp Đà Nẵng-14,0 tấn/ha; Quảng Nam-14,5 tấn/ha [19], [26] 2.2 TÌNH HÌNH GÂY HẠI CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG HẠI SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình gây hại rệp sáp bột hồng giới Rệp sáp bột hồng có nguồn gốc từ Paraguay (Nam Mỹ), sau lan sang gây hại Châu Phi (Congo năm 1973) vài năm sau trở thành dịch hại nguy hiểm sắn châu lục này, năm 1987 rệp sáp bột hồng gây hại sắn 31/35 nước thuộc dải trồng sắn Châu Phi làm giảm suất củ sắn tới 80-84% [11] Năm 1970 rệp sáp bột đưa từ Nam Mỹ đến Châu Phi, nơi mà trở thành dịch hại sắn Năm 1973, loài rệp sáp bột ngẫu nhiên nhập nội vào nước Congo, Zaire trở thành sâu hại nguy hiểm sắn nước Năm 1977, Matile-Ferrero mô tả loài rệp sáp bột loài có tên Phenacocus manihoti Loài Phenacocus mannihoti có tên tiếng anh “ Cassava pink mealybug” Tên tiếng Việt loài đề nghị gọi “rệp sáp bột hồng” thuộc họ rệp sáp bột Pseudococcidae có màu hồng [24], [27] Những nghiên cứu Viện Đấu tranh Sinh học thuộc Liên hiệp Anh (CIBC) Viện Nghiên cứu Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (IITA) năm 1977-1981 phát thấy loài rệp sáp bột sắn Caribe, Venezuela, Guyanas, Đông Bắc Brazil, Nam Hoa Kỳ, Mehico, Trung Mỹ, Bắc Colombia có triệu chứng gây hại giống với triệu chứng gây hại loài rệp sáp bột hồng châu Phi Vì vậy, nghiên cứu xác định rệp sáp bột gây hại sắn vùng nêu loài rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti Nhưng có khác nhỏ đặc điểm hình thái chất lưỡng tính loài rệp sáp bột hại sắn châu Mỹ, nên loài rệp sáp bột Cox Williams năm 1981 mô tả loài cho khoa học đặt tên Phenacoccus herreni (Neuenschwander et al 1990) Đến năm 1981, Trung tâm Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế (CIAT) phát loài rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti có sắn Paraguay Như vậy, loài Phenacoccus manihoti mô tả đặt tên dựa vào mẫu vật thu sắn Congo Zaire, quê hương xứ Paraguay (Bellotti, 1990; Neuenschwander et al 1990) [27] Sự xâm nhiễm lây lan rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti châu Phi Sau vài năm nhập nội vào Congo Zaire, rệp sáp bột hồng trở thành sâu hại sắn châu Phi Rệp sáp bột hồng sinh sản đơn tính lây lan nhanh Từ hai nước Congo Zaire bị xâm nhiễm vào năm 1973, rệp sáp bột hồng lây lan sang Senegal-Gambia năm 1976, NigeriaBenin năm 1979, Sierra Leone, Malawi năm 1985 Đến năm 1986, xâm nhiễm sắn 25 nước chiếm 70% diện tích dải trồng sắn châu Phi Vào năm 1987 ghi nhận rệp sáp bột hồng có mặt Tanzania, Mozambique Rệp sáp bột hồng lây lan sắn châu Phi với tốc độ khoảng 300 km/năm Đến năm 1987 xâm nhiễm sắn 31/35 nước thuộc dải trồng sắn châu Phi (Herren, 1990; Neuenschwander et al., 1990) [27] Tại châu Phi, sắn ký chủ tự nhiên rệp sáp bột hồng Rệp sáp bột hồng gây tác hại nặng nề cho sắn Nó công điểm sinh trưởng sắn, gây tượng chùn Ngọn bị rệp sáp bột hồng gây hại dẫn đến sắn trở nên lùn Bị nhiễm với mật độ cao, gây rụng toàn bộ sắn Rệp sáp bột hồng gây hại, làm giảm suất củ sắn châu Phi tới 80-84% (Herren, 1990; Neuenschwander et al., 1990) [27] Tại châu Mỹ, rệp sáp bột hồng lần tìm thấy Paraguay vào năm 1980, sau xuất số vùng định Bolivia Mato Gross Brazil Vào năm 2005, rệp sáp bột hồng xuất hai vùng Đông Bắc Châu Mỹ Bahia Pernambuco [26] Sự xâm nhiễm rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti lây lan rộng tiểu vùng sông Mekong Cây sắn trồng tiểu vùng sông Mekong nhằm đáp ứng phần lương thực cho người, thức ăn cho gia súc nguyên liệu cho sản xuất lượng sinh học Tài liệu Hội thảo rệp sáp bột hồng Bangkok, Thái Lan (từ ngày 31/5 đến ngày 2/6/2011) cho thấy rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti xâm nhiễm nước tiểu vùng sông Mê Kông [27] Theo Tiến sĩ Kris Wyckhuys, loài rệp gây hại làm giảm suất mì châu Phi lên tới 82% (1980) Tuy nhiên, khó đánh giá tác động xác loài gây hại bệnh mới, chúng làm giảm suất, sản lượng đáng kể cho trồng lan truyền nhanh chóng khu vực Đông Nam Á [12] Tại Đông Nam Á, ghi nhận rệp sáp bột hồng gây hại Thái Lan Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:55:05 AM 5/13/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of tongong by ct ct Mean Homogeneous Groups 36.800 24.600 B 18.800 B A Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 3.1979 2.179 Critical Value for Comparison 6.9677 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another  Tỷ lệ ký sinh Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:55:29 AM 5/13/2015, One-Way AOV for kysinh by ct Source DF SS MS F P 519.73 259.866 4.72 0.0308 Error 12 661.13 55.094 Total 14 1180.86 ct Grand Mean 66.388 CV 11.18 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 0.79 0.4753 O'Brien's Test 0.58 0.5740 Brown and Forsythe Test 0.26 0.7746 Welch's Test for Mean Differences Source DF F P ct 2.0 5.80 0.0294 Error 7.6 Component of variance for between groups 40.9544 Effective cell size ct Mean 61.258 74.631 63.276 5.0 Observations per Mean Standard Error of a Mean 3.3195 Std Error (Diff of Means) 4.6944 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 AM 5/13/2015, 8:55:46 LSD All-Pairwise Comparisons Test of kysinh by ct ct Mean Homogeneous Groups 74.631 63.276 B 61.258 B A Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 4.6944 2.179 Critical Value for Comparison 10.228 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another  Tỷ lệ ong Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:56:04 AM 5/13/2015, One-Way AOV for cai by ct Source DF SS MS F P 708.18 354.088 14.44 0.0006 Error 12 294.31 24.526 Total 14 1002.48 ct Grand Mean 56.106 CV 8.83 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 3.15 0.0795 O'Brien's Test 2.31 0.1413 Brown and Forsythe Test 2.81 0.0995 Welch's Test for Mean Differences Source DF F P ct 2.0 39.16 0.0002 Error 6.4 Component of variance for between groups 65.9124 Effective cell size ct Mean 51.115 65.822 51.382 5.0 Observations per Mean Standard Error of a Mean 2.2148 Std Error (Diff of Means) 3.1321 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:56:18 AM 5/13/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of cai by ct ct Mean Homogeneous Groups 65.822 51.382 B 51.115 B A Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 3.1321 2.179 Critical Value for Comparison 6.8243 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another  Thời gian tiền đẻ trứng Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:56:40 AM 5/13/2015, One-Way AOV for tiendt by ct Source DF SS MS F P 0.93333 0.46667 1.27 0.3153 Error 12 4.40000 0.36667 Total 14 5.33333 ct Grand Mean 1.3333 CV 45.41 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 2.78 0.1018 O'Brien's Test 2.04 0.1724 Brown and Forsythe Test 1.27 0.3153 Welch's Test for Mean Differences Source ct Error DF F P 2.0 M 0.0000 M Component of variance for between groups Effective cell size ct Mean 1.4000 1.0000 1.6000 Observations per Mean Standard Error of a Mean 0.02000 5.0 0.2708 Std Error (Diff of Means) 0.3830 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:56:55 AM 5/13/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of tiendt by ct ct Mean Homogeneous Groups 1.6000 A 1.4000 A 1.0000 A Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 0.3830 2.179 Critical Value for Comparison 0.8344 There are no significant pairwise differences among the means  Thời gian đẻ trứng Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:57:13 AM 5/13/2015, One-Way AOV for det by ct Source DF SS MS F P 16.5333 8.26667 15.50 0.0005 Error 12 6.4000 0.53333 Total 14 22.9333 ct Grand Mean 9.2667 CV 7.88 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 1.09 0.3683 O'Brien's Test 0.80 0.4725 Brown and Forsythe Test 1.00 0.3966 Welch's Test for Mean Differences Source DF F P ct 2.0 14.70 0.0028 Error 7.3 Component of variance for between groups 1.54667 Effective cell size ct Mean 10.200 9.800 7.800 5.0 Observations per Mean Standard Error of a Mean 0.3266 Std Error (Diff of Means) 0.4619 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:57:27 AM 5/13/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of det by ct ct Mean Homogeneous Groups 10.200 A 9.8000 A 7.8000 B Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 0.4619 2.179 Critical Value for Comparison 1.0064 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another  Tỷ lệ vũ hóa Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:57:45 AM 5/13/2015, One-Way AOV for vuhoa by ct Source ct DF SS MS F P 49.5250 24.7625 48.80 0.0000 Error 12 6.0893 Total 14 55.6144 Grand Mean 17.227 0.5074 CV 4.14 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 1.36 0.2944 O'Brien's Test 1.00 0.3978 Brown and Forsythe Test 0.41 0.6739 Welch's Test for Mean Differences Source DF F P ct 2.0 51.07 0.0000 Error 7.7 Component of variance for between groups Effective cell size ct Mean 19.233 17.614 14.833 5.0 Observations per Mean Standard Error of a Mean 4.85101 0.3186 Std Error (Diff of Means) 0.4505 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:58:03 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of vuhoa by ct ct Mean 19.233 17.614 14.833 Homogeneous Groups A B C 5/13/2015, Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 0.4505 2.179 Critical Value for Comparison 0.9816 All means are significantly different from one another  Thời gian phát dục Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:58:18 AM 5/13/2015, One-Way AOV for phatduc by ct Source DF SS MS F P 2109.44 1054.72 9.00 0.0041 Error 12 1406.28 117.19 Total 14 3515.72 ct Grand Mean 56.382 CV 19.20 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 0.56 0.5834 O'Brien's Test 0.41 0.6699 Brown and Forsythe Test 0.24 0.7930 Welch's Test for Mean Differences Source DF F P ct 2.0 8.47 0.0110 Error 7.8 Component of variance for between groups Effective cell size ct Mean 42.544 71.506 55.096 Observations per Mean 187.506 5.0 Standard Error of a Mean 4.8413 Std Error (Diff of Means) 6.8466 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:58:32 AM 5/13/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of phatduc by ct ct Mean Homogeneous Groups 71.506 55.096 B 42.544 B A Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 6.8466 2.179 Critical Value for Comparison 14.917 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another  Thời gian sống Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:58:50 AM 5/13/2015, One-Way AOV for song by ct Source DF SS MS F P 14.5333 7.26667 6.61 0.0116 Error 12 13.2000 1.10000 Total 14 27.7333 ct Grand Mean 10.867 CV 9.65 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 0.63 0.5512 O'Brien's Test 0.46 0.6419 Brown and Forsythe Test 0.47 0.6357 Welch's Test for Mean Differences Source DF F P ct 2.0 7.48 0.0164 Error 7.5 Component of variance for between groups 1.23333 Effective cell size ct Mean 12.000 11.000 9.600 5.0 Observations per Mean Standard Error of a Mean 0.4690 Std Error (Diff of Means) 0.6633 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 8:59:04 AM 5/13/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of song by ct ct Mean Homogeneous Groups 12.000 A 11.000 AB 9.6000 B Alpha Critical T Value 0.05 Standard Error for Comparison 0.6633 2.179 Critical Value for Comparison 1.4453 There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another  Số ong /ngày Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 9:04:08 AM One-Way AOV for ongcuamot by ct 5/13/2015, Source DF SS MS F P 13.864 6.93225 2.13 0.1335 Error 35 113.680 3.24799 Total 37 127.544 ct Grand Mean 2.1570 CV 83.55 Homogeneity of Variances F P Levene's Test 2.08 0.1401 O'Brien's Test 1.90 0.1652 Brown and Forsythe Test 1.90 0.1649 Welch's Test for Mean Differences Source F P 2.0 2.26 0.1283 ct DF Error 21.8 Component of variance for between groups Effective cell size 0.29106 12.7 ct N Mean SE 13 1.4462 0.4998 13 2.9051 0.4998 12 2.1167 0.5203 Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 9:04:30 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of ongcuamot by ct ct Mean Homogeneous Groups 2.9051 A 2.1167 AB 1.4462 B 5/13/2015, Alpha 0.7215 Critical T Value 1.4647 0.05 2.030 Standard Error for Comparison 0.7069 TO Critical Value for Comparison 1.4351 TO There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another Một số hình ảnh trình nghiên cứu Vật liệu thí nghiệm Nhân nuôi quần thể rệp Nhân nuôi quần thể ong Tập tính kí sinh ong Khả kí sinh lựa chọn kí chủ Nuôi cá thể Hóa mummy Mummy vũ hóa [...]... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti) - Ong kí sinh (Anagyrus lopezi) 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.2.1 Thời gian nghiên cứu - Đề tài được tiến hành từ tháng 8/2014 - 5/2013 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu - Phòng thí nghiệm Côn trùng, Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tập tính của ong ký sinh. .. việc tìm và chọn kí chủ có kích thước lớn để cung cấp đủ thức ăn và kí sinh vào trong đó là một tất yếu do vậy rệp trưởng thành và rệp tuổi 3 là phù hợp và có cơ sở Bảng 4.3: Đặc điểm sinh học của ong ký sinh Anagyrus lopezi trên các tuổi ký chủ rệp sáp bột hồng (TB ± SE) ở 27,5oC Chỉ tiêu Giai đoạn phát dục của rệp sáp bột hồng Rệp tuổi 1 Rệp tuổi 2 Rệp tuổi 3 Rệp TT LSD0,05 Tỷ lệ ký sinh (%) 0,00c... nghiêm trọng của rệp sáp bột hồng đối với sản xuất sắn ở trong tỉnh nên việc triển khai sớm các biện pháp cụ thể để ngăn chặn sự lây lan gây hại của rệp sáp bột hồng là hết sức cần thiết 2.2.3 Một số biện pháp phòng trừ rệp sáp bột hồng Rệp sáp bột hồng mới xuất hiện gây hại ở nước ta khoảng 2 năm trở lại đây nên chưa có các kết quả nghiên cứu đầy đủ về chúng Tuy nhiên, để hạn chế tác hại của chúng, Cục... phát dịch hại rệp sáp bột hồng rất nghiêm trọng trên Thế giới cũng như nước ta, vì vậy việc sử dụng ong ký sinh trong phòng trừ rệp sáp bột hồng là biện pháp tiên quyết thân thiện với môi trường, đặc biệt việt nhập nội ong ký sinh nhằm tăng số lượng thiên địch trên đồng ruộng là phương pháp quan trọng nhất trong phòng trừ sinh học Tuy nhiên việc sử dụng ong ký sinh đòi hỏi phải có những nghiên cứu cụ... tích sắn bị nhiễm rệp sáp bột hồng khoảng 137 ha vào năm 2010 và Lào có sự xuất hiện của rệp sáp bột hồng gây hại sắn từ năm 2011 Ở Indonesia, rệp sáp bột hồng có sự xuất hiện từ năm 2010 [9], [11], [25] Theo các nhà khoa học và quản lý của Thái Lan, rệp sáp bột hồng (tên tiếng Anh là Pink Cassava Mealybug; tên khoa học: Phenacoccus manihoti) là đối tượng dịch hại khó trừ, chúng gây hại cây sắn trên. .. Statistix 9.0 21 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 TẬP TÍNH CỦA ONG KÍ SINH ANAGYRUS LOPEZI Nghiên cứu tập tính của ong ký sinh là một tiêu chí quan trọng xác định được thời điểm ký sinh phù hợp của ong ký sinh để phục vụ cho quá trình nghiên cứu cũng như lựa chọn thời điểm phù hợp để thả ong trên đồng ruộng Ngoài ra, việc nghiên cứu các tập tính của ong ký sinh giúp chúng ta biết được các... để kiểm soát rệp sáp bột hồng hại sắn [3], [24] Bảo vệ và lợi dụng các loài côn trùng bắt mồi ăn thịt trong tự nhiên như bọ rùa, bọ cánh gân, bọ xít đỏ, để kiểm soát rệp sáp bột hồng Đánh giá, chọn những giống sắn kháng hoặc chống chịu rệp sáp bột hồng, đảm bảo năng suất và chất lượng để đưa vào trồng thay thế các giống sắn nhiễm 2.2.4 Các nghiên cứu và ứng dụng của ong kí sinh Ong kí sinh Anagyrus... kí sinh (54,67%), tỷ lệ vũ hóa (40,19%) và tỷ lệ ong cái (38,11%) Điều đặc biệt là trên rệp tuổi 2 ong kí sinh nhưng lại không thể vũ hóa được Điều đó chứng tỏ nguồn dinh dưỡng trong rệp tuổi 1 và tuổi 2 không đủ cung cấp để ong kí sinh và vũ hóa, chính vì vậy ong không ký sinh hoặc nếu ký sinh thì mummy cũng bị chết và không vũ hóa được Bảng 4.2: Đặc điểm sinh học của ong ký sinh Anagyrus lopezi trên. .. đầu tiên được phóng thích ở châu Phi vào năm 1981 Trong vòng khoảng 10 năm, Anagyrus lopezi được phóng thích ở tất cả các vùng sinh thái từ Senegal đến Cộng hòa Nam Phi [27] Sử dụng ong kí sinh kiểm soát rệp sáp bột hồng hại sắn đã được nghiên cứu và áp dụng khá thành công ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt tại Thái Lan Do đặc tính của rệp sáp bột hồng khi gây hại làm cho đỉnh sinh trưởng xoắn lại... Ninh đã công bố dịch rệp sáp bột hồng do có từ 30% diện tích bị hại Trong năm 2013, rệp sáp bột hồng đã lây lan sang nhiều tỉnh khác như Đồng Nai, Lâm Đồng, Nghệ An, Thanh Hóa, Năm 2014 tiếp tục ghi nhận sự gây hại của rệp sáp bột hồng ở Đăk Lăk và Phú Yên [12] Quyết định số 968/QĐ-UBND ngày 28/5/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh về việc công bố dịch rệp sáp bột hồng hại mì trên địa bàn tỉnh Tây ... điểm sinh học ong kí sinh (Anagyrus lopezi) rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti) phòng thí nghiệm 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích - Hiểu rõ đặc điểm ký sinh, khả ký sinh, ... ong ký sinh Anagyrus lopezi ký sinh rệp sáp hồng P manihoti phòng thí nghiệm từ làm sở nghiên cứu quy trình nhân nuôi ong thích hợp phòng thí nghiệm để ứng dụng nghiên cứu phòng trừ rệp sáp bột. .. phóng thích ruộng sắn đem lại hiệu phòng trừ rệp cao, đạt 80% Việc nghiên cứu sử dụng ong kí sinh hướng việc phòng trừ rệp sáp bột hồng hại sắn [2], [6] Từ tiến hành đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm

Ngày đăng: 11/04/2016, 12:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 . ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU ĐỀ TÀI

  • 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

  • 2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

  • 2.2. TÌNH HÌNH GÂY HẠI CỦA RỆP SÁP BỘT HỒNG HẠI SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

  • 2.3. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 3.4. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

  • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan