GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG nữ tại THỊ xã HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

44 338 0
GIẢI QUYẾT VIỆC làm CHO LAO ĐỘNG nữ tại THỊ xã HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÂM THÁI BẢO NGÂN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TẠI THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN XUÂN CHÂU Huế, 04/2015 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM .5 VÀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Những vấn đề chung việc làm cho lao động nữ 1.1.1 Lao động phân loại lao động .5 1.1.1.1 Lao động sức lao động 1.1.1.2 Phân loại lao động 1.1.2 Việc làm 1.1.3 Thất nghiệp 10 1.1.4 Đặc điểm nguồn lao động nữ 12 1.2 Những nhân tố ảnh huởng đến việc làm lao động nữ .15 1.2.1 Nhân tố tự nhiên 15 1.2.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 15 1.2.3 Các nhân tố thuộc xã hội 17 1.2.4 Chính sách Nhà nước hỗ trợ giải việc làm cho lao động nữ 18 1.3 Một số tiêu đánh giá việc làm thu nhập lao động nữ 21 1.3.1 Tỷ lệ thất nghiệp 21 1.3.2 Các tiêu bình quân 21 1.3.3 Tỉ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc 21 1.4 Một số kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nữ 22 1.4.1 Việc làm, thu nhập lao động nữ nông thôn Việt Nam 22 1.4.2 Kinh nghiệm giải việc làm lao động nữ số địa phương 25 1.4.2.1 Kinh nghiệm thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 25 1.4.2.2 Kinh nghiệm thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 27 1.4.3 Kinh nghiệm rút thị xã Hương Trà 28 CHƯƠNG 28 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NỮ 29 THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 29 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.1.1 Vị trí địa lý 29 HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT i Luận văn tốt nghiệp 2.1.1.2 Khí hậu thời tiết .29 2.1.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .31 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế 31 Dân số lao động 33 Cơ sở hạ tầng 33 2.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 35 2.1.3.1 Thuận lợi .35 2.1.3.2 Khó khăn .35 2.2 Tình hình việc làm lao động nữ thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 35 2.2.1 Quy mô lao động nữ thị xã Hương Trà 35 2.2.2 Cơ cấu lao động nữ thị xã Hương Trà 35 2.2.3 Thực trạng việc làm .35 2.2.4 Thực trạng giải việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế .36 2.2.4.1 Đánh giá sống lao động nữ thị xã Hương Trà .36 2.2.4.2 Đào tạo nghề 36 2.2.4.3 Các sách hỗ trợ người lao động 36 2.2.5 Khái quát tình hình giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà - tỉnh Thừa Thiên Huế 36 2.2.6 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực trạng giải việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà - tỉnh Thừa Thiên Huế 36 CHƯƠNG 37 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 37 CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 37 TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 37 3.1 Phương hướng giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 37 3.2 Mục tiêu giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 37 3.2.1 Mục tiêu chung giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 37 3.2.2 Mục tiêu cụ thể giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 37 3.3 Giải pháp tạo việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 37 3.3.1 Nâng cao nhận thức việc làm cho người phụ nữ .37 3.3.2 Tập trung khai thác lợi địa phương 37 3.3.3 Phát triển trung tâm tư vấn kĩ thuật, giống, công nghệ cho người lao động 37 3.3.4 Đào tạo nghề thủ công, nghề truyền thống… cho lao động nữ thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 37 3.2.5 Tăng cường hỗ trợ vốn cho người lao động 37 3.2.6 Tích cực cải cách hành chính, giải nhanh trường hợp cần vay vốn hay hỗ trợ khoa học kĩ thuật 37 3.3.7 Khuyến khích người lao động chủ động tự tạo việc làm dựa khả hỗ trợ quyền địa phương đoàn thể trị xã hội 37 HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT ii Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT iii Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã KT – XH Kinh tế - xã hội BCH Ban chấp hành SX Sản xuất KD Kinh doanh LLLĐ Lực lượng lao động TTLĐ Thị trường lao động PTKT Phát triển kinh tế CCLĐ Cơ cấu lao động HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT iv Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình đất đai thị xã Hương Trà tính đến 31/12/2013 .30 Bảng 2.2 Dân số phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn 33 HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT v Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu phát triển vũ bão khoa học công nghệ, toàn cầu hoá, đặc biệt lên kinh tế tri thức nguồn lực ngày trở nên khan ngày người xem xét yếu tố bản, yếu tố quan trọng cho phát triển bền vững Chính người đặt vào vị trí trung tâm, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội, tốc độ phát triển kinh tế quốc gia người định Lao động việc làm hoạt động quan trọng người, nhằm tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định: “Trên sở đầu tư phát triển kinh tế, phải quan tâm đến yêu cầu chuyển dịch cấu lao động, giải việc làm cho người lao động; tạo điều kiện giải ngày nhiều việc làm…” Trong tiến trình lịch sử dựng giữ nước ngày nay, phụ nữ Việt Nam không người gia đình mà người xã hội Bằng sức lao động khả sáng tạo mình, phụ nữ đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội, mạnh mẽ khẳng định vai trò thiếu lĩnh vực, góp phần lớn vào trình phát triển đất nước Phụ nữ Việt Nam giữ vai trò, vị trí quan trọng lịch sử dựng nước giữ nước Giải phóng phát triển toàn diện phụ nữ mục tiêu cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến phát triển đất nước Bồi dưỡng lực lượng phụ nữ, phát huy sức mạnh, nâng cao tri thức chăm lo phát triển mặt phụ nữ nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng Nhà nước ta thời kỳ cách mạng hướng đến mục tiêu bình đẳng giới, nhiệm vụ chung mang tính toàn cầu Để khẳng định phát huy vai trò mình, thân người phụ nữ trước hết phải ý thức đầy đủ vai trò giới nắm bắt hội, mạnh mẽ khẳng định vị xã hội Muốn vậy, phụ nữ đại cần nỗ lực nhiều việc trau dồi, tích lũy tri thức vốn sống, vốn văn hóa Có tri thức, phụ nữ có lĩnh có nhiều hội lựa chọn sống Cùng HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT Luận văn tốt nghiệp với đó, việc tự tạo lập cho ý thức cầu tiến, độc lập suy nghĩ hành động, tự tin, sáng tạo, biết hoạch định kế hoạch, biết đối mặt với áp lực, biết chăm sóc thân đức tính cần thiết mà người phụ nữ đại cần phải có Trong giai đoạn nay, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phụ nữ, có nữ trí thức yêu cầu quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, xã hội (KT, XH), mục tiêu quan trọng công CNH, HĐH đất nước Nhận thấy vai trò quan trọng phụ nữ, Đảng Nhà nước ta thể chế hóa sách, đường lối văn pháp luật nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ nói chung lao động nữ nói riêng có việc làm, thu nhập ổn định bối cảnh KT, XH Tuy vậy, thực tế việc thực gặp khó khăn, bấp cập dẫn đến hiệu mang lại không yêu cầu mong muốn Bên cạnh đó, thị xã Hương Trà thị xã thành lập, Đảng thị xã tập trung lãnh đạo, đạo, tổ chức thực có hiệu chương trình kinh tế trọng điểm thúc đẩy kinh tế phát triển, bước tạo lập yếu tố bảo đảm phát triển nhanh bền vững, nhờ vấn đề giải việc làm cho lao động quan tâm, trọng đầu tư Tuy nhiên vấn đề việc làm nói chung, lao động nữ nói riêng vấn đề xúc, lao động nữ đối tượng nhạy cảm, dễ tổn thương lại quan trọng, góp phần không nhỏ cho phát triển bền vững Vì vậy, cần phải phát triển tăng trưởng kinh tế sở khai thác có hiệu nguồn lực, tiềm mạnh địa phương, động viên, hướng dẫn tạo điều kiện cho lao động nữ phát triển sản xuất, tạo cải vật chất ngày dồi thu nhập ngày cao Do vậy, giải việc làm trở thành nhu cầu lớn cấp thiết nước nhiều địa phương, có tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể thị xã Hương Trà Đặc biệt giải việc làm cho lao động nữ, phân dân cư không chiếm số đông mà giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế, trị, xã hội đất nước HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT Luận văn tốt nghiệp Xuất phát từ nhu cầu thực tế đến chọn đề tài “Giải việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng việc làm lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà đưa giải pháp tạo việc làm đến năm 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể Làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề việc làm giải việc làm cho lao động nữ Khảo sát thực trạng việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà Kiến giải giải pháp giải việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà Phạm vi nghiên cứu đề tài Không gian: Địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: Giai đoạn năm 2009 đến năm 2013 đưa giải pháp đến năm 2020 Nội dung: Đề tài không sâu nghiên cứu toàn vấn đề việc làm nói chung mà tập trung vào vấn đề “Việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử nhìn nhận vấn đề trình phát triển - Phương pháp thu thập thông tin: • Số liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Lấy thông tin, số liệu từ sách, báo, internet như: tạp chí Cộng sản, báo Pháp luật, báo Thừa Thiên Huế Từ văn bản, văn kiện Đại hội Đảng, báo cáo công tác thị xã Hương Trà, niên giám thống kê thị xã Hương Trà qua năm nghiên cứu • Số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp chọn mẫu Thị xã Hương Trà gồm có bảy phường (Tứ Hạ, Hương Văn, Hương Xuân, Hương Vân, Hương Chữ, Hương An, Hương Hồ), dự kiến phường chọn 30 lao HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT Luận văn tốt nghiệp động nữ để điều tra lấy số liệu Có thể tìm thông tin lao động nữ phòng thượng binh xã hội/Chi hội phụ nữ/Uỷ ban nhân dân thị xã… Những cá nhân khảo sát chọn ngẫu nhiên - Phương pháp điều tra xã hội học: Phỏng vấn chuyên gia chủ tịch, phó chủ tịch thị xã/phường, trưởng/phó phòng lao động thương binh xã hội… - Phương pháp phân tích thống kê Khi thu thập số liệu sơ cấp phân chia thành nhóm, chọn vấn đề liên quan với sau tính phần trăm, lập bảng, vẽ biểu đồ Đóng góp đề tài Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Qua xác định nguyên nhân thành công hạn chế công tác giải việc làm địa phương thời gian qua Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà đến năm 2020 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Lý luận thực tiễn việc làm cho lao động nữ Chương 2: Thực trạng việc làm lao động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp giải việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT Luận văn tốt nghiệp nhẫn; nhiều sáng tạo, động, khéo léo tuân thủ, phục tùng nguyên tắc, qui định người sử dụng lao động đặc trưng ngành nghề; phù hợp với việc làm ổn định có thu nhập chắn, đặn Tuy vậy, điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH, lao động nữ nông thôn có nhiều bất lợi không so với lao động nam giới mà lao động nữ đô thị, vùng công nghiệp Mặc dù, lao động nữ thời gian lao động kéo dài, cường độ lao động cao, môi trường lao động nhiều ô nhiễm, môi trường văn hóa thấp kém… nhìn chung thu nhập họ thường thấp, không ổn định, bị phân biệt đối xử, chịu nhiều áp lực thường không bảo hiểm Hơn thế, điều kiện mở cửa hội nhập, tính chất thường phải gắn liền với gia đình lao động nữ nông thôn nên họ bỏ lỡ nhiều hội thời để tìm kiếm việc làm có thu nhập cao đô thị hay quốc tế Trong điều kiện biến động lực lượng lao động bất thường nông thôn người phụ nữ nông thôn lại LLLĐ ưu tú trở thành chủ nhân nông thôn nhiều gánh nặng chồng chất lên vai người phụ nữ Do khối lượng công việc SX, KD lớn, công việc nội trợ gia đình nhiều, việc nuôi dạy chăm sóc người già, người ốm… người chia xẻ buộc người phụ nữ phải làm việc tải, không thời gian dành cho cá nhân Trước bối cảnh đó, phụ nữ nông thôn phải đối mặt với nhiều thách thức Có thể nêu số thách thức sau: - Do lúc phải đóng nhiều vai trò, vai trò thay nam giới lĩnh vực đời sống KT, XH nông thôn nên dẫn đến số hậu sau: Lao động sức, thời gian nghỉ ngơi để phục hồi sức lao động ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe; đời sống gia đình nông thôn nghèo, phụ nữ thường người phải hy sinh thân nghèo khổ đó; phụ nữ điều kiện học tập, giao lưu, thụ hưởng giá trị văn hóa tinh thần… Vì vậy, trình độ văn hóa vốn thấp lại điều kiện bổ sung, nâng cao, hiểu biết xã hội hạn chế, lạc hậu; Khi sức khỏe người phụ nữ nông thôn bị suy kiệt ảnh hưởng nặng nề đến việc thực chức sinh sản nuôi họ HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 24 Luận văn tốt nghiệp - Do sức khỏe kém, trình độ văn hóa thấp, hiểu biết xã hội hạn chế… phụ nữ nông thôn sớm muộn rơi vào tình trạng sau: tự ti, mặc cảm, không hòa nhập với biến đổi mạnh mẽ đời sống KT, XH, từ bước xa rời trình CNH, HĐH; chất lượng lao động không đáp ứng nhu cầu việc làm CNH, HĐH; điều kiện, khả tham gia TTLĐ đô thị, khu công nghiệp TTLĐ quốc tế; bước dần vai trò vị trí hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, hoạt động quản lý, lãnh đạo, cộng đồng nông thôn - Do thách thức nêu trên, với trình vợ, chồng phải bươn chải kiếm sống thường xuyên xa nên tác động tiêu cực xã hội điều kiện dẫn đến nguy ly hôn tăng cao, đời sống người phụ nữ 1.4.2 Kinh nghiệm giải việc làm lao động nữ số địa phương Giải việc làm cho lao động nói chung lao động nữ nói riêng yêu cầu quan trọng, tất yếu địa phương phát triển KT, XH Tùy vào đặc điểm, điều kiện địa phương có giải pháp phù hợp cho mục tiêu phát triển, đáp ứng nhu cầu việc làm thu nhập lao động địa phương Việc làm cho phụ nữ phải công việc phù hợp với khả năng, tâm sinh lí cho họ vừa làm tốt công việc, vừa đảm đương công việc gia đình Có nhiều địa phương xây dựng thực thành công sách tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nữ, đáp ứng nhu cầu khác cho lao động sống Trên sở so sánh, phân tích tìm tương đồng điều kiện tự nhiên, KT, XH xin lựa chọn địa phương sau để rút số kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nữ thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị 1.4.2.1 Kinh nghiệm thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Trong năm trở lại đây, thành phố Đồng Hới thực tốt chương trình, sách việc làm cho lao động nữ mang lại hiệu rõ rệt Từ năm 2006 đến năm 2009, trung bình năm có 4.500 lao động giải việc làm Đó kết định hướng giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, KT, XH địa phương HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 25 Luận văn tốt nghiệp Thứ nhất, Đồng Hới phát triển ngành dịch vụ xây dựng hệ thống phục vụ xã hội hóa địa phương Đây ngành có khả tạo nhiều việc làm cho số lao động dư thừa nông nghiệp, tạo việc làm phù hợp với điều kiện sức khỏe tâm sinh lí cho lao động nữ Thứ hai, chủ động di chuyển lao động từ nơi dư thừa đến nơi thiếu, cải thiện cấu lại nguồn lực lao động Lao động thừa di chuyển từ nơi có trình độ khai thác tương đối sang vùng mà trình độ khai thác thấp, di chuyển lao động từ nơi đất hẹp người đông sang nơi có nguồn lực nông nghiệp phi canh tác có giá trị khai thác lớn Lao động nông nghiệp chuyển dần vào thành phố làm công, kinh doanh buôn bán,… nhằm khai thác nhiều tiềm thành phố, thúc đẩy PTKT thành thị nông thôn, bước thực chuyển CCLĐ Bằng nổ lực mình, hàng năm số lượng lao động nữ có việc làm Đồng Hới tăng lên rõ rệt, giảm thiểu tỷ lệ lao động thất nghiệp Thứ ba, chủ động phát triển công nghiệp du lịch tạo nhiều hội việc làm cho lao động nữ kinh doanh, buôn bán, dịch vụ nhà hàng, khách sạn,… Việc làm cho lao động nữ nhận quan tâm cấp, ban nghành địa phương Đồng Hới hỗ trợ tốt cho lao động nữ học nghề, tìm công việc ổn định thu nhập Hội liên hiệp phụ nữ thành phố quan tâm nhiều đến tâm tư, nguyện vọng lao động nữ, từ có động viên, khuyến khích, tư vấn cho họ việc làm thu nhập Thứ tư, thực tốt sách xuất lao động.Trong nhiều năm qua, xuất lao động giải pháp mà thành phố lựa chọn cho lao động nữ có nguyện vọng viêc làm thu nhập cao Đây giải pháp gắn liền với sách giải việc làm, tăng thu nhập chủ yếu khu vực nông thôn dư thừa lao động mang lại nhiều kết mong đợi Xuất lao động đáp ứng nhu cầu công việc, thu nhập lao động nữ đóng góp tích cực cho phát triển KT, XH Đồng Hới, giải sức ép căng thẳng việc làm cho lao động thất nghiệp nông nghiệp HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 26 Luận văn tốt nghiệp 1.4.2.2 Kinh nghiệm thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Để thực giải việc làm cho lao động, đăc biệt lao động nữ phục vụ phát triển KT, XH địa phương, Hương Thủy có nhiều giải pháp, sách cụ thể nỗ lực đội ngũ lao động nữ địa phương Thứ nhất, Hương Thủy phát triển kinh doanh đa dạng, toàn diện ngành nghề sở mối quan hệ tỷ lệ lao động ruộng đất đồng thời vào đặc điểm sản xuất theo thòi vụ nông nghiệp để di chuyển lao động nữ sang ngành sản xuất khác, tạo việc làm thường xuyên thu nhập ổn định cho lao động nữ Thị xã phát triển nông nghiệp mang tính khai thác, thường xuyên theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ người dân đầu tư khai thác vùng đất đai chưa canh tác để tăng thêm diện tích, mở rộng quy mô, tăng NSLĐ làm cho kinh tế hộ có động lực chủ động sản xuất Cùng với trình CNH, HĐH đô thị hóa Hương Thủy diễn mạnh mẽ, ngày có thêm nhiều ngành nghề dịch vụ phát triển tạo nhiều việc làm phù hợp với sức khỏe, tâm sinh lí lao động nữ mang lại thu nhập ổn định Thứ hai, giải việc làm cho lao động theo hướng tập trung quy mô Với sách này, lao động nữ tạo việc làm thị xã tăng lên rõ rệt, lao động nữ đảm bảo sức khỏe chuyên môn, thu nhập người lao động ngày tăng lên Trong năm trở lại đây, khu công nghiệp Phú Bài phát triển tạo giải việc làm cho nhiều lao động thị xã lao động đến từ nơi khác Thứ ba, trọng giải việc làm cho lao động nữ thuộc diện sách, tàn tật khả lao động bị hạn chế Các đối tượng lao động niên, khuyết tật thị xã đặc biệt quan tâm, khuyến khích tạo việc làm kịp thời, giúp họ sớm hòa nhập với sống, tránh tệ nạn xã hội Hương Thủy địa phương có chế độ, sách hỗ trợ tốt cho lao động nữ sức khỏe, sinh hoạt tinh thần,… Chính quyền địa phương chủ thể sử dụng lao động quan tâm đến sinh hoạt, nhu cầu người lao động từ có sách đãi ngộ, khuyến khích để lao động nữ tích cực lao động, tăng NSLĐ Thứ tư, hỗ trợ việc làm đào tạo nghề cho lao động đặc thù lao động nữ thị xã đặc biệt quan tâm Trong năm, thị xã có chương trình tìm kiếm HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 27 Luận văn tốt nghiệp việc làm cho lao động, lớp tập huấn cho cán lao động để hỗ trợ công việc cho lao động nữ Đào tạo nghề giải pháp nâng cao chất lượng lao động nữ phục vụ phát triển KT, XH địa phương, đưa lao động có hội tìm kiếm việc làm địa phương khác xuất lao động Bằng giải pháp cụ thể đó, hàng năm thị xã giải việc làm cho lượng lớn lao động nữ, thân lao động nữ dễ dàng chủ động tìm kiếm, thay đổi việc làm theo nguyện vọng góp phần giải nhiều vấn đề KT, XH đặt cho thị xã 1.4.3 Kinh nghiệm rút thị xã Hương Trà Cùng với trình phát triển KT, XH địa phương, năm gần giải việc làm cho lao động nói chung lao động nữ nói riêng thị xã quan tâm, trọng Tuy gặp nhiều khó khăn nhìn chung kết mang lại phản ánh nỗ lực quyền, cấp ban ngành thân người lao động Chuyển dịch CCLĐ ngành khu vực kinh tế thay đổi rõ rệt Những thành tựu kết định hướng đắn, phù hợp quyền, cấp ban ngành liên quan tích cực thân lao động nữ Từ thực tiễn trình bày trên, rút số học kinh nghiệm để tạo việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà sau: - Giới thiệu cho người phụ nữ tiếp cận với khoa học công nghệ, phương pháp sản xuất hiệu - Tích cực tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước dạy nghề, giải việc làm, kết hợp lớp tập huấn kỹ cho phụ nữ sử dụng hợp lý lực lượng lao động qua đào tạo - Chú trọng phát triển mặt hàng có ưu địa bàn, ngành nghề truyền thống, sử dụng nguồn lao động chỗ đáp ứng nhu cầu người lao động Có thể thấy rằng, với sách đắn Đảng Nhà nước, hỗ trợ từ bên yếu tốt quan trọng việc giải việc làm cho lao động nữ Tuy nhiên hội nhập phát triển kinh tế đất nước tỉnh, đòi hỏi người phụ nữ không đảm việc nhà mà phải nâng cao trình độ, tích cực học tập, để tạo cho số kiến thức cần thiết để tự tin làm việc tìm cho công việc ổn định phù hợp với lực thân CHƯƠNG HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 28 Luận văn tốt nghiệp THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NỮ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thị xã Hương Trà vị trí trung độ tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây; có tuyến quốc lộ 1a tuyến đường sắt Bắc - nam qua với chiều dài 12km, tuyến đường phía Tây thành phố Huế dài 19 km, có Quốc lộ 49a dài km Hương Trà có 16 đơn vị hành trực thuộc, gồm phường xã; phường thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế gồm Tứ Hạ, Hương Văn, Hương Xuân, Hương Vân, Hương Chữ, Hương An, Hương Hồ với diện tích tự nhiên 51.853,4 118.354 nhân Trung tâm hành - kinh tế - văn hóa Thị xã phường Tứ Hạ, cách thành phố Huế 15 km phía Bắc Địa giới hành thị xã Hương Trà: Đông giáp thành phố Huế, thị xã Hương Thủy huyện Phú Vang; Tây giáp huyện Phong Điền huyện A Lưới; Nam giáp thị xã Hương Thủy huyện A Lưới; Bắc giáp huyện Quảng Điền Biển Đông Thị xã Hương Trà có hai sông lớn chảy qua sông Bồ sông Hương Một phần thị xã Hương Trà ngày địa danh phá Tam Giang tiếng 2.1.1.2 Khí hậu thời tiết Thị xã Hương Trà nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam, đồng thời chịu tác động hiệu ứng "phơn" tây nam địa hình dải Trường Sơn Chế độ nhiệt: Thị xã Hương Trà có mùa rõ rệt: mùa khô nóng mùa mưa ẩm lạnh Nhiệt độ trung bình năm từ 24 - 250, số nắng trung bình 5-6 giờ/ngày.Mùa nóng từ tháng đến tháng 8, tháng nóng thường tháng tháng 7, nhiệt độ trung bình 290C Nhiệt độ cao tuyệt đối 39-400C Mùa lạnh từ tháng đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc nên mưa nhiều, trời lạnh HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 29 Luận văn tốt nghiệp Chế độ mưa ẩm: Thị xã Hương Trà có lượng mưa lớn, lượng mưa trung bình hàng năm đạt 2800-3000 mm lớn tập trung chủ yếu mùa mưa, hai tháng có lượng mưa lớn tháng 10 11, chiếm tới 45% tổng lượng mưa toàn năm nên thường có lũ lụt xảy vào thời gian Gió bão Chịu ảnh hưởng hai hướng gió gió mùa Tây Nam gió mùa Đông Bắc Đây vùng chịu nhiều ảnh hưởng bão thường tập trung vào tháng 8,9,10 Bão có cường suất lớn tạo lũ quét ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân Nhìn chung Thị xã Hương Trà có điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, thường xảy hạn hán mùa khô lũ lụt vào mùa mưa Do việc xây dựng công trình thuỷ lợi, trồng rừng đầu nguồn để giữ nước chống lũ lụt có ý nghĩa to lớn, cần quan tâm trọng 2.1.1.3 Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích 51.853,4ha, gồm có đất nông nghiệp 38.912,5ha chiếm 75%; đất phi nông nghiệp 12.492,3ha chiếm 24,1%; đất chưa sử dụng 448,5ha chiếm 0,9% Bảng 2.1 Tình hình đất đai thị xã Hương Trà tính đến 31/12/2013 STT Tên đơn vị 10 11 12 13 14 15 16 Phường Tứ Hạ Xã Hải Dương Xã Hương Phong Xã Hương Toàn Xã Hương Vân Xã Hương Văn Xã Hương Vinh Phường Hương Xuân Phường Hương Chữ Phường Hương An Xã Hương Bình Phường Hương Hồ Xã Hương Thọ Xã Bình Điền Xã Hồng Tiến Xã Bình Thành Tổng Đất nông Đất lâm Đất chuyên Đất diện tích nghiệp nghiệp dùng 845,4 243,31 82,56 160,86 138,39 1029 91,19 189,7 41,05 63,32 1570 563,35 4,59 89,19 88,59 1220 739,5 93,08 174,57 6133 548,72 3458,69 1610 204,88 1372 595,27 97,11 272,87 254,19 721 369,27 42,66 81,94 1493 497,13 385,05 119,11 196,06 1585 596,71 441,18 91,76 175,02 1069 380,9 360,9 80,02 117,46 6266 1466,38 2856,27 1660,65 165,85 3376 385,47 2212,53 352,96 173,6 4715 1007,43 2937,34 299,68 158,1 11932 381,05 10222,93 649,03 104,03 2165 89,75 175,1 273,49 39,6 6362 461,74 4624,2 903,25 106,96 (Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Trà năm 2013) HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 30 Luận văn tốt nghiệp 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế Trên lĩnh vực kinh tế, Đảng huyện tập trung lãnh đạo, đạo, tổ chức thực có hiệu chương trình kinh tế trọng điểm thúc đẩy kinh tế phát triển, bước tạo lập yếu tố bảo đảm phát triển nhanh bền vững Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân năm (2006-2010) đạt 17,7% năm, thu nhập bìnhquân đầu người đạt 1.170 USD/người/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá với tỷ trọng ngành: Dịch vụ - Công nghiệp – nông nghiệp GDP năm 2010 41,2% - 35,1% - 23,7% Trong 06 tháng đầu năm 2014 tình hình kinh tế, trị giới khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, kinh tế nước quay lại quỹ đạo tăng trưởng mức tăng trưởng chậm, cấp, ngành doanh nghiệp địa bàn tập trung tháo gở khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh nên giá trị sản xuất ngành kinh tế giữ mức tăng trưởng Tốc độ tăng giá trị sản xuất ước đạt 18,6% so kỳ năm trước Cấu trúc tăng trưởng kinh tế theo ngành thực giữ xu hướng hợp lý có hiệu Là địa phương có nhiều lợi phát triển dịch vụ, du lịch ngành đóng góp tỷ trọng lớn cấu kinh tế Huyện uỷ (nay Thị ủy) Hương Trà (khoá XI) có nghị 05-NQ/HU, “Phát triển dịch vụ, du lịch địa bàn huyện Hương Trà giai đoạn 2006 - 2010” đạt nhiều kết quan trọng Tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ nhanh, bình quân 18,05%/năm, làm thúc đẩy cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Dịch vụ - Công nghiệp - nông nghiệp Các loại hình dịch vụ phát triển toàn diện với nhiều loại hình đa dạng, phong phú có mức tăng trưởng cao dịch vụ thương mại tăng bình quân 25,55%/năm, dịch vụ nhà hàng tăng 27,85%/năm, bưu viễn thông, tài ngân hàng tăng 20%/năm, giao thông vận tải tăng 59,4%/năm; dịch vụ phục vụ nông nghiệp tăng chủng loại chất lượng cung ứng vật tư, giống trồng, bảo vệ thực vật, vật nuôi, thuỷ lợi, làm đất, thu hoạch lúa Số sở sản xuất kinh doanh dịch vụ tăng nhanh, năm 2005 toàn huyện có 2.161 sở, tạo việc làm cho 2.594 lao động, đến năm 2010 tăng lên 4.037 sở với 5.682 lao động tham gia; giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2010 đạt 447,1 tỷ đồng tăng gấp 2,29 lần so năm 2005 HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 31 Luận văn tốt nghiệp Chất lượng dịch vụ nâng lên, đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, sản xuất, tiêu dùng đời sống người dân, giải nhiều việc làm cho lao động địa phương Cùng với phát triển dịch vụ, du lịch, Đảng tập trung lãnh đạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề; ngành mạnh điều kiện phát triển; vùng sản xuất công nghiệp Hương Trà tập trung nhiều địa bàn phường, xã: Tứ Hạ, Hương Văn, Hương Vân, Hương Thọ… Hiện có Khu Công nghiệp Tứ Hạ - Hương Văn với diện tích 126,7 kêu gọi đầu tư xây dựng sở hạ tầng; cụm công nghiệp Tứ Hạ 25,5 lấp đầy mở rộng thêm 30 ha; vùng nhà máy xi măng Luks 30 số nhà máy khác địa bàn Tứ Hạ, Hương Văn Bước đầu xây dựng ngành công ng-hiệp sản xuất vật liệu xây dựng xi măng, gạch tuy-nen,… số nhà máy sản xuất có hiệu xi măng Kim Đỉnh, nhà máy gia công sản xuất giấy cao cấp Phụng Phát, nhà máy sản xuất phân bón hữu chế phẩm sinh học Quế Lâm; nhà máy sản xuất bao bì nhựa Công ty TNHH Quang Quân…đặc biệt có hai nhà máy Thủy điện Bình Điền công suất 44 mW, Thuỷ điện Hương Điền công suất 81 mW hoà vào lưới điện quốc gia số dự án khác góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, bảo đảm tăng trưởng phát triển bền vững Chương trình phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống quan tâm; số ngành nghề truyền thống tiếp tục phát triển bún Vân Cù, mộc mỹ nghe Hương Hồ, phục vụ nhu cầu tiêu dùng gắn với phát triển du lịch xuất Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp phát triển toàn diện gia trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp tăng bình quân 2,25%/năm Bước đầu hình thành số vùng trồng chuyên canh có giá trị kinh tế cao vùng trọng điểm lúa Hương Toàn, Hương Vinh, Hương Phong; vùng lạc Hương Văn, Hương Vân; rau màu Hương Chữ, Hương an; đặc sản trà, bưởi Hương Vân, Hương Hồ,Hương Thọ, cao su xã vùng gò đồi… Đảng trọng phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại xavùng gò đồi Hương Thọ, Bình Thành,Hương Bình, Bình Điền Hồng Tiến Lâm nghiệp bước chuyển dịch sản xuất theo hướng trồng rừng kinh tế, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng cho hộ cá nhân, góp phần tạo việc làm bền vững tăng thu HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 32 Luận văn tốt nghiệp nhập cho người dânở miền núi nuôi trồng thủy sản có tiến bộ, phát triển theo hướng ứng dụng khoa học công nghệ, đa dạng hóa đối tượng phương thức nuôi; khai thác gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản Dân số lao động Dân số trung bình 114.761 người, mật độ dân số 221,32 người/km 2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt khoảng 11,5%/năm Sự phân bố dân cư xã, phường thị xã không đều, cụ thể mật độ dân số đông xã Hương Vinh với trung bình 1812,62 người/km2, nơi có số dân thưa thớt xã Bình Điền với 32,05 người/km2 Đa số lao động tham gia sản xuất nông lâm ngư nghiệp, số lao động sở kinh tế cá thể phi nông, lâm, ngư cụ thể sau: sản xuất công nhiệp 2.488 lao động, xây dựng 917 lao động, vận tải, kho bãi 320 lao động thương mại, dịch vụ 5.493 lao động Bảng 2.2 Dân số phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn Năm Tổng số Nam Nữ Thành Thị Nông thôn 2008 116.229 59.115 57.114 8.080 108.149 2009 113.849 56.878 56.971 7.802 106.047 2010 112.327 56.559 55.768 7.616 104.711 2011 112.518 56.342 56.176 8.085 104.433 2012 113.366 56.633 56.733 54.800 58.566 2013 114.761 57.324 57.437 55.524 59.237 (Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Trà năm 2013) Cơ sở hạ tầng Những năm qua, với giúp đỡ Trung ương, tỉnh, Hương Trà đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nhiều công trình, dự án quy mô lớn đầu tư, khai thác đưa vào sử dụng cầu Tứ Phú, đường cầu Ca Cút, đường Thanh Phước- Cồn Tè, đường nguyễn Chí Thanh, đường ven Sông Bồ, nâng cấp mở rộng số đoạn Quốc lộ 49a, 49B qua địa bàn, hoàn thành tuyến đường nguồn vốn WB3…; chỉnh trang, mở rộng nhiều tuyến đường nội thị; xây dựng nâng cấp số tuyến đường khu Trung tâm xã Bình Điền, đường tránh phố cổ Bao Vinh Tập trung thực công trình khẩn cấp chống xói lở bờ biển Hải Dương, chống sạt lở bờ sông Bồ, HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 33 Luận văn tốt nghiệp sông Hương qua địa bàn; bê tông hóa 140 km giao thông nông thôn; nâng cấp, kiên cố hóa đê phía Tây phá Tam giang, tu bổ hệ thống đường, đê bao nội đồng, triển khai Tiểu dự án thủy lợi Tây nam Hương Trà Tỷ lệ hộ dùng điện đạt 99,9%, tỷ lệ hộ dùng nước sạch, hợp vệ sinh 96,2% Về văn hóa – xã hội, giáo dục, y tế Vùng đất có nhiều dấu ấn đô thị thương cảng Thanh Hà, phố cổ Bao Vinh; di tích lịch sử - văn hóa, đền đài… kết nối với di sản Cố đô Huế đặc biệt đa dạng địa hình, cảnh quan thiên nhiên phong phú năm qua, Đảng nhân dân Hương Trà nỗ lực phấn đấu tranh thủ thời cơ, thuận lợi; vượt qua khó khăn thử thách, tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế – xa hội xây dựng hệ thống trị vững mạnh, tạo chuyển biến tích cực lĩnh vực; đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá gắn đô thị hoá Nhơ vậy, ngày 15/11/2011 Chính phủ ban hành nghị số 99/nQ-CP việc thành lập Thị xã Hương Trà phường thuộc thị xã Hương Trà Đi đôi với phát triển kinh tế, Đảng Hương Trà tập trung lãnh đạo, đạo triển khai thực chương trình văn hoá - xã hội, quốc phòng, an ninh Trọng tâm Chương trình phát triển Khoa học công nghệ đào tạo nhân lực địa bàn giai đoạn 2006 - 2010, Chương trình phát triển y tế, Chương trình xoá đói giảm nghèo… nhờ vậy, lĩnh vực văn hoá - xã hội tiếp tục có chuyển biến rõ nét mạng lưới trường, lớp phát triển số lượng chất lượng, tiếp tục giữ vững phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục Trung học sở; có 21 trường đạt chuẩn Quốc gia đạt tỷ lệ gần 32%; có 85% gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa; 96,9% làng, bản, cụm dân cư quan đạt chuẩn đơn vị văn hóa; 16/16 xã, phường đăng ký xây dựng đơn vị văn hóa, 100% trạm y tế xã, phường đầu tư xây dựng tầng hóa có Bác sỹ; 15/16 đơn vị đạt chuẩn quốc gia y tế xã, phường; tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng từ 25 % năm 2005 giảm xuống 16% năm 2010 Giải việc làm cho 5.000 lao động; hoàn thành công tác xoá nhà tạm cho hộ nghèo năm 2006, công tác tái định cư đồng bào thủy diện vào năm 2009 Đời sống nhân dân, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn cải thiện đáng kể, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 8,8% (theo HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 34 Luận văn tốt nghiệp chuẩn mới) năm 2011 Quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn thị xã giữ vững, ổn định 2.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 2.1.3.1 Thuận lợi Nằm vị trí chiến lược kinh tế, trị, an ninh - quốc phòng tỉnh Thừa Thiên Huế, thuận lợi giao lưu văn hoá phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu hướng đến thị xã Hương Trà phát huy mạnh mẽ chức đô thị phía Bắc tỉnh, tạo động lực cho phát triển, góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa cho vùng, tỉnh tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp; thu hút mạnh mẽ nguồn lực đầu tư phát triển du lịch, dịch vụ, thương mại; khu công nghiệp mở mang ngành nghề sản xuất kinh doanh… Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, chỉnh trang nâng cấp đô thị theo hướng văn minh đại, trở thành trung tâm phát triển du lịch, thương mại, dịch vụ, văn hoá xã hội, tạo điều kiện tác động sâu sắc vùng khu vực, góp phần tỉnh nhanh chóng thực mục tiêu đưa Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương 2.1.3.2 Khó khăn Thị xã Hương Trà chịu ảnh hưởng lớn thời tiết khắc nghiệt, lũ lụt, hạn hán dịch bệnh thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng xấu đến kinh tế người Nguồn nhân lực dồi đa phần chưa đào tạo chuyên sâu, lao động nữ, khả tay nghề thấp, trình độ dân trí chưa cao, không đồng Thị xã Hương Trà nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung nặng tính chất phong kiến, trọng nam khinh nữ, phụ nữ thường phải nhà lo việc đồng áng, chăm sóc gia đình Không gia đình khuyến khích trai học nhiều gái cần tốt nghiệp trung học lập gia đình Đó rào cản lớn đến việc giải việc làm cho người phụ nữ 2.2 Tình hình việc làm lao động nữ thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Quy mô lao động nữ thị xã Hương Trà 2.2.2 Cơ cấu lao động nữ thị xã Hương Trà 2.2.3 Thực trạng việc làm HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 35 Luận văn tốt nghiệp - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà + Độ tuổi giới tính + Trình độ văn hóa, chuyên môn + Ngành nghề + Điều kiện làm việc - Nhu cầu việc làm lao động nữ thị xã Hương Trà 2.2.4 Thực trạng giải việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.4.1 Đánh giá sống lao động nữ thị xã Hương Trà 2.2.4.2 Đào tạo nghề 2.2.4.3 Các sách hỗ trợ người lao động 2.2.5 Khái quát tình hình giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà - tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.6 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực trạng giải việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà - tỉnh Thừa Thiên Huế HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 36 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Phương hướng giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Mục tiêu giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Mục tiêu chung giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.2 Mục tiêu cụ thể giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3 Giải pháp tạo việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3.1 Nâng cao nhận thức việc làm cho người phụ nữ 3.3.2 Tập trung khai thác lợi địa phương 3.3.3 Phát triển trung tâm tư vấn kĩ thuật, giống, công nghệ cho người lao động 3.3.4 Đào tạo nghề thủ công, nghề truyền thống… cho lao động nữ thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.5 Tăng cường hỗ trợ vốn cho người lao động 3.2.6 Tích cực cải cách hành chính, giải nhanh trường hợp cần vay vốn hay hỗ trợ khoa học kĩ thuật 3.3.7 Khuyến khích người lao động chủ động tự tạo việc làm dựa khả hỗ trợ quyền địa phương đoàn thể trị xã hội HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 37 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 38 [...]... đưa lao động có cơ hội tìm kiếm việc làm ở những địa phương khác và xuất khẩu lao động Bằng những giải pháp cụ thể đó, hàng năm thị xã đã giải quyết việc làm cho lượng lớn lao động nữ, bản thân lao động nữ cũng dễ dàng và chủ động hơn trong tìm kiếm, thay đổi việc làm theo nguyện vọng của mình góp phần giải quyết nhiều vấn đề KT, XH đặt ra cho thị xã 1.4.3 Kinh nghiệm rút ra đối với thị xã Hương Trà. .. hỗ trợ việc làm và đào tạo nghề cho lao động đặc thù như lao động nữ được thị xã đặc biệt quan tâm Trong năm, thị xã luôn có chương trình tìm kiếm HVTH: Lâm Thái Bảo Ngân – Lớp K14 KTCT 27 Luận văn tốt nghiệp việc làm cho lao động, các lớp tập huấn cho cán bộ lao động để hỗ trợ công việc cho lao động nữ Đào tạo nghề là giải pháp nâng cao chất lượng lao động nữ phục vụ phát triển KT, XH của địa phương,... đa nêu rõ: Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân Nhà nước và xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động ” Ngày nay, việc làm đang là vấn đề chung của toàn xã hội, nhu cầu việc làm là tất yếu đối với LLLĐ xã hội trong đó lao động nữ là lao động đặc thù Giải quyết việc làm cho lao động nữ thời gian qua mới chỉ chú trọng tới khía cạnh số lượng, chất lượng việc làm được tạo... Kinh nghiệm ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Để thực hiện giải quyết việc làm cho lao động, đăc biệt là lao động nữ phục vụ phát triển KT, XH của địa phương, Hương Thủy đã có nhiều giải pháp, chính sách cụ thể cũng như sự nỗ lực của đội ngũ lao động nữ ở địa phương Thứ nhất, Hương Thủy phát triển kinh doanh đa dạng, toàn diện các ngành nghề trên cơ sở mối quan hệ giữa tỷ lệ lao động và ruộng... thu nhập của người lao động ngày một tăng lên Trong những năm trở lại đây, khu công nghiệp Phú Bài phát triển đã tạo giải quyết việc làm cho nhiều lao động trong thị xã cũng như lao động đến từ những nơi khác Thứ ba, chú trọng giải quyết việc làm cho lao động nữ thuộc diện chính sách, tàn tật khả năng lao động bị hạn chế Các đối tượng là lao động thanh niên, khuyết tật được thị xã đặc biệt quan tâm,... độ tuổi lao động nhưng không có việc làm, có khả năng lao động hay nói cách khác là sẵn sàng làm việc và đang đi tìm việc làm Khái quát về dân số, lao động, thất nghiệp việc làm ta có thể minh họa theo biểu đồ sau: DÂN SỐ Trong độ tuổi Lực lượng lao động Ngoài lực lượng lao động lao động (ốm đau, nội trợ, không muốn tìm việc) Có việc Thất nghiệp Ngoài độ tuổi lao động Biểu đồ 1.1 Dân số, lao động, thất... gồm 7 phường và 9 xã; 7 phường thuộc thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế gồm Tứ Hạ, Hương Văn, Hương Xuân, Hương Vân, Hương Chữ, Hương An, Hương Hồ với diện tích tự nhiên là 51.853,4 ha và 118.354 nhân khẩu Trung tâm hành chính - kinh tế - văn hóa của Thị xã là phường Tứ Hạ, cách thành phố Huế 15 km về phía Bắc Địa giới hành chính thị xã Hương Trà: Đông giáp thành phố Huế, thị xã Hương Thủy và huyện... 448,5ha chiếm 0,9% Bảng 2.1 Tình hình đất đai thị xã Hương Trà tính đến 31/12/2013 STT Tên các đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phường Tứ Hạ Xã Hải Dương Xã Hương Phong Xã Hương Toàn Xã Hương Vân Xã Hương Văn Xã Hương Vinh Phường Hương Xuân Phường Hương Chữ Phường Hương An Xã Hương Bình Phường Hương Hồ Xã Hương Thọ Xã Bình Điền Xã Hồng Tiến Xã Bình Thành Tổng Đất nông Đất lâm Đất chuyên... CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Những vấn đề chung về việc làm cho lao động nữ Lao động là hoạt động có mục đích của con người, là hành động tương tác giữa con người với tự nhiên Để được tham gia lao động tưởng chừng đơn giản nhưng trong điều kiện kinh tế thị trường không phải ai cũng được đáp ứng và đáp ứng một cách đầy đủ Muốn được lao động, người lao. .. những tác động tiêu cực của xã hội trong điều kiện hiện nay có thể dẫn đến nguy cơ ly hôn tăng cao, đời sống người phụ nữ 1.4.2 Kinh nghiệm giải quyết việc làm lao động nữ ở một số địa phương Giải quyết việc làm cho lao động nói chung và lao động nữ nói riêng là yêu cầu quan trọng, tất yếu của mỗi địa phương trong phát triển KT, XH Tùy vào đặc điểm, điều kiện của mình các địa phương đã có những giải pháp ... hướng giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Mục tiêu giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Mục tiêu chung giải việc. .. việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.2 Mục tiêu cụ thể giải việc làm cho lao động nữ địa bàn thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3 Giải pháp tạo việc làm cho. .. giải việc làm cho lao động nữ thị xã Hương Trà - tỉnh Thừa Thiên Huế 36 CHƯƠNG 37 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 37 CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ 37 TỈNH THỪA

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1 . Lao động và phân loại lao động

  • 1.1.2. Việc làm

  • 1.1.3. Thất nghiệp

  • 1.1.4. Đặc điểm của nguồn lao động nữ

  • 1.2.1 Nhân tố tự nhiên

  • 1.2.2. Nhân tố kinh tế - xã hội

  • 1.2.3. Các nhân tố thuộc về xã hội

  • 1.2.4 Chính sách của Nhà nước về hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động nữ

  • 1.3.1. Tỷ lệ thất nghiệp

  • 1.3.2. Các chỉ tiêu bình quân

  • 1.3.3. Tỉ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc

  • 1.4.1. Việc làm, thu nhập của lao động nữ nông thôn Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan